DAI SO 9 TUAN 10

36 5 0
DAI SO 9 TUAN 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc đã học để biến đổi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai bằng cách vận dụng công thức đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số vào[r]

(1)Tuần: 03 Tiết : 07 LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :  Kiến thức: Cũng cố cho học sinh các kiến thức quy tắc khai phương tích, khai phương thức, quy tắc nhân, chia các thức bậc hai  Kỹ năng: HS có kỹ vận dụng quy tắc nhân, chia thức bậc hai, khai phương tích, thương hai bậc hai vào việc giải bài tập  Thái độ: Rèn tính cẩn thận tư logic II CHUẨN BỊ :  GV: bảng phụ có ghi các bài tập  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: giải các bài tập trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (7 ph) Gi¸o viªn Häc sinh HS 1: Tính và so sánh √ 25− 16 và HS 1: √ 25− 16 = 3 25− 16 √ √ √ 25− √16 =5 - = Vì > nên : √ 25− 16 > √ 25− √16 HS 2: Rút gọn biểu thức ab với a b HS 2: ab = a < 0, b √ √ a b Luyện tập: (36 ph) Hoạt động thầy và trò Bài 31/sgk Từ câu a rút điều gì? HS chứng minh câu b GV hướng dẫn √ a<√ b ⇔ a<b (*) Khi đó a = m2 ; b = n2 (*) trở thành m < n ⇔ m2 < n2 HS chứng minh (1) Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại HS nhận xét bài làm bạn Làm vào tập Bài 32/sgk a, c GV gọi HS đồng thời giải trên bảng phụ GV nhận xét bài làm HS Nội dung ghi bảng Bài 31 /sgk 19 a HS giải phần kiểm tra bài cũ CMR: a > b > : √ a − √ b< √ a − b (1) b Chứng minh: a > b > nên a - b > và √ a> √ b  √ a − √ b>0 (1) ⇔ √ a>√ a −b + √ b Hai vế bất đẳng thức không âm nên VT2 = ( √ a )2=a VP2 = ( √ a −b+ √ b )2=a − b+b+ √ b ( a − b ) ¿ a+2 √ b ( a −b ) (2) Từ (1) và (2) ta được: ( √ a ) < ( √ a − b+ √ b )2 Suy √ a<√ a −b + √ b  √ a − √ b< √a − b (đpcm) Bài 32/sgk 19 a) c) 25 49 0, 01  16 16 100 25 49 7 ¿ = = 16 100 10 24 2 ( 165− 124 ) ( 165 −124 ) 165 −124 = 164 164 √ √ √ √ √ (2) Bài 33/sgk GV gọi HS nên phương pháp giải bài toán Gọi HS lên bảng trình bài lời giải GV hoàn chỉnh lại ¿ √ 41 289 289 17 = = 41 4 √ Bài 33/sgk19 a √ x − √ 50=0 (*) ⇔ √ x= √ 50 50 x= √ ⇔ √2 ⇔ x=√ 25 ⇔ x=5 Vậy phương trình (1) có nghiệm x = b Ta có √ 12=√ 3= √ √3=2 √ Do đó √ x − √ 12=0 ⇔ √ x −2 √3=0 ⇔  x  2 0 ⇔ ⇔ ⇔ ⇔ x − ( √ ) =0 ( x − √ ) ( x + √ )=0 x − √ = x+ √2=0 x=√ x=− √2 Bài 34/sgk 19 a - 1,5 ; b < Ta có: √ 9+ 12a+ a2 = b2 √( 3+2 a b ) 3+2 a −b 3+2 a 3+2 a ¿ = ¿ b ¿ b∨¿= Bài 34/sgk GV gọi HS nêu hướng giải GV gợi ý HS làm bài 34 | | ( vì a -1.5, b < 0) Bài 35/sgk20 Giải a √ ( x −3 )2=9 Bài 35/sgk GV hướng dẫn HS giải bài 35 GV hình vẽ lại bước ⇔ ⇔ ⇔ ¿ x −3∨¿ x -3 =9 và x x -3 = -9 và x < x = 12 x = -6 Củng cố : Gv củng cố phần Hướng dẫn nhà: (1 ph)  Ôn lại các phép tính đã học bậc hai  Giải các bài tập còn lại sgk IV Rót kinh nghiÖm: Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan (3) Tuần: 04 Tiết : 08 LUYỆN TẬP CHUNG I Môc tiªu :  Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc biến đổi bậc hai đã học: quy tắc nhân chia các thức bậc hai…  Kỹ năng: HS có kỹ vận dụng quy tắc nhân, chia thức bậc hai, khai phương tích, thương hai bậc hai vào việc giải bài tập  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư linh hoạt II ChuÈn bÞ :  GV: bảng bậc hai, bảng phụ, máy tính  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: bảng bậc hai, máy tính III TiÕn tr×nh lªn líp : Ổn định lớp: ( ph) Kiểm tra: (5 ph) Gi¸o viªn Häc sinh HS1: Tính: √ 90 6,4 ; √ 52 √13 HS1: √ 90 6,4 = 24 ; √ 52 √ 13 = 26 √6 25 HS 2: Tính 25 ;   150 144 √ HS 2: 144 12 ; 150 Bài mới: (39 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài 27/sbt Bài 27/sbt-7 Rút gọn biểu thức a) √  14 2.3  2.7 2.(  7)    2  28  4.7 2(  7) GV nêu đề bài, cho HS lớp thực hành giải và gọi HS lên bảng chữa bài b)     16 2 3 HS lớp thực vào      4.4 2 3 (4) GV gọi HS nhận xét bài làm bạn GV kết luận sữa sai Bài 32/sbt GV nêu đề bài, cho HS lớp thực hành giải và gọi HS lên bảng chữa bài GV lưu ý học sinh biến đổi biểu thức dạng bình phương biểu thức khác và cần chú ý dấu biểu thức đưa biểu thức ngoài giá trị tuyệt đối Bài 34/sbt GV nêu đề bài, cho HS lớp thực hành giải và gọi HS lên bảng chữa bài GV tổ chức cho học sinh cùng bàn kiểm tra chéo kết Gv đưa ddaps án đúng lên bảng Bài 41/sbt GV nêu đề bài, cho HS lớp thực hành giải : Nữa lớp giải câu a; lớp giải câu b; và gọi HS lên bảng chữa bài GV gọi HS nhận xét     2 2 3  (   4)  (   8) 2 3  (   4)  2(   4) (   4) (   4)(1  2) (   4) 1  Bài 32/sbt - 7: Rút gọn biểu thức a) √ ( a− )2 (với a ≥ ¿  a  3  (2  a  3 )  2(a  3) 2(a  3) (Vì a ≥ ¿ c) √ a2 ( a+1 )2 (với a>0) a  a  1  a( a  1) a( a  1) (vì a >0) Bài 34/sbt-8 Tìm x, biết x  3(®k x 5) a) x  3  x  9  x 14 b) √ x −10=−2 vô nghiệm Bài 41/sbt9: Rút gọn biểu thức với đk đã cho x tính giá trị ( x − )4 x −1 + a) ( − x ) x −3 Kết quả: √ (x<3); x = 0,5 x3 +2 x √ b) x − √ 8+ (x>-2); x x+2 √ √2 Kết quả:  Củng cố : Gv củng cố phần Hướng dẫn nhà: (1 ph)  Xem lại các bài tập đã giải, các quy tắc đã áp dụng giải bài tập  Làm bài tập 38, 39, 40, 41, 42/ SGK  Đọc trước bài : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Mét sè lu ý: ¿ - (5) Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan Tuần: 05 Tiết : 09 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I Môc tiªu :  Kiến thức: HS biết sở việc đưa thừa số ngoài dấu và đưa thừa số vào dấu  Kỹ năng: HS có kỹ đưa thừa số vào hay ngoài dấu Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức  Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư logic II ChuÈn bÞ :  GV: bảng phụ , máy tính bỏ túi  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: ôn lại định lý khai phương thương, nhân các thức bậc hai, đẳng thức chứa III TiÕn tr×nh lªn líp : Ổn định lớp: (1 ph) Gv kiểm tra sĩ số Kiểm tra: (5 ph) Gi¸o viªn Häc sinh Rút gọn: a 2b  a b  a b a b a) a) √ a b ( a 0, b 0) b) b) √ 2+ √ 8+ √ 50 = √ 2+ √ 8+ √50 ( sử dụng quy tắc khai phương tích) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đưa thừa số ngoài dấu (18 ph) Đưa thừa số ngoài dấu GV cho HS làm ?1 SGK trang 24 a2b = a2 b  a b = a b ?1 H: Với a 0, b chứng tỏ a2b = a b a 0, b thì √ a2 b=a √b H: Dựa vào sở nào để chứng minh đẳng thức này ? GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD GV cho HS giải ví dụ Ví dụ 1: SGK (6) Ví dụ 2: SGK * Căn bậc hai đồng dạng GV cho HS giải ?2 theo nhóm * Căn bậc hai đồng dạng: SGK Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b ?2 GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng a)   50 trình bày lời giải   4.2  25.2   22.2  52.2   2 5 GV yêu cầu HS nâng kết ?1 lên trường hợp tổng quát GV hoàn chỉnh lại SGK GV cho HS vận dụng để giải ví dụ GV gợi mở GV hoàn chỉnh sau HS giải Củng cố phần 8 b) Tương tự câu a) kết : 3 * Tổng quát: SGK Ví dụ 3: Đưa thừa số ngoài dấu a Với x 0, y < ta có: 4x y  b Với x  2x  y | 2x | y 2x y 0, y < ta có: HS xung phong giải ?3 GV gợi mở ( cần) Cả lớp cùng giải 18xy   3y  2x | 3y | 2x  3y 2x ?3 2 a) 7a b b)  2ab Hoạt động 2: Đưa thừa số vào dấu (19 ph) Đưa thừa số vào dấu GV gợi mở để HS viết các đẳng thức A 0, B Ta có: A B  A B tổng quát phần theo chiều ngược A < 0, B Ta có: A B  A B lại, gọi đó là đưa thừa số vào dấu HS áp dụng để giải ví dụ Ví dụ 4: SGK GV hoàn chỉnh lại Củng cố phần GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập ?4 Đưa thừa số vào dấu căn: ( em giải trên bảng phụ) GV chấm số phiếu a) 45 b) 7,2 GV treo bảng phụ có bài giải HS c) a b d)  20a b Nhận xét bài giải HS GV cho HS tiếp tục giải ví dụ Ví dụ 5: SGK GV nhận xét bài làm HS Củng cố: GV củng cố phần Hướng dẫn nhà: (2 ph)  Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27 (7)  Học lại các đẳng thức tổng quát bài  Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 05 Tiết : 10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các quy tắc đã học để biến đổi rút gọn biểu thức chứa bậc hai cách vận dụng công thức đưa thừa số vào dấu căn, đưa thừa số vào dấu - Kỹ năng: HS có kỹ vận dụng hai phép biến đổi: đưa thừa số ngoài dấu và đưa thừa số vào dấu vào thực hành giải toán Có kỹ cộng, trừ các thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa bậc hai, so sánh hai số vô tỉ giải phương trình vô tỉ - Thái độ: Rèn tư khoa học, niềm say mê môn học II Chuẩn bị :  GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thảo luận theo nhóm  HS : Các bài tập nhà III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra: (6 ph) Giáo viên Học sinh Gọi HS lên bảng kiểm tra: HS lên bảng viết biểu thức và áp HS1: Viết dạng tổng quát đưa thừa số dụng ngoài dấu HS 1: √ 75 + √ 48 - √ 300 =  Áp dụng tính: Rút gọn: √ 75 + √ 48 1 √ 300 16  16  4 HS 2: Viết dạng tổng quát đưa thừa số HS 2: vào dấu Áp dụng so sánh: 1  36  18 1 2 √ 16 2 và 1 √16 2 Vậy > Luyện tập: (36 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài 65 SBT/13 Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết: (7 ph) Tìm x biết : a √ 25 x = 35 ⇔ √x = a √ 25 x = 35 ⇔ b 12 √4 x √x = ⇔ GV yêu cầu HS giải bài tập theo nhóm √ x = √ 49 (8) (5 ph) Các nhóm tổ 1, làm câu a, còn lại làm câu b GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x bài a và định lý : Với a 0; b 0: a < √b ⇔ a < b GV gọi đại diên nhóm lên bảng trình bày, tổ chức lớp nhận xét -> KQ đúng Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn các biểu thức: a √ 98 - √ 72 + 0.5 √ b ( √3 + √5 ) √3 √ 60 c ( √ + √ ) √ GV √ 250 yêu cầu HS lên bảng giải GV gợi ý : H: Phép cộng trừ các bậc hai thực nào? H: Làm nào để có các bậc hai đồng dạng? Bài 57SBT/12 Đưa thừa số vào dấu căn: a x √ (với x >0) b.x √ (với x <0) GV:Yêu cầu 2HS đứng chỗ đọc kết 2HS đúng chỗ thực Bài 45 a,b GV yêu cầu HS lên bảng thực HS lên bảng thực GV có thể hướng dẫn câu a tìm cách đưa thừa số ngoài dấu câu b thì đưa thừa số vào dấu Bài 46 SGK/27 Rút gọn: a √ x - √ x + 27 - √3 x b √ x - √ x + √ 18 x + 28 GV hướng dẫn HS giải bài b - Trước hết đưa các thừa số ngoài dấu (nếu có thể) để có các thức đồng dạng = 49 b √ x 12 ⇔ √x 12 ⇔ √x ⇔ √x √ 36 ⇔ x 36 ⇔ x Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức ( 12 ph) a √ 98 - √ 72 + 0.5 √ = √ 49 - 36.2 + 0.5 √ = √2 - √2 + √2 = √2 b ( √ + √ ) √ √ 60 = + √ 15 - √ 15 = - √ 15 c ( √ + √ ) √ √ 250 ĐS: 10 Bài 57SBT/12: Đưa thừa số vào dấu căn: (5 ph) a x √ (với x >0) = 5x b x √ (với x <0) = - 3x Bài 45 a,b: So sánh: (5 ph) a) 12  4.3 2 vì 3  nên 3  12 b)Ta có:  49 và  45 nên >3 Bài 46 SGK/27: Rút gọn (7 ph) a √ x - √ x + 27 - √3 x = -5 √ x + 27 b √ x - √ x + √ 18 x + 28 = √ x - 10 √ x + 14 √ x +28 = √ x + 28 (9) - Rồi thực bài a GV gọi HS lên bảng thực Củng cố: (3 ph) GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức đưa thừa số vào trong, ngoài dấu Hướng dẫn nhà: (1 ph)  Ôn dạng tổng quát đưa thừa số ngoài dấu căn, đưa thừa số vào dấu  Giải các bài tập 57c,d SGK/27 ; 58, 59c,d SBT/ 12  Xem trước các ví dụ các phép biến đổi IV Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan Tuần: 06 Tiết : 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) I Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết cách khử mẫu biểu thức lấy và trục mẫu - Kỹ năng: HS có kỹ khử mẫu biểu thức lấy và trục mẫu (10) - Thái độ: rèn tính cẩn thận tư logic, II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ ghi công thức tổng quát  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: nghiên cứu trước bài Ôn lại các đẳng thức lớp III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( ph) Gv kiểm tra sĩ số Kiểm tra: (5 ph) Giáo viên Học sinh Đưa thừa số ngoài dấu : HS lên bảng thực hiện: 2 a) 50 ; b) 4a b với a < a) 50 5 b) 4a b  2a b (vì a < 0) Bài mới: (33 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: 1.Khử mẫu biểu thức lấy (15 ph) Khử mẫu biểu thức lấy căn: GV cho HS biết nào là khử Ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy mẫu biểu thức lấy 2.3 2.3    GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu 3.3 3 a ví dụ SGK HS theo dõi cùng làm với giáo b Với a, b 5a 5a.7b 35ab 35ab viên    GV cho HS qua ví dụ rút 7b 7b.7b 7b  7b  Ta có : công thức tổng quát để khử mẫu * Một cách tổng quát: biểu thức lấy A AB HS theo dõi và trả lời yêu cầu  GV B B AB 0, B Ta có GV cho HS giải ?1 theo theo ?1 Khử mẫu biểu thức lấy căn: cặp 20 15 Gọi HS lên bảng trình bày lời   giải lớp cho HS kiểm tra chéo a) b) 125 25 với 6a  HS lên bảng thực 2a c) 2a Hoạt động 2: Trục mẫu (18 ph) Trục mẫu: Ví dụ 2: Trục thức mẫu GV đưa biểu thức ví dụ 5 5    SGK và cho HS biết nào là 2.3 3 a.) trục mẫu b.) HS theo dõi tiếp thu 10  10  10   5  1 1           3 (11) c.)  5  5  5 3   5    3 5  5  5  Hai biểu thức liên hợp: SGK GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết hai biểu thức nào là biểu thức liên hợp Một cách tổng quát:Với các biểu thức A,B, C HS trả lời SGK GV yêu cầu HS dựa vào ví dụ A A B  rút công thức tổng quát để trục B B a) Nếu B > thì: thức mẫu b) Nếu A 0 và A B thì: HS phát biểu C C(A B) GV hoàn chỉnh SGK  A  B2 A B c) Nếu A 0 , B 0 và A B , thì: C C( A  B)  A B A B ?2 Trục thức mẫu: GV gợi ý thêm HS giải ? 5 2 b GV yêu cầu các HS tổ làm câu   a, em cùng bàn làn ý khác 24 b b a) ; sau đó trao đổi KT 5(5  3) Tương tự tổ làm ý b,  13 tổ 3, làm ý c, sau đó GV gọi b)  HS lên bảng trình bày 2a 2a(1  a )  HS lên bảng thực 1 a 1 a 2   GV yêu cầu lớp nhận xét và giáo c) viên chốt lại 6a 6a(2 a  b)  4a  b a b   Củng cố : (4 ph) GV cho học sinh nhắc lại công thức tổng quát đề biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai đã học Hướng dẫn nhà: (2 ph)  Làm các bài tập 48, 49, 50, 51, 52 - SGK trang 29, 30  GV hướng dẫn HS giải bài 55  Chuẩn bị tiết sau : “Luyện tập ” IV Rút kinh nghiệm: (12) Tuần: 06 Tiết : 12 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiến thức: Cũng cố cho học các quy tắc biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai - Kỹ năng: HS biết phối hợp các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, biến đổi biểu thức hợp lý II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ ghi đề bài, tóm tắc công thức đã học  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề,  HS: giải các bài tập trước nhà III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: (1 ph) GV kiểm tra sĩ số tác phong học sinh Kiểm tra: GV kiểm tra 15 phút Đề bài Đáp án – Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 đ) Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 đ) Em hãy nối nội dung cột A Mỗi ý đúng đạt 1,0 điểm: với cột B để các công – d; – c; – a thức biến đổi đúng ( giả sử Phần II: Tự luận ( 7,0 đ) các biểu thức điều có nghĩa) Câu 1: Cột A Cột B a) 25.9 A  25 0,75đ A B a) 1) B 5.3 15 0,75đ A 16 16 b) A.B b)  0,75đ B 2) 81 81 A B A B  0,75đ 3) B c) Câu 2: A d) B Phần II: Tự luận (7,0 đ) Câu 1: (3, đ) Tính: 16 a) 25.9 b) 81 Câu 2: (4,0 đ) Rút gọn các biểu thức sau: a) 9a b b)   50 Luyện tập Hoạt động thầy và trò a) 9a b4   3ab  3 a b 0,75 ® 0,75 ® b)   50   22.2  52.2   2 5 0,75® 0,75® (1   5) 0,5® 8 0,5® Nội dung ghi bảng (13) Bài 53/sgk GV cho HS nêu hướng giải câu a và d H: Có cách giải nào khác không ? GV hướng dẫn HS làm thêm cách nhân tử và mẫu với biểu thức liên hợp a  b     a  ab a  ab  a b a b Bài 53/sgk - 30 3) 3  18(  a 3  3  (vì 3  2) 3    a a a a  ab   a a b a b a b d  a b   Bài 54/sgk Bài 54/sgk- 30 GV cho HS giải bài 54 theo nhóm 3 15  câu b, c b)  1 1 Nưa lớp làm câu b, lớp làm câu c  1 Gọi đại diện các nhóm lên bảng   1 trình bày lời giải GV cho HS giải câu c trên phiếu 3 2 3  bài tập 8 2 c) GV chấm số phiếu 21   2 21 p p p p p p * Cho biểu thức p  Rút gọn   p p  p  biểu thức * Rút gọn: Bài 55/sgk GV cho HS xung phong giải bài 55 Bài 55/sgk- 30 câu a, b a ab  b a  a  GV nhận xét bài làm HS b a a   a            b  = = =       a 1 b a 1 x3   y y  y3  x y  xy  x- y x + x y + y + xy x- x + xy + y + xy Bài 56 xx + y Yêu cầu HS nêu phương pháp giải ? Bài 56/sgk- 30 HS nêu phương pháp giải GV gọi HS lên bảng giải câu a a  9.5  45  4.6  24  16.2  32   x- y  (14) Bài 56b giải tương tự HS lên bảng giải bài 56b.( đủ thời gian) 24  32  45 Vậy   Củng cố : Hướng dẫn nhà:  Ôn lại các công thức : o Trục mẫu o Đưa thừa số ngoài dấu o Nhân chia các thức bậc hai o Nhân đa thức , cộng phân thức  Làm các bài tập 58, 59, 60, 61 SGK  Nghiên cứu trước bài Làm các bài ?1, ?2, ?3 bài IV Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan Tuần: 07 Tiết : 13 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I Mục tiêu : Qua bài HS cần: - Kiến thức: Biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai - Kỹ năng: Biết vận dụng các kỹ trên để giải các bài toán có liên quan - Thái độ: Rèn tính chính xác cẩn thận, tư logic II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ ghi đề bài ví dụ  PP: vấn đáp gợi mở, phương pháp nhóm (15)  HS: thực đầy đủ các bước dặn dò tiết trước III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( ph) Kiểm tra: ( ph) Giáo viên Học sinh HS 1: Rút gọn biểu thức : HS lên bảng thực hiện: a  ab a  ab  a a  b ( a > 0, b > ) a  b HS 1: HS 2: Rút gọn biểu thức : a a a(b  1)   a a b4 b2  HS 2: b b b (a 0, b 0) Bài mới: ( 36 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ ( 10 ph) HS nêu hướng rút gọn ví dụ 1 Ví dụ 1: SGK - 31 GV gọi HS lên bảng giải trên Rút gọn: Với a > bảng phụ a a +6 -a + GV chọn bảng đúng để nhận xét a GV phân tích bảng sai ( có) a =5 a+ a - 2a + a2 = a +3 a -2 a + =6 a + ?1 GV gọi HS nêu hướng giải ?1 5a  20a  45a  a ( biến đổi đưa các số hạng đồng 3 5.a  4.5.a  9.5.a  a dạng thu gọn ) Gv theo dõi HS làm vào GV gọi HS nhận xét GV chốt lại 3 a  a  12 a  a (17  1) a Hoạt động 2: Ví dụ ( 12 ph) Ví dụ 2: SGK – 31 GV cho HS đọc ví dụ Chứng minh đẳng thức Gọi HS lên giải trên bảng phụ     2 GV chọn bảng đúng để lớp nhận xét 2 GV hoàn chỉnh VT   2  Thật : Phân tích chỗ sai ( có ) 1  2   2 =VP GV cho HS giải ?2 theo nhóm Vậy đẳng thức đã chứng minh ?2 Chứng minh đẳng thức: a a b b  ab  a  b a b với a; b>0 GV có thể hướng dẫn hướng dẫn:        (16)   a a a Biểu thức tử phân thức có dạng đẳng thức nào ? Chứng minh: Biến đổi vế trái, ta có: a a b b  ab a b  a  b   a b Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải   a b   a  ab  a b a b 2    a b  b   a   a b   b   a  b   a GV hoàn chỉnh lại  b   ab ab 2 Sau biến đổi ta thấy VT = VP ( đpcm) Hoạt động Ví dụ 3: ( 14 ph) Ví dụ 3: SGK - 31 GV yêu cầu HS nghiên cứu đề ví dụ Giải 2 a   a    a a1 GV hướng dẫn HS thực P   GV: Để rút gọn P, hãy tính a a 1 a    a các biểu thức ngoặc HS: Đứng chỗ phát biểu  a  1 a  a 1  a  a    GV: ghi bảng kết tính học a 2 a sinh  a  1  a   a  a  a    4a a a        GV: Điều kiện nào để P > 0? 1 a ⇔ a < Gv HS trả lời P < gợi HS lên bảng giải tiếp GV theo dõi lớp giải GV chốt lại GV cho HS làm ?3 Nửa lớp thực câu a, nửa lớp làm câu b Gv gọi HS lên bảng giải HS lên bảng thực     1 a Vậy P = a với a > và a b Do a >0 và a nên P < và 1 a a <0 khi: ⇔ -a < ⇔ a>1 ?3 a) Điều kiện x  x2  x  x 3 (17) Gv tổ chức lớp nhận xét GV chốt lại kết đúng 1 a a    a 1 b) Củng cố: Gv củng cố phần Hướng dẫn nhà: ( ph) - Xem lại các dạng ví dụ bài - Làm các bài tập 58, 59, 64 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 07 Tiết : 14  a a 1  a  a LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Kiển thức: Biết phối hợp các kỹ biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai - Kỹ năng: HS củng cố, rèn luyện kỹ rút gọn các biểu thức chứa thức HS rèn luyện thành thạo kỹ thực các phép tính thức - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư linh hoạt II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ ghi đề bài tập, SGK  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề, thảo luận nhóm  HS: làm các bài tập nhà III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( ph) Kiểm tra: ( ph) Giáo viên Học sinh Rót gän biÓu thøc: a - 4b 25a + 5a 16ab -2 9a víi a > 0;b > a - 4b 25a + 5a 16ab - 9a (5  20ab  20ab  6) a  a LuyÖn tËp: ( 31 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập rút gọn biểu thức ( 10 ph) D¹ng 1: Bµi tËp rót gän biÓu thøc: - Gv gọi hs đồng thời lên bảng làm Bài tập 62a sgk – 33: Rút gọn btËp 62a vµ 63b sgk yªu cÇu c¶ líp lµm vµo vë nh¸p - hs lªn b¶ng lµm phót, hs díi líp lµm vµo vë nh¸p - Sau đó gv lần lợt gọi hs dới lớp (18) nhËn xÐt tõng bµi lµm cña b¹n ë b¶ng - Hs díi líp nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh bµy bµi gi¶i mÉu - Hs chó ý theo dâi, ghi chÐp cÈn thËn 48  75  33 5 11 33  16.3  25.3  5 11 10 2  10   3 10   17    10     3  Bµi tËp 63b sgk – 33 Víi m > 0;x 0 m 4m - 8mx + 4mx 1- 2x + x 81 4m   x   81 1  x  m 4m   x   81 1  x  m 2 4m 2m   Hoạt động 2: Bài tập chứng minh đẳng thức( 10 ph) - Gv nªu bµi tËp 64 sgk D¹ng 2: Bµi tËp chøng minh đẳng thức: - Hs đọc đề bài tập 64 sgk Bµi tËp 64b sgk - 33 - Gv híng dÉn hs lµm c©u b ?Cã nhËn xÐt g× vÒ biÓu thøc díi dÊu C/minh víi a + b > 0;b 0 c¨n thøc? a+b a b4 - Hs nhận dạng đẳng thức =a - Gv hớng dẫn hs bớc biến đổi b2 a + 2ab + b vế trái để đa biểu thức vế phải Biến đổi vế trái, ta có - hs đứng chổ trình bày cách a + b a 2b4 a + b a b lµm, hs kh¸c nhËn xÐt = b2 a + b - T¬ng tù yªu cÇu hs gi¶i nhanh c©u b  a + b  a - Hs tham gia biến đổi để chứng = a = VP minh - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, hín dÉn hs c¸ch lµm Hoạt động 3: Bài tập tổng hợp ( 11 ph) D¹ng 3: Bµi tËp tæng hîp: Bµi tËp 65 SGK - 34 - Gv treo b¶ng phô bµi tËp 65 sgk, <B¶ng phô> yêu cầu hs hoạt động theo nhóm làm bµi tËp trªn a  0;a 1 Hs hoạt động theo nhóm em, làm * Rút gọn: Với phót, tr×nh bµy vµo b¶ng phô nhãm (19) - Gv thu bảng phụ nhóm để nhËn xÐt - GV híng dÉn c¶ líp nhËn xÐt söa sai - Gv nhËn xÐt chèt l¹i bµi gi¶i mÉu (Treo bảng phụ đáp án cần) - Hs bài giải mẫu để đánh giá bµi lµm cña nhãm b¹n - Gv thu kết đánh giá các nhãm - Các nhóm nộp kết đánh giá 1  a +1 + : a -1  a -2 a +1  a- a  M=   a -1 1+ a a -1 = a +1 a a a -1 * So s¸nh M víi 1: a -1 M= a Ta cã: =   V× a >  a >0  a > a -1 hay VËy M < a -1 <1 a Cñng cè: ( ph) - Gv treo bảng phụ bài tập 66sgk, yêu cầu hs trả lời lựa chọn đáp án đúng 1  Gi¸ trÞ cña biÓu thøc   b»ng: A, -Híng dÉn nhanh bµi tËp: B, C,    a 1      : a  a a    Cho biÓu thøc:Q=  D, a 2  a  1 a, Rót gän biÓu thøc Q víi a  0; a 4; a 1 b, Tìm giá trị a để Q dơng? Yªu cÇu hs vÒ nhµ hoµn thµnh bµi gi¶i vµo vë bµi tËp Híng dÉn vÒ nhµ: ( ph) - Yêu cầu hs nhà học lại tất các quy tắc và phép biến đổi vè thức bậc hai mà đã học - VÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp 63 sgk ChuÈn bÞ m¸y tÝnh cho tiÕt sau häc c¨n bËc IV Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan (20) Tuần: 08 Tiết : 15 CĂN BẬC BA I Mục tiêu : HS cần : - Kiến thức: Nắm định nghĩa bậc ba và kiểm tra số có phải là bậc ba số khác hay không Biết số tính chất bậc ba - Kỹ năng: Biết dùng định nghĩa để tính bậc ba số thực và biết dùng tính chất để rút gọn biểu thức chứa bậc ba và so sánh các bậc ba - Thái độ: Rèn tính cẩn thận khả tương tự hóa, khái quát hóa II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, máy tính bỏ túi  PP: nêu vấn đề, giải vấn đề  HS: ôn lại định nghĩa lũy thừa, định nghĩa bậc hai; máy tính bỏ túi III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( ph) Kiểm tra: ( ph) Giáo viên Học sinh Giải bài tập 62 d trang 33 SGK   120   6  30   30 11 Bài mới: ( 28 ph) (21) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm bậc ba ( 18 ph) Khái niệm bậc ba GV ghi sẵn đề bài toán trên bảng phụ * Bài toán mở đầu: (SGK) và treo lên để HS giải Giải: Gọi x (dm) là độ dài cạnh GV gọi HS lên giải thùng hình lập phương Theo đề bài ta có: GV cho lớp nhận xét bài giải x3 = 64 GV: Từ 43 = 64, HS có thể xây dựng x = ( vì 43 = 64 ) khái niệm không ? Vậy độ dài cạnh thùng là 4(dm) GV: ta đã biết √ 16=4 vì =16 43 = 64 : người ta gọi là bậc ba GV: Từ 43 = 64 ta nghĩ đến điều gì ? 64 ( không trả lời được, GV cho HS nghiên cứu SGK) GV hoàn chỉnh định nghĩa * Định nghĩa: HS theo dõi ghi chép Căn bậc ba số a là số x cho: x3 = a GV cho HS tìm bậc ba Ví dụ: là bậc ba vì 23 = Gợi ý: Tìm số có lập phương (-2) là bậc ba vì (-2)3 = -8 GV cho HS tìm bậc ba -8 là bậc ba 27 vì 33 = 27 GV cho HS tìm bậc ba 27 và (-3) là bậc ba vì (-3)3 = -27 -27 Gợi ý: số 27 có bậc ba * Kết luận: GV hoàn chỉnh và cho HS thừa nhận Mỗi số a có bậc ba SGK * Ký hiệu: GV giới thiệu kí hiệu bậc ba và Căn bậc ba số a kí hiệu: a Số là cho biết thuật ngữ khai bậc ba số Phép tìm bậc ba số gọi là phép khai bậc ba 3 3 a , a a  a a GV cho HS so sánh và a * Chú ý: GV hoàn chỉnh thành chú ý SGK GV cho HS hoạt động nhóm để giải ? ?1 Giải 3 ( lưu ý HS cách trình bày theo mẫu a 27  3 SGK đã hướng dẫn)  64      b 3 c  0 GV: Từ ?1 các em rút nhận xét gì ? 1   HS trả lời 3    GV chốt lại nhận xét  5 d 125     * Nhận xét: SGK Hoạt động 2: Tính chất ( 10 ph) Tính chất GV Từ tính chất bậc hai, các a a < b ⇔ a  b em có dự đoán gì tính chất (22) bậc ba HS trả lời GV hoàn chỉnh SGK Ví dụ GV gợi ý:  ? 3 So sánh và GV yêu cầu HS làm ví dụ 3 b ab  a b a 3a  b 3b c Với b ta có: Ví dụ 2: Giải 3 Ta có: =  ( vì > 7) nên > √3 Ví dụ 3: Giải 8a  5a  a  5a 2a  5a  3a Củng cố ( 10 ph) GV cho HS giải ?2 trên phiếu học tập Gọi HS lên trình bày bài toán trên bảng GV chấm số phiếu treo lời giải HS lên để lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại GV cho HS trả lời câu hỏi đã đặt đầu bài Bài 67/SGK GV cho HS nêu cách tìm 512 ( có thể tìm cách phân tích 512 thừa số nguyên tố ) 512 = 29 = (23)3 = 83 512  83 8 Nếu có máy tính bỏ túi thì dùng máy tính để tìm 512 ?2 Cách 1: 1728 : 64  1728 : 64  27  33 3 Cách 2: 1728 : 64  123 : 43 12 : 3 Căn bậc ba khác bậc hai : a) Số âm có bậc ba là số âm - Số âm không có bậc hai b) Số dương có bậc ba - Số dương có hai bậc hai Bài 67/SGK - 36 512  83 8 3 64  4  0,064      0,4 1000  10  10 3  2  0,008      0,2 1000  10  10 Hướng dẫn nhà : ( ph)  GV hướng dẫn HS học lý thuyết  Làm các bài tập 3, SGK trang 6,7  Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập chương, tiết sau ôn tập chương I IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 08 Tiết : 16 (23) ÔN TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu : Qua bài này HS cần: - Kiến thức: Nắm các kiến thức bậc hai thức bậc A2  A hai, đẳng thức , liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương - Kỹ năng: Biết tổng hợp các kỹ đã có tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức có chứa bậc hai - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kỹ suy luận logic II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ ghi công thức đã học  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: câu hỏi ôn tập đầu III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: ( ph) Kiểm tra: GV thực tiết dạy Ôn tập: (43 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( ph) I Lý thuyết: GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời sau đó GV đưa bảng phụ tóm tắt các công thức đã học lên bảng ( Điều kiện để x là bậc hai số học SGK – 39)  x 0 GV: Nêu điều kiện để x là bậc x  a   hai số học số a không âm ? Cho  x a số a không âm: ví dụ HS tự lấy ví dụ Yêu cầu HS trả lời câu phần Điều kiện để A xác định là A 0 ôn tập Hoạt động 2: Bài tập ( 35 ph) Bài 70/SGK Bài 70 SGK - 40 GV gọi HS đồng thời lên bảng giải a các bài 70 a, c, d yêu cầu học sinh 25 16 196 làm vào 81 49 25 16 196 14 40    81 49 9 27 640 34,3 64.343  567 567 c  64.343 64.49 56   567 81 (24) GV gọi HS nhận xét HS nhận xét Nếu sai GV treo bảng phụ có bài giải đúng GV hoàn chỉnh lại Bài 71/SGK GV gọi HS đồng thời lên bảng giải các bài 71 a, b, c yêu cầu học sinh làm vào GV gọi HS nhận xét HS nhận xét Nếu sai GV treo bảng phụ có bài giải đúng GV hoàn chỉnh lại 2 d 21,6 810 11   216.81. 11  5  11  5  36.6.81.6.16  36.36.81.16 6.6.9.4 1296 Bài 71 SGK - 40   10  a  2   5.2      4    0,2 b   10    .3   3 0,2.10  |  0,2.10    5| 3  2   2 1    250  : 2  c  1     10  2 2   1   2   4  Bài 72/SGK GV cho HS nêu hướng giải GV gợi mở: cho câu a, b - Đặt nhân tử chung không ? - Dùng đẳng thức không? Như ta chọn phương pháp nào ? Nhóm hạng tử nào ? xy và y x có gì đặc biệt? 2  12  64 54 d HS giải Bài 72 SGK - 40 Giải: x, y, a, b không âm, x b xy  x y  x  a y x x   x     b   c Biểu thức nào có thể biến đổi trước      x  y x 1 ax  by  bx  ay   bx  by   a  x  y  b x  y  x  y  a  b  ax  c Với a ay  0, b 0, a b ta có: (25) a2 - b2 = ? a  b  a  b2  a b   d Gợi ý: Thử phân tích số 12 ( 12 = 12 = = ) Bước đầu gây ấn tượng số có tích 12  a  b  a  b a  b   a  b  a  b   a  b 1  a  b  d 12  x  x 12  x  x  x 4  x  x  x    3   x   x   Củng cố : GV củng cố phần Hướng dẫn nhà: ( ph)  Về nhà soạn trước các câu hỏi 4,5 và ôn lại các phép tính thức, các phép biến đổi các biểu thức chứa bậc hai, bậc ba  Làm các bài tập 73, 75, 76 SGK trang 40, 41  Tiết sau tiếp tục ôn tập IV Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan (26) Tuần: 09 Tiết : 17 ¤n tËp ch¬ng I (tt) I Môc tiªu: - KiÕn thøc: Cñng cè vµ kh¾c s©u cho häc sinh n¾m ch¾c c¸c kiÕn thøc c¬ chơng Học sinh biết vận dụng để giải bài tập - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng các quy tắc và phép biến đổi để biến đổi các biểu thức có chứa bậc hai và các bài toán liên quan - Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác Có t gi¶i bµi tËp tæng hîp vÒ c¨n thøc II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Bµi so¹n, bµi tËp «n tËp, b¶ng phô Phơng pháp: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề Häc sinh: Lµm bµi tËp ë nhµ, b¶ng phô nhãm III TiÕn tr×nh lªn líp: ổn định lớp : (1 ph) KiÓm tra : (5 ph) Gi¸o viªn Häc sinh GV gäi HS lªn b¶ng kiÓm tra: HS 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 21,6 810 112  52 1296 2 21,6 810 11  HS2: Rót gän vµ tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: 4x  9x  6x  4x  3x  x  x  x  t¹i x  Thay x  vào biểu thức ta đợc kết -11,123455 Ôn tập: (35 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài toán tìm x (13 ph) - Gv nªu bµi tËp 74 sgk Bµi tËp 74 (sgk) - Hs đọc đề bài tập 74 sgk a, - Híng dÉn hs lµm c©u a:  2x -1 =  2x -1 = ?Ta có thể áp dụng phép biến đổi nào để giải?  2x -1 = hoÆc 2x -1 = -3 - HS: vế trái có dạng đẳng thức A  A - Yªu cÇu hs tr×nh bµy c¸ch lµm - hs đứng chổ trình bày cách làm, hs khác  x = x = -1 b, nhËn xÐt - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh bµy bµi gi¶i mÉu - T¬ng tù, yªu cÇu hs gi¶i c©u b - Hs th¶o luËn theo bµn gi¶i c©u b - Gäi hs lªn b¶ng gi¶i (27) - hs lªn b¶ng tr×nh bµy bµi gi¶i, hs díi líp - Gv nhËn xÐt chèt l¹i - Hs theo dâi, ghi chÐp nhËn xÐt söa sai 15x  15x   15x 3  15x  15x  15x 2 3 1 5      15x 2 3 3  15x 2  15x 6 36 12  15x 36  x   15 Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức (7 ph) - Gv nªu bµi tËp 75 sgk Bµi tËp 75 (sgk) - Hs đọc đề bài tập 75 sgk b, - Gv híng dÉn lµm c©u b ?Để giải bài toán chứng minh đẳng thức ta có  14   15   :  nh÷ng c¸ch nµo? 1    1 - Hs nhí l¹i tr¶ lêi Biến đổi vế trái ta có: ?Đối với bài này ta chọn cách nào để giải?  14  15   - Hs trả lời: biến đổi vế trái vế phải   : - Gv võa híng dÉn, võa tr×nh bµy bµi gi¶i   - Hs chó ý theo dâi, ghi chÐp cÈn thËn   7 - T¬ng tù, yªu cÇu hs lµm c©u d - Hs hoạt động theo nhóm làm câu d     :   phót, tr×nh bµy bµi gi¶i vµo b¶ng phô nhãm  1 1   - Gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét sửa sai   - Hs tham gia nhËn xÐt bµi lµm cña nhãm b¹n, tìm bài giải mẫu để sửa sai cho nhóm mình 7   7 - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, nªu bµi gi¶i mÉu Dạng 5: Bài tập tổng hợp biến đổi biểu thức chøa c¨n bËc hai    5  VP Hoạt động 3: Bài tập tổng hợp (15 ph) Bµi tËp 76 (sgk) - Gv nªu bµi tËp 76 sgk Cho biÓu thøc víi a  b  - Hs đọc đề bài tập 76 sgk  a a  b GV: Thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp to¸n mét Q  1  :  biÓu thøc nh thÕ nµo? a  b2  a  b2  a  a  b2 - Hs tr¶ lêi GV: §èi víi biÓu thøc Q ta thùc hiÖn nh thÕ nµo? a, Rót gän: - hs đứng chổ nêu cách tính, hs dới lớp nhận a a  b2  a a  a  b2 xÐt Q  2 2 b - Gv nhËn xÐt, híng dÉn l¹i cho hs tõng bíc rót a b a b gän biÓu thøc Q vµ ghi b¶ng a   a  b2  - Hs chó ý theo dâi, ghi chÐp cÈn thËn a Q  2 a b b a  b2 b a  b ab  a  a  b Q  b a  b2 b a  b2       (28) - Gv yªu cÇu hs thay a 3b vµo biÓu thøc rót gän a  b   a b Q để tính Q  a b - Hs thay a 3b vµo biÓu thøc vµ tÝnh to¸n  a  b  a  b - Gv nhËn xÐt chèt l¹i b, Khi a 3b ta cã: - Hs theo dâi, n¾m c¸ch lµm a b 3b  b Q  a b 3b  b  2b 2b   4b 4b Cñng cè :(3 ph) - Gv chèt l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn n¾m, yªu cÇu hs vÒ nhµ «n tËp l¹i - Chú ý: giúp học sinh nắm đợc cách vận dụng các quy tắc và các phép biến đổi để biến đổi biểu thức có chứa bậc hai Híng dÉn vÒ nhµ: (1 ph) - Yêu cầu hs nhà học và nắm kiến thức chơng, vận dụng để làm bài tËp - Lµm c¸c bµi tËp 106, 107, 108 s¸ch bµi tËp - ¤n tËp, n¾m chøc c¸c kiÕn thøc ch¬ng I, chuÈn bÞ kiÓm tra mét tiÕt IV Rút kinh nghiệm: Tuần: 09 Tiết : 18 KIÓM TRA CH¦¥NG I I Môc tiªu: KiÕn thøc: KiÓm tra kh¶ n¨ng nhËn thøc cña häc sinh vÒ c¸c kiÕn thøc chơng I: khái niệm bậc hai, bậc ba, các phép biến đổi thức bậc hai nh nhân chia c¨n bËc hai,  Kỹ năng: Rèn các kỹ biến đổi bậc hai Thái độ: Rèn tính cẩn thận, khả tự đánh giá thông qua kết kiểm tra II ChuÈn bÞ: GV: đề bài ,đáp án thang điểm, đề photo A MA TRẬN: Mức độ yêu cầu Vận dung Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Khái Biết điều kiện xác Hiểu và vận dụng Tìm niệm HĐT điều kiện định A là A xác định A A 0 bậc hai thức bậc trường hợp đơn giản hai Số câu C1a C1b C4 Số 0,5 0,5 1,0 điểm Tỉ lệ 5% 5% 10% Các Biết các -Biết đẳng thức Vận dụng phép công thức biến đổi các phép A B  A  B tính và thức bậc hai biến đổi không đúng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Tổng 2,0 20% (29) các phép biến đổi đơn giản bậc hai trường hợp A.B  - Thực các phép tính bậc hai - Thực các phép biến đổi đơn giản bậc hai C2a C5,6 0,5 4,5 5% 45% thức bậc hai để chứng minh đẳng thức Số câu C3 C7 Số điểm 1,0 1,5 7,5 Tỉ lệ 10% 15% 75% Căn Tính bậc bậc ba ba số biểu diễn thành lập phương số khác Số câu C2b Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% 5% TS câu câu câu câu câu câu TS 2,0 điểm 5,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 10,0 đ điểm Tỉ lệ 20% 55% 10% 15% 100% B ĐỀ BÀI: Phần I: Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1: (1,0 đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng các câu sau: a) Điều kiện xác định A là: A A > B A  C A < D A  b) Kết phép tính là: A B - C  Câu 2: (1,0 đ) Em hãy đánh dấu “X” vào ô đúng, sai phù hợp: Nội dung Đúng 36  64  36  64 a) b) D 49 27  33 3 Câu 3: (1,0 đ) Em hãy hoàn thành các công thức biến đổi thức bậc hai sau: a) A B  B (với B A  (víi A 0 ; B > 0) B B Phần II: Tự luận ( 7,0 điểm) 0) b) Sai (30)  2x có nghĩa ? Câu 4: (1,0 đ) Tìm x để Câu 5: (1,5 đ) Tính 16 49 b) 81 36 a) 25.9.121 Câu 6: (3,0 đ) Rút gọn các biểu thức sau:  a)    10  b) 3a  75a  48a với a > a b b a : a  b ab a b Câu 7: (1,5) Chứng minh đẳng thức với a,b > và a  b C ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu Thang điểm Đáp án Phần I: Trắc nghiệm a, B a, Sai a, b, A b, Đúng A b, Mỗi ý đúng 0,5 đ A Phần II: Tự luận  2x có nghĩa khi: – 2x   2x   x 4 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 5a 25.9.121 = 25 121 5.3.11 165 0,75 đ 5b 16 49 16 49 14    81 36 81 36 27 0,75 đ 6a 6b     10  = 16   20  = 4 62  5= 5 25.3a  16.3a 48a 3a  = = 3a  3a  3a = - 3a a b b a : ab a b VT = a b a  b a b ab = 3a  75a   =  a b       = a  b a = a – b = VP ( đpcm)  b   0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ 0,25 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ (31) Ph¬ng ph¸p: Thùc hµnh c¸ nh©n Học sinh: ôn tập kiến thức đã học, bài tập ôn tập chơng, đồ dùng học tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp ( ph) Kiểm tra: ( 45 ph)GV phát đề theo dõi học sinh làm bài Củng cố: ( ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xét kiểm tra Hướng học nhà: ( ph) - Về nhà làm lại bài kiểm tra - Xem trước bài tiÕp theo IV Rót kinh nghiÖm : Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan Tuần: 10 Tiết : 19 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I Mục tiêu : (32) - Kiến thức: Các khái niệm “hàm số”, “biến số, hàm số có thể cho bảng, công thức Khi y là hàm số x thì có thể viết y = f (x), y = g (x) Giá trị hàm số y = f (x) x0, x1, ký hiệu là f (x0), f (x1), Đồ thị hàm số y = f (x) là tập hợp tất điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x , f (x)) trên mặt phẳng tọa độ Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R - Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị hàm số cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x, y ) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, niềm say mê môn học II Chuẩn bị :  GV: bảng phụ, máy tính, thước thẳng  PP: Vấn đáp gợi mở, giải vấn đề  HS: ôn lại hàm số lớp 7, đem máy tính III Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp:(1 ph) GV kiểm tra sĩ số Kiểm tra : (6 ph) Giáo viên Học sinh HS 1: Em hãy nêu khái niệm hàm số mà HS1: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào em đã học lớp đại lượng x…… Thế nào là hàm số hằng: cho ví dụ hàm Nếu biến thay đổi mà hàm luôn nhận số Nêu các cách cho hàm số giá trị không đổi… HS 2: Khi y là hàm số x ta có thể viết HS2: y = f(x) nào ? Khi x = thì y = ta có thể viết : Cho hàm số y = f (x ) = 2x Khi x = thì y f(3) = và ta có thể viết nào ? Bài mới: (30 ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm hàm số (12 ph) Sau phần kiểm tra bài cũ, GV hoàn chỉnh lại Khái niệm hàm số: khái niệm hàm số SGK về: a) Đ/n hàm số: (SGK) + Định nghĩa hàm số + Các cách cho hàm số GV nêu ví dụ b) Các cách cho hàm số: GV: Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy Có hai cách cho: Cho giá trị nào ? bảng, cho công thức GV : Hàm số y= , biến số x lấy x c) Tập xác định hàm số: giá trị nào ? Vì ? Tập xác định hàm số là tập GV:Có kết luận gì tập xác định hàm số ? các giá trị biến số x cho biểu thức f(x) luôn luôn có GV yêu cầu HS nêu đ/n hàm Cho ví dụ ? nghĩa GV cho HS giải ?1 theo nhóm (2 ph) d) Hàm hằng: (SGK) Gv gọi đại diện lên bảng trình bày ?1 (33) 11 f(0) = 5; f(1) = ; f(2) = 13 f(3) = ; f(- 2) = 4; f( -10) = Hoạt động 2: Đồ thị hàm số (10 ph) Đồ thị hàm số GV cho HS giải ?2 ?2 ( bảng phụ) HS giải ?2a lên bảng HS giải ?2b lên bảng GV: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? HS trả lời GV nêu đn Đ/n đồ thị hàm số: (SGK) GV: Cho biết tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số y = vẽ ?2 a là đồ thị hàm số nào ? 2x  GV:Đồ thị hàm số y = ax (a 0)? Cách vẽ ? Hoạt động 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến (8 ph) GV đưa bảng phụ ?3 Yêu cầu HS thảo luận sau Hàm số đồng biến, nghịch ph giáo viên gọi HS lên bảng thực hiệnHS biến thực bài tập ?3/sgk ?3 Bảng phụ GV: Qua bảng, giá trị x tăng dần thì giá * Đ/n: (SGK) trị các hàm số nào ? GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến HS đọc tổng quát SGK *Tổng quát: (sgk) Củng cố: (7 ph)GV cho HS giải bài 1,2/sgk Hướng dẫn nhà : (1 ph)  Học thuộc các địn nghĩa  Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, /sgk  GV hướng dẫn HS làm bài tập 7/sgk IV Rót kinh nghiÖm : Tuần: 10 Tiết : 20 LUYỆN TẬP Môc tiêu:  Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm các khái niệm: Hàm số, đồ thị hàm số và tính chất hàm số (Tính đồng biến và nghịch biến)  Häc sinh rÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña hµm sè t¹i mét gi¸ trÞ cña biÕn số Vẽ thành thạo đợc đồ thị hàm số y = ax (a  0) đã học lớp Chứng minh đợc tính đồng biến và nghịch biến hàm số I (34)  Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ II ChuÈn bÞ:  Gi¸o viªn: Bµi so¹n, bµi tËp luyÖn tËp, thíc th¼ng, b¶ng phô  Häc sinh: Lµm bµi tËp ë nhµ, thíc th¼ng, b¶ng phô nhãm  Phương pháp: : Vấn dáp gợi mở dẫn dắt giải vấn đề III TiÕn tr×nh lªn líp: Ổn định lớp: (1 ph)Kiểm tra sĩ số KiÓm tra: (7 ph) Giáo viên Học sinh Gv treo b¶ng phô, yªu cÇu hs HS điền vào bảng phụ tÝnh vµ ®iÒn vµo b¶ng phô Cã nhËn xÐt g× vÒ gi¸ trÞ cña x -2 -1 hai hàm số đã cho trên x nhËn cïng mét gi¸ trÞ? 4 2 y x 3 y  x 3 3 3 10 2 11 13 3 Luyện tập (30 ph) Hoạt động thầy và trò * Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp sgk: - Hs đọc bài tập sgk ?Nêu nhận xét dạng đồ thị hai hàm số y = 2x vµ y = -2x? - Hs nhớ lại hàm số y = ax đã học lớp để trả lêi - Gv nhËn xÐt chèt l¹i GV yêu cầu HS nªu c¸ch vẽ đồ thị hai hàm số trên? - Gv nhËn xÐt chèt l¹i c¸ch vÏ, yªu cÇu häc sinh lµm theo nhãm tr×nh bµy vµo b¶ng phô - Hs hoạt động theo nhóm em làm phút, trình bày vào bảng phụ nhóm Sau đó, gv thu bảng phụ nhóm để nhận xét, yêu cầu các nhóm còn lại đổi bài - nhóm nộp bài, các nhóm còn lại đổi bài cho để đánh giá - Gv híng dÉn c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña hai nhóm đã thu - Gv nhËn xÐt chèt l¹i bµi gi¶i mÉu (Treo b¶ng phụ đáp án cần) - Hs tham gia nhËn xÐt, t×m bµi gi¶i mÉu * Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp sgk: - Hs quan sát bảng phụ kết hợp sgk, hoạt động cá nh©n lµm btËp sgk - Gv treo b¶ng phô h×nh sgk híng dÉn hs nhËn xÐt t×m c¸ch lµm - Gv gọi hs đứng chỗ trả lời - hs đứng chỗ trả lời, hs khác nhận xét Nội dung Bài tập (sgk - 45): Hàm số y = 2x đồng biến Hµm sè y = -2x nghÞch biÕn Bài tËp (sgk - 45): <B¶ng phô h×nh sgk> C¸c bíc vÏ: - VÏ h×nh vu«ng cã c¹nh b»ng 1, ta cã OB = - VÏ cung trßn (O, OB) c¾t Ox t¹i C, ta cã OC = - VÏ h×nh ch÷ nhËt cã hai kÝch (35) thíc vµ , ta cã OD= - VÏ cung trßn (O, OD) c¾t Oy điểm có tung độ = - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, yªu cÇu hs vÏ l¹i vµo vë - VÏ ®iÓm A(1; ) §å thÞ * Gv tiÕp tôc híng dÉn hs lµm bµi tËp sgk: - Gv treo b¶ng phô h×nh sgk híng dÉn hs tõng bíc gi¶i - Hs quan s¸t b¶ng phô, kÕt hîp sgk ?Cã nhËn xÐt g× vÒ hai ®iÓm A vµ B? - Hs nêu đợc A,B là giao điểm hai đờng thẳng y=2x vµ y=x víi ®t y=4 ?Có thể tính tọa độ A,B nh nào? - Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh bµy c¸ch tÝnh ë b¶ng ?Muèn tÝnh chu vi tam gi¸c OAB ta cÇn tÝnh yÕu tè nµo? - Hs trả lời: Tính độ dài cạnh tam giác ?Ta tính độ dài cạnh nh nào? - Hs vận dụng đợc định lý Py-ta-go để tính - Gv nhËn xÐt, nªu c¸ch tÝnh - Từ đó thay để tính chu vi tam giác OAB - Ngoài cách sử dụng định lý Py-ta-go, gv giới thiÖu thªm cho hs c¸ch tÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai điểm biết tọa độ nó hàm số y = x là đờng thẳng OA Bài tËp (sgk - 45): <B¶ng phô h×nh sgk> Gi¶i: - Tính tọa độ A và B: Hoành độ giao điểm A là nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: 2x 4  x 2  y 4 VËy A(2;4) Hoành độ giao điểm B là nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: x 4  y 4 VËy B(4;4) - TÝnh chu vi OAB: Ta cã: AB = 2cm OA = 42  22  20 2 2 OB =   32 4 VËy C OAB = AB + OA + OB = 22 4 * Cho A(x1,y1) vµ B(x2,y2) ta cã: AB =  x2  x1    y  y1  Cñng cè : (6 ph) - Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp 7sgk + hs đứng chổ nêu cách làm, hs khác nhận xét + Gv nhËn xÐt chèt l¹i, tr×nh bµy bµi gi¶i mÉu Hs chó ý, ghi chÐp cÈn thËn Híng dÉn vÒ nhµ (1 ph) - Học sinh học và nắm khác k/n hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, vẽ thành thạo đồ thị hs y = ax - Lµm c¸c bµi tËp sgk, bµi tËp 3, s¸ch bµi tËp IV Rót kinh nghiÖm : Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Phan ThÞ Thu Lan (36) (37)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan