dân qua nhiều thế hệ đã lí tưởng Truyền thuyế về vua Hùng, Bà Trưng, Bà Triệu, hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình cùng với thơ và mộng, Thánh Gióng, An Dương Vương, hồ Hoàn [r]
(1)- Tiết PPCT: Tuần Tiết - Ngày 24/8/2012 - Dạy lớp 10A13 - Ngày soạn: 23/8/2012 MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cung cấp cho học sinh số kĩ cần thiết để vào đọc hiểu các văn văn học dân gian - Nâng cao lực khám phá, tiếp cận, lĩnh hội văn văn học dân gian cho học sinh II- TRỌNG TÂM: - Kĩ đọc hiểu số thể loại văn học dân gian: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ca dao … III- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Sách Tự chọn Ngữ văn 10 - Giáo án - Ngữ liệu bổ sung 2) Học sinh: - Vở chuẩn bị bài IV- PHƯƠNG PHÁP: - Trao đổi - Gợi mở - Hướng dẫn V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - VIỆC LÀM I: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài Có nhà văn nào đó đã nói: “Trách nhiệm nhà văn là trách nhiệm người dẫn đường đến xứ sở cái đẹp” Bằng tác phẩm, các nghệ sĩ đã đưa đến cho ta cách cảm nhận đời sống, càm nhận giới trên hành trình hoàn thiện nhân cách thân Tuy nhiên, đứng trước văn bản, không phải có thể hiểu thông điệp thẩm mĩ mà nhà văn và nhà thơ muốn gửi gắm Rõ ràng, muốn làm điều đó, chúng ta cần rèn luyện cho mình kĩ đọc hiểu văn Bài học hôm nay, chúng ta vào bàn bạc, xem xét để cùng tìm kĩ cần thiết, góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu văn học dân gian! HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT MỘT SỐ TRI THỨC CÀN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN (TIẾT 1) Học sinh nhắc lại khái niệm, đặc I- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN: trưng để phân biệt VHDG và - Sáng tác tập thể nhân dân lao động văn học viết? - Lưu truyền phương thức truyền miệng (“Quần chúng nhân dân không - Gắn bó sâu sắc với các sinh hoạt khác là người làm cải vật chất (2) Quần chúng nhân dân cò là người sáng tạo Kho tàng tục ngữ, ca dao quần chúng ngắn gọn, giản dị, dễ hiểu không dài dòng, dây cà dây muống nhiều tác phẩm Đó đích thực là viên ngọc quý” (Hồ Chí Minh) Để tiếp cận, lĩnh hội văn văn học dân gian đạt hiệu cao, theo em, chúng ta cần trang bị cho mình tri thức gì? đời sống cộng đồng (Tính tập thể, tính truyền miệng, tính thực hành) Văn học dân gian thường mang tính dị (Cùng cốt truyện có thể có nhiều cách kể khác nhau) II- NHỮNG TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN: - Để đọc hiểu văn VHDG đạt hiệu quả, người đọc cần trang bị cho mình tri thức đặc trưng thể loại văn VHDG tiếp cận - Đặc trưng số thể loại VHDG thường gặp nhà trường: Thời điểm đời sử thi có điểm 1) Thể loại sử thi: - Thời đại sử thi là thời kì liên minh các gì đáng lưu ý? (Ở thời kì cổ đại, các thành viên thị tộc, lạc để hình thành dân tộc, hình thành nhà nước đầu tiên xã hội sống thành thị tộc thì thị tộc (Thời đại sử thi là “thời đại cây kiếm sắt, đó là toàn giới họ Mọi khát vọng, vui buồn không cái cày và cái rìu sắt” (Ăng ghen) Đồ sắt ứng dụng rộng rãi và có hiệu chiến thể thoát li vấn đề thị tranh và công mở rộng địa bàn làm ăn, tộc Chỉ có sống đó, người ta sinh sống các tộc) thấy mình có đủ sức mạnh để - Nhân vật sử thi là anh hùng, tráng sĩ đương đầu với khó khăn, thử tiêu biểu cho sức mạnh thể chất và tinh thần, ý chí thách …) và lòng dũng cảm cộng đồng, miêu tả khá tỉ mỉ từ cách ăn mặc, đứng, trang bị đến trận giao chiến với kẻ thù, chiến (Sống thời đại thị tộc, công lừng lẫy hay sinh hoạt đời thường họ người tìm thấy sức mạnh tập thể Người tù trưởng ca ngợi, (Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú …) đề cao vì nhìn vào đó, cá nhân soi thấy chính mình đã phóng đại lên Sử thi đời vào thời điểm tiếp nối thần thoại Thế giới các vị thần thần thoại bắt Cần phân tích hình tượng nhân vật anh hùng sử thi đầu chuyển sang giới (3) người với trung tâm phản mối quan hệ với cộng đồng thị tộc ánh là người với sức mạnh sánh ngang với thần linh) Truyền thuyết đời bối cảnh 2) Thể loại truyền thuyết: xã hội có gì đặc biệt? - Ra đời người bước đầu khỏi thời kì thị tộc để bước vào thời kì quốc gia trên sở liên Đặc trưng cần lưu ý thể minh thị tộc lớn mạnh loại truyền thuyết là gì? (Truyền thuyết không ghi chép lịch - Cốt lõi lịch sử và yếu tố hư cấu, tưởng tượng là hai đặc trưng không thể thiếu truyền thuyết sử cách khô cứng, máy móc, đơn giản mà đằng sau đó là thái độ, dân gian tình cảm, cách đánh giá nhân dân các nhân vật và kiện lịch sử …) Vậy đọc hiểu văn truyền thuyết, chúng ta cần lưu ý - Thái độ, tình cảm, cách đánh giá nhân dân điều gì? các nhân vật, kiện lịch sử (Truyền thuyết dân gian thường có - Bài học quá trình xây dựng và bảo vệ đất cái lõi là thật lịch sử mà nhân nước dân qua nhiều hệ đã lí tưởng (Truyền thuyế vua Hùng, Bà Trưng, Bà Triệu, hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha mình cùng với thơ và mộng, Thánh Gióng, An Dương Vương, hồ Hoàn Kiếm …) chắp đôi cánh trí tưởng tượng và nghệ thuật dân gian, làm nên tác phẩm mà đời đời 3) Thể loại truyện cổ tích: người ưa thích” (Phạm Văn Đồng) Từ số văn truyện cổ tích đã học, em có nhận xét gì thời đại xuất truyện cổ - Xuất xã hội phong kiến đã thiết lập tích? trên sở phân hóa giai cấp Vậy đứng trước văn truyện cổ tích, chúng ta cần lưu ý đến điều gì? (+ Truyện cổ tích thần kì (chiếm số lượng lớn và mang giá trị cả) + Truyện cổ tích sinh hoạt + Truyện cổ tích loài vật - Phản ánh thực xã hội đã phân chia giai cấp, kể số phận kiểu nhân vật: người riêng, người em út, người lao động bất hạnh, người dũng sĩ, người mang lốt, người thông minh, tài trí … (4) - VIỆC LÀM II: Củng cố và hướng dẫn học bài - Nắm tri thức sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích - Vận dụng tri thức đó để phân tích các văn SGK - Phản ánh ước mơ công lí, ước mơ thay đổi số phận cho nhân vật bất hạnh … - Nêu lên bài học theo quan điểm đạo đức nhân dân: Nghĩa bạn bè, tình chồng vợ, lòng yêu thương người … (Tấm Cám, Sọ Dừa, Cây khế, Làm theo lời vợ dặn, Sự tích hòn Vọng Phu, Trầu cau, Sự tích thằng Cuội cung trăng, Cây tre trăm đốt …) + Nhân vật truyện cổ tích là người lao động bình thường, chịu nhiều bất hạnh, thua thiệt + Mượn hư cấu, tưởng tượng để nói thật đời thường, mượn chi tiết thần kì để thỏa mãn khát vọng vươn tới xã hội công bằng, tốt đẹp mơ ước mà tại, người ta chưa tìm cách nào để đạt tới (Sự xuất chế độ tư hữu và gia đình cá thể, xã hội phụ quyền với quan niệm “quyền huynh phụ”, ưu tiên quyền thừa kế tài sản cho người anh người chung thì tất yếu, người em út, người riêng, người mồ côi trở thành đối tượng chịu nhiều thua thiệt, bất hạnh …) (5) - Tiết PPCT: Tuần Tiết - Ngày 31/8/2012 - Dạy lớp 10A13 - Ngày soạn: 28/8/2012 MỘT SỐ TRI THỨC CẦN THIẾT ĐỂ ĐỌC - HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN (TIẾT 2) *TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - VIỆC LÀM I: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh nêu lại cách thức tiếp cận các thể loại văn học dân gian: Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích? Giáo viên nhận xét, bổ sung và cho điểm - VIỆC LÀM II: Vào bài Văn học dân gian là phận vô cùng phong phú, đa dạng, đóng vai trò quan trọng tạo nên thành tựu văn học Việt Nam Tuy nhiên, thời lượng và khung chương trình, chúng ta đưa vào giảng dạy số thể loại tiêu biểu phận văn học Tiết học hôm nay, chúng ta vào tìm hiểu số tri thức cần thiết để đọc hiểu các thể loại: Truyện cười, ca dao, tục ngữ và truyện thơ! HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT MỘT SỐ TRI THỨC CÀN THIẾT ĐỂ ĐỌC HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN (TIẾT 1) III1 Thể loại truyện cười: Bối cảnh xã hội, đặc trưng - Ra đời bối cảnh xã hội phong kiến đã thể loại truyện cười là gì? bắt đầu xuất dấu hiệu suy thoái, xuống dốc: + Truyện cười hài hước + Truyện cười châm biếm, trào phúng Vậy để đọc hiểu truyện cười có hiệu quả, chúng ta cần lưu ý tới - Xác định chính xác đối tượng cười truyện đặc điểm nào? - Các thủ pháp tạo tiếng cười: Kết thúc bất ngờ, (Trong sống, bên cạnh phóng đại, hành động, cử đáng cười … điều đáng yêu, người - Ý nghĩa nhân văn tiếng cười bật lên từ truyện đáng yêu (đối tượng ca dao), (Ý nghĩa xã hội, ý nghĩa thẩm mĩ, ý nghĩa triết lí anh hùng đáng kính (đối (6) tượng truyền thuyết), điều đáng mơ ước (đối tượng truyện cổ tích), thì còn có điều đáng châm biếm, đả kích Đó chính là đối tượng truyện cười Nó dùng tiếng cười phương tiện đặc biệt để quét thói xấu, mở đường cho cái tốt đẹp lớn lên, đưa người và xã hội phát triển cách lành mạnh …) Ca dao là loại thơ trữ tình dân gian Vì vậy, nó mang đặc điểm khác biệt so với các thể loại khác Sự khác biệt đó, theo em là gì? Căn vào số bài ca dao đã học đã đọc, em hãy thử xác định số điểm cần lưu ý tiếp cận các văn thuộc thể loại này? Sự khác biệt lớn thể loại truyện thơ so với các thể loại khác văn học dân gian là gì? (Truyện thơ các dân tộc đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu, là niềm tự hào chính đáng …) (Tam đại gà; Nhưng nó phải hai mày; Mất; Anh nhà giàu keo kiệt; Chó cả; Yết thị; Diêm Vương xử kiện; Con rắn vuông; Bốc thuốc theo sách; Mèo lại hoàn mèo; Thầy đồ liếm mật; Mua kính; Tay ải tay ai; Bố mày! Đã chết với tao chưa? …) Thể loại ca dao: - Nở rộ thời kì phong kiến, tập trung mô tả giới nội tâm người - Những điểm cần lưu ý tiếp cận: + Chú ý tới nhân vật trữ tình văn (Chàng trai – cô gái, chồng – vợ …) + Đọc hiểu các biểu tượng ẩn dụ hình ảnh so sánh ca dao (Thuyền – bến; dòng sông – dải yếm; cây đa, bến nước, đò, lụa đào, giếng đàng …) + Đọc hiểu các mô típ mở đầu: Thân em, ước gì, chiều chiều … Tìm chủ đề và giá trị bài ca dao Thể loại truyện thơ: - Là thể loại kết hợp phương thức tự và phương thức trữ tình, kể chuyện thơ - Có thể xem nó là kết hợp, phát huy ưu tổng hợp truyện cổ tích và thơ ca dân gian (7) nhân dân các dân tộc anh em trên đất nước ta Đồng bào Thái coi truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” là sách quý sách quý vì nó thể rõ nét sống và tâm hồn dân tộc Thái.) Vậy lưu ý vào tìm hiểu văn truyện thơ là gì? - VIỆC LÀM II: Củng cố và hướng dẫn học bài - Nắm tri thức cần thiết để đọc hiểu truyện cười, ca dao, truyện thơ - Tìm hiểu thêm các thể loại: chèo, tục ngữ … - Tiết PPCT: Tuần Tiết - Những điểm cần lưu ý tiếp cận: + Các biểu tượng, hình ảnh và ngôn từ nghệ thuật + Cần có hiểu biết và vốn kiến thức định văn hóa, phong tục số dân tộc ít người (Đọc hiểu đoạn trích “Lời tiễn dặn”, cần phải hiểu tục rể, tập quán hôn nhân và gia đình, quan niệm tâm linh người Thái) - Ngày 7/9/2012 - Dạy lớp 10A13 (8) - Ngày soạn: 5/9/2012 QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng lực quan sát và thể nghiệm đời sống quá trình làm văn - Biết vận dụng lực quan sát và thể nghiệm quá trình tạo lập văn cụ thể II- TRỌNG TÂM: - Quan sát và thể nghiệm đời sống - Làm bài tập thực hành III- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Sách Tự chọn Ngữ văn 10 - Giáo án - Tài liệu tham khảo 2) Học sinh: - Vở chuẩn bị bài - Củng cố lực quan sát, thể nghiệm đời sống IV- PHƯƠNG PHÁP: - Trao đổi - Phát vấn - Gợi mở - Hướng dẫn V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - VIỆC LÀM I: - Ổn định lớp - Giới thiệu bài Trong thực tế làm văn, chúng ta bắt gặp vô số câu văn hời hợt, vô cảm; vô số hình ảnh mang tính sách vở, cũ kĩ, công thức, sáo mòn Tất đã tạo nên đơn điệu và cảm giác nhàm chán cho người đọc, người nghe Nguyên nhân hạn chế ấy, bên cạnh kĩ diễn đạt, dùng từ, lí chính là chúng ta thiếu quan sát, hời hợt với sống xung quanh mình nên thiếu trải nghiệm, thiếu vốn sống từ thực tế Điều chứng tỏ, lực quan sát và thể nghiệm đời sống là vô cùng quan trọng góp phần nâng cao chất lượng bài văn Nhằm góp phần nâng cao cho các em kĩ này chính là mục đích mà bài học hôm hướng tới! HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG (TIẾT 1) Vì quá trình học văn, 1) Quan sát: chúng ta phải thường xuyên nâng - Từ kinh nghiệm tích lũy qua quá trình quan cao lực quan sát? Tác dụng sát góp phần làm cho bài văn trở nên sinh động nó là gì? (9) và mang thở sống Vậy để nâng cao lực quan sát, chúng ta phải làm gì? Ví dụ 1: Phân tích hiệu quan sát đoạn thơ sau: “Trong đầm gì đẹp sen, …………………………… …………………………… Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” (Bảo Định Giang) Ví dụ 2: “Trời chiều, để ý cánh chim, ta thấy chúng cùng mải miết bay Thu về, để ý hàng cây, ta thấy chúng cùng trút lá Chim bay tổ Lá rụng cội Và người, có quê hương: “Quê hương người ……………………………… ……………………………… Sẽ không lớn thành người” (…) Ví dụ 3: (…)“Tỉnh dậy thấy già mà còn cô độc Buồn thay cho đời! Có lĩ nào được? Hắn đã già hay sao? - Dùng ánh mắt, tư để xem xét, lí giải các vật, tượng, người nhằm phát các đặc điểm, chất, tâm trạng, sắc thái hiển bên nó … Nhờ quan sát tỉ mỉ, tinh tế, nhà thơ dường lần giở trước mắt người đọc cánh hoa bông sen tinh khiết đầm lầy Từ đó, dễ dàng gợi cho người đọc liên tưởng tới cao, phẩm giá người cho dù phải sống hoàn cảnh tối tăm, nhơ nhuốc Sự quan sát tinh tế vật, tượng, từ đó phát quy luật: Con người bao vật khác, cần nguồn cội, gốc rễ và tổ ấm quê hương, gia đình Và vậy, thật, quê hương có vai trò và tầm quan trọng mồi người đời này (10) Ngoài bốn mươi tuổi đầu … Dẫu sao, đó không phải là tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn đã tới bên cái dốc đời Ở người hắn, chịu đựng nhiêu là chất độc đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo thể đã hư hỏng nhiều Nó là mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, hay mùa đông đã đến Chí Phèo hình đã trông thấy trước tuổi già hắn, đói rét, ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ đói rét và ốm đau …” (Chí Phèo – Nam Cao) Ví dụ 4: Ở Pa-le-xtin có hai biển hồ: Biển Chết và biển Galilê Điều kì lạ là hai biển hồ này đón nhận nguồn nước từ dòng sông Gioóc đăng Biển Chết đón nhận và giữ cho riêng mình mà không sẻ chia nên nước biển trở nên mặn chát, không loài cá nào có thể sống nổi, kể xung quanh hồ không có sống nào tồn Trái lại, biển hồ Galilê đón nhận nguồn nước từ sông Gioóc đăng từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ đó nước hồ này luôn và mang lại sống cho cây cối, muông thú, người (…) Sự quan sát tài tình đã giúp cho nhà văn Nam Cao diễn tả đặc biệt thành công tâm trạng Chí Phèo, người mà từ tù, đây là lần đầu tiên tỉnh rượu, nhận thấy rõ cái bi kịch đời chính mình Trong hoàn cảnh ấy, cô đơn, cô độc đích thực là kẻ thù đáng sợ Dường người đọc cảm nhận rùng mình Chí dự cảm tương lai đón đợi phía trước Thật là mờ mịt, thật là vô vọng, thật là đáng sợ! Điều đó lí giải vì sau đó Chí Phèo cố gắng níu kéo Thị Nở Hắn đã coi thị là cái phao cứu sinh có thể cứu mình khỏi hoàn cảnh đáng sợ … Một lí giải vô cùng tự nhiên, hợp lí, lô gíc, giàu sức thuyết phục … Khả quan sát đã giúp cho người viết nhận điểm tương đồng tượng biển hồ Pa-lextin với các vấn đề gần gũi đời sống Con người ta, sống muốn nhận lấy, muốn hưởng thụ, không sẻ chia, giúp đỡ người khác đến lúc trở nên cô độc ốc đảo chính mình Cuộc sống này thực tốt đẹp, có ý nghĩa người chúng ta hưởng thành cần phải biết sẻ chia, có hưởng thụ cần cống hiến, đừng giữ tất cho riêng mình Đến lúc ấy, bạn thấy mình là người hạnh phúc, vì xung quanh bạn có nhiêu người sẵn sàng sẻ chia, giúp đỡ chúng ta gặp phải (11) khó khăn, trắc trở sống Ví dụ 5: “Hàng năm, vào độ cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức kì niệm mơn man buổi tựu trường” (Tôi học – Thanh Tịnh) *LUYỆN TẬP: *Yêu cầu học sinh tập quan sát và miêu tả: - Một buổi bình minh trên biển - Sự thay đổi đất trời vào chớm thu, sang xuân, đầu hạ, cuối đông - Một giọt sương mai trên cỏ - Bông hoa quỳnh nở đêm - Cánh đồng lúa gió nhẹ - Con đường tới trường - Hành trình đàn kiến kiếm mồi trở tổ - Cánh chim bay tránh rét - Buổi tối mùa đông - Mưa xuân - Cánh chim gió bão (…) *Học sinh lựa chọn đề tài, suy nghĩ, tạo dựng đoạn văn, trình bày trước lớp *Giáo viên nhận xét, bổ sung Sự tinh nhạy quan sát đã giúp cho nhà văn miêu tả thành công thay đổi cảnh vật vào độ cuối thu, diễn tả đặc sắc tâm trạng, cảm xúc nhân vật “tôi” nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên mẹ nắm tay dẫn tới trường Trong sống người, có lúc ta thức dậy sớm để đón bình minh Quan sát vạn vật xung quanh, ánh mắt ta chói lòa muôn vàn ánh sáng đầy màu sắc phản chiếu lung linh trên cọng cỏ, nhìn kĩ thì hóa đó là giọt sương dường thức dậy sớm để đón mặt trời Giọt sương – cái giọt nước tí hon là chắt chiu, dành dụm từ ẩm khí trời, là níu giữ hạt mưa còn sót lại trên cỏ … Nó trắng trong, tinh khiết, mát lành, rực rỡ lên ánh nắng châu ngọc muốn khoe sắc làm đẹp cho đời Thi thoảng, có bàn tay đó chạm vào, người cảm nhận cái không khí mát lành nhiêu chắt chiu, dành dụm Có gió vô tình thoảng qua, hạt sương khẽ khàng rơi xuống đất Nó lặng lẽ, bình tâm khoảnh khắc nó sinh thành Một đời trôi qua thật nhẹ nhàng không vô ích, giọt sương đã kịp hóa thân thành dòng nước nhỏ bé, hòa mình vào với đất mẹ để làm nên sống cho cảnh sắc muôn loài … (12) - VIỆC LÀM II: Củng cố và hướng dẫn học bài - Rèn luyện thêm kĩ quan sát các tượng đời sống - Tập tạo dựng các đoạn văn theo các đề bài đã cho - Tiết PPCT: Tuần Tiết Từ mênh mông, sợi mưa rơi vào lá sen Nước vốn không có hình, nằm lá, nước tròn hạt ngọc, tròn hạt lệ, tròn thủy chung Gió thoảng qua, lá sen lay động, nước rơi không để lại dấu vết, rơi chưa có, rơi hững hờ - Ngày 28/9/2012 - Dạy lớp 10A13 (13) - Ngày soạn: 26/9/2012 QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG (Tiết 2) *TIẾN TRỈNH DẠY HỌC: - VIỆC LÀM I: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ => Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn mình đã tạo dựng theo các đề đã cho tiết học trước? => Giáo viên nhận xét và cho điểm - VIỆC LÀM II: Vào bài Bên cạnh kĩ quan sát vật, tượng xẩy đời sống, thì thể nghiệm, tự đặt thân mình vào hoàn cảnh cụ thể để tăng cường kinh nghiệm sống là kĩ quan trọng Hầu hết các nhà văn, nhà thơ để lại tên tuổi là người có trải nghiệm qua nhiều lĩnh vực khác với vốn sống cực kì phong phú Nói để thấy rằng, thể nghiệm đời sống giúp cho bài văn chúng ta trở nên sinh động, thuyết phục Đây chính là vấn đề chúng ta vào tìm hiểu tiết học hôm nay! HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT QUAN SÁT VÀ THỂ NGHIỆM ĐỜI SỐNG (TIẾT 2) 1) Quan sát: 2) Thể nghiệm đời sống: => Em hiểu nào khái niệm thể nghiệm đời sống? - Là nếm trải cụ thể tác động các nhân tố (Quan sát là hoạt động khám phá, bên ngoài vào để cảm nhận đối tượng nhận biết đối tượng từ phía chủ thể Trải nghiệm là chuyển hóa - Là sống thực, sống trực tiếp sống bên ngoài hiểu biết đối tượng vào với tất cảm giác và tình cảm thân thân chủ thể …) mình Thể nghiệm làm cho người sống gần gũi với đời thực, giàu có vốn sống quan hệ với thiên nhiên, xã hội và người => Vậy với thân học sinh, để - Đối với học sinh: Để tăng cường vốn sống, chúng tăng cường vốn sống, chúng ta cần ta phải tham gia cách tích cực vào các hoạt phải làm gì? động xã hội nhà trường, Đoàn niên, các hoạt động tình nguyện cộng đồng, khu dân cư … góp phần tu dưỡng thân phẩm chất và trí tuệ (14) Ví dụ 1: Phân tích hiệu biểu đạt thể nghiệm đời sống văn sau đây: “Nó chết rồi, chim tôi Con chim se sẻ đời ………………………… ………………………… ………………………… ……………… nó chết oan” (Tố Hữu) Ví dụ 2: “Người ta đã đánh dấu ong, theo dõi nó và thấy cái giọt mật làm đó là kết 2.700.000 chuyến bay từ tổ nó đến khắp các nơi có hoa vùng Và nửa lít mật ong đóng chai, phân chất vạn thứ hoa Tính thành bước chân người thì tính tổng cộng đường bay ong đó là 8.000.000 cây số” (Nguyễn Tuân) Ví dụ 3: “ Chiều, chiều rồi, chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran từ ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Liên ngồi bên thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần, và cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị Liên không hiểu chị thấy lòng buồn man mác trước cái khắc ngày tàn” => Sự trải nghiệm đã giúp cho nhà thơ Tố Hữu cảm thông với tự loài vật và đó là người Tất thứ có thể đủ đầy, song thiếu không gian, bị giam cầm, tù hãm, tự thì sống trở nên vô nghĩa, buồn chán nhiêu => Vốn sống phong phú đã giúp nhà văn Nguyễn Tuân đưa phát hiện, số thật ấn tượng cảm xúc độc giả Nó minh chứng cho điều rằng: Sự kiên nhẫn, bền bỉ thiên nhiên là vô hạn và phi thường => Lời văn man mác, êm dịu, u buồn viết nên ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, mềm mại và trải nghiệm vốn sống thực tế từ phố huyện nhỏ cạnh nhà ga xép huyện Cẩm Giàng – Hải Dương, nơi gia đình Thạch Lam đã sống (15) Ví dụ 4: Một bà lão chống gậy qua đường dòng xe cộ tấp nập Một em học trò bên đường nhìn thấy, nhận nguy hiểm bà lão liền chạy vội tới: “Bà ơi, bà đưa tay cháu dắt bà qua” Bà lão móm mém nở nụ cười thân thiện: “Cảm ơn cháu! Cháu thật ngoan! Một người ăn xin khốn khổ, đói rách, vận quần áo nhem nhuốc, chân tay run lên vì đói hành hạ Người hành khất bước chân vào quán café, ngả nón xin tiền, mong bố thí vài ngàn bạc lẻ để mua bánh mì Khách uống cà fê thản nhiên rít thuốc, ánh mắt lạnh lùng vô cảm Ông lão hành khất đến bên người bán vé số giao cho khách và lại chìa nón Người bán vé số vùi tay vào túi quần, lôi tờ bạc nhàu nát bị vo tròn, lấy tờ, vuốt phẳng và bỏ vào nón ông lão Ông già cảm động run run, ông không nói cảm ơn mà cúi mái đầu xuống, ánh mắt lộ rõ biết ơn vô cùng Thì ra, ông già bị câm (…) *Luyện tập: Học sinh tập làm quen với kĩ thể nghiệm đời sống thông qua các tình huống: 1) Đứng trước biển thời gian dài => Sự trải nghiệm giúp người viết nhận thực tế đời sống mà ta nhiều lúc hờ hững bỏ qua.Trong sống, lời “cảm ơn”, dù nói lời hay không thì là vô cùng quan trọng và đầy ý nghĩa Nó góp phần tạo nên mối quan hệ xã hội tốt đẹp và đất nước văn minh, lịch Bởi thế, chúng ta đừng tiết kiệm lời “cảm ơn” trước nghĩa cử cao đẹp người khác dành cho mình => Con người thật nhỏ bé trước vô cùng, vô tận, 2) Giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, người vĩ đại và hùng vĩ bà mẹ thiên nhiên nghèo, người hành khất … => Sự sẻ chia, đồng cảm người với người bao (16) 3) Tham gia các hoạt động tình nguyện 4) Đi đêm gió lạnh 5) Thức dậy đón bình minh 6) Đi trên sân trường vắng, bàn chân giẫm lên xác phượng hồng không gian ngập tràn tiếng ve … - VIỆC LÀM II: Củng cố và hướng dẫn học bài - Rèn luyện thêm kĩ quan sát và thể nghiệm các tượng đời sống quan trọng và có ý nghĩa Cho nghĩa cử cao đẹp có nghĩa là mình nhận lại nhiều Và quan trọng hơn, nó giúp thân chúng ta nhận thực tế thật đơn giản: Thì chúng ta còn may mắn và hạnh phúc nhiều người! => Trau dồi, tự ý thức tinh thần, lối sống vì cộng đồng; không quá bon chen, vụ lợi và ích kỉ => Thương cho mảnh đời bất hạnh, phải sống lay lắt, không nhà cửa, không áo ấm … => Sự sẻ chia và cảm thông người với người là đáng quý và cần thiết => Cuộc sống này vô cùng tươi đẹp Hãy biết sống, làm việc và tận hưởng sống! => Cuộc sống không thể nào gắn kết mãi mãi Đó là thực tế hiển nhiên Vậy mà cảm thấy buồn man mác trước khung cảnh chia li, đặc biệt đó lại là chia li tuổi học trò, độ tuổi hồn nhiên, sáng và đẹp đời người … - Tiết PPCT: Tuần Tiết - Ngày: 10/10/2012 - Dạy lớp 10A13 - Ngày soạn: 5/10/2012 CHỌN SỰ VIỆC VÀ CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ (17) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng kĩ chọn việc và chi tiết tiêu biểu văn tự - Bước đầu biết cách chọn việc và chi tiết tiêu biểu văn tự đơn giản II- TRỌNG TÂM: - Kĩ chọn việc và chi tiết tiêu biểu - Làm bài tập thực hành III- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Sách Tự chọn Ngữ văn 10 - Giáo án - Tài liệu tham khảo 2) Học sinh: - Vở chuẩn bị bài IV- PHƯƠNG PHÁP: - Trao đổi - Phát vấn - Gợi mở - Hướng dẫn V- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - VIỆC LÀM I: - Ổn định lớp - Giới thiệu bài Để tạo lập văn tự (câu chuyện) đạt hiệu quả, có sức hấp dẫn người đọc, thì kĩ chọn việc và chi tiết tiêu biểu là yếu tố vô cùng quan trọng Có thể nói không quá rằng, đây là nhân tố đóng vai trò then chốt tạo nên thành công câu chuyện mình kể Để tăng cường thêm kĩ này, tiết học hôm nay, chúng ta cùng vào tìm hiểu cách “chọn việc và chi tiết tiêu biểu bài văn tự sự”! HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHỌN SỰ VIỆC VÀ CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ I- Ôn lại số khái niệm: - Yêu cầu học sinh nhắc lại số khái niệm bản: + Văn tự - Văn tự + Sự việc văn tự - Sự việc + Chi tiết văn tự - Chi tiết II- Vai trò chi tiết và việc tiêu biểu: => Vì có thể nói, chọn việc, chi tiết tiêu biểu là yếu tố quan trọng - Dẫn dắt câu chuyện (18) tạo nên thành công văn tự sự? Nhận diện, phân tích ý nghĩa việc và chi tiết tiêu biểu bài văn tự sự: *Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: - Sau Rùa Vàng giúp sức, thành Cổ Loa đã xây xong Rùa Vàng lại ba năm từ biệt An Dương Vương cảm tạ nói: “Nhờ ơn thần, thành đã xây Nay có giặc ngoài thì lấy gì mà chống?” - Tô đậm tính cách nhân vật - Tạo cho câu chuyện sinh động và hấp dẫn - Làm bật ý nghĩa văn (…) III- Thực hành: => Công lao to lớn An Dương Vương nghiệp dựng nước Âu Lạc và ý thức rõ nhà vua trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ an nguy cho non sông, đất nước - Xem trộm bí mật nỏ thần, làm lẫy giả thay vào, Trọng Thủy nói dối phương Bắc thăm cha Nói rằng: “Tình vợ chồng ………………………………………, lấy gì làm dấu?” Mị Châu đáp: “Thiếp phận nữ nhi ………………… => Tình cảm thực Trọng Thủy dành cho ……………………………………… Mị Châu Dường chia tay này, ……… có thể cứu nhau” đã dự cảm tương lai không lành đón đợi hai người, hai đất nước Cuộc chia tay này có thể là chia tay mãi mãi Tạm biệt mà dường là vĩnh biệt! => Sự ngây thơ, trắng, nhẹ Mị Châu Nàng không nghi ngờ Trọng Thủy, không thể nhận dự cảm không lành lời - Âu Lạc đã mất, cùng đường, An nói Dương Vương rút gươm chém Mị Châu Mị Châu khấn rằng: “Thiếp là phận gái …………………………… (19) …………………………………… …… để rửa mối nhục thù” *Chi tiết “Bí mật giường cưới” đoạn trích “Uylítxơ trở về”? - “… Ông Nghị đâm chéo đôi đũa qua mặt mâm, băng bát nước canh húp đánh soạt Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm Ông bà Nghị, người nhúng ban ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép lượt, cùng uống nước xỉa (…) Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bưng bát nước uống hớp lớn, súc miệng òng ọc cái nhổ xuống nhà …” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) “… Bà Phó Đoan Và ví Nhật Và giày da Và chó Bước xuống…” => Lúc này Mị Châu nhận thức tội lỗi vô cùng nghiêm trọng mình Nàng chính là nguyên nhân dẫn đến bi kịch nước mất, nhà tan Ý thức rõ điều đó, Mị Châu không cầu xin vua cha tha tội Nàng cầu mong người đời sau cảm thông cho nhẹ dạ, tin cô công chúa trắng Tội lỗi nàng là nghiêm trọng nó là vô tình, không phải ý muốn Mị Châu! => Sự thông minh, cẩn trọng, giữ mình và tình yêu chung thủy nàng Penêlốp dành cho Uylítxơ Vượt qua thử thách đó cách dễ dàng, nó chứng tỏ tình yêu Uylítxơ dành cho người vợ mình Rõ ràng, suốt hai mươi năm xa cách, không chàng quên hình bóng người vợ thân yêu mình nơi quê hương Itác! => Rõ ràng đằng sau khung cảnh giàu sang, uy quyền vì vơ vét và bóc lột nhân dân lao động, chất, ông bà Nghị là lũ trọc phú, giàu mà không sang, hành động thô lỗ, thiếu văn hóa Qua đó, người đọc nhận thấy mỉa mai, châm biếm, khinh bỉ tác giả hạng người vợ chồng Nghị Quế xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 (20) (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) => Thái độ mỉa mai, khinh bỉ nhà văn Vũ Trọng Phụng hạng me Tây bà Phó Đoan xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 - VIỆC LÀM II: Củng cố và hướng dẫn học bài - Rèn luyện thêm kĩ chọn việc và chi tiết tiêu biểu bài văn tự (21)