Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Xây dựng nông thôn mới về kinh tế ở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam hiện nay

112 9 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Xây dựng nông thôn mới về kinh tế ở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới về kinh tế ở huyện Duy Tiên thời gian tới, tạo cơ sở nền tảng thực hiện thắng lợi các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới trên các lĩnh vực khác. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGƠ QUANG VỊNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NGƠ QUANG VỊNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM - CƠ SỞ LÝ 1.1 1.2 LUẬN Khái niệm, tiêu chí xây dựng nơng thơn kinh tế Vai trị xây dựng nông thôn kinh tế huyện 11 11 21 1.3 Duy Tiên tỉnh Hà Nam Kinh nghiệm xây dựng nông thôn kinh tế số địa phương nước học rút huyện Duy 24 Chương Tiên tỉnh Hà Nam THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 37 2.1 VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN VỪA QUA Thành tưu, hạn chế xây dựng nông thôn kinh tế 37 2.2 huyện Duy Tiên thời gian qua Một số vấn đề đặt từ thực trạng xây dựng nông thôn 54 Chương kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam vừa qua QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM THỜI 57 3.1 GIAN TỚI Quan điểm đạo xây dựng nông thôn 57 3.2 kinh tế huyện Duy Tiên thời gian tới Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam thời gian tới 67 82 84 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển nông nghiệp, nông thôn mối quan tâm hàng đầu Đảng ta Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng khẳng định: Xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng nêu rõ phương hướng, nhiệm vụ xây dựng nông thôn đến năm 2020 là: Tiếp tục triển khai chương trình xây dựng nông thôn phù hợp với đặc điểm vùng theo bước cụ thể, vững giai đoạn, giữ gìn phát huy nét văn hóa sắc nơng thơn Việt Nam Thực chủ trương Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ Nghị số 24/2008/NQ-CP ban hành chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung toàn diện, bao gồm tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, an ninh quốc phịng Trong xây dựng nơng thơn kinh tế nội dung đặc biệt quan trọng, sở tảng để xây dựng nội dung khác Mục tiêu chung chương trình Đảng ta xác định là: Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Duy Tiên huyện tỉnh Hà Nam, kinh tế chủ yếu nông nghiệp Thực đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn mới, năm qua huyện Duy Tiên tiến hành xây dựng nông thôn nói chung, xây dựng kinh tế nói riêng đạt nhiều thành tựu quan trọng Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển; kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến bộ; xuất nhiều mơ hình kinh tế có hiệu quả, thu nhập đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao; hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững; vị giai cấp nông dân ngày nâng cao Những thành tựu góp phần thay đổi tồn diện mặt nơng thơn, tạo sở vững nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, q trình xây dựng nơng thơn huyện Duy Tiên nói chung, kinh tế nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Nhận thức xây dựng nông thôn mới; công tác quy hoạch; lực đội ngũ cán thơn xã cịn nhiều hạn chế; nguồn vốn cho xây dựng nơng thơn nói chung, phát triển kinh tế nói riêng cịn hạn hẹp; đời sống người dân nơng thơn cịn nhiều khó khăn Làm để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, yếu điểm xây dựng nông thôn nói chung, kinh tế nói riêng Duy Tiên câu hỏi lớn cần có trả lời thỏa đáng Xuất phát từ thực tế khách quan trên, học viên chọn đề tài:“Xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề xây dựng nông thôn thu hút rộng rãi quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học ngồi nước khía cạnh phạm vi khác Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đăng tải sách, báo, tạp chí, tiêu biểu là: Các sách tham khảo, chuyên khảo có liên quan đế đề tài: TS Mai Thanh Cúc (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trong cơng trình khoa học tác giả trình bầy đầy đủ sâu sắc vấn đề lý luâ ̣n chung nông thôn Viê ̣t Nam như: Khái niệm nông thơn, vai trị vị trí nơng thơn, thực trạng nông thôn nước ta hiê ̣n Trên sở tác giả đưa giải pháp nhằm phát triển nơng thơn q trình cơng nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa nơng nghiê ̣p nông thôn… GS Phạm Xuân Nam (1997) “Phát triển nông thôn”, Nxb Khoa học xã hội Đây công trình chun sâu nghiên cứu phát triển nơng thơn Trong cơng trình tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nước ta dân số, lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế, vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phân tầng xã hội xóa đói, giảm nghèo Trong lúc phân tích thành tựu, yếu thách thức đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, tác giả yêu cầu hoàn thiện hệ thống sách cách thức đạo Nhà nước q trình vận động nơng thơn TS Đă ̣ng Đình Ân (2008) “Nơng dân, nơng thơn & nông nghiệp, vấn đề đặt ra” Nhà xuất Tri thức Cuốn sách tập hợp viết khuôn khổ đề tài nghiên cứu “Tam nông” Viện Nghiên cứu Phát triển IDS Mỗi tác giả có cách nhìn riêng sâu vào khía cạnh khác vấn đề, có điểm chung chỗ đánh giá thực trạng, vạch rõ nguyên nhân cốt lõi đề xuất hướng cho Nông dân, nông thôn & nông nghiệp GS,TS Nguyễn Đình Phan (2002) “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình tác giả trình bày vấn đề lý luận cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn; đồng thời, đề cập tới vấn đề tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung phân tích tình hình tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung sâu phân tích phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp; tình hình ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, nơng thơn; q trình thị hoá, xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn đồng bằng sơng Hồng Trên sở tác giả đưa quan điểm, phương hướng giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn đồng bằng sơng Hồng Đặc biệt, tác giả đưa kiến nghị với Đảng Nhà nước giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng bằng sơng Hồng TS Nguyễn Từ (2008) “Hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến phát triển nơng nghiệp Việt Nam” Trong cơng trình tác giả tập trung phân tích liên kết kinh tế quốc tế thương mại đầu tư nông nghiệp; đánh giá sách phát triển nơng nghiệp khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam; đồng thời khuyến nghị giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt tác giả tập trung phân tích quy định WTO sách nơng nghiệp nước phát triển nêu hướng bổ sung, sửa đổi sách nơng nghiệp Việt Nam để hội nhập thành cơng PGS,TS Lê Đình Thắng (2000) Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả phân tích tồn diê ̣n sâu xắc vị trí vai trị tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, sở tác giả đưa kiến nghị đề xuất phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian tới Chu Tiến Quang (2001) Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả phân tích làm rõ vấn đề việc làm nơng thơn Việt Nam cho rằng, việc làm cho người lao động thất nghiệp vấn đề tồn cầu Từ đưa phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Nội dung cơng trình đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp giải việc làm khuyến nghị số sách cụ thể việc làm, chống thất nghiệp cơng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam GS,TS Nguyễn Đình Phan (2002) “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong cơng trình khoa học tác giả trình bày mơ ̣t cách sâu sắc thực trạng nông nghiê ̣p nông thôn đồng bằng sông Hồng sở tác giả đưa biê ̣n pháp chủ yếu để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn GS,TS Phùng Hữu Phú (2009), Đơ thị hóa Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả cho rằng từ lâu nay, vấn đề thị hóa có bàn đến chưa quan tâm tầm, thực tế, sóng thị ngày, tác động trực tiếp, nhiều mặt đến nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Đơ thị hóa làm cho địa bàn nông thôn xuất khu công nghiệp, khu chế xuất, trung tâm dịch vụ từ tạo nhiều hội cho người nơng dân có thêm ngành nghề mới, tạo thêm việc làm, đời sống văn hóa tinh thần nâng lên rõ rệt Song q trình thị hóa cịn nhiều mâu thuẫn, thách thức, vấn đề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất, chuyển dịch cấu kinh tế, ùn tắc lao động nông nghiệp, văn hóa, mơi trường suy thối Từ vấn đề trên, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính khái 10 quát nhằm đảm bảo cho q trình thị hóa khu vực nơng thơn quy luật khách quan Các luận án, luận văn đề cập đến xây dựng nông thôn mới: Nguyễn Trọng Uyên (2007) “Cở sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long” Luận án tiến sỹ kinh tế, cơng trình khoa học tác giả luận giải sâu sắc sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, tác động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phương diện thành tựu tồn hạn chế, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian tới Nguyễn Tuấn Khanh (2011) “Giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Ngun Cơng trình tác giả tiếp cận chủ yếu góc độ kinh tế Tác giả trình bày sâu xắc lý luâ ̣n xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn, đồng thời tác giả sâu khảo sát thực trạng xây dựng nông thôn thị xã Bắc Kạn thời gian vừa qua sở tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh q trình xây dựng nơng thơn thị xã Bắc Kạn thời gian tới Các viết đăng tạp chí đề cập đến xây dựng nơng thơn mới: Hồng Thế Anh (2010) Kinh nghiệm thực sách tam nơng Trung quốc, Tạp chí kinh tế nơng thơn Phan Thanh Huyền (2011) Kinh nghiệm phát triển nông thôn Hàn Quốc, Báo điện tử http://www.kinhtenongthon.com.vn; Báo kinh tế nông thôn 11 Trên sở phân tích thành tựu q trình xây dựng nông thôn Trung Quốc, Nhật Bản; tác giả sâu phân tích làm rõ kinh nghiệm xây dựng nông thôn Trung Quốc, Nhật Bản; học kinh nghiệm nước ta q trình tổ chức xây dựng nơng thơn Tóm lại: Các cơng trình khoa học nêu đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau, lý luận, thực tiễn, giải pháp xây dựng nông thôn Đây tài liệu quan trọng mà tác giả tham khảo kế thừa, phát triển triển khai nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích sâu nội dung xây dựng nông thôn kinh tế Các nội dung như: Quan niệm xây dựng nông thôn kinh tế gì; vai trị xây dựng nơng thôn kinh tế xây dựng nông thôn mới; giải pháp xây dựng nông thôn kinh tế chưa bàn đến Đặc biệt, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam nay”, góc độ kinh tế trị mã số 60 31 01 02 cách tổng thể Vì vậy, luận văn khơng trùng lắp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luâ ̣n văn *Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam nay; từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên thời gian tới, tạo sở tảng thực thắng lợi tiêu chí xây dựng nơng thơn lĩnh vực khác *Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn kinh tế huyê ̣n Duy Tiên tỉnh Hà Nam - Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn kinh tế huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam thời gian qua 96 Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Chợ nơng thơn Bưu điện Nhà dân cư Thu nhập Hộ nghèo (theo chuẩn cũ) 1 Đạt Đạt Đạt Đạt 14,3% Đạt Đạt Đạt 21,5 tr.đ 3,97% Đạt Đạt 18,04 tr.đ 6,34% Cơ cấu lao động Đạt Hình thức tổ chức SX Giáo dục( tỷ lệ lao động qua đào tạo) Y tế Văn hóa Mơi trường Hệ thống trị Đạt 55% Chưa đạt Đạt Đạt 18,3 tr.đ Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Chưa đạt Đạt Đạt 17,8 tr.đ Đạt Đạt 16,2 tr.đ 4,32% Đạt 4,3% Đạt 44,1% Đạt 38,5% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 30% Đạt 33% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 97 An ninh, trật tự xã hội Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Tổng 14 13 11 16 13 Nguồn: UBND huyện Duy Tiên Phụ lục CÁC XÃ ĐĂNG KÝ TIÊU CHÍ PHẤN ĐẤU HỒN THÀNH TRONG NĂM 2012 STT Tên tiêu Tên xã đăng ký chí Quy hoạch phát triển theo quy hoạch - Huyện Lý Nhân xã: Cơng Lý, Nhân Chính, Tiến Thắng, Nhân Đạo, Hồ Hậu Giao thơng (16 xã) - Huyện Kim Bảng xã: Lê Hồ, Nhật Tân, Đồng Hoá, Văn Xá - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Hà, Thanh Tuyền, Thanh Nghị - Huyện Duy Tiên xã: Tiên Hiệp - Huyện Bình Lục xã: Mỹ Thọ, Tiêu Động, Vũ Bản Thuỷ lợi - Huyện Kim Bảng xã: Thi Sơn (2 xã) - Huyện Bình Lục xã: Vũ Bản - Huyện Lý Nhân 13 xã: Công Lý, Đạo Lý, Nhân Khang, Nhân Thịnh, Nguyên Lý, Văn Lý, Nhân Đạo, Đồng Lý, Đức Lý, Chính Lý, Nhân Mỹ, Hợp Lý, Chân Lý Điện (23 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Cần, Thanh Bình, Thanh Phong, Thanh Tâm - Huyện Duy Tiên xã: Bạch Thượng, Tiên Phong, Tiên Hiệp, Châu Sơn - Huyện Bình Lục xã: Bình Nghĩa, An Ninh Trường học (40 xã) - Huyện Lý Nhân 10 xã: Nhân Bình, Cơng Lý, Nhân Khang, Nhân Chính, Tiến Thắng, Nhân Hưng, Đồng Lý, Chính Lý, Hoà Hậu, Chân Lý - Huyện Kim Bảng xã: Nguyễn Uý, Tượng Lĩnh, Nhật Tựu, Đồng Hoá, Văn Xá, Kim Bình, Khả Phong, Liên Sơn, Thanh Sơn - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Tiết, Thanh Hà, Thanh Nguyên, Thanh Tuyền, Thanh Hải - Huyện Duy Tiên xã: Châu Giang, Duy Minh, Duy Hải, Tiên Tân, Tiên Ngoại, Mộc Bắc, Trác Văn, Yên Nam, Châu Sơn - Huyện Bình Lục xã: Đồn Xá, Mỹ Thọ, An Đổ, Trung Lương, An Nội, Tiêu Động, An Ninh - Huyện Kim Bảng xã: Nguyễn Uý, Tượng Lĩnh, Lê Hồ, Tân Sơn, Thụy Cơ sở vật Lôi, Đại Cương, Nhật Tựu, Nhật Tân, Hoàng Tây chất văn hoá (17 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Thuỷ, Thanh Lưu, Thanh Tuyền - Huyện Duy Tiên xã: Đọi Sơn - Huyện Bình Lục xã: Tràng An, Đồng Du, An Đổ, Trung Lương - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Nghĩa, Bắc Lý Hợp Lý - Huyện Kim Bảng xã: Lê Hồ, Tân Sơn, Nhật Tựu, Văn Xá Chợ nông thôn (22 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Thuỷ, Liêm Tiết, Thanh Lưu, Liêm Thuận, Thanh Phong - Huyện Duy Tiên xã: n Bắc, Hồng Đơng, Tiên Nội, Tiên Hải, Mộc Bắc, Trác Văn Bưu điện (3 xã) Nhà ở, - Huyện Bình Lục xã: Đồng Du, An Đổ, An Nội, Ngọc Lũ - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Khang - Huyện Duy Tiên xã: Hoàng Đơng - Huyện Bình Luc xã: An Mỹ - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Nghĩa, Công Lý, Đạo Lý, Nhân Thịnh, Nguyên dân cư (27 xã) 10 11 12 Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức BQC tỉnh (2 xã) Lý, Nhân Hưng, Hợp Lý - Huyện Kim Bảng xã: Ngọc Sơn, Thuỵ Lơi, Hồng Tây, Kim Bình, Khả Phong, Liên Sơn - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Nguyên, Liêm Tuyền, Liêm Sơn, Thanh Tân, Thanh Hương - Huyện Duy Tiên xã: Châu Giang, Duy Minh, Duy Hải, Tiên Nội, Tiên Ngoại, Chuyên Ngoại, Mộc Nam, Trác Văn - Huyện Bình Luc xã: Mỹ Thọ - Huyện Duy Tiên xã: Đọi Sơn - Huyện Bình Luc xã: Ngọc Lũ Tỷ lệ hộ nghèo - Huyện Kim Bảng xã: Thi Sơn (3 xã) - Huyện Bình Luc xã:Trịnh Xá Tỷ lệ lao động độ tuổi làm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp(4 xã) - Huyện Duy Tiên xã: Đọi Sơn - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Bình - Huyện Kim Bảng xã: Thi Sơn - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Thuỷ - Huyện Duy Tiên xã: Yên Nam 13 Có THT HTX hoạt động có hiệu quả (5 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Cần, Thanh Bình, Thanh Tân - Huyện Bình Luc xã: An Lão, An Nội - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Bình, Nhân Thịnh, Văn Lý, Nhân Mỹ - Huyện Kim Bảng xã: Tượng Lĩnh, Tân Sơn, Thi Sơn 14 Giáo dục (21 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Hà, Thanh Lưu, Liêm Túc, Liêm Sơn, Thanh Nghị - Huyện Duy Tiên xã: Yên Bắc, Châu Giang, Hồng Đơng, Tiên Tân, Tiên Nội, Tiên Phong, Chun Ngoại - Huyện Bình Lục xã: Đồn Xá, Bình Nghĩa - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Nghĩa, Đạo Lý, Nhân Khang, Nhân Chính, Nhân Thịnh, Phú phúc, Đồng Lý - Huyện Kim Bảng xã: Ngọc Sơn, Đại Cương, Đồng Hoá 15 Y tế (29 xã) - Huyện Thanh Liêm xã: Thanh Nguyên, Liêm Tuyền, Thanh Hải - Huyện Duy Tiên 12 xã: Yên Bắc, Duy Minh, Bạch Thượng, Tiên Tân, Tiên Ngoại, Tiên Phong, Tiên Hải, Tiên Hiệp, Mộc Bắc, Mộc Nam, Châu Sơn, Yên Nam - Huyện Bình Lục xã: Bối Cầu, Hưng Cơng, Trịnh Xá, An Ninh 16 Văn hoá (22 xã) - Huyện Lý Nhân xã: Đạo Lý, Bắc Lý, Đức Lý - Huyện Kim Bảng xã: Hoàng Tây, Kim Bình, Liên Sơn, Thanh Sơn - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Phong, Liêm Cần, Thanh Bình, Thanh Tân, Thanh Hương - Huyện Duy Tiên xã: Bạch Thượng - Huyện Bình Lục xã: Bình Nghĩa, Tràng An, An Mỹ, An Lão, Bối Cầu, Hưng Công, Trịnh Xá, La Sơn, Bồ Đề - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Nghĩa, Nhân Đạo, Xuân Khê 17 Môi trường (18 xã) - Huyện Kim Bảng xã: Nguyễn Uý, Nhật Tân, Thanh Sơn - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Tiết, Liêm Túc, Liêm Sơn, Thanh Tâm, Thanh Nghị - Huyện Duy Tiên xã: Chuyên Ngoại, Mộc Nam - Huyện Bình Luc xã: Đinh Xá, An Mỹ, Tiêu Động, An Lão, Vũ Bản - Huyện Lý Nhân xã: Nhân Khang, Phú phúc, Bắc Lý, Văn Lý, Đồng Lý, Hệ thống tổ chức 18 trị xã hội vững mạnh (17 xã) Nhân Mỹ, Hoà Hậu, Xuân Khê - Huyện Kim Bảng xã: Thụy Lôi, Ngọc Sơn, Đại Cương, Khả Phong - Huyện Thanh Liêm xã: Liêm Túc, Thanh Hải - Huyện Duy Tiên xã: Duy Hải, Tiên Hải - Huyện Bình Luc xã: Đồn Xá An ninh, 19 trật tự xã hội (4 xã) - Huyện lý Nhân xã: Tiến Thắng, Xuân Khê - Huyện Bình Lục xã: La Sơn, An Ninh Tổng cộng 97 xã đăng ký tiêu chí hồn thành năm 2012 Ghi chú: - xã Thành phố Phủ Lý khơng có đăng ký tiêu chí; Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam Phụ lục TÌNH HÌNH GIAO NHẬN XI MĂNG CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI T T Tên Huyện Tên xã Số lượng cấp CỦA CÁC HUYỆN NĂM 2013 Tổng KL sử Làm đường Trong Làm kênh Sử Ng uyên dụng Duy Tiên Số lượng (tấn) Số m đã xây dựng Yên Bắc Châu Giang Duy Minh Hồng Đơng 983 983 983 8.600 398 398 398 3.500 219 219 219 1.586 432 432 5.800 Đọi Sơn 501,25 2.533,25 432 340,2 2.372, 25 357 2.389, 00 4.000 23.486, 00 291 16 1070 291 16 812 291 16 812 1.200 165 6.000 497 497 497 3.500 333 2.207 333 1.949 333 1.949 1.100 11.965 Cộng (1) Nhân Khang Đạo Lý Lý Công Lý Nhân Nhân Nghĩa Nhân Bình Cộng (2) mương Số Số m lượng đã xây dựng (tấn) 144, 25 144, 25 1.200 1.200 dụng cho mục đích khác nhân chưa sử dụng 10 Kim Bảng Đồng Hóa Lê Hồ Nhật Tựu Văn Xá Thi Sơn Tượng Lĩnh Nhật Tân Liên Sơn TT Quế Cộng (3) Thanh Liêm Thanh Hà Thanh Thủy Liêm Tiết Thanh Nguyên Thanh Lưu Thanh 373,75 100 1.290 1.331, 40 420 373,7 100 1.290 150 150 150 600 198 34 150 198 34 60 3.957, 15 198 34 60 3.692, 00 1.200 198 500 19.055, 00 1.009 118,0 7.511 118,05 1.009 118,0 1.062 1.062 1.062 10.000 430 430 430 2.214 476 300 476 300 476 300 5.300 2500 1.331,40 420 4.047,15 1.009 1.300 420 6.500 2.100 260 100 1.170 2.097 860 5.000 1.400 31,4 330 113, 75 920 120 700 265, 15 1.950, 00 11 Tâm Liêm Cần Cộng (4) Tiêu Động Vũ Bản Đồng Du Tràng Bình An Lục An Mỹ Mỹ Thọ Bồ Đề Bối Cầu Cộng (5) TP.Phủ Liêm Lý Chính Cộng (6) Cộng (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) 34 3.429,05 34 3.429, 05 34 3.429, 05 230 29.155, 00 429 294 726 429 248 400 429 248 400 3.000 3.000 3.000 582 193 609 138 636 3.607 582 193 457 38 420 2.767 582 193 457 38 420 2.767 3.000 700 1700 200 4.000 18.600 151 151 15.974,4 14.47 4,45 14.22 6,05 102.26 1,00 Nguồn: UBND tỉnh Hà Nam 409, 40 3.150, 00 12 13 14 ... dựng nông thôn kinh tế huyện 11 11 21 1.3 Duy Tiên tỉnh Hà Nam Kinh nghiệm xây dựng nông thôn kinh tế số địa phương nước học rút huyện Duy 24 Chương Tiên tỉnh Hà Nam THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN... kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam vừa qua QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM THỜI 57 3.1 GIAN TỚI Quan điểm đạo xây dựng nông thôn. .. XUÂN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VỀ KINH TẾ Ở HUYỆN DUY TIÊN TỈNH HÀ NAM - CƠ SỞ LÝ 1.1 1.2 LUẬN Khái niệm, tiêu chí xây dựng nơng thơn kinh tế Vai trị xây dựng

Ngày đăng: 08/06/2021, 05:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là lĩnh vực đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nước ta. Để phát triển khu vực này, nhiều năm qua Đảng, Chính phủ đã có nhiều chủ trương giải pháp, trong đó có chủ trương xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của sự nghiệp CNH- HĐH, nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân nông thôn.

  • Xây dựng nông thôn mới là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là việc làm lâu dài, là cuộc vận động đòi hỏi sự nỗ lực, tham gia tích cực của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong việc cải tạo, xây dựng nông thôn theo các tiêu chí mới hướng đến hiện đại, văn minh, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và phát triển bền vững. Trong xây dựng nông thôn mới phải dựa trên nguyên tắc: dân là chủ thể và phải dựa vào nội lực từ cộng đồng cơ sở là chính. Trong quá trình thực hiện từ cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể và mọi người dân phải nhận thức đúng đắn yêu cầu đặt ra để chung tay xây dựng. Sự tham gia của nông dân vào việc xây dựng nông thôn mới được coi là nhân tố quan trọng, quyết định sự thành bại của việc áp dụng phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực do cộng đồng làm chủ. Khi tham gia vào quá trình phát triển nông thôn mới với sự hỗ trợ của Nhà nước người dân tại các cộng đồng dân cư nông thôn sẽ từng bước được tăng cường kỹ năng, năng lực quản lý nhằm tận dụng triệt để các nguồn lực tại chỗ và bên ngoài. Khi xem xét quá trình tham gia của người dân trong các hoạt động phát triển nông thôn, vai trò của người dân ở đây được thể hiện rõ: “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, dân quản lý và dân hưởng lợi”. Như vậy, vai trò của người dân vẫn theo một trật tự nhất định các trật tự ở đây hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng ta là “lấy dân làm gốc”.

  • Đây là quan điểm mang tính chất nền tảng, có ý nghĩa chỉ đạo xuyên suốt quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Duy tiên. Thực tế cho thấy, không phải ở đâu, lúc nào Đảng bộ và chính quyền và nhân dân trong huyện cũng đều có nhận thức thống nhất về vấn đề này. Do đó, để xây dựng nông thôn mới đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, vấn đề hàng đầu là tạo ra được sự thống nhất về nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và người dân. Cần coi trọng xây dựng nông thôn mới trong từng địa phương, đơn vị, doanh nghiệp bằng những hoạt động thiết thực, hiệu quả gắn với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của tổ chức và chức trách từng cá nhân; tăng cường sự chủ động, sáng tạo của mọi chủ thể, tránh dựa hoàn toàn vào các cơ quan quản lý nhà nước, vào cấp trên. Đặc biệt cần khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm, buông xuôi hoặc trông chờ, ỷ lại vào Trung ương. Đảng bộ, chính quyền và các cơ quan chức năng trong huyện cần tích cực tuyên truyền phổ biến, cung cấp đầy đủ các thông tin về công tác xây dựng nông thôn mới của từng xã đến toàn thể cán bộ, đảng viên và người dân. Chỉ đạo các cơ quan thông tin và truyền thông của xã đưa tin, bài phản ánh một cách đầy đủ về công tác tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng, nhằm giúp cho cán bộ và người dân hiểu nhận thức được tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đối với việc xây dựng nông thôn mới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

  • Để thực hiện thắng lợi quan điểm trên Đảng bộ, chính quyền các xã và mỗi người dân trong huyện cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:

  • Một là, phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập, tích cực xóa đói giảm nghèo.

  • Người nông dân với vai trò chủ thể tham gia ý kiến vào đề án xây dựng nông thôn mới và bản đồ quy hoạch nông thôn mới cấp xã, tham gia và lực chọn những công việc gì cần làm trước và việc gì làm sau để bảo đảm thiết thực với yêu cầu của người dân trong xã và phù hợp với khả năng điều kiện của địa phương, quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã. Cử đại diện để tham gia quản lý và giám sát các công trình xây dựng của xã, tổ chức quản lý và vận hành bảo dưỡng các công trình sau khi hoàn thành.

  • Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn trong đó chú trọng giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội.

  • Đổi mới và hoàn thiện chính sách đối với nông dân đảm bảo lợi ích, phát huy dân chủ và khơi dậy mọi tiềm năng của nông dân trong xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề cho người nông dân để họ tự sản xuất, kinh doanh trên chính quê hương mình. Nâng cao chất lượng và hiệu quả các thiết chế văn hóa, xây dựng đời sống và môi trường văn hóa lành mạnh. Ngoài sự hỗ trợ của nhà nước, sự quan tâm chỉ đạo của các tổ chức chính trị người nông dân cần chú trọng phát huy vai trò của mình, cùng tham gia lao động, giám sát theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, đề ra những giải pháp, định hướng để xây dựng nông thôn mới về kinh tế phù hợp với tính hình thực tiễn ở từng xã, trên địa bàn huyện.

    • Đây là giải pháp quan trọng, quyết định đến sự thành công của xây dựng nông thôn mới về kinh tế của huyện Duy Tiên. Bởi vì, Mục tiêu của xây dựng nông thôn mới nói chung, về kinh tế nói riêng là để đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nông dân. Mục tiêu này chỉ có thể thực hiện được khi chính người dân tự giác tham gia và tham gia một cách tích cực, có hiệu quả dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, quản lý điều hành của chính quyền, sự hỗ trợ của trên. Vai trò của người dân tham gia xây dựng nông thôn mới được thể hiện ở chỗ họ là chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới; chủ thể chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; chủ thể trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; chủ thể tích cực sáng tạo trong xây dựng và giữ gìn đời sống văn hóa môi trường nông thôn; là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh đảm bảo an ninh trật tự xã hội cơ sở.

    • Để phát huy tốt vai trò người dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Duy Tiên cần tập trung thực hiện tốt các biện pháp sau:

    • Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tích cực xóa đói, giảm nghèo. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định xây dựng nông thôn mới về kinh tế. Do đó, cần thực hiện rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng xây dựng nền nông nghiệp hiện đại, toàn diện. Đồng thời phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, tiếp tục đổi mới và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ, kết hợp có hiệu quả giữa “4 nhà”, đẩy mạnh đầu tư và hỗ trợ tín dụng, hoàn thiện và phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn. Tiếp tục thực hiện công cuộc xóa đói, giảm nghèo tạo việc làm ổn định cuộc sống cho người dân.

    • Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở nông thôn. Cần giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ công chức địa phương. Tăng cường hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền cơ sở. Củng cố tổ chức, phương thức hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội ở nông thôn, nhất là tổ chức Hội nông dân. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để nông dân phát huy vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới.

    • Ba là, đổi mới hoàn thiện chính sách đối với người nông dân, đảm bảo lợi ích, phát huy dân chủ và mọi tiềm năng của nông dân trong xây dựng nông thôn mới. Thực hiện có hiệu quả giữa chính sách kinh tế, chính sách xã hội, an sinh xã hội trong quá trình phát triển kinh tế bền vững của huyện. Giải quyết tốt những vấn đề bức xúc trong nhân dân trong quá trình phát triển công nghiệp và đô thị hóa, đảm bảo lợi ích cho người nông dân. Phát huy dân chủ ở cơ sở theo phương châm “dân biết, dân làm, dân kiểm tra”. Khơi dậy, sử dụng và phát huy mọi tiềm năng của người nông dân trong phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng- an ninh.

    • Bốn là, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nghề, nâng cao dân trí, tiến tới tri thức hóa đội ngũ cơ sở. Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa xã hội ở nông thôn văn minh, hiện đại. Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo các bậc học nhất là giáo dục phổ thông nhằm nâng cao dân trí, tri thức hóa đội ngũ cán bộ cơ sở ở nông thôn. Nâng cao chất lượng và hiệu quả các thiết chế văn hóa, khuyến khích động viên các lực lượng tham gia, kịp thời phê phán các hiện tượng tiêu cực trong xã hội, xây dựng đời sống văn hóa phong phú lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở nông thôn. Xây dựng môi trường văn hóa, đội ngũ cán bộ văn hóa thông tin cơ sở, các đội văn hóa... thực hiện dân chủ hóa đời sống tinh thần của người dân ở nông thôn.

    • Năm là, chính quyền các cấp, các đoàn thể cần làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân phát huy vai trò chủ thể của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cổ động nhằm làm chuyển biến và nâng cao nhận thức người nông dân trong xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông thôn mới mang lại lợi ích thiết thực cho người nông dân ở nông thôn, từ đó lôi cuốn họ tham gia tích cực với vai trò là chủ thể của quá trình này. Các bộ, ban ngành, doanh nghiệp và đoàn thể các cấp tích cực triển khai thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng tiêu chí thi đua đối với các đơn vị trực thuộc, trong đó có nội dung đăng ký và tham gia chỉ đạo, hỗ trợ làm chuyển biến rõ nét nhất một địa phương trong xây dựng nông thôn mới.

    • Theo đó, các cấp, ngành và các địa phương phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới là công việc lâu dài, là mong muốn và chủ yếu là “việc làm của người dân nông thôn”, tạo sự đồng thuận cao trong các tầng lớp nhân dân. Đồng thời, trong quá trình xây dựng nông thôn mới phải tuân thủ theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và thống nhất với các quy hoạch ngành, lĩnh vực. Đặc biệt, cần đa dạng hóa nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới phù hợp với điều kiện thực tế ở từng địa phương (huyện, xã), không để phát sinh nợ xây dựng cơ bản, nợ xấu khi triển khai các Chương trình. Các địa phương khi đã phấn đấu đạt được mỗi tiêu chí thì cần duy trì, phát huy tác dụng của các tiêu chí phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở địa phương, không “đánh trống bỏ dùi” hoặc tự thỏa mãn và nóng vội.

    • Thứ ba, đối với doanh nghiệp, Chính phủ cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư ở khu vực nông nghiệp, nông thôn để tăng thêm nguồn lực trực tiếp để giải quyết các khâu chế biến, giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Đó cũng là nguồn tài chính có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, cần tổ chức tôn vinh các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân ủng hộ đóng góp vốn thực hiện. Đề án xây dựng nông thôn mới và có cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Huyện, và các xã cần chủ động bố trí vốn tập trung dứt điểm các dự án, tránh phát sinh nợ đọng vốn xây dựng cơ bản, đồng thời đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đấu giá đất nhỏ lẻ, xen kẽ nhằm tạo thêm nguồn vốn để bổ sung cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn; kịp thời hạch toán ghi thu - ghi chi các khoản ủng hộ đóng góp bằng tiền và hiện vật vào ngân sách nhà nước theo quy định; thực hiện tốt công tác quyết toán các dự án, công trình trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới sau khi hoàn thành; tổ chức xây dựng kế hoạch, phương án và giải pháp tiếp tục huy động mọi nguồn lực để thực hiện chương trình (lấy ý kiến tham gia đóng góp của nhân dân) và triển khai phân công trách nhiệm cho từng thành viên Ban Chỉ đạo xã thực hiện. Thực hiện tốt công tác quyết toán các dự án, công trình thuộc Đề án xây dựng nông thôn mới của xã sau khi hoàn thành.

    • Qua năm năm thực hiện, thực tiễn đã khẳng định, Nghị quyết của Đảng về xây dựng nông thôn mới là hợp ý Đảng, lòng dân. Kết quả đạt được đã góp phần tăng cường và mở rộng việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, làm cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, tạo nên sức mạnh to lớn ngay từ mỗi địa bàn dân cư trong cả nước; tạo tiền đề và điều kiện cho việc phát huy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân, góp phần thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, từng bước xây dựng cộng đồng dân cư tự quản; góp phần tích cực xây dựng tổ chức Đảng, bộ máy chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, làm cho hệ thống chính trị ở cơ sở được củng cố thêm một bước.

    • Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là lĩnh vực đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nước ta. Để phát triển khu vực này, nhiều năm qua Đảng, Chính phủ đã có nhiều chủ trương giải pháp, trong đó có chủ trương xây dựng nông thôn mới. Cùng với cả nước, những năm qua huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam cũng đang tích cực triển khai xây dựng nông thôn mới nói chung, trên lĩnh vực kinh tế nói riêng. Xây dựng nông thôn mới về kinh tế là tổng thể nội dung, biện pháp mà Đảng bộ, chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể người dân nông thôn tiến hành nhằm tạo ra sự phát triển mới về kinh tế, nâng cao thu nhập và đời sống vật chất, tình thần của nông dân, bảo đảm thực hiện thắng lợi chương trình xây dựng nông thôn mới.

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan