II.Chuẩn bị: SGK Ê – ke cho GV và HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, H[r]
(1)Thứ/Ngày TUẦN ( Từ ngày 15/10 đến 19/10/2012) Tên bài dạy Tiết TĐ Thưa chuyện với mẹ Hai Toán Hai đường thẳng vuông góc 15/10 Khoa Phòng tránh tai nạn đuối nước Toán Hai đường thẳng song song LT & C Ba 16/10 Tư 17/10 Năm 18/10 KC MRVT: Ước mơ KC chứng kiến tham gia ( giảm tải ) Chính tả Nghe – viết : Thợ rèn Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc TLV LT phát triển câu chuyện Tập đọc Điều ước vua Mi-đát Toán Vẽ hai đường thẳng song song Khoa Ôn tập: Con người và sức khỏe LT & C ĐĐ Động từ Tiết kiệm thời (t1) Toán Thực hành vẽ hình chữ nhật Thực hành vẽ hình vuông Sáu TLV LT trao đổi ý kiến với người thân 19/10 Địa Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Lịch sử ÂN Tiết 1: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Kĩ thuật Khâu đột thưa ( t2) Sinh hoạt Nhận xét tuần Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke - Bài tập cần làm : Bài ; 2; 3(a) II.Chuẩn bị: SGK Ê – ke (cho GV và HS) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 40, đồng nhận xét bài làm bạn (2) thời kiểm tra VBT nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?) -GV vừa thực thao tác, vừa nêu: Cô (thầy) kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C -GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -GV: Như hai đường thẳng BN và DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có thực tế sống -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác): Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, làm sau: +Vẽ đường thẳng AB +Đặt cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh ê ke Ta hai đường thẳng AB và CD vuông góc với -GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ O c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV vẽ lên bảng hai hình a, b bài tập SGK -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra -GV yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với ? Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với có hình chữ nhật -HS nghe GV giới thiệu bài -Hình ABCD là hình chữ nhật -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc vuông -HS theo dõi thao tác GV -Là góc vuông -Chung đỉnh C -HS nêu ví dụ: hai mép sách, vở, hai cạnh cửa sổ, cửa vào, hai cạnh bảng đen, … -HS theo dõi thao tác GV và làm theo C A O D B - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp -Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV -Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với -Vì dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt tạo thành góc vuông có chung đỉnh I -HS đọc trước lớp -HS viết tên các cặp cạnh, sau đó đến HS (3) ABCD vào VBT -GV nhận xét và kết luận đáp án đúng Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài kể tên các cặp cạnh mình tìm trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình SGK, -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với -GV nhận xét và cho điểm HS vào - HS đọc các cặp cạnh mình tìm trước Bài lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - HS lên bảng, HS lớp làm bài vào VBT a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC b) Các cặp cạnh cắt mà không vuông góc -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên với là: AB và BC, BC và CD -HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS mình theo nhận xét GV 4.Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng vuông HS thi đua vẽ góc qua điểm nào đó cho sẵn Cả lớp bình chọn bạn vẽ đúng và nhanh - GV nhận xét tiết học -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài HS lắng nghe và thực tập và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý - GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp *Giáo dục KNS : - Giáo dục qua việc biết thuyết phục người khác ,hiểu nghề lương thiện nào quý, biết tơn trọng tất người dù làm nghề nào đó là nghề chân chính II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: +Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta - HS lên bảng thực yêu cầu +Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày -Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc : -Gọi HS đọc toàn bài -HS đọc bài tiếp nối theo trình tự -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến phải lượt HS đọc ).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho kiếm sống (4) Hoạt động dạy HS - HS đọc chú giải - HS đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Gọi HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi: Hoạt động học +Đoạn 2: mẹ Cương … đến đốt cây bông - HS đọc thành tiếng -Cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi + “thưa” có nghĩa là trình bày với người trên +Từ “thưa” có nghĩa là gì? vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn +Cương xin mẹ học nghề thợ rèn +Cương xin mẹ học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ cha mẹ +Cương xin học nghề rèn để làm gì? Cương thương mẹ vất vả Cương muốn tự + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? mình kiếm sống + “kiếm sống” là tìm cách làm việc để tự nuôi -Ý chính đoạn mình * Nói lên ước mơ Cương trở thành thợ -Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi rèn để giúp đỡ mẹ +Mẹ Cương phản ứng nào em trình - HS đọc thành tiếng bày ước mơ mình? +Bà ngạc nhiên và phản đối +Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? +Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ +Cương thuyết phục mẹ cách nào? thể diện gia đình +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, có trộm cắp hay ăn - Ý chính đoạn bám đáng bị coi thường -Gọi HS đọc bài Cả lớp đọc thầm và trả lời *Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý câu hỏi 4, SGK với em +Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con: - HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời a) Cách xưng hô câu hỏi +Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm Qua cách xưng hô em thấy b) Cử lúc nói chuyện tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái -Gọi HS trả lời và bổ sung +Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương thấy Cương biết thương mẹ Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết +Nội dung chính bài là gì? tha mẹ nêu lí phản đối - Ghi nội dung chính bài *Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em * Luyện đọc: cho nghề nào đáng quý và cậu -Gọi HS đọc phân vai Cả lớp theo dõi để tìm đã thuyết phục mẹ cách đọc hay phù hợp nhân vật - HS nhắc lại nội dung bài -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cương thấy… đến đất cây bông - HS đọc phân vai -Yêu cầu HS đọc nhóm -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -HS lắng nghe -Nhận xét tuyên dương Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Câu truyện Cương có ý nghĩa gì? - HS ngồi cùng bàn luyện đọc (5) Hoạt động dạy Hoạt động học - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - HS tham gia thi đọc -Dặn nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm người tình và xem bài Điều ước vua Mi-đát +Nghề nghiệp nào đáng quý - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực Tiết 3: Khoa học PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I/ Mục tiêu: - Nêu số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - KNS : Thực các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nước bơi tập bơi - Kĩ phân tích và phán đoán tình phòng tránh tai nạn đuối nước II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to) -Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp -Phiếu ghi sẵn các tình III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -HS lắng nghe * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước Mục tiêu: Kể tên số việc nên và không nên -Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp làm để phòng tránh tai nạn đuối nước Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu +Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì chơi gần ao hỏi: Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, có thể bị ngã xuống ao Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì +Hình 2: Vẽ cái giếng Thành giếng xây cao và có nắp đậy an toàn đối ? với trẻ em Việc làm này nên làm để phòng tránh tai nạn cho trẻ em +Hình 3: Nhìn vào hình vẽ, em thấy các HS nghịch nước ngồi trên thuyền Việc làm này không nên vì dễ ngã xuống sông và bị chết đuối Theo em, chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai + Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông nước Trẻ nạn đuối nước ? em không nên chơi đùa gần ao hồ Giếng -GV nhận xét ý kiến HS (6) KNS : Các em nên luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực để tránh tai nạn này -Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi Mục tiêu: Nêu số nguyên tắc bơi tập bơi Cách tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm phải xây thành cao và có nắp đậy -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung -HS đọc -HS tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: - HS quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi + Hình minh hoạ các bạn bơi bể Hình minh hoạ cho em biết điều gì ? bơi đông người Hình minh hoạ các bạn nhỏ bơi bờ biển + Ở bể bơi nơi có người và phương tiện Theo em nên tập bơi bơi đâu ? cứu hộ Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều +Trước bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột gì ? rút”, tắm nước trước bơi Sau bơi cần tắm lại xà bông và nước ngọt, dốc và lau mang tai, mũi -GV nhận xét các ý kiến HS * Kết luận : Các em nên bơi tập bơi nơi có -HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung người và phương tiện cứu hộ Trước bơi cần -Cả lớp lắng nghe vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, cần tắm nước trước và sau bơi Không nên bơi người mồ hôi hay vừa ăn no đói để tránh tai nạn bơi tập bơi * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực -Nhận phiếu, tiến hành thảo luận Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày ý kiến -Phát phiếu ghi tình cho nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: +Em nói với Nam là vừa đá bóng Nếu mình tình đó em làm gì ? +Nhóm 1,2: Tình 1: Bắc và Nam vừa đá mệt, mồ hôi nhiều, bơi hay tắm bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để tắm cho mát dễ bị cảm lạnh Hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô mồ hôi hãy tắm Nếu em là Bắc em nói gì với bạn ? +Em bảo các em không cố lấy bóng +Nhóm 3,4: Tình 2: Đi học Nga thấy nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn lấy em nhỏ tranh cuối xuống bờ ao gần giúp Vì trẻ em không nên đứng gần bờ ao, dễ bị ngã xuống nước lấy vật gì đường để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì ? đó, dễ xảy tai nạn +Em bảo Tuấn mang rau vào nhà nhặt +Nhóm 5,6: Tình 3: Minh đến nhà Tuấn để vừa làm vừa trông em Để em bé chơi chơi thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé chơi cạnh giếng nguy hiểm Thành giếng sân giếng Giếng xây thành cao không có nắp xây cao không có nắp đậy dễ xảy tai nạn các em nhỏ đậy Nếu là Minh em nói gì với Tuấn ? +Em nói với Dũng là không nên bơi (7) +Nhóm 7,8: Tình 4: Chiều chủ nhật, Dũng rủ Cường bơi bể bơi gần nhà vừa xây xong chưa mở cửa cho khách và đặc biệt chưa có bảo vệ để không tiền mua vé Nếu là Cường em nói gì với Dũng ? đó Đó là việc làm xấu vì bể bơi chưa mở cửa và dễ gây tai nạn vì đó chưa có người và phương tiện cứu hộ Hãy hỏi ý kiến bố mẹ và cùng bơi bể bơi khác có đủ điều kiện đảm bảo an toàn +Em trở trường nhờ giúp đỡ các thầy cô giáo hay vào nhà dân gần đó nhờ các bác đưa qua suối +Nhóm 9,10: Tình 5: Nhà Linh và Lan xa trường, cách suối Đúng lúc học thì trời đổ mưa to, nước suối chảy mạnh và đợi mãi không thấy qua Nếu là Linh và Lan em làm - HS lắng nghe và thực gì ? 3.Củng cố- dặn dò: - GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý Tiết 1: -Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song - Bài tập cần làm : Bài ; 2; 3(a) II.Đồ dùng dạy học: - SGK - Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ : Gv gọi HS lên bảng yêu cầu : + HS vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông -HS vẽ góc với E + HS vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường - HS vẽ cao AH hình tam giác -GV nhận xét cho điểm Dạy bài : 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 GV vẽ đường thẳng CD qua điểm E và - Theo dõi thao tác GV song song với đường thẳng AB cho trước -Gv nêu bài toán hướng dẫn HS thực - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước: - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy nháp Ta có thể vẽ sau : + Vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông M góc với đường thẳng AB C E D + Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc đường thẳng MN ta đường thẳng CD song song với đường thẳng AB A B (8) Hoạt động dạy Hoạt động học Lưu ý : Trước hướng dẫn HS vẽ các bước SGK, GV cho HS liên hệ với hình N ảnh hai đường thẳng song song (AB và DC ) cùng vuông góc vói đường thẳng thứ ba ( AD ) hình chữ nhật Thực hành Bài : - Cho học sinh yêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng AB qua - Nêu yêu cầu bài M và song song với đường thẳng CD - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn C Bài : A M Cho học sinh yêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AX qua A và - HS nhận xét bài làm bạn song song với BC, đường thẳng CY qua C và song song với AB - Nêu yêu cầu bài A D B D - HS nêu các cặp cạnh song song B -Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn Bài : Cho học sinh yêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua B và song song với AD - Dùng êke để kiểm tra góc đỉnh E là góc vuông - Trong tứ giác ADCB có cặp cạnh AD và BC song song với ; cặp cạnh AB và CD song song với - HS nhận xét bài làm bạn - Nêu yêu cầu bài Củng cố – Dặn dò: - Vừa chúng ta học bài gì ? - Như nào là hai đường thẳng song song? - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong Chuẩn bị bài: “Thực hành vẽ hình chữ nhật” C (9) Hoạt động dạy Hoạt động học C B E A D - Tứ giác ABED có góc vuông, nên có thể nhận đó là hình chữ nhật - HS nhận xét bài làm bạn + Là hai đường thẳng không cắt - HS lắng nghe và thực Tiết 2: Luyện từ và câu MRVT: ƯỚC MƠ I Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”bước đầu tìm số từ cùng ngĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước , tiếng mơ ( BT1, BT2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó ( BT3), nêu VD minh họa loại ước mơ (BT4) Không làm bài tập Có ước mơ đẹp và biến ước mơ hành thật (như học tập) II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ SGK - VBT, thẻ từ III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? Lấy ví dụ dấu - HS trả lời ngoặc kép ? - GV nxét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào HD làm bài tập * Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài - HS đọc to, lớp theo dõi - Y/c lớp đọc thầm lại bài “Trung thu độc lập”, - Cả lớp đọc thầm và tìm từ: ghi vào nháp từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ - Các từ: mơ tưởng, mong ước - Gọi HS trả lời: - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha + Mong ước có nghĩa là gì ? điều tốt đẹp tương lai (10) + Đặt câu với từ: mong ước ? + “Mơ tưởng” nghĩa là gì ? * Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c - GV phát phiếu và bút cho HS - Y/c các nhóm tìm từ bắt đầu tiếng ước và bắt đầu tiếng mơ từ điển và ghi vào phiếu - Nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu, trình bày - GV cùng HS nhận xét kết luận - GV giải thích nghĩa số từ: Ước hẹn: hẹn với Ước đoán: đoán trước điều gì đó Ước nguyện: mong muốn thiết tha Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật Mơ màng: Thấy phảng phất, không rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ * Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải đúng * Bài tập 4: Gọi HS đọc y/c bài + Ước mơ được: đánh giá cao là gì ? + Ước mơ được: đánh giá không cao ? + Ước mơ được: đánh giá thấp ? * Bài tập 5: Gọi HS đọc y/c bài - GV bổ sung để nghĩa đúng + Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước + Ước vậy: cùng nghĩa với ý trên + Ước trái mùa: muốn điều trái lẽ thường - Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp trung thu + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai - HS đọc y/c - Nhận đồ dùng học tập và thực y/c - Dán phiếu, trình bày - HS chữa vào bài tập * Lời giải: Bắt đầu tiếng Bắt đầu tiếng ước mơ ước mơ, ước muốn, mơ ước, mơ tưởng, ước ao, ước mong, mơ mộng ước vọng - HS đọc to, lớp theo dõi - Thảo luận cặp đôi và trao đổi ghép từ - Đại diện nhóm lên trình bày * Lời giải: + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột - HS đọc, lớp theo dõi - Đó là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho người như: ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư, phi công - Đó là ước mơ giản dị, thiết thực, có thể thực không cần nỗ lực lớn: ước mơ có truyện đọc, có đồ chơi, có xe đạp - Đó là ước mơ phi lý, không thể thực được; là ước mơ ích kỷ, có lợi cho thân có hại cho người khác: ước không phải học bài, ước có nhiều tiền - HS đọc y/c và trao đổi trình bày ý hiểu các thành ngữ - Lắng nghe (11) + Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại có mơ tưởng tới cái khác chưa phải mình - GV y/c HS học thuộc các thành ngữ và đặt câu với thành ngữ đã nêu D Củng cố - dặn dò - Nhận xét học - Dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: - HS học thuộc các thành ngữ và tập đặt câu - Lắng nghe - Ghi nhớ Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp ccủa mình bận bè người than Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với các bạn bè ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn KNS: - Thể tự tin - Lắng nghe tích cực.- Kiên định - Giáo dục HS phải biết ước mơ, phải có kế hoạch thực - Biết chia sẻ và lắng nghe II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết vắn tắt: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp Những cố gắng để đạt ước mơ Những khó khăn đã vược qua, ước mơ đạt + Dàn ý bài KC Tên câu chuyện Mở đầu, diễn biến, kết thúc III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học ước mơ - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét cho điểm HS Bài 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân các từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân + Y/c đề tài ước mơ là gì? + Nhân vật chính truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý - Treo bảng phụ + Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe Hoạt động học - HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng đề tài + Là ước mơ phải có thật + Nhân vật chuyện là em bạn bè, người thân - HS đọc thành tiếng - HS đọc nội dung trên bảng phụ (12) b) Kể theo nhóm KNS: Chia nhóm HS, y/c các em kể câu chuyện mình nhóm c) Kể trước lớp KNS: Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau HS kể GV y/c lớp hỏi bạn nội dung, ý nghĩa, cách thức thực ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS Củng cố đặn dò: - Giáo dục HS phải biết ước mơ, phải có kế hoạch thực - Biết chia sẻ và lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau Tiết 4: - Hoạt động nhóm - HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét nội dung truyện và lời kể bạn - HS lắng nghe và thực Chính tả ( nghe-viết) THỢ RÈN I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, BT GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ảnh hai bác thợ rèn - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ: - ‘Trung thu độc lập’ - GV đọc từ: mơ tưởng, phấp phới, chi chít, cao - HS lên bảng, lớp viết vào nháp thẳm - Lớp tự tìm từ có vần iên/yên/iêng - GV nhận xét 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút từ khó cho HS ghi vào bảng: nhọ lưng, quệt ngang, quai, ừng ực, bóng nhẫy, nghịch - GV nhắc HS cách trình bày - GV đọc câu, dòng cho HS viết - GV cho HS chữa bài - GV chấm 10 Hoạt động Bài tập chính tả Bài tập 2a: - HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS đọc bài 2a - HS đọc đoạn văn cần viết - GV nhận xét - HS phân tích từ và ghi Hởi: Đây là cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? Bài thơ thu ẩm nằm chùm thơ thu tiếng - HS viết vào nhà thơ Nguyễn Khuyến Ông mệnh danh là nhà thơ làng quê Việt Nam Các em tìm đọc - Từng cặp HS đổi kiểm tra lỗi đối để thấy nét đẹp miền nông thôn chiếu qua SGK 3/ Củng cố dặn dò: (13) - Biểu dương HS viết đúng - Chuẩn bị Tiết 1: - HS làm việc cá nhân điền bút chì vào chỗ trống tiếng bắt đầu l hay n - HS lên bảng phụ làm bài tập Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Vẽ đường cao hình tam giác Bài tập cần làm : Bài ; II.Đồ dùng dạy học: - SGK - Thước kẻ và ê ke III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Bài cũ: Hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà HS sửa bài - GV nhận xét HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng HS thực hành vẽ vào nháp AB - Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với D đường thẳng AB - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ ê ke gặp điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo A E B cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB C b.Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng - Bước 1: tương tự trường hợp - Bước 2: chuyển dịch ê ke cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - Yêu cầu HS nhắc lại thao tác Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao hình tam giác - GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A đường thẳng vuông góc với D A B C - Ta đặt cạnh ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC điểm H (14) cạnh BC? (Cách vẽ vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước phần 1) Đường thẳng đó cắt cạnh BC H - GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao “ hình tam giác ABC Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp Bài tập 2: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao tam giác Củng cố - Dặn dò: - Cho HS thi vẽ hai đường thẳng vuông gốc - Làm bài ,2 trang 52 , 53 SGK Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song Tiết 2: - Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc tam giác ABC - HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết - HS làm bài HS sửa - HS làm bài HS sửa - HS thực trò chơi.Cả lớp nhận xét bình chọn - HS lắng nghe và thực Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I Mục tiêu Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trích đoạn b) kịch - Bảng phụ viết cấu trúc đoạn - Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định tổ chức - Cho HS hát + lấy sách môn học B Kiểm tra bài cũ - HS thực y/c + Kể lại câu chuyện: Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian - HS kể + Nêu khác hai cách kể ? GV nhận xét, cho điểm - Học sinh nêu C Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hướng dẫn làm bài tập - Nhắc lại đầu bài, ghi * Bài tập 1: + Cảnh có nhân vật nào ? + Cảnh có nhân vật nào ? + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu - Y/c HS đọc kịch theo vai + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua - GV là người dẫn chuyện - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi - HS đọc theo vai - Giọng người cha: hiền từ, động viên - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yêt Kiêu là người nào ? + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc (15) + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? *Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c + Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào ? + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này ? + Hãy chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện - Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp D Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về viết lại câu chuyện đã chuyển thể vào và chuẩn bị bài sau Tiết 3: + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc + Những việc hai cảnh diễn theo trình tự thời gian - HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha mình VD: Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc Sau cha đồng ý Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép + Giữ lại các lời đối thoại: - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ! Nước thì nhà tan… - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha: “ Con giết giặc đây, cha !” - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể đoạn) - HS kể toàn truyện - Lắng nghe Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT Thần thoại Hi Lạp I Mục tiêu: - Bước đầu bết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu Mi- đát, lời khoáng bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người (trả lời các câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ : Thưa chuyện với mẹ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 2- Dạy bài a - Hoạt động : Giới thiệu bài - Mâm thức ăn trước mặt ông vua Hi Lạp loé - Quan sát tranh lên ánh sáng rực rỡ vàng Vẻ mặt nhà vua (16) hoảng hốt Vì vẻ mặt nhà vua khiếp sợ ? Các em hãy đọc truyện này để biết rõ điều đó b - Hoạt động : Hướng dẫn luyện đọc - HS nối tiếp đọc theo đoạn Đoạn : sung sướng ! Đoạn : Tiếp theo … đến tôi sống Đoạn : Phần còn lại - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : khủng khiếp ( hoảng sợ mức cao ,từ đồng nghĩa với kinh khủng ) , phán ( vua , chúa ) ( truyền bảo hay lệnh ) - Hướng dẫn phát âm đúng tên riêng tiếng nước ngoài - Đọc diễn cảm bài c – Hoạt động : Tìm hiểu bài * Đoạn : sung sướng ! - Thần Đi –ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì ? - Vua Mi-đát xin thần Đi- ô-ni- dốt điều gì? - Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp nào ? => Ý đoạn : Điều ước vua Mi-đát thực * Đoạn : - Tại vua Mi- đát phải xin thần Đi- ô-ni- dốt lấy lại điều ước ? => ý đoạn : Vua Mi-đát nhận khủng khiếp điều ước * Đoạn : Phần còn lại - Vua Mi-đát có điều gì ông nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? - Vua Mi- đát đã hiểu điều gì ? = > Ý đoạn : Vua Mi-đát rút bài học cho mình -Nội dung cuối bài là gì? d - Hoạt động : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn Chú ý cách chuyển giọng đọc bài văn, thể đúng tâm trạng nhà vua - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - Củng cố – Dặn dò - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Ôn tập kiểm tra học kì - HS đọc đoạn và bài - Đọc thầm phần chú giải - Cho vua Mi-đát điều ước - Xin thần làm cho vật nhà vua chạm đến biến thành vàng - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời - Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp điều ước : nhà vua không thể ăn uống gì – tất các thức ăn, thức uống vua chạm vào biến thành vàng - Ông đã phép màu và rửa lòng tham - Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam Vua Mi-đát rút bài học cho mình - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc + Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột + Lòng tham làm người không thể hạnh phúc + Ước muốn kì quái không mang lại hạnh phúc - Những ước muốn tham lam không đem lại hạnh phúc cho người - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực (17) Tiết 1: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2012 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ & ê ke) Bài tập cần làm : Bài ; II Đồ dùng dạy học: - SGK - Thước kẻ & ê ke III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: HS sửa bài Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng vuông góc HS nhận xét - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét D E C Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước A B - GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên bảng - GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ - Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB - Bước 2: Sau đó ta vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN, ta đường thẳng CD song song với đường HS làm bài thẳng AB Từng cặp HS sửa và thống kết - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ Hoạt động 2: Thực hành HS làm bài Bài tập 1: HS sửa - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song, lớp làm vào vở, HS lên bảng lớp làm - HS nhắc lại Bài tập 3: - HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và chấm - HS lắng nghe và thực điểm Củng cố - Dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song - Giáo dục HS và liên hệ thực tế Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ nhật Tiết 2: Khoa học ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I/ Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng (18) - Cách phòng tránh số bệnh thiếu ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Dinh dưỡng hợp lý - Phòng tránh đuối nước II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, giống -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu HS - HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn bữa ăn ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí cân đối là bữa ăn cân đối - Nhận xét –ghi điểm 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học -HS lắng nghe người và sức khỏe * Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với môi trường -Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng -Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá -Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày nội nhóm trình bày dung mà nhóm mình nhận -Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất người quá trình trao đổi chất ? -Con người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì ? -Hơn hẳn sinh vật khác người cần gì để sống ? +Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho thể -Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? người -Có nên ăn hoài loại thức ăn không ? -Tại chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Nhóm 3: Tại thừa hay thiếu chất dinh +Nhóm 3: Các bệnh thông thường dưỡng bị bệnh ? -Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -Tại chúng ta cần phải diệt ruồi ? -Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước nước ? -Kể vài trường hợp trên sông nước nguy hiểm không biết bơi ? -Tổ chức cho HS trao đổi lớp (19) -Trước và sau bơi tập bơi cần chú ý điều gì ? -Các nhóm hỏi thảo luận và đại diện -Yêu cầu sau nhóm trình bày, các nhóm khác nhóm trả lời chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung nội dung trình bày -HS lắng nghe -GV tổng hợp ý kiến HS và nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: -HS thực -Gọi HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý - HS lắng nghe và thực - Giáo dục HS và liên hệ thực tế -Dặn HS nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra Tiết 3: Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I Mục tiêu : -Hiểu nào là động từ ( từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) -Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ ( BT mục III) II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập III.2b ( Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận … Tưởng không có trên đời sung sướng nữa!) - Một số tờ phiếu khổ to ghi nội dung BT.I.2; BT.II.1và III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra HS làm lại bài tập 4(bài MRVT:Ước mơ - GV mở bảng phụ ghi bài tập III.2b lên bảng lớp - HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng gạch danh từ riêng và danh từ chung ( để kiểm tra HS nhớ lại kiến thức danh từ chung, danh từ riêng ) GV mời HS lên bảng gạch gạch danh từ chung người, vật; DT riêng người - GV nhận xét ghi điểm Bài : 2.1 Giới thiệu bài : Các em đã có kiến thức danh từ (DTchung, DT riêng), bài học hôm giúp các em nắm ý nghĩa động từ và nhận biết động từ câu 2.2 Phần nhận xét - GV gọi HS tiếp nối đọc nội dung BT1và GV yêu cầu lớp trao đổi theo cặp tìm các từ theo yêu cầu BT2 GV phát phiếu cho vài nhóm HS - GV cho HS trình bày kết sau đó GV cùng - HS chú ý lắng nghe - HS đọc nối tiếp bài tập 1và Cả lớp trao đổi theo cặp và làm bài trên phiếu -HS làm bài trên phiếu trình bày kết +Các từ : nhìn, nghĩ, thấy, đổ, bay +Cả lớp nhận xét +HS trả lời: hoạt động : nhìn, nghĩ, thấy… Chỉ trạng thái : đổ, bay - HS nhận xét chốt lại lời giải đúng - GV hướng dẫn :Trong các từ trên từ nào hoạt - HS nêu phần ghi nhớ động từ (20) Hoạt động dạy Hoạt động học động, trạng thái người, vật? - HS đọc phần nội dung ghi nhớ HS tìm GV: Các từ nêu trên hoạt động, trạng thái động từ : chạy nhảy, ngủ, đá bóng… người, vật Đó là các động từ Vậy động từ là gì? 2.3 Phần ghi nhớ: - HS đọc yêu cầu bài tập GV cho HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ - Cả lớp làm vào phiếu GV cho HS tìm số ví dụ động từ - HS trình bày kết làm trên phiếu - Cả 2.4 Luyện tập : lớp nhận xét bạn nào tìm nhiều từ Bài tập : và đúng - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu - HS làm bài trên phiếu và nhận xét lớp viết phiếu tên hoạt động mình thường làm nhà và trường - GV tổ chức cho HS nhận xét Bài tập 2: GV hướng dẫn bài tập cho gạch các động từ đoạn văn bút chì - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 3: GV tổ chức cho HS trò chơi “Xem kịch - HS chơi mẫu trò chơi kịch câm câm” - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo tranh minh hoạ phóng to, tranh, mời HS chơi mẫu : + 1HS bắt chước hoạt động bạn trai tranh - HS chọn đề tài đóng kịch- Cả lớp tham gia xem và nhận xét và gọi tên hoạt động + 1HS bắt chước hoạt động bạn gái tranh và gọi tên hoạt động - GV gợi ý các đề tài cho HS chọn đóng kịch : Động tác học tập: mượn sách vở, đọc , viết , mở cặp, lật vở… - Động tác vệ sinh cá nhân : đánh răng, rửa - HS đọc mặt, chải tóc, cặp tóc, kì cọ, quét nhà, lau bàn ghế… Củng cố dặn dò : - HS lắng nghe và thực - GV gọi HS đọc lại ghi nhớ động từ - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học và nhà viết vào 10 từ động tác em đã biết chơi trò chơi “Xem kịch câm” - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ(Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ: Biết lợi ích tiết kiệm thời * Biết vì cần phải tiết kiệm thời * KNS : KN xác định giá trị thời gian là vô giá ; KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: (21) Hoạt động dạy Bài cũ: Tiết kiệm tiền (tiết 2) - Kể lại việc mà em đã tiết kiệm tiền tuần qua - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” - Tổ chức cho HS đọc câu chuyện - Cho HS thảo luận tìm hiểu nội dung truyện theo câu hỏi SGK - Mời các nhóm trình bày - GV kết luận: Mỗi phút đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời * Tích hợp GD KNS : KN xác định giá trị thời gian là vô giá Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình (B.tập 2/SGK.16) - GV kết luận: + HS đến phòng thi muộn có thể không vào thi ảnh hưởng xấu đến kết thi + Hành khàch đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay ảnh hưởng đến công việc + Người bệnh đưa bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 SGK) - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận các ý BT (SGK) Sau đó, bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ màu - Mời vài HS giải thích - GV kết luận: + Ý kiến (d) là đúng + Các ý kiến (a), (b), (c) là sai + Việc sử dụng thời các em nào? * GD.KN lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu - HD HS rút ghi nhớ Hoạt động tiếp nối: - Lập thời gian biểu ngày thân - Sưu tầm các gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời Tiết 1: Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS phân vai đọc để minh họa cho câu chuyện - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Lớp bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu : + màu đỏ: tán thành + màu vàng phản đối - Đọc ghi nhớ SGK Thứ sáu ngàu 12 tháng 10 năm 2012 Toán THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông ( thước kẻ và ê ke) - Bài tập cần làm : Bài 1a ( tr 54) ; 1a (tr 55) ; ( BT giảm tải) II Đồ dùng dạy học: SGK Thước thẳng và ê ke (22) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Vẽ hai đường thẳng song song - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm - GV nêu đề bài - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D , lấy đoạn thẳng DA = cm Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C , lấy đoạn thẳng CB = cm Bước 4: Nối A với D Ta hình chữ nhật ABCD Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là cm - GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là cm” - Yêu cầu HS nêu đặc điểm hình vuông - Ta có thể coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là cm Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật bài học trước - GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC D, lấy đoạn thẳng DA = cm Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC C, lấy đoạn thẳng CB = cm Bước 4: Nối A với B Ta hình vuông ABCD Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự vẽ vào hình vuông - Tính chu vi hình vuông Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - GV nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát và vẽ theo GV vào nháp Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết Có cạnh và góc vuông HS quan sát và vẽ vào nháp theo hướng dẫn GV Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống kết (23) - Làm bài trang 55 SGK - Chuẩn bị bài: Luyện tập Tiết 2: - HS lắng nghe và thực Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu : - Xác định mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt muc đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - GD HS thích học Tiếng Việt *Giáo dục KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực - Biết chia sẻ và lắng nghe, nhận xét Có thái độ tự nhiên trao đổi, tự tin, thân ái,cử thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục đạt mục đích đề II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - Gọi HS kể câu chuyện Yết Kiêu đã - HS lên bảng kể chuyện chuyển thể từ kịch - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - HS đọc thành tiếng - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe chân từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả - HS nối tiếp đọc phần lời câu hỏi Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời ? Nội dung cần trao đổi là gì? + nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em ? Đối tượng trao đổi với đây là ai? + Đối tượng trao đổi đây là em trao đổi với anh (chị ) em ? Mục đích trao đổi là để làm gì? + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực nguyện vọng ? Hình thức thực trao đổi này + Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh chị nào? em *Em muốn học múa vào buổi chiều tối *Em muốn học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật *Em muốn học võ câu lạc võ thuật - HS hoạt động nhóm Dùng giấy khổ to ? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh để ghi ý kiến đã thống (chị)? * Trao đổi nhóm: KNS : Thể tự tin ; lắng nghe tích cực - Chia nhóm HS, yêu cầu HS đóng vai anh - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau (chị) bạn và tiến hành trao đổi HS còn lại cặp (24) trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho cặp HS trao đổi - Bình chọn cặp khéo léo lớp Ví dụ trao đổi hay, đúng chuẩn Củng cố – dặn dò : - Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? - GDHS biết chia sẻ và lắng nghe, nhận xét Có thái độ tự nhiên trao đổi, tự tin, thân ái,cử thích hợp, lời lẽ phải có sức thuyết phục đạt mục đích đề - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại trao đổi vào VBT (nếu có) Tiết 3: - HS lớp theo dõi, nhận xét trao đổi theo các tiêu chí SGV - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây nguyên : + Sử dụng sử nước sản xuất điện + Khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ lâm sản nhiều thú quý … - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng - Mô tả đặc điểm sông và Tây Nguyên : có nhiều thác ghềnh - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới ( rừng rậm nhiều loại cây tạo thành nhiều tầng…), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) Chỉ trên đồ và (lược đồ ) và kể sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pốk , sông Đồng Nai HS khá, giỏi: + Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ + Giải thích nguyên nhân khiến rừng tây nguyên bị tàn phá II Đồ dùng dạy học: - SGK - Bản đồ địa lýtự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh vùng trồng cây cà phê, số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy 1.Bài cũ: - Tiết trước chúng ta học bài gì? - Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên - Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong bài này, chúng ta có nhiều hội để tìm hiểu đặc điểm bật hoạt Hoạt động học - HS trả lời (25) Hoạt động dạy động sản xuất người dân Tây Nguyên 2.2 Bài mới: Khai thác sức nước : Hoạt động : Làm việc theo nhóm Bước : Cho HS làm việc theo các gợi ý sau: Quan sát lược đồ hình hãy: + Kể tên số sông Tây Nguyên + Những sông này bắt nguồn từ đâu và chảy đâu ? + Tại các sông Tây Nguyên thác ghềnh ? Hoạt động học HS làm việc theo nhóm + Xê Xan, sông Ba, Đồng Nai + Bắt nguồn từ trên cao xuống + Vì các sông này chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lòng sông thác ghềnh + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? chảy để chạy tua bin sản xuất điện, phục vụ đồi sống người + Các hồ chứa nước Nhà nước và nhân dân + Dùng để tưới cho cây trồng và chạy máy phát xây dựng có tác dụng gì ? điện + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a –li lược đồ + HS lên bảng vào lược đồ và cho biết nó nằm trên sông nào ? Bước : Đại diện nhóm lên trình bày GV sưả chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần -Đại diện nhóm lên trình bày trình bày - Gọi Hs sông ( Xê Xan, sông Ba, Đồng Nai ) và nhà máy thuỷ điện Y- a –li -Hs sông ( Xê Xan, sông Ba, Đồng Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên Nai) và nhà máy thuỷ điện Y- a –li Hoạt động : Làm việc theo cặp Bước : - Yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi sau : -Làm việc theo cặp Tây Nguyên có loại rừng nào ? + Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng - HS quan sát trả lời khác ? -Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: rừng rậm, rừng thưa, rừng thường loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng; rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm Lập bảng so sánh hai loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Bước : Sửa chữa, giúp HS hoàn thiện cây trả lời Giúp HS xác lấp mối quan hệ khí hậu và thực vật Hoạt động : Làm việc lớp - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ dùng làm gì ? - Nêu nguyên nhân và hậu việc + Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô.Vì điều đó phụ thuộc vài đặc điểm khí hậu Tây nguyên có hai mùa mưa khô rõ rệt -Rừng rậm nhiệt đới: Mưa nhiều cây cối rậm rạp -Rừng khộp:Cây trông xơ xác vì lá rụng gần hết Một vài HS trả lời trước lớp -Đọc mục 2, quan sát hình 8,9,10 SGK và vốn hiểu biết thân, HS trả lời các câu hỏi + Cho nhiều sản vật tre nứa, mây ,đặc biệt là gỗ , các loại cây làm thuốc quý, nhiều thú quý, (26) Hoạt động dạy rừng Tây Nguyên Hoạt động học - Sản xuất nhiều sản phẩm làm gỗ bàn ,ghế ,tủ ,… - Do việc khai thác rừng bừa bãi , đốt phá rừng - Thế nào là du canh, du cư ? làm nương rẫy , mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí và tập quán du canh, du cư - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng ? - Du canh : hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì đất chóng cạn kiệt, vì phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác Du cư : hình thức Củng cố – Dặn dò: sinh sống, không có nơi cư trú định - Cho HS trình bày tóm tắt hoạt động -Không khai thác rừng bừa bãi, khai thác rừng sản xuất người dân Tây Nguyên ( trồng hợp lí, tạo điều kiện để đồng bào định canh, cây công nghiệp lâu năm Chăn nuôi gia súc có định cư Không đốt phá rừng.Mở rộng diện tích sừng, khai thác sức nước , khai thác rừng.) trồng cây công nghiệp hợp lí … - Giáo dục HS và liên hệ thực tế - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi - HS trình bày SGK, chuẩn bị bài - HS lắng nghe và thực Tiết 4: Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I Mục tiêu: Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các lực cát địa phương dậy chia cắt đất nước + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh quê vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân II Đồ dùng dạy học - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định tổ chức - Cho HS lấy sách môn học B Kiểm tra bài cũ - HS thực y/c + Trình bày ý nghĩa trận Bạch - chấm dứt hoàn toàn thời kì nghìn năm nhân Đằng lịch sử dân tộc ? dân ta sống ách đô hộ phong kiến Phương Bắc mở - GV nhận xét, cho điểm thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc C Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài Nội dung 1) Tình hình xã hội VN sau Ngô Quyền - Triều đình lục đục tranh ngai vàng đất nước bị chia + Sau Ngô Quyền tình cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị hình nước ta nào ? tàn phá quân thù lăm le ngoài bờ cõi (27) 2) Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Y/c HS đọc từ "Bấy hết" + Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh ? - HS đọc - Đinh Bộ Lĩnh sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình Truyện cờ lau tập trận đã nói lên từ nhỏ ông đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 968, ông đã + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? thống giang sơn - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là + Sau thống đất nước Thái Bình Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - GV giải thích các từ; + Hoàng: là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn không có loạn - HS nhận phiếu thảo luận hoàn thành phiếu lạc và chiến tranh - GV chốt và ghi bảng - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c 3) Tình hình nước ta sau thống Các mặt Trước Sau thống * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm thống - GV phát phiếu học tập Y/c HS -Đất nước - Bị chia cắt - Đất nước qui lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau thống Triều đình thành12 vùng mối - Đời sống nhân dân - Gọi các nhóm báo cáo - GV nhận xét chốt lại ghi bảng - Đất nước qui mối - Được tổ chức lại qui củ - Lục đục - Được tổ chức lại - Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán, kháp nơi chùa tháp xây dựng - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán, kháp nơi - HS đọc bài học chùa tháp xây dựng D Củng cố - dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS nhà học bài và - Ghi nhớ chuẩn bị bài sau Tiết 5: Âm nhạc Bài 9: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ I Mục tiêu (28) - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Biết đọc bài TĐN số II Chuẩn bị - Giáo viên: Chép sẵn bài TĐN số Nắng vàng số động tác phụ họa - Học sinh: Sách giáo khoa, phách III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định tổ chức - Y/c HS lấy đồ dùng học tập - HS thực y/c B Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh” - em lên bảng hát - GV nhận xét, đánh giá C Bài Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Tiết hôm các em ôn lại bài hát và tập đọc nhạc bài TĐN số Nắng vàng - Ghi đầu bài vào Nội dung * Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh - GV bắt nhịp cho HS ôn lại bài hát nhiều hình thức: lớp, cá nhân, song ca, tốp ca - Học sinh hát ôn lại bài hát - GV nhận xét sửa sai cho HS - Tổ chức cho dãy hát, dãy đệm phách phách và ngược lại - Dạy cho HS múa số động tác đơn giản - HS hát và đệm phách * Tập đọc nhạc bài TĐN số 2: - Cho học sinh luyện cao độ - Tập vận động phụ họa - Luyện tiết tấu: + Ở bài luyện tiết tấu có hình nốt gì? - Học sinh luyện cao độ - Cho HS đọc tên tốt và luyện gõ tiết tấu Đồ - Rê - Mi - Son phách - Nốt đen và nốt trắng - Cho học sinh đọc bài TĐN số Nắng vàng + Trên khuông có hình nốt gì ? - Gọi học sinh đọc nốt nhạc trên khuông - HS tập đọc nhạc và ghép lời + Nốt thấp là nốt nào ? Nốt cao là nốt gì ? - GV cho HS luyện đọc nốt nhạc và ghép lời ca D Củng cố dặn dò (2’) - Cho HS đọc lại bài TĐN số nhạc và lời - HS trả lời - GV nhận xét tinh thần học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau - Thấp là nốt đồ, cao là nốt son Tiết 6: Kĩ thuật Bµi: KHÂU ĐỘT THƯA (t2) A.Môc tiªu: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa HS khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận B §å dïng d¹y häc : Giáo viên : (29) Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ; Vật liệu và dụng cụ : mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch Học sinh : số mẫu vật liệu và dụng cụ GV C Ho¹t đéng d¹y häc : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa III.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu bài: Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa -Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch -Thực hành theo hướng dẫn GV dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi tiến 3” -Hướng dẫn thêm lưu ý thực -Quan sát giúp đỡ hs yếu *Hoạt động 2:Đánh giá kết học tập hs -Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm -Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và nhận xét bạn IV.Củng cố: -Nhận xét chung, tuyên dương sản phẩm đẹp V Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Tiết 7: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu - Giúp HS nắm hoạt động đã làm tuần, việc chưa làm Từ đó có hướng phấn đấu cho tuần 10 II Nội dung GV nhận định hoạt động tuần a Đạo đức: - Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, không có tượng gây đoàn kết b Học tập: - Trong tuần các em học đều, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu c Thể dục - vệ sinh - Thể dục: nhanh nhẹn (30) - VS: Đến sớm quét lớp, và ngoài lớp d Đội: Có ý thức đeo khăn quàng đầy đủ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn Hướng hoạt động tuần 10 - Duy trì tốt các hoạt động đã đạt tuần - Rèn chữ viết cho HS - Chuẩn bị ôn tập học kì (31)