Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản

83 27 1
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Không gian trống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm phân tích vai trò của không gian trống trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản và đúc kết các giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS KTS PHẠM ANH DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy PGS TS KTS Phạm Anh Dũng- người hướng dẫn khoa học Những kiến thức, phương pháp luận khoa học mà thầy dạy giúp đỡ tác giả nhiều không q trình làm luận văn mà cịn q trình học tập nghiên cứu sau Ngoài ra, tác giả gửi lời tri ân với quý thầy, cô phụ trách giảng dạy lớp cao học KT21; kiến thức mà thầy, cô truyền đạt nguồn tài liệu quý báu cho tác giả sau Cuối cùng, tác giả cảm ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, bạn bè hỗ trợ, động viên chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt chặng đường học tập DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KGT: KTS: NORL: Không gian trống Kiến trúc sư Nhà riêng lẻ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ Amado: Cửa trượt bên ngồi, thường đóng vào ban đêm mưa bão Bay: đơn vị đo lường truyền thống Nhật Bản; bay tương đương khoảng 2.7 mét Chigaidana: kệ so le Do-ma: Không gian đất, thường lối vào bếp Fusuma: Cửa trượt phịng Genka: Khơng gian hàng hiên Jo-dan: Một phần nhà nâng cao hơn, dành cho mục đích chức Oshi-ire: Tủ kéo Oshiita: hốc âm tường, dùng để trang trí; gồm có kệ tủ so le Shin-to: Thần đạo- tôn giáo nguyên thủy người Nhật Sho-ji: Cửa trượt bên (bên lớp cửa Amando), bọc giấy mỏng; thường sử dụng vào ban ngày Tatami: thảm trải sàn Tokonoma: hốc âm tường, dùng để trang trí MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC NHÀ Ở NHẬT BẢN VÀ KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN TRỐNG 1.1 Khái quát kiến trúc NORL Nhật 1.1.1 Tổng quan kiến trúc Nhật Bản 1.1.2 Tiến trình lịch sử kiến trúc nhà Nhật Bản 1.2 Quan niệm Ma - sở ý niệm hình thành KGT 1.2.1 Quan niệm Ma- sở ý niệm hình thành KGT 1.2.2 Khái niệm Ma không gian chiều 1.2.3 Khái niệm Ma không gian chiều 1.2.4 Khái niệm Ma không gian chiều 1.2.5 Khái niệm Ma giới hạn chiều 1.2.6 Biểu khái niệm Ma văn hóa Nhật Bản 1.3 Các hình thức KGT (khơng gian Ma) nhà Nhật Bản 1.4 Quá trình chuyển đổi KGT (khơng gian Ma) NORL Nhật Bản 1.4.1 Thời kỳ Heian (794-1185) 1.4.2 Thời kỳ Kamakura Muromachi (1185-1573) 1.4.3 Thời Azuchi-Momoyama (1573-1615) 1.4.4 Thời kỳ Edo (1615-1868) 1.4.5 Thời kỳ đương đại Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Ảnh hưởng Thần Đạo việc hình thành quan niệm Ma- sở hình thành KGT 2.1.2 Ảnh hưởng Phật giáo việc hình thành quan niệm Ma- sở hình thành KGT 2.1.2.1 Phật giáo Nhật Bản 2.1.2.2 Trường phái Zen Phật giáo 2.1.2.3 Các tiêu chí thẩm mỹ trường phái Zen 2.1.3 Văn hóa dân gian người Nhật việc hình thành KGT (khơng gian Ma) 2.1.3.1 Văn hóa dân gian nhận thức 2.1.3.2 Văn hóa dân gian tổ chức cộng đồng 2.1.3.3 Văn hóa dân gian ứng xử với môi trường xã hội 2.1.3.4 Văn hóa dân gian ứng xử với môi trường tự nhiên 2.1.4 Xu hướng kiến trúc tối giản 2.1.4.1 Xu hướng kiến trúc tối giản giới 2.1.4.2 Kiến trúc tối giản người Nhật 2.1.5 Phương pháp phân tích đánh giá KGT NORL Nhật Bản 2.1.5.1 Hệ thống vai trị tính chất KGT 2.1.5.2 Phương pháp tiếp cận mô mơ hình 2.1.5.3 Phương pháp xác định mẫu thử mơ hình hóa KGT NORL Nhật Bản 2.1.5.4 Phương pháp SWOT phân tích, đánh giá đề xuất KGT NORL Nhật Bản 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên, khí hậu môi trường Nhật Bản 2.2.3 Các điều kiện tự nhiên- xã hội Việt Nam 2.2.3.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu, mơi trường 2.2.3.2 Điều kiện văn hóa- xã hội 2.3 Bài học kinh nghiệm việc thiết kế KGT nhà đương đại 2.3.1 Kinh nghiệm thiết kế KGT cơng trình House in Takaya Higashihiroshima, Nhật Bản 2.3.2 Kinh nghiệm thiết kế KGT Nhà Châu Đốc, Việt Nam Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ, ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA KHÔNG GIAN TRỐNG……8 3.1 Phân tích đánh giá vai trị KGT NORL Nhật Bản… 3.1.1 Phân tích vai trò KGT NORL Nhật Bản…………….8 3.1.1.1 Phân tích vai trị KGT khơng gian hàng hiên…….8 3.1.1.2 Phân tích vai trị KGT khơng gian sân vườn 3.1.1.3 Phân tích vai trị KGT số không gian chức 3.1.2 Đánh giá vai trò KGT NORL Nhật Bản 3.2 Chiến lược phát triển 3.2.1 Tóm tắt phân tích, đánh giá 3.2.2 Lập ma trận SWOT 3.2.3 Chiến lược phát triển 3.2.4 Đề xuất số nhóm giải pháp 10 3.3 Đề xuất nguyên tắc thiết kế KGT truyền thống vào kiến trúc đương đại NORL Nhật Bản 10 3.3.1 Không gian hàng hiên NORL Nhật Bản 10 3.3.2 Không gian sân vườn NORL Nhật Bản 10 3.3.3 Không gian chức NORL Nhật Bản 10 3.3.3.1 Không gian trà thất 10 3.3.3.2 Không gian phòng khách 11 3.3.3.3 Khơng gian bếp- phịng ăn 11 3.4 Vận dụng trình tiếp cận, khai thác KGT kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam 11 3.4.1 KGT kiến trúc nhà Việt Nam 11 3.4.1.1 Xu hướng kiến trúc bảo thủ 11 3.4.1.2 Xu hướng kiến trúc hướng ngoại 11 3.4.1.3 Xu hướng kiến trúc chiết trung 11 3.4.1.4 Xu hướng kiến trúc “mạch dân tộc” 11 3.4.2 Vận dụng trình tiếp cận, khai thác KGT kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam 12 Kết luận chương 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận 15 Kiến nghị 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản chất thẩm mỹ Nhật Bản khái niệm gọi “Ma”- khiết thực thiết yếu, khoảng trống tất thứ Giá trị thẩm mỹ bắt nguồn từ sâu xa suy nghĩ, tiềm thức người dân văn hóa hữu xuyên suốt sống thường nhật họ Vì vậy, việc tìm hiểu sâu sắc khái niệm “Ma” 間 xem xét biểu khơng gian kiến trúc nhà Nhật Bản nhằm làm rõ phản chiếu yếu tố văn hóa, xã hội tổ chức không gian nhà Nhật Bản cần thiết Bên cạnh đó, việc vận dụng, học hỏi hay cách tiếp cận, khai thác KGT kiến trúc Nhật Bản vào Việt Nam hoàn tồn khả thi phù hợp; nhằm mục đích góp phần giúp kiến trúc nước ta thêm hoàn thiện phát triển Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trị khơng gian trống kiến trúc truyền thống Nhật Bản đúc kết giải pháp ứng dụng vào kiến trúc đương đại Nhật Bản -Vận dụng phương cách sử dụng KGT người Nhật vào kiến trức đương đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: - Kiến trúc NORL Nhật Bản - Quan điểm “Ma” văn hóa Nhật Bản - Văn hóa, quan niệm sống người Nhật Bản - Các hình thức KGT NORL Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Giới hạn không gian: kiến trúc NORL Nhật Bản - Giới hạn thời gian: từ sau năm 1950 đến - Giới hạn thể loại: nhà riêng lẻ Phương pháp nghiên cứu Thống kê tư liệu Tổng hợp phân tích Phương pháp sơ đồ hóa, phương pháp mơ hình hóa Cấu trúc luận văn Luận văn chia thành phần: Phần I: Phần mở đầu Viết lý chọn đề tài, tổng quan nghiên cứu liên quan, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Phần II: Phần nội dung Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, cho thấy nhìn khái quát kiến trúc Nhật Bản khái niệm không gian trống Chương 2: Cơ sở khoa học văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên tác động hình thành nên KGT kiến trúc nhà Chương 3: Đánh giá, nhận diện quan điểm thiết kế, đặc điểm kiến trúc KGT có khả ứng dụng vào NORL Việt Nam Bảng 3.10 Các yêu cầu thiết kế phòng khách để đáp ứng vai trò KGT NORL Nhật Bản (Nguồn: Tác giả) Đặc điểm Yêu cầu thiết kế Vị trí Tỉ lệ Tỉ lệ bạc a:c=1,4 Tỉ lệ vàng b:c=1.6 Kích thước Tối thiểu 10-12 thảm Tatami (4.5x5.4m) Chiều cao 3.5m Bố trí Vật dụng trang thiết đại mang bị, vật phong cách kiến dụng trúc Nhật: - đơn giản, tinh tế tôn trọng KGT -vật liệu địa phương tự nhiên -mang âm hưởng truyền thống Vật dụng trang trí mang hình ảnh Nhật Bản Kết hợp với chậu cảnh quan, tiểu cảnh Bảng 3.11 Các yêu cầu thiết kế bếp- phòng ăn để đáp ứng vai trò KGT NORL Nhật Bản (Nguồn: Tác giả) STT Đặc điểm Yêu cầu thiết kế Vị trí cuối ngơi nhà Kích thước 8- 10 thảm Tatami Cách thức -Tích hợp khu vực bếp khơng gian ăn uống không gian -Phát huy đặc trưng không gian đất (Do Ma) , kết hợp với không gian sân để sử dụng chung giếng trời lấy sáng, thống khí, khử mùi từ khu bếp -Đối với ngơi nhà có diện tích nhỏ hẹp, đề xuất tận dụng không gian hành lang kết hợp giếng trời để làm không gian bếp nấu ( đặc điểm nhà cổ Machiya) Vật liệu -Vật liệu tự nhiên địa phương: Gỗ, tre, đá, sỏi, gốm, men -Vật liệu tổng hợp giả gỗ tiết kiệm chi phí -Có thể mơ đất vật liệu xi măng, epoxy xám, đất nén… thể tính mộc mạc Màu sắc Màu sắc trung tính, tơng màu ấm Bố trí trang -Thiết bị bếp đại, tiện dụng: bếp, bồn rửa, tủ lạnh, thiết bị, vật lò nướng, máy hút mùi, hút khói dụng -Đảo bếp (có thể có khơng) -Tủ kệ đóng kín chứa vật dụng nhằm tạo không gian sống gọn gàng, tối giản -Bộ bàn ghế ăn -Vật dụng trang trí chậu cây, tranh ảnh, Bảng 3.12 Các yêu cầu thiết kế khơng gian bếp- phịng ăn để đáp ứng vai trò KGT NORL Nhật Bản (Nguồn: Tác giả) Đặc điểm Yêu cầu thiết kế Vị trí 8- 10 thảm Tatami (khoảng 3.6x4.5m) Kích thước Một số khu chức Một số gợi ý cho không gian Do Ma: sàn xi măng, sàn ô đá, sàn đất nén… Kết hợp với không gian sân giúp thơng gió, lấy sáng khử mùi tự nhiên Tận dụng hành lang làm không gian bếp, kết hợp với giếng trời mái lấy sáng Không gian hàng hiên nhà truyền thống Không gian hàng hiên nhà đương đại Hình 3.13 Đề xuất KGT không gian hàng hiên Việt Nam Nguồn: Tác giả, [50] 3a a Tỉ lệ cấu trúc nhà truyền thống Ứng dụng kiến trúc đương đại: phân chia khơng gian hệ khung cột Hình 3.14 Đề xuất KGT khơng gian tích hợp, linh động vào kiến trúc Việt Nam Nguồn: [48], [51] Sự đơn giản, mộc mạc vốn có kiến trúc truyền thống Việt Nam nguyên tắc thẩm mỹ KGT Nhật Bản Ứng dụng vườn Thiền- Zen vào kiến trúc cảnh quan sân vườn Hình 3.15 Ứng dụng quan niệm thẩm mỹ Thiền- Zen, thẩm mỹ Wabi-sabi lối sống tối giản vào kiến trúc Việt Nam Nguồn: [50], [51], [43] Thay đổi vật liệu, cao độ sàn, màu sắc để phân chia không gian nhỏ không gian mở lớn; giúp khơng gian linh động thống đãng Hình 3.16 Phân chia khơng gian nhỏ không gian lớn Nguồn: Internet 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quan niệm Ma quan niệm khoảng ngăn cách hai đối tượng bất kì, diện xuyên suốt tất khía cạnh sống người Nhật Đặc biệt lĩnh vực kiến trúc, quan niệm Ma cụ thể hóa thơng qua KGT Thơng qua nghiên cứu tiến trình phát triển kiến trúc Nhật Bản, rút số đặc điểm, cấu trúc truyền thống tồn phát triển ngày là: Phong cách trang trí Shoin (hốc âm tường trang trí Tokonoma hay Oshiita) với kết cấu đơn giản, hình thức cắm hoa Ikebana tinh tế tranh cuộn dài emaki-mono; cấu trúc phòng liền kề ngăn cách cửa trượt (Fususma shoji) lót toàn thảm Tatami; hay cấu trúc xây dựng vật liệu gỗ với đơn vị mo-đun đo bay số lượng thảm Tatami Tất đặc điểm kiến trúc phân tích luận văn thấy biểu nguyên tắc Ma hình thành từ lâu nhận thức người Nhật: tinh tế, đơn giản, đề cao giá trị khoảng trống không gian thời gian Những đặc điểm văn hóa, xã hội điều kiện tự nhiên- mà tác động, hình thành nên KGT, tiêu biểu kể đến tơn giáo (Thần đạo Phật giáo) quan niệm thẩm mỹ độc đáo (thẩm mỹ Zen Wabi- sabi); quan điểm dân gian, nhận thức người Nhật đặc điểm tự nhiên, khí hậu Chính KGT chứa đựng ý niệm, triết lý sống người Nhật có khả tồn tại, tiếp biến xuyên suốt tiến trình lịch sử tương lai Hay nói cách khác KGT coi yếu tố kiến trúc bền vững xã hội Nhật Bản Từ tảng đó, luận văn kết hợp số tiêu chí kiến trúc phát triển bền vững PGS TS Phạm Đức Nguyên giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc TS Nguyễn Song Hoàn Nguyên để tổng hợp nên hệ thống tiêu chí vai trị tính chất KGT vấn đề cốt lõi mơi trường, văn hóa- xã hội số yếu tố vai trị khác bao gồm: kiểm sốt vi khí hậu (như việc hạn chế 16 thay đổi nhiệt độ đột ngột; lấy sáng tự nhiên, thơng thống tự nhiên); thay đổi linh hoạt điều kiện khí hậu khác nhau; sử dụng vật liệu bền vững, đa chức năng- tổ chức sinh hoạt gia đình giao tiếp cộng đồng; sinh lợi; dự trữ cho phát triển; triết lý- phong tục tập quán; hỗ trợ tạo khơng gian khép kín; tính tầng bậc khơng gian (tính chất, quy mơ sử dụng, hệ thống không gian tổ chức theo cấu trúc tầng bậc); tính riêng tư tính thẩm mỹ Những biểu KGT kiến trúc phù hợp với bối cảnh xã hội đại, biết đến trở nên phổ biến Nhật Bản mà toàn giới phong cách kiến trúc tối giản lối sống tối giản Dựa việc phân tích vai trị KGT số khơng gian cụ thể khứ tại, thông qua hệ thống vai trị, tính chất cơng cụ SWOT để đưa chiến lược giải điểm yếu, từ đề xuất nguyên tắc thiết kế Luận văn sử dụng mơ hình mơ bóng đổ nhiệt lượng, cân nhắc tỉ lệ tầm thước người, tỉ lệ bạc (1:1.41) gắn liền với hoạt động, sinh hoạt ngày… để đề xuất kích thước tối thiểu chiều rộng hàng hiên đáp ứng yêu cầu 1.8m kích thước tối ưu lý tưởng bay (khoảng 2.7m); sàn nhà nên cách đất từ 0.7-0.9m; cao độ mái hiên 2.5m khoảng vươn mái 2.5m Ngồi có số đề xuất khác không gian hàng hiên như: cấu tạo lớp cửa, màu sắc trung tính, hài hịa với thiên nhiên, sử dụng vật liệu địa phương gỗ mái ngói, bố trí vật dụng đơn giản phục vụ chức trà đạo, sinh hoạt gia đình mùa hè, chơi cờ, cắm hoa thiền định Đối với không gian sân vườn nhà phố có diện tích giới hạn (nhà phố điển hình nhật có chiều ngang khoảng 5m; chiều sâu khoảng 15m), luận văn đề xuất diên tích tối thiểu cho khu vực sân kết hợp với thơng tầng 2x4m2 Diện tích đủ để giúp khơng khí lưu thơng, lấy sáng sáng tự nhiên từ giếng trời; phù hợp với cấu trúc vườn Thiền- Zen đảm bảo cho người quan sát từ bên ngồi khu vườn cảm nhận tồn ý nghĩa khơng gian bên Cuối cùng, khơng gian chức luận văn đề xuất sau: dao động từ tỉ lệ 1:1.4- tỉ lệ 1:1.6; diện tích tối thiểu trà thất đề xuất 6- thảm Tatami, phòng khách 10-12 thảm Tatami phòng bếp- khu ăn 8-10 thảm Tatami Tuy phòng có 17 đề xuất cụ thể khác nói rõ chương cách tổng quát cần phải đáp ứng số nguyên tắc đảm bảo phục vụ chức chính; đảm bảo khả hình thành KGT khơng gian; có tính tích hợp, linh hoạt; sử dụng màu sắc trung tính, hài hịa; vật liệu địa phương, thân thiện với mơi trường; bố trí vật dụng đơn giản, đặc biệt mang tính truyền thống, văn hóa Nhật Bản Từ tất “mẫu số chung” văn hóa, xã hội hai quốc gia như: nguồn gốc nơng nghiệp- u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên; hướng tới uyển chuyển linh hoạt, dễ thích ứng, dễ thích nghi; cịn có chung niềm tin tơn giáo- Phật giáo văn hóa tổ chức cộng đồng, đề cao tính xã hội, tập thể tôn trọng riêng tư, ngã cá nhân…Tác giả mạnh dạn đề xuất số cách ứng dụng, tiếp cận khai thác KGT Nhật Bản vào Việt Nam sau: ứng dụng tỉ lệ vàng vào khơng gian hàng hiên, kích thước tối thiểu chiều rộng hàng hiên 1.8m; chiều cao mái tối thiểu 2.5m khoản vươn tối thiểu 2.5m; tạo không gian sử dụng linh hoạt, đa năng: đề xuất ứng dụng mô- đun tỉ lệ cột bước cột tương đương với tỉ lệ vàng 3:1; ứng dụng mơ hình vườn Thiền vào vườn nhà ở, áp dụng số quy tắc thẩm mỹ Wabi-sabi đề xuất số mơ hình kiến trúc với khơng gian mở khối tích lớn, đồng thời tạo ngăn cách vơ hình như: thay đổi cao độ khu chức riêng biệt; sử dụng thay đổi vật liệu sàn; sử dụng bố trí vật dụng để đánh dấu chuyển tiếp hai không gian Kiến nghị Trong bối cảnh thị hóa, đại hóa nay, người sinh sống đô thị lớn dần đánh giá trị văn hóa, truyền thống chạy theo lợi ích thực dụng trước mắt Chúng ta nên hướng đến giá trị cốt lõi phát triển bền vững, lâu dài Trong đó, quan niệm Ma- sở hình thành nên KGT dân gian Nhật Bản tinh túy văn hóa nên ý, sử dụng phát huy Luận văn muốn cho thấy: KGT phần kiến trúc bền vững, giá trị cơng nhận q khứ khai 18 thác (tương lai khứ) nên tiếp tục phát huy tương lai Cùng với phát triển bậc sản xuất, khoa học cơng nghệ nhu cầu sống người tăng lên, lượng tiêu thụ hàng hóa ngày lớn; điều dẫn đến lượng rác thải, gây nhiễm mơi trường tồn cầu Luận văn kiến nghị nên giáo dục, truyền bá hệ thống tư tưởng, hành động gắn kết chặt chẽ với nhau, là: tảng kiến thức, hiểu biết quan niệm Ma, quan niệm thẩm mỹ Wabi-sabi, lối sống xanh, lối sống tối giản; đồng hành theo kiến trúc xanh, kiến trúc tối giản Nguồn gốc văn hóa, hệ thống tư tưởng người Việt Nam hoàn toàn phù hợp để khai thác, phát huy giá trị KGT kiến trúc Vì vậy, việc hình thành hệ thống quy định kích thước, bố cục, màu sắc liên quan đến KGT hoàn tồn cần thiết Giúp tăng tính hiệu khơng gian việc giúp người cảm thấy nhẹ nhàng, thư giãn thoáng đãng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Công Bá (2019), Cội Nguồn Và Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam, NXB Thuận Hóa Vũ Hiệp (2018), xu hướng kiến trúc đại Việt Nam, Tạp chí kiến trúc số 03-2018 Phạm Đức Nguyên (2017), Phát triển kiến trúc bền vững, Kiến trúc xanh Việt Nam, NXB Tri thức Nguyễn Song Hoàn Nguyên (2016), Luận án tiến sĩ: Đặc trưng khai thác văn hóa truyền thống kiến trúc nhà đô thị lớn Việt Nam, Đại học kiến trúc TP Hồ chí Minh Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường đến tương lai, NXB Văn hóa – Văn Nghệ, TP HCM Nguyễn Trường (2017), Quy thức kiến trúc truyền thống Việt Nam, Kiến Việt Nguyễn Anh Tuấn (2014), Cải thiện thơng gió tự nhiên nhà sân trong, Tạp chí kiến trúc TIẾNG ANH Allan G Grapard (2011), Nature and Culture in Japan, Hidden Japan and Design Arata, I (2001), Ma-Space-Time in Japan, Cooper Hewitt Museum, New York 10 Bognar, Botond (1995), The Japan Guide, Princeton Architectural Press 11 Chang Ching Yu (1984), Japanese Spatial Conception, Japanese Architect Publisher 12 David Young (2015), The Art of Japanese Architecture: History, Culture 13 Dr Skys (2014), Therapeutic Noh Theater: SohKido Pathway VII of the Seven Pathways of Transpersonal Creativity, Hillcrest Publishing Group 14 Edward S Morse (1885), Japanese homes and their surroundings, Kellscraft Studio 15 Engel Heinrich (1964), The Japanese House – A Tradition for Contemporary Architecture, Publisher: Charles E Tuttle 16 Engel Heinrich (1985), Measure and Construction of the Japanese House 17 Franco Bertoni (2004), Minimalist Design, Walter de Gruyter Publisher 18 Garr Reynolds (2016), Presentation Zen: Simple Ideas on Presentation Design and Delivery, New Riders 19 Geeta Mehta (2005), Japan Style: Architecture, Interiors and Design, Tuttle Publisher 20 Gerber, Rolf (2008), The Structure of Ma 21 Gunter Nitschke (2018), MA: Place, Space, Void, Hidden Japan 22 Hare, Thomas Blenman (1996), Zeami's Style: The Noh Plays of Zeami Motokiyo, Stanford University Press 23 James T Ulak (2019), Japanese Architecture, Encyclopædia Britannica, inc 24 Jeffrey Hays (2009), Japanese architecture: Wood, earthquakes, tea rooms and traditional homes, Facts and Details 25 Jerrold McGrath (2018), The Japanese words for “space” could change your view of the world, Quartz Publisher 26 Kazuo Hozumi (1996), What is Japanese Architecture, Kodansha USA 27 Keir Davidson (2007), A Zen Life in Nature, Center for Japanese Studies, University of Michigan 28 Klaus Held (1997), World, Emptiness, Nothingness: A Phenomenological Approach to the Religious Tradition of Japan, Springer Publisher 29 Kojiro Junichiro (1969), Kokono-ma ron (The Nine-mat Room), Space Design, Tokyo 30 Komparu Junio (1983), The Noh Theatre: Principles and Perspectives, Weatherhill, Tankosha, Tokyo 31 Koren Leonard (1994), Wabi Sabi for artists, designers, poets and philosophers, Stone Bridge Press, Berkeley 32 LaFleur, William R (1960), Notes on Watsujii Tetsuro’s Social Philosophy and the Arts: Ma in Man, Time and Space, Cornell University 33 Mira Locher (1997), Traditional Japanese Architecture: An Exploration of Elements and Forms, Tuttle Publisher 34 Mitsuru Kodama (2017), Ma Theory and the Creative Management of Innovation, Business & Economics 35 Motohisa Yamakage (2010), The Essence of Shinto: Japan's Spiritual Heart, Kodansha USA 36 Official Statistics in Japan (2020), Housing and Land Survey, Japan 37 Okamoto Naomi (2015), The Art of Sumi-e: Beautiful ink painting using Japanese Brushwork, Search Press, Kent UK 38 Ono Suzumu, Nihongo o sukanoboru (1972), Tracing the Origins of the Japanese Language, Iwanami Shinsho, Tokyo 39 Patrick Lennox Tierney (2007), The Nature of Japanese Garden Art 40 Sansom George (1952), A Short Cultural History of Japan, Stanford University Press 41 Yoshiko Ryu (1979), Alternative Housing Designs For Changing LifeStyles In Japan, Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements of the Degree of Master of Architecture at the Massachusetts Institute of Technology CÁC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 42 https://www.dezeen.com/2018/06/03/house-in-takaya-doma-supposedesign-office-higashihiroshima/ 43 https://ashui.com/mag/duan/tu-van-thiet-ke/13853-nha-o-chau-doc-thietke-nishizawa-architects.html 44 https://www.asahi-kasei.com/company/subsidiaries/homes/ 45.https://www.kellscraft.com/JapaneseHomes/JapaneseHomesContentPage html 46 https://sengokudaimyo.com/essays/shinden-zukuri 47 https://www.archdaily.com/890432/guest-house-in-kyoto-bluearchitecture-design-studio/5aa1f1b4f197cc90d100014a-guest-house-in-kyoto-bluearchitecture-design-studio-1f-plan?next_project=no 48 https://vietnamarch.com.vn/quy-tac-va-cong-thuc-tinh-toan-trong-kientruc-truyen-thong-viet-nam/ 49 https://nguyenanhtuandn.wordpress.com/2014/11/20/cai-thien-thong-giotu-nhien-trong-nha-o-bang-san-trong/ 50 https://www.archdaily.com/908984/yt-house-rear-studio-plus-ahodesign-studio/5c30d20d08a5e5a99d0001de-yt-house-rear-studio-plus-aho-designstudio-photo?next_project=no 51 https://kienviet.net/2019/11/08/an-house-can-nha-luu-giu-net-truyenthong-nong-thon-nam-bo-g-architects/ 52 https://en.wikipedia.org/wiki/Pell_number ... ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG THẢO NGUYÊN KHÔNG GIAN TRỐNG TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở RIÊNG LẺ NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI... kiến trúc đương đại NORL Nhật Bản 10 3.3.1 Không gian hàng hiên NORL Nhật Bản 10 3.3.2 Không gian sân vườn NORL Nhật Bản 10 3.3.3 Không gian chức NORL Nhật Bản 10 3.3.3.1 Không. .. cứu luận văn: - Kiến trúc NORL Nhật Bản - Quan điểm “Ma” văn hóa Nhật Bản - Văn hóa, quan niệm sống người Nhật Bản - Các hình thức KGT NORL Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Giới hạn không

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan