Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc văn miếu Nam Bộ

31 3 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Kiến trúc văn miếu Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm nhận diện và hệ thống hóa những đặc điểm của kiến trúc Văn Miếu Nam bộ; Định hướng giải pháp quản lý và bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN LÊ VĨNH TRÀ KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN LÊ VĨNH TRÀ KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ Chuyên ngành Mã số : Kiến trúc : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS LÊ THỊ HỒNG NA TP.HỒ CHÍ MINH 2020 i MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO VÀ CƠNG TRÌNH VĂN MIẾU 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nho giáo 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Lịch sử Nho giáo Trung Quốc 1.1.3 Lịch sử Nho giáo Việt Nam 1.2 Sự hình thành phát triển kiến trúc Văn Miếu 1.2.1 Hình thành kiến trúc Văn Miếu Trung Quốc 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển kiến trúc Văn Miếu Việt Nam 1.3 Tổng quan Văn Miếu Nam 1.3.1 Sơ lược Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hòa 1.3.2 Sơ lược Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh 1.3.3 Sơ lược Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long Kết luận chương ii CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ 2.1 Yếu tố tự nhiên 2.1.1 Vị trí, địa hình 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 2.2 Yếu tố lịch sử - văn hóa 2.2.1 Lịch sử hình thành Nam 2.2.2 Văn hóa Nam 2.3 Yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng, tâm linh 2.3.1 Tôn giáo 2.3.2 Truyền thống tôn sư trọng đạo vai trò Văn Miếu đời sống văn hóa Nam 2.3.3 Những triết lý người dân Nam ảnh hưởng kiến trúc Văn Miếu 2.4 Các sở công tác quản lý bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam 10 2.4.1 Cơ sở pháp lý 10 2.4.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.4.3 Cơ sở thực tiễn 10 Kết luận chương 10 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ 11 3.1 Nhận diện đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam 11 3.1.1 Đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hòa 11 3.1.2 Đặc điểm kiến trúc Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh 13 iii 3.1.3 Đặc điểm kiến trúc Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long 13 3.2 Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam 15 3.2.1 Những đặc điểm chung kiến trúc Văn Miếu Nam 15 3.2.2 Những điểm khác biệt kiến trúc Văn Miếu Nam 16 3.3 Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam 18 3.3.1 Định hướng giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích 18 3.3.2 Định hướng giải pháp quản lý phát huy giá trị di tích 19 Kết luận chương 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngày xưa, dân tộc Việt Nam ln tự hào có truyền thống văn hiến Nho giáo du nhập vào nước ta từ Trung Quốc, trở thành giáo lý, phong tục nguyên tắc cai trị, có lúc trở thành đạo độc tôn Văn Miếu xây dựng để thờ cúng Khổng Tử, vị tiên hiền Nho giáo, Tứ Phối thất thập nhị hiền Ngày nay, Văn Miếu trở thành di tích đánh dấu thời kỳ thịnh trị Nho giáo Nho giáo khơng cịn quốc giáo tư tưởng đạo đức lối sống nhà Nho, kết hợp với sắc văn hóa truyền thống kết tinh thành tảng vững đời sống tinh thần người Việt Nam hơm Từ trước đến nay, có cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Nho giáo nói chung kiến trúc Văn Miếu nói riêng, đặc biệt Nam Chưa có tài liệu nghiên cứu cách hệ thống, tổng hợp đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam Chính thế, đề tài nghiên cứu “KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ” đáp ứng nhu cầu nhận diện hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam bộ, góp phần tạo nguồn tài liệu sở, giúp quan, tổ chức liên quan có nhìn bao qt thể loại cơng trình, từ có hướng quản lí, phát triển bảo tồn trùng tu phù hợp Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Kiến trúc Văn Miếu trải qua gần 10 kỷ hình thành phát triển Nho giáo thể rõ “Nho giáo” Trần Trọng Kim tái năm 2019 Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài kiến trúc Văn Miếu phải kể đến “Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Việt Nam” tác giả Hồng Duy đời năm 2018; “Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Lan Phương xuất vào năm 2018; “Văn Miếu Thăng Long - Hà Nội” tiến sĩ Nguyễn Thị Chân Quỳnh cho đời vào năm 2017; “Kiến trúc Cố đô Huế” tác giả Phan Thuận An xuất năm 1995 Ngoài ra, lĩnh vực nghiên cứu khoa học có hội thảo “Văn Miếu - Quốc tử giám Hà Nội hệ thống di tích Nho học Việt Nam” ngày 13-1-2009 hội thảo “Trường Quốc Tử Giám Thăng Long Trung tâm Nho học Việt Nam” ngày 04/5/2012 Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Về kiến trúc Văn Miếu Nam bộ, có Luận văn Thạc sĩ “Kiến trúc Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hòa” năm 2012 Nguyễn Thị Tố Nga Đa phần nghiên cứu, ấn phẩm dừng mức độ nghiên cứu Nho giáo, lễ nghi, Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội địa bàn lân cận mà chưa xoáy sâu vào kiến trúc Văn Miếu Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài (i) Nhận diện hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam bộ; (ii) Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu kiến trúc Văn Miếu địa bàn Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về khơng gian: tồn vùng Nam bộ, cụ thể Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hòa (Đồng Nai), Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh (Đồng Tháp) Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long (Vĩnh Long) - Về thời gian: tính từ năm 1070 nay; - Về thể loại nghiên cứu: loại hình kiến trúc Văn Miếu Nội dung nghiên cứu Đặc điểm loại hình kiến trúc Văn Miếu Nam làm sáng tỏ qua nội dung sau: - Tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển Nho giáo Trung Hoa, trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam khu vực nghiên cứu Lược sử hình thành phát triển loại hình kiến trúc Văn Miếu - Phân tích yếu tố tác động đến kiến trúc Văn Miếu Nam tự nhiên, lịch sử - văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Nghiên cứu sở pháp lý, sở lý thuyết, sở thực tiễn công tác quản lý bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam - Những đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam làm sáng tỏ từ quy hoạch đến kiến trúc công trình vật liệu, kết cấu trang trí Từ đó, hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam đưa điểm giống khác biệt, tạo nguồn sở định hướng giải pháp quản lý bảo tồn di tích Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu ban đầu, luận văn kết hợp sử dụng số phương pháp sau: phương pháp thu thập thông tin, phương pháp khảo sát điền dã, phương pháp hệ thống hóa – thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích – tổng hợp PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHO GIÁO VÀ CƠNG TRÌNH VĂN MIẾU 1.1 Quá trình hình thành phát triển Nho giáo 1.1.1 Các khái niệm Nho giáo học thuyết mà người học đạo cố gắng rèn luyện thân, đem kiến thức phục vụ cho xã hội, ích nước lợi dân Khổng Tử (551 TCN – 479 TCN) tỵ tổ Nho giáo Vạn sư biểu (Người thầy mười ngàn hệ) danh hiệu người đời dùng để gọi cách tơn kính Khổng Tử, Chu Văn An ▪ Học trò Khổng Tử: (i) Tứ Phối bốn vị cao đồ Khổng Tử: Nhan Hồi, Tăng Sâm, Khổng Cấp, Mạnh Kha; (ii) Thập nhị hiền tên gọi chung 12 người học trò Khổng Tử; (iii) Thất thập nhị hiền (Tiên Nho) tên gọi chung 72 người học trò Khổng Tử ▪ Tác phẩm Khổng Tử: (i) Ngũ Kinh tác phẩm ghi chép đạo Nho thánh thời xưa; (ii) Tứ thư chia từ kinh Thư có nội dung bao hàm lời dạy đời vua chúa ▪ Các đạo lý quan điểm sống Nho giáo: (i) Ngũ Luân theo quan điểm Nho giáo năm mối quan hệ: Quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ hữu; (ii) Tam cang Ngũ thường - Tam tùng Tứ đức quan điểm giáo huấn Nho giáo, tiêu chí phấn đấu cán cân đánh giá người nam nữ, sang hèn 1.1.2 Lịch sử Nho giáo Trung Quốc Cuối đời Xuân Thu (khoảng kỷ thứ VI TCN), Khổng Tử phát huy học thuyết Nho gia Đến thời nhà Hán gọi Nho giáo Từ đời Lưỡng Hán đến tận đời Đường, không phát huy Đến đời Tống bị ảnh hưởng, lấn áp Phật học Lão học Đến đời Minh, Nho giáo thịnh hành Đến đời nhà Thanh, Nho giáo bị phân chia cuối trở thành phái Tân học Đến cịn chuẩn mực đạo đức mẫu người lý tưởng 1.1.3 Lịch sử Nho giáo Việt Nam a Quá trình du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam Nho giáo du nhập vào Việt Nam qua xâm lược nhà Hán Thời Ngô, Đinh, Lý, Tiền Lê, Nho giáo không phát triển Nhà Lý, Nho giáo coi trọng, nhiên không Phật giáo Năm 1070, Văn Miếu xây dựng Thăng Long Đời nhà Trần, mở khoa thi tam giáo (Nho, Lão, Phật), giảng dạy Tứ thư - Ngũ kinh Từ nhà Lê đến nhà Nguyễn, Nho giáo hưng thịnh, trở thành quốc giáo Năm 1915, ảnh hưởng văn hóa phương, Nho giáo dần suy tàn b Đặc trưng Nho giáo Việt Nam Đặc trưng Nho giáo Việt Nam thể qua tinh thần yêu, cải tiến chữ Hán thành chữ Nơm để chuyển tải văn hố đặc trưng, thể độc lập không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc 1.2 Sự hình thành phát triển kiến trúc Văn Miếu 1.2.1 Hình thành kiến trúc Văn Miếu Trung Quốc Khổng miếu Khúc Phụ cơng trình thuộc thể loại kiến trúc Văn Miếu xây dựng Khúc Phụ, Sơn Đông, Trung Quốc Các cấu trúc gồm: Linh Tinh mơn, Thánh Thời môn, Hoằng Đạo môn, Đại Trung môn, Thập Tam bi đình, Đại Thành Mơn, Kh Văn Các, Hạnh Đàn, Lưỡng Vũ, Đại Thành Điện, Tẩm điện (Hình 1.2) 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển kiến trúc Văn Miếu Việt Nam Năm 1070, Lý Thánh Tông xây dựng Văn Miếu Thăng Long, thể tôn sùng Khổng Tử, thờ cúng vị tiên hiền Nho giáo Quần thể kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tự Giám gồm hạng mục: Nghi môn ngoại, Văn Miếu Môn, Đại Trung Môn, Khuê Văn Các, Hồ Văn, Hai dãy Nhà bia tiến sĩ Thiên Quang Tĩnh, Đại 12 Khuê Văn Các mang biểu tượng văn chương, với có diện tích 75,69m2 xây dựng theo lối kiến trúc trùng diềm, hai tầng, tám mái, bốn trụ cột Tường xây gạch, bốn mặt trổ cửa trịn nằm khung hình vng thể triết lý âm – dương (Hình 3.4) Thiên Quang Tĩnh hồ nước hình vng, có diện tích 1444m2 Ba mặt hồ bao bọc lan can, mặt cịn lại thiết kế có tam cấp xuống hồ, phần thành hồ lại ốp đá xanh (Hình 3.5) Nhà Đề danh bố cục theo hình chữ Nhất gồm gian chái với tổng diện tích 401,6m2 Mái dốc phía, lợp ngói âm dương Cơng trình dùng để ghi danh tơn vinh hiền tài (Hình 3.6a,b) Nhà truyền thống nằm đối diện giống hệt Nhà Đề danh, nơi trưng bày hình ảnh sản phẩm thủ cơng truyền thống (Hình 3.7a,b) Đại Thành Mơn có cổng Đại Thành Mơn cổng nằm giữa, dạng cổng tam quan Ngọc Chấn môn - Kim Chấn Môn hai cổng phụ nằm đối xứng hai bên (Hình 3.8) Nhà bia Khổng Tử nơi thờ cúng Khổng Tử, có diện tích 34,44m2, kiến trúc đơn giản gồm cột trịn đế trụ vng đỡ máim(Hình 3.9) Nhà Bái Đường tổ chức bố cục mặt hình chữ Nhất với tổng diện tích 989m2, thiết kế kiến trúc nhà ba gian hai chái Cơng trình có tầng mái, dốc bốn phía, có cổ lầu, lợp ngói âm dương (Hình 3.10a,b,c) Gian khu vực thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai bên trái phải thờ 10 vị danh nhân văn hóa, giáo dục Nhà Văn vật khố bao gồm gian, bố cục theo hình chữ Nhất, với diện tích 181,7m2 Mái dốc bốn phía, lợp ngói âm dương Cơng trình nơi trưng bày sản phẩm tơn vinh nghệ nhân (Hình 3.11a,b) Nhà Thư khố nằm đối diện giống Nhà Văn vật khố Cơng trình 13 nơi lưu giữ, trưng bày thư tịch cổ, quý (Hình 3.12a,b) 3.1.2 Đặc điểm kiến trúc Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh 3.1.2.1 Quy hoạch chung bố cục tổng thể Văn Thánh miếu – Đồng Tháp tọa lạc đường Lý Thường Kiệt, phường 1, thành phố Cao Lãnh, nằm khuôn viên cơng viên Văn Miếu có tổng diện tích khoảng 4ha Thế đất trải dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc theo quan niệm “tọa sơn hướng thủy” Hiện nay, di tích bao gồm hạng mục, bố trí cân đối qua trục thần (Hình 3.13) 3.1.2.2 Kiến trúc cơng trình Văn Miếu Mơn lối vào chính, nằm đầu khu đất, trục thần đạo Cổng dạng tam quan bê tông cốt thép, quét sơn trắng; tầng mái lối vào tầng mái lối vào phụ Mái dốc bốn phía, có cổ lầu, lợp ngói âm; diềm mái hình bơng cúc (Hình 3.14) Đại Thành Điện nằm công viên Văn Miếu, cụm hạng mục Khổng Miếu, Tả - Hữu Vu tạo thành hình chữ Nhất (Hình 3.15a,b,c) Khổng Miếu có mặt hình vng, sàn lót gạch men, tường xây gạch sơn trắng, sảnh đón có mái che Khung nhà bê tơng cốt thép Mái có tầng, mái dóc phía có cổ lầu, đầu đao uốn cong, lợp ngói âm dương Tả Vu - Hữu Vu có mặt hình chữ nhật Khung chịu lực bê tơng cốt thép, sàn lót gạch men, tường gạch sơn trắng, bị ảnh hưởng kiến trúc đại Mái sử dụng sân thượng Hiện nay, Đại Thành Điện bị bỏ trống, chưa có mục đích sử dụng Hồ Khổng Tử nằm cơng viên Văn Miếu, dạng hình chữ U bao bọc tồn phía sau di tích Hồ sử dụng để trữ nước vào mùa mưa chống ngập lũ cho khu vực 3.1.3 Đặc điểm kiến trúc Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long 14 3.1.3.1 Quy hoạch chung bố cục tổng thể Tổng thể khuôn viên di tích có diện tích 9150m2, tọa lạc khóm 3, đường Trần Phú, phường 4, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Thế đất trải dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc theo quan niệm “tọa sơn hướng thủy” Hiện nay, di tích bao gồm hạng mục (Hình 3.16) 3.1.3.2 Kiến trúc cơng trình Văn Mơn Miếu lối vào chính, đặt vị trí đầu khu đất, nằm trục thần đạo Cổng thiết kế dạng tam quan bê tông cốt thép, quét sơn trắng; tầng mái lối vào tầng mái lối vào phụ Mái dốc bốn phía, có cổ lầu, lợp ngói âm dương (Hình 3.17) Tả - Hữu Môn hai lối vào phụ Hữu Mơn xây dựng theo mơ hình Văn Miếu Mơn có lối vào Tả Mơn tạo dạng trụ biểu đơn giản, cánh cửa sắt, sử dụng Hệ thống bia đá nằm trục thần đạo bao gồm: kỳ đài, bia đá hai hàng cổ thụ hai bên, lát đá xanh (Hình 3.18) Văn Xương Các xây dựng theo kiểu kiến trúc “trùng thiềm điệp ốc”, dạng nhà vng có diện tích 144m2 Mái có hai tầng lợp ngói âm dương (Hình 3.19a,b,c) Tầng để thờ vị Văn Xương Đế Quân Tầng nơi nghỉ ngơi đến lễ cúng tế Đức Khổng Tử Nhà khách nơi nghỉ ngơi cho khách viếng Mặt hình vng với tổng diện tích 90,25m2 Cơng trình theo kiến trúc nhà ba gian, lát gạch tàu, mái dốc bốn phía, lợp ngói (Hình 3.20) Nhà khói dùng để nấu ăn thiết đãi khách Mặt hình chữ L với tổng diện tích 60,225m2, lát gạch tàu.Mái dốc hai phía, lợp ngói âm dương Tường xây gạch, kết cấu bê tơng cốt thép (Hình 3.21) Hồ Nhật - Nguyệt có dạng hình vng, kè đá, lan can sắt sơn 15 màu đỏ, vừa mang triết lý âm – dương, vừa mang tính triết lý Nho học Đại Thành Điện mặt hình chữ Đinh với Khổng Miếu nằm dùng để thờ cúng Khổng Tử Thập nhị hiền triết, hai bên Tả Vu Hữu Vu thờ Thất thập nhị hiền Khổng Miếu có dạng hình vng, xây tường gạch Mái có tầng, dóc phía có cổ lầu, lợp ngói âm dương Kết cấu chịu lực khung gỗ Tả Vu - Hữu Vu có gian xây dựng bê tơng, mái dạng tường hồi bít đốc lợp ngói âm dương, vách xây tường, lát gạch tàu (Hình 3.22a,b,c) 3.2 Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam 3.2.1 Những đặc điểm chung kiến trúc Văn Miếu Nam Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam đưa nhìn tổng quát từ quy hoạch chung bố cục tổng thể (Bảng 3.1), kiến trúc cơng trình đến kết cấu, vật liệu trang trí (Bảng 3.2 Bảng 3.3) 3.2.1.1 Quy hoạch chung bố cục tổng thể Văn Miếu Nam đặt vị trí có cảnh quan đẹp, hội tụ phong thủy theo quan niệm “tọa sơn hướng thủy” Mặt tổng thể thường có dạng hình chữ nhật, bố cục qua trục thần đạo thể triết lý âm – dương Tổng số hạng mục cơng trình khác nhau, số lẻ, thể quan điểm “Tam tài – Ngũ hành” có khối chức chính, bao gồm Văn Miếu Mơn, Đại Thành Điện hồ nước 3.2.1.2 Kiến trúc cơng trình Văn Miếu Mơn lối chính, thiết kế dạng cổng tam quan Mặt hình chữ nhật, tổ chức theo hình chữ Nhất Số tầng cao từ đến tầng, có gác khơng có gác Bố cục mặt đứng nhỏ to, đối xứng qua trục đứng Cơng trình có tầng mái lối vào tầng mái lối vào phụ Mái dốc phía, lợp ngói âm dương, có cổ lầu khơng có cổ lầu Cơng trình xây bê tông cốt 16 thép, cửa gỗ Các đầu đao trang trí phù điêu Đỉnh mái có trang trí “lưỡng long tranh châu” Đại Thành Điện đặt cuối khu đất, nằm trục thần đạo thể triết lý âm - dương Bố cục mặt dạng hình chữ Nhất chữ Đinh Có khơng gian sử dụng: gian gian phụ, với chức thờ nhân vật có sức ảnh hưởng tư tưởng trị Bố cục mặt đứng nhỏ to, đối xứng qua trục đứng Mái gian có tầng mái, dốc bốn phía có cổ lầu, lợp ngói âm dương Mái gian phụ có dạng mái tường hồi bít đốc bờ mái thẳng mái Cửa cửa sổ cơng trình làm gỗ sử dụng cửa kính khung sắt Kết cấu chịu lực bê tông cốt thép khung gỗ Tường gạch, sàn lát gạch men gạch tàu Các đầu đao uốn cong khơng uốn cong, trang trí phù điêu Đỉnh mái gắn phù điêu hình vân mây, vng hình hoa cúc “lưỡng long tranh châu” Hồ nước hạng mục vừa mang triết lý âm – dương, triết lý Nho học, vừa sử dụng tích trữ nước Hồ thường có dạng hình vng, thành hồ kè đá xanh, xung quanh mặt hồ bao bọc lan can bảo vệ, hồ trồng nhiều sen, súng 3.2.1.3 Trang trí, vật liệu, màu sắc Tường hoa sử dụng để thơng gió lấy sáng Trên vách, cột tác phẩm điêu khắc gỗ Các cột hầu hết có treo liễn đối, liễn khảm xà cừ Hoành phi với biểu ngữ lồng bao lam chạm lọng, chạm nổi, chạm chìm khéo léo, tinh vi Khám thờ gỗ sơn son thếp vàng chạm hoa văn Tủ thờ khảm xà cừ, trường kỷ, ghế chạm hoa trái Đa số hạng mục cơng trình qt sơn màu vàng trắng, hệ khung gỗ giữ nguyên màu gỗ tự nhiên 3.2.2 Những điểm khác biệt kiến trúc Văn Miếu Nam 17 3.2.2.1 Quy hoạch chung bố cục tổng thể Về quy hoạch chung bố cục tổng thể, cơng trình kiến trúc Văn Miếu Nam khác số điểm (Bảng 3.1) Hình dạng khu đất có Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) cạnh hình chữ nhật, cạnh lại uốn theo rạnh nhỏ Hướng khu đất có khác biệt theo quan niệm “tọa sơn hướng thủy” Hạng mục cơng trình có số lượng tên gọi khác Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa) bao gồm tất 11 hạng mục, bố trí đăng đối qua trục thần đạo Văn Thánh Miếu (Đồng Tháp) có hạng mục, nằm trục thần đạo Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) có hạng mục, cơng trình phụ bố trí lệch bên trái trục thần đạo 3.2.2.2 Kiến trúc cơng trình Văn Miếu Mơn gần giống nhau, số điểm khác biệt chủ yếu hình thức trang trí đầu đao, phù điêu cánh cổng tùy theo quan điểm thiết kế người chủ trì xây dựng cơng trình (Bảng 3.2) Đại Thành Điện đóng vai trị chủ đạo việc thờ cúng di tích, nơi tạo nên khác biệt cơng trình kiến trúc Văn Miếu Nam (Bảng 3.3) Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hòa, Đại Thành Điện có tên gọi Nhà Bái Đường, khơng có Tả - Hữu Vu Gian để thờ cúng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hai gian phụ dùng để thờ 10 vị danh nhân văn hóa, giáo dục Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh, Đại Thành Điện bỏ hoang chưa có mục đích sử dụng Tả - Hữu Vu có dạng mái Cơng trình có nhiều phận bị ảnh hưởng kiến trúc đại Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long, Đại Thành Điện tổ chức mặt hình chữ Đinh Phần mái Tả - Hữu Vu có dạng tường hồi bít đốc Kết cấu chịu lực khung gỗ, cột gỗ, sàn lót gạch tàu Hồ nước có tên gọi hình dáng khác (Bảng 3.1) Thiên 18 Quang Tĩnh tên hồ nước Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hịa), có hình vng Hồ nước Văn Thánh Miếu (Cao Lãnh) có tên gọi hồ Khổng Tử với dạng hình chữ U bao bọc tồn phía sau di tích Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) bao gồm hai hồ nhỏ hình vuông Nhật - Nguyệt tinh, nằm đối xứng qua trục thần đạo 3.2.2.3 Trang trí, vật liệu màu sắc Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hịa) có tường sơn vàng nhạt, mái lợp ngói xanh ngọc, phù điêu màu xanh dương; kết cấu bê tông cốt thép Văn Thánh Miếu (Cao Lãnh) có tường mái sơn trắng, diềm mái in hình bơng cúc màu xanh ngọc Cửa đi, cửa sổ, lấy sáng kính khung sắt Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) có tường sơn vàng nhạt, bờ mái thẳng không uốn cong đầu đao, lợp ngói màu xanh ngọc Đỉnh mái gắn phù điêu cách điệu hình vân mây, vng trang trí hoa cúc Kết cấu khung, cột, cửa đi, cửa sỗ làm gỗ 3.3 Định hướng giải pháp quản lý bảo tồn kiến trúc Văn Miếu Nam 3.3.1 Định hướng giải pháp bảo tồn, tôn tạo di tích 3.2.1.1 Văn Miếu Trấn Biên – Biên Hịa Ban Quản lý dự án xếp lại khơng gian thờ cúng cho hợp lý, chức ban đầu cơng trình 3.2.1.2 Văn Thánh Miếu – Cao Lãnh Văn Miếu Mơn khơng cịn giữ ngun vẹn thiết kế ban đầu Giải pháp trùng tu thực phục hồi, tôn Đại Thành Điện cần thực biện pháp kỹ thuật tu bổ phục hồi, tổ chức thờ cúng 3.2.1.3 Văn Thánh Miếu – Vĩnh Long Tả - Hữu Môn bị xuống cấp (Hình 3.25), định hướng trùng tu, xây Văn Xương Các bị xuống cấp nghiêm trọng, đề xuất gia cố, hạ 19 giải, thay phục hồi Hồ Nhật - Nguyệt cần thiết nghiên cứu phục hồi lại hình dáng ban đầu thay hệ thống lan can Đại Thành Điện bị xuống cấp (Hình 3.27a,b), cần tu bổ, tôn tạo 3.3.2 Định hướng giải pháp quản lý phát huy giá trị di tích 3.2.2.1 Tổ chức hoạt động khoa học, giáo dục Tổ chức hoạt động khoa học, giáo dục hấp dẫn nhà chun mơn nghiên cứu tồn diện di sản, tạo sân chơi bổ ích cho tầng lớp nhân dân thu hút khách du lịch Mặt khác, sản phẩm từ thi, hoạt động tạo nguồn tài liệu, tranh ảnh, liệu phục vụ cho công tác bảo tồn, trùng tu phát huy giá trị di tích 3.2.2.2 Tổ chức hoạt động lễ hội, vui chơi, văn hóa Các hoạt động lễ hội, vui chơi, văn hóa cần tổ chức thường xuyên tạo nguồn thu cho Ban quản lý di tích Ngồi ra, việc tổ chức lễ hội tạo khuôn mẫu, lâu dần trở thành thông lệ quen thuộc ăn sâu vào tâm trí cư dân địa phương từ trì hoạt động bổ ích, phát huy truyền thống tốt đẹp nhân dân ta 3.2.2.3 Công tác tuyên truyền, quảng bá, lưu giữ hình ảnh di tích Cơng tác tuyên truyền, quảng bá, lưu giữ hình ảnh di tích thơng qua việc khai thác triển để Internet, trang mạng xã hội nhằm thông tin giá trị di tích vừa để quảng bá hình ảnh đất nước, vừa thu hút khách du lịch Bên cạnh đó, cơng tác phải có kết hợp với yếu tố thủ công chỗ để đạt tốt Kết luận chương Các đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa), Văn Thánh Miếu (Cao Lãnh) Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) nhận diện làm sáng tỏ Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam đưa nhìn tổng quát giống khác từ 20 quy hoạch chung bố cục tổng thể (Bảng 3.1), kiến trúc cơng trình đến kết cấu, vật liệu trang trí (Bảng 3.2 Bảng 3.3) Từ đó, định hướng giải pháp bảo tồn, tơn tạo di tích đảm bảo phát triển bền vững Hơn nữa, việc tổ chức hoạt động văn hóa, khoa học, giáo dục; tổ chức hoạt động lễ hội, vui chơi văn hóa tuyên truyền, quảng bá, lưu giữ hình ảnh di tích phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống vào phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nho giáo Việt Nam du nhập từ Trung Quốc, phát triển hưng thịnh, có lúc đưa lên vị trí quốc giáo phạm trù chuẩn mực đạo đức người ngày Kiến trúc Văn Miếu chứa đựng giá trị giáo dục thời phong kiến Kiến trúc Văn Miếu xây dựng khắp nước Trải qua chiều dài lịch sử từ, Văn Miếu Nam bị tàn phá, xuống cấp khơng cịn ngun vẹn, đến cịn tồn cơng trình Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa), Văn Thánh Miếu (Đồng Tháp) Văn Thánh Miếu (Vĩnh Long) Các đặc điểm công trình kiến trúc Văn Miếu Nam nhận diện làm sáng tỏ Hệ thống hóa đặc điểm kiến trúc Văn Miếu Nam đưa nhìn tổng quát giống khác từ quy hoạch chung bố cục tổng thể, kiến trúc cơng trình đến vật liệu kết cấu trang trí Từ đó, việc định hướng giải pháp bảo tồn, tôn tạo kết hợp với tổ chức hoạt động văn hóa, khoa học, giáo dục; tổ chức hoạt động lễ hội, vui chơi văn hóa tuyên truyền, quảng bá, lưu giữ hình ảnh di tích, đảm bảo phát triển bền vững thể loại kiến trúc Văn Miếu Nam a DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thuận An (1995), Kiến trúc cố Huế, Nhà Xuất Bản Thuận Hóa [2] Ban Tun giáo tỉnh Vĩnh Long (2003), Tìm hiểu văn hóa Vĩnh Long (1732-2000), Nhà Xuất Bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh [3] Bảo tàng Tỉnh Đồng Nai [4] Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số: 05/2003/QĐ-BVHTT Ngày 06 tháng 02 năm 2003 Bộ Trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [5] Norbert Brockman (2011), Encyclopedia of Sacred Places, Volume 1, ABC-CLIO, Santa Barbara, California [6] Hoàng Duy (2018), Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Việt Nam, Nhà Xuất Bản Văn Hoá Dân Tộc [7] Nguyễn Tiến Đạt (2018), Giá trị kiến trúc tịnh xá Vĩnh Long, Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh [8] Lý Tùng Hiếu (2015), Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (số - 2015) b [9] Lý Tùng Hiếu (2015), Mơi trường văn hóa diện mạo văn hóa Nam bộ, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ (tập 18, số X4 - 2015) [10] PGS.TS.KTS Nguyễn Khởi (2017), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Trường Đại Học Kiến Trúc Thành Phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Xây Dựng [11] Trần Trọng Kim (2019), Nho giáo, Công ty văn hóa truyền thơng Nhã Nam [12] Võ Quang Minh, Lê Hữu Nghĩa (2012), Đánh giá thực trạng tiềm khai thác số sản phẩm từ nguồn tài nguyên sét ĐBSCL, Bộ môn Tài nguyên đất đai, Đại học Cần Thơ [13] Nguyễn Lan Phương (2018), Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam, Nhà Xuất Bản Văn Hoá Dân Tộc [14] Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2017), Văn Miếu Thăng Long - Hà Nội, Nhà Xuất Bản Hội Nhà Văn [15] GS Ngô Huy Quỳnh (2014), Tìm Hiểu Lịch Sử Kiến Trúc Việt Nam, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội [16] Quốc Hội (2001), Số: 28/2001/QH10/ Luật Di Sản Văn Hóa, Hà Nội [17] TS KTS Nguyễn Đình Tồn (2018), Kiến trúc Việt Nam qua c triều đại, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, Hà Nội [18] GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (2005), Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh [19] GS Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [20] Sở Văn hóa – Du lịch – Thể thao tỉnh Vĩnh Long Websites: [21] TS KTS Lê Vĩnh An, CN Nguyễn Thị Kim Nhung (2019), “Tính chân xác” bảo tồn di sản kiến trúc Nhật Bản khả ứng dụng vào Việt Nam, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/tinhchan-xac-trong-bao-ton-di-san-kien-truc-nhat-ban-va-khanang-ung-dung-vao-viet-nam.html, Tạp chí Kiến trúc [22] Thanh Bình (2014), Điểm danh Văn Miếu lại Việt Nam, https://kienthuc.net.vn/di-san/diem-danh-cacvan-mieu-con-lai-o-viet-nam-301820.html#p-3, Báo điện tử Kiến Thức - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam [23] Phạm Đức Thành Dũng (2014), Văn Thánh (Văn d Miếu), http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuD eID=35&TinTucID=42&l=vn, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế [24] Vũ Hương (2020), Ngược dịng tìm triết lý âm dương ngũ hành kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám, https://kienviet.net/2020/05/20/nguoc-dong-tim-ve-trietly-am-duong-ngu-hanh-trong-kien-truc-van-mieu-quoc-tugiam/?fbclid=IwAR0h75HuGJspEcxZZVb2hWb2Fnu3zix 94Me1E0PT6eZnsmHRcLMF0bfW-Pk, Trang thông tin Kiến Việt [25] TS.KTS Tô Kiên (2018), Kinh nghiệm bảo tồn Di sản Kiến trúc Đô thị theo hướng bền vững Singapore & Nhật Bản, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen- muc/kinh-nghiem-bao-ton-di-san-kien-truc-do-thi-theohuong-ben-vung-o-singapore-nhat-ban.html, Tạp chí kiến trúc [26] Trung Kiên (2009), Kiến trúc Văn Miếu mang đậm nét Nho giáo, http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien- truc/kien-truc-van-mieu-mang-dam-net-nho-giao.html, Báo điện tử Xây dựng [27] Quốc Lê (2015), Văn Thánh Miếu Cao Lãnh sao?, e https://kienthuc.net.vn/di-san/van-thanh-mieu-cao-lanh-bay-gio-rasao-519379.html#p-1, Báo điện tử Kiến Thức - Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam [28] Giang Nam (2019), Vai trị cơng nghệ bảo tồn di sản, https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binhluan-phe-phan/item/42448902-vai-tro-cua-cong-nghetrong-bao-ton-di-san.html, Báo điện tử Nhân dân [29] Phạm Hoài Nhân (2011), Văn Miếu Trấn Biên - Cảnh quan hạng mục cơng trình, http://dongnai.vncgarden.com/diemden/di-tich-lichsu/bien-hoa/vanmieutranbiencanhquanvahangmuccongtrinh, VinacomGarden [30] Khánh Phương (2013), Bảo tồn di sản – Bài học kinh nghiệm từ nước, https://www.ashui.com/mag/tuongtac/nhin-ra-thegioi/8213-bao-ton-di-san-bai-hoc-kinh-nghiem-tu-cacnuoc.html, Cơ sở liệu Kiến trúc sư Việt Nam [31] thongtinnongthon.vn (2017), Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam bộ, https://dantocmiennui.vn/xahoi/vi-tri-dia-ly-dieu-kien-tu-nhien-vung-dong-nambo/130930.html, Báo ảnh Dân tộc Miền núi [32] Đại tá Đặng Việt Thủy (2016), Khám phá Văn f Miếu Việt Nam, https://giaoduc.net.vn/Van-hoa/Khampha-cac-Van-Mieu-o-Viet-Nam-post167281.gd, Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam [33] Dân Trí (2017), Văn Miếu phủ màu sơn trầm để trả lại nét cổ kính vốn có, https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/van-mieu-sephu-mau-son-tram-de-tra-lai-net-co-kinh-von-co.html, Tạp chí kiến trúc [34] Dã Trung Tử, Tam Cang Ngũ Thường Tam Tùng Tứ Đức theo quan niệm đại, https://www.daotam.info/booksv/datrungtu/tamcangnguth uong.html [35] Văn Miếu Quốc Tử Giám, http://vanmieu.gov.vn/vi/ , Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội [36] VR3D (2017), Số hóa 3D di tích đình Tiền Lê, https://vr3d.vn/trienlam/so-hoa-3d-di-tich-dinh-tien-le, VR3D, Hà Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN LÊ VĨNH TRÀ KIẾN TRÚC VĂN MIẾU NAM BỘ Chuyên ngành Mã số : Kiến trúc : 8.58.01.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN... triển kiến trúc Văn Miếu 1.2.1 Hình thành kiến trúc Văn Miếu Trung Quốc 1.2.2 Quá trình du nhập phát triển kiến trúc Văn Miếu Việt Nam 1.3 Tổng quan Văn Miếu Nam 1.3.1 Sơ lược Văn Miếu. .. Trung tâm Nho học Việt Nam? ?? ngày 04/5/2012 Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Về kiến trúc Văn Miếu Nam bộ, có Luận văn Thạc sĩ ? ?Kiến trúc Văn Miếu Trấn Biên – Biên

Ngày đăng: 08/06/2021, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan