KHAI thác kỹ thuật hệ thống điều khiển điện động cơ

82 532 3
KHAI thác kỹ thuật hệ thống điều khiển điện động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển 1.2 Thuật tốn điều khiển lập trình ngun lý điều khiển động 1.2.1 Một số khái niệm hệ thống điều khiển tự động sử dụng ôtô 1.2.2 Sơ đồ cấu trúc khối chức .7 1.3 Tổng quan hệ thống điều khiển động 1AZ-FE 1.3.1 Mô tả hệ thống .9 1.3.2 Chức hệ thống điều khiển động 1AZ-FE .9 1.3.3 Kết cấu hệ thống điều khiển động 1AZ-FE 10 Chương 2:KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1AZ-FE TRÊN XE CAMRY 2.0E 11 2.1 Hệ thống cảm biến 11 2.1.1 Cảm biến áp suất đường ống nạp 11 2.1.2 Cảm biến vị trí trục cam G2 14 2.1.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu .15 2.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga 17 2.1.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 21 2.1.6 Cảm biến Oxy .24 2.1.7 Cảm biến tiếng gõ 27 2.1.8 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 29 2.1.9 Cảm biến lưu lượng khí nạp 32 2.2 Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 34 2.2.1 Bộ phận cấu trúc chung ECU 34 2.2.2 Các thành phần chức phận 35 2.3 Hệ thống điều khiển đánh lửa điện tử 38 2.3.1 Quá trình phát triển hệ thống đánh lửa 38 2.3.2 Nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp động 1AZ-FE 44 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE CAMRY 2.0E .52 3.1 Kiếm tra, chẩn đoán hư hỏng chi tiết hệ thống phun xăng .52 SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.1.1 Tổng quan hệ thống phun xăng điện tử EFI 52 3.1.2 Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng chi tiết hệ thống 54 3.2 Kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng chi tiết hệ thống đánh lửa 65 3.2.1 Kiểm tra IC 65 3.2.2 Kiểm tra cụm bobin IC .65 3.2.3 Kiểm tra tín hiệu IGT 66 3.2.3 Kiểm tra tín hiệu IGF 68 3.2.5 Kiểm tra chẩn đoán tổng thể hệ thống 69 3.2.6 Nguyên nhân hư hỏng thường gặp cách khắc phục 71 3.3 Hệ thống tự chẩn đoán 73 3.3.1 Mô tả .73 3.3.2 Kiểm tra đèn báo hiệu 73 3.3.3 Phát mã lỗi (TEST MODE) 73 3.3.4 Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check thiết bị đọc lỗi .74 KẾT LUẬN 79 LỜI NĨI ĐẦU Trong vịng 20 năm trở lại đây, cơng nghiệp tơ có thay đổi lớn lao Đặc biệt, hệ thống điện điện tử tơ có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ứng yêu cầu: tăng công suất động cơ, giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm độ độc hại khí thải, tăng tính an tồn tiện nghi tơ Ngày ô tô hệ thống phức hợp bao gồm khí điện tử Trên hầu hết hệ thống điện tơ có mặt vi xử lý để điều khiển trình hệ thống Các hệ thống đời ứng dụng rộng rãi loại xe, từ hệ thống điều khiển động hộp số hệ thống an toàn tiện nghi tơ Điển hệ thống đánh lửa điện tử thay cho hệ thống đánh lửa điều khiển vít lửa, chế hịa khí thay hệ thống phun xăng điện tử Vì hiểu điện điện tử ô tô quan trọng đặc biệt hệ thống điện động Do tơi chọn đề tài “Khai thác hệ thống điện điều khiển động xe Toyota Camry 2.0E” để tìm hiểu sâu nhằm phục vụ cho công việc sau Nội dung phương pháp nghiên cứu Nội dung đề tài gồm vấn đề cụ thể sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1AZ-FE TRÊN XE CAMRY 2.0E CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE CAMRY 2.0E Trong trình nghiên cứu thực đề tài em có dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Tra cứu tài liệu, giáo trình kỹ thuật, sách vở, đặc biệt cẩm nang khai thác, bảo dưỡng sửa chữa hãng Toyota - Nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin mạng Internet, website ngồi nước So sánh chắt lọc để sử dụng thông tin cần thiết đáng tin cậy - Tổng hợp phân tích nguồn liệu thu thập được, từ đưa đánh giá nhận xét riêng Tìm hiểu phương pháp kiểm tra chẩn đoán phận hệ thống điện động dựa sở lý thuyết, kiến thức học với kiến thức thực nghiệm qua đợt thực tập hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Xây dựng vài quy trình kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng thường gặp Do kiến thức chun mơn cịn hạn chế, đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng Nên cố gắng đề tài em không tránh khỏi khiếm khuyết hạn SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC chế Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài em hồn thiện Em hy vọng đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên u thích nghiên cứu tìm hiểu hệ thống điều hịa nói chung hệ thống điều hịa tự động nói riêng tơ Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Yên, ngày… tháng… năm 2018 Sinh viên thực Lăng Văn Đức SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển Vào kỷ 19, kỹ sư người Pháp – ông Stevan – nghĩ cách phun nhiên liệu cho máy nén khí Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệuvào buồng cháy không mang lại hiệu Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động tĩnh (nhiên liệu dùng động dầu hỏa nên hay bị kích nổ hiệu suất thấp) Tuy nhiên, sau sáng kiến ứng dụng thành công việc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng này, nhiên liệu phun liên tục vào trước supap hút nên có tên gọi K – Jetronic (K – Konstant – liên tục, Jetronic – phun) K – Jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau KE – Jetronic, Mono – Jetronic, L – Jetronic, Motronic… Tên tiếng Anh K – Jetronic CIS (continuous injection system) đặc trưng cho hãng xe Châu Âu có loại cho CIS là: K – Jetronic, K – Jetronic với cảm biến oxy KE – Jetronic (có kết hợp điều khiển điện tử) KE – Motronic (kèm điều khiển góc đánh lửa sớm) Do hệ thống phun khí nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun sử dụng kim phun điều khiển điện Có hai loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu phun vào buồng cháy không mang lại hiệu Đầu kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun nhiên liệu động tĩnh (nhiên liệu dùng động dầu hỏa nên hay bị kích nổ hiệu suất thấp) Tuy nhiên, sau sáng kiến ứng dụng thành công việc chế tạo hệ thống cung cấp nhiên liệu cho máy bay Đức Đến năm 1966, hãng BOSCH thành công việc chế tạo hệ thống phun xăng kiểu khí Trong hệ thống phun xăng này, nhiên liệu phun liên tục vào trước supap hút nên có tên gọi K – Jetronic (K – Konstant – liên tục, Jetronic – phun) K – Jetronic đưa vào sản xuất ứng dụng xe hãng Mercedes số xe khác, tảng cho việc phát triển hệ thống phun xăng hệ sau KE – Jetronic, Mono – Jetronic, L – Jetronic, Motronic… Tên tiếng Anh K – Jetronic CIS (continuous injection system) đặc trưng cho hãng xe Châu Âu có loại cho CIS là: K – Jetronic, K – Jetronic với cảm biến oxy KE – Jetronic (có kết hợp điều khiển điện tử) KE – Motronic (kèm điều khiển góc đánh lửa sớm) Do hệ thống phun khí cịn nhiều nhược điểm nên đầu năm 80, BOSCH cho đời hệ thống phun sử dụng kim phun điều khiển SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC điện Có hai loại: hệ thống L – Jetronic (lượng nhiên liệu phun xác định nhờ cảm biến đo lưu lượng khí nạp) D – Jetronic (lượng nhiên liệu phun xác định dựa vào áp suất đường ống nạp) Đến năm 1984, người Nhật (mua quyền BOSCH) ứng dụng hệ thống phun xăng L – Jetronic D – Jetronic xe hãng Toyota (dùng với động 4A – ELU) Đến năm 1987, hãng Nissan dùng L– Jetronic thay cho chế hồ khí xe Nissan Sunny Song song với phát triển hệ thống phun xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa theo chương trình (ESA – Electronic Spark Advance) đưa vào sử dụng vào năm đầu thập kỷ 80 Sau đó, vào đầu năm 90, hệ thống đánh lửa trực tiếp (DIS – Direct Ignition System) đời, cho phép không sử dụng delco hệ thống có mặt hầu hết xe hệ Ngày nay, gần tất ôtô trang bị hệ thống điều khiển động động xăng động Diesel theo chương trình, giúp động đáp ứng yêu cầu gắt gao khí xả tính tiết kiệm nhiên liệu 1.2 Thuật toán điều khiển lập trình nguyên lý điều khiển động 1.2.1 Một số khái niệm hệ thống điều khiển tự động sử dụng ôtô  Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống điều khiển tự động hệ thống khơng có tham gia trực tiếp người trình điều khiển  Hệ thống điều khiển vòng hở Là hệ thống thực nguyên tắc khống chế cứng Tức tín hiệu Y khơng cần đo lường để đưa trở ban đầu Mọi thay đổi tín hiệu Y khơng phản ánh vào TBĐK Tín hiệu X đặt vào tín hiệu Y ấy, khả phản hồi hệ thống hở khơng có X TBĐK U ĐTĐK Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống hở SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page Y ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Hệ thống điều khiển vịng kín Là hệ thống thực điều khiển có phản hồi tức tín hiệu Y đo lường dẫn đến đầu vào phối hợp với tín hiệu X tác dụng lên TBĐK để tạo tín hiệu U sau tác động vào ĐTĐK gây biến đổi Y Cơ cấu so sánh U G(s) Y X1 H(s) 1.2.2 Sơ đồ cấu Hình:1.2 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển có cấu phản hồi trúc khối chức  Các hệ thống điều khiển tự động trang bị ôtô hệ thống điều khiển máy tính (Computer Control System) Compurator Thiết bị giao tiếp đầu Bộ điều khiển Các thiết bị giao tiếp đầu vào Thiết bị thực Hệ thống cần điều khiển Dữ liệu chứa nhớ máy tính Các cảm biến Hình 1.3: Sơ đồ ngun lý điều khiển tự động ô tô  Các cảm biến có vai trị xác định thơng tin hoạt động động thông tin mơi trường ngồi có liên quan đến hoạt động động cơ, thông tin dạng tín hiệu địên áp (Electric Signals) cảm biến gửi vi xử lý thông qua thiết bị giao tiếp đầu vào (khuyếch đại, chuyển đổi A/D …) SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Bộ vi xử lý so sánh thông tin so với thông tin nhớ máy tính để từ phát tín hiệu điều khiển thích hợp Tín hiệu điều khiển U gửi đến thiết bị thực thông qua thiết bị kiểm soát giao tiếp đầu để tác động điều khiển thông số hoạt động động 1.2.3 Thuật tốn điều khiển lập trình cho ECU Hình 1.4 Thuật tốn điều khiển lập trình ECU SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 1.3 Tổng quan hệ thống điều khiển động 1AZ-FE 1.3.1 Mô tả hệ thống Các chức hệ thống điều khiển động bao gồm EFI, ESA,ISC, ETCS-i, VVT-i,…chúng điều khiển tính động cơ, chức chẩn đốn, hữu ích sửa chữa, chức dự phịng an tồn hoạt động có trục trặc hệ thống điều khiển Ngồi ra, cịn có thiết bị điều khiển phụ động hệ thống điều khiển cắt số truyền tăng, hệ thống điều khiển khí nạp, hệ thống kiểm soát nhiên liệu v.v Các chức điều khiển ECU động Hình 1.5 Sơ đồ phận hệ thống điều khiển động 1AZ –FE 1.3.2 Chức hệ thống điều khiển động cơ1AZ-FE Ngày với đời phát triển mạnh khoa học - công nghệ tự động điều khiển làm sở tảng cho việc thiết lập hệ thống điều khiển theo chương trình động 1NZ-FE giải vấn đề đặt như: cơng suất, suất tiêu hao nhiên liệu, khí thải… SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC EFI (phun xăng điện tử) Hệ thống điều khiển 1.3.3 Kết cấu hệ thống động cơ 1AZ-FE ESA (đánh lửa sớm điện tử) điều khiển động ISC (điều khiển tốc độ TÍN HIỆU VÀO khơng tải) BỘ PHẬN CHẤP HÀNH Tín hiệu G, Ne Chức chẩn đốn E C U Lưu lượng gió (MAP) Chức an toàn Nhiệt độ nước làm mát Chức dự phịng Nhiệt độ khí nạp Vị trí bướm ga Tín hiệu khởi động Hệ thống nhiên liệu Các hệ thống điều khiển Hệ thống đánh lửa khác Cảm biến oxy Điều khiển cầm chừng Hệ thống chẩn đoán Điện áp accu Các cảm biến khác Hình 1.6 Tổng quan sơđồ cấu trúc điều khiển Chương 2:KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1AZ-FE TRÊN XE CAMRY 2.0E 2.1 Hệ thống cảm biến 2.1.1 Cảm biến áp suất đường ống nạp 2.1.1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động  Cấu tạo Cảm biến bao gồm chip Silic kết hợp với buồng chân không IC Một mặt màng silic bố trí tiếp xúc với độ chân không đường ống nạp mặt khác bố trí buồng chân khơng trì áp thấp cố định trước nằm cảm biến SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Bước 3: Kiểm tra tín hiệu Led Bước 4: Nếu Led chớp tắt liên tục điều chứng tỏ có tín hiệu IGT Nếu Led khơng chớp khơng có tín hiệu IGT.Khi kiểm tra lại tín hiệu G, Ne, đường dây nguồn cho ECU động cơ.Nếu cần thiết thay ECU động  Kiểm tra tín hiệu IGT đồng hồ VOM Tín hiệu IGT kiểm tra đồng hồ theo bước sau: Hình 3.27: Kiểm tra tín hiệu IGT VOM - Xoay Contact máy ON - Đấu vơn kế theo hình vẽ - Khởi động động - Kiểm tra điện áp so sánh với thông số cho nhà chế tạo  Kiểm tra tín hiệu IGT máy đo xung Thiết bị kiểm tra xung tín hiệu IGT có nhiều dạng khác nhau.nhưng phương pháp kiểm tra giống Tiến hành kiểm tra tín hiệu IGT thực theo bước sau: - Kiểm tra mạch điện cung cấp nguồn cho ECU động - Sử dụng máy đo xung tín hiệu để kiểm tra: - Nối đầu dây (màu đen) máy đo xung với mát SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC cực IGT Nối đầu dây (màu đỏ) lại vào đầu ECU - Cung cấp nguồn khởi động máy đo xung tín hiệu - Chọn thang đo xung - Khởi động động Kiểm tra xung tín hiệu hiển thị hình máy đo xung Xung tín hiệu IGT có dạng xung vng Hình 3.28: Xung IGT Nếu hình khơng hiển thị xung tín hiệu tiến hành kiểm tra điện nguồn ECU tín hiệu G Ne Nếu công việc kiểm tra tốt mà khơng có tín hiệu ECU động bị hư, cần thay Hình 3.29: Kiểm tra tín hiệu IGT máy sóng SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.2.3 Kiểm tra tín hiệu IGF Bước 1: Tháo giắc nối đến igniter Bước 2: Xoay Contact máy ON Bước 3: Kiểm tra điện áp cực IGF giắc nối igniter: giá trị khoảng Volt Nếu khơng có, kiểm tra đường dây tín hiệu IGF mạch nguồn cung cấp cho ECU Bước 4: Nối lại giắc điện đến igniter Bước 5: Dùng thiết bị kiểm tra xung IGF khởi động(có thể dùng led, đồng hồ, máy sóng) Nếu khơng có thay igniter Hình 3.30: Kiểm tra tín hiệu IGF 3.2.5 Kiểm tra chẩn đốn tổng thể hệ thống i Kiểm tra chẩn đoán tổng thể SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hình 3.31: Sơ đồ nguyên lý đánh lửa  Cách kiểm tra sau: Bước 1: Sau tiến hành kiểm tra chi tiết Ta lắp đầy đủ phận hệ thống lại Bước 2: Tháo tất giắc nối vịi phun để khơng có phun nhiên liệu Bước 3: Tháo bugi số Sau nối lại bugi vào dây cao áp, tiếp đất cho bugi Bước 4: Kiểm tra xem bugi có đánh lửa hay không quay khởi động động Bước 5: Nếu tia lửa dài, mập, màu xanh ổn định hệ thống đánh lửa tốt Bước 6: Lắp bugi số lại khởi động động Bước 7: Nếu động nổ êm, khơng rung giật hệ thống đánh lửa tốt Hình 3.32: Kiểm tra tia lửa bugi ii Quy trình kiểm tra chẩn đốn hệ thống đánh lửa Trước hết , kiểm tra thứ tự cắm dây phin tới bugi cắm lại cho phát nhầm lẫn Sau đó, khởi động động động khơng nổ hay có tượng bỏ máy, hoạt động không ổn định, cần kiểm tra mạch điện phận hệ thống đánh lửa theo nguyên tắc từ gốc, tức từ bugi ngược ắc quy SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 71 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Quy trình kiểm tra sau: SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hình 3.33 Quy trình kiểm tra 3.2.6 Nguyên nhân hư hỏng thường gặp cách khắc phục Hiện tượng hư hỏng Máy khởi động kéo động quay bình thường khơng nổ (bugi khơng có tia lửa điện có tia lửa điện yếu) Nguyên nhân - Mất điện mạch sơ cấp - Dây nối bobin đánh lửa bị lỏng, tuột chạm mát - Các đầu nối mạch điện sơ cấp không chặt - Dây phin bị đứt chập mạch - Cảm biến đánh lửa hỏng - Nắp chia điện quay chia điện hỏng Khi khởi động động cơ, có tượng nổ SV:LĂNG VĂN ĐƯC - Góc đánh lửa sai nhiều Page 73 Cách khắc phục - Kiểm tra ắc quy, khóa điện mạch sơ cấp - Kiểm tra nối lại - Làm nối chặt lại - Thay hỏng - Thay cảm biến - Thay chi tiết - Đặt lửa lại ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ống xả động - Nắp chia điện ướt bám - Sấy khô nắp chia điện không nổ nhiều nước - Thay nắp chia điện - Nắp chia điện bị lọt điện - Cắm lại cho - Cắm sai thứ tự dây phin Động chạy - Bugi bẩn hỏng số xylanh bỏ lửa - Nắp chia điện quay chia điện hỏng - Làm sạch, điều chỉnh khe hở thay bugi - thay - Dây phin hỏng - Thay - Bobin hỏng - Thay - Các mối nối không chặc - Làm đầu nối nối chặt lại - Lọt điện cao áp - Kiểm tra nắp chia điện, quay chia điện dây phin - Cơ cấu điều chỉnh tự động - Kiểm tra, sửa chữa góc đánh lửa sớm bị hỏng Động chạy - Góc đánh lửa sớm sai có tượng nổ - Lọt điện cao áp ống xả - Dùng không loại bugi - Kiểm tra, điều chỉnh lại - Kiểm tra nắp chia điện, quay dây cao áp - Thay loại bugi - Động nóng Động nóng - Góc đánh lửa sớm nhỏ - Điều chỉnh lại góc đánh lửa sớm Cơng suất động - Góc đánh lửa sai giảm - Điều chỉnh lại Có tiếng gõ động - Góc đánh lửa sớm sai làm việc - Dùng không loại bugi - Điều chỉnh lại SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 74 - Thay bugi loại ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Cơ cấu điều chỉnh tự động - Sửa chữa thay góc đánh lửa sớm hỏng 3.3 Hệ thống tự chẩn đốn 3.3.1 Mơ tả Hình 3.34: Giắc chẩn đoán OBD II  ECU thiết kế với hệ thống tự chẩn đốn bên nhờ mà hư hỏng điện tử hệ thống tín hiệu động phát thông báo bảng tableau đèn nháy (đèn CHECK ENGINE)  Bằng cách phân tích tín hiệu bảng mã, ECU phát hư hỏng có liên quan đến cảm biến chấp hành Các lỗi ghi nhớ vào ECU hệ thống tự chẩn đoán xoá mã cách tháo cầu chì tháo cọc âm ắc quy 15 giây, khố điện vị trí OFF  Đèn báo kiểm tra động phát sáng bảng tableau thông báo cho người lái xe lỗi phát  Sau hư hỏng sửa chữa, đèn CHECK ENGINE tắt Tuy nhiên, nhớ ECU cịn lưu lại thơng tin hư hỏng cũ Vì vậy, sau sửa chữa xong phải xố mã (text mode) Nếu không, ECU báo mã cũ đọc mã lần sau 3.3.2 Kiểm tra đèn báo hiệu  Đèn kiểm tra động sáng cơng tắc vị trí ON động không hoạt động  Khi động khởi động đèn báo kiểm tra động tắt Nếu đèn sáng, hệ thống chẩn đoán phát lỗi bất bình thường hệ thống SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 75 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 3.3.3 Phát mã lỗi (TEST MODE) Để ghi nhận mã lỗi trình tự tiến hành sau:  Hiệu điện accu phải lớn 11V  Cơng tắc cảm biến vị trí bướm ga đóng  Tay số vị trí số khơng (nếu AT vị trí N)  Tắt tất phụ tải  Nối máy chẩn đốn thơng qua giắc OBDII thực lệnh máy báo mã lỗi 3.3.4 Chuẩn đoán hệ thống dựa vào đèn check thiết bị đọc lỗi 3.3.4.1 Cách đọc lỗi đèn check - ECU động có hệ thống tự chuẩn đốn hư hỏng, nhờ phát có trục trặc mạng tín hiệu động đèn báo kiểm tra động bảng điều khiển tự sáng lên - Hệ thống hoạt động bình thường: Đèn nháy liên tục với chu kỳ 0,25 giây - Báo mã lỗi: Khi có lỗi, đèn nháy với khoảng dừng 0,5 giây Số lần nháy chữ số thứ mã lỗi (mã lỗi có hai chữ số) sau dừng 1,5 giây, số lần nháy thứ hai chữ số thứ hai mã lỗi Nếu có lỗi hay nhiều có khoảng dừng 2,5 giây mã Sau tất mã xuất hiện, đèn tắt 4,5 giây sau lặp lại trình tự cực TE1 E1 nối tắt cực BATT nối vào cực dương ắc quy (Tức chưa tháo ắc quy ngồi), tháo chân BATT tồn lỗi hệ thống lưu lại ECU bị xoá hết ta khơng đọc hết lỗi hệ thống 3.3.4.2 Phân tích lỗi hệ thống Khi có lỗi hệ thống đèn báo nháy sáng để người kiểm tra đọc mã lỗi tra bảng để xem mã lỗi để kiểm tra hỏng hóc hệ thống Sau số mã lỗi đặc trưng hệ thống SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 76 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mã Lỗi Hư Hỏng 12 13 Tín hiệu số vịng quay động 14 Tín hiệu đánh lửa 16 Tín hiệu điều khiển ECT 21 Tín hiệu cảm biến oxy 22 Tín hiệu nhiệt độ cảm biến nước làm mát 24 Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp 25 Hỏng chức làm nhạt tỉ lệ khí - xăng 31 Tín hiệu cảm biến chân khơng 41 Tín hiệu cảm biến vị trí bướm ga 42 Tín hiệu cảm biến tốc độ xe 43 Tín hiệu máy khởi động 52 Tín hiệu cảm biến tiếng gõ 51 Tín hiệu tình trạng cơng tắc - Mã 12: Khơng có tín hiệu số vòng quay động Lỗi khơng có tín hiệu G hay NE tới ECU khoảng giây hay lâu sau STA bật ON Vì cần kiểm tra ngun nhân làm cho tín hiệu G hay NE khơng đến ECU + Do hở hay ngắn mạch G hay NE + Bộ chia điện + Hở mạch hay ngắn mạch STA + ECU động SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 77 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Mã 13: Lỗi tín hiệu số vịng quay động Khơng có tín hiệu NE đến ECU khoảng 300 miligiây hay tốc độ động 1500 v/phút Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch NE + Bộ chia điện + ECU động - Mã 14: Lỗi tín hiệu đánh lửa Khơng có tín hiệu IGF từ IC đánh lửa đến ECU động Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch IGF hay IGT từ IC đánh lửa đến ECU + IC đánh lửa + ECU động - Mã 21: Tín hiệu cảm biến oxy Tại tốc độ lái xe bình thường (dưới 100 km/h) tốc độ động 1500 vòng/phút, điện áp cảm biến oxy liên tục giảm đến 0,35 - 0,70 V liên tục 60 giây hay Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến oxy + Cảm biến oxy + ECU động - Mã 22: Tín hiệu nhiệt độ cảm biến nước làm mát Hở hay ngắn mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát 500 miligiây hay Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát + Do hỏng cảm biến nhiệt độ nước làm mát + Do ECU động - Mã 24: Tín hiệu cảm biến nhiệt độ khí nạp Hở hay ngắn mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp 500 miligiây hay Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp + Do hỏng cảm biến nhiệt độ khí nạp + Do ECU động SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 78 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC - Mã 25: hỏng chức làm nhạt tỷ lệ khí – xăng Cảm biến oxy phát điện áp nhỏ 0,45V 90 giây sau cảm biến sấy nóng (chạy 200 v/phút) Nguyên nhân do: + Lỏng bulông nối mát động + Hở mạch E1 + Hở mạch vòi phun + Áp suất đường nhiên liệu + Hở hay ngắn mạch cảm biến oxy + Cảm biến oxy + Hệ thống đánh lửa -Mã 31: Tín hiệu cảm biến chân khơng Hở hay ngắn mạch tín hiệu áp suất ống nạp liên tục vịng 500 miligiây hay Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến chân không + Do hỏng cảm biến chân không + Do ECU động - Mã 41: Tín hiệu vị trí cảm biến vị trí bướm ga Hở hay ngắn mạch phát liên tục 500 miligiây hay cảm biến vị trí bướm ga Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến vị trí bướm ga + Cảm biến vị trí bướm ga + ECU động - Mã 42: Tín hiệu cảm biến tốc độ xe Khơng có tín hiệu tốc độ xe giây lái xe tải cao với tốc độ động 3100 v/phút hay Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến tốc độ xe + Cảm biến tốc độ xe + ECU động - Mã 43: Tín hiệu máy khởi động Khơng có tín hiệu khởi động đến ECU tốc độ động đạt 800 v/phút hay khởi động Nguyên nhân do: + Hở hay ngắn mạch STA SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 79 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC + Hở hay ngắn mạch IG, SW mạch rơ le + ECU động - Mã 51: Tín hiệu tình trạng cơng tắc Hiển thị A/C bật, tiếp điểm IDL tắt hay cần số vị trí P, D, 2, hay L với cực TE1 E1 nối với Nguyên nhân do: + Hệ thống công tắc A/C + Mạch IDL cảm biến vị trí bướm ga + Mạch cơng tắc khởi động trung gian + ECU động - Mã 52: Tín hiệu cảm biến tiếng gõ Khi tốc độ động 2000 6000 vịng/phút, tín hiệu cảm biến tiếng gõ khơng đến ECU vịng Ngun nhân do: + Hở hay ngắn mạch cảm biến tiếng gõ + Cảm biến tiếng gõ + ECU động Hệ thống chuẩn đoán ECU hệ thống chuẩn đốn lập trình theo phương pháp logic mờ tức tín hiệu lỗi đưa có mối liên hệ với Do có chi tiết hệ thống bị lỗi tín hiệu báo tín hiệu báo lỗi chi tiết tín hiệu chi tiết xung quanh như: Mối quan hệ tín hiệu khởi động tốc độ động cơ, tín hiệu đánh lửa: tức ECU nhận tín hiệu khởi động đồng thời phải có tín hiệu tốc độ động để ECU nhận biết trạng thái khởi động đưa tín hiệu đánh lửa, tín hiệu điều khiển vịi phun Do tín hiệu bị lỗi dẫn đến tín hiệu khác báo lỗi Một số mối quan hệ hệ thống chuẩn đốn: + Mối quan hệ tín hiệu khơng tải IDLvà tín hiệu tốc độ, nhiệt độ nước làm mát, vị trí bướm ga, áp suất đường ống nạp + Mối quan hệ áp suất đường ống nạp với tín hiệu tốc độ, vị trí bướm ga, nhiệt độ + Mối quan hệ thời điểm đánh lửa với tín hiệu tốc độ G hay NE, nhiệt độ, vị trí bướm ga, tín hiệu khởi động tín hiệu khơng tải, SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Do người chuẩn đốn q trình chuẩn đốn phải phân tích lỗi hệ thống theo chế độ làm việc động cơ, từ đưa nguyên nhân gây cố hệ thống KẾT LUẬN Qua việc thực đồ án, chúng em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết thiết kế lắp đặt mơ hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Thơng qua mơ hình, kiến thức lý thuyết hệ thống khẳng định thể cách trực quan Do mơ hình chúng em sử dụng cho việc giảng dạy học tập tốt Tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau tiếp cận thực tế mơ hình Ngồi ra, việc thực đồ án cịn giúp em nâng cao kỹ tìm kiếm thơng tin mạng, đặc biệt website nước ngoài, khả đọc hiểu tài liệu tiếng Anh cải thiện nhiều Bên cạnh đó, đồ án giúp em nhận vốn kiến thức cịn hạn chế, chưa đủ kiến thức lập trình để tự thiết kế mạch điều khiển, luận văn cịn sai sót định, kính mong Thầy bạn cho ý kiến đóng góp để luận văn em hoàn thiện hơn! Hướng phát triển đề tài : Từ kiến thức thu sau năm học tập trường, em nhận thấy trình độ chun mơn tập trung vào phần ứng dụng, khai thác sửa chữa mô đồ họa chưa đủ kiến thức lập trình vi điều khiển Vì sau trường em cố gắng cố phát triển kiến thức học, đồng thời học hỏi thêm mảng lập trình, điều khiển tự động tơ để đưa lĩnh vực vào luận văn, nghiên cứu sau Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô trường Đại Học Công Nghệ Giao Thơng Vận Tải nói chung, đặc biệt Thầy khoa Cơ Khí đào tạo em trở thành kỹ sư có chun mơn, sau đóng góp sức cho xã hội, phát triển đất nước SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 81 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Toyota Việt Nam– 2010 – Cẩm nang sửa chữa Camry 2.0 E [2].PGS-TS Đỗ Văn Dũng –2004–Trang Bị Điện Điện Tử Tên Ô Tô Hiện Đại – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM [3] Toyora Service Training - TEAM 21 LIBRARY- Toyota Motor Cooporation [4] Toyota Technical Training Program SV:LĂNG VĂN ĐƯC Page 82 ... liệu 1.2 Thuật tốn điều khiển lập trình nguyên lý điều khiển động 1.2.1 Một số khái niệm hệ thống điều khiển tự động sử dụng ôtô  Hệ thống điều khiển tự động Hệ thống điều khiển tự động hệ thống. .. tăng, hệ thống điều khiển khí nạp, hệ thống kiểm soát nhiên liệu v.v Các chức điều khiển ECU động Hình 1.5 Sơ đồ phận hệ thống điều khiển động 1AZ –FE 1.3.2 Chức hệ thống điều khiển động cơ1 AZ-FE... CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1AZ-FE TRÊN XE CAMRY 2.0E CHƯƠNG 3: KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE CAMRY 2.0E Trong trình nghiên

Ngày đăng: 16/01/2019, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Lịch sử phát triển

    • 1.2. Thuật toán điều khiển lập trình và nguyên lý điều khiển động cơ

      • 1.2.1 Một số khái niệm về hệ thống điều khiển tự động sử dụng trên ôtô

      • 1.2.2 Sơ đồ cấu trúc và các khối chức năng

      • 1.3 Tổng quan về hệ thống điều khiển động cơ 1AZ-FE

        • 1.3.1 Mô tả hệ thống

        • 1.3.2 Chức năng của hệ thống điều khiển động cơ1AZ-FE

        • 1.3.3 Kết cấu của hệ thống điều khiển động cơ 1AZ-FE

        • Chương 2:KẾT CẤU HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1AZ-FE TRÊN XE CAMRY 2.0E

          • 2.1. Hệ thống các cảm biến

            • 2.1.1 Cảm biến áp suất trên đường ống nạp

              • 2.1.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

              • 2.1.1.2 Kiểm tra

              • 2.1.2 Cảm biến vị trí trục cam G2

              • 2.1.3 Cảm biến vị trí trục khuỷu

                • 2.1.3.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

                • 2.1.3.2 Kiểm tra

                • 2.1.4 Cảm biến vị trí bướm ga

                  • 2.1.4.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

                  • 2.1.4.2 Kiểm tra

                  • 2.1.5 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

                    • 2.1.5.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

                    • 2.1.6 Cảm biến Oxy

                      • 2.1.6.1 Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động

                      • 2.1.6.2 Kiểm tra

                      • 2.1.7 Cảm biến tiếng gõ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan