Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh Cao Bằng hiện nay

14 11 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh Cao Bằng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến năng lực quản lý của cán bộ công đoàn; Phân tích thực trạng năng lực quản lý của cán bộ công đoàn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của cán bộ công đoàn trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÃ QUỐC DOANH NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN TỈNH CAO BẰNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Ba Đình – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành Quốc gia KẾT LUẬN Thứ là: luận văn nghiên cứu, lựa chọn trình bày cách bảnnhững vấn đề lý luận lực quản lý nâng cao lực quản lý cán cơng đồn, nhóm tiêu chí đánh giá lực quản lý cán cơng đồn Những yếu tố tác động đến lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn Thứ hai là: sở nội dung lý luận nghiên cứu, luận văn đãphân tích thực trạng lực quản lý độingũ cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng có nhận xét cụ thể với tình hình thực tiễncũng phân tíchcác ngun nhân thực trạng Thứ ba là: sở phân tích đánh giá thực trạng vào mục tiêu, phương hướng nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng thời gian tới, luận văn đưa hệ thống gồm số giải pháp chung năm nhóm giải pháp cụ thể để nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng như: (1) nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng, quy hoạch, sử dụng ln chuyển cán cơng đồn, (2) đẩy mạnh công tác đánh giá lực cán cơng đồn , (3) tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công đồn, (4) hồn thiện sách đãi ngộ cán cơng đồn, (5) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nâng cao lực quản lý cán cơng đồn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững ổn định CNVCLĐ thông qua việc tham gia tích cực phong trào thi đua yêu nước lớp bồi dưỡng Cơng đồn tổ chức, khơi dậy ý thức trách nhiệm, tinh thần cần cù sáng tạo, vượt khó khăn, gian khổ, nâng cao trình độ chun mơn, suất, chất lượng cơng việc, qua góp phần hồn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Với chặng đường lịch sử 71 năm xây dựng phát triển (1947 – 2018), LĐLĐ tỉnh Cao Bằng quan tâm tới đời sống CNVCLĐ Tuy nhiên, cịn số lãnh đạo cơng đồn đơn vị địa bàn tỉnh chưa coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, chưa dành kinh phí thích đáng cho cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồnkhơng ổn định, thường xuyên thay đổi, chủ yếu kiêm nhiệm nên chưa trang bị kiến thức kỹ hoạt động cơng đồn Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Cơng đồn Việt Nam nói chung Cơng đồn tỉnh Cao Bằng nói riêng gặp phải tác động: tích cực tiêu cực Ngồi ra, bên cạnh số cơng đồn phần đơng cán cơng đồnlà kiêm nhiệm nên thời gian điều kiện tồn tâm, tồn ý cho hoạt động cơng đồn không đáp ứng yêu cầu đặt Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt nghiệp 24 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề nâng cao lực quản lý đội ngũ cán cơng đồnđã đề tài nghiên cứu khoa học, hội thảo, sách báo, tạp chí đề cập với nhiều khía cạnh, phạm vi góc độ nghiên cứu khác  Những luận văn nghiên cứu nội dung nâng cao lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn gồm có: Luận văn Thạc sĩ quản lý cơng: “Chất lượng cán cơng đồn tỉnh Thái Bình” tác giả Phan Thị Thúy Hà, Học viện Hành Quốc gia Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế: “Hoàn thiện công tác quản lý đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn sở thuộc Cơng đồn Viên chức tỉnh Lai Châu” tác giả Nguyễn Bảo Đông, Đại học Thái Nguyên, 2016 Luận văn Thạc sĩ quản trị nhân lực: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn khối quan hành chính, nghiệp tỉnh Quảng Ninh” tác giả Nguyễn Hạnh Hường, Đại học Lao động – Xã hội, 2015  Các cơng trình, đề tài nghiên cứu tới vấn đề nâng cao lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn, cụ thể sau: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng Liên đoàn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn hội nhập kinh tế quốc tế” TS Nguyễn Đức Tĩnh, trường Đại học Cơng đồn chủ nhiệm, 2013 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát huy ý thức trị đội ngũ cán bộ, đồn viên cơng đồn Viên chức thành phố Hà Nội xây dựng tổ chức cơng đồn sở giai đoạn nay” CN Đinh Quý Huấn làm chủ nhiệm, 2010  Sử dụng luân chuyển cán cơng đồn Để cán cơng đồn nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng nâng cao lực quản lý, làm tốt nhiệm vụ địi hỏi phải có kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn Vì LĐLĐ tỉnh Cao Bằng cần có kế hoạch sử dụng, luân chuyển, điều động, biệt phái cán công đồn sở 3.2.2.4 Đẩy mạnh cơng tác đánh giá lực cán cơng đồn Việc đánh giá lực cán cơng đồn cơng việc quan trọng công tác quản lý cán Qua việc đánh giá thấy lực cán cơng đồn để qua có thực giải pháp nâng cao lực quản lý bố trí cán cách phù hợp 3.2.2.4 Hồn thiện sách đãi ngộ cán cơng đồn Thực sách này, để khắc phục bệnh “chảy máu chất xám” khu vực nhà nước, cán khơng muốn làm cơng tác cơng đồn Vấn đề thứ thực tốt sách đãi ngộ cán cơng đồn LĐLĐ tỉnh, CĐCS có hội tuyển chọn người có tài, cán giỏi sở, ngành sang làm cơng tác cơng đồn  Những báo, sách có nội dung liên quan tới đề tài: Bài báo: “Vài nét đội ngũ cán cơng đồn bối cảnh nay” ThS Bùi Thị Thu Hà, tạp chí Lịch sử Đảng, số 4/2012 23 Thứ tư, đổi mới, hoàn thiện quan hệ Đảng, Nhà nước với Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức trị - xã hội Đảng cần đổi phương thức lãnh đạo hoạt động tổ chức cơng đồn 3.2.2.2 Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức kỹ năng, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán cơng đồn LĐLĐ tỉnh cần có kế hoạch đào tạo lý luận nghiệp vụ công tác cơng đồn nhiều hình thức Cần trang bị kiến thức lý luận trị, chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phát huy vai trị cán cơng đồn cấp sở việc hỗ trợ cho CĐCS hoạt động Đối với cán cơng đồn kiêm nhiệm, LĐLĐ tỉnh cơng đoàn cấp sở phải xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ công tác cơng đồn năm LĐLĐ tỉnh cơng đồn cấp sở cần đầu tư kinh phí thỏa đáng cho công tác đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cán cơng đồn 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác tác tuyển dụng, quy hoạch, sử dụng luân chuyển cán cơng đồn  Tuyển dụng cán cơng đồn Tuyển chọn cán cơng đồn phải dựa sở quy hoạch cánbộ cơng đồn, tiêu chuẩn nhu cầu thực tế đơn vị, phận  Quy hoạch cán cơng đồn Việc quy hoạch cán cơng đồn cấp sở phải xây dựng thành chiến lược ngành, lĩnh vực, bảo đảm ổn định liên tục, tránh tình trạng ln ln thay đổi theo ý chí quan niệm riêng người phụ trách dẫn đến tình trạng có quy hoạch khơng hình thành đội ngũ cán cơng đồn đáp ứng u cầu địi hỏi cơng đổi đất nước 22 Bài viết: “Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán cơng đồn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” ThS Nguyễn Văn Đơng, tạp chí Lao động Cơng đồn, số 546, tháng 4/2014 Sách: “Những điểm cần biết công tác quản lý, tuyên truyền dành cho cán cơng đồn cấp” Nxb Hồng Đức, 2015 Tổng LĐLĐ Việt Nam: “Tài liệu bồi dưỡng cán cơng đồn sở”, 2006; nội dung tài liệu vấn đề bản, cần thiết sâu vào thực tiễn hoạt động cơng đồn sở (CĐCS) Qua cơng trình nghiên cứu liệt kê trên, tác giả nhận thấy có nhiều cách tiếp cận nhiều góc độ nghiên cứu khác nội dung đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nâng cao lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: đề tài luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến lực quản lý cán cơng đồn; + Phân tích thực trạng lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng; + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Năng lực quản lý cán cơng đồntrên địa bàn tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu lực quản lý cán cơng đồntại LĐLĐ cấp địa bàn tỉnh Cao Bằng (LĐLĐ tỉnh, huyện, thành phố, Cơng đồn ngành, Cơng đồn Viên chức) + Về thời gian: nghiên cứu lực quản lý cán cơng đồn từ 2012 - 2017 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý cán cơng đồn thời gian tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu (đọc tài liệu sách, báo, văn pháp luật, báo cáo ….); + Phương pháp tổng hợp, phân tích sử dụng chương nghiên cứu cơng trình Việt Nam số nước khác; + Phương pháp thống kê, + Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa mặt lý luận: + Góp phần hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước Tổng LĐLĐ Việt Nam nâng cao lực quản lý cán cơng đồn + Luận văn làm rõ lý luận nâng cao lực quản lý cán cơng đồncủa tỉnh Cao Bằng - Ý nghĩa mặt thực tiễn: + Đề xuất số giải pháp có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng + Luận văn làm tài liệu tham khảo, tham mưu công tác đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý cho nhà lãnh đạo hệ thống cơng đồn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương: việc hiệu quả, đápứng cho nhiệm vụ phát triển đất nước thời kỳ - Xây dựng đội ngũ cán cơng đồn đủ số lượng, hợp lý 21 cấu,đảm bảo chất lượng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể cấp cơng đoàn 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Nhóm giải pháp chung Thứ nhất, hồn thiện luật pháp Nhà nước, chế, sách quy định liên quan đến cơng đồn cán cơng đồn Thứ hai, thân cán cơng đồn chủ chốt nói riêng cán làm cơng tác cơng đồn nói chung địa bàn tỉnh Cao Bằng phải đổi Thứ ba, tăng cường hợp tác, hỗ trợ với tổ chức cơng đồn quốc tế 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác nâng cao lực quản lý cán cơng đồn Thứ nhất, Đảng thực tốt vai trị lãnh đạo thơng qua việc phân cơng cán bộ, đảng viên có lực, phẩm chất, có tín nhiệm có kinh nghiệm hoạt động phong trào cơng nhân cơng đồn Thứ hai, Đảng lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán cơng đồn có lực, phẩm chất lĩnh quần chúng cơng nhân, viên chức, lao động tín nhiệm Thứ ba, Đảng lãnh đạo giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn thơng qua vai trị gương mẫu đảng viên hoạt động doanh nghiệp Chương MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TỈNH CAO BẰNG Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học lực quản lý cán cơng đồn Chương 2: Thực trạng lực quản lý cán cơng đồn 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu Thứ nhất, đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Thứ hai, đảm bảo tính đồng bộ, tồn diện, có trọng tâm, trọng điểm Thứ ba, đảm bảo yêu cầu thực tiễn phong trào công nhân, hoạt động cơng đồn, thơng qua phong trào quần chúng CNVCLĐ để nâng cao chất lượng cán cơng đồn Thứ tư, quan tâm xây dựng, hồn thiện chế sách tổ chứcthực tốt chế, sách tạo động lực mạnh mẽ cho việc nâng caochất lượng cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Mục tiêu, phương hướng giải pháp nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phương hướng - Tiếp tục đổi nâng cao nhận thức cán cơng đồn cấpvề quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộcơng đồn đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế - Rà soát, bổ sung quy định, quy chế nhằm cụ thể hóa, thể chế hóanguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cánbộ - Mở rộng phạm vi, đối tượng để chọn nguồn cán cơng đồn đưavào quy hoạch - Tập trung thực biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ cơng đồn giáo dục phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ vềchun mơn, lý luận nghiệp vụ cơng đồn - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng cán làmcông tác tổ chức, cán - Thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin kiếnthức thuộc lĩnh vực công tác, nhiệm vụ giao để làm 20 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CƠNG ĐỒN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Năng lực quản lý  Năng lực Đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu, đưa khái niệm lực Tổng kết lại, khái niệm lực hiểu là:năng lực hiểu tất kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất đạo đức cá nhân để thực cơng việc định người nhằm đạt mục tiêu tổ chức  Quản lý TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 - 2017 Qua phân tích đánh giá thực trạng lực theo tiêu chí kiến thức trình độ chun mơn, lực kỹ lãnh đạo, quản lý, thái độ, cách ứng xử thực thi công vụ phẩm chất đạo đức, lối sống, tác giả rút kết đạt hạn chế lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Kết phân tích, tổng hợp Chương thực tiễn quan trọng giúp tác giả nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý cán cơng đồn tỉnh chương Quản lý chức lao động bắt nguồn từ tính chất lao động xã hội Từ người bắt đầu hình thành nhóm để thực mục tiêu mà họ đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, nhu cầu quản lý hình thành yếu tố cần thiết để phối hợp nỗ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung Từ nhiều quan niệm cho thấy, quản lý tác động có tổ chức, có đích hướng chủ thể lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu dự kiến  Năng lực quản lý Xuất phát từ số khái niệm lực quản lý, nhận thấy lực quản lý phụ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Năng lực quản lý cịn địi hỏi cơng việc, nhiệm vụ vai trị Vì vậy, lực quản lý xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Như vậy, lực quản lý tập hợp kiến thức, kỹ thái độ cá nhân phù hợp với vị trí quản lý nhằm giúp họ tác động lên đối tượng bị quản lý để đạt mục tiêu nhanh nhất, tốt 19 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế Thứ nhất, đội ngũ cán cơng đồn chun trách cịn thiếu, số nhất; giúp cho thân cá nhân hồn thành cơng việc hiệu lượng so với số đồn viên phụ trách số lượng cán không chuyên trách, kiêm nhiệm lại cao Thứ hai, lực quản lý cán cơng đồn cịn thấp chất lượng hoạt động số tổ chức cơng đồn địa bàn tỉnh chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Thứ ba, cán cơng đồn chưa động, chưa chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực kế hoạch, hướng dẫn Thứ tư, số cán quản lí lãnh đạo tổ chức cơng đồn địa phương có tinh thần trách nhiệm chưa cao, làm việc cầm chừng, đùn đẩy, né tránh, ngại va chạm, thiếu đốn, khơng có tinh thần tự học tập Thứ năm, CĐCS cán cơng đồn đa phần kiêm nhiệm Thứ sáu,việc đánh giá cán công đồn hàng năm chưa sát, tiêu chí chưa rõ rang 2.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế: Một là, nhiều cán cơng đồn khơng phải cơng nhân lao động bầu trực tiếp mà tổ chức trị - xã hội cấu trước đưa vào đại hội Hai là, thời gian để cán cơng đồn dành cho hoạt động cơng đồn cịn khó khăn Ba là, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa thật gắn chặt với cơng tác quy hoạch, bố trí sử dụng thực sách cán Bốn là, nguồn ngân sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn cịn hạn hẹp Năm là, chế độ sách đãi ngộ cán cơng đồn chưa thỏa mãn, đặc biệt CĐCS doanh nghiệp Sáu là, công tác đánh giá cán chưa thường xuyên  Cán Theo Quy định khoản Điều Luật Cán bộ, Công chức 2008 nêu rõ: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trungương, tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện) biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” 18 1.1.2 Đội ngũ cán công đồn  Cán cơng đồn Theo khoản Điều Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI định nghĩa: “Cán cơng đồn người đảm nhiệm chức danh từ Tổ phó Tổ cơng đồn trở lên thông qua bầu cử đại hội hội nghị cơng đồn cấp bầu cấp có thẩm quyền định, cơng nhận, bổ nhiệm vào chức danh cán cơng đồn giao nhiệm vụ thường xuyên để thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức Cơng đồn” a Căn vào chức năng, nhiệm vụ - Cán cơng đồn chun trách - Cán cơng đồn khơng chun trách b Căn vào tính chất cơng việc, chức trách, nhiệm vụ cán - Cán bầu cử - Cán chuyên môn, nghiệp vụ  Đội ngũ cán cơng đồn Đội ngũ cán cơng đồn hiểu tập hợp lực lượng cán công đồn chun trách khơng chun trách nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn 1.1.3 Nâng cao lực quản lý cán cơng đồn Năng lực quản lýđội ngũ cán cơng đoàn tổng thể kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc Năng lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn thể thơng qua kết quả, chất lượng công việc đội ngũ cán cơng đồn đảm nhậnNâng cao lực tăng cường, phát triển khả người để thực tốt cơng việc hay làm việc có hiệu cao Như vậy, đặt bối cảnh cụ thể, người cán cơng đồn làm quản lý hiểu, nâng cao lực quản lý cán cơng đồn hiểu tổng hợp biện pháp để phát triển hay cải thiện lực quản lý (kiến thức, kỹ thái độ) cán làm quản lý lĩnh vực cơng đồn 1.2 Các yếu tố cấu thành lực quản lý cán cơng đồn 1.2.1 Kiến thức - Kiến thức chung: Là trình độ đào tạo qua trường lớp có văn chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc - Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ gồm: Các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức để nắm mục tiêu đối tượng quản lý, hệ thống nguyên tắc chế quản lý nghiệp vụ thuộc phạm vi phụ trách; hiểu biết pháp luật 1.2.2 Kỹ - Kỹ tư (cán cơng đồn có khả tư tổng hợp công việc cách linh hoạt để vận dụng vào thực tiễn, có khả giải vấn đề cách tự tin sáng tạo) giao Những yếu tố góp phần quan trọng vào việc đổi tổ chức, nội dung phương thức hoạt động, bước nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cơng đồn Hầu hết cán chủ chốt (Chủ tịch, Phó Chủ tịch) CĐCS tham gia Ban Chấp hành đảng cấp (khoảng 92%), số đồng chí tham gia Ban Thường vụ cấp uỷ (khoảng 60%) 2.3 Đánh giá thực trạng lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân 2.3.1.1 Ưu điểm Thứ nhất, LĐLĐ tỉnh Cao Bằng xây dựng đội ngũ cán cơng đồn tương đối đồng lực quản lý đội ngũ ngày nâng lên Thứ hai, đội ngũ cán cơng đồn địa bàn tỉnh khơng trưởng thành phát triển số lượng mà đảm bảo chất lượng Thứ ba, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán cơng đồn nâng lên, nghiệp vụ công tác cơng đồn cán cơng đồn làm cơng tác quản lý Thứ tư, lực lãnh đạo quản lý cán cơng đồn đượcnâng lên đáp ứng yêu cầu trị tỉnh; xu phát triển đất nước, xu hướng trí thức hóa đội ngũ công nhân, viên chức, lao động hội nhập quốc tế 2.3.1.2 Nguyên nhân ưu điểm Các cấp cơng đồn Tỉnh ngày nhận thức rõ vai trò quan trọng đội ngũ cán cơng đồn, đặc biệt cán cơng đồn làm cơng tác quản lý Liên đồn Lao động tỉnh quan tâm lãnh đạo đổi công tác cán bộ, đạo cấp cơng đồn thực nghiêm túc công tác cán tất khâu Các cấp ủy Đảng, lãnh đạo quan, đơn vị chuyên môn quan tâm đạo sâu sát cơng tác cán tình hình 17 nhiều lúc, nhiều nơi vụ đình cơng xảy nhiều địa phương Nhiều nguyên nhân dẫn tới đình cơng điều nhận rõ cơng đồn sở nói chung cán cơng đồn nói riêng chưa phát huy hết vai trị - Kỹ chuyên môn nghiệp vụ khả tổ chức cơng việc cách có kế hoạch gồm: Kỹ lập kế hoạch, kỹ thực thi nhiệm vụ, kỹ làm việc độc lập đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ; chưa nắm bắt nguyện vọng NLĐ Quan trọng công đoàn sở, đặc biệt khu vực DN nhà nước chưa nắm bắt kịp thời thông tin tranh chấp lao động có nhiều đình cơng xảy cơng đồn sở khơng biết trước Điều cho thấy lực kiểm tra giám cơng đồn chưa phát huy hiệu - Kỹ làm việc với người Vai trò người cán cơng đồn cầu nối giám sát đưa sách pháp luật Nhà nước, chương trình, kế hoạch cơng tác Tổng LĐLĐ Việt Nam đến với cơng đồn viên để họ hiểu thực pháp luật; người trực tiếp thực giao tiếp, trao đổi thông tin, tiếp nhận thông tin từ xã hội, tiến hành phản hồi thông tin nhận được, giao tiếp với quan, tổ chức doanh nghiệp, cơng đồn viên 2.2.3 Về thái độ, cách ứng xử thực thi nhiệm vụ Người làm cơng tác cơng đồn ví giống “người làm dâu trăm họ”, hội tụ đủ kiến thức chun mơn nghiệp vụ cơng đồn, uy tín phòng ban Trước tập thể với người có chun mơn nghiệp vụ khác nhau, tính cách khác nhau, việc hoạt động cơng đồn khó Bởi vậy, cán cơng đồn phải có nhiệt huyết, đam mê, sáng tạo cơng việc hồn thành hiệu Ngồi ra, cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng phải tự ý thức lời nói, hành động, ứng xử để xây dựng hình ảnh người cán cơng đồn chun nghiệp, gần gũi, thân thiện Qua dần xóa bỏ tồn tại, hạn chế văn hóa cơng sở làm ảnh hưởng đến hiệu công việc, đồng nghiệp, quan, gây thiện cảm với người lao động.Vì vậy, tiêu chí đánh giá này, cán cơng đồn cơng đồn viên tỉnh đa số đưa đánh giá mức cao cao 2.2.4 Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhìn chung cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng người có phẩm chất đạo đức tốt, tin tưởng vào đường lối đổi Đảng; lãnh đạo đắn cơng đồn cấp; ln gắn bó, quan tâm đến lợi ích cơng nhân, có nhiều nỗ lực khắc phục khó khăn phấn đấu vươn lên học tập, cơng tác để hồn thành tốt nhiệm vụ 16 1.2.3 Thái độ làm việc Thái độ làm việc cán cơng đồn ý thức, trách nhiệm thực thi nhiệm vụ vị trí cơng tác đảm nhận 1.3 Các tiêu chí đánh giá lực quản lý cán công đồn 1.3.1 Về kiến thức trình độ chun mơn - Trình độ học vấn mức độ kiến thức người cán cơng đồn thường xác định bậc học cụ thể hệ thống giáo dục quốc dân - Trình độ quản lý hành nhà nước: quản lý nhà nước tác động mang tính tổ chức lên quan hệ xã hội, thủ pháp mà nhà quản lý sử dụng phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ để giải vụ việc cụ thể đặt - Trình độ chun mơn cán cơng đồn mức độ kiến thức kỹ thực nhiệm vụ chuyên môn chức danh công việc theo quy định Trình độ chun mơn cán cơng đồn không đánh giá cấp chuyên môn đào tạo mà chủ yếu kết hồn thành nhiệm vụ chun mơn, uy tín cơng tác chun mơn - Trình độ lý luận trị hệ thống kiến thức màcán cơng đồn trang bị liên quan đến lĩnh vực trị, kiến thức chế độ trị, chất nhà nước, mục tiêu mục khó định Trong thực tế, lực khơng đồng với trình độ, cấp thâm niên công tác 2.2.2.3 Năng lực tuyên truyền, giáo dục đích phát triển đảng cầm quyền, nhà nước 1.4 Các yếu tố tác động đến lực quản lý cán cơng đồn 1.4.1 Yếu tố chủ quan  Tinh thần trách nhiệm công tác Tuyên truyền, giáo dục chức quan trọng tổ chức cơng đồn Thơng qua công tác tuyên truyền giáo dục giúp cán bộ, cơng chức, viên chức lao động, đồn viên cơng đoàn hiểu nhận thức đắn lập trường, quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước thời kỳ cách mạng, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từ nhận thức hành động thực cá nhân đúng, vượt qua khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ trị giao Vì vậy, người cán cơng đồn muốn làm quản lý tốt phải có lực nhằm nâng cao nhận thức trị lập trường tư tưởng cho đồn viên cơng đồn 2.2.2.4 Năng lực phối hợp đạo thực nhiệm vụ Hầu hết cán cơng đồn đồn viên cơng đồn đánh giá lực đạt mức trung bình có tới 20 cơng đồn viên đánh giá mức thấp lực Một lượng đáng kể cán cơng đồn đồn viên cơng đồn (khoảng gần 20 người) đánh giá mức tốt Có tới 10 cán đánh giá mức tốt khoảng gần 30 người (cán cơng đồn đồn viên cơng đồn) đánh giá mức yếu Con số bình qn tác giả tính 3.0/5, vừa mức trung bình theo nhận định cán cơng đồn đồn viên cơng đồn lực phối hợp đạo thực nhiệm vụ đơn vị 2.2.2.5 Năng lực kiểm tra, giám sát, bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy tổ chức cơng đồn cán cơng đồn thực nhiệm vụ quản lý địa bàn tỉnh Cao Bằng nỗ lực thực kiểm tra giám sát, song tình trạng vi phạm pháp luật lao động, không thực đầy đủ chế độ sách NLĐ cịn diễn 10 15 1.3.2 Về lực kỹ quản lý - Năng lực quản lý bao gồm khả động viên giải công việc, khả tổ chức phối hợp hoạt động cán cơng đồn, khả làm việc đưa tổ chức tới mục tiêu, biết dự đoán, lập kế hoạch, huy, điều hành, kiểm sốt cơng việc - Kỹ quản lý cách thức, phong cách quản lý cán công đoàn tác động đến tâm lý việc triển khai thực công việc cá nhân tổ chức 1.3.3 Về thái độ, cách ứng xử thực thi nhiệm vụ Thái độ làm việc cách ứng xử thực thi nhiệm vụ ý thức cán cơng đồn q trình làm việc Điều hồn tồn phụ thuộc vào khí chất tính cách cá nhân Văn hóa ứng xử thực thi hoạt động quản lý nhà nước quan trọng 1.3.4 Về phẩm chất trị, đạo đức, lối sống - Phẩm chất trị đội ngũ cán cơng đồn tổng hợp đặc tính cá nhân mặt trị, bao gồm yếu tố bản: nhận thức trị, thái độ trị hành vi trị - Phẩm chất đạo đức cán cơng đồn bao gồm yếu tố: + Ý thức đạo đức + Thái độ đạo đức + Hành vi đạo đức Công tác kiểm tra cơng đồn 2.2 Phân tích thực trạng lực quản lý cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng 2.2.1 Về kiến thức trình độ chun mơn Nhìn chung, cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng có trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trình độ lý luận trị tương đối cao Tuy nhiên, đội ngũ chưa đào tạo sâu nghiệp vụ cơng đồn, chưa thực ngang tầm với đòi hỏi nhiệm vụ cơng tác cơng đồn thời kỳ CNH – HĐH hội nhập quốc tế Tỷ lệ cán cơng đồn có trình độ Đại học; trình độ Tin học; ngoại ngữ chưa tương xứng với đội ngũ CNVCLĐ tỉnh Cao Bằng; số cán ngại học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ, lực cho thân nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cán cơng đồn nói chung lực quản lý đội ngũ nói riêng Và kiến thức, trình độ chun mơn cán cơng đồn chun trách khơng chun trách có khác biệt 2.2.2 Về lực kỹ quản lý 2.2.2.1 Năng lực xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch Có đối lập ý kiến cán cơng đồn tỉnh Cao Bằng đồn viên cơng đồn địa bàn Nếu cán cơng đồn cho họ thực hoạt động xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch hay phong trào thi đua mức tương đối tốt tốt cơng đồn viên lại đánh giá hoạt động chưa cao, chí cịn có 10 cơng đồn viên cho hoạt động hiệu thấp 2.2.2.2 Năng lực tổ chức họp, điều hành định Năng lực kỹ quản lý cán cơng đồn cịn thể qua lực tổ chức họp, điều hành định Quản lý cấp trực tiếp sở sở quản lý tất lĩnh vực đời sống, xã hội, khơng có đủ trình độ hiểu biết lĩnh vực 14 Đây nhân tố định đến lực quản lý cán công đồn, yếu tố chủ quan, yếu tố nội bên người  Ý thức tổ chức kỷ luật cán công đoàn Ý thức tổ chức kỷ luật cán cơng đồn có tầm quan trọng đặc biệt thực nhiệm vụ, bảo đảm cho tồn tại, hoạt động phát triển tổ chức cơng đồn 1.4.2 Yếu tố khách quan  Chế độ, sách đội ngũ cán cơng đồn Cơ chế, sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm cán nhân tố quan trọng, định tới lực đội ngũ cán  Môi trường hoạt động, cơng tác cán cơng đồn Mơi trường cơng tác rèn luyện cán cơng đồn có tác động quan trọng đến việc nâng cao chất lượng cán cơng đồn  Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng đồn Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cơng đồn tác động lớn đến lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề khái niệm cán công đoàn, nâng cao lực quản lý cán cơng đồn; đưa khái niệm tiêu chí đánh giá lực quản lý cán công đoàn Kết nghiên cứu chương lý luận để tác giả tiến hành nghiên cứu, khảo sát phân tích thực trạng lực quản lý cán cơng đồn địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương đưa phương hướng, giải pháp Chương 11 Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Khái qt cơng đồn tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Sự đời phát triển công đoàn tỉnh Cao Bằng Liên đoàn Lao động tỉnh Cao Bằng (LĐLĐ) thành lập ngày 4/4/1947 Đến nay, sau 71 năm xây dựng phát triển, tổ chức Công đồn tỉnh Cao Bằng khơng ngừng phát triển mặt Hiện nay, hệ thống tổ chức Cơng đồn tồn tỉnh Cao Bằng có 17 cơng đồn cấp trực tiếp sở; 964 cơng đồn sở Tính đến 30/11/2017, số CNVCLĐ 31.737 người; Số đồn viên cơng đoàn 31.064 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Liên đồn lao động tỉnh Cao Bằng - Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ; có trách nhiệm tham gia với nhà nước phát triển sản xuất, giải việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động - Cơng đồn đại diện cho người lao động tham gia quản lý quan, đơn vị, tổ chức quản lý kinh tế -xã hội, quản lý nhà nước phạm vi chức mình, thực quyền kiểm tra, tra giám sát quan tổ chức theo quy định pháp luật - Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên công nhân viên chức lao động phát huy vai trò làm chủ đất nước, thực nghĩa vụ công dân, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Chức cơng đồn chỉnh thể, hệ thống đồng bộ, đan xen, tác động lẫn Trong chức tham gia quản lý bảo vệ quyền, lợi ích người lao động chức trung tâm mục tiêu hoạt động công đồn Muốn bảo vệ lợi ích người lao động 12 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Liên đoàn lao động tỉnh Cao Bằng - Các ban chuyên đề LĐLĐ tỉnh Cao Bằng có 06 ban - LĐLĐ huyện, thành phố có 13 đơn vị - Cơng đồn ngành, cơng đồn viên chức gồm 07 đơn vị - Cơng đồn trungương đóng địa phương gồm 13 đơn vị - Tính đến hết ngày 31/12/2017, tổng số CĐCS thuộc LĐLĐ tỉnh Cao Bằng quản lý là: 964 CĐCS, với tổng số đoàn viên là: 31.064 người (chiếm 98,6% số CNVCLĐ, tăng 322 người so với năm 2013) Trong đó: Số đồn viên khối hành nghiệp 27.480 người; Khối doanh nghiệp 3.584 người Trong đó, số lượng cán cơng đồn LĐLĐ tỉnh Cao Bằng gồm: - Cán cơng đồn chun trách: 60 người - Cán cơng đồn khơng chun trách: 2.841 người, số cán cơng đồn chủ chốt là: 2.311 người 2.1.4 Kết hoạt động cơng đồn tỉnh Cao Bằng Với lãnh đạo Đảng tỉnh Cao Bằng, đạo sát Tổng LĐLĐ Việt Nam, quan tâm, tạo điều kiện UBND tỉnh; Sự phối hợp chặt chẽ, hiệu sở, ban, ngành, Ban chấp hành LĐLĐ tỉnh Cao Bằng đạo cấp cơng đồn vận động đồn viên, CNVCLĐ tích cực thực mục tiêu, nhiệm vụ Nghị Đại hội đạt kết mặt sau: Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng, chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động hoạt động xã hội cơng đồn Cơng tác tun truyền, giáo dục đoàn viên, người lao động Tổ chức phong trào thi đua yêu nước đoàn viên người lao động Phát triển đồn viên, thành lập cơng đoàn sở; nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức cơng đồn đội ngũ cán cơng đồn Cơng tác xây dựng Đảng, Chính quyền Cơng tác nữ công 13 ... đề lý luận lực quản lý nâng cao lực quản lý cán cơng đồn, nhóm tiêu chí đánh giá lực quản lý cán cơng đồn Những yếu tố tác động đến lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn Thứ hai là: sở nội dung lý luận. .. Nâng cao lực quản lý cán cơng đồn Năng lực quản lý? ?ội ngũ cán cơng đoàn tổng thể kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc Năng lực quản lý đội ngũ cán cơng đồn thể thơng qua kết quả, chất lượng công. .. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TỈNH CAO BẰNG Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học lực quản lý cán cơng đồn Chương 2: Thực trạng lực quản lý cán cơng đồn 3.1 Mục

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:22

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

    3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

    6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

    7. Kết cấu của luận văn

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan