1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

PHU DAO SINH 8

54 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 61,49 KB

Nội dung

Bộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương sườn, xương sống, các xương chân, các xương tay · Hệ cơ: cơ vân cơ xương, cơ trơn, cơ tim, cơ hoành Tim: tâm thất, tâm nhĩ · M[r]

(1)Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI – VẬN ĐỘNG I- Mục đích yêu cầu - HS nắm cấu tạo thể người, cấu tạo và chức quan trọng tế bào, mô - Nắm cấu tạo nơron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ II- Nội dung bồi dưỡng A- Kiến thức Khái quát thể người Cơ thể là toàn cấu trúc vật lý người Cơ thể người bao gồm đầu, thân và tứ chi (hai tay và hai chân) 1.1 Cấu tạo thể người * Các phần thể và hệ quan Cấu tạo chính Các phần thể Khoang sọ và ống xương sống: là các khoang xương chứa não và tủy sống, nhờ đó mà các phận quan trọng này hệ thần kinh bảo vệ chặt chẽ Khoang ngực: là khoang giới hạn lồng ngực, phía trên hoành ngăn cách với khoang bụng Trong khoang này chứa các phận chủ yếu hệ hô hấp và hệ tuần hoàn tim, hai lá phổi (ngoài còn có phận hệ tiêu hóa qua khoang này là thực quản) Khoang bụng: nằm bên hoành, là khoang thể lớn Khoang này chứa gan, ruột, dày, thận, tử cung (ở nữ), là các quan hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ sinh dục Các hệ quan Các quan khác có cùng chức tạo thành hệ quan Trong thể có nhiều hệ quan, chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục Hệ vận động: gồm xương và hệ Cơ thường bám vào hai xương khác nên co làm cho xương cử động, giúp cho thể di chuyển không gian, thực các động tác lao động Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến tế bào và mang các chất thải để thải ngoài Hệ hô hấp: gồm có mũi, quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic môi trường ngoài Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa Hoạt động hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho thể và thải chất bã ngoài (2) Hệ bài tiết: nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái Thận là quan lọc từ máu chất thừa và có hại cho thể để thải ngoài Trong da có các tuyến mồ hôi làm nhiệm vụ bài tiết Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển hoạt động tất các quan, làm cho thể thích nghi với thay đổi môi trường ngoài và môi trường Đặc biệt người, não hoàn thiện và phát triển phức tạp là sở hoạt động tư Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết các hooc-môn theo đường máu để cân các hoạt động sinh lí môi trường thể nên có vai trò đạo hệ thần kinh Hệ sinh dục: là hệ quan có chức sinh sản, trì nòi giống người Sự phối hợp hoạt động các hệ quan Cơ thể là khối thống Sự hoạt động các quan hệ hoạt động các hệ quan thể luôn luôn thống với 1.2 Tế bào Tế bào thể Một tế bào thể người (động vật) điển hình gồm: (1) nhân con, (2)nhân, (3) ribô-xôm, (4) túi tiết, (5) lưới nội chất hạt, (6) máy Gôn-gi, (7) khung xương tế bào, (8) lưới nội chất trơn, (9) ti thể, (10) không bào, (11) chất tế bào, (12) li-zô-xôm, (13) trung thể Cấu tạo và chức các phận tế bào Tất các quan người cấu tạo tế bào Cơ thể người có số lượng tế bào lớn khoảng 75 nghìn tỉ (75 × 10¹²).Có nhiều loại tế bào khác hình dạng, kích thước và chức Có tế bào hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình khối (tế bào biểu bì), hình nón, hình que (tế bào võng mạc), hình thoi (tế bào cơ), hình (tế bào thần kinh — nơ-ron), hình sợi (tóc, lông) giống các sinh vật khác (bạch cầu, tinh trùng), Có tế bào dài, ngắn, có tế bào lớn, bé khác và chức các tế bào các quan khác nhau, cùng quan khác Tế bào lớn là tế bào trứng, có đường kính khoảng 100 μm (0,1 mm), nặng 175000 tinh trùng; tinh trùng là tế bào nhỏ nhất; dài là tế bào thần kinh (nơ-ron) Mặc dù khác nhiều mặt loại tế bào nào có phần bản: màng sinh chất, chất tế bào và nhân Các phận Các bào quan Màng sinh chất ấế Cấu tạo và chức Là lớp ngoài tế bào đặc lại, cấu tạo từ prô-têin và li-pit, có nhiệm vụ thực trao đổi chất với môi trường quanh tế bào Nằm màng tế bào, gồm nhiều bào quan và chất phức tạp, là nơi diễn hoạt động sống tế bào Các bào quan chính là lưới nội chất, ti thể, ri-bô-xôm, máy Gôn- (3) gi, trung thể Là hệ thống các xoang và túi dẹp có màng, có thể mang Lưới nội các ri-bô-xôm (lưới nội chất hạt) không (lưới nội chất chất trơn) Đảm bảo mối liên hệ các bào quan, tổng hợp và vận chuyển các chất Gồm hai tiểu đơn vị chứa rARN (ARN ri-bô-xôm), đính Ri-bôtrên lưới nội chất hạt trôi bào tương (ri-bô-xôm tự xôm do), là nơi diễn tổng hợp prô-tê-in Gồm màng ngoài và màng gấp nếp tạo Ti thể thành mào chứa chất nền, tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng, tạo ATP (a-đê-nô-xin tri-phốt-phát) Là hệ thống các túi màng dẹt xếp chồng lên nhau, có Bộ máy các nang nảy chồi từ chồng túi, thu nhận, hoàn thiện, phân Gôn-gi phối, tích trữ sản phẩm Là trung tâm tổ chức các ống vi thể, gồm hai trung Trung tử xếp thẳng góc, xung quanh là chất vô định hình, tham gia thể vào quá trình phân chia tế bào Hình bầu dục hình cầu, bên ngoài có màng nhân bao bọc, nhân có dịch nhân và nhiều nhân giàu ARN (axit ri-bô-nu-clê-ic), là nơi điều khiển hoạt động sống củatế bào Nằm dịch nhân Ở giai đoạn định, tập Chất trung lại làm thành nhiễm sắc thể, chứa ADN (a-xit đê-ô-xi-rinhiễm sắc bô-nu-clê-ic) đóng vai trò di truyền thể Nhân Chứa rARN (ARN ri-bô-xôm) cấu tạo nên ri-bô-xôm Thành phần hóa học tế bào Tế bào gồm hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất hữu và các chất vô Các chất hữu chính là prô-tê-in, glu-xit, li-pit  Prô-tê-in, hay còn gọi là chất đạm, là chất phức tạp gồm có cacbon (C), hi-đrô (H), ô-xi (O), ni-tơ (N), lưu huỳnh (S) và số nguyên tố khác Phân tử prô-tê-in lớn, chứa đến hàng nghìn cácnguyên tử nên thuộc vào loại đại phân tử Prô-tê-in là thành phần thể, có tất các tế bào  Glu-xit, hay còn gọi là chất đường bột, là hợp chất loại đường và bột Nó gồm có C, H và O đó tỉ lệ H và O luôn là 2H ÷ 1O Trong thể, gluxit dạng đường glu-cô-zơ (có máu) vàgli-cô-gen (có gan và cơ)  Li-pit, hay còn gọi là chất béo, có mặt da và nhiều quan, nó gồm nguyên tố chính là C, H, O tỉ lệ các nguyên tố đó không giống glu-xit Tỉ lệ H ÷ O thay đổi tùy loại li-pit Li-pit là chất dự trữ thể  A-xit nu-clê-ic (ADN hay ARN) chủ yếu có nhân tế bào Cả loại này là các đại phân tử, đóng vai trò quan trọng di truyền Ngoài các chất hữu nói trên, tế bào còn có các chất vô là muối khoáng (4) Hoạt động sống tế bào Hoạt động sống tế bào biểu quá trình đồng hóa và dị hóa, sinh sản và cảm ứng, sinh trưởng và phát triển  Mỗi tế bào sống trên thể luôn luôn cung cấp các chất dinh dưỡng dòng máu mang đến và luôn luôn xảy quá trình tổng hợp nên các hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản thấm vào tế bào Đồng thời tế bào luôn xẩy quá trình phân giải các hợp chất hữu thành chất đơn giản và giải phóng lượng cần thiết cho thể Quá trình tổng hợp và phân giải các chất hữu tế bào gọi là quá trình đồng hóa và dị hóa Đó là hai mặt quá trình sống tế bào  Tế bào có khả sinh sản và cảm ứng Sự sinh sản tế bào là khả phân chia trực tiếp gián tiếp để tạo nên tế bào Sự cảm ứng là khả thu nhận và phản ứng trước kích thích lí, hóa học môi trường quanh tế bào  Ở thể trẻ em và niên, các tế bào sinh sản nhanh chóng làm cho thể sinh trưởng và phát triển Ở người trưởng thành quá trình này tiếp tục thường chậm lại Trong quá trình sống nhiều tế bào chết và thay các tế bào 1.3 Mô - Mô thể người Bài chi tiết: Mô Trong thể thực vật và động vật có nhiều loại mô: mô nâng đỡ, mô mềm, mô phân sinh, người có loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô và mô thần kinh - Các loại mô Mô biểu bì và mô liên kết: Mô biểu bì và mô liên kết là hai loại mô đặc biệt xuất nhiều thể người, hình dạng, cấu tạo, tính chất, chức trái ngược Mô biểu bì: có cấu tạo chủ yếu là tế bào, chất gian bào ít không đáng kể Có hai loại mô biểu bì: biểu bì bao phủ và biểu bì tuyến 1.Biểu bì bao phủ thường có hay nhiều lớp tế bào có hình dáng giống khác Nó thường bề mặt ngoài thể (da) hay lót bên các quan rỗng ruột, bóng đái, thực quản,khí quản, miệng 2.Biểu bì tuyến nằm các tuyến đơn bào đa bào Chúng có chức tiết các chất cần thiết cho thể (tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết) hay bài tiết khỏi thể chất không cần thiết (tuyến mồ hôi) Mô liên kết: có hầu hết các quan Thành phần chủ yếu mô liên kết là chất phi bào, đó có các tế bào nằm rải rác Có loại mô liên kết: 1.Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi thể (5) 2.Mô liên kết đệm học: mô sợi, mô sụn, mô xương Mô sợi có hầu hết các quan, có chức làm đệm học, đồng thời dẫn các chất dinh dưỡng (mô mỡ, dây chằng, gân là loại mô sợi đã biến đổi) Mô và mô thần kinh: Mô hoàn toàn chịu quản lí hệ thần kinh, mà hệ thần kinh lại cấu tạo từ mô thần kinh Hai loại mô này có liên quan mật thiết với nhau, đó là mối quan hệ đạo và thi hành Mô cơ: là thành phần hệ vận động, có chức co dãn Có loại mô cơ: mô vân, mô trơn, mô tim 1.Mô vân là phần chủ yếu thể, màu hồng, gồm nhiều sợi có vân ngang xếp thành bó bắp (bắp thường bám vào hai đầu xương, kích thích hệ thần kinh, các sợi co lại và phình to làm cho thể cử động) 2.Mô trơn là tế bào hình sợi, thuôn, nhọn hai đầu Trong tế bào trơn có chất tế bào, nhân hình que và nhiều tơ xếp dọc theo chiều dài tế bào, có màu nhạt, co rút chậm vân Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn người 3.Mô tim phân bố tim, có cấu tạo giống vân, tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp tim nên hoạt động giống trơn, ngoài ý muốn người Mô thần kinh: nằm não, tủy, gồm tế bào thần kinh gọi là nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) Phần ngoại biên có các hạch thần kinh, các dây thần kinh và các quan thụ cảm Nơ-ron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn gọi là sợi nhánh và tua dài gọi là sợi trục Diện tích tiếp xúc đầu mút sợi trục nơ-ron này và nơ-ron quan phản ứng gọi là cúc xi-náp Chức mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các quan đảm bảo phối hợp hoạt động các quan và thích ứng với môi trường 1.4 Phản xạ - Cấu tạo và chức nơron Cấu tạo và chức nơ-ron 1,Một nơ-ron và cấu tạo nó: sợi nhánh (dendrite), thân nơ-ron(soma), sợi trục (axon), bao mi-ê-lin (myelin sheath), eo răng-vi-ê (node of ranvier), xinap (synapse) Nơ-ron thần kinh gồm có thân và các sợi Thân thường hình sao, đôi có hình chóp bầu dục Sợi có loại: sợi ngắn mọc quanh thân và phân nhiều nhánh cành cây gọi là sợi nhánh; sợi dài mảnh, thường có các vỏ làm mi-ê-lin gọi là bao mi-ê-lin bọc quanh suốt chiều dài gọi là sợi trục Giữa các bao mi-ê-lin có các khoảng cách gọi là eo răng-vi-ê Đầu tận cùng tua dài phân thành nhiều nhánh nhỏ để phân bố vào các quan thể hay để tiếp xúc với sợi nhánh các nơ-ron khác, mút các nhánh nhỏ đó gọi là cúc xi-náp Thân nơ-ron và các sợi nhánh tạo thành chất xám não, tủy sống và các hạch thần kinh Sợi trục nối trung (6) ương thần kinh với các quan, chúng chung với thành bó gọi là dây thần kinh Nơ-ron có hai chức bản: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh Cảm ứng là khả tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích đó hình thức phát sinh các xung thần kinh Dẫn truyền là khả lan truyền các xung thần kinh dây thần kinh Người ta phân biệt xung li tâm và xung hướng tâm Xung li tâm từ các nơ-ron li tâm não và tủy sống đến các quan, xung hướng tâm truyền từ các quan trung ương thần kinh theo các dây hướng tâm nơ-ron hướng tâm Vận tốc các xung thần kinh các động vật khác nhau, động vật bậc cao thì vận tốc này lớn Ở người vận tốc lớn có thể lên tới 120 m/s, đó các phản ứng xảy mau chóng và chính xác; có đạt mm/s Nhờ vận tốc xung thần kinh mà ta nói người nhanh nhẹn hay chậm chạp Có loại nơ-ron:  Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh sợi trục các nơ-ron hướng tâm tạo nên Những dây này dẫn xung thần kinh ngoại biên trung ương thần kinh  Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trung ương thần kinh, gồm sợi hướng tâm và li tâm, làm nhiệm vụ liên lạc Phần lớn các dây thần kinh thể là dây pha, dẫn các xung thần kinh theo hai chiều  Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trung ương thần kinh (hoặc hạch thần kinh sinh dưỡng), tạo nên sợi trục hướng quan phản ứng (cơ, tuyến) và dẫn các xung li tâm từ não và tủy sống đến các quan phản ứng để gây vận động bài tiết * Phản xạ Tay chạm vào vật nóng thì rụt lại, đèn chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt, Các phản ứng đó gọi là phản xạ Mọi hoạt động thể là phản xạ Phản xạ là phản ứng thể trả lời kích thích môi trường ngoài hay môi trường thông qua hệ thần kinh; là sở hoạt động hệ thần kinh, làm thể luôn thích nghi với thay đổi điều kiện sống môi trường xung quanh Cung phản xạ: là đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da, ) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ, tuyến, ) Một cung phản xạ thường bao gồm loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm Vòng phản xạ: Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích môi trường phát xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh, từ trung ương phát xung thần kinh theo dây li tâm tới quan phản ứng Kết phản ứng thông báo ngược trung ương theo dây hướng tâm, phản ứng chưa chính xác chưa đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới quan phản ứng Nhờ mà thể phản ứng chính xác kích thích (7) Vận động Hệ vận động người gồm có xương và hệ cơ, hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thần kinh Xương gồm 206 chiếc, dài ngắn khác nhau, hợp lại tạo thành xương nâng đỡ thể, che chở cho các nội quan khỏi chấn thương lí học Hệ gồm khoảng 600 tạo thành, là vân (hay xương) bám vào hai đầu xương giúp cho thể cử động Nhờ hệ vận động mà thể ta có hình dạng định, thể động tác lao động, biểu lộ cảm xúc mình Trải qua thời kì dài tiến hóa, hệ vận động người coi là tiến hóa sinh giới nói chung và giới Động vật nói riêng Hệ vận động Hệ tuần hoàn Hệ miễn dịch Hệ bạch huyết Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ vỏ bọc Hệ thần kinh Hệ giác quan Hệ nội tiết Bộ xương: các xương mặt, khối xương sọ, xương ức, các xương sườn, xương sống, các xương chân, các xương tay · Hệ cơ: vân (cơ xương), trơn, tim, hoành Tim: tâm thất, tâm nhĩ · Mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch · Máu: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu · Vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ · Van Bạch cầu: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, bạch cầu ưa axit, bạch cầu mô-nô, bạch cầu lim-phô (tế bào B, tế bào T); Các chế: thực bào, tiết kháng khể, phá hủy tế bào nhiễm Phân hệ: phân hệ lớn, phân hệ nhỏ · Đường dẫn bạch huyết: ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết · Bạch huyết Đường dẫn khí: mũi, quản, khí quản, phế quản · Phổi: hai lá phổi, phế nang; Hoạt động hô hấp: thở, trao đổi khí Ống tiêu hóa: miệng, răng, hầu, lưỡi, thực quản, dày, tá tràng, ruột non, ruột già, ruột thừa, hậu môn · Các tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy Hệ tiết niệu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái (bàng quang) · Hệ bài tiết mồ hôi: da, tuyến mồ hôi · Hệ bài tiết cac-bônic (CO2): mũi, đường dẫn khí, phổi Da: lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ da · Cấu trúc kèm: lông - tóc, móng, tay và vân tay Thần kinh trung ương: não (gồm trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não), tủy sống · Thần kinh ngoại biên: dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh · Phân loại: hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (gồm phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm) mắt - thị giác (màng cứng, màng mạch, màng lưới), tai - thính giác (tai ngoài, tai giữa, tai trong) · mũi - khứu giác (lông niêm mạc), lưỡi – vị giác (gai vị giác), da - xúc giác (thụ quan) Nội tiết não: vùng đồi, tuyến tùng, tuyến yên · Nội tiết ngực: tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức · Nội tiết bụng: tuyến trên thận, tuyến (8) tụy, tuyến sinh dục (buồng trứng (ở nữ), tinh hoàn (ở nam)) Cơ quan sinh dục nam: tinh hoàn, mào tinh, ống dẫn tinh, túi Hệ sinh tinh, dương vật, tuyến tiền liệt, tuyến hành, bìu · Cơ quan sinh dục nữ: buồng trứng, vòi trứng, ống dẫn trứng, tử dục cung, âm đạo, âm vật, cửa mình 2.3 Hoạt động - Công - Sự mỏi B- Bài tập vận dụng Câu 1: Bằng ví dụ em hãy phân tích vai trò hệ thần kinh điều hoà hoạt động các hệ cở quan thể Trả lời: VD chế điều hoà huyết áp: Khi huyết áp tăng thì thụ thể áp lực mạch máu tiếp nhận và báo trung khu điều hoà tim mạch thành não Từ trung khu điều hoà tim mạch, xung thần kinh theo dây ly tâm đến tim và mạch máu làm tim giảm nhịp, giảm lực co bóp, mạch máu giản rộng Kết là huyết áp giảm xuống và trở lại bình thường Sự thay đổi huyết áp mạch máu lúc này lại thụ thể áp lực mạch máu tiếp nhận và thông báo trung khu điều hoà tim mạch thành não (liên hệ ngược) Câu 2: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức thể Trả lời: Tất các hoạt động sống thể xảy tế bào như: - Màng sinh chất: giúp tế bào thực trao đổi chất với môi trường - Tế bào chất: là nơi xảy các hoạt động sống như: + Ty thể: là nơi tạo lượng cho hoạt động sống tế bào và thể + Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin + Bộ máy Gôngi: thực chức bài tiết + Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản tế bào + Lưới nội chất: đảm bảo liên hệ các bào quan Tất các hoạt động nói trên làm sở cho sống, lớn lên và sinh sản thể; đồng thời giúp thể phản ứng chính xác các tác động môi trường sống Vì vậy, tế bào xem là đơn vị chức và là đơn vị sống thể C- Bài tập nhà Bài 1: Sự mỏi là gì? Nguyên nhân tượng mỏi Bài 2: Nêu khái niệm cung phản xạ và vòng phản xạ? So sánh cung phản xạ với vòng phản xạ Bài 3: Giải thích lớn lên và dài xương? Vì người già xương dễ bị gảy và gảy thì chậm phục hồi Bài 4: Giải thích đặc điểm hệ cở thích ứng với chức co rút và vận động ******************************************* (9) Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI – VẬN ĐỘNG / / I- Mục đích yêu cầu - HS nắm cấu tạo thể người, cấu tạo và chức quan trọng tế bào, mô - Nắm cấu tạo nơron, khái niệm cung phản xạ, vòng phản xạ - Nắm các phần chính xương, phân biệt các loại xương, khớp xương, cáu tạo và tính chất và xương - Nắm các hoạt động cơ, tiến hoá hệ vận động II- Nội dung bồi dưỡng Bộ xương, các loại xương và khớp xương Các thành phần chính xương Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ), xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống) và xương chi(xương chi trên - tay và xương chi - chân) Tất gồm 300 xương trẻ em và 206 xương người trưởng thành, dài, ngắn, dẹt khác hợp lại các khớp xương Trong xương còn có nhiều phần sụn Khối xương sọ người gồm xương ghép lại tạo hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ Cột sống gồm 33 - 34 đốt sống khớp với và cong chỗ, thành chữ S tiếp giúp thể đứng thẳng Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương ức tạo thànhlồng ngực, bảo vệ tim và phổi Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với phân hóa khác phù hợp với chức đứng thẳng và lao động Các loại xương Căn vào hình dạng cấu tạo, người ta phân biệt loại xương là : 1.Xương dài : hình ống, chứa tủy đỏ trẻ em và chứa mỡ vàng người trưởng thành xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân, Loại xương này có nhiều 2.Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạng xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay, 3.Xương dẹt : hình dẹt, mỏng xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ Loại xương này ít (10) Các khớp xương Nơi tiếp giáp các đầu xương gọi là khớp xương Có ba loại khớp là : khớp động các khớp tay, chân; khớp bán động khớp các đốt sống và khớp bất động khớp hộp sọ Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng và phổ biến thể người khớp xương đùi và xương chày, khớp xương cánh chậu và xương đùi Mặt khớp xương có lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi, có tác dụng làm giảm cọ xát hai đầu xương Giữa khớp có bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy thành bao tiết gọi là bao hoạt dịch Bên ngoài khớp động là dây chằng dai và đàn hồi, từ đầu xương này qua đầu xương làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại Nhờ cấu tạo đó mà loại khớp này cử động dễ dàng Khớp động phức tạp thể người là khớp gối Khớp bán động là loại khớp mà hai đầu xương khớp với thường có đĩa sụn làm hạn chế cử động khớp Khớp bán động điển hình là khớp đốt sống, ngoài còn có khớp háng Ở trẻ em, có xương mông và xương các đĩa sụn đàn hồi nên dễ uốn lưng mềm mại hay xoạc chân dễ dàng Trái lại người trưởng thành và là người già, các đĩa sụn dẹp lại làm cột sống khó cử động hơn, xoạc chân khó khăn Khớp bất động : Trong thể có số xương khớp cố định với nhau, xương hộp sọ và số xương mặt Các xương này khớp với nhờ các cưa nhỏ mép xương lợp lên kiểu vảy cá nên co không làm khớp cử động Cấu tạo và tính chất xương Cấu tạo và phát triển xương Cấu tạo và chức xương dài : Hai đầu xương là mô xương xốp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, phân tán lực tác động và tạo ô chứa tủy đỏ xương Bọc hai đầu xương là lớp sụn để giảm ma sát đầu xương Đoạn là thân xương Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào có : màng xương mỏng, mô xương cứng và khoang xương Màng xương giúp xương phát triển bề ngang Mô xương cứng chịu lực, đảm bảo tính vững cho xương Khoang xương chứa tủy xương, trẻ em là tuỷ đỏ sinh hồng cầu; người trưởng thành tủy đỏ thay mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt : xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và hốc trống nhỏ (như mô xương xốp đầu xương dài) chứa tủy đỏ Xương to chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy tế bào cũ vào hóa xương Xương dài là nhờ quá trình phân bào sụn tăng trưởng Ở tuổi thiếu niênxương phát triển nhanh Đến 18 - 20 tuổi nữ 20 - 25 tuổi nam xương phát triển chậm lại Ở người trưởng (11) thành, sụn tăng trưởng không còn khả hóa xương, vì người không cao thêm.Người già xương bị phân hủy nhanh tạo thành, tỉ lệ cốt giao giảm, vì xương người già xốp giòn và dễ gãy và gãy thì xương phục hồi chậm, không chắn Thành phần hóa học và tính chất xương Xương có hai đặc tính : mềm dẻo và bền Nhờ tính mềm dẻo nên xương có thể chống lại tất các lực học tác động vào thể, nhờ tính bền mà xương có thể nâng đỡ thể Độ bền xương người trưởng thành có thể gấp 30 lần so với loại gạch tốt Sở dĩ xương có hai tính chất trên là nhờ vào thành phần hóa học Xương cấu tạo từ chất chính : loại chất hữu gọi là cốt giao và số chất vô là các muối can-xi Chất khoáng làm cho xương bền chắc, cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo Tỉ lệ cốt giao thay đổi tùy theo tuổi 2.2 Cấu tạo và tính chất Hệ Cơ bám vào xương, đạo hệ thần kinh, co làm cho xương cử động, vì các này gọi là xương (còn gọi là vân) Cơ thể người có khoảng 600 tạo thành hệ cơ, chưa kể đến các vận động nội tạng (cơ tạng hay trơn) và vận động tim (cơ tim) Tùy vị trí trên thể và tùy chức mà có hình dạng khác : hình tấm, hình lông chim, nhiều đầu hay nhiều thân, điển hình là bắp (vẫn quen gọi là chuột) cánh tay có hình thoi dài Cấu tạo và tính chất Cấu tạo bắp và tế bào Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) nắm dọc theo chiều dài bắp Hai đầu bắp thuôn lại, dài thành gân bám vào các xương qua khớp, phần phình to gọi là bụng Bắp càng khỏe, bũng càng phình làm lên bắp Trong bắp có nhiều mạch máu và dây thần kinh, chia thành nhiều nhánh nhỏ đến sợi Nhờ mà tiếp nhận chất dinh dưỡng và các kích thích Mỗi sợi là tế bào dài 10 - 12 cm, có màng sinh chất, chất tế bào và nhiều nhân hình bầu dục Trong chất tế bào có nhiều tơ nhỏ nằm song song Mỗi tơ gồm đoạn màu sáng và màu sẫm nằm xen kẽ tạo thành vân ngang, đó là các đĩa sáng và đĩa tối Tơ có hai loại là tơ dày và tơ mảnh xếp xen kẽ Tơ mảnh thì trơn, tơ dày có mấu sinh chất Giới hạn tơ dày và tơ mảnh hai Z là đơn vị cấu trúc tế bào (còn gọi là tiết cơ) Cấu tạo bắp cơ, bó cơ, sợi cơ, tơ và đơn vị cấu trúc sợi Sự co Co là tượng các thể co giãn các tác động khác các dạng lượng sinh hóa, học, thể người động vật Quá trình co này liên quan mật thiết tới việc tìm hiểu nguyên lý vận động hệ (12) thống các đối tượng động vật người Nghiên cứu tượng co có thể giải thích lượng lớn các yếu tố liên quan tới lượng vận động, các chuyển hóa hoá học nhằm giải thích các tượng sinh lý học thể người Nghiên cứu co có liên quan mật thiết tới sinh lý thể Hiện nay, nhiều các nhà khoa học trên giới tìm các phương pháp khác để tìm hiểu các cấu phân tử quá trình co đây là tảng sở để giải thích các tượng khác Các nghiên cứu này có thể thực số cách sau: * Nghiên cứu trực tiếp trên thể toàn vẹn (in vivo) * Nghiên cứu quan cách tách rời quan phận khỏi mối liên hệ thần kinh với thể toàn vẹn giữ nguyên nuôi dưỡng thông qua các mạch máu (in situ) * Có thể nghiên cứu cách tách rời quan, thể tế bào khỏi thể và nuôi dưỡng điều kiện dinh dưỡng và nhiệt độ giống môi trường thể động vật thể người (in vitro) Với phương pháp thực nghiệm trên kết hợp với việc sử dụng các dụng cụ đo lường điện tử và quan sát khác và việc thay đổi các tác nhân tác động học, lý học, hóa học, các điều kiện môi trường, các nhà nghiên cứu có thể quan sát các hoạt động chức năng, thay đổi chức các cấu trúc thể nhằm từ đó tìm hiểu các chế hoạt động, các ưu điểm, nhược điểm các tác động và đưa các kiến giải hợp lý cho các quá trình thay đổi đó Khối xương sọ Xương đầu động vật có xương sống và người, cấu tạo từ sụn và (hay) xương, bao bọc và bảo vệ não, chứa nhiều giác quan quan trọng, là nơi bám các tạo thành phần đầu hệ hô hấp và tiêu hoá Trong quá trình tiến hoá, hình dạng XS thay đổi theo phát triển não bộ, các giác quan, các động vật, và chia thành hộp sọ và xương mặt Ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương trán, xương thái dương, xương đỉnh, xương chẩm phía sau mũi và xương bướm Xương mặt gồm có xương mũi, xương gò má, xương hàm Khoang XS nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn Các mảnh XS người trưởng thành liên kết với các đường khớp đầu Ở trẻ sơ sinh, chỗ nối các mảnh XS có phần xương chưa khép kín gọi là thóp (x Thóp) B- Bài tập vận dụng (tiêp) Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức mô thần kinh Trả lời: * Cấu tạo: - Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giai) (13) - Nơron gồm có: Thân chứa nhân, từ thân phát nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và tua dài gọi là sợi trục Diện tiếp xúc đầu mút sợi trục nơron này với nơron gọi là phinát * Chức năng: - Tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều hoà hoạt động các quan, đảm bảo phối hợp hoạt động các quan để trả lời các kích thích môi trường Câu 4: Nêu điểm giống và khác vân, trơn và tim cấu tạo và chức Trả lời: - Gióng nhau: + Tế bào có cấu tạo dạng sợi + Đều có chức co dãn và tạo chuyển động - Khác nhau: + Về cấu tạo: Tế bào vân và tế bào tim có nhiều nhân và các vân ngang Tế bào trơn có nhân và không có các vân ngang + Về chức năng: Cơ vân liên kết với xương tạo nên hệ cở quan vận động, thực chức vận động thể Cơ trơn tham gia cấu tạo các nôi quan như: dày, thành mạch, bóng đái,…, thực chức tiêu hoá, dinh dưỡng… thể Cơ tim tham gia cấu tạo tim và co giản để giúp cho tuần hoàn máu Câu 5: Nêu thành phần nơ ron cung phản xạ và chức thành phần đó Trả lời: Một cung phản xạ có thành phần: - Nơ ron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ quan thụ cảm trung ương - Nơ ron trung gian (Nằm trung ương thần kinh): Liên hệ nơ ron hướng tâm và nơ ron ly tâm - Nơ ron ly tâm: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến quan phản ứng Câu 6: Xương người dài nhờ đâu? Hãy vẽ sơ đồ và mô tả thí nghiệm chứng minh điều đó Trả lời: - Xương dài nhờ phân chia và hoá xương các tế bào màng xương - Sơ đồ: (H8.5 SGK) - Mô tả thí nghiệm: (SGV) C- Chữa bài tập nhà ******************* Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ (14) TUẦN HOÀN A- Mục tiêu: HS phân biệt các thành phần máu, nước mô và bạch huyết Trình bày c/năng huyết tương và hồng cầu Trình bày hàng rào bảo vệ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm Biết nguyên tắc truyền máu, chế đông máu và vai trò nó Trình bày thành phần cấu tạo HTH máu và cấu tạo hệ bạch huyết Nắm đặc điểm các pha chu kỳ co dãn tim Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch B- Nội dung bồi dưỡng: I- Kiến thức Máu và môi trương thể 1.1 Máu Máu là tổ chức di động tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương Chức chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức loại bỏ các chất thải quá trình chuyển hóa thể khí carbonic và acid lactic Máu là phương tiện vận chuyển các các tế bào (cả tế bào có chức bảo vệ thể lẫn tế bào bệnh lý) và các chất khác (các amino acid, lipid, hormone) các tổ chức và quan thể Các rối loạn thành phần cấu tạo máu hay ảnh hưởng đến tuần hoàn bình thường nó có thể dẫn đến rối loạn chức nhiều quan khác - Thành phần cấu tạo máu ( Tài liệu BD) - Chức huyết tương và hồng cầu ( bảng 13 và thông tin SGK) 1.2 Môi trường thể - Thành phần môi trường Thành phần cấu tạo máu Máu cấu tạo số loại tế bào khác hay còn gọi là thành phần hữu hình và huyết tương Thành phần hữu hình chiếm đến 40% thể tích máu toàn Trên lâm sàng, thành phần này thường phản ánh khái niệm Hê ma tô crít (hematocrit), xét nghiệm đơn giản để phát thiếu máu Huyết tương chiếm 60% thể tích còn lại máu Độ pH máu động mạch thường xấp xỉ 7,40 (dao động từ 7,35 đến 7,45) pH máu giảm xuống 7,35 xem là toan máu (thường nhiễm toan) và pH trên 7,45 gọi là kiềm máu (thường nhiễm kiềm) pH máu cùng với các số áp lực riêng phần carbonic (PaCO2), bicarbonate (HCO3-) và kiềm dư (base excess) là số xét nghiệm khí máu có ý nghĩa quan trọng việc theo dõi cân toan-kiềm thể Tỷ lệ thể tích máu so với thể thay đổi theo lứa tuổi và tình trạng sinh lý bệnh Trẻ nhỏ có tỷ lệ này cao người trưởng thành Phụ có thai tỷ lệ này tăng phụ nữ bình thường Ở người trưởng thành phương Tây, thể tích máu trung bình vào khoảng lít đó có 2,7 đến lít huyết tương Diện tích bề mặt các hồng cầu (rất quan trọng trao đổi khí) lớn gấp 000 lần diện tích da thể Các thành phần hữu hình gồm: (15) Hồng cầu: chiếm khoảng 96% Ở động vật có vú, hồng cầu trưởng thành nhân và các bào quan Hồng cầu chứa haemoglobin và có nhiệm vụ chính là vận chuyển và phân phối ôxy  Bạch cầu: chiếm khoảng 3% là phần quan trọng hệ miễn dịch có nhiệm vụ tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch thể  Tiểu cầu: chiếm khoảng 1%, chịu trách nhiệm quá trình đông máu Tiểu cầu tham gia sớm vào việc hình thành nút tiểu cầu, bước khởi đầu quá trình hình thành cục máu đông chấn thương mạch máu nhỏ Huyết tương là dung dịch chứa đến 96% nước, 4% là các protein huyết tương và nhiều chất khác với lượng nhỏ, đôi dạng vết Các thành phần chính huyết tương gồm:  Albumin Các yếu tố đông máu  Các globulin miễn dịch (immunoglobulin) hay kháng thể (antibody)  Các hormone Các protein khác  Các chất điện giải (chủ yếu là Natri và Clo, ngoài còn có can xi, kali, phosphate  Các chất thải khác thể Trong thể, tác động tim, hệ thần kinh thực vật và các hormone, máu lưu thông không theo quy luật lực trọng trường Ví dụ não là quan nằm cao lại nhận lượng máu lớn (nếu tính theo khối lượng tổ chức não) so với bàn chân, đặc biệt là lúc lao động trí óc Ở người và các sinh vật sử dụng haemoglobin khác, máu ôxy hóa có màu đỏ tươi (máu động mạch) Máu khử ôxy có màu đỏ bầm (máu tĩnh mạch) Chức máu  Hô hấp: Huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ tế bào phổi để thải ngoài  Dinh dưỡng: Máu vận chuyển các chất dinh dưỡng: Axít amin, axit béo, glucose từ mao ruột non đến các tế bào và các tổ chức thể  Bài tiết: Máu đem cặn bã quá trình chuyển hóa đến các quan bài tiết  Điều hòa hoạt động thể: Máu chứa các hormon các tuyến nội tiết tiết có tác dụng điều hòa trao đổi chất và các hoạt động khác  Điều hòa thân nhiệt: Máu chứa nhiều nước có tỷ lệ nhiệt cao, có tác dụng điều hòa nhiệt các quan thể  Bảo vệ thể: Trong máu có nhiều loại bạch cầu có khả thực bào, tiêu diệt vi khuẩn Máu chứa kháng thể và kháng độc tố có tác dụng bảo vệ thể - Mối quan hệ máu, nước mô và bạch huyết 1.3 Bạch cầu- miễn dịch - Các hoạt động chủ yếu bạch cầu Các giá trị bình thường bạch cầu Giá trị tuyệt đối (trong Các loại bạch cầu Tỷ lệ phần trăm 1mm³) Đa nhân trung tính - NEUTROPHIL 1700 - 7000 60 - 66% Đa nhân ái toan - EOSINOPHIL 50 - 500 - 11% Đa nhân ái kiềm - BASOPHIL 10 - 50 O.5 - 1%  (16) Mono bào - MONOCYTE 100 - 1000 - 2.5% Bạch cầu Lymphô 1000 - 4000 20 - 25% LYMPHOCYTE (Tham khảo sách Lâm Sàng Huyết Học - PGS Trần Văn Bé - NXB Y Học Tp HCM 1999) - Miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học thể bảo vệ bệnh tật thể sinh vật cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp các tế bào, mô và các phận giúp bảo vệ thể người khỏi các tác nhân xâm nhập vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, các rối loạn tế bào 1.4 Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Đông máu - Nguyên tắc truyền máu 1.5 Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết - Tuần hoàn máu: + Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm trái chảy xuống tâm thất trái theo động mạch chủ đến các quan Tại đây xảy quá trình trao đổi chất máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm Máu đỏ thẩm theo tỉnh mạch chủ trên và trở tâm phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm phải chảy xuống tâm thất phải theo động mạch phổi đến các mao mạch phổi Tại đây xảy quá trình trao đổi khí máu và phế nang phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO 2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo đôi tỉnh mạch phổi trở tâm trái - Lưu thông bạch huyết: + Khái niệm bạch huyết (…) + Sự khác bạch huyết và máu (…) + Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết (…) 1.6 Tim và mạch máu - Cấu tạo tim: + Tim cấu tạo tim và mô liên kết + Tim gồm ngăn, chia nửa riêng biệt, nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nửa trái chứa máu đỏ tươi + Giữa tâm vơi tâm thất có van - thất, tâm thất và động mạch có van động mạch có tác dụng cho máu chảy chiều từ tâm xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch + Thành tâm thất dày tâm nhỉ, đó thành tâm thất trái dày tạo lực co bóp lớn để đẩy máu khắp thể còn thành tâm phải mỏng để giản rộng tạo sức hút máu từ khắp thể trở tim 1.7 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh HTH - Khái niệm huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch quá trình di chuyển (17) - Vệ sinh tim mạch (Rèn luyện tim mạch): Tập thể dục thể thao thường xuyên, đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp ngoài da Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ TUẦN HOÀN A- Mục tiêu: - HS phân biệt các thành phần máu, nước mô và bạch huyết - Trình bày c/năng huyết tương và hồng cầu - Trình bày hàng rào bảo vệ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm - Biết nguyên tắc truyền máu, chế đông máu và vai trò nó - Trình bày thành phần cấu tạo HTH máu và cấu tạo hệ bạch huyết - Nắm đặc điểm các pha chu kỳ co dãn tim - Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch B- Nội dung bồi dưỡng II- Bài tập vận dụng Câu 1: Máu gồm thành phần nào? Chức thành phần? Trả lời: - Máu gồm huyết tương và các tế bào máu Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu - Chức thành phần: + Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lõng, để dễ dàng lưu thông mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải + Hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2 + Bạch cầu: bảo vệ cở thể + Tiểu cầu: Tham gia vào quá trình đông máu Câu 2: Nêu và giải thích các hoạt động bạch cầu việc tha gia bảo vệ cở thể? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 3: So sánh các nhóm máu thành phần kháng nguyên và kháng thể? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 4: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 5: Mô tả thành phần cấu tạo hệ bạch huyết và chức hệ bạch huyết? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 6: Phân tích đặc điểm cấu tạo tim thích nghi với chức nó? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) Câu 7: Nêu khái niệm huyết áp và tốc độ máu? Giải thích vì co dãn tim là yếu tố chủ yếu tạo vận chuyển máu mạch? Trả lời: (Tài liệu bồi dưỡng) (18) Câu 8: Vì bị thương, sau vài chổ vết thương và chổ gần vết thương lại bị sưng đỏ lên Trả lời: Sau bị thương vài giờ, chỗ vết thương và chỗ gần vết thương bị sưng đỏ lên vì lúc này, vi khuẩn đã xâm nhập vào vết thương nên mạch máu vết thương và chỗ gần vết thương nở rộng để bạch chui tiêu diệt vi khuẩn Sự nở rộng nhiều mạch máu lúc này đã làm cho vết thương sưng đỏ lên Câu 9: Tại trước truyền máu người ta phải xét nghiệm máu? Vì người có nhóm máu B không thể truyền cho người có nhóm máu A? Trả lời: - Trước truyền máu người ta phải xét nghiệm máu để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp, tránh tai biến( HC người cho bị kết dính HT người nhận gây tắc mạch) và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh - Người có nhóm máu B không thể truyền cho người có nhóm máu A Vì: Trong hồng cầu người có nhóm máu B có kháng nguyên B, huyết tương người có nhóm máu A có kháng thể (bêta) nên người có nhóm máu B truyền máu cho người có nhóm máu A thì xảy tượng HC người cho bị kết dính huyết tương người nhận gây tắc mạch Câu 9: So sánh động mạch với tĩnh mạch cấu tạo và chức năng? Trả lời: * Giống nhau: - Về cấu tạo: Thành ĐM và TM gồm 3lớp: lớp mô liên kết, lớp trơn và lớp biểu bì - Về chức năng: Đều có c/n dẫn máu * Khác nhau: - Về cấu tạo: ĐM TM - Lớp mô liên kết, lớp trơn - Lớp mô liên kết, lớp trơn dày mỏng - Lòng hẹp - Lòng rộng - Không có van - Có van chiều nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực - Về chức năng: + ĐM: Thích hợp với c/n dẫn máu từ tim đến các TB khắp thể + TM: Thích hợp với c/n dẫn máu từ các TB khắp thể trở tim Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ HÔ HẤP A- Mục tiêu: - Nắm khái niệm hô hấp và vai trò hô hấp với thể sống (19) các đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - Trình bày chế TĐK phổi và TB - Biết tác hại các tác nhân gây ô nhiễm không khí B- Nội dung bồi dưỡng I- Kiến thức Hô háp và các quan hô hấp: Hệ hô hấp là hệ quan có chức trao đổi không khí diễn trên toàn các phận thể Ở người và các loài thú khác, các đặc điểm giải phẫu học hệ hô hấp gồm có ống dẫn khí, phổi và hệ hô hấp - Các giai đoạn chủ yếu hô hấp: 3gđ + Thông khí phổi + Trao đổi khí phổi + Trao đổi khí TB Các quan hệ hô hấp và chức chúng (SGK) II- hoạt động hô hấp Thông khí phổi Trao đổi khí phổi và té bào: Vệ sinh hô hấp: III- Bài tập vận dụng Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo nào các quan đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi? (GV dựa vào bảng 20 để phân tích) - Phân tích các đặc điểm cấu tạo phổi thích nghi với chức nó? Trả lời: Phổi là nơi thực chức trao đổi khí thể với môi trường Các đặc điểm phổi thích nghi với chức chúng sau: Đặc điểm cấu tạo Thích ứng với chức Bên ngoài có lớp màng, lớp Làm giửm lực ma sát phổi vào màng có chất dịch nhờn lồng ngực hô hấp, tránh tổn thương phổi Số lượng phế nang nhiều (700 Làm tăng lượng khí trao đổi đến 800 triệu) hô hấp Mạng mao mạch đến phế nang Làm tăng khả trao đổi khí nhiều giwuax máu và phế nang Màng phế nang mỏng Giúp khí O2 và khí CO2 khuếch tán dễ dàng trao đổi Câu 2: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? Trả lời: Không khí phổi cần thường xuyên thay đổi thì có đủ O cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào Hít vào và thở nhịp nhàng giúp cho phổi thông khí Cứ lần hít vào và thở coi là cử động hô hấp Số cử động (20) hô hấp phút là nhịp hô hấp Hít vào và thở thực nhờ hoạt động lồng ngực và các hô hấp - Sự trao đổi khí phổi: + Nhờ hoạt động các hô hấp làm thay đổi thể tích lồng mà ta thực các động tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí phooit thường xuyên đổi mới, nhờ có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu + Cứ lần hít vào và lần thở coi là cử động hô hấp, số lần hô hấp phút là nhịp hô hấp - Sự trao đổi khí tế bào: Theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Câu 3: Giải thích các tác nhân gây ô nhiểm không khí đến hệ quan hô hấp và hoạt động hô hấp thể? Trả lời: Các tác nhân gây ô nhiểm không khí như: Bụi, các chất khí độc hại (như: NO 2, SO2, CO, Ni cootin…), các vi sinh vật gây bệnh… - Tác hại bụi: Khi lượng bụi quá nhiều không khí xâm nhập qua đường dẫn khí và có thể vào phổi gây nhiểm bụi phổi - Tác hại khí độc: + NO2 (Khí Nitơ Ôxít): Có nguồn gốc từ khí thải ô tô, xe máy, xâm nhập vào gây viêm và làm sưng lớp niêm mạc mũi, gây cản trở trao đổi khí và nhiểm với nồng độ cao có thể gây chết + SO2 (Lưu huỳnh Ôxít): Khí nhiểm vào đường dẫn khí vào phổi, làm trầm trọng các bệnh hô hấp + Nicôtin: là chất độc có nhiều khói thuốc lá Khi xâm nhập làm tê liệt các lông rung phế quản, làm giảm khả lọc bụi không khí và ngăn cản các dị vật vào đường hô hấp Nicôtin xâm nhập vào phổi có thể gây ung thư phổi + Tác hại các vi sinh vật gây bệnh: Gây bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương và suy giảm khả hoạt động hệ hô hấp và có thể gây chết IV- Câu hỏi nâng cao Câu 1: Hảy giải thích các dạng khí thông khí phổi hoạt động hô hấp? Câu 2: Hảy giải thích trao đổi khí phổi và tế bào? *************************************** Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ TIÊU HOÁ A- Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu vai trò thức ăn thể, vai trò hoạt động tiêu hoá (21) - Quá trình tiêu hoá xảy ống tiêu hoá - Sự hấp thụ chất dinh dưỡng - Vai trò gan 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế, kỹ so sánh B- Nội dung bồi dưỡng I- Kiến thức Vai trò TĂ và HĐ TH thể * Vai trò TĂ: cung cấp chất dinh dưỡng để tạo lượng cần cho hoạt động sống thể và xây dựng TB * Vai trò HĐTH: - Biến đổi TĂ từ dạng phức tạp khó hấp thụ thành các sản phẩm dinh dưỡng đơn giản dễ hấp thụ và dễ sử dụng quá trình sống TB và thể - Hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu và bạch huyết để cung cấp cho TB Sự tiêu hoá khoang miệng a Tiêu hoá khoang miệng chủ yếu mặt biến đổi lý học; nhờ tác dụng củ nhiều phận: * Răng gồm loại: - Răng cửa: cắn thức ăn - Răng nanh: xé thức ăn - Răng hàm: nghiền thức ăn Hoạt động hổ trợ các nhai * Lưỡi: Thực đảo, trộn thức ăn, làm thấm thức ăn với nước bọt * Má, môi, vòm miệng: Tham gia giử thức ăn khoang miệng quá trình nhai, nghiền thức ăn Các hoạt động lý học nói trên đã làm thức ăn từ dạng thô, cứng kích thước to thành nhỏ, mềm nhiều b Sự tiêu hoá hoá học xảy khoang miệng Ở khoang miệng có đôi tuyến nước bọt tiết dịch Vai trò dịch nước bọt chủ yếu là hổ trợ cho biến đổi lý học Chỉ có loại en zim biến đổi phần tinh bột chính thành man tô zơ Hỗu hết tinh bột và các chất khác không có biến đổi hoá học c Ý nghĩa tiêu hoá thức ăn khoang miệng Mặc dù khoang miệng biến đổi hoá học không đáng keernhuwng biến đổi lý học xảy mạnh mẽ khoang miệng tạo điều kiện để thức ăn tiêu hoá dày và là giai đoạn biến đổi hoá học ruột non sau xảy thuận lợi và triệt để Sự tiêu hoá dày a dày biến đổi lý học mạnh (22) Nhờ cấu tạo dày đặc biệt là lớp dày, chúng gồm loại : vòng, dọc, chéo đan kết chằng chịt Do vậy, dày co rút tạo lực khỏe để nhào trộn thức ăn b dày biến đổi hóa học yếu Tác dụng hóa học dày thực dịch vị tiết từ các tuyến vị (tuyến dày) lượng en zim dịch vị không nhiều và các tác dụng yếu En zim chủ yếu là pepsin hổ trợ HCL biến đổi không hoàn toàn phần prôtêin chuyển prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn có từ đến 10 aminôaxít, các loại thức ăn khác không biến đổi dày c Sự đóng, mở môn vị diễn nào? - Khi không có thức ăn thì môn vị hé mở, nước và dịch loãng xuống ruột vào dày, có thức ăn, HCL bắt đầu tiết gây phản xạ đóng chặt môn vị - Trong tá tràng, dịch mật, dịch ruột và dịch tụy có độ kiềm lớn Khi thức ăn từ dày xuống làm thay đổi môi trường từ kiềm sang a xít gây phản xạ đóng môn vị Khi môi trường tá tràng trở lại kiềm trung hòa môi trường a xít thức ăn từ dày chuyển xuống, vòng môn vị lại mở đợt thức ăn xuống Cứ thức ăn chuyển xuống hết - Sự đóng mở đợt vòng môn vị tạo điều kiện cho tiêu hóa ruột tốt Đủ thời gian và đủ lượng dịch để tiêu hóa triệt để thức ăn từ dày xuống Tiêu hóa ruột non Sự biến đổi thức ăn ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ tham gia các en zim có dịch vị tụy, dịch ruột và hổ trợ dịch mật Với đầy đủ các loại en zim tất các loại chất thức ăn biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà thể hấp thụ a Men dịch tụy - Aminlaza biến đổi tinh bột thành man tô zơ - Tripsin biến đổi P rô têin thành axitamin - Lipaza biến lipit thành axít béo và gly xê rin b Men dịch ruột - Amilaza - Mantaza biến man tô zơ thành Glu cô zơ - Sactaza biến Sacca rô zơ thành Glu cô zơ - Lactaza biến Lac tô zơ thành Glu cô zơ c Dịch mật Không chứa enzim tiêu hóa chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho tiêu hóa lipip Cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng (23) - Đường kính ruột non 3,5 đến cm, nhỏ so với dày nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa nó gấp 2- lần dày - Lớp niêm mạc ruột non nhăn nheo gấp nếp đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ nó lên vài lần Trên bề mặt niêm mạc có vô số lông ruột làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên vài chục lần Trên bề mặt các lông ruột lại mang vô số các lông cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ lên hàng trăm lần Kết quả: Tổng diện tích bề mặt hấp thụ ruột non đạt 400- 500m2 trải trên chiều dài 2,8- 3m là đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non Gan có chức gì? Gan giữ nhiều chức quan trọng thể, phân thành nhóm chính: a Chức tiêu hóa Được thực mật gan tiết Mật gồm các muối mật và NaHCO Muối mật giúp cho nhũ tương hóa mỡ, tạo điều kiện cho tác dụng lipaza thuận lợi NaHCO3 có tác dụng trung hòa HCL từ dày vào tá tràng vừa góp phần vào chế đóng mở môn vị vừa tạo môi trường thuận lợi cho tác dụng các enzim dịch tụy và dịch ruột b Chức điều hòa Gan giữ vai trò điều hòa nồng độ các chất máu để đảm bảo cho các môi trường ổn định - Điều hòa Glu cô zơ - Điều hòa a xít amin - Điều hòa P rô tê in huyết tương - Điều hòa lipip c Các chức khác - Dự trữ máu - Tạo các sản phẩm bài tiết - Khử độc - Phá hủy hồng cầu già *********************************************** Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ TIÊU HOÁ A- Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu vai trò thức ăn thể, vai trò hoạt động tiêu hoá - Quá trình tiêu hoá xảy ống tiêu hoá - Sự hấp thụ chất dinh dưỡng (24) - Vai trò gan 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế, kỹ so sánh B- Nội dung bồi dưỡng II- Bài tập vận dụng Hảy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa khoang miệng mạnh mặt lý học yếu mặt hóa học Trả lời: a Tiêu hoá khoang miệng chủ yếu mặt biến đổi lý học; nhờ tác dụng củ nhiều phận: * Răng gồm loại: - Răng cửa: cắn thức ăn - Răng nanh: xé thức ăn - Răng hàm: nghiền thức ăn Hoạt động hổ trợ các nhai * Lưỡi: Thực đảo, trộn thức ăn, làm thấm thức ăn với nước bọt * Má, môi, vòm miệng: Tham gia giử thức ăn khoang miệng quá trình nhai, nghiền thức ăn Các hoạt động lý học nói trên đã làm thức ăn từ dạng thô, cứng kích thước to thành nhỏ, mềm nhiều b Sự tiêu hoá hoá học xảy khoang miệng Ở khoang miệng có đôi tuyến nước bọt tiết dịch Vai trò dịch nước bọt chủ yếu là hổ trợ cho biến đổi lý học Chỉ có loại en zim biến đổi phần tinh bột chính thành man tô zơ Hỗu hết tinh bột và các chất khác không có biến đổi hoá học Nêu ý nghĩa tiêu hóa thức ăn khoang miệng Trả lời: Mặc dù khoang miệng biến đổi hoá học không đáng kể biến đổi lý học xảy mạnh mẽ khoang miệng tạo điều kiện để thức ăn tiêu hoá dày và là giai đoạn biến đổi hoá học ruột non sau xảy thuận lợi và triệt để Ở dày, biến đổi lý học hay biến đổi hóa học là chủ yếu? Hảy phân tích và chứng minh điều đó? Trả lời: a dày biến đổi lý học mạnh Nhờ cấu tạo dày đặc biệt là lớp dày, chúng gồm loại : vòng, dọc, chéo đan kết chằng chịt Do vậy, dày co rút tạo lực khỏe để nhào trộn thức ăn b dày biến đổi hóa học yếu (25) Tác dụng hóa học dày thực dịch vị tiết từ các tuyến vị (tuyến dày) lượng en zim dịch vị không nhiều và các tác dụng yếu En zim chủ yếu là pepsin hổ trợ HCL biến đổi không hoàn toàn phần prôtêin chuyển prôtêin mạch dài thành prôtêin mạch ngắn có từ đến 10 aminôaxít, các loại thức ăn khác không biến đổi dày Bằng kiến thức tiêu hóa các đoạn khác ống tiêu hóa, hảy chứng minh: Ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hóa học thức ăn mạnh và triệt để Trả lời: Sự biến đổi thức ăn ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ tham gia các en zim có dịch vị tụy, dịch ruột và hổ trợ dịch mật Với đầy đủ các loại en zim tất các loại chất thức ăn biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà thể hấp thụ a Men dịch tụy - Aminlaza biến đổi tinh bột thành man tô zơ - Tripsin biến đổi P rô têin thành axitamin - Lipaza biến lipit thành axít béo và gly xê rin b Men dịch ruột - Amilaza - Mantaza biến man tô zơ thành Glu cô zơ - Sactaza biến Sacca rô zơ thành Glu cô zơ - Lactaza biến Lac tô zơ thành Glu cô zơ c Dịch mật Không chứa enzim tiêu hóa chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho tiêu hóa lipip Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng nào? Trả lời: - Đường kính ruột non 3,5 đến cm, nhỏ so với dày nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa nó gấp 2- lần dày - Lớp niêm mạc ruột non nhăn nheo gấp nếp đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ nó lên vài lần Trên bề mặt niêm mạc có vô số lông ruột làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên vài chục lần Trên bề mặt các lông ruột lại mang vô số các lông cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ lên hàng trăm lần Kết quả: Tổng diện tích bề mặt hấp thụ ruột non đạt 400- 500m2 trải trên chiều dài 2,8- 3m là đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non Nêu và phân tích vai trò gan (26) Trả lời: Gan giữ nhiều chức quan trọng thể, phân thành nhóm chính: a Chức tiêu hóa Được thực mật gan tiết Mật gồm các muối mật và NaHCO Muối mật giúp cho nhũ tương hóa mỡ, tạo điều kiện cho tác dụng lipaza thuận lợi NaHCO3 có tác dụng trung hòa HCL từ dày vào tá tràng vừa góp phần vào chế đóng mở môn vị vừa tạo môi trường thuận lợi cho tác dụng các enzim dịch tụy và dịch ruột b Chức điều hòa Gan giữ vai trò điều hòa nồng độ các chất máu để đảm bảo cho các môi trường ổn định - Điều hòa Glu cô zơ - Điều hòa a xít amin - Điều hòa P rô tê in huyết tương - Điều hòa lipip c Các chức khác - Dự trữ máu - Tạo các sản phẩm bài tiết - Khử độc - Phá hủy hồng cầu già Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG / / A- Mục tiêu: Kiến thức - Vai trò các hệ quan TĐC Sự khác và mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào - Khái niệm chuyển hóa, so sánh đồng hóa và dị hóa - Thế nào là chuyển hóa bản, ý nghĩa thực tiễn - Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hưởng nào đến chuyển hóa vật chất và lượng 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế B- Nội dung bồi dưỡng Phần I Kiến thức (27) I Trao đổi chất Trao đổi chất thể và môi trương - Môi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước, muối khoáng Qua quá trình tiêu hóa, thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng đồng thời thải sản phẩm thừa ngoài - Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa thể và thải ngoài khí CO2 - Hệ bài tiết lọc từ máu chất bả hoạt động trao đổi chất cùng với chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải khỏi thể - Trao đổi chất thể và môi trường ngoài là trao đổi chất cấp độ thể đảm bảo cho thể sống và phát triển, không có trao đổi chất, thể không tồn Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng sống Trao đổi chất tế bào và môi trương ? Tế bào đã lấy chất gì từ môi trường - Tế bào lấy O2 và các chất dinh dưỡng: Glu cô zơ, Gly xê rin, A xít béo, A xít amin, Nước, muối khoáng, vitamin… - Tế bào đã thải vào môi trường các sản phẩm phân hủy như: CO 2, H2O, U rê, Urát, A xít U ríc - Biểu trao đổi chất tế bào và môi trường trong: Chất dinh dưỡng và O2 từ máu chuyển sang nước mô để cung cấp cho tê bào thực các chức sinh lý Khí CO và các sản phẩm bài tiết tế bào thải đổ vào nước mô chuyển vào máu nhờ máu chuyển đến các quan bài tiết Như vậy, các tế bào thể thường xuyên có trao đổi chất với nước mô và máu tức là: có trao đổi chất với môi trường Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và cấp độ tế bào - Không có trao đổi chất cáp độ thể thì không có trao đổi chất cấp độ tế bào - Trao đổi chất cấp độ tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển dẫn đến thể tồn và phát triển (vì tế bào là đơn vị chức thể) II- Chuyển hóa Chuyển hóa vật chất và lượng * Phân biệt chuyển hóa vật chất và lượng với trao đổi chất tế bào với môi trường - Sự trao đổi chất tế bào là quá trình trao đổi chất tế bào với môi trường - Chuyển hóa là quá trình biến đổi có tích lũy lượng và giải phóng lượng xảy bên tế bào (28) * Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động thể để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất và sinh nhiệt bù đắp vào phần nhiệt thể tỏa nhiệt vào môi trường Đồng hóa và dị hóa là hai mặt chuyển hóa vật chất và lượng - Đồng hóa là quá trình tổng hợp tế bào và tích lũy lượng các liên kết hóa học - Dị hóa là quá trình phân giải các chất tích lũy quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gảy liên kết hóa học để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động tế bào - Mối quan hệ đồng hóa và dị hóa: Các chất tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa Do đó, lượng tích lũy đồng hóa giải phóng quá trình dị hóa để cung cấp cho hoạt động tổng hợp đồng hóa Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẩn thống với Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa thì không có lượng cho hoạt động đồng hóa - Tỷ lệ đồng hóa và dị hóa khác tùy lứa tuổi, trạng thái thể Ví dụ: trẻ em, thể lớn, quá trình đồng hóa lớn dị hóa, người già, dị hóa lớn đồng hóa + Khi lao động, thể thể cần nhiều lượng dị hóa lớn đồng hóa, lúc nghỉ ngơi, đồng hóa mạng dị hóa Chuyển hóa - Chuyển hóa là lượng tiêu dùng thể trọng thái hoàn toàn nghỉ ngơi tính KJ thời gian với kg khối lượng thể - Chuyển hóa là số sức khỏe Điều hòa chuyển hóa vật chát và lượng - Điều hòa thần kinh: não có các trạng thái điều khiển trao đổi: Gluxit, lipip, nước, muối khoáng và tăng, giảm nhiệt độ thể - Điều hòa thể dịch: Các hóc môn insulin, glucagon tham gia vào chuyển hóa Cơ thể giữ cân trao đổi nước nào? a Điều hòa lượng nước lấy vào Khi lượng nước thể giảm (mất nước) làm giảm khối luwongj máu và huyết áp đồng thời làm tằng áp suất thẩm thấu máu (thảm áp máu) Tất thay đổi trên kích thích trung khu điều hòa nước vùng đồi thị gây nên cảm giác khát Khi thể có nhu cầu uống nước b Điều hòa lượng nước thải (29) Lượng nước thải chủ yếu qua nước tiểu Sự thay đổi khối lượng nước tiểu thải ngoài thường gắn liền với tái hất thu Na+ vì lượng nước tiểu nhiều hau ít có thể thay đổi, phải giữ cho áp suất thẩm thấu cho môi trường ngoại bào ổn định, mà thẩm áp lại lệ thuộc vào nồng độ các chất điện giải Lượng nước tiểu thải còn phụ thuộc vào hooc môn ADH thùy sau tuyến yên tiết ADH là hooc môn có tác dụng giữ nước qua chế tái hấp thu nước các ống thận Khi thẩm áp máu tăng, huyết áp hạ thì tăng tiết ADH, ngược lại khối luwongj máu và huyết áp tăng cao thì tuyến yên giảm tiết ADH Điều hòa tiết ADH là trung khu trao đổi nước vùng đồi ********************************************* Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG / / A- Mục tiêu: Kiến thức - Vai trò các hệ quan TĐC Sự khác và mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào - Khái niệm chuyển hóa, so sánh đồng hóa và dị hóa - Thế nào là chuyển hóa bản, ý nghĩa thực tiễn - Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hưởng nào đến chuyển hóa vật chất và lượng 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế B- Nội dung bồi dưỡng: II- Bài tập vận dụng Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Hệ bài tiết trao đổi chất thể và môi trương Nêu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trương Trả lời: - Môi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước, muối khoáng Qua quá trình tiêu hóa, thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng đồng thời thải sản phẩm thừa ngoài - Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa thể và thải ngoài khí CO2 (30) - Hệ bài tiết lọc từ máu chất bả hoạt động trao đổi chất cùng với chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải khỏi thể - Trao đổi chất thể và môi trường ngoài là trao đổi chất cấp độ thể đảm bảo cho thể sống và phát triển, không có trao đổi chất, thể không tồn Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng sống Nêu khác và mối quan hệ trao đổi chát cấp độ thể và trao đổi chất cáp độ tế bào? Trả lời: * Sự khác nhau: ( k/n SGK) * Mối quan hệ: - Không có trao đổi chất cáp độ thể thì không có trao đổi chất cấp độ tế bào - Trao đổi chất cấp độ tế bào giúp cho tế bào tồn tại, phát triển dẫn đến thể tồn và phát triển (vì tế bào là đơn vị chức thể) Giải thích vai trò chuyển hóa vật chất và lượng thể Trả lời: Năng lượng giải phóng tế bào sử dụng vào hoạt động thể để sinh công, cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất và sinh nhiệt bù đắp vào phần nhiệt thể tỏa nhiệt vào môi trường So sánh đồng hóa và dị hóa? Vì nói đồng hóa và dị hóa là hai mặt đối lập, mâu thuẩn thống và có quan hệ chặt chẽ với Trả lời: - Đồng hóa là quá trình tổng hợp tế bào và tích lũy lượng các liên kết hóa học - Dị hóa là quá trình phân giải các chất tích lũy quá trình đồng hóa thành các chất đơn giản, bẻ gảy liên kết hóa học để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động tế bào - Mối quan hệ đồng hóa và dị hóa: Các chất tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa Do đó, lượng tích lũy đồng hóa giải phóng quá trình dị hóa để cung cấp cho hoạt động tổng hợp đồng hóa Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẩn thống với Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa thì không có lượng cho hoạt động đồng hóa So sánh khác tiêu hóa và đồng hóa, dị hóa và bài tiết Trả lời: (SGV) ******************************** Ngày soạn: / / (31) Ngày giảng: / / CHUYÊN ĐỀ BÀI TIẾT - DA A- Mục tiêu: Kiến thức - Vai trò các hệ quan TĐC Sự khác và mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào - Khái niệm chuyển hóa, so sánh đồng hóa và dị hóa - Thế nào là chuyển hóa bản, ý nghĩa thực tiễn - Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hưởng nào đến chuyển hóa vật chất và lượng 2, Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế B- Nội dung bồi dưỡng I- Kiến thức bản: Khái niệm bài tiết: Là quá trình lọc và thải môi trường ngoài các chất cặn bả hoạt động chuyển hóa chất tế bào tạo cùng với só chất đưa vào thể quá liều lượng - Bài tiết thực qua da, thận, phổi - Bài tiết có tác dụng: + Giữ cho môi trường thể ổn định + Giúp cho thể không bị nhiễm độc - Cơ quan bài tiết nước tiểu là quan trọng vì 90% các sản phẩm bài tiết hòa tan máu (trừ CO2) quan này thải ngoài Các đặc điểm cấu tạo thận và đương dẫn nước tiểu phù hợp với chức bài tiết nước tiểu * Đặc điểm cấu tạo thận phù hợp với chức bài tiết nước tiểu - Thận cấu tạo từ các đơn vị chức Đơn vị chức là nơi xảy quá trình lọc chất bả từ máu - Mỗi đơn vị chức thận có mạng lưới mao mạch mang chất bả đến - Số lượng đơn vị thận nhiều (có khoảng triệu đơn vị ỏ thận) giúp thận có thể lọc nhiều chất bả từ máu - Thận có bể thận là nơi tập trung nước tiểu tạo từ các đơn vị chức thận * Đặc điểm cấu tạo đường dẫn nước tiểu phù hợp với chức bài tiết nước tiểu - ống dẫn tiểu: Cấu tạo ống rỗng để dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái - Bóng đái: có thành có khả co rút để đẩy nước tiểu xuống ống đái - ống đái: có trơn và vân có khả co dãn để đào thải nước tiểu cần thiết - Bóng đái và thắt ống đái có mạng thần kinh phân bố có thể tạo cảm giác buồn tiểu lượng nước tiểu bóng đái nhiều và gây phản xạ bài xuất nước tiểu (32) Các giai đoạn tạo thành nước tiểu a Lọc máu tạo nước tiểu đầu Quá trình lọc máu xảy vách các mao mạch cầu thận, vách mao mạch chính là màng lọc với các lỗ nhỏ từ 30 - 40A 0, các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn lỗ lọc nên lại tròng máu còn nước, muối khoáng, đường glucozơ, ít chất béo, các chất thải chất tiết các tế bào sinh như: Urê, axit Uric qua các lỗ nhỏ vách mao mạch vào nang cầu thận tạo nước tiểu đầu Quá trình này xảy là chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc Giai đoạn này tuân theo định luật khuếch tán b Tái hấp thụ các chất Quá trình này xảy ống thận, đại phận nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như: Na+, Cl- từ ống thận thấm qua ống thận vào máu, quá trình này sử dựng lượng ATP c Bài tiết tiếp Các chất cặn bả như: Ure, axit Uric, các chất thuốc, các chất thừa như: H +, K+, … bài tiết tiếp vào đoạn sau ống thận để tạo nước tiểu chính thức Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận theo ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái Quá trình này sử dựng lượng ATP So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hòa tan loãng Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc Chứa ít các chất cặn bả và các chất Chứa nhiều các chất cặn bả độc và các chất độc Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng Gần không còn các chất dinh dưỡng Hoạt động các mạch máu da thực các chức năng: bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, bài tiết a Hoạt động các mạch máu da thực các chức bảo vệ thể - Các tế bào bạch cầu mạch máu có chức bảo vệ thể nhờ khả thực bào và tạo kháng thể - Khi da bị nhiễm trùng các mạch máu da dãn Lượng máu di chuyển qua da nhiều hơn, mang nhiều tế bào bạch cầu đến để tiêu diệt vi khuẩn b Hoạt động các mạch máu da thực các chức điều hòa thân nhiệt - Khi trời nóng, các mạch máu da dãn ra, máu lưu thông qua mạch nhiều mang nước và các chất đến các tuyến mồ hôi để tổng hợp nhiều mồ hôi chứa nước bài tiết môi trường, nước thải ngoài mang phần nhiệt thể tỏa môi trường giúp thể chống nóng - Ngược lại, trời lạnh, các mạch máu da co lại, để làm giảm lượng nước qua da, hạn chế bài tiết nước qua mồ hôi để giữ nhiệt cho thể giúp thể chống lạnh c Hoạt động các mạch máu da thực các chức bài tiết cho thể - Mạch máu mang chất bả đến tuyến mồ hôi để tạo mồ hôi bài tiết qua da (33) - Ngoài các tuyến nhờn trên da tạo dịch nhờn từ chất máu để bài tiết bề mặt da Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ BÀI TIẾT - DA / / A- Mục tiêu: Kiến thức - Vai trò các hệ quan TĐC Sự khác và mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào - Khái niệm chuyển hóa, so sánh đồng hóa và dị hóa - Thế nào là chuyển hóa bản, ý nghĩa thực tiễn - Hệ thần kinh và các tuyến nội tiết đã ảnh hưởng nào đến chuyển hóa vật chất và lượng Kỹ năng: Vận dụng kt, giải thích tượng thực tế B- Nội dung bồi dưỡng II Bài tập vận dụng: Câu 1: Phân tích các đặc điểm cấu tạo thận và đương dẫn tiểu phù hợp với c/năng bài tiết nước tiểu? Trả lời: * Đặc điểm cấu tạo thận phù hợp với chức bài tiết nước tiểu - Thận cấu tạo từ các đơn vị chức Đơn vị chức là nơi xảy quá trình lọc chất bả từ máu - Mỗi đơn vị chức thận có mạng lưới mao mạch mang chất bả đến - Số lượng đơn vị thận nhiều (có khoảng triệu đơn vị ỏ thận) giúp thận có thể lọc nhiều chất bả từ máu - Thận có bể thận là nơi tập trung nước tiểu tạo từ các đơn vị chức thận * Đặc điểm cấu tạo đường dẫn nước tiểu phù hợp với chức bài tiết nước tiểu - ống dẫn tiểu: Cấu tạo ống rỗng để dẫn nước tiểu từ thận xuống bóng đái - Bóng đái: có thành có khả co rút để đẩy nước tiểu xuống ống đái - ống đái: có trơn và vân có khả co dãn để đào thải nước tiểu cần thiết - Bóng đái và thắt ống đái có mạng thần kinh phân bố có thể tạo cảm giác buồn tiểu lượng nước tiểu bóng đái nhiều và gây phản xạ bài xuất nước tiểu Câu 2: So sánh nước tiểu đầu và cước tiểu chính thức thận tạo Trả lời: (34) Nước tiểu đầu Nồng độ các chất hòa tan loãng Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc Chứa ít các chất cặn bả và các chất Chứa nhiều các chất cặn bả độc và các chất độc Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng Gần không còn các chất dinh dưỡng Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu Trả lời: Qúa trình tạo thành nước tiểu gồm giai đoạn: Lọc máu tạo nước tiểu đầu Quá trình lọc máu xảy vách các mao mạch cầu thận, vách mao mạch chính là màng lọc với các lỗ nhỏ từ 30 - 40A 0, các tế bào máu và Prôtêin có kích thước lớn lỗ lọc nên lại tròng máu còn nước, muối khoáng, đường glucozơ, ít chất béo, các chất thải chất tiết các tế bào sinh như: Urê, axit Uric qua các lỗ nhỏ vách mao mạch vào nang cầu thận tạo nước tiểu đầu Quá trình này xảy là chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc Giai đoạn này tuân theo định luật khuếch tán Tái hấp thụ các chất Quá trình này xảy ống thận, đại phận nước, các chất dinh dưỡng, các ion cần thiết như: Na+, Cl- từ ống thận thấm qua ống thận vào máu, quá trình này sử dựng lượng ATP Bài tiết tiếp Các chất cặn bả như: Ure, axit Uric, các chất thuốc, các chất thừa như: H +, K+, … bài tiết tiếp vào đoạn sau ống thận để tạo nước tiểu chính thức Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận theo ống dẫn nước tiểu đổ vào bóng đái Quá trình này sử dựng lượng ATP Câu 3: Hoạt động các mạch máu da thực các chức năng: bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, bài tiết cho thể nào? Trả lời: * Hoạt động các mạch máu da thực các chức bảo vệ thể - Các tế bào bạch cầu mạch máu có chức bảo vệ thể nhờ khả thực bào và tạo kháng thể - Khi da bị nhiễm trùng các mạch máu da dãn Lượng máu di chuyển qua da nhiều hơn, mang nhiều tế bào bạch cầu đến để tiêu diệt vi khuẩn * Hoạt động các mạch máu da thực các chức điều hòa thân nhiệt - Khi trời nóng, các mạch máu da dãn ra, máu lưu thông qua mạch nhiều mang nước và các chất đến các tuyến mồ hôi để tổng hợp nhiều mồ hôi chứa nước bài tiết môi trường, nước thải ngoài mang phần nhiệt thể tỏa môi trường giúp thể chống nóng - Ngược lại, trời lạnh, các mạch máu da co lại, để làm giảm lượng nước qua da, hạn chế bài tiết nước qua mồ hôi để giữ nhiệt cho thể giúp thể chống lạnh * Hoạt động các mạch máu da thực các chức bài tiết cho thể (35) - Mạch máu mang chất bả đến tuyến mồ hôi để tạo mồ hôi bài tiết qua da - Ngoài các tuyến nhờn trên da tạo dịch nhờn từ chất máu để bài tiết bề mặt da Ngày soạn: / / Ngày giảng: KIỂM TRA VIẾT / / A- Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong Chuyên đề 3,4,5,6 - Phát lệch lạc nhận thức học sinh để có kế hoạch điều chỉnh quá trình dạy và học II- Đề Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? Câu :Bằng kiến thức tiêu hóa các đoạn khác ống tiêu hóa, hảy chứng minh: Ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hóa học thức ăn mạnh và triệt để Câu 3: Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng nào? Câu 4: Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Hệ bài tiết trao đổi chất thể và môi trường Nêu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trường Câu 5: Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Hệ bài tiết trao đổi chất thể và môi trường Nêu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trường III- Biểu điểm và đáp án: Câu 1: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể ngươi? Trả lời: Không khí phổi cần thường xuyên thay đổi thì có đủ O cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào Hít vào và thở nhịp nhàng giúp cho phổi thông khí Cứ lần hít vào và thở coi là cử động hô hấp Số cử động hô hấp phút là nhịp hô hấp Hít vào và thở thực nhờ hoạt động lồng ngực và các hô hấp - Sự trao đổi khí phổi: + Nhờ hoạt động các hô hấp làm thay đổi thể tích lồng mà ta thực các động tác hít vào và thở ra, giúp cho không khí phooit thường xuyên đổi mới, nhờ có đủ O2 cung cấp thường xuyên cho máu + Cứ lần hít vào và lần thở coi là cử động hô hấp, số lần hô hấp phút là nhịp hô hấp - Sự trao đổi khí tế bào: Theo chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp (36) Câu 2: Bằng kiến thức tiêu hóa các đoạn khác ống tiêu hóa, hảy chứng minh: Ruột non là nơi xảy quá trình biến đổi hóa học thức ăn mạnh và triệt để Trả lời: Sự biến đổi thức ăn ruột non chủ yếu là tiêu hóa hóa học nhờ tham gia các en zim có dịch vị tụy, dịch ruột và hổ trợ dịch mật Với đầy đủ các loại en zim tất các loại chất thức ăn biến đổi thành sản phẩm đơn giản mà thể hấp thụ - Men dịch tụy - Aminlaza biến đổi tinh bột thành man tô zơ - Tripsin biến đổi P rô têin thành axitamin - Lipaza biến lipit thành axít béo và gly xê rin - Men dịch ruột - Amilaza - Mantaza biến man tô zơ thành Glu cô zơ - Sactaza biến Sacca rô zơ thành Glu cô zơ - Lactaza biến Lac tô zơ thành Glu cô zơ - Dịch mật Không chứa enzim tiêu hóa chứa muối mật có tác dụng nhủ tương hóa lipip tạo điều kiện cho tiêu hóa lipip Câu 3: Ruột non có cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng nào? Trả lời: - Đường kính ruột non 3,5 đến cm, nhỏ so với dày nhờ chiều dài bù lại (2,8 – 3m) nên dung tích chứa nó gấp 2- lần dày - Lớp niêm mạc ruột non nhăn nheo gấp nếp đã tăng diện tích bề mặt hấp thụ nó lên vài lần Trên bề mặt niêm mạc có vô số lông ruột làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ lên vài chục lần Trên bề mặt các lông ruột lại mang vô số các lông cực nhỏ làm tăng diện tích hấp thụ lên hàng trăm lần Kết quả: Tổng diện tích bề mặt hấp thụ ruột non đạt 400- 500m2 trải trên chiều dài 2,8- 3m là đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng ruột non Câu 4: Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Hệ bài tiết trao đổi chất thể và môi trương Nêu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trương Trả lời: - Môi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước, muối khoáng Qua quá trình tiêu hóa, thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng đồng thời thải sản phẩm thừa ngoài (37) - Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa thể và thải ngoài khí CO2 - Hệ bài tiết lọc từ máu chất bả hoạt động trao đổi chất cùng với chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải khỏi thể - Trao đổi chất thể và môi trường ngoài là trao đổi chất cấp độ thể đảm bảo cho thể sống và phát triển, không có trao đổi chất, thể không tồn Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng sống Câu 5: Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Hệ bài tiết trao đổi chất thể và môi trương Nêu ý nghĩa trao đổi chất thể và môi trương Trả lời: - Môi trường cung cấp cho thể thức ăn, nước, muối khoáng Qua quá trình tiêu hóa, thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng đồng thời thải sản phẩm thừa ngoài - Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa thể và thải ngoài khí CO2 - Hệ bài tiết lọc từ máu chất bả hoạt động trao đổi chất cùng với chất độc để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải khỏi thể - Trao đổi chất thể và môi trường ngoài là trao đổi chất cấp độ thể đảm bảo cho thể sống và phát triển, không có trao đổi chất, thể không tồn Vì vậy, trao đổi chất là đặc trưng sống Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ HỆ THẦN KINH / / * Mục tiêu bài học - Nắm đợc cấu tạo, chức hệ thần kinh, phân biệt đợc các phận thần kinh, vai trò hệ thần kinh, lấy đợc ví dụ - Phân biệt đợc thần kinh giao cảm, đối giao cảm - Vẽ đợc cung phản xạ, vòng phản xạ, phân biệt đợc phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện - Vận dụng làm đợc số bài tập liên quan * Nội dung A - Kiến thức I- Đơn vị cấu tạo và chức hệ thần kinh: là nơ ron Cấu tạo - Nơ ron có cấu tạo gồm phần: thân và sợ trục + Thân: thân và sợi nhánh làm thành chất xám là trung khu thần kinh + Sợi trục: => Chất trắng: dẫn truyền xung thần kinh (38) Chức năng: Cảm ứng và dẫn truyền II- Hệ thần kinh: Chức năng: Điều khiển, phối hợp, điều hòa các hoạt động quan thể đảm bảo cho thể thành khối thống Cấu tạo chung: Não Chất trắng Hệ TK vận động Bộ phận TKTW Hệ TK Tủy sống Chất xám Hệ TK sinh dỡng Bộ phận TK Dây TK ngoại biên Hạch TK sinh dưỡng a Cấo tạo tũy sống (theo kiến thức SGK) * Cấu tạo ngoài: Nắm được: - Vị trí: nằm trong ống xơng sống từ đốt sống cổ I đến thắt lung II… - HD: - Màu sắc - Màng tũy * Cấu tạo trong: - Chất xám: Chất xám nằm trong, có hình cánh bớm: Là thần kinh các phản xạ không điều kiện - Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám: dẫn truyền và nối các thần kinh b Dây thần kinh tũy sống - Nắm cấu tạo và chức - Gồm có 31 đôi dây thần kinh, dây gồm rễ: rễ trước: vận động; rễ sau: cảm giác c Tiểu não, trụ não, não trung gian Cho HS nắm cấu tạo SGK gồm: - Nắm vị trí các thành phần não - Cấu tạo và chức trụ não - Cấu tạo và chức não trung gian - Cấu tạo và chức tiễu não d Đại não: Theo nội dung SGK - Cấu tạo đại não + Hình dạng cấu tạo ngoài + Cấu tạo + Sự phân vùng chức bán cầu đại não và so sánh với động vật, nêu điểm khác biệt e Hệ thần kinh sinh dưỡng: - Nắm nội dung SGK - Cung phản xạ sinh dưỡng: Yêu cầu HS phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng (39) - Nắm cấu tạo hệ thần kinh sinh dơng - Chức hệ thần kinh sinh dơng B - Một số câu hỏi và bài tập So sánh não ngời với não động vật? Yêu cầu HS nêu đợc: + Bộ não người phát triển hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn, và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rãnh sâu vào bên nên số lượng nơ ron lớn + Võ não người có nhiều vùng mà đó động vật không có: ví dụ: vùng nói, vùng hiểu chữ viết,… liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ Tiếng nói, chữ viết là kết quá trình lao động xã hội loài người Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Cấu tạo: - Chất xám vỏ não và tủy - Nhân xám trụ não - TK trung – sống - Sừng bên tủy sống từ ương đốt sống tũy III đến đoạn cùng tủy sống - TK ngoại - Từ trung ương đến thẳng - Có sợi trớc hạch và sợi sau biên các quan phản ứng (cơ…) hạch gồm nơ ron trớc hạch và (đờng li tâm) sau hạch chuyển giao qua cúp xi náp hạch TK Chức - Điều khiển hoạt - Điều khiển hoạt quan quan vận động sinh dưỡng và quá trình trao đổi chất So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảo? a Về cấu tạo: TK giao cảm TK đối giao cảm Bộ phận TK Sừng bên chất xám tũy sống - Nhân xám trụ não trung ơng từ đốt sống cổ VIII đến đốt thắt - Đoạn cùng tũy sống lng III Bộ phận TK - Hạch TK gần trung ương - Hạch TK xa trung ương TK ngoại biên - Nơ ron trước hạch, sợi trục - Nơ ron trớc hạch, sợi trục ngắn (có bao miêlin) dài (có bao miêlin) - Nơ ron sau hạch, sợi trục - Nơ ron sau hạch, sợi trục dài (không có bao miêlin) ngắn (không có bao miêlin) b Về chức năng: - phân hệ có tác dụng đối lập (TK giao cảm tăng cờng TĐC, TK đối giao cảm giảm TĐC) + Ví dụ: TKGC làm tăng lực co và nhiẹp co tim, TK đối GC tác dụng ngợc lại - TKGC làm co mạch, co đồng tử, đối GC ngược lại - Sự phối hợp, điều hòa HĐ phân hệ các quan thể đáp ứng với yêu cầu HĐ cơ… C Câu hỏi và bài tập nhà (40) Nêu đặc điểm cấu tạo – chức BCNL, tũy sống, tiễu não, trụ não? So sánh cấu tạo, chức năng? Dùng sơ đồ để khái quát hóa các phận hệ TK? So sánh khác TK trung ương và TK ngoại biên? Nêu điểm khác đại não với tũy sống? Làm toàn câu hỏi BT SGK phần HTK? Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ HỆ THẦN KINH (tiếp theo) / / A- Mục tiêu bài học - Nắm đặc điểm cấu tạo các quan phân tích và chức chúng, phản xạ có điều kiện, phản xạ không có điều kiện - Phân biệt cấu tạo, chức - Vận dụng làm số bài tập liên quan B- Nội dung I- Kiến thức (Theo nội dung kiến thức SGK) Phản xạ - Phản xạ là gì? Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ? - Thế nào là phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ? - Phân biệt phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện? - Cho HS vẽ các phản xạ sinh dưỡng, các phản xạ vận động - Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ? ý nghĩa nó đời sống người - Từ đó GV có thể cho HS nắm HĐ thần kinh bậc cao người, thấy đựoc người khác động vật chổ nào? Vệ sinh hệ thần kinh - HS nắm đựoc vì phải rèn luyện, cách rèn luyện hệ TK nh nào? - YC: + Sức khỏe người phụ thuộc trạng thái hệ thần kinh, thần kinh suy yếu tuổi thọ giảm + Nếu hoạt động võ não vị rối loạn thì thể bị nhiều bệnh tật, làm cho thể khả làm việc có thể dẫn đến cái chết, vì phải biết cách rèn luyện hệ thần kinh + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày + Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý + Tránh các chất kích thích, ăn uống đủ các chất dinh dỡng + Luôn tạo cho mình vui vẽ, tâm hồn sảng khoái, luôn làm việc có ích cho xã hội… - Đối với HS cần học tập, làm việc nh nào để thể khỏe mạnh cờng tráng Các quan phân tích - Kiến thức cấu tạo, chức (ND SGK) (41) -Cho HS nắm cấu tạo chung các quan phân tích gồm: tên quan phân tích quan thụ cảm, dây thần kinh tương ứng và vùng tương ứng não a Cơ quan phân tích thị giác: Nắm cấu tạo và chức (NDSGK) sau đó cho HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với CN b Cơ quan phân tích thính giác: tương tự c … - HS hiểu bài và làm các câu hỏi bài tập liên quan và biết cách gìn giữ vệ sinh, rèn luyện các quan phân tích II- Câu hỏi và bà tập liên quan Em hãy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mối quan hệ? * Có thể tham khảo nh sau: Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Trả lời kích thích tương ứng - Trả lời kích thích không tương ứng - Có tính chất bẩm sinh, bền vững - Hình thành sống - Có tính chất di truyền, số lợng hạn luyện tập chế - Không bền vững, không củng cố - Cung phản xạ đơn giản - Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên hệ tạm thời - Trung khu thần kinh trụ não và tũy - Trung khu thần kinh vỏ não sống * Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là sở thành lập phản xạ có điều kiện Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức các quan phân tích phù hợp với chức chúng? Mắt có tật nào? NN cách phòng tránh các bệnh mắt? Thế nào là t trừu tợng và t cụ thể? Nêu điểm gióng và khác chúng? Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cách thành lập phản xạ có điều kiện nh nào? ức chế phản xạ xảy nh nào? Mối quan hệ ức chế phản xạ có điều kiện và thành lập phản xạ có điều kiện? í nghĩa? * Yêu cầu nêu đợc: - Phản xạ có điều kiện đợc thành lập phải đợc củng cố thờng xuyên không dần Vì não xảy tợng ức chế phản xạ có điều kiện đợc thành lập gọi là ức chế tắt dần Nhờ ức chế nàu mà phản xạ có điều kiện đã thành lập xóa thay vào đó phản xạ giúp thể thích nghi - Mối quan hệ: Vì nhắm mắt ta ngủ được? Vì mắt ta có thể vừa nhìn vật gần vừa nhìn vật xa? Vì ta nằm đọc sách chống mệt mỏi ngồi đọc sách? 10 Vì ta bơi nớc ta không nghe đợc tiếng gọi trên bờ? 11 Tiếng nới và chữ viết có vai trò gì đời sống ngời? (42) 12 GV cho HS làm số BT SGK, sách học tốt, cẩm nang sinh Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ TUYẾN NỘI TIẾT / / A- Mục tiêu bài học - Yêu cầu cho HS nắm đợc: + Tuyến nội tiết là gì? + Phân biệt đựoc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết + Đặc điểm cấu tạo và vị trí các tuyến, CN chúng thể + Giải thích số bệnh cân hoạt động tuyến nội tiết sinh + GD HS có biện pháp bảo vệ và rèn luyện thể B- Nội dung I- Kiến thức Đặc điểm hệ nội tiết: Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết góp phần quan trọng việc điều hòa các quan sinh lý thể, đặc biệt là trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và lợng tế bào thể có là các chất hoocmôn, thông qua đờng máu chậm kéo dài và diện rộng Khái niệm, phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết - K/N: GV cho HS nắm: + Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, chất tiết nó gọi là hoocmôn ngấm trực tiếp vào máu theo máu đến các quan để gây tác dụng VD: Tuyến giáp: tiết hoocmon tiroxin ngấm vào máu, kích thích làm tăng quá trình trao đổi chất và làm tăng chuyển hóa tế bào + Tuyến ngoại tiết là tuyến có ống dẫn chất tiết đến các quan mà không ngấm thẳng vào máu VD: Tuyến nớc bọt: tiết nuớc bọt chứa enzim amilaza theo ống dãn vào khoang miệng… So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết * Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào bài tiết - Đều tiết các chất có ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý thể… * Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Không có ống dẫn,chất tiết ngấm - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng vào máu và theo máu đến các thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến quan các quan - Có tác dụng điều hòa các quá trình - Có tác dụng quá trình dinh trao đổi chất và chuyển hóa dưỡng, tiêu hóa, thải bả… Một số tuyến nội tiết chính * Tuyến nội tiết: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận… (43) * Tuyến ngoại tiết chính: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến mồ hôi… Cấu tạo chức các tuyến nội tiết (ND SGK) - GV cho HS nắm cấu tạo chức các tuyến chính - Chất tiết các tuyến nội tiết là gì? Tác dụng? a Vai trò các tuyến nội tiết - Duy trì ổn định môi trường thể - Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu thể diễn bình thường (TĐC, TĐQ, sinh trưởng, phát triển…) - Điều hòa hoạt động các quan chủ yếu đường thể dịch giúp thể thích nghi với điều kiện sống - Tự điều chỉnh nội các tuyến nội tiết - Tuyến nội tiết thường có kích thước nhỏ lượng chất tiết ít có có hoạt tính sinh học cao, thúc đẩy kìm hảm hoạt động cảu các quan, các quá trình sinh lý thể - Hoạt động tuyến nội tiết bị rối loạn… gây cho thể bị bệnh lý b Hooc môn: sản phẩm tuyến nội tiết * Đặc tính: - Mỗi hooc môn tuyến nội tiết định tiết - Mỗi hooc môn ảnh hưởng đến qua trình sinh lý thể - Hooc môn có hoạt tính sinh học cao (chỉ lượng nhỏ gây ảnh hưởng rõ rệt) VD: Chỉ cần mọt lượng nhỏ ađrênalin làm cho tim đập nhanh và mạnh - Hooc môn không có tính đặc trưng cho loài * Tác dụng: - Kích thích, điều khiển VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục - Điều hòa, phối hợp VD: Sự phối hợp họt động glucagon (tuyến tụy) với ađrênalin (tuyến trên thận và unsulin (tuyến tụy) làm cho lượng đường máu ổn định - Đối lập: VD: Tuyến tụy tiết loại hooc môn có tác dụng đối lập (VD: Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử gan và làm giảm lượng đường máu (giảm đường huyết) đảm bảo cho lượng đường máu ổn định là 0,12g/lít … thể có nông độ đường máu thấp 0,12g/lít thì glucagôn biết glycôgien gan và thành glucôzơ bổ sung lượng đường máu ổn định Sự điều hòa và phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết (HS nắm nội dung SGK) - Nắm điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết - Sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / (44) CHUYÊN ĐỀ TUYẾN NỘI TIẾT A- Mục tiêu bài học - Yêu cầu cho HS nắm đợc: + Tuyến nội tiết là gì? + Phân biệt đựoc tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết + Đặc điểm cấu tạo và vị trí các tuyến, CN chúng thể + Giải thích số bệnh cân hoạt động tuyến nội tiết sinh + GD HS có biện pháp bảo vệ và rèn luyện thể B- Nội dung II- Câu hỏi và bài tập Có tuyến nội tiết chính? Nêu cấu tạo, chức số tuyến nội tiết chính? Trả lời - Các tuyến nội tiết chính: Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục, tuyến tùng, tuyến cận giáp, tuyến ức - Cấu tạo, chức số tuyến nội tiết chính: (SGK) Tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết là gì? Cho ví dụ? Trả lời + Tuyến nội tiết là tuyến không có ống dẫn, chất tiết nó gọi là hoocmôn ngấm trực tiếp vào máu theo máu đến các quan để gây tác dụng VD: Tuyến giáp: tiết hoocmon tiroxin ngấm vào máu, kích thích làm tăng quá trình trao đổi chất và làm tăng chuyển hóa tế bào + Tuyến ngoại tiết là tuyến có ống dẫn chất tiết đến các quan mà không ngấm thẳng vào máu VD: Tuyến nước bọt: tiết nuớc bọt chứa enzim amilaza theo ống dãn vào khoang miệng… So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Trả lời * Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào bài tiết - Đều tiết các chất có ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý thể… * Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Không có ống dẫn,chất tiết ngấm - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng vào máu và theo máu đến các thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến quan các quan - Có tác dụng điều hòa các quá trình - Có tác dụng quá trình dinh trao đổi chất và chuyển hóa dưỡng, tiêu hóa, thải bả… Phân tích tác dụng thùy trước tuyến yên đến tăng trưởng thể? Những tác hại trên tăng trưởng thể rối loạn hoạt động thùy trước tuyến yên? (45) Chức tuyến giáp và tác hại trên thể tuyến giáp hoạt động không bình thường? Nêu tác dụng hooc môn tuyến tụy và tuyến trên thận tiết ra? Trả lời Tuyến tụy tiết loại hooc môn có tác dụng đối lập Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử gan và làm giảm lượng đường máu (giảm đường huyết) đảm bảo cho lượng đường máu ổn định là 0,12g/lít … thể có nông độ đường máu thấp 0,12g/lít thì glucagôn biến glycôgien gan và thành glucôzơ bổ sung lượng đường máu ổn định So sánh tuyến sinh dục và tuyến tụy? * Giống: - Đều là tuyến hệ nội tiết - Đều là tuyến pha vừa hoạt động nội tiết vừa hoạt động ngoại tiết * Khác: Điểm phân Tuyến sinh dục Tuyến tụy biệt Chức - Sản xuất giao tử (đực Tiết dịch tụy đổ vào ruột ngoại tiết cái) non Tiết hooc môn sinh dục Tiết hooc môn insulin và Chức (testrôtêrôn) nam glucagôn phối hợp điều hòa nội tiết ơstrôgen nữ đường huyết Muộn (từ thể vào tuổi Thời gian Sớm (khi thể dậy thì và ngừng hđ ct hoạt động sinh và hoạt động suốt đời) già) Nhiệm vụ tuyến nội tiết là gì? Cho ví dụ số hooc môn tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy? Trả lời - Duy trì ổn định môi trường thể - Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu thể diễn bình thường (TĐC, TĐQ, sinh trưởng, phát triển…) VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục Tuyến tụy tiết loại hooc môn có tác dụng đối lập Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử gan và làm giảm lượng đường máu (giảm đường huyết) đảm bảo cho lượng đường máu ổn định là 0,12g/lít … thể có nông độ đường máu thấp 0,12g/lít thì glucagôn biết glycôgien gan và thành glucôzơ bổ sung lượng đường máu ổn định Trình bày cấu tạo, chức tuyến trên thận? Trả lời (SGK) (46) Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ 10 TUYẾN SINH DỤC / / A- Mục tiêu bài học - Nắm cấu tạo, chức quan sinh dục nữ - So sánh tuyến sinh dục nam và tuyến sinh dục nữ - Điều kiện cần cho thụ tinh là gì, thụ tinh khác thụ thai là gì? gải thích các tượng sinh lý: Trứng rụng, thụ thai, sinh nguyệt… - Nắm số bệnh lây qua đường sinh dục, cách phòng tránh - HD người cùng thực cách phòng tránh số bệnh thông thường - Ôn tập hệ thần kinh, tuyến nội tiết B- Nội dung I- Ôn tập - GV hướng dẫn HS on tập theo hệ thống câu hỏi phần câu hỏi và bài tập GV đã dạy - Nghiên cứu các câu hỏi SGK và học tốt, sách tham khảo giải đáp thắc mắc cho HS II- Kiến thức bản: Nắm cáu tạo: a Cơ quan sinh dục nam * Cơ quan sinh dục nam gồm tuyến sinh dục, đường sinh dục và tuyến hổ trợ sinh dục - Tuyến sinh dục: + Đôi tinh hoàn – Vừa có chức sản xuát tinh trùng (chức ngoại tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nam là testôstêsôn (chức nội tiết) + Tinh trùng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử + Hooc môn sinh dục nam có khả gây biến đổi tuổi dậy thì và làm xuất các dấu hiệu sinh dục phụ nam + Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh tinh hoàn sản xuất - Đường sinh dục: Gồm: + Ống dẫn tinh: Chuyển tinh trùng từ mào tinh đến dự trữ túi tinh + Túi tinh: Làm nhiệm vụ dự trưc tinh trùng và chất dinh dưỡng + Ống đái: Dẫn tinh trùng từ túi tinh ngoài phóng tinh và dẫn nước tiểu ngoài - Các tuyến hỗ trợ sinh dục: + Tuyến tiền liệt: Tiết dịch hòa trộn với tinh trùng để tạo thành tinh dịch + Tuyến hành (tuyến cô pơ): Tiết dịch nhờ bôi trơn và làm giảm ma sát giao hợp và dọn đường cho tinh trùng đến gặp trứng b Cơ quan sinh dục nữ - Tuyến sinh dục: (47) + Đôi buồng trứng CN – Vừa có chức sản xuát trứng (chức ngoại tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nữ là ơstrôgen (chức nội tiết) + Trứng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử + Hooc môn sinh dục nữ có thể gây biến đổi tuổi dậy thì và làm xuất các dấu hiệu sinh dục phụ + Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh tinh hoàn sản xuất - Đường sinh dục: Gồm: + Ống dẫn trứng: dẫn trứng đã chín vào tử cung + Tử cung: Là nơi để trứng thụ tinh, làm tổ để phát triển thành thai + Âm đạo: Là nơi nhận tinh dịch đó có tinh trùng - Tuyến hỗ trợ sinh dục: + Tuyến tiền liệt:Tuyến tiền đình, nằm hai bên âm đạo gần cửa mình tiết dịch nhờn So sánh tuyến sinh dục nam và nữ cấu tạo, hoạt động và chức năng? a Giống: * Về cấu tạo và hoạt động: - Đều là tuyến sinh dục - Đều là tuyến đôi - Đều hoạt động từ giai đoạn dậy thì thể và ngừng hoạt động đã già - Hoạt động chịu ảnh hưỡng hooc môn FSH và LH tuyến yên tiết * Về chức năng: - Đều là tuyến pha vừa có chức ngoại tiết vừa có chức nội tiết + Chức ngoại tiết là sản xuất giao tử + Chức nội tiết là tiết hooc môn sinh dục b Khác: Điểm phân Tuyến sinh dục nam Tuyến sinh dục nữ biệt Là đôi tinh hoàn nằm bên Là đôi buồng trứng nằm Cấu tạo ngoài thể khoang thể Hoạt động muộn từ 15Hoạt động sớm từ 10Hoạt động 16 tuổi 11 tuổi - Tiết hooc môn sinh dục - Tiết hooc môn sinh dục testôstêrôn – CN nội tiết ơstrôgen – CN ngoại tiết Chức - Sản xuất tinh trùng- CN - Sản xuất trứng- CN ngoại ngoại tiết tiết So sánh trứng và tinh trùng a Giống: - Đều sản xuất từ tuyến sinh dục giai đoạn tuổi dậy thì, tuyến ngừng hoạt động già - Đều là tế bào sinh dục - Đều có khả thụ tinh tạo thành hợp tử b Khác: (48) Trứng Được sản xuất từ buồng trứng Khong có đuôi Ở n÷ chØ cã lo¹i trøng mang NST X Có kích thước lớn Tinh trùng Sản xuát từ tinh hoàn Có đuôi Ở nam cã lo¹i tinh trïng mang NST X hoÆc Y Có kích thước nhỏ trứng Các bệnh lây theo đương sinh dục, cách phòng tránh: (ND SGK) a Bệnh lậu b Bệnh giang mai c Bệnh AIDS: Thảm họa loài người, cách phòng tránh Cơ sở biện pháp tránh thai, ý nghĩa, nguy việc có thai tuổi vị thành niên (ND SGK) Ngày soạn: / / Ngày giảng: CHUYÊN ĐỀ 10 TUYẾN SINH DỤC / / A- Mục tiêu bài học - Nắm cấu tạo, chức quan sinh dục nữ - So sánh tuyến sinh dục nam và tuyến sinh dục nữ - Điều kiện cần cho thụ tinh là gì, thụ tinh khác thụ thai là gì? gải thích các tượng sinh lý: Trứng rụng, thụ thai, sinh nguyệt… - Nắm số bệnh lây qua đường sinh dục, cách phòng tránh - HD người cùng thực cách phòng tránh số bệnh thông thường - Ôn tập hệ thần kinh, tuyến nội tiết B- Nội dung III- Câu hỏi và bài tập: Nên cấu tạo và chức quan sinh dục nam và nữ? Trả lời: a Cơ quan sinh dục nam * Cơ quan sinh dục nam gồm tuyến sinh dục, đường sinh dục và tuyến hổ trợ sinh dục - Tuyến sinh dục: + Đôi tinh hoàn – Vừa có chức sản xuát tinh trùng (chức ngoại tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nam là testôstêsôn (chức nội tiết) + Tinh trùng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử + Hooc môn sinh dục nam có khả gây biến đổi tuổi dậy thì và làm xuất các dấu hiệu sinh dục phụ nam + Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh tinh hoàn sản xuất - Đường sinh dục: Gồm: (49) + Ống dẫn tinh: Chuyển tinh trùng từ mào tinh đến dự trữ túi tinh + Túi tinh: Làm nhiệm vụ dự trưc tinh trùng và chất dinh dưỡng + Ống đái: Dẫn tinh trùng từ túi tinh ngoài phóng tinh và dẫn nước tiểu ngoài - Các tuyến hỗ trợ sinh dục: + Tuyến tiền liệt: Tiết dịch hòa trộn với tinh trùng để tạo thành tinh dịch + Tuyến hành (tuyến cô pơ): Tiết dịch nhờ bôi trơn và làm giảm ma sát giao hợp và dọn đường cho tinh trùng đến gặp trứng b Cơ quan sinh dục nữ - Tuyến sinh dục: + Đôi buồng trứng CN – Vừa có chức sản xuát trứng (chức ngoại tiết) vừa tiết hooc môn sinh dục nữ là ơstrôgen (chức nội tiết) + Trứng tham gia thụ tinh tạo thành hợp tử + Hooc môn sinh dục nữ có thể gây biến đổi tuổi dậy thì và làm xuất các dấu hiệu sinh dục phụ + Trên mổi tinh hoàn có mào tinh hoàn làm nhiệm vụ nhận tinh tinh hoàn sản xuất - Đường sinh dục: Gồm: + Ống dẫn trứng: dẫn trứng đã chín vào tử cung + Tử cung: Là nơi để trứng thụ tinh, làm tổ để phát triển thành thai + Âm đạo: Là nơi nhận tinh dịch đó có tinh trùng - Tuyến hỗ trợ sinh dục: + Tuyến tiền liệt:Tuyến tiền đình, nằm hai bên âm đạo gần cửa mình tiết dịch nhờn So sánh cấu tạo và chức quan sinh dục nam và nữ? Trả lời: a Giống: * Về cấu tạo và hoạt động: - Đều là tuyến sinh dục - Đều là tuyến đôi - Đều hoạt động từ giai đoạn dậy thì thể và ngừng hoạt động đã già - Hoạt động chịu ảnh hưỡng hooc môn FSH và LH tuyến yên tiết * Về chức năng: - Đều là tuyến pha vừa có chức ngoại tiết vừa có chức nội tiết + Chức ngoại tiết là sản xuất giao tử + Chức nội tiết là tiết hooc môn sinh dục b Khác: Điểm phân Tuyến sinh dục nam Tuyến sinh dục nữ biệt Là đôi tinh hoàn nằm bên Là đôi buồng trứng nằm Cấu tạo ngoài thể khoang thể Hoạt động Hoạt động muộn từ 15Hoạt động sớm từ 10- (50) 16 tuổi 11 tuổi - Tiết hooc môn sinh dục - Tiết hooc môn sinh dục testôstêrôn – CN nội tiết ơstrôgen – CN ngoại tiết Chức - Sản xuất tinh trùng- CN - Sản xuất trứng- CN ngoại ngoại tiết tiết So sánh trứng và tinh trùng? Trả lời: a Giống: - Đều sản xuất từ tuyến sinh dục giai đoạn tuổi dậy thì, tuyến ngừng hoạt động già - Đều là tế bào sinh dục - Đều có khả thụ tinh tạo thành hợp tử b Khác: Trứng Tinh trùng Được sản xuất từ buồng trứng Sản xuát từ tinh hoàn Khong có đuôi Có đuôi Ở n÷ chØ cã lo¹i trøng mang NST Ở nam cã lo¹i tinh trïng mang NST X X hoÆc Y Cã kÝch thíc lín h¬n Cã kÝch thíc nhá h¬n trøng Khái niệm rụng trứng và tượng kinh nguyệt, mối quan hệ gĩưa tượng đó? Trả lời: Kinh nguyệt là tượng trứng không thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong gây chảy máu (sau trứng rụng 14 ngày) Kinh nguyệt xảy theo chu kì hàng tháng 28 – 32 ngày Có bệnh nào lây theo đường tình dục? Nêu rõ? Trả lời: Tác nhân: + Bệnh lậu: song cầu khuẩn, + Bệnh giang mai: xoắn khuẩn Triệu chứng: giai đoạn: + Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện, + Giai đoạn muộn: bảng 64-1 và 64-2 trang 200, 201 _ Tác hại: 1) Bệnh lậu: Gây vô sinh, Có nguy chửa ngoài Con sinh có thể bị mù 2) Bệnh giang mai: Tổn thương tim, gan, thận và hệ thần kinh Con sinh có thể bị khuyết tật di dạng bẩm sinh Nêu khái quát tác nhân gây bệnh, đường lây đại dịch AIDS? Cách phòng tránh? Trả lời: (51) Nêu khái niệm và điều kiện thụ tinh và thụ thai người? Trả lời: Thụ tinh: Là kết hợp tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử * Điều kiện: Trứng phải gặp tinh trùng (và tinh trùng lọt vào trứng tạo thành hợp tử) 10 Thụ thai: + Hợp tử di chuyển (vừa phân chia tạo thành phôi) + Hợp tử bám và làm tổ trên lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai * Điều kiện: Trứng đã thụ tinh bám và làm tổ lớp niêm mạc tử cung Cơ sở khao học các biện pháp tránh thai? Vì có thai tuổi vị thành niên là điểu cần tránh? Bản thân em có trách nhiệm gì vấn đề này xã hội? Trả lời: 11 Ngăn trứng chín và rụng thuốc tránh thai, 11 Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo đình sản 11 Ngăn làm tổ trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) * Mang thai tuổi vị thành niên có nguy tử vong cao vì: + Dể sẩy thai, đẻ non + Nếu sinh thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong + Nếu nạo phá thai dẫn đến vô sinh (vì dính tử cung), tắc vòi trứng, chửa ngoài Có nguy bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, nghiệp * Với học sinh cần: 14 Tránh quan hệ tình dục tuổi học sinh, giữ tình bạn sáng lành mạnh Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn cách sử dụng bao cao su Ngày soạn: / / Ngày giảng: KIỂM TRA VIẾT / / A- Mục tiêu: - Đánh giá kết học tập học sinh sau học xong Chuyên đề 7,8,9,10 - Biết ưu nhược điểm học sinh quá trình học để có kế hoạch điều chỉnh quá trình dạy và học II- Đề Câu 1: Dùng sơ đồ để khái quát hóa các phận hệ TK? Câu 2: So sánh não ngời với não động vật? Câu 3: Em hãy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mối quan hệ? Câu 4: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? (52) Câu 5: Nhiệm vụ tuyến nội tiết là gì? Cho ví dụ số hooc môn tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy? Câu 6: Cơ sở khao học các biện pháp tránh thai? Vì có thai tuổi vị thành niên là điểu cần tránh? Bản thân em có trách nhiệm gì vấn đề này xã hội? III- Đáp án Câu 1: (1 đ) Não Chất trắng Hệ TK vận động Bộ phận TKTW Hệ TK Tủy sống Chất xám Hệ TK sinh dỡng Bộ phận TK Dây TK ngoại biên Hạch TK sinh dưỡng Câu 2: (1 đ) + Bộ não người phát triển hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích thớc lớn, và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rãnh sâu vào bên nên số lượng nơ ron lớn + Võ não người có nhiều vùng mà đó động vật không có: ví dụ: vùng nói, vùng hiểu chữ viết,… liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ Tiếng nói, chữ viết là kết quá trình lao động xã hội loài người Câu 3: (2 đ) Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Trả lời kích thích tương ứng - Trả lời kích thích không tương ứng - Có tính chất bẩm sinh, bền vững - Hình thành sống - Có tính chất di truyền, số lợng hạn luyện tập chế - Không bền vững, không củng cố - Cung phản xạ đơn giản - Cung phản xạ phức tạp, có đờng liên hệ tạm thời - Trung khu thần kinh trụ não và tũy - Trung khu thần kinh vỏ não sống * Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là sở thành lập phản xạ có điều kiện Câu 4: (2 đ) * Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào bài tiết - Đều tiết các chất có ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý thể… * Khác nhau: Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết - Không có ống dẫn,chất tiết ngấm - Có ống dẫn, chất tiết không ngấm thẳng vào máu và theo máu đến các thẳng vào máu mà theo ống dẫn đến quan các quan - Có tác dụng điều hòa các quá trình - Có tác dụng quá trình dinh (53) trao đổi chất và chuyển hóa dưỡng, tiêu hóa, thải bả… Câu 5: (2 đ) - Duy trì ổn định môi trường thể - Điều chỉnh các quá trình sinh lý cảu thể diễn bình thường (TĐC, TĐQ, sinh trưởng, phát triển…) VD: Hooc môn tuyến yên kích thích hoạt động tuyến giáp, vỏ tuyến trên thận, tuyến sinh dục Tuyến tụy tiết loại hooc môn có tác dụng đối lập Insulin biến glucôzơ thành glycôgien dự trử gan và làm giảm lượng đường máu (giảm đường huyết) đảm bảo cho lượng đường máu ổn định là 0,12g/lít … thể có nông độ đường máu thấp 0,12g/lít thì glucagôn biết glycôgien gan và thành glucôzơ bổ sung lượng đường máu ổn định Câu 6: (2 đ) _ Ngăn trứng chín và rụng thuốc tránh thai, 15 Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo đình sản 15 Ngăn làm tổ trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai) * Mang thai tuổi vị thành niên có nguy tử vong cao vì: + Dể sẩy thai, đẻ non + Nếu sinh thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong + Nếu nạo phá thai dẫn đến vô sinh (vì dính tử cung), tắc vòi trứng, chửa ngoài Có nguy bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, nghiệp * Với học sinh cần: 17 Tránh quan hệ tình dục tuổi học sinh, giữ tình bạn sáng lành mạnh Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn cách sử dụng bao cao su Ngày soạn: / / Ngày giảng: KIỂM TRA VẤN ĐÁP / / A- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố lại kt đã ôn tập - Chỉnh lý sai sót hs giúp các em nắm kt chính xác và chắn B- Nội dung kiểm tra: Gọi hs trả lơi các nội dung đã ôn tập Câu 1: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức thể Nêu khái niệm cung phản xạ và vòng phản xạ? So sánh cung phản xạ với vòng phản xạ Câu 2: Nêu và giải thích các hoạt động bạch cầu việc tha gia bảo vệ cở thể? Câu 3: So sánh vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người? (54) Câu 5: Giải thích các tác nhân gây ô nhiểm không khí đến hệ quan hô hấp và hoạt động hô hấp thể? Câu Hảy phân tích để chứng minh quá trình tiêu hóa khoang miệng mạnh mặt lý học yếu mặt hóa học Câu Bằng kiến thức tiêu hóa các đoạn (55)

Ngày đăng: 07/06/2021, 20:23

w