Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh

129 17 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ một số vấn đề lý luận, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, từ đó đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN DUY NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN MƠN,  NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC  PHỔ THƠNG Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI ­ 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN DUY NAM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN MƠN,  NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC  PHỔ THƠNG Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MàSỐ: 60 14 01 14  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  GS.TS NGUYỄN VĂN TÀI HÀ NỘI ­ 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU    Trang Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ  CHO  ĐỘI  NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Quan  niệm    quản  lý  hoạt  động bồi dưỡng chun  mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ  thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh 12 1.2 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng  ở  Thành phố Hồ Chí Minh 22 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG  CHUN   MƠN,   NGHIỆP   VỤ   CHO   ĐỘI   NGŨ   GIÁO  VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ  HỒ  CHÍ MINH 29 2.1 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ở Thành phố  Hồ Chí Minh 29 2.2 Đánh giá tình hình quản lý hoạt động bồi dưỡng chun  mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ  thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh 39 Chương 3 U CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI  55 DƯỠNG CHUN MƠN, NGHIỆP VỤ  CHO ĐỘI NGŨ  GIÁO   VIÊN   TRUNG   HỌC   PHỔ   THƠNG   Ở   THÀNH  PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 u  cầu  xây dựng biện  pháp  quản lý hoạt  động  bồi  dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho  đội ngũ giáo viên  trung học phổ thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng  ở  Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả  thi của các biện  pháp 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự  kiện nước ta gia nhập WTO chứng tỏ  sự  thừa nhận của cộng   đồng quốc tế  đối với những thay đổi tích cực, to lớn và tồn diện trong  thực hiện đường lối đổi mới của Ðảng. Sự kiện này có ý nghĩa sâu sắc về  chính trị, kinh tế, xã hội; khẳng định vị  thế  của đất nước ta trên thế  giới;  thể hiện rõ ý chí của tồn Ðảng, tồn dân quyết tâm xây dựng một quốc gia  độc lập tự chủ,  ổn định về  chính trị, đồng thuận về  xã hội, sẵn sàng thực  hiện các cam kết chung với cộng đồng quốc tế. Đại hội Đại biểu tồn  quốc lần thứ  XI của Đảng khẳn định: “Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh   đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy  mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta     trở   thành  nước  công  nghiệp   theo   hướng  hiện   đại”  [14,  tr.272]   Trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ln  chú trọng quan tâm phát triển sự  nghiệp giáo dục, xem giáo dục là quốc   sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân   tài. Chính vì thế, trong Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI đã  xác định đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng   chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hố, trong đó đổi mới cơ chế  quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ  quản lý là khâu   then chốt. Vì đây là nguồn lực quyết định việc thực hiện mục tiêu giáo dục,   đào tạo trong hệ  thống giáo dục quốc dân   nước ta trong thời kỳ  đẩy  mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học phổ thơng được   xem là nền tảng và có ý nghĩa quan trọng, quyết định đến hiệu quả  của   nguồn nhân lực đất nước; bởi lẽ giáo dục trung học phổ thơng là nhằm giúp  học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở,   hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật   và hướng nghiệp  để  tiếp  tục học  đại học, cao  đẳng, trung học chun   nghiệp, học nghề  hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để  giáo dục trung học   phổ  thơng thực sự  có chất lượng cao phải đảm bảo đồng bộ  về  các điều   kiện như nội dung chương trình, giáo khoa, cơ  sở  vật chất; đồng thời phải  kể đến vai trị nịng cốt của đội ngũ giáo viên Để đổi mới cơng tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục  đào tạo nói chung thì việc xây dựng đội ngũ giáo viên vững mạnh đủ  sức  hồn thành nhiệm vụ  chính trị  được giao, tạo cơ  sở  tiền đề  tốt cho hoạt   động dạy và học là một biện pháp cơ  bản nhất. Vì vậy, các nhà quản lý   giáo dục phải hết sức coi trọng việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên  đủ  về  số  lượng, mạnh về  chất lượng, hay nói cách khác là xây dựng, bồi   dưỡng đội ngũ giáo viên “vừa hồng, vừa chun”. Đội ngũ giáo viên là nhân   tố  có ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng hay thất bại của việc nâng  cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Sản phẩm  của họ  tích hợp cả  nhân tố  tinh thần và vật chất, đó là nhân cách, sức lao   động. Sứ  mệnh của nhà giáo có ý nghĩa đặc biệt, họ  là bộ  phận lao động  tinh hoa của đất nước; lao động của họ  trực tiếp và gián tiếp thúc đẩy sự  phát triển của đất nước và cộng đồng đi vào trạng thái phát triển bền vững Đảng và Nhà nước ta từ khi ra đời cho đến nay rất quan tâm xây dựng  đội ngũ giáo viên. Trong nền giáo dục mới, Đảng và Nhà nước ta đã xác định  đội ngũ giỏo viên là những chiến sĩ cách mạng trên mặt trận tư  tưởng văn   hóa. Họ có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng và đạo đức cách   mạng chân chính, hệ  thống những giá trị  truyền thống văn hóa của dân tộc   và tinh hoa của nhân loại. Sinh thời, Chủ  tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:  “Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ sau này, tích cực góp phần   xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Người thầy giáo tốt, thầy  giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất” [29, tr.331] Để  thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, Đảng đặt ra u cầu:  “giáo viên phải có đủ  đức, tài”; các lực lượng giáo dục, trước hết phải   được “chuẩn hố”. Luật giáo dục của nước Cộng hồ xã hội chủ  nghĩa  Việt Nam đã chỉ rõ: “Nhà giáo giữ vai trị quyết định trong việc đảm bảo chất  lượng giáo dục”. Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ  XI đã nhấn  mạnh: “Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ  số  lượng đáp  ứng u cầu về  chất  lượng” [14, tr.216]. Xuất phát từ  u cầu và thực tiễn trên, địi hỏi đội ngũ  giáo viên cần thiết phải được bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Nhận thức đúng đắn vai trị của đội ngũ giáo viên đối với giáo dục   trung học phổ  thơng, những năm qua Sở  Giáo dục và Đào tạo Thành phố  Hồ  Chí Minh đã rất quan tâm bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội  ngũ giáo viên và đã thu được nhiều kết quả  tốt. Tuy nhiên, cơng tác phát   triển đội ngũ giáo viên nói chung, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho  giáo viên trung học phổ thơng nói riêng vẫn cịn tồn tại những hạn chế bất  cập. Theo báo cáo tại hội thảo khoa học năm 2012 về  “Đổi mới cơ  chế  quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ  quản lý giáo dục” của Câu   lạc bộ Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phía Nam xác định   cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho giáo  viên trung học phổ thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực sự đồng bộ  và thường xun. Điều đó địi hỏi cần có sự  quản lý khoa học hoạt động   bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho giáo viên trung học phổ  thơng trên  địa bàn Thành phố  Hồ  Chí Minh. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề  tài:   “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo   viên trung học phổ  thơng   Thành phố  Hồ  Chí Minh” là cần thiết và cấp  bách.  2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề  bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và quản lý hoạt  động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên phổ thơng  trung học nói riêng từ  lâu thu hút các nhà khoa học, các nhà quản lý quan  tâm nghiên cứu. Sau đây là một số cơng trình nghiên cứu của các tác giả có   liên quan đến vấn đề trên Đề  tài cấp Bộ  “Các giải pháp bồi dưỡng để  nâng cao chất lượng   đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng Sơng Cửu Long”,  do Nguyễn Thị  Quy làm chủ nhiệm, đã tiến hành khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu   học và thực trạng dạy học tiểu học  ở Đồng bằng Sơng Cửu Long, trên cơ  sở  đó đề  xuất các giải pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo  viên tiểu học Đồng bằng Sơng Cửu Long Tác giả  Nguyễn Thị  Thu Hiền với cơng trình: “Đổi mới cơng tác bồi   dưỡng giáo viên trong trường phổ  thơng”, đã làm rõ các khái niệm đào tạo,  bồi dưỡng; làm rõ mục đích bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, phương pháp   bồi dưỡng giáo viên trong các nhà trường phổ thơng Các tác giả Chu Mạnh Ngun, Mai Quang Tâm, Dương Thúy Giang,  Đỗ  Thị  Hịa nghiên cứu một cách hệ  thống  “nghiệp vụ  quản lý trường   trung học”, đặc biệt trong đó đã chi tiết hóa cơng tác quản lý, bồi dưỡng,  kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên. Các cơng trình của các tác giả như Hà   Thế  Ngữ;  Bùi   Minh  Hiền,  Vũ  Ngọc  Hải,  Đặng  Quốc  Bảo;  Bùi  Thanh  10 Huyền đã đề cập đến vị trí, tầm quan trọng của người giáo viên, đặc điểm  lao động của đội ngũ giáo viên, những yêu cầu chung về xây dựng đội ngũ   giáo viên và nhiệm vụ của họ đều được thể hiện trong. Các tác giả Phùng   Đình Mẫn, Trần Văn Hiếu, Hồ  Văn Liên, Phan Minh Tiến, Trương Thanh   Thúy ­ Đại học Sư phạm Huế, đã đề cập đến những vấn đề cơ bản về đổi  mới giáo dục trung học phổ thơng hiện nay trong đó nhấn mạnh vai trị của  người giáo viên và xu hướng đổi mới đánh giá   trường trung học phổ  thơng. Riêng tác giả  Phạm Quang Hn đã đưa ra những quan niệm mới:   Giáo viên thực sự là chủ  thể quản lý chất lượng trong nhà trường. Các tác  giả  Nguyễn Kim Hồng ­ Trường Đại học Sư  phạm Thành phố  Hồ  Chí  Minh, Vũ Lan Hương ­ Trường Cán bộ  quản lý giáo dục và Đào tạo II đã  có những bài viết về  “coi trọng việc đào tạo đội ngũ quản lý giáo dục có  trình độ sau đại học cho các quận/huyện” và “hướng tới mục tiêu 10% giáo  viên trung học phổ  thơng có trình độ  sau đại học vào năm 2010”. Các tác   giả  Nguyễn Văn Lê, Trần Bá Hồnh đã chú ý nhiều đến bồi dưỡng giáo   viên về  tư  tưởng chính trị, chun mơn, nghiệp vụ  để  nâng cao năng lực  giảng dạy cho đội ngũ giáo viên.  Tác giả  Trần  Đình Thuận đã đề  xuất xây dựng chương trình bồi  dưỡng cán bộ, giáo viên qua truyền hình, một vấn đề khơng mới nhưng rất   cần được sự  quan tâm, đầu tư. Nhóm nghiên cứu gồm các tác giả  Nguyễn   Kim Hồng, Đồn Văn Điều, Nguyễn Sỹ Trung, Đồn Nguyễn Thùy Dương  ­ Trường Đại học Sư  phạm Thành phố  Hồ  Chí Minh qua nghiên cứu tiêu  chí đánh giá giáo viên cấp trung học phổ thơng tại Thành phố Hồ Chí Minh   đã đề xuất bảng đánh giá giờ dạy của giáo viên gồm 35 tiêu chí cụ thể 11 Cùng với các cơng trình nghiên cứu của các tác giả  trên đây, cịn có   nhiều luận văn thạc sĩ chun ngành quản lý giáo dục đề  cập đến vấn đề  quản lý giáo viên trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học   phổ thông huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” của Nguyễn Văn Nhựt, đã đề  cập các vấn đề  thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên của hiệu   trưởng các trường trung học phổ  thông huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi,  trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt   yêu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay Phạm Thanh Hải với luận văn thạc sĩ về  đề  tài“Biện pháp quản lý   bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo ở trường   trung học phổ  thơng Số  III Bảo n”, đã đề  cập các vấn đề  lý luận về  quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên trong trường phổ thơng và thực trạng   hoạt động này của trường trung học phổ thơng Số III huyện Bảo n, tỉnh  Lào Cai. Trên cơ  sở  đó đưa ra biện pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo   viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường trung học phổ  thông số III huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.  Luận văn thạc sĩ “Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm   nâng cao chất lượng học tập cho học sinh trường trung học phổ  thông   huyện Châu Thành A ­ tỉnh Cần Thơ”  của tác giả  Trần Thị  Tư  đã đi sâu  nghiên cứu về  vấn đề  xây dựng, bồi dưỡng quy hoạch quản lý phát triển  đội ngũ giáo viên, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xây dựng đồng thời đề  xuất các biện pháp trong việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh   của địa phương, điều kiện nhà trường để từng bước củng cố, đào tạo, bồi   116 Câu 7: Q thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ phù hợp về thời gian   bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GV THPT Mức độ phù hợp Thời gian bồi dưỡng chun mơn,  TT Rất phù  Phù  Ít phù  Không  nghiệp vụ hợp hợp hợp phù hợp Ngay sau khi kết thúc năm học Trước khi vào năm học mới Trong hè Tổ chức thường xuyên trong năm học Tổ   chức   định   kỳ   tập   trung   theo  chuyên đề Do GV tự sắp xếp Câu 8:  Q thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ  phù hợp về  hình   thức kiểm tra sau các đợt bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho GV   THPT Hình thức kiểm tra sau các  Mức độ phù hợp TT đợt bồi dưỡng chun mơn,  Rất phù  Phù  Ít phù  Khơng  nghiệp vụ hợp hợp hợp phù hợp Làm bài thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến kinh nghiệm Làm bài thu hoạch cá nhân 117 Câu 9: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ thực hiện và kết quả   thực hiện việc xây dựng kế  hoạch chương trình bồi dưỡng chun   mơn, nghiệp vụ cho GV THPT TT Xây dựng kế hoạch,  Mức độ thực hiện chương   trình   bồi  Rất  T.X dưỡng chun mơn,  T.X nghiệp vụ Tìm hiểu về nhu cầu  bồi   dưỡng   chun  mơn,  nghiệp vụ cho  giáo viên Thiết lập mục tiêu  hoạt   động   bồi  dưỡng  chuyên môn,  nghiệp  vụ  cho giáo  viên Nắm   vững   kế  hoạch   bồi   dưỡng  chuyên môn,  nghiệp  vụ cho GV của Bộ,  Sở   Giáo   dục­   đào  tạo Xây   dựng   kế  hoạch   bồi   dưỡng  chuyên   môn,  nghiệp vụ cho GV    kế   hoạch  hoạt   động   năm  học     nhà  trường Xác   định   nội  dung,   hình   thức,  phương   pháp   bồi  dưỡng   chuyên  môn,   nghiệp   vụ  cho cả năm học Mức độ hiệu quả Ít  Khơng  Rất  H.Q T.X T.X H.Q Ít  Khơng  H.Q H.Q 118 Hướng dẫn các tổ  chuyên   môn   xây  dựng   kế   hoạch  bồi dưỡng chun  mơn, nghiệp vụ 119 Câu 10: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá việc tổ  chức, chỉ  đạo hoạt   động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GV THPT TT Tổ   chức,   chỉ  Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả đạo   hoạt   động  Rất  T.X Ít  Khơng  Rất  H.Q Ít  Khơng  bồi   dưỡng  T.X T.X T.X H.Q H.Q H.Q chuyên   môn,  nghiệp vụ Xây   dựng   ban   chỉ  đạo hoạt động bồi  dưỡng chuyên môn,  nghiệp vụ  cho giáo  viên của trường Hướng dẫn, chỉ đạo  cụ  thể nội dung và  cách   thức   tổ   chức  hoạt   động   bồi  dưỡng chuyên môn  nghiệp   vụ   cho   tổ  chuyên môn, nghiệp  vụ Hướng dẫn, chỉ đạo,  tạo   điều   kiện   cho  GV   thực     kế  hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức hoạt động  bồi   dưỡng   tập  trung   theo   kế  hoạch   tập   huấn  của Bộ, Sở  GD ­  ĐT Tổ  chức thực hiện    chuyên   đề   bồi  dưỡng   thường  xuyên ở trường Tổ  chức thực hiện  các chuyên đề  bồi  dưỡng thường xuyên    tổ  chuyên  môn,  120 nghiệp vụ Tổ  chức tọa đàm,  giao lưu, trao đổi,  học   hỏi   kinh  nghiệm  với   các  trường bạn Theo dõi, đôn đốc,  giám sát việc thực  hiện hoạt động bồi  dưỡng   chuyên  môn, nghiệp vụ  Phối hợp các lực  lượng     hoạt  động   bồi   dưỡng  chuyên môn nghiệp   vụ cho GV Câu 11:  Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ  thực hiện và kết    thực hiện việc kiểm tra,  đánh giá hoạt động bồi dưỡng chun   môn, nghiệp vụ cho GV THPT TT Kiểm   tra,   đánh  Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả giá   hoạt   động  Rất  T.X Ít  Khơng  Rất  H.Q Ít  Không  chuyên   môn,  T.X T.X T.X H.Q H.Q H.Q nghiệp vụ Quy   định   hình  thức,   phương  pháp   kiểm   tra  đánh   giá   hoạt  động   bồi  dưỡng  chuyên   môn,  nghiệp vụ 121 Quy   định   tiêu   chí  kiểm   tra   đánh   giá   hoạt  động   bồi  dưỡng  chuyên môn,  nghiệp vụ Phối   hợp     lực  lượng có liên quan  trong đánh giá Tổng kết đánh giá,  rút kinh nghiệm sau  đợt   bồi   dưỡng  chun  mơn nghiệp  vụ Xử lý các GV khơng  đạt u cầu sau bồi  dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ Câu 12: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ  tá động đến hiệu     quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng   chuyên   môn,   nghiệp   vụ   cho   GV   THPT TT Yếu tố tác động Lãnh   đạo   nhà   trường   nhận   thức   sự  cần thiết của hoạt  động bồi dưỡng  chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nhận   thức   chưa   đồng       giáo  viên (về nhu cầu, động cơ và thái độ  học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với  nhu   cầu   bồi   dưỡng   chuyên   môn,  nghiệp vụ của giáo viên Sự  tổ  chức, chỉ  đạo sâu sát của các  cấp quản lý giáo dục về  hoạt động  bồi   dưỡng   chuyên   môn,   nghiệp   vụ  cho giáo viên Mức độ phù hợp Rất nhiều Nhiều Ít Khơng 122 Nội dung, phương pháp và hình thức  tổ chức hoạt động bồi dưỡng chun  mơn,   nghiệp   vụ   cho   giáo   viên   chưa  thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục,  chưa phát huy tính tự học của học viên Cơ   sở   vật   chất,   điều   kiện   phương  tiện chưa đáp  ứng đủ  cho hoạt động  bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Xây dựng các chế độ chính sách chưa  thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng  chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên Sự phối hợp với các đơn vị liên ngành  trong tổ  chức hoạt dộng bồi dưỡng  chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên 10 Xây dựng bộ  máy nhân lực tổ  chức  hoạt   động   bồi   dưỡng   chuyên   môn,  nghiệp vụ 123 Phụ lục 2              PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Giành cho hiệu trưởng, giáo viên) Để  góp phần cải tiến thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi   dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ  thơng,  kính mong q thầy/cơ đọc kỹ  các câu hỏi và trả  lời bằng cách đánh dấu   (x) vào ơ tương ứng Câu 1:  Theo q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ  cần thiết và   khả thi của biện pháp nâng cao nhận thức và ý thức của chủ thể quản   lý về  bồi  dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  và quản lý hoạt động bồi   dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ   thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi bồi dưỡng Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Tăng   cường   vai   trò,  trách   nhiệm   đảo   tạo,  bồi dưỡng cho CBQL Tuyên   truyền,   vận  động,   khuyến   khích  hoạt   động   bồi   dưỡng  chun mơn nghiệp vụ Câu 2:  Theo q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ  cần thiết và   khả   thi     biện   pháp   xây   dựng   kế   hoạch   bồi   dưỡng   chuyên   môn,   nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng ở Thành phố Hồ   Chí Minh một cách khoa học, hợp lý, kịp thời và khả thi Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Đảm bảo kế hoạch bồi  dưỡng   chuyên   môn  nghiệp vụ    thiết thực,  hiệu quả Nội dung 124 Đảm   bảo     điều  kiện,   quy   trình   xây  dựng   kế   hoạch   bồi  dưỡng   chuyên   mơn  nghiệp vụ Câu 3: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết và khả thi   của biện pháp tổ chức, chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả  hoạt   động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học   phổ thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Thiết lập bộ  máy hoạt  động bồi dưỡng chuyên  môn, nghiệp vụ Tăng   cường     điều  kiện   phục   vụ   tốt   cho  hoạt   động   bồi   dưỡng  chun mơn, nghiệp vụ Nội dung Câu 4: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết và khả thi   của biện pháp đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng   chun mơn, nghiệp vụ  cho đội ngũ giáo viên trung học phổ  thơng    Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Xác định nội dung bồi  dưỡng cụ  thể, đáp  ứng  nhu cầu và mong muốn  của GVTHPT Nội dung 125 Đa   dạng   hóa     hình  thực   bồi   dưỡng   chuyên  môn,  nghiệp vụ cho giáo  viên THPT Tăng   cường   tự   bồi  dưỡng cho đội ngũ giáo  viên THPT Câu 5: Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết và khả thi   của biện pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả  cơng tác kiểm tra, đánh   giá hoạt động bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên   trung học phổ thơng ở Thành phố Hồ Chí Minh Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Thường xuyên kiểm tra,  đánh giá hoạt động bồi  dưỡng   chuyên   môn  nghiệp vụ    bằng nhiều  hình thức Nội dung Câu 6:  Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức mức độ  cần thiết và   khả thi của biện pháp động viên khuyến khích giáo viên tự học tập, bồi   dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất CT CT K.CT ĐTB Rất K.T K.T K.KT ĐTB Tổ   chức   thi   đua,   khen  thưởng nhằm khuyến khích  GV   học   tập,   bồi   dưỡng  chun mơn nghiệp vụ Phát triển đội ngũ nhà giáo  và cán bộ quản lý giáo dục Nội dung 126 Tăng nguồn lực đầu tư,  đổi mới cơ chế tài chính  giáo dục và tăng cường  cơ sở vật chất * Bảng số liệu CBQL, GV 6 trường tiến hành khảo sát TT Tên trường Trường THPT Bùi Thị Xn ­ Quận 1 Trường  THPT Nguyễn Thị Minh Khai­Quận 3 Trường THPT Lê Q Đơn ­ Quận 3 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền­Q.TBình Trường THPT Nguyễn Du­Quận 10 Trường THPT Marie Curie­Quận 3         Tổng cộng Cán bộ quản lý Giáo viên 12 25 11 26 18 24 20 27 19 25 20 29 100 156 * Cách thức xử lý kết quả thống kê  Sau     thu   phiếu   thăm   dò,   tác   giả     dùng   phần   mềm   SPSS  (Statistical Package for the Social Sciences) để  xử  lý số  liệu. Từ  đó đánh   giá, nhận xét, rút ra kết luận về thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi  dưỡng chun mơn, nghiệp vụ  cho giáo viên trung học phổ  thơng. Tác giả  chủ yếu đánh giá kết quả và ngun nhân của thực trạng qua tỉ lệ phần trăm  (%), điểm trung bình và độ lệch chuẩn của từng nội dung trả lời của 2 nhóm  khách thể được khảo sát. Qua đó, tác giả so sánh phần trả lời của từng khách  thể của cùng một nội dung câu hỏi để phân tích, tổng hợp và rút ra kết luận.  * Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát Điểm trung bình đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện:  Từ 3 đến dưới 4: Rất thường xun/Rất hiệu quả/Rất phù hợp Từ 2 đến dưới 3: Thường xun/Hiệu quả/Phù hợp Từ 1 đến dưới 2: Ít thường xun/Ít hiệu quả/Ít phù hợp  Dưới 1: Khơng thực hiện/Khơng hiệu quả/Khơng phù hợp  127 Điểm trung bình đánh giá mức tác động, mức cần thiết, mức khả  thi:   Từ 3 trở lên: Rất cần thiết/Rất khả thi  Từ 2 đến dưới 3: Cần thiết/Khả thi  Từ 1 đến dưới 2: Không cần thiết/Không khả thi  *   Bảng   yếu   tố   tác   động   đến   hiệu     quản   lý   hoạt   động   bồi   dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông TT Yếu tố tác động Mức độ tác động (%) Khách  Rất  Nhiề thể nhiề Ít Khơng u u Lãnh đạo nhà trường nhận thức  CBQL  cần thiết của  hoạt động bồi  dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho  GV GV THPT Nhận   thức   chưa   đồng     của  CBQL giáo viên (về  nhu  cầu, động cơ  GV và thái độ học tập) Việc xây dựng kế hoạch chưa sát  CBQ với   nhu   cầu   bồi  dưỡng   chuyên  GV môn, nghiệp vụ của giáo viên Sự tổ chức, chỉ đạo sâu sát của các  CBQL cấp   quản   lý   giáo  dục     hoạt  động   bồi   dưỡng   chuyên   môn,  GV nghiệp vụ cho giáo viên Nội   dung,   phương   pháp     hình  CBQL thức   tổ   chức   hoạt  động   bồi  dưỡng   chuyên   môn,   nghiệp   vụ  GV cho giáo viên chưa thiết thực Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết  CBQL phục, chưa phát  huy tính tự  học  GV của học viên Cơ   sở   vật   chất,   điều   kiện  CBQL phương   tiện   chưa   đáp  ứng   đủ  GV cho hoạt động bồi dưỡng chuyên  84.3 15.7 0 65.7 32.0 2.3 91.5 8.5 0 86.8 10.8 2.4 45.7 54.3 0 26.6 58.4 15 36.1 57.2 6.7 26.2 67.3 6.5 62.9 37.1 0 61.3 37.3 1.4 33.4 62.1 4.5 32.7 49.7 17.6 56 61.4 18.2 25.8 34.9 3.7 0 128 môn, nghiệp vụ Xây dựng các chế  độ  chính sách  CBQL chưa   thỏa   đáng  cho   hoạt   động  bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp  GV vụ cho giáo viên Sự  phối hợp với các đơn vị  liên  CBQL ngành trong tổ  chức   hoạt   động  bồi  dưỡng  chuyên  môn,  nghiệp  vụ   cho   giáo   viên   trung   học   phổ  GV thông Xây   dựng     máy   nhân   lực   tổ  CBQL 10 chức hoạt động bồi dưỡng chuyên  GV môn, nghiệp vụ 40.7 48.9 10.4 52.9 34.8 12.3 20.1 52.3 27.6 32.8 49.7 17.5 27.5 48.9 23.6 15.5 49.3 35.2 * Bảng xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng chun mơn, nghiệp   vụ TT Xây dựng kế hoạch, chương  Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện trình bồi dưỡng chun mơn,  CBQL GV CBQL GV nghiệp vụ X S V S X S V S Tìm   hiểu     nhu   cầu   bồi  2.12 0.52 1.96 0.82 1.94 0.71 1.84 0.79 dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ  cho giáo viên Thiết lập mục tiêu hoạt động  2.15 0.34 2.11 0.75 2.08 0.89 2.05 0.82 bơì dưỡng chun mơn, nghiệp  vụ cho giáo viên Nắm   vững   kế   hoạch   bồi  3.43 0.42 2.86 0.56 2.35 0.44 2.34 0.54 dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ  cho giáo viên của Bộ, Sở Giáo  dục và Đào tạo Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng  3.41 0.56 2.91 0.52 2.39 0.87 2.72 0.83 chuyên   môn,   nghiệp   vụ  cho  giáo viên trong kế  hoạch hoạt  động năm học của trường Xác định nội dung, hình thức,  3.4 0.15 2.87 0.45 2.78 0.84 2.65 0.67 phương   pháp   bồi   dưỡng  chuyên môn, nghiệp vụ cho cả  năm học 129 Hướng dẫn các tổ chuyên môn  3.15 0.43 3.12 0.53 2.26 0.65 2.24 0.78 xây dựng kế hoạch bồi dưỡng   chuyên môn, nghiệp vụ * Bảng tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ   cho giáo viên trung học phổ thông TT Tổ   chức,     đạo   hoạt  Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện động   bồi   dưỡng   chuyên  CBQL GV CBQL GV môn,   nghiệp   vụ   cho   giáo  X S Y S X S Y S viên Xây   dựng   ban     đạo   hoạt  2.35 0.54 2.96 0.42 1.99 0.85 1.89 0.81 động bồi dưỡng chuyên môn,  nghiệp vụ cho GV của trường Hướng dẫn, chỉ   đạo cụ  thể  3.14 0.73 2.87 0.53 2.45 0.76 2.56 0.81 nội   dung     cách   thức   tổ  chức   hoạt   động   bồi   dưỡng  chuyên   môn,   nghiệp   vụ   cho  tổ chuyên môn Hướng   dẫn,     đạo,   tạo  2.98 0.89 2.89 0.59 2.86 0.89 2.85 0.4 điều kiện cho giáo viên thực  hiện kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ  chức hoạt động bồi dưỡng  2.76 0.67 2.65 0.76 1.87 0.91 1.89 0.62 chuyên   môn,   nghiệp   vụ   tập  trung theo kế  hoạch tập huấn  của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo Tổ   chức   thực       các  3.46 0.78 3.55 0.52 2.38 0.67 2.14 0.53 chuyên   đề   bồi   dưỡng  thường xuyên ở trường Tổ  chức thực hiện các chuyên   2.43 0.9 2.55 0.41 1.98 0.82 1.32 0.89 đề  bồi dưỡng thường xuyên  ở tổ chuyên môn Tổ chức tọa đàm, giao lưu, trao  2.98 0.83 2.87 0.78 2.73 0.83 2.96 0.78 đổi, học hỏi kinh nghiệm  với  các trường bạn 130 Theo   dõi,   đôn   đốc,   giám   sát  1.96 0.76 1.98 0.56 1.85 0.75 1.84 0.64 việc thực hiện hoạt động bồi  dưỡng   chuyên   môn,   nghiệp  vụ cho giáo viên Phối hợp các lực lượng trong  2.39 0.54 3.05 0.55 2.15 0.94 2.36 0.52 hoạt động bồi dưỡng chuyên  môn, nghiệp vụ  * Bảng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá  hoạt động bồi dưỡng   chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông TT Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Kiểm tra, đánh giá CBQL GV CBQL GV X S Y S X S Y S Quy   định   hình   thức,   phương  2.54 0.75 2.63 0.72 2.45 0.89 2.58 0.91 pháp kiểm  tra,   đánh giá hoạt  động bồi dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh  2.13 0.86 2.13 0.76 2.08 0.77 2.1 0.82 giá hoạt động bồi dưỡng chuyên  môn, nghiệp vụ Phối hợp với các lực lượng có  2.24 0.74 2.32 0.74 2.12 0.54 2.25 0.85 liên  quan     kiểm   tra,   đánh  giá Tổng   kết   đánh   giá,   rút   kinh  1.97 0.9 2.13 0.8 2.02 0.68 2.14 0.92 nghiệm   sau   đợt   bồi   dưỡng  chuyên môn, nghiệp vụ Xử  lý các giáo viên không đạt  1.85 0.89 1.76 0.79 1.82 0.78 1.74 0.86 yêu   cầu   sau     bồi   dưỡng  chuyên môn, nghiệp vụ ... 1.2. Nội dung? ?quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chun mơn,? ?nghiệp? ? vụ? ?cho? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?ở? ?Thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh? ? Quản? ?lý? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chun mơn,? ?nghiệp? ?vụ ? ?cho? ?đội? ?ngũ? ? giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ. .. ĐỘI   NGŨ   GIÁO  VIÊN? ?TRUNG? ?HỌC PHỔ THƠNG? ?Ở? ?THÀNH PHỐ  HỒ  CHÍ? ?MINH 29 2.1 Đánh giá? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chun mơn,? ?nghiệp? ?vụ? ? cho? ?đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?ở? ?Thành? ?phố? ? Hồ? ?Chí? ?Minh. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUN MƠN  NGHIỆP VỤ? ?CHO? ?ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN? ?TRUNG? ?HỌC PHỔ THƠNG  Ở? ?THÀNH PHỐ HỒ CHÍ? ?MINH? ?HIỆN NAY 2.1. Đánh giá? ?hoạt? ?động? ?bồi? ?dưỡng? ?chun mơn,? ?nghiệp? ?vụ ? ?cho   đội? ?ngũ? ?giáo? ?viên? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?ở? ?Thành? ?Phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:23