Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008

82 29 0
Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008, Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008 , Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008 ,Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008 ,Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) trên động cơ 4g64 sử dụng trên xe zinger 2008

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 1.1.1 Công dụng: 1.1.2 Phân loại yêu cầu: CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIÊU Ô TÔ ZINGER 16 2.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống cung cấp nhiên liệu 16 2.1.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động 4G64 16 2.1.2 Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu nguyên lý hoạt động 21 2.1.3 Một số đặc tính kỹ thuật phận hệ thống cung cấp nhiên liệu 27 2.2 Kết cấu phần tử chủ yếu hệ thống cung cấp nhiên liệu 32 2.2.1 Các cảm biến 32 2.2.2 Hệ thống điều khiển phun xăng ( Engine – ECU ) .40 2.2.3 Các phận chấp hành 43 CHƯƠNG III: CHẨN ĐỐN, BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ TRỤC TRẶC HỆ THƠNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA XE ZINGER 44 3.1 Những ý sử dụng hệ thống CCNL động ô tô Zinger: 44 3.2 Những dạng hư hỏng hệ thống cung cấp nhiên liệu: 45 3.2.1 Hư hỏng bình chứa nhiên liệu 45 3.2.2 Hư hỏng lọc nhiên liệu 45 3.2.3 Hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu 45 3.2.4 Hư hỏng bơm xăng 45 3.2.5 Hư hỏng vòi phun 45 3.4.1 Vệ sinh Throttle Body (Khu vực Throttle valve ) 47 3.4.2 Điều chỉnh Throttle position sensor 48 3.4.3 Rút connecter fuel pump (Cách giảm áp lực đường ống nhiên liệu) 49 3.4.4 Kiểm tra hoạt động fuel pump 50 3.4.5 Kiểm tra thông mạch Engine control relay .51 3.4.6 Kiểm tra thông mạch fuel pump relay 52 3.4.7 Kiểm tra Intake air temperature sensor 52 3.4.8 Kiểm tra Engine coolant temperature sensor 53 3.4.9 Kiểm tra Throttle position sensor 54 3.4.10 Kiểm tra Oxygen sensor - Oxygen Sensor (trước) 55 3.4.11 Kiểm tra injector, kiểm tra âm hoạt động 58 3.4.12 Kiểm tra idle speed control servo (Stepper motor) 58 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỬU SỬ DỤNG MÁY CHẢN ĐOÁN MUT–III TRONG CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA XE 62 4.1 Giới thiệu máy chẩn đoán 62 4.1.2 Các thiêt bị 62 4.2 Các chức hệ thống MUT – III .64 4.3 Ứng dụng máy chẩn đoán hệ thống CCNL động ôtô Zinger 65 4.3.1 Phương pháp nối dây 65 4.3.2 Vận hành MUT – III: 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 1.1.1 Công dụng: 1.1.2 Phân loại yêu cầu: Hình1.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng tự chảy Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng dùng chế hịa khí có bơm xăng Hình 1.4: Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI ( Gassoline Direct Injection) Hình1.5: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử Hình 1.6: Hệ thống phun xăng điểm TBI Hình 1.7: Phun xăng điện tử đa điểm gián tiếp Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống phun xăng đa điểm EFI .7 Hình 1.9: Phun xăng điện tử trực tiếp Hình 1.10: Mặt cắt động 3.5L V6 Lexus sử dụng hệ thống nhiên liệu GDI Hình 1.11: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động Diezel khí .9 Hình 1.12: Hệ thống nhiên liệu Common Rail 10 Hình 1.13: Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 11 Hình 1.14: Bơm nhiên liệu 11 Hình 1.15: Lọc nhiên liệu 12 Hình 1.16- Bộ điều áp nhiên liệu 12 Hình 1.17: Giàn ống phân phối xăng Vòi phun xăng .13 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIÊU Ô TÔ ZINGER 16 2.1 Sơ đồ bố trí chung hệ thống cung cấp nhiên liệu 16 2.1.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động 4G64 16 Hình 2.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu MPI 17 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu 18 Hình 2.3: Hệ thống đánh lửa 19 2.1.2 Cấu tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu nguyên lý hoạt động 21 Hình 2.5: Các phận hệ thống cung cấp nhiên liệu 22 Hình 2.6: Cấu tạo bơm nhiên liệu 22 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu 24 Hình 2.8: Bộ điều chỉnh áp suất nhiên liệu .24 Hình 2.9: Sơ đồ đường ống phân phối 25 Hình 2.10: Bộ lọc nhiên liệu 26 Hình 2.11: Vịi phun xăng kiểu điện từ 27 2.1.3 Một số đặc tính kỹ thuật phận hệ thống cung cấp nhiên liệu 27 Hình2.12: Sơ đồ dàn kim phun 28 Hình 2.13: Đặc tính phun 29 Hình 2.14: Đặc tính phun 30 2.2 Kết cấu phần tử chủ yếu hệ thống cung cấp nhiên liệu 32 2.2.1 Các cảm biến 32 Hình 2.15: Các cảm biến 32 Hình 2.16: Cảm biến đo gió 33 Hình 2.17: Cảm biến chân không 34 Hình 2.18: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động 34 Hình 2.19: Sơ đồ mạch điện 35 Hình 2.20: Cảm biến góc quay trục khuỷu 35 Hình 2.21: Mạch điện cảm biến góc quay trục khuỷu 36 Hình 2.22: Cảm biến trục cam 36 Hình 2.23: Cảm biến vị trí bướm ga 37 Hình 2.24: Cảm biến xy 38 Hình 2.25: Tỷ lệ khơng khí nhiên liệu 39 Hình 2.26: Cảm biến tốc độ xe 40 2.2.2 Hệ thống điều khiển phun xăng ( Engine – ECU ) .40 Hình 2.27: Sơ đồ hệ thống điều khiển phun xăng .40 2.2.3 Các phận chấp hành 43 Hình 2.28: Sơ đồ phận chấp hành 43 CHƯƠNG III: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, XỬ LÝ TRỤC TRẶC HỆ THÔNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CỦA XE ZINGER 44 3.1 Những ý sử dụng hệ thống CCNL động ô tô Zinger: 44 3.2 Những dạng hư hỏng hệ thống cung cấp nhiên liệu: 45 3.2.1 Hư hỏng bình chứa nhiên liệu 45 3.2.2 Hư hỏng lọc nhiên liệu 45 3.2.3 Hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu 45 3.2.4 Hư hỏng bơm xăng 45 3.2.5 Hư hỏng vòi phun 45 3.4.1 Vệ sinh Throttle Body (Khu vực Throttle valve ) 47 3.4.2 Điều chỉnh Throttle position sensor 48 3.4.3 Rút connecter fuel pump (Cách giảm áp lực đường ống nhiên liệu) 49 3.4.4 Kiểm tra hoạt động fuel pump 50 3.4.5 Kiểm tra thông mạch Engine control relay .51 3.4.6 Kiểm tra thông mạch fuel pump relay 52 3.4.7 Kiểm tra Intake air temperature sensor 52 3.4.8 Kiểm tra Engine coolant temperature sensor 53 3.4.9 Kiểm tra Throttle position sensor 54 3.4.10 Kiểm tra Oxygen sensor - Oxygen Sensor (trước) 55 3.4.11 Kiểm tra injector, kiểm tra âm hoạt động 58 3.4.12 Kiểm tra idle speed control servo (Stepper motor) 58 CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỬU SỬ DỤNG MÁY CHẢN ĐOÁN MUT–III TRONG CHẨN ĐOÁN BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA XE 62 4.1 Giới thiệu máy chẩn đoán 62 4.1.2 Các thiêt bị 62 Hình 4.1: Kết cấu V.C.I tên phận 62 4.2 Các chức hệ thống MUT – III .64 4.3 Ứng dụng máy chẩn đoán hệ thống CCNL động ôtô Zinger 65 4.3.1 Phương pháp nối dây 65 Hình 4.2: Màn hình thơng báo lỗi 66 4.3.2 Vận hành MUT – III: 67 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 LỜI NÓI ĐẦU Ngày đời sống người ngày cao nhu cầu phương tiện lại đại ngày nhiều phương tiện vận chuyển hàng hóa ngày tăng Chính mà thúc đẩy nghành cơng nghiệp ô tô phát triển theo ô tô phát triển vấn đề cấp thiết để giải nhu cầu Khi nghành cơng nghiệp tơ phát triển cần có ngiên cứu chế tạo phù hợp với yêu cầu Bên cạnh việc ngiên cứu chế tạo phát triển song song với dịch vụ khai thác kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa Vậy địi hỏi cần có nhiều người hiểu biết sâu lĩnh vực Công việc kỹ sư, cơng nhân…đảm nhiệm Cơng việc yêu cầu phải nắm rõ cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính kỹ thuật… hệ thống, tổng thành từ để chẩn đốn xác ngun nhân sâu xa gây nên có hư hỏng Trong hệ thống tơ hệ thống cung cấp nhiên liệu hệ thống đóng vai trị quan trọng, để động hoạt động tốt trước tiên nhiên liệu phải cung cấp đủ kịp thời Việc điều khiển lượng nhiên liệu cung cấp có nhiều phương pháp như: dùng chế hịa khí, phun xăng điện tử…Nhưng sử dụng phổ biến xe phun nhiên liệu điện tử phun nhiên liệu điện tử đa điểm, có nhiều ưu điểm bật khắc phục nhược điểm chế hịa khí Trong q trình hoạt động, xe ln làm việc với cường độ hoạt động cao liên tục khơng thể tránh khỏi hỏng hóc làm ảnh hưởng đến khả hoạt động bình thường phương tiện lợi ích kinh tế Do vậy, trình khai thác phương tiện cơng tác kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa, phục hồi khả làm việc kéo dài tuổi thọ động đóng vai trò quan trọng Mặt khác, giai đoạn khoa học kỹ thuật phát triển ngành tơ có bước chuyển biến mạnh mẽ Những bước phát triển ô tô giai đoạn là: Hoàn thiện cải tạo hệ thống tơ truyền thống tìm tịi nguồn lượng mới, cải tiến kết cấu, khả tự động hóa nhờ sử dụng chương trình máy vi tính xử lý hệ thống chuẩn đoán kỹ thuật giúp cho người sử dụng khai thác ô tô giảm nhẹ sức lao động, tiện lợi sử dụng đạt hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, tất cải tiến tơ phải dựa sở nghiên cứu, khai thác tính kỹ thuật tơ truyền thống Vì em chọn đề tài "Khảo sát kỹ thuật hệ thống phun (commonrail) động 4g64 sử dụng xe zinger 2008" giúp em hiểu nhiều vấn đề hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống Đây hệ thống phun nhiên liệu đa điểm loại MPI Bài khai thác kỹ thuật gồm có bốn chương nội dung sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm động 4G64 ô tô Zinger Chương 3: Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp nhiện liệu Chương 4: Nghiên cứu sử dụng máy chẩn đoán Mut – III chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe Em cảm ơn thầy khoa nói chung thầy mơn nói riêng tận tình giúp đỡ em trình làm đồ án Trong trình tìm hiểu viết đồ án, em cố găng nhiều em biết khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em mong góp ý thầy Cuối em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Công dụng, phân loại yêu cầu 1.1.1 Cơng dụng: Hệ thống cung cấp nhiên liệu nói chung có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp (nhiên liệu hịa trộn với khơng khí) khơng khí cho buồng đốt động phù hợp với chế độ làm việc động Do đặc điểm có tính chất đặc thù khác nên hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động xăng động Diezel có khác Dự trữ lượng nhiên liệu cần thiết để bảo đảm cho động làm việc khoảng thời gian định, Cung cấp hịa khí cho xi lanh động theo số lượng thành phần phù hợp với chế độ làm việc động Thải sản vật cháy môi trường mức thấp ô nhiễm tiếng ồn 1.1.2 Phân loại yêu cầu: Ta phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu theo số tiêu chí sau: + Phân loại theo loại nhiên liệu cung cấp cho động cơ: - Động xăng - Động Diezel - Động dùng nhiên liệu khí ( gas, H2) - Động hybrid ( điện- xăng, điện- Diezel) + Phân loại theo phương pháp hình thành hồ khí: - Hồ khí hình thành bên ngồi, hồ khí (cịn gọi hỗn hợp khí cháy) gồm nhiên liệu lỏng nhẹ khơng khí gồm nhiên liệu thể khí khơng khí hoà trộn trước bên xylanh động đốt cháy tia lửa điện - Động hình thành hồ khí bên trong, hồ khí hình thành bên xylanh nhờ bơm cao áp cấp nhiên liệu cao áp để phun tơi vào khối khơng khí nóng xylanh động ( động Diezel) nhờ phun nhiên liệu nhẹ trực tiếp vào xylanh động (động phun xăng trực tiếp vào xylanh) Căn vào cách phân loại ta phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu sau: 1.1.2.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Phân loại: + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hồ khí + Hệ thống nhiên liệu động phun xăng (cơ khí, điện tử) a Hệ thống cung cấp nhiên liệu động sử dụng chế hồ khí (Ngày sử dụng) Hình1.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng 1: Bình xăng; 2: Lọc xăng; 3: Bơm xăng; 4: Buồng phao; 5: Gíclơ; 6: Họng khuếch tán; 7: Bướm ga Nhiệm vụ: Chuẩn bị cung cấp hỗn hợp xăng khơng khí, đảm bảo số lượng thành phần hỗn hợp phù hợp với chế độ làm việc động Dự trữ, cung cấp, lọc nhiên liệu khơng khí Phân loại Hệ thống chia làm loại: + Loại chảy cưỡng bức: Có bơm chuyển nhiên liệu + Loại tự chảy: Khơng có bơm chuyển nhiên liệu Loại thùng chứa nhiên liệu thường đặt cao động khoảng (300- 500) (mm) Nguyên lý làm việc: Xăng từ bình chứa (1) bơm hút (3) qua lọc đến buồng nhiên liệu (buồng phao) chế hồ khí Cơ cấu van kim- phao giữ cho mức xăng bình ln ổn định suốt q trình làm việc Trong q trình nạp, khơng khí hút vào động phải lưu động qua họng khuếch tán (6) có tiết diện bị thu hẹp Do tác dụng độ chân không, xăng hút từ buồng phao qua gíclơ (5) Sau khỏi họng khuếch tán, nhiên liệu dịng khơng khí xé tơi bay hoà trộn tạo thành hỗn hợp nạp vào buồng đốt động Lượng nhiên liệu vào nhiều hay nhờ bướm ga (7) Khi động hoạt động kỳ hút xi lanh từ điểm chết đến điểm chết tạo độ chân không xi lanh hịa khí hút vào Q trình tạo hịa khí sau: Khi khơng khí qua họng gíclơ tạo độ chân không nên xăng từ bầu dự trữ hút lên (họng gíclơ bình xăng thơng ống dẫn)và với khơng khí tạo thành hỗn hợp vào xi lanh Khi bướm ga mở lớn lượng khơng khí qua họng gíclơ với tốc độ cao làm cho độ chân không tăng lên lượng xăng hút lên tăng Loại tự chảy thường có xe máy loại máy chạy xăng loại nhỏ Bình nhiên liệu đặt cao xo với chế hịa khí Nhiên liệu tự chảy từ bình qua lọc xăng xuống bình xăng Bên bình xăng có van kim điều chỉnh đóng mở phao Khi xăng vào bình xăng đến định mức giới hạn phao dâng lên đẩy van kim đóng lại khơng cho nhiên liệu vào Trong q trình động hoật động xăng hút lên thơng qua gíclơ, lượng xăng tụt xuống làm phao xuống van kim mở cho xăng từ bình vào Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng tự chảy 1: Bình xăng; 2: Nắp bình xăng; 3: Lưới lọc; 4: Bình lọc;5: Khóa xăng; 6: Ống dẫn; 7: Bộ chế hịa khí - Loại dùng bơm xăng khác chỗ thùn xăng đặt thấp chế hịa khí nên phải dùng bơm để bơm nhiên liệu lên phải có điều áp xăng Loại dùng phổ biến xe tải chạy xăng Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng dùng chế hòa khí có bơm xăng 1: Thùng xăn; 2: Bầu lọc xăng; 3: Đường ống dẫn; 4: Động cơ; 5: Ống xả; 6: Bơm xăng; 7: Bộ chế hịa khí; 8: Bình lọc khơng khí; 9: Bình tiêu âm b Hệ thống phun xăng điện tử Hệ thống phun xăng điện tử chia thành hai loại: + Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI ( Gassoline Direct Injection) Hình 1.4: Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI ( Gassoline Direct Injection) - Điều khiển trực tiếp lượng xăng cung cấp xác, hệ số nạp cao động Diezel chí hẳn động Diezel - Động có khả làm việc với hỗn hợp cực loãng ( Air/ Fuel)= ( 35-55) ( xe đạt vận tốc 120 (Km/h) ) - Hệ số nạp cao, tỉ số nén cao Động GDI vừa có khả tải cao, vận hành hồn hảo, vừa có tiêu khác hẳn động MPI - Sự tiêu thụ nhiên liệu thấp Tiêu thụ nhiên liệu cịn động Diezel - Công suất động siêu cao, cao nhiều so với loại động MPI sử dụng + Hệ thống phun xăng đường ống nạp: Được dùng phổ biến - Phun đơn điểm: Một vòi phun cho xylanh ( dùng) - Phun đa điểm (MPI- Multi Point Injection): Mỗi xylanh có vịi phun riêng ( dùng phổ biến) Hình1.5: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử Hệ thống EFI ( Electronic Fuel Injection ) sử dụng cảm biến khác để phát tình trạng động điều kiện chạy xe ECU (Electronic Control Units) động tính toán lượng phun nhiên liệu tối ưu điều khiển cho vòi phun phun nhiên liệu - ECU động cơ: Tính thời gian phun nhiên liệu tối ưu dựa vào tín hiệu từ cảm biến - Cảm biến lưu lượng khí nạp cảm biến áp suất đường ống nạp: Cảm biến phát khối lượng khơng khí nạp áp suất ống nạp - Cảm biến vị trí trục khuỷu: Cảm biến phát góc quay trục khuỷu tốc độ động - Cảm biến vị trí trục cam: Cảm biến phát góc quay chuẩn thời điểm trục cam - Cảm biến nhiệt độ nước: Cảm biến phát nhiệt độ nước làm mát - Cảm biến vị trí bướm ga: Cảm biến phát góc mở bướm ga - Cảm biến oxy: Cảm biến phát nồng độ oxy khí xả - Hệ thống cung cấp nhiên liệu dung vịi phun xăng có loại phổ biến sau: - Theo cách điều khiển vịi phun có loại như: Vịi phun điều khiển khí, vịi phun điều khiển điện tử, vòi phun điện tử Phần hệ thống MUT – III chương trình phần mền cài đặt máy tính Bằng cách kết nối máy MUT – III với hệ thống điều khiển điện tử xe thông qua thiết bị giao tiếp chuyển tiếp Vehicle communication interface ( V.C.I ), sử lý trục trặc hệ thống điều khiển điện tử cách hoàn hảo hiệu 4.1.2.2 Các chức V.C.I 4.1.2.2.1 Khi V.C.I nối với máy tính: • ) Chẩn đoán lỗi - Hệ thống chẩn đoán lỗi cách nhận thị từ máy tính chuyển thông tin cho ECU lắp xe ( nối với máy tính nút V.C.I khơng có tác dụng - Màn hình khởi động Khi cáp usb nối với hệ thống hình minh họa thi bên trái Màn hình cho biết hướng tín hiêu máy tính ( kí hiệu : P ) V.C.I ( ký hiệu: V )bằng cách thị “ P→ V P ←V” • ) Đo áp suất nhiên liệu - Hệ thống phân tích lỗi cách đo áp suất nhiên liệu dụng cụ đo pressure gauge set - V.C.I đọ liệu áp suất nhiên liệu pressure gauge chuyển thành giá trị điện áp vol sau hệ thống chuyển chúng ngược lại thành giá trị áp suất hiển thị dạng chữ số đồ thị hình máy tính Hệ thống chẩn đốn lỗi cách nhận thị từ máy tính chuyển thơng tin cho ECU lắp xe ( nối với máy tính nút V.C.I khơng có tác dụng 63 Màn hình khởi động cáp usb nối với hệ thống hình minh họa thi bên trái Màn hình cho biết hướng tín hiêu máy tính ( kí hiệu : P ) V.C.I ( ký hiệu: V )bằng cách thị “ P→ V P ← V ” 4.1.2.2.2 Khi có V.C.I • ) Chức đo điện áp / điện trở Hệ thống đọc giá trị điện áp/ điện trở từ Trigger terminal hiển thị chúng lên hình LCD V.C.I Các bước tiến hành: Nối Measure ment adapter vào V.C.I, nối que đo vào adapter ( que đo ) Nối dây điện nối phù hợp vào V.C.I, sau nối với diagnostic leak connecter xe bật công tắc V.C.I ON Nhấn vào nút  để chọn chức đo điện áp hay điện trở danh mục ấn nút ENTER để bắt đầu đo 4.2 Các chức hệ thống MUT – III Có thể sử dụng với loại xe từ model 1984 có lắp đặt hệ thống điều khiển điện tử ( có chức chẩn đoán ) Tên chức DTC readout Truy xuất mã báo lỗi Data list Danh sách liệu Actuator tests Kiểm tra phận Chức tóm tắt Đọc mã chẩn đoán khác hiển thị dạng tên số Đọc liệu Ram ECU hiển thị liệu dạng số đồ thị Cho phép hoạt động ngưng nhiều phận công tác khác theo yêu cầu công việc bảo dưỡng 64 công tác Simulated vehicle speed Tái tạo lai liệu tốc độ xe Drive recorder Ghi nhận liệu lái Volmeter Đo điện áp (v) Ohmmeter Đo điện trở (Ω) SWS diagnosis Chẩn đoán hệ thống SWS CAN Bus Diagnosis Chẩn đốn canbus ECU reprogramming Tái lập trình ECU Electronic service information Thơng tin báo dưỡng trực tuyến máy tính Tension meter Đo độ căng dây đai Fuel pressure meter Đo áp suất nhiên liệu Fuel consumption measurement Đo mức tiêu hao nhiên liệu Xuất tín hiệu tốc độ x echo ECU phù hợp cho việc chẩn đoán không cần phải chạy xe Cho phép ghi nhận phát lại liệu việc bảo dưỡng thời điểm định Khi sử dụng chức đo điện áp, cho phép đo điện áp dòng điện chiều phạm vi – 40 VDC Khi sử dụng chức đo điện trở, cho phép đo điện trở từ – 100 KΩ Cho phép chẩn đoán hệ thống SWS sử dụng SWS monitor kit Tìm trục trặc can bus xe dựa chẩn đoán để giời hạn nguyên nhân gây Cho phép cập nhật chương trình cho ECU để nâng cấp hệ thống Đư liệu để hướng dẫn bảo dưỡng, bên cạnh hỗ trợ chẩn đốn lỗi tương ứng chẩn đoán tương tác cho phép người sử dụng dùng chức máy đo xung trình tự sử lý trục trặc làm công việc dịch vụ ( không áp dụng cho xe mỹ úc ) Khi sử dụng Belt tension meter set cho phép đo độ căng dây cu roa Khi sử dụng Pressure gauge set cho phép đo áp suất nhiên liệu đưa máy tính Cho phép đo mức tiêu hao nhiên liệu xác cách đo số lượng phun kim phun 4.3 Ứng dụng máy chẩn đoán hệ thống CCNL động ôtô Zinger 4.3.1 Phương pháp nối dây Trình tự nối dây: Bước 1: Khởi động máy tính 65 Bước 2: Trong máy tính khởi động nối USB cable vào V.C.I Bước 3: Khi máy tính thị hình MUT III, nối USB cable vào máy tính Lưu ý: Chỉ ngắt USB cable khỏi V.C.I tắt máy tính Tuy nhiên USB cable bị ngắt sử dụng, thơng báo hình 4.2 xuất đề báo cho biết thiêt bị bị ngắt Nhấp vào nút Ok để tắt thơng báo Hình 4.2: Màn hình thơng báo lỗi Bước 4: Chọn MUT III main harness thích hợp nối vào V.C.I Bước 5: Nối MUT III main harness vào dianosis connecter xe ( hình 4.3 ) Lưu ý: ngược lại trình tự để ngắt dây điện Hình 4.3: Vị trí kết nối main harness 66 Bước 6: Bật công tắc điện V.C.I ON, kiểm tra xem đèn báo phía bên phải hình LCD có sáng xanh khơng Bước 7: Bật cơng tắc ON bắt đầu q trình chẩn đốn từ hình hệ thống MUT III 4.3.2 Vận hành MUT – III: 4.3.2.1 Khởi động tắt hệ thống MUT – III Bật nguồn máy tính MUT – III lên Khởi động máy tính Nhấp đúp vào biểu tượng MUT – III hình để khởi động hệ thống Khởi động hệ thống MUT – III Tắt hệ thống MUT- III - Nhấp vào nút để trở hình khởi động MUT - III Nhấp vào nút EXIT góc phải hình khởi động MUT – III để đóng hệ thống MUT - III 4.3.2.2 Giải thích hiển thị hình Màn hình khởi động MUT – III Để khởi động chức ‘ Scan Tool Viewer ‘ ( STV ) Phần cung cấp thông tin để vận hành dúng cách hệ thống STV Nhấn vào nút để bắt đầu chẩn đoán tương tác khác Để thoát khỏi hệ thống MUT III Để thiết lập lựa chọn, ví dụ ngơn ngữ hiển thị Để dẫn hướng sử dụng MUT III Để khởi động phần “ Sevice Manual Viewer” ( SMT ) Màn hình STV Toptác men Để xem trình tự thao cụ thể, nhấp vào dấu SMV MANUAL bên phải hình Adabe reader 67 Màn hình cho phép chuyển đổi mục chức cách chọn mục chức phía hình Màn hình lựa chọn hệ thống Màn hình lựa chọn chức đặc Màn hình chẩn đốn Khởi động chẩn đoán CAN bus Để chẩn đoán xe cách chọn hệ thống phù hợp (ECU) Ví dụ: biệt - Đọc mã báo lỗi Actuator Test – Drive recorder Màn hình hiển thị hệ Màn hình bạn hiển thị bachọn thống chẩn đoán muốn nhóm đề mục xếp theo nhóm để báo cho người Để hiển thị liệu lưu sử dụng biết mục (Drive recorder, SWS Monitor) thực Tái lập trình ECU (Xem chương 9)hệ Cácthống chức đo đạc Màn hình không cho phép người sử dụng chuyển đổi qua lại hệ thống cách chọn vào đề mục phía 4.3.2.3 Trình tự để bắt đầu chẩn đốn 4.3.2.3.1 Trình tự chọn hệ thống chẩn đốn – Màn hình khởi động MUT III Nhấn vào nút STV hình khởi động MUT III – STV Top menu Nhấn vào nút system select hình STV Top menu 68 – Màn hình lựa chọn hệ thống Tùy theo năm model xe muốn chẩn đoàn mà chọn mục “ Up to 2005 my ” ( 2005 ) “ From 2006 my ” ( Từ 2006 ) Sau thực 4.3.3 Ứng dụng máy chẩn đoán: 4.3.3.1 Điều chỉnh tốc độ cầm chừng Tốc độ cầm chừng tiêu chuẩn điều chỉnh vít SAS nhà sản xuất, thơng thường khơng cần điều chỉnh lại Nếu điều chỉnh ban đầu bị thay đổi gây sai lệch, tốc độ cầm chừng tăng cao giảm xuống thấp có tải từ thiết bị phụ A/C tác dụng lên động Nếu điều xảy ra, tiến hành điều chỉnh theo cách sau Nếu muốn điều chỉnh trước tiên phải bảo đảm Spark Plug, Injector, Idle Speed Control Servo, áp lực nén…tất bình thường Trước kiểm tra điều chỉnh, đưa xe tình trạng trước kiểm tra Nối MUT_III vào Diagnosis Connector (16pin) LƯU Ý: Khi nối MUT_III vào chân giác điều khiển chẩn đoán nối đất Khởi động để động chạy cầm chừng Chọn mục số 23 MUT_III.phần kiểm tra phận công tác (Actuator) Làm để giữ ISC Servo số bước từ điều chỉnh tốc độ cầm chừng Kiểm tra tốc độ cầm chừng Giá trị tiêu chuẩn:680+_ 50v/ph Đối với xe [số km khoảng 500km trở xuống] tốc độ động thấp giá trị nêu từ 20-100v/ph không cần điều chỉnh 69 Nếu động chết máy hay tốc độ động thấp dù xe chạy 500km, muội than đóng cặn Throllte Valve, phải vệ sinh 1.Nếu khơng đạt giá trị tiêu chuẩn vặn vít SAS để điều chỉnh Lưu ý: Nếu tốc độ cầm chừng cao giá trị tiêu chuẩn vít SAS đóng hồn tồn kiểm tra xem dấu Fixed SAS 2.Thoát MUT_III khỏi chế độ kiểm tra phận công tác để trả ISC điều kiện bình thường Nếu khơng kích hoạt ISC Servo,việc kích hoạt kéo dài 27 phút 3.Bật Ignition Switch vị trí LOCK (OFF) 4.Tháo MUT-III 5.Khởi động lại động cho chạy cầm chừng khoảng 10 phút, kiểm tra bảo đảm tốc độ cầm chừng bình thường 4.3.3.2 Kiểm tra áp lực nhiên liệu 1.Xả hết áp suất dư khỏi đường ống nhiên liệu để ngăn khơng cho nhiên liệu chảy ngồi Bọc vải xung quanh chỗ nối ống đề tránh trường hợp nhiên liệu bắn áp suất dư đường ống nhiên liệu 70 2.Tháo High-Pressure Fuel Hose bên phía đường ống phân phối 3.Lắp dụng cụ chuyên dùng Injecter Test Set (MD988706) dụng cụ hình vẽ a.Tháo đầu nối Injector đầu nối lại b.Lắp dụng cụ chuyên dùng Quick Connector (MB991990) dụng cụ chuyên dùng Hose Adapter (MB992001) vào đầu ống tháo đầu nối 4.Lắp dụng cụ đo áp lực nhiên liệu sau: (Khi sử dụng cụ chuyên dùng Fuel Pressure Gauge Set) Thông qua Gasket,lắp dụng cụ chuyên dùng Fuel Pressure Gauge Set (MB991637 MB991981) vào dụng cụ chuyên dùng gắn trước 71 (Khi sử dụng Fuel Pressure Gauge) Thông qua O-Ring Gasket phù hợp, lắp Fuel Pressure Gauge vào dụng cụ chuyên dùng gắn trước 5.Lắp dụng cụ đo áp lực nhiên liệu vào đường phân phối Delivery Pipe Fuel High-pressure Hose Để tránh làm hỏng MUT_III, bật Ignition Switch vị trí LOCK (OFF) trước nối tháo MUT_III 6.Nối MUT_III vào Diagnosis Connector 7.Bật Ignition Switch sang vị trí ON (khơng khởi động động cơ) 8.Chọn mục số 07 MUT_III, phần kiểm tra phận cơng tác (Actuator) để kích hoạt Fuel Pump Kiểm tra đảm bảo khơng có rị rỉ hệ thống 9.Kết thúc kiểm tra kích hoạt tắt Igintion Switch vị trí LOCK (OFF) 10.Khởi động động chạy cầm chừng 11.Đo áp lực nhiên liệu động chạy cầm chừng Giá trị tiêu chuẩn : khoảng 324 kPa cầm chừng không tải 12.Kiểm tra bảo đảm áp lực nhiên liệu không bị giảm sau tăng tốc động vài lần 13.Nếu có kết đo bước 11 12 không đạt tiêu chuẩn, xử lý sửa chữa khắc phục theo bảng sau Dấu hiệu Áp lực nhiên liệu thấp Áp lực nhiên liệu giảm sau tăng tốc Nguyên nhân Fuel Filter bị kẹt Rị nhiên liệu qua dường hồi mặt van Fuel Regulator lò xo 72 Gợi ý xử lý Thay Fuel Filter Thay Fuel Pressure Regulator van bị hỏng Áp lực cung cấp Fuel Pump thấp Thay Fuel Pump Áp lực nhiên liệu Kẹt van Fuel Pressure Thay Fuel Pressure cao Regulator Regulator 14.Tắt động kiểm tra thay đổi giá trị thể Fuel Pressure Gauge Trong vòng phút giá trị đồng hồ khơng giảm hệ thống bình thường Nếu giảm theo dõi mức độ giảm để xử lý khắc phục dựa theo bảng sau Dấu hiệu Áp lực nhiên liệu giảm từ từ sau tắt động Áp lực nhiên liệu giảm đột ngột sau tắt động Ngun nhân Injector bị rị rỉ Bề mặt van Fuel Regulator bị rò rỉ Van chiều Fuel Pump bị kẹt trạng thái mở Gợi ý xử lý Thay Injector Thay Fuel Pressure Regulator Thay Fuel Pump 15.Xả hết áp suất dư khỏi đường ống nhiên liệu Bọc vải xung quanh chỗ nối ống để tránh trường hợp nhiên liệu bắn áp suất dư đường ống nhiên liệu 16.Tháo Fuel Pressure Gauge dụng cụ chuyên dùng khỏi Delivery Pipe 17.Lắp Fuel High-pressure Hóe vào Delivery Pipe siết chặt lại 18.Kiểm tra rò rỉ thao cách làm bước 19.Tháo MUT-III 4.3.3.3 Kiểm tra tình trạng phun 1.Tiến hành cơng việc ngăn tránh nhiên liệu chảy ngồi Vì bên đường ống nhiên liệu áp suất dư nên phải dùng vải phủ lên, khơng để bắn ngồi 2.Tháo Fuel High-pressure Hóe phía bên Delivery Pipe 3.Tháo Injector 73 4.Lắp dụng cụ chuyên dùng Injector Test Set (MB992076) hình minh họa a.Tháo lắp ống Injector b.Tháo lắp đầu nối cho Injector lắp dụng cụ chuyên dùng Injector Test Nipple c.Sau lắp Injector vào dụng cụ chuyên dùng Injector Test Nipple (MB992088) gắn chúng lên dụng cụ chuyên dùng Injector Holder (MB991976) 5.Dùng dụng cụ chuyên dùng Hose Adopter (MB992001) lắp Injector Test Set (MB992076) vào Fuel High-pressure Hose 6.Nối MUT-III vàoDiagnosis Connector 7.Bật Ignition Switch sang vị trí ON (nhưng không khởi động động cơ) 8.Chọn “mục số 9” MUT-III phần kiểm tra phận công tác để kích hoạt Fuel Pump 9.Nối dụng cụ chuyên dùng Injector Test Harness (MB991607) vào Injector Battery kích hoạt Injector 10.Kiểm tra tình trạng phun nhiên liệu Tình trạng phun coi đạt u cầu khơng q tệ 11.Dừng kích hoạt Injector Kiểm tra rò rỉ Injector Nozzle Giá trị tiêu chuẩn : giọt phút 12.Bật Ignition Switch sang vị trí LOCK (OFF) tháo MUT-III 13.Kích hoạt Injector nhiên liệu khơng cịn chảy Xả nhiên liệu dụng cụ chuyên dùng 14.Tháo dụng cụ chuyên dùng 74 15.Nếu tình trạng phun q tồi hay có rị rỉ Injector Nozzle thay Injector 16.Lắp Injector Fuel High-pressure Hose 75 KẾT LUẬN Sau tháng nhận đề tài với nỗ lực thân hướng dẫn nhiệt tình thầy Đỗ Chí Cơng, đến em hồn thành đề tài tốt nghiệp Đề tài giải vấn đề giao cụ thể là: - Tìm hiểu sâu kết cấu hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng nói chung động 4G64 nói riêng - Khai thác kỹ thuật hệ thống phun nhiên liệu đa điểm động 4G64 - Tìm hiểu kỹ máy chẩn đốn phục vụ cho q trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu Sau đề tài em hiểu đuợc sâu hệ thống phun nhiên liệu đa điểm động xăng đặc biệt động 4G64, Hi vọng thời gian tới em tìm hiểu nhiều hệ thống khác tơ Do trình độ thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bảo để đề tài hoàn thiện Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy mơn khí tơ tạo điều kiện giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Đỗ Chí Cơng tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Sinh viên thực 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cấu tạo tơ, kết cấu tính tốn tơ, lý thuyết tơ - ĐHGTVT [2] Sổ tay công nghệ chế tạo máy – Nhà xuất KHKT [3] Kỹ thuật chế tạo máy - ĐHGTVT [4] Chi tiết máy tập I – ĐHGTVT [5] Giáo trình kỹ thuật sửa chữa tơ - TS Hồng Đình Long – NXB giáo dục [6] Tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng sửa chữa động 4G64 zinger tập 1, 2, [7] Tài liệu hướng dẫn sử dụng máy chẩn đoán đa MUT III [8] Tài liệu đào tạo hệ thống MPI 77 ... liệu động xăng Phân loại: + Hệ thống nhiên liệu động xăng dùng chế hoà khí + Hệ thống nhiên liệu động phun xăng (cơ khí, điện tử) a Hệ thống cung cấp nhiên liệu động sử dụng chế hồ khí (Ngày sử dụng) ... Mỗi hệ thống phun xăng điều khiển điện tử sử dụng xe Mitsubishi Motors gồm có hệ thống cung cấp nhiên liệu , hệ thống đánh lửa, hệ thống kiểm soát khơng khí hệ thống kiểm sốt khí thải Nhiều hệ thống. .. (commonrail) động 4g64 sử dụng xe zinger 2008" giúp em hiểu nhiều vấn đề hiểu rõ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống Đây hệ thống phun nhiên liệu đa điểm loại MPI Bài khai thác kỹ thuật gồm có

Ngày đăng: 07/06/2021, 19:44

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    1.1. Công dụng, phân loại và yêu cầu

    1.1.2 Phân loại và yêu cầu:

    Hình1.1: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

    Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng tự chảy

    Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống cung cấp xăng dùng chế hòa khí có bơm xăng

    Hình 1.4: Hệ thống phun xăng trực tiếp GDI ( Gassoline Direct Injection)

    Hình1.5: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu phun xăng điện tử

    Hình 1.6: Hệ thống phun xăng một điểm TBI

    Hình 1.7: Phun xăng điện tử đa điểm gián tiếp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan