1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm hồ chí minh về văn hóa, văn nghệ

7 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Đề bài: Quan điểm Hồ Chí Minh về văn hóa, văn nghệBài làm:Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, suốt đời người đã hy sinh, phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam, cho nhân dân. .Tư tưởng HCM về văn hóa văn nghệ có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từ lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, kết hợp với những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin.Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phátminh đó tức là văn hoá. Văn hoá là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của văn hoá: Văn hoá là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là đời sống tinh thần của xã hội. Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển. Hồ Chí Minh đã vạch ra đường lối: Phải tiến hành cách mạng chính trị trước, cụ thể là cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển. Xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy. Văn nghệ của ta rất phong phú, nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được. Người dự định xây dựng văn hoá với 5 nội dung lớn: (1) Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường. (2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. (3) Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. (4) Xây dựng chính trị: dân quyền. (5) Xây dựng kinh tế. Văn hoá là một kiến trúc thượng tầng nhưng không thể đứng ngoài, mà nó phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hoá phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Tuy kinh tế có kiến thiết rồi, văn hoá mới kiến thiết được, nhưng văn hoá phát triển không thụ động, văn hoá có tính tích cực chủ động, nó đóng vai trò to lớn thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển như một động lực. Văn hoá ở trong chính trị tức là văn hoá phải tham gia nhiệm vụ chính trị, tham gia cách mạng, kháng chiến và xây dựng CNXH. Vănhoá ở trong kinh tế tức là văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Văn hoá ở trong kinh tế và chính trị cũng có nghĩa là chính trị và kinh tế phải có tính văn hoá. Văn hoá có quan hệ mật thiết với kinh tế, chính trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội và phải nhận thức như sau: Văn hoá quan trọng ngang kinh tế, chính trị, xã hội. Chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hoá phát triển. Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hoá. Văn hoá là kiến trúc thượng tầng, nó phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế.Trong kháng chiến, Người định hướng hoạt động văn hoá, thực hiện khẩu hiệu: văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá, những người hoạt động văn hoá cũng là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. Quan điểm của Bác về tính chất của nền văn hoá mới: Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hoá thể hiện: Tính dân tộc, đặc tính dân tộc hay cốt cách dân tộc là cái tinh tuý, đặc trưng riêng của văn hoá dân tộc. Cốt cách văn hoá dân tộc không phải nhất thành bất biến, mà có phát triển và bổ sung nét mới. Tính khoa học của nền văn hoá thuận với trào lưu tiến hoá của tư tưởng hiện đại: hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Những người làm văn hoá phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hoá mang tầm thời đại. Tính đại chúng của nền văn hoá là phục vụ nhân dân, phù hợp nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hoá thể hiện: Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, hiện đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Tính dân tộc của nền văn hoá là giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử mới.Quan điểm về chức năng của văn hoá theo Bác: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. Người thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Đó là chức năng cao quý của văn hoá. Hồ Chí Minh nói phải làm cho văn hoá soi đường cho quốc dân đi, đi sâu vào tâm lý quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho con người. Hai là, nâng cao dân trí, mọi người phải hiểu biết quyền lợi của mình... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Khi miền Bắc quá độ lên CNXH, Người nói chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời sống vui tươi hạnh phúc. Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luôn hướng con người vươn tới chân thiện mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.Hồ Chí Minh là một nhân tố quan trọng nhất và tác động mạnh mẽ nhất cho quá trình giao lưu văn hoá giữa Việt Nam và thế giới của thế kỷ XX. Giao lưu văn hoá là điều tất yếu, là quy luật vận động và phát triển của nhân loại. Nó là một quá trình thường xuyên, diễn ra một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của giới cầm quyền. Dù có đóng cửa, dù có bế quan toả cảng như thế nào đi chăng nữa, nhưng quá trình giao lưu văn hoá vẫn cứ diễn ra, vấn đề là ở chỗ nó diễn ra như thế nào mà thôi. Trong quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh luôn luôn chú trọng làm cho đất nước Việt Nam tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá của các nền văn hoá thế giới. Hồ Chí Minh không phải là con người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi mà là một con người có ý thức chủ động, tích cực tiếp nhận văn hoá của nước khác. Hồ Chí Minh yêu mến văn hoá Pháp, yêu mến văn hoá Mỹ trong khi thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược đất nước Việt Nam.Quá trình tiếp nhận như vậy là quá trình làm giàu cho kho tàng văn hoá dân tộc. Là một nhà văn hoá đồng thời là một nhà chính trị, Hồ Chí Minh chú ý ngay đến việc giữ gìn văn hoá bản địa khi đã có chính quyền cách mạng trong tay. Chính văn hoá bản địa là cái nền để tiếp biến. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, hiện theo phân loại, có 54 dân tộc. Đây là một nền văn hoá thống nhất trong đa dạng. Hồ Chí Minh có quan điểm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của 54 dân tộc trên đất Việt Nam, giữ gìn các vốn cổ, trong đó có ngôn ngữ dân tộc.Hồ Chí Minh lưu ý cho mọi người trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, với những ý như: không phải cái gì cũng bỏ hết, không phải cái gì cũng làm mới. Cái gì xấu thì phải bỏ. Cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm. Những điều Hồ Chí Minh nói như nguyên lý ứng xử văn hoá như vậy, nhưng trong cuộc sống thật không đơn giản.Hồ Chí Minh là lãnh tụ kính yêu của dân tộc, là một nhà văn hóa lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Người am hiểu rất sâu sắc quy luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ. Điều đó được thể hiện trực tiếp trong hệ thống quan điểm sáng tác văn chương. Cố nhiên, đây cần hiểu là quan điểm của Hồ Chí Minh đối với chính sáng tác văn học của mình, chứ không phải là quan điểm của Người về sáng tác văn học nói chung. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa bao giờ có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương, chưa nhận mình là nghệ sĩ, không nghĩ mình làm văn chương nghệ thuật. Sự nghiệp chính Người theo đuổi trọn đời là sự nghiệp cách mạng, cứu nước cứu dân “Cả đời tôi, tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn đến tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. Văn nghệ là mặt trận ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà. Văn nghệ sĩ là chiến sĩ Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ nhất định, tức là phụng sự tổ quốc, phụng sự kháng chiến, phụng sự nhân dân, trước hết là công, nông, binh. Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đúng... đặt lợi ích của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết. Họ phải nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, bản lĩnh, tài năng để sáng tạo ra những sản phẩm tinh thần phục vụ cuộc sống, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Quan điểm của Bác về văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân. Thật là một thế giới thần tiên. Nhưng tôi nhớ mường tượng như Lỗ Tấn, nhà đại văn hào của cách mạng Trung Hoa đã nói một câu đại ý như thế này: Người trần lên tiên có lẽ cũng thích thật. Nhưng nhìn mãi cái đẹp không thay đổi rồi cũng thấy chán, thấy nhạt nhẽo và mới biết rằng muốn tìm thấy sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con người. Thực tại đem lại nguồn sinh khí vô tận cho văn nghệ. Chiến sĩ văn nghệ phải thật hoà mình với quần chúng và không được quên rằng ...chỉ có nhân dân mới nuôi dưỡng cho sáng tác của nhà văn bằng những nguồn nhựa sống. Còn nếu nhà văn quên điều đó thì nhân dân cũng sẽ quên anh ta. Thực tiễn không chỉ là nguồn nuôi dưỡng những sáng tác, mà còn là những tinh hoa trong sáng tác dân gian đã được chắt lọc từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhân dân cũng sáng tác văn hoá văn nghệ và hưởng thụ văn nghệ, chúng ta thường gọi là sáng tác dân gian. Những sáng tác ấy là những hòn ngọc quý.Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và của dân tộc. Phải phán ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thật và phong phú, có hình thức trong sáng và vui tươi. Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì bổ ích. Cần làm cho món ăn tinh thần được phong phú, không nên bắt mọi người chỉ được ăn một món thôi. Cũng như vào vườn hoa, cần cho mọi người thấy nhiều loại hoa đẹp. Như vậy văn nghệ phản ánh chân thực những gì đã có trong đời sống của nhân dân, mà còn hướng dẫn nhân dân loại bỏ cái giả, cái sai, cái không đúng, để vươn tới cái lý tưởng đó chính là sự phản ánh có tính hướng đích của văn nghệ. Chính điều đó mở đường cho sáng tạo không giới hạn của văn nghệ sĩ.Người trở thành một nhà thơ, nhà văn lớn hết sức tự nhiên, ngoài dự định. Vì thế, bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh đã để lại một sự nghiệp văn chương có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử văn học Việt Nam. Nhiều sáng tác văn học của Bác đặt bên cạnh số tác phẩm kiệt xuất cũng rất khó phân biệt. Được đánh giá là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, nhưng Người chỉ coi mình là bạn của văn chương, nghệ thuật.Ngay lời mở đầu cuốn Nhật ký trong tù, Người bộc bạch “Ngâm thơ ta vốn không ham” và giải thích việc ra đời tập thơ: “Bác không phải là người hay thơ. Mười mấy tháng bị nhốt trong cái phòng u ám quạnh hiu, một mình một bóng, không được nói chuyện với ai, không có việc gì để làm… Để tiêu khiển ngày giờ, chỉ còn cách nghêu ngao vắn tắt ghi lại sinh hoạt của người ở tù, cho khuây khoả thế thôi có phải thơ phú gì đâu”. Nói “không ham” cũng không có nghĩa Người dửng dưng, vô cảm với văn chương nghệ thuật, rẻ rúng nghề văn “Lập thân tối hạ thị văn chương” đặt sự nghiệp văn chương lên trên cuộc sống, vì nó mà từ bỏ nhiệm vụ xã hội. Nói chỉ làm thơ tiêu khiển trong khi nhàn rỗi nhưng kỳ thực Bác rất quan tâm đến mục đích sáng tác. Từ bỏ con đường “văn chương khoa cử” để tập trung con đường cách mạng, Người vẫn nặng lòng với văn chương; không định làm văn mà văn vẫn đến; không cho mình là nghệ sĩ nhưng Người vẫn trở thành nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc; từng ví sáng tác của mình chỉ như bông hoa dại tiện hái bên đường nhưng nó vẫn trở thành tác phẩm vô giá.

Đề bài: Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa, văn nghệ Bài làm: Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài dân tộc, suốt đời người hy sinh, phấn đấu không mệt mỏi cho nghiệp cách mạng Việt Nam, cho nhân dân .Tư tưởng HCM văn hóa văn nghệ có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, hình thành từ lâu đời lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, kết hợp với quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phátminh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị văn hố: Văn hố phận kiến trúc thượng tầng, đời sống tinh thần xã hội Chính trị, xã hội giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển Hồ Chí Minh vạch đường lối: Phải tiến hành cách mạng trị trước, cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, từ giải phóng văn hố, mở đường cho văn hố phát triển "Xã hội văn hố Văn nghệ ta phong phú, chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, phát triển được" Người dự định xây dựng văn hoá với nội dung lớn: (1) Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường (2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng (3) Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội (4) Xây dựng trị: dân quyền (5) Xây dựng kinh tế" Văn hoá kiến trúc thượng tầng khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hố phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Tuy "kinh tế có kiến thiết rồi, văn hố kiến thiết được", văn hố phát triển khơng thụ động, văn hố có tính tích cực chủ động, đóng vai trị to lớn thúc đẩy kinh tế trị phát triển động lực "Văn hoá trị" tức văn hố phải tham gia nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng CNXH "Vănhoá kinh tế" tức văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế "Văn hoá kinh tế trị" có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hố Văn hố có quan hệ mật thiết với kinh tế, trị, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội phải nhận thức sau: - Văn hố quan trọng ngang kinh tế, trị, xã hội - Chính trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển - Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá - Văn hoá kiến trúc thượng tầng, phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế.Trong kháng chiến, Người định hướng hoạt động văn hoá, thực hiệu: "văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá", người hoạt động văn hoá chiến sĩ mặt trận văn hoá Quan điểm Bác tính chất văn hố mới: Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, văn hố thể hiện:- Tính dân tộc, đặc tính dân tộc hay cốt cách dân tộc tinh tuý, đặc trưng riêng văn hoá dân tộc Cốt cách văn hố dân tộc khơng phải "nhất thành bất biến", mà có phát triển bổ sung nét - Tính khoa học văn hố thuận với trào lưu tiến hố tư tưởng đại: hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Những người làm văn hố phải có trí tuệ, hiểu biết khoa học tiên tiến, phải có chiến lược xây dựng văn hoá mang tầm thời đại - Tính đại chúng văn hố phục vụ nhân dân, phù hợp nguyện vọng nhân dân, đậm đà tính nhân văn Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, văn hoá thể hiện: - Nội dung xã hội chủ nghĩa: tiên tiến, tiến bộ, khoa học, đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại - Tính dân tộc văn hố giữ gìn, kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, phù hợp với điều kiện lịch sử Quan điểm chức văn hoá theo Bác: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đắn tình cảm cao đẹp cho người Người thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Đó chức cao quý văn hố Hồ Chí Minh nói phải làm cho văn hố soi đường cho quốc dân đi, sâu vào tâm lý quốc dân, để xây dựng tình cảm lớn cho người Hai là, nâng cao dân trí, "mọi người phải hiểu biết quyền lợi phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Khi miền Bắc độ lên CNXH, Người nói "chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hoá cao đời sống vui tươi hạnh phúc." Ba là, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân- thiện- mỹ để khơng ngừng hồn thiện thân Hồ Chí Minh nhân tố quan trọng tác động mạnh mẽ cho trình giao lưu văn hoá Việt Nam giới kỷ XX Giao lưu văn hoá điều tất yếu, quy luật vận động phát triển nhân loại Nó q trình thường xun, diễn cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan giới cầm quyền Dù có đóng cửa, dù có bế quan toả cảng nữa, q trình giao lưu văn hố diễn ra, vấn đề chỗ diễn mà thơi Trong q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln ln trọng làm cho đất nước Việt Nam tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá văn hố giới Hồ Chí Minh khơng phải người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi mà người có ý thức chủ động, tích cực tiếp nhận văn hố nước khác Hồ Chí Minh yêu mến văn hoá Pháp, yêu mến văn hoá Mỹ thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược đất nước Việt Nam.Quá trình tiếp nhận q trình làm giàu cho kho tàng văn hố dân tộc Là nhà văn hoá đồng thời nhà trị, Hồ Chí Minh ý đến việc giữ gìn văn hố địa có quyền cách mạng tay Chính văn hố địa để tiếp biến Việt Nam quốc gia đa dân tộc, theo phân loại, có 54 dân tộc Đây văn hố thống đa dạng Hồ Chí Minh có quan điểm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá 54 dân tộc đất Việt Nam, giữ gìn vốn cổ, có ngơn ngữ dân tộc.Hồ Chí Minh lưu ý cho người việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, với ý như: khơng phải bỏ hết, khơng phải làm Cái xấu phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Những điều Hồ Chí Minh nói ngun lý ứng xử văn hoá vậy, sống thật khơng đơn giản Hồ Chí Minh lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhà văn hóa lớn, danh nhân văn hóa giới Người am hiểu sâu sắc quy luật đặc trưng hoạt động văn nghệ Điều thể trực tiếp hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Cố nhiên, cần hiểu quan điểm Hồ Chí Minh sáng tác văn học mình, khơng phải quan điểm Người sáng tác văn học nói chung Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa có ý định xây dựng cho nghiệp văn chương, chưa nhận nghệ sĩ, khơng nghĩ làm văn chương nghệ thuật Sự nghiệp Người theo đuổi trọn đời nghiệp cách mạng, cứu nước cứu dân “Cả đời tơi, tơi có ham muốn, ham muốn đến bậc cho nước ta độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Văn nghệ mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người Văn nghệ mặt trận "ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phị chính, trừ tà" Văn nghệ sĩ chiến sĩ "Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng tổ quốc, phụng kháng chiến, phụng nhân dân, trước hết cơng, nơng, binh Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững vàng, tư tưởng đặt lợi ích kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết" Họ phải nâng cao trình độ trị, văn hố, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, lĩnh, tài để sáng tạo sản phẩm tinh thần phục vụ sống, phục vụ nhân dân ngày tốt Quan điểm Bác văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân "Thật giới thần tiên Nhưng nhớ mường tượng Lỗ Tấn, nhà đại văn hào cách mạng Trung Hoa nói câu đại ý này: Người trần lên tiên có lẽ thích thật Nhưng nhìn đẹp khơng thay đổi thấy chán, thấy nhạt nhẽo biết muốn tìm thấy thay đổi, ham mê thật phải trở với sinh hoạt thực người." Thực đem lại nguồn sinh khí vơ tận cho văn nghệ Chiến sĩ văn nghệ phải thật hồ với quần chúng khơng qn " có nhân dân ni dưỡng cho sáng tác nhà văn nguồn nhựa sống Còn nhà văn qn điều - nhân dân quên anh ta." Thực tiễn không nguồn ni dưỡng sáng tác, mà cịn tinh hoa sáng tác dân gian chắt lọc từ hệ qua hệ khác Nhân dân sáng tác văn hoá văn nghệ hưởng thụ văn nghệ, thường gọi sáng tác dân gian Những sáng tác "những ngọc quý".Phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc Phải phán ánh cho hay, cho chân thật nghiệp cách mạng nhân dân "Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem bổ ích" "Cần làm cho ăn tinh thần phong phú, khơng nên bắt người ăn thơi Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp" Như văn nghệ phản ánh chân thực có đời sống nhân dân, mà hướng dẫn nhân dân loại bỏ giả, sai, không đúng, để vươn tới lý tưởng- phản ánh có tính hướng đích văn nghệ Chính điều mở đường cho sáng tạo không giới hạn văn nghệ sĩ Người trở thành nhà thơ, nhà văn lớn tự nhiên, ngồi dự định Vì thế, bên cạnh nghiệp cách mạng vĩ đại, Hồ Chí Minh để lại nghiệp văn chương có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Nhiều sáng tác văn học Bác đặt bên cạnh số tác phẩm kiệt xuất khó phân biệt Được đánh giá nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc, Người coi bạn văn chương, nghệ thuật Ngay lời mở đầu Nhật ký tù, Người bộc bạch “Ngâm thơ ta vốn khơng ham” giải thích việc đời tập thơ: “Bác người hay thơ Mười tháng bị nhốt phòng u ám quạnh hiu, một bóng, khơng nói chuyện với ai, khơng có việc để làm… Để tiêu khiển ngày giờ, cách nghêu ngao vắn tắt ghi lại sinh hoạt người tù, cho khuây khoả thơi có phải thơ phú đâu” Nói “khơng ham” khơng có nghĩa Người dửng dưng, vơ cảm với văn chương nghệ thuật, rẻ rúng nghề văn “Lập thân tối hạ thị văn chương” đặt nghiệp văn chương lên sống, mà từ bỏ nhiệm vụ xã hội Nói làm thơ tiêu khiển nhàn rỗi Bác quan tâm đến mục đích sáng tác Từ bỏ đường “văn chương khoa cử” để tập trung đường cách mạng, Người nặng lịng với văn chương; khơng định làm văn mà văn đến; khơng cho nghệ sĩ Người trở thành nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc; ví sáng tác bơng hoa dại tiện hái bên đường trở thành tác phẩm vơ giá Hồ Chí Minh nhà hoạt động trị, làm thơ, viết văn để phục vụ nghiệp cách mạng, Người thống hệ thống quan điểm sáng tác, thống thân hai loại chiến sĩ: chiến sĩ đuổi giặc chiến sĩ làm thơ Là chiến sĩ đuổi giặc, Người ln tự cho người lính mệnh lệnh Quốc dân trước mặt trận Là chiến sĩ làm thơ, Người đòi hỏi chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật phải có nhiệm vụ phụng Tổ quốc, phụng kháng chiến, phụng nhân dân Hồ Chí Minh khơng phải có tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc mà Người tài nghệ thuật, nghệ sĩ thực Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, ngịi bút vũ khí Văn chương người thật trở thành vũ khí đấu tranh hiệu mà chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa cần quan tâm, bút lực Đọc văn thơ Bác, nghĩ đời Bác tiếp thu di sản q giá, Tư tưởng Hồ Chí Minh: tinh thần “đào núi lấp biển’, lòng “thờ dân tròn đạo hiếu, thờ nước vẹn lòng trung”, tư tưởng đồn kết sâu sắc, tác phong bình dị, sáng, mẫu mực đạo đức lối sống hết chủ nghĩa lạc quan cách mạng sản sinh từ chiến đấu dài lâu gian khổ Người dùng thơ văn làm vũ khí đấu tranh, đem chiến hào tư tưởng làm vững thêm dinh lũy chiến đấu: “Vần thơ Bác vần thơ Thép Mà mêmh mơng bát ngát Tình” Bác Hồ ta danh nhân văn hoá giới thứ 21 Được ghi “Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố kiệt xuất” Bác niềm tự hào người dân Việt, gương sáng chói cho hệ trẻ noi theo Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố nghệ thuật di sản q báu dân tộc Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh giới cơng nhận Nhà văn hóa kiệt xuất nghiệp văn hóa đồ sộ mà Nguời cống hiến cho dân tộc nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng nhận Nhà văn hóa kiệt xuất Người khởi xướng phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc thuộc địa, giành lại độc lập, tự Đó khơng nghiệp trị phi thường, mà cịn nghiệp văn hóa cao cả.“Đổi người nơ lệ thành người tự do”, phát động lòng yêu nước chủ nghĩa anh hùng dân tộc phần đông mù chữ thất học vùng dậy đấu tranh giành độc lập, nghiệp gian nan phi thường, đồng thời nghiệp văn hóa vĩ đại Bởi vì, giải phóng người khỏi thân phận nơ lệ, khỏi đói, rét, dốt, nghiệp văn hóa có ý nghĩa cao nhất, đầy đủ nhất, ước mơ ngàn đời nhân loại.Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà văn hóa kiệt xuất Người sớm thấy vai trị sức mạnh văn hóa, sớm đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước Theo Ooxxip Mandenxtam,1924: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa văn hóa, khơng phải văn hóa châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai…Dân tộc Việt Nam dân tộc giản dị lịch Qua cử cao thượng, tiếng nói trầm lắng Nguyễn Ái Quốc, tơi thấy ngày mai, thấy viễn cảnh trời yên bể lặng tình hữu tồn giới bao la đại dương” Trong nghị cưa UNESCO: “ Hồ Chí Minh thành cơng việc liên kết nhiều sắc thái văn hóa vào văn hóa Việt Nam Người làm việc nhờ hiểu biết sâu sắc tôn trọng đặc điểm văn hóa khác Người hồn thành nhiệm vụ việc làm lời nói Người, ta nhìn thấy rõ hình ảnh, tư tưởng nhà thơ, nhà văn, nhà nghệ sĩ dân ca, người đem lại nguồn cảm xúc cho nhiều hệ nhân dân Việt Nam Cuộc đời Người mang ảnh hưởng giá trị truyền thống dân tộc, có đóng góp vào việc tạo nên văn hóa Việt Nam đại Chỉ có nhân vật lịch sử trở thành phận huyền thoại sống rõ ràng Hồ Chí Minh số Người ghi nhớ khơng phải người giải phóng cho Tổ quốc nhân dân bị hộ, mà cịn nhà hiền triết đại mang lại viễn cảnh hy vọng cho người đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất cơng, bất bình đẳng khỏi trái đất này” Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn dân tộc Việt Nam loài người, với ý nghĩa đầy đủ danh hiệu Nhà văn hóa Ở Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn gắn liền với nhà nhân văn lớn, phát huy truyền thống dân tộc “văn hiến” Hồ Chí Minh nhà văn hóa lớn, đời nghiệp Người gương nhân sinh quan giới quan cao đẹp, làm sáng lên chủ nghĩa nhân văn trùng với ước mơ cổ truyền dân tộc Việt Nam dân tộc, kết tinh tư tưởng tình cảm lớn loài người ... hệ thống quan điểm sáng tác văn chương Cố nhiên, cần hiểu quan điểm Hồ Chí Minh sáng tác văn học mình, khơng phải quan điểm Người sáng tác văn học nói chung Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa... loại, có 54 dân tộc Đây văn hố thống đa dạng Hồ Chí Minh có quan điểm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá 54 dân tộc đất Việt Nam, giữ gìn vốn cổ, có ngơn ngữ dân tộc .Hồ Chí Minh lưu ý cho người việc... trị văn hố văn hố giới Hồ Chí Minh khơng phải người theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi mà người có ý thức chủ động, tích cực tiếp nhận văn hố nước khác Hồ Chí Minh u mến văn hố Pháp, u mến văn hoá Mỹ

Ngày đăng: 06/06/2021, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w