1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Agribank Lạng Sơn

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài) Trong hoạt động của các doanh nghiệp nói chung, các NHTM nói riêng mục tiêu lợi nhuận là vấn đề then chốt hàng đầu để phát triển bền vững và nâng cao giá trị của doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận mong muốn, cần phải có nhiều yếu tố cấu thành như các yếu tố đầu vào vốn, nguồn nhân lực, thị trường,...được phát huy hiệu quả tối đa trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Tuy nhiên yếu tố nguồn nhân lực là một yếu tố rất quan trọng, góp phần vào việc thành bại của một tổ chức. Việc đánh giá kết quả thực hiện công việc là yếu tố để các tổ chức có cách nhìn thực tế chất lượng nguồn nhân lực để có những biện pháp nâng cao hiệu quả làm việc và có được cơ sở đánh giá thực hiện công việc và đưa ra quyết định nhân sự. Với kinh nghiệm thực tế của bản thân, đã từng thực hiện công tác về nhân sự, cũng như trong ngân hàng thương mại nhà nước, với mong muốn góp phần đánh giá mức độ hoàn thành công việc của người lao động để góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Agribank Lạng Sơn, tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Agribank Lạng Sơn” làm luận văn Thạc sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò ý nghĩa của công tác đánh giá thực hiện công việc (ĐGTHCV) đối với tổ chức, và với mong muốn hoàn thiện công tác ĐGTHCV để giúp cho người lao động ngày càng nâng cao khả năng làm việc và giúp cho tổ chức bố trí nhân sự một cách phù hợp nhất, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, hoàn thiện công tác ĐGTHCV là đề tài đang được nghiên cứu rộng rãi, được nhiều học viên chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ như: Lê Thị Thúy Lan, 2011 luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH MTV quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” đã đưa ra thực trạng hệ thống đánh giá thực hiện công việc, phân tích những ưu nhược điểm và đưa ra hệ thống đánh giá KPI theo các yếu tố về tài chính, khách hàng, quy trình và đào tạo , Thạc sĩ Trần Hương Giang năm 2013 nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện ĐGTHCV tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long” đưa ra các tiêu chí về năng lực cá nhân- nghiệp vụ, ý thức kỷ luật – thái độ trong công việc, kỹ năng mềm và kỹ năng quản lý và cho điểm theo từng vị trí công việc để đánh giá. Các bài luận văn đã trình bày khá chi tiết thực trạng công tác ĐGTHCV tại đơn vị mình công tác, đồng thời các bài luận văn đã đưa ra các giải pháp về thiết kế mẫu phiếu đánh giá phù hợp cho từng vị trí, các giải pháp hoàn thiện tiêu chí đánh giá, hoàn thiện phỏng vấn đánh giá, … Tuy nhiên, mỗi đơn vị với một đặc điểm riêng về cơ cấu tổ chức, về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng hoạt động quản trị nhân sự, về tình hình tài chính, … nên thực trạng công tác ĐGTHCV tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn (Agribank Lạng Sơn) vẫn mang một nét rất riêng biệt. Trong bài luận văn của mình, tôi đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện tiêu chuẩn thực hiện công việc nhằm tạo nên bản sắc văn hóa riêng biệt của Agribank Lạng Sơn nói riêng và của Agribank nói chung. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản về ĐGTHCV của người lao động trong tổ chức. - Phân tích thực trạng ĐGTHCV tại Agribank Lạng Sơn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ, nhân viên trong chi nhánh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động ĐGTHCV đối với người lao động làm tín dụng. - Phạm vi nghiên cứu: Agribank Lạng Sơn. - Thời gian nghiên cứu: Số liệu phân tích là từ năm 2016 đến năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để đánh giá hoạt động thực tế tại Chi nhánh. - Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp quan sát, trao đổi, phỏng vấn trực tiếp, sử dụng bảng hỏi và phiếu điều tra thực tế đối với người lao động (là các cán bộ, nhân viên tại Ngân hàng) và người quản lý (là các thành phần trong ban lãnh đạo, các trưởng phó phòng các phòng ban nghiệp vụ) về công tác ĐGTHCV tại chi nhánh như: Đưa ra các chỉ tiêu đánh giá theo từng vị trí công việc, từ giao kế hoạch theo quý, năm, kết quả hoàn thành công việc theo quý trên số liệu đã thu thập được của từng người lao động. - Trên cơ sở quy trình thực hiện của từng lao động, đặc biệt là phân tích đối với quy trình giao dịch viên kế toán, tín dụng, dịch vụ để xác định số bút toán, kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh trong kỳ đánh giá, đưa ra những hạn chế trong công tác đánh giá để xác định giải pháp phù hợp với từng loại hình lao động. Trong đó đưa ra tiêu chuẩn ĐHTCV, phương pháp đánh giá, chu kỳ đánh giá, người đánh giá, chất lượng đánh giá. 6. Câu hỏi nghiên cứu - Dùng phương pháp điều tra, thăm dò, phỏng vấn các thành viên trong Agribank Lạng Sơn theo hình thức sử dụng bảng câu hỏi nhằm thu thập số liệu thực tế từ người lao động về ĐGTHCV của Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 -2018. - Thống kê , tổng hợp dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nguồn dữ liệu của Agribank Lạng Sơn. - Phân tích hệ thống đánh giá hiện tại so sánh với lý thuyết để phân tích từng vấn đề, từ đó đưa ra được các kết luận phù hợp và sát với thực tế và đưa ra những giải pháp phù hợp với hoạt động kinh doanh của Agribank Lạng Sơn trong thời gian tới. + Tìm hiểu hoạt động giao kế hoạch tới từng người lao động + Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch + Những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch + Giải pháp tháo gỡ khó khăn để khắc phục những hạn chế nhược điểm của hệ thống đánh giá hiện tại. 7. Những đóng góp của luận văn Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐGTHCV trong tổ chức, phân tích thực trạng ĐGTHCV tại Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 để đưa ra những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác đánh giá ĐGTHCV tại Agribank Lạng Sơn trong thời gian tới. 8. Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận về ĐGTHCV trong tổ chức Chương 2: Thực trang ĐGTHCV tại Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện ĐGTHCV tại Agribank Lạng Sơn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - TƠ LAN PHƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH LẠNG SƠN LỚP CAO HỌC QTDN – K26LS CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG HIỀN Lạng Sơn, năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 2.6: Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 2.1: Nguồn vốn huy động Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2018 28 Dư nợ Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2018 28 Tình hình kinh doanh Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn từ 2016-2018 30 Cơ cấu nguồn nhân lực theo lĩnh vực chuyên môn 31 Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn Agribank Lạng Sơn 32 Cơ cấu theo trình độ Ngoại ngữ, Tin học Agribank Lạng Sơn .32 Chỉ tiêu chấp hành Nội quy lao động 34 Tiêu chuẩn giao dịch khách hàng 35 Thẩm quyền đánh giá Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 46 Phân loại nhân viên theo hệ số mức độ hoàn thành công việc .50 Phân loại kết thực cơng việc cán có chức danh 52 Kết phân loại cán Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 2018 52 Mức độ hợp lý tiêu chuẩn thực công việc 38 Mức độ hợp lý chu kỳ đánh giá 40 Mức độ hợp lý phương pháp đánh giá 43 Lựa chọn người đánh giá .47 Mức độ xác đánh giá người quản lý trực tiếp 47 Hình thức đào tạo người đánh giá 48 Nội dung vấn đánh giá 49 Mức độ xác kết đánh giá .60 Mối quan hệ yếu tố hệ thống 11 Mơ hình cấu tổ chức Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) Trong hoạt động doanh nghiệp nói chung, NHTM nói riêng mục tiêu lợi nhuận vấn đề then chốt hàng đầu để phát triển bền vững nâng cao giá trị doanh nghiệp Để đạt lợi nhuận mong muốn, cần phải có nhiều yếu tố cấu thành yếu tố đầu vào vốn, nguồn nhân lực, thị trường, phát huy hiệu tối đa điều kiện cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên yếu tố nguồn nhân lực yếu tố quan trọng, góp phần vào việc thành bại tổ chức Việc đánh giá kết thực công việc yếu tố để tổ chức có cách nhìn thực tế chất lượng nguồn nhân lực để có biện pháp nâng cao hiệu làm việc có sở đánh giá thực công việc đưa định nhân Với kinh nghiệm thực tế thân, thực công tác nhân sự, ngân hàng thương mại nhà nước, với mong muốn góp phần đánh giá mức độ hồn thành cơng việc người lao động để góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh Agribank Lạng Sơn, chọn đề tài: “Hoàn thiện đánh giá thực công việc Agribank Lạng Sơn” làm luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò ý nghĩa công tác đánh giá thực công việc (ĐGTHCV) tổ chức, với mong muốn hoàn thiện công tác ĐGTHCV để giúp cho người lao động ngày nâng cao khả làm việc giúp cho tổ chức bố trí nhân cách phù hợp nhất, nhằm đem lại hiệu kinh doanh ngày cao, hồn thiện cơng tác ĐGTHCV đề tài nghiên cứu rộng rãi, nhiều học viên chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ như: Lê Thị Thúy Lan, 2011 luận văn thạc sĩ “Hồn thiện đánh giá thực cơng việc Công ty TNHH MTV quản lý nợ khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” đưa thực trạng hệ thống đánh giá thực cơng việc, phân tích ưu nhược điểm đưa hệ thống đánh giá KPI theo yếu tố tài chính, khách hàng, quy trình đào tạo , Thạc sĩ Trần Hương Giang năm 2013 nghiên cứu đề tài “Hồn thiện ĐGTHCV Cơng ty cổ phần chứng khốn Thăng Long” đưa tiêu chí lực cá nhân- nghiệp vụ, ý thức kỷ luật – thái độ công việc, kỹ mềm kỹ quản lý cho điểm theo vị trí cơng việc để đánh giá Các luận văn trình bày chi tiết thực trạng cơng tác ĐGTHCV đơn vị cơng tác, đồng thời luận văn đưa giải pháp thiết kế mẫu phiếu đánh giá phù hợp cho vị trí, giải pháp hồn thiện tiêu chí đánh giá, hồn thiện vấn đánh giá, … Tuy nhiên, đơn vị với đặc điểm riêng cấu tổ chức, số lượng chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng hoạt động quản trị nhân sự, tình hình tài chính, … nên thực trạng công tác ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn (Agribank Lạng Sơn) mang nét riêng biệt Trong luận văn mình, tơi đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện tiêu chuẩn thực cơng việc nhằm tạo nên sắc văn hóa riêng biệt Agribank Lạng Sơn nói riêng Agribank nói chung Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận ĐGTHCV người lao động tổ chức - Phân tích thực trạng ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá cán bộ, nhân viên chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động ĐGTHCV người lao động làm tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Agribank Lạng Sơn - Thời gian nghiên cứu: Số liệu phân tích từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để đánh giá hoạt động thực tế Chi nhánh - Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp quan sát, trao đổi, vấn trực tiếp, sử dụng bảng hỏi phiếu điều tra thực tế người lao động (là cán bộ, nhân viên Ngân hàng) người quản lý (là thành phần ban lãnh đạo, trưởng phó phịng phịng ban nghiệp vụ) cơng tác ĐGTHCV chi nhánh như: Đưa tiêu đánh giá theo vị trí cơng việc, từ giao kế hoạch theo q, năm, kết hồn thành cơng việc theo quý số liệu thu thập người lao động - Trên sở quy trình thực lao động, đặc biệt phân tích quy trình giao dịch viên kế tốn, tín dụng, dịch vụ để xác định số bút tốn, kết thực tiêu kinh doanh kỳ đánh giá, đưa hạn chế công tác đánh giá để xác định giải pháp phù hợp với loại hình lao động Trong đưa tiêu chuẩn ĐHTCV, phương pháp đánh giá, chu kỳ đánh giá, người đánh giá, chất lượng đánh giá Câu hỏi nghiên cứu - Dùng phương pháp điều tra, thăm dò, vấn thành viên Agribank Lạng Sơn theo hình thức sử dụng bảng câu hỏi nhằm thu thập số liệu thực tế từ người lao động ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 -2018 - Thống kê , tổng hợp liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ nguồn liệu Agribank Lạng Sơn - Phân tích hệ thống đánh giá so sánh với lý thuyết để phân tích vấn đề, từ đưa kết luận phù hợp sát với thực tế đưa giải pháp phù hợp với hoạt động kinh doanh Agribank Lạng Sơn thời gian tới + Tìm hiểu hoạt động giao kế hoạch tới người lao động + Đánh giá kết thực tiêu kế hoạch + Những khó khăn vướng mắc trình thực tiêu kế hoạch + Giải pháp tháo gỡ khó khăn để khắc phục hạn chế nhược điểm hệ thống đánh giá Những đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa sở lý luận ĐGTHCV tổ chức, phân tích thực trạng ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 để đưa giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn thời gian tới Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận ĐGTHCV tổ chức Chương 2: Thực trang ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC 1.1 Khái niệm, mục đích tầm quan trọng ĐGTHCV 1.1.1 Khái niệm Khái niệm đánh giá thực công việc: “Đánh giá thực cơng việc thường hiểu đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động” (Giáo trình quản trị nhân lực Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2004) Ngồi ra, cịn có số thuật ngữ khác dùng để công tác đánh giá thực công việc như: đánh giá thành tích cơng tác, đánh giá hiệu thành tích, đánh giá nhân viên, đánh giá cơng việc thực hiện… Trong luận văn này, tác giả sử dụng thống thuật ngữ đánh giá thực công việc (ĐGTHCV) để thực luận văn Để hiểu khái niệm ĐGTHCV, cần phải làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, đánh giá trình liên tục chu kỳ đánh giá trình làm việc người lao động Đánh giá khơng dừng lại kết đánh gồm khâu thảo luận người đánh giá người bị đánh giá nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá Thứ hai, ĐGTHCV đánh giá cách thức có hệ thống Một hệ thống đánh giá bao gồm: đánh giá nhân viên, đánh giá nhóm nhân viên, phận doanh nghiệp Đánh giá cần có hệ thống để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hợp lý cơng tác đánh giá tồn tổ chức, đánh giá thức kết đánh giá cần phải sử dụng cho hoạt động khác, hệ thống đánh giá cần phải diễn hoạt động thức tổ chức Thứ ba, đánh giá không dừng lại kết cuối mà cần phải xác định đánh giá phương pháp làm việc, phản ứng khách hàng, phối hợp thực nhiệm vụ cụ thể 1.1.2 Mục đích ĐGTHCV nhằm đánh giá xác tình hình thực công việc nhân viên khứ nâng cao hiệu làm việc người lao động tương lai Công tác đánh giá nhằm kiểm tra, quản lý sửa đổi lỗi thực cơng việc người lao động Ngồi ĐGTHCV nhằm mục đích sử dụng kết làm sở cho thưởng phạt đãi ngộ Một mục đích khác đánh giá tạo động lực làm việc cho nhân viên, giúp nhân viên định hướng mục tiêu tìm biện pháp tốt để hồn thành mục tiêu Đánh giá nhằm mục tiêu phản ánh chất lượng thực công việc nhân viên làm sở cho định nhân khác để xác định nhu cầu đào tạo khai thác nhân viên, nắm phản hồi nhân viên cho công tác quản lý, để đánh giá tiềm phát triển lực nhân viên, từ tạo hội để nhân viên phát huy lực có hội thăng tiến tương lai 1.1.3 Vai trị ĐGTHCV Cơng tác ĐGTHCV có ý nghĩa quan trọng phục vụ nhiều mục tiêu quản lý tác động trực tiếp tới người lao động tổ chức ĐGTHCV hoạt động quản trị nhân quan trọng thể hiện: cho kết thực công việc nhân viên thời gian qua, đó, sở cho loạt định quản lý khác Ngồi ra, mang lại nhiều ích lợi cho nhân viên doanh nghiệp, cho người quản lý cho doanh nghiệp Nhờ có cơng tác, ta đưa nhiều biện pháp hoàn thiện thực công việc người lao động, nâng cao hiệu hoạt động tất lĩnh vực hoạt động tổ chức, góp phần giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu đề Nếu ĐGTHCV khơng tốt mang lại nhiều trở ngại cho hoạt động quản lý nhân dẫn tới loạt hậu xảy cản trở việc đạt mục tiêu tổ chức ĐGTHCV khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho nhà quản lý mà cịn mang lại lợi ích lớn cho nhân viên doanh nghiệp Đối với nhân viên: ĐGTHCV làm cho nhân viên có động lực làm việc tốt nhận khích lệ, cổ vũ kịp thời người quản lý, đồng thời nhân viên biết rõ mục tiêu công việc cần đạt có kế hoạch để đạt mục tiêu Thơng qua cơng tác đánh giá, nhân viên biết rõ hiệu làm việc mình, xác định điểm cần cải tiến sửa đổi để nâng cao hiệu làm việc họ nhận hỗ trợ kịp thời người quản lý gặp khó khăn qua vấn đánh giá Mặt khác, nhân viên đề đạt ý kiến để cải thiện điều kiện làm việc có định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng nhờ phản hồi người lãnh đạo trực tiếp Người lao động đào tạo cách hợp lý dựa sở đánh giá thực tế lao động có dịp để gây ấn tượng với người quản lý trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến công việc Đối với người quản lý: Công tác đánh giá tạo điều kiện để người quản lý thảo luận với nhân viên hiệu làm việc họ Nó giúp người quản lý kịp thời khen thưởng, khích lệ nhân viên cần thiết, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để người quản lý thảo luận thống với nhân viên mục tiêu cơng việc họ, nhờ nhân viên 10 có định hướng để đạt mục tiêu nâng cao khả đạt mục tiêu nhân viên tổ chức Ngồi ra, cơng tác giúp người quản lý có hội tự đánh giá cải tiến hiệu quản lý qua phản hồi nhân viên, giúp người quản lý hiểu lực kỹ nhân viên, phân cơng cơng việc hiệu tạo điều kiện để người quản lý hỗ trợ kịp thời nhân viên gặp khó khăn Người quản lý tăng cường mối quan hệ với nhân viên giải mâu thuẫn thông qua thảo luận đánh giá Ngồi ra, cơng tác đánh giá giúp người lãnh đạo trực tiếp nâng cao uy tín, nâng cao tín nhiệm nhân viên Đối với tổ chức: Cơng tác giúp tổ chức kiểm tra lại chất lượng hoạt động nhân khác, đồng thời kiểm tra chất lượng nguồn nhân lực quy trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Kết cơng tác đánh giá sở để tổ chức đặt mục tiêu, chiến lược phát triển thời gian tới, đồng thời sở để thực chiến lược phát triển từ kết cơng tác cho loạt hoạt động nhằm đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu dài hạn Đối với quan hệ công tác ĐGTHCV công tác quản trị nhân lực khác: Trong phân tích cơng việc tiêu chuẩn thực công việc sử dụng để so sánh thực công việc thực tế nhân viên so với tiêu chuẩn đặt Nếu tiêu chuẩn xây dựng đầy đủ, cụ thể, xác tạo điều kiện thuận lợi cho đánh giá xác, công hợp lý ngược lại Từ đó, nhà quản lý có biện pháp sửa đổi để hồn thiện cơng tác thiết kế phân tích cơng việc ĐGTHCV giúp khảo sát lại chất lượng nhân viên chất lượng quản lý, doanh nghiệp xác định số lượng nhân viên cịn thiếu để đạt mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài xác định nhu cầu đào tạo lại: số lượng, đào tạo nội dung gì, khả tiếp thu kiến thức nhân viên Đánh giá sở để trả thù lao cho người lao động đặc biệt khen thưởng Khi thù lao gắn với đánh giá khuyến khích nhân viên nâng cao lực thực cơng việc lên mức cao hơn, nhiên lúc cần phải trọng đến độ dài chu kỳ đánh giá chu kỳ đánh giá ngắn làm tiêu giảm động lực người lao động làm họ tìm cách đối phó với hệ thống đánh giá 83 trọng phương pháp cho phép gắn kết mục tiêu hoạt động cấp với chiến lược, tập trung vào yếu tố thành công then chốt phân bổ nguồn lực hợp lý, định hướng hành vi nhân viên, đồng thời đảm bảo tính khách quan cơng đánh giá Vì vậy, việc đánh giá nhân viên đảm bảo tính tồn diện mối liên kết chặt chẽ lực, kết nhân viên đạt với chiến lược mục tiêu cấp phận Tuy nhiên địi hỏi nhà quản trị phải thực tâm , cam kết đầu tư nhiều thời gian nguồn lực cho việc hoạch định chiến lược tổ chức theo BSC/KPI đào tạo hỗ trợ nhân viên - Các điều kiện định triển khai ứng dụng BSC KPI thành công Theo kết nghiên cứu David Parmenter (2009), số dự án BSC KPI thành công Việt Nam, hội thảo BSC KPI với tham dự chuyên gia Việt Nam quốc tế, điều kiện để đảm bảo doanh nghiệp triển khai BSC KPI thành công bao gồm: Thứ nhất: Nguồn nhân lực cho việc triển khai BSC KPI Điều thể cam kết, hiểu biết cán quản lý nhân viên BSC KPI, tiền đề quan trọng Vì để triển khai ứng dụng BSC KPI, doanh nghiệp cần tổ chức truyền thông nội mục đích, lợi ích BSC KPI; huấn luyện cách thức tiến hành đánh giá nhân viên theo BSC KPI; thành lập nhóm nịng cốt triển khai BSC KPI Đặc biệt cán quản lý cấp cần sẵn sàng cung cấp nguồn lực giải khó khăn q trình triển khai áp dụng Thứ hai: Quy trình hoạt động phải chuẩn hóa Điều nghĩa tất hoạt động doanh nghiệp phải có quy trình thực thống nhất, nhân viên thực theo quy trình ban hành sẵn sàng với thay đổi quy trình để thích ứng với hệ thống đánh giá Thứ ba: Hệ thống sở liệu cho việc đánh giá phải đầy đủ thống Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống tiêu đo lường thống từ cấp tổ chức, phòng ban đến cá nhân Hơn nữa, hệ thống đo lường kết đánh giá phải lưu giữ cách khoa học để dễ dàng tiếp cận, truy xuất điều chỉnh bổ sung 84 * Ứng dụng BSC KPI vào Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn Với tính hữu dụng BSC KPI mà phương pháp ứng dụng ngày rộng rãi nước giới, Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nên sớm triển khai ứng dụng BSC KPI vào công tác ĐGTHCV cán bộ, nhân viên Tuy nhiên phương pháp tương đối mẻ Việt Nam đòi hỏi cán lãnh đạo quản lý phải có am hiểu sâu sắc phương pháp áp dụng thành cơng Chính vây, Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nên mời chuyên gia nhân để giúp đỡ tư vấn để triển khai áp dụng BSC KPI ngân hàng 3.4 Một số khuyến nghị Agribank Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn Với mong muốn giải pháp đề xuất nêu triển khai với điều kiện thuận lợi nhất, tơi xin trình bày số khuyến nghị Agribank Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 3.4.1 Khuyến nghị Agribank Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn phận khơng tách rời Agribank, tất chủ trương sách, đường lối hoạt động Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn có liên quan phụ thuộc Agribank, dó để cơng tác ĐGTHCV tai Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn hồn thiện cần quan tâm giúp đỡ Agribank Cụ thể sau: - Về kinh phí hỗ trợ khen thưởng ĐGTHCV: Khen thưởng giải pháp tạo động lực mạnh mẽ cán bộ, nhân viên Tuy nhiên, quỹ khen thưởng chi nhánh có giới hạn, nằm cân đối thu chi chi nhánh Nếu Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn hỗ trợ thêm kinh phí khen thưởng chắn việc khen thưởng kịp thời tạo động lực mạnh mẽ cho cán bộ, nhân viên cố gắng phấn đấu đạt kết công việc cao - Về sách khen thưởng, đào tạo: Kết ĐGTHCV để khen thưởng hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ Ngược lại, sách khen thưởng đào tạo nâng cao nghiệp vụ tác động ngược trở lại thái độ tinh thần làm việc người lao động Có thêm nhiều sách khen thưởng nữa, công tác đào tạo 85 hàng năm bám sát nhu cầu chi nhánh chắn cán bộ, nhân viên chi nhánh hăng hái tham gia nhiệt tình vào công tác ĐGTHCV chi nhánh 3.4.2 Khuyến nghị Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn Để cơng tác ĐGTHCV thành cơng cần có quan tâm tham gia nhiệt tình từ nhiều đối tượng Về phía ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn, quan tâm lãnh đạo chi nhánh công tác ảnh hưởng lớn đến chất lượng ĐGTHCV Sự quan tâm biểu qua vấn đề sau: - Kinh phí sẵn sàng cho hoạt động nhân chi nhánh, cụ thể cho công tác ĐGTHCV: kinh phí để thuê chuyên gia nhân tư vấn, kinh phí hỗ trợ đào tạo tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán nhân viên, kinh phí để triển khai ứng dụng hoạt động ĐGTHCV, … - Chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng, nghiêm minh kịp thời: Kết ĐGTHCV để khen thưởng hay phê bình nhắc nhở Nếu khen thưởng không kịp thời làm giảm động lực cán bộ, nhân viên, phê bình, nhắc nhở, lỷ luật không nghiêm khiến hành vi xấu không ngăn chặn sớm 86 KẾT LUẬN Đánh giá kết công việc giúp nhà quản lý đưa định đắn lương, thưởng, tuyển dụng đào tạo…mà giúp cải thiện thực công việc người lao động, giúp người lao động cảm thấy đánh giá, coi trọng khuyến khích nhằm hồn thiện q trình thực cơng việc Là ngân hàng lớn với số lượng cán nhân viên đơng đảo, có trình độ chun mơn cao nên cơng tác ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn trọng xây dựng cách có hệ thống, rõ ràng, chi tiết chuyên nghiệp Công tác đánh giá Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn tiến hành cách nghiêm túc nên tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên, lôi họ tham gia nhiệt thành vào trình đánh giá, đồng thời kết đánh giá để bình xét lương, thưởng, đào tạo bố trí nhân lực cách hợp lý Để nâng cao kết thực công việc cán bộ, nhân viên chi nhánh cơng tác đánh giá cần trọng nhiều nữa, khắc phục hạn chế tồn Vì vậy, thời gian tới chi nhánh cần có biện pháp khắc phục hạn chế công tác đánh giá nhằm phát huy hiệu cơng tác đánh giá, thể vai trị lợi ích to lớn ĐGTHCV hoạt động quản trị nhân lực nói riêng phát triển tồn chi nhánh nói chung Luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận ĐGTHCV tổ chức - Phân tích đánh giá thực trạng ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016 – 2018 - Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (2005), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân, Mai Quốc Chánh, Nguyễn Tấn Thịnh, Lương Văn Úc (2012), Quản trị nhân lực, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Vũ Thuỳ Dương, Hoàng Văn Hải (ch.b.), Lê Quân (2008), Giáo trình quản trị nhân lực - Tái lần thứ NXB Thống kê, Hà Nội Hoàng Văn Hải, Vũ Thuỳ Dương (ch.b.), Lê Quân (2010), Giáo trình quản trị nhân lực - Tái lần thứ NXB Thống kê, Hà Nội Thẻ Điểm Cân Bằng – Robert S Kaplan, David P Norton – Nhà xuất trẻ Các Chỉ Số Đo Lường Hiệu Suất – David Parmenter – Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Tối đa hóa lực nhân viên - Wiliam J Rothwell - Nhà xuất bản: Alphabooks & NXB Lao động xã hội Gung Ho – Bí phát huy nhiệt huyết nhân viên - Ken Blanchard & Sheldon Bowles - First News & Nhà xuất Trẻ Phụ lục 01 Bảng kê trừ lỗi cán tín dụng TT Thống kê lỗi phải trừ Số điểm trừ/lỗi I Hồ sơ vay vốn thiếu, sai Căn vào danh mục hồ sơ cho vay gồm: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ điểm sơ vay vốn, hồ sơ bảo đảm tiền vay Mỗi trường hợp thiếu 01 hồ sơ II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 III thơng tin hồ sơ khơng khớp bị tính 01 lỗi Thực khơng quy trình, sai quy định Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ sai quy định Cho vay trung, dài hạn không phân kỳ trả nợ Không ghi đầy đủ nội dung; tẩy xoá hồ sơ Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích CBTD khơng phát kịp thời Thiếu biên kiểm tra sử dụng vốn vay theo quy định Khách hàng thiếu khơng có vật tư đảm bảo nợ Dùng mẫu hồ sơ cho vay không quy định Khơng có sổ theo dõi cho vay -thu nợ Khơng có bảo hiểm (hoặc hết hạn- chính) TSBĐ pháp luật quy điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm định phải mua bảo hiểm Kinh doanh thua lỗ khơng có phương án khắc phục lỗ khả thi tiếp tục điểm cho vay Cho vay để thu nợ cũ (đảo nợ) Giải ngân vượt hạn mức tín dụng Cho vay vượt giá trị tài sản bảo đảm tiền vay Định giá tài sản BĐTV cao giá trị thực tế mức bất hợp lý Thiếu chấm điểm xếp loại khách hàng xếp loại khách hàng không 10 điểm điểm điểm điểm điểm quy định Thiếu biên đôn đốc thu hồi nợ hạn, nợ XLRR Kiểm tra sử dụng vốn vay không quy định Hồ sơ cho vay thiếu chữ ký khách hàng; CBTD; phê duyệt lãnh điểm điểm điểm đạo Các lỗi nhập thông tin vào IPCAS Nhập thiếu thông tin so với hồ sơ gốc điểm Mỗi thông tin nhập thiếu hình giao dịch Nhập sai thơng tin so với hồ sơ gốc - Mỗi thông tin nhập sai hình giao dịch mà lỗi khơng ảnh hưởng điểm đến chất lượng tín dụng - Mỗi thơng tin nhập sai hình giao dịch mà lỗi ảnh hưởng đến điểm chất lượng tín dụng sai thời hạn cho vay; sai phân kỳ trả nợ… Đăng ký sai phải huỷ Các lỗi khác Phụ lục 02: Bảng tổng hợp điểm tiêu khốn tín dụng Chỉ tiêu (1) Chấp hành nội quy lao động Thực chuẩn mực văn hoá Agribank Thực CMNV 3.1 Chấp hành quy trình nghiệp vụ 3.2 Thu lãi cho vay 3.3 Tăng trưởng dư nợ 3.4 Tỷ lệ nợ xấu 3.5 Thu nợ XLRR 3.6 Phát triển KH Tổng điểm Hệ số lương (1 tháng) Điểm chuẩn Điểm cộng (2) (3) Điểm trừ điểm điểm Điểm Điểm hưởng cao hưởng thấp nhất (5=3+2) (6=4+2) 10 10 (4) -10 10 -10 10 80 10 + 40 -90 -20 125 10 -10 -10 15 25 10 10 10 100 +10 +10 +5 +5 +10 +40 - 15 -25 -10 - 10 - 10 - 110 25 35 15 15 20 120 1,1 0 0 -10 0,8 Phụ lục VĂN HÓA AGRIBANK TRONG ỨNG XỬ, GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG VÀ ĐỐI TÁC - Chủ động chào hỏi - Nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ - Có thái độ lịch sự, chân thành, thân thiện, mực.Tuyệt đối hành vi khiếm nhã - Thái độ ứng xử thể mong muốn mở rộng, tăng cường quan hệ hợp tác bền vững - Kiên nhẫn lắng nghe, tiếp thu ý kiến góp ý với thái độ cầu thị - Thực cam kết - Không phát ngôn tùy tiện, gây khó khăn, tra hỏi, vặn vẹo, vịi vĩnh - Không nghe điện thoại giao tiếp với khách hàng, đối tác - Cập nhật hộp thư cá nhân đơn vị, kịp thời giải đáp thắc mắc khách hàng, đối tác - Thư từ, văn gửi phong bì riêng Agribank - Đối với khách hàng, đối tác nước ngồi, có ứng xử lịch thiệp phù hợp với văn hóa nước bạn Phụ lục VĂN HĨA AGRIBANK TRONG GIỮ GÌN MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC - Đảm bảo nơi làm việc, giao dịch khang trang, lịch sự, thân thiện mang sắc riêng Agribank(logo, biểu tượng thống theo quy định) - Sắp sếp nơi làm việc khoa học, ngăn nắp, khơng rườm rà, luộm thuộm - Bố trí chậu xanh phòng làm việc tạo gần gủi với thiên nhiên - Không hút thuốc, vứt rác bừa bãi - Không làm muộn, sớm, không tụ tập trò chuyện riêng làm ảnh hưởng đến đồng nghiệp - Không ăn uống làm việc - Có ý thức, hành vi bảo đảm an tồn phịng chống cháy nổ - Tăt máy tính, thiết bị điện trước - Góp ý, nhắc nhở chân thành nhìn thấy người khác có hành vi khơng giữ gìn mơi trường làm việc Phụ lục VĂN HÓA AGRIBANK TRONG NÓI CHUYỆN ĐIỆN THOẠI - Chào hỏi, xưng danh rõ ràng - Nói ngắn gọn, đầy đủ, xác mục đích đàm thoại - Âm lượng vừa phải, đủ nghe - Khơng nói chuyện điện thoại ăn hay nói chuyện với người khác - Lắng nghe, nói tiếp khác hàng nói xong, tránh độc thoại - Giữ thái độ điềm tỉnh, không bực tức, không tranh cãi, không ngắt điện thoại đột ngột, không ngắt quảng nghe điện thoại - Nên trả lời điện thoại chuông reo tiếng thứ thứ - Nói điện thoại với người có chức vụ cao nên chờ người cúp máy trước - Truyền đạt lời nhắn kịp thời người gọi đến để lại lời nhắn - Kết thúc nói chuyện điện thoại lời chào cảm ơn đặt máy nhẹ nhàng 93 Phụ lục Bảng hỏi điều tra công tác ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn PHIẾU ĐIỀU TRA Để phục vụ mục đích nghiên cứu sách nhân sự, kính đề nghị anh/chị hợp tác hoàn thành câu hỏi sau chia sẻ suy nghĩ Kết phiếu điều tra nghiên cứu, tham khảo để sửa đổi số sách Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn Thông tin chung Độ tuổi □ Dưới 30 □ 30-35 □ 36-40 □ 46-50 □51-55 □ 56-60 □ 41-45 Số năm công tác Agribank: □ Dưới năm □ Từ 3-5 năm □ Trên năm Vị trí cơng tác: …………………………………………………………… Trình độ: □ Trung cấp □ Cao đẳng□ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Anh/chị vui lịng đánh dấu vào mà anh chị cho gần với quan điểm mình, cho biết ý thêm ý kiến (nếu khơng hồn tồn trí với vấn đề nêu) Anh/chị hiểu mục tiêu ĐGTHCV Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn □ Để hồn thiện khả thực cơng việc cán bộ, nhân viên □ Để phân loại cán bộ, làm trả lương, thưởng, bổ nhiệm □ Để giúp công tác lãnh đạo quản lý đạt hiệu tốt □ Tất phương án Theo anh/chị, tiêu chuẩn thực công việc Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn hợp lý hoàn thiện chưa? □ Rất hợp lý lý Ý kiến anh/chị □ Cần sửa đổi, bổ sung thêm □ Hoàn toàn chưa hợp 94 ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị phương pháp ĐGTHCV chi nhánh hợp lý xác chưa? □ Rất xác □ Cần điều chỉnh số chỗ □ Hồn tồn chưa xác Ý kiến anh/chị ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, đối tượng cần thiết tham gia vào trình đánh giá □ Bản thân người đánh giá □ Người quản lý trực tiếp □ Cấp □ Khách hàng □ Đồng nghiệp Theo anh/chị, ý kiến đánh giá người quản lý trực tiếp xác cơng tâm chưa? □ Rất xác □ Chưa xác, cơng tâm □ Hồn tồn khơng xác Ý kiến anh/chị ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, chu kỳ đánh giá phù hợp với Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn □ tháng □ tháng □ tháng □ năm Theo anh/chị, hình thức đào tạo người đánh giá phù hợp □ Cung cấp văn □ Tổ chức lớp học □ Cả hai hình thức Theo anh chi, nội dung vấn đánh giá đầy đủ thấu đáo chưa? □ Rất đầy đủ □ Chưa hoàn toàn đầy đủ thấu đáo □ Sơ sài Theo anh/chị kết ĐGTHCV phản ánh xác khả làm việc thân hay chưa? □ Rất xác □ Chỉ phần □ Hồn tồn khơng xác Ý kiến anh/chị ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 95 10 Theo anh/chị, kết ĐGTHCV sử dụng triệt để công tác trả lương thưởng, định nhân hay chưa? □ Rất triệt để □ Khơng hồn tồn triệt để, cịn số vấn đề □ Hình thức Ý kiến anh/chị ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Anh/chị có ban lãnh đạo chi nhánh giúp đỡ để hồn thiện cơng việc tốt khơng? □ Được quan tâm giúp đỡ □ Chưa quan tâm nhiều □ Không quan tâm 12 Theo anh/chị, sách khen thưởng ngân hàng tốt kịp thời chưa? □ Rất tốt kịp thời thời □ Chưa tốt kịp thời □ Không tốt kịp 96 Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU MỘT SỐ CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Ngày 27.04.2018, tiến hành vấn sâu số cán nhân viên điển hình chi nhánh, bao gồm: phó giám đốc, trưởng phòng, số nhân viên Kết thu sau: Phỏng vấn phó giám đốc lựa chọn người đánh giá cán quản lý Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn hợp lý hay chưa, ghi nhận ý kiến sau: Đối với cán có chức danh từ phó phịng trở lên, đặc thù công việc họ quản lý nhiều nhân viên quyền, họ thường xuyên tiếp xúc với nhân viên cấp (do thường xuyên phải giám sát, quản lý), kết hoàn tiêu kế hoạch kinh doanh cán đo kết kinh doanh chung phận mà họ quản lý, cán nhân viên cấp thường xuyên tiếp xúc với đối tượng nhiều người quản lý cấp trên, tham gia vào việc đánh giá nên có cán nhân viên quyền Phỏng vấn trưởng phòng việc lựa chọn người đánh giá nhân viên nên lựa chọn tham gia đánh giá, ghi nhận ý kiến sau: Nhìn chung, để đánh giá nhân viên chuẩn xác nhất, cần có đánh giá từ nhiều phía như: phó phòng (thường người quản lý trực tiếp), trưởng phòng, đồng nghiệp, khách hàng, … Để thực điều này, địi hỏi ngân hàng phải tốn nhiều cơng sức thời gian hơn, nhiên việc đánh giá toàn diện Trong số đối tượng tham gia đánh giá này, có ý kiến mang tính định, có ý kiến mang tính tham khảo Cụ thể sau: - Đối với vị trí giao dịch khách hàng như: kế tốn giao dịch, tín dụng, nguồn vốn, marketing, … ý kiến khách hàng ý kiến người quản lý trực tiếp mang tính định người thường xuyên tiếp xúc với đối tượng đánh giá - Đối với nhân viên cịn lại ý kiến người quản lý trực tiếp mang tính 97 định Phỏng vấn nhân viên có thâm niên năm mức độ hợp lý tiêu chuẩn thực công việc, ghi nhận ý kiến sau: Các tiêu chuẩn giao dịch khách hàng chung chung, chưa chi tiết cụ thể thái độ, tác phong cung cách phục vụ khách hàng, chưa tạo sắc văn hoá riêng biệt Agribank nói chung Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn nói riêng so với ngân hàng bạn Phỏng vấn nhân viên có thâm niên năm ý kiến người đánh giá công tâm sát hay chưa, ghi nhận ý kiến sau: Nhìn chung, người quản lý trực tiếp sát công tác giám sát, điều hành, nhiên đơi lúc cịn vài cán tỏ e ngại, né tránh việc đánh giá hạn chế nhân viên, nên kết đánh giá có lúc chưa phản ánh thực tế a ... việc như: đánh giá thành tích cơng tác, đánh giá hiệu thành tích, đánh giá nhân viên, đánh giá công việc thực hiện? ?? Trong luận văn này, tác giả sử dụng thống thuật ngữ đánh giá thực công việc (ĐGTHCV)... tổ chức Chương 2: Thực trang ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn giai đoạn 2016 - 2018 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1 Khái niệm,... yêu cầu công việc 2.2 Thực trạng ĐGTHCV Agribank Lạng Sơn 2.2.1 Lập kế hoạch đánh giá thực công việc 2.2.1.1 Mục tiêu đánh giá thực công việc: - Nâng cao nhận thức cho người lao động hiểu công tác

Ngày đăng: 07/06/2021, 11:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2018 28

    Bảng 2.2: Dư nợ tại Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2016-2018 28

    Bảng 2.3: Tình hình kinh doanh Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn từ 2016-2018 30

    Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo lĩnh vực chuyên môn 31

    Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ học vấn Agribank Lạng Sơn 32

    Bảng 2.6: Cơ cấu theo trình độ Ngoại ngữ, Tin học Agribank Lạng Sơn 32

    Bảng 2.7: Chỉ tiêu chấp hành Nội quy lao động 34

    Bảng 2.8: Tiêu chuẩn giao dịch khách hàng 35

    Bảng 2.13: Thẩm quyền đánh giá Agribank Chi nhánh tỉnh Lạng Sơn 46

    Bảng 2.14: Phân loại nhân viên theo hệ số mức độ hoàn thành công việc 50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w