1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tài liệu tổng ôn văn lớp 12

126 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 642,5 KB

Nội dung

Tài liệu ôn ngữ văn 12 gồm nhiều tác phẩm lớp 12 từ cách phân tích bài văn đến hoàn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện, nhan đề và chủ đề của các tác phẩm văn học lớp 12. Tài liệu tổng hợp rất nhiều tác phẩm lớp 12.

MỤC LỤC HOÀN CẢNH SÁNG TÁC CÁC BV - BT LỚP 12 Tuyên ngôn độc lập: Tây Tiến: Việt Bắc: 4 Đất nước - Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”: .5 Sóng: .5 Người lái đị sơng Đà: Ai đặt tên cho dịng sơng: Vợ chồng A Phủ: Vợ nhặt: 10 Rừng xà nu: 11 Chiếc thuyền xa: 12 Hồn Trương Ba da hàng thịt: .6 TÓM TẮT TRUYỆN CỦA VIỆT NAM Vợ chồng A Phủ: Vợ nhặt Rừng xà nu: Chiếc thuyền xa Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ NHAN ĐỀ VÀ CHỦ ĐỀ CỦA CÁC TRUYỆN .10 I CHỦ ĐỀ: .10 Vợ chồng A Phủ: 10 Vợ nhặt: 10 Rừng Xà Nu: 10 Chiếc thuyền xa: 10 Hồn Trương Ba, da hàng thịt: 11 II NHAN ĐỀ: 11 Vợ nhặt: 11 Rừng Xà Nu: 11 Chiếc thuyền xa: 12 Nêu đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945 - 1975: 13 Nêu quan điểm sáng tác văn học Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh): .13 Hãy khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh: 14 Nêu nét phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: 15 Giới thiệu đường thơ Tố Hữu: 16 Phong cách thơ Tố Hữu (Tại nói Tố Hữu nhà thơ trữ tình, trị thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc?) 17 Tác giả Lỗ Tấn - Tác phẩm “Thuốc”: .18 Tác giả Sô-lô-khốp: .20 Nhà văn Hê Minh Uê với tác phẩm “Ông già biển cả” .21 CÁC BÀI VĂN DÀI 23 Phân tích đoạn văn sau “Tây Tiến” 23 “Sông Mã xa rồi… 23 … mùa em thơm nếp xôi” 23 Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến: .26 “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” .26 … .26 Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” 26 Phân tích đoạn thơ sau Tây Tiến: .29 “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc .29 … .29 Sông Mã gầm lên khúc độc hành” 29 Phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc: 32 “Ta có… 32 … ân tình thủy chung” 32 Phân tích đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc” .35 “Những đường Việt Bắc… .35 …núi Hồng” .35 Phân tích đoạn thơ sau “Đất nước”: 38 “Khi ta lớn lên đất nước có 38 … .38 Đất nước có từ ngày đó” 38 Phân tích đoạn thơ sau “Đất nước”: 40 “Trong anh em hôm .40 Đều có phần đất nước .40 … .40 Làm nên đất nước muôn đời” 40 Phân tích đoạn đầu “Tuyên ngôn độc lập”: 41 Phân tích hình tượng sơng Đà .41 10 Phân tích diễn biến tâm trạng Mị đêm tình mùa xuân 41 11 Phân tích nhân vật người vợ nhặt tác phẩm “Vợ nhặt” 41 12 Phân tích hình tượng người lái đị sơng Đà .41 13 Phân tích giá trị nhân đạo “Vợ chồng A Phủ” 41 14 Phân tích hình tượng rừng xà nu .41 15 Nêu cảm nhận em bàn tay Tnú tác phẩm “Rừng xà nu” .41 16 Phân tích hình tượng nhân vật Tnú 41 17 Phân tích nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm “Vợ nhặt” 41 18 Cảm nhận nhân vật Phùng (Phân tích chuyển biến Phùng Đẩu) 41 19 Phân tích tình truyện tác phẩm “Chiếc thuyền ngồi xa”.41 20 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài 41 21 Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân 41 22 Phân tích tâm trạng hành động cắt dây trói cứu A Phủ đêm mùa đông 41 23 Phân tích nhân vật A Phủ 41 24 Phân tích nhân vật Việt Chiến tác phẩm “Những đứa gia đình” 41 25 Phân tích tình truyện độc đáo cảu truyện ngắn “Vợ nhặt” .41 26 Hãy phân tích đoạn thơ sau “Sóng” Xn Quỳnh 41 “Dữ dội dịu êm 41 … .41 Bồi hồi ngực trẻ” 41 27 Phân tích nhân vật “Tràng” truyện “Vợ nhặt” 41 28 Phân Tích Vẻ Đẹp Của Sơng Hương Qua Bút Kí “Ai Đã Đặt Tên Cho Dịng Sơng” Của Hồng Phủ Ngọc Tường 41 29 Phân tích bi kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ .41 30 Phân tích Tun Ngơn Độc Lập Hồ Chí Minh 41 31 Phân tích hay cảm nhận thơ “Đàn ghita Lorca” .41 32 Phân tích hình tượng người anh hùng tác phẩm “Rừng xà nu” (Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng) 41 33 Phân tích tính sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu” 41 HOÀN CẢNH SÁNG TÁC CÁC BV - BT LỚP 12 Tuyên ngôn độc lập: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh Trong nước nhân dân ta vùng dậy giành quyền 26/08/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc trở Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang Người soạn thảo tuyên ngôn độc lập 02/09/1945, quảng trường Ba Đình - Hà Nội trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Tây Tiến: Tây Tiến quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào để bảo vệ biên giới Việt - Lào đánh Pháp thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt Nam Địa bàn hoạt động Tây Tiến rộng, núi non hiểm trở nhiều thú Lính Tây Tiến phần đơng học sinh - sinh viên, niên Hà Nội Họ chiến đấu hồn cảnh vơ khó khăn gian khổ lạc quan, anh hùng, lãng mạn Sau thời gian hoạt động Lào đoàn quân Tây Tiến trở Hịa Bình thành lập trung đồn 52 Quang Dũng làm đại đội trưởng đoàn quân Tây Tiến từ năm 1947 đến cuối năm 1948 chuyển sang đơn vị khác Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ, Quang Dũng viết thơ “Nhớ Tây Tiến” sau đổi Tây Tiến in tập “Mây đầu ô” tiêu biểu cho phong cách thơ Quang Dũng Việt Bắc: Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng - 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dương ký kết Hịa bình lập lại Miền Bắc nước ta giải phóng, trang sử đất nước mở Tháng 10 1954, Trung ương Đảng phủ rời chiến khu Việt Bắc trở Hà Nội Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc Việt Bắc tiếng hát ân tình, ân nghĩa, thủy chung người cách mạng Bài thơ đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời chống Pháp Đất nước - Trích “Trường ca mặt đường khát vọng”: “Trường ca mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành năm 1971 in lần đầu năm 1974 Viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ xuống đường đấu tranh hịa nhịp với chiến đấu chống Mỹ xâm lược Đoạn trích “Đất nước” thuộc phần đầu chương Trường ca đoạn thơ hay đề tài đất nước thơ Việt Nam đại Sóng: “Sóng” sáng tác năm 1967, chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền - Thái Bình Là thơ đặc sắc viết tình yêu tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh Bài thơ in tập “Hoa dọc chiến hào” Người lái đò sơng Đà: “Người lái đị sơng Đà” tùy bút in tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Đó kết nhiều dịp ơng đến với Tây Bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ai đặt tên cho dịng sơng: Đây bút ký xuất sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường viết Huế ngày 04/01/1981 in tập sách tên Bài bút ký có phần mà người đọc tìm thấy phong cách tài hoa, tự do, phóng túng với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm say mê đẹp Vợ chồng A Phủ: Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” (1952), in tập “Truyện Tây Bắc” giải giải thưởng hội văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955 Đó kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc Tác phẩm thể cách chân thực xúc động sống cực tủi nhục đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao sách thống trị bọn thực dân phong kiến Cùng trình giác ngộ cách mạng tự vùng lên giải phóng sống Vợ nhặt: Là truyện ngắn xuất sắc Kim Lân In tập “Con chó xấu xí” (1962) Tiền thân truyện ngắn tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng tháng dang dở thảo Sau hòa bình lập lại 1954, Kim Lân dựa vào truyện cũ để viết truyện ngắn “Vợ nhặt” Tác phẩm gây xúc động lòng người qua lối viết chân thực dựng lại tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp Phát xít Nhật gây Nhưng dù tình cảnh người nơng dân Việt Nam u thương đùm bọc lẫn nhau, khao khát hạnh phúc gia đình tin vào tương lai tươi sáng 10 Rừng xà nu: Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965 in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” tác phẩm tiếng số sáng tác Nguyễn Trung Thành năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ Tác phẩm hội tụ tất vẻ đẹp người Tây Nguyên Con người với lý tưởng hành động anh hùng trước kẻ thù tàn bạo để bảo vệ quê hương đất nước trường tồn 11 Chiếc thuyền xa: Chiếc thuyền xa viết vào tháng năm 1983, tác phẩm in đậm phong cách tự sự, triết lý Nguyễn Minh Châu 12 Hồn Trương Ba da hàng thịt: “Hồn Trương Ba da hàng thịt” viết năm 1981 đến 1984 mắt công chúng Là kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ Vở kịch tác giả đại hóa cốt truyện dân gian Từ hư cấu đầy sáng tạo ông đặt nhiều vấn đề mẻ có ý nghĩa tư tưởng triết lý nhân văn sâu sắc TÓM TẮT TRUYỆN CỦA VIỆT NAM Vợ chồng A Phủ: Mị gái người Mơng xinh đẹp, có tài thổi sáo nghèo khổ Do nợ từ cha mẹ Mị lấy Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra Ban đầu, Mị định tự tử thương cha đành cam chịu sống đau khổ câm lặng Mùa xuân lại về, Mị uống rượu Khơng khí vui nhộn ngày tết, tiếng sáo gọi bạn tình giúp Mị nhớ lại ngày trước, khơi dậy Mị khát vọng tình yêu hạnh phúc Mị định chơi bị A Sử bắt trói đứng vào cột nhà Cũng đêm đó, A Phủ, niên mồ cơi khỏe mạnh, can trường đánh A Sử, bất bình trước việc phá đám chơi trai làng A Phủ bị làng bắt xử trở thành người nhà thống lý Pá Tra để trừ nợ Một lần, lúc chăn bị mải mê bẫy nhím mà A Phủ để hổ vồ bị Anh bị thống lý Pá Tra bắt trói đứng vào cột suốt ngày đêm, chờ A Sử bắt hổ tha Những giọt nước mắt A Phủ làm Mị động lòng cảm thương người cảnh ngộ Cơ cắt dây trói cho A Phủ định anh bỏ trốn đi, tự giải cho Vợ nhặt Tràng nhà nghèo, xấu xí thơ kệch, làm nghề kéo xe chở thóc thuê sống với mẹ già xóm ngụ cư Năm nạn đói hồnh hành khắp nơi Một lần đánh xe thóc lên tỉnh, Tràng quen với gái sau đáp trả lời hị đùa Tràng kéo xe giúp Tràng Một lần khác, Tràng gặp lại cô gái, rách rưới tiều tụy hơm trước nhiều đói Cơ gái địi Tràng cho ăn hứa lần trước Tràng mời cô bữa ăn, cô gái ăn chặp bốn bát bánh đúc Mua thúng hai hào dầu, Tràng dẫn nhà mắt mẹ Xóm ngụ cư ngạc nhiên, vừa thích thú vừa ngại cho Tràng cô vợ Bà cụ Tứ mẹ Tràng sau nghe Tràng trình bày việc có vợ vừa ngạc nhiên vui mừng, lại vừa lo lắng thương Bà chấp nhận người dâu dành tình thương cho Sáng hôm sau ngủ dậy Tràng cảm động cảm thấy yêu gia đình thấy vợ mẹ dọn dẹp nhà cửa quang quẻ Trong bữa sáng đạm bạc đón nàng dâu mới, ban đầu ba người nói toàn chuyện vui, cháo hết nhà phải ăn cám bữa ăn vui Có tiếng trống thúc thuế vọng đến, người vợ nhắc tới người theo Việt Minh cướp kho thóc cứu đói làm Tràng suy nghĩ Rừng xà nu: Làng Xô Man nằm tầm đại bác giặc Rừng Xà Nu dù bị bắn hai lần ngày kiên cường vươn tới Nhân chuyến thăm làng Tnú sau năm lực lượng, cụ Mết kể cho buôn làng nghe đời Tnú bên bếp lửa nhà sàn Những năm giặc Mỹ tay sai khủng bố dã man phong trào cách mạng dân làng Xơ Man tìm cách ni dưỡng cán Tnú bé mồ côi dân làng đùm bọc Mai vào rừng tiếp tế cho cán Được cán Quyết dìu dắt, anh làm liên lạc, sau bị bắt, thoát tù anh trở dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu Được tin giặc hùng hổ kéo làng, bắt vợ Tnú Mai đứa sinh tra Từ nơi ẩn nấp anh định nhảy vào bọn lính để cứu vợ Nhưng vợ anh chết, anh bị giặc bắt, đối trụi mười đầu ngón tay Trước cảnh tượng dã man này, dân làng Xô Man tề vùng lên giết hết 10 tên giặc Làng Xô Man trở thành làng cách mạng, Tnú gia nhập đội giải phóng chiến đấu dũng cảm nên cấp cho thăm làng Sau đêm gặp gỡ ôn lại chuyện đời Tnú dân làng Xô Man, sáng hôm sau cụ Mết Dít tiễn Tnú lên đường Ba người đứng nhìn rừng xà nu nối tiếp chạy tít đến chân trời… Chiếc thuyền ngồi xa Để có lịch nghệ thuật thuyền biển thật đẹp người trưởng phòng đề nghị nghệ sĩ, nhiếp ảnh Phùng vùng biển chụp bổ sung ảnh với cảnh thuyền biển vào buổi sáng có sương mù Chuyến công tác anh gặp Đẩu, người bạn chiến đấu năm xưa chánh án tòa án huyện Phùng phục kích gần tuần lễ mà chưa chụp ảnh Thật bất ngờ buổi sáng sớm anh chụp cảnh đất trời cho, thuyền thu lưới sương mù ban mai, đẹp tranh thủy mặc thời cổ Bức phong cảnh tồn bích có khơng hai đời cầm máy khiến tâm hồn người nghệ sĩ rung động hạnh phúc ngập tràn Nhưng thật bất ngờ thuyền từ xa tiến gần vào bờ bước từ cõi thơ mộng người đàn bà xấu thô kệch mặt rỗ người chồng độc dùng thắt lưng thời Ngụy đánh đập vợ dã man tàn bạo khiến Phùng kinh ngạc Sau ngày Phùng lại tiếp tục chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ lần thứ hai Nhưng đứa bênh vực mẹ chống lại người cha hành động tương tự Trước cảnh tượng Phùng chịu đựng thêm nữa, anh xông vào can bị người đàn ông đánh cho bị thương anh đưa trạm y tế tòa án huyện Tại anh nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài, thật nơi góc khuất gia đình người đàn bà có khó khăn, phức tạp, bà khơng dám lìa bỏ người đàn ơng độc bà cần có người đàn ông biển sống đứa con, bà chấp nhận hi sinh, nhẫn nhục cam chịu Tấm ảnh Phùng mang làm hoàn thiện cho lịch năm Dành tặng cho bao người chịu chơi nghệ thuật với Phùng ngắm lại hảnh ảnh người đàn bà hàng chài lại đầy ám ảnh Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ Trích đoạn thuộc cảnh đoạn kết kịch Trưởng Hoạt phê phán Trương Ba bắt đầu đổi tính uống rượu, thích ăn ngon, nước cờ khác Lý Trưởng lại đến gây khó dễ, trai Trương Ba tỏ hư hỏng nghĩ đến tiền trục lợi Vợ Trương Ba buồn khổ định bỏ Cháu gái khơng nhận ơng nội, dâu xót xa bố chồng khơng cịn xưa Bản thân Trương Ba bất lực Một đối thoại phần xác phần hồn diễn phần xác khẳng định sức mạnh lấn tới hồn Trương Ba Hồn Trương Ba thắp hương gọi Đế Thích xuống giải cho Cùng lúc cu Tị người hàng xóm chết Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối Trương Ba xin cho cu Tị sống lại trả xác cho hàng thịt chấp nhận chết Phần kết kịch hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ vườn trò chuyện với vợ Cu Tị bé gái ăn na gieo hạt cho mọc thành 10 cháu ơng Ơng nội tơi chết rồi) Cái Gái u q ơng khơng thể chấp nhận người có "bàn tay giết lợn", bàn chân "to bè xẻng" làm "gãy tiệt chồi non", "giẫm lên nát sâm q ươm" mảnh vườn ơng nội Nó hận ơng ơng chữa diều cho cu Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với nó, "Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy" Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!" Tuy nhiên, họ người dân thường, họ không giúp cho tình trạng Trương Ba Tình kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn sau độc thoại nội tâm (hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: "có thật khơng cịn cách khác?" phản kháng liệt: "Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!") !" Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khốt Màn đối thoại Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh phải sống bên đằng, bên ngồi nẻo muốn cách tồn vẹn "Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn" Qua lời thoại nhân vật Trương Ba Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào thơng điệp: Con người thể thống nhất, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Khi người bị chi phối bở nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên Trương Ba nên chấp nhận giới vốn khơng tồn vẹn, đất, trời Nhưng Trương Ba khơng chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: "Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết" Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chấp vá, 112 khơng sống thật vơ nghĩa Lịng tốt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà vơ tâm cịn tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, mà theo ơng có lợi cho đám chức sắc tức lão lí trưởng đám trương tuần, khơng chấp nhận sống mà theo ơng cịn khổ chết Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích cuối thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: "Con người hạ giới ơng thật kì lạ" Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Khơng thể có tâm hồn cao thân xác phàm tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đổ tội cho thân xác, khơng thể tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn Thứ hai, sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sống thật vô nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước lúc Đế Thích xuất Qua đối thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch Lưu Quang Vũ bộc lộ Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận chết để linh hố thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu Cuộc sống lại tuần hồn theo quy luật 113 mn đời Màn kết với chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan đồng thời truyền thông điệp chiến thăng Thiện, Đẹp sống đích thực KẾT BÀI Khơng chí có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, rong kịch nói chung đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sống lúc giờ: Thứ , người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hưởng thụ trở nên phàm phu, thô thiển Thứ hai , lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc toàn vẹn Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngoài , kịch đề cập đến vấn đề khơng phần xúc, tình trạng người phải sống giả, không dám không sống thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha hóa danh lợi Với tất ý nghĩa đó, đoạn trích tiêu biểu cho phong cách viết kịch Lưu Quang Vũ 30 Phân tích Tun Ngơn Độc Lập Hồ Chí Minh Bản “Tun ngơn độc lập” kết máu đổ , tính mệnh hi sinh người anh dũng Việt Nam nhà tù , trại tập trung , hải đảo xa xôi , máy chém , chiến trường Bản “Tuyên ngôn độc lập” kết hy vọng , gắng sức tin tưởng hai mươi triệu nhân dân Việt Nam” (Trần Dân Tiên) Mở đầu “Tuyên ngôn độc lập” , Bác nêu lên “những lẽ pahỉ không chối cãi được” Bất ngờ “những lẽ phải” Bác rút từ hai tuyên ngôn tiếng nước Pháp nước Mĩ Không phải người Việt Nam , mà người Mĩ bàng hoàng nghe lời mở đầu Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà “lời bất hủ” Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quỳen khơng xâm phạm được; quyền , có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh 114 phúc” Để làm bật tính phổ biến lẽ phải , Bác nêu lên câu Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi , phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Bác mở đầu Tuyên ngôn lẽ: Trước hết , “Tun ngơn độc lập” khơng phải nói với đồng bào nước mà tuyên bố trước nhân dân giới , tuyên bố cho bọn đế quốc thực dân lăm le cướp nước ta lần Một lẽ Bác muốn cho nhân dân ta nhân dân giới biết dân tộc Việt Nam đứng phía “lẽ phải” , phía văn minh nhân loại Bác lập luận để sửa soạn kết tội thực dân Pháp Những “lời bất hủ” tuyên ngôn Mĩ Pháp trở thành sở pháp lí để Bác kết tội thực dân Pháp “Thế mà 80 năm , bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự , bình đẳng , bác đến cướp đất nước ta , áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” Sau kết tội cách khái quát thực dân Pháp , Bác sâu vào mặt để lột mặt nạ bảo hộ thực dân Pháp trước tồn thể nhân loại “Về trị ,chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào” Lối kể tội tác giả hùng hồn đanh thép Cách lập luận trùng điệp như: “Chúng thi hành…”, “Chúng lập ra…”, “Chúng thẳng tay chém giết…” thể tội ác chồng chất thực dân Pháp nhân dân ta Cách dùng hình ảnh tác giả làm bật tàn bạo thực dân Pháp “Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Về kinh tế, Bác kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể: “Chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ , khiến cho dân ta nghèo nàn , thiếu thồn , nước ta xơ xác , tiêu điều” Bác quan tâm đến tất hạng người “dân cày dân buôn , trở nên bần cùng” , “chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên” Lập luận Bác muốn tranh thủ ủng hộ khối đại đoàn kết tồn dân cơng bảo vệ độc lập 115 Tội ác lớn thực dân Pháp gây nạn đói khủng khiếp năm 1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm đánh Đồng minh , bọn thức dân Pháp quỳ gối đầu hàng , mở cửa nước ta rước Nhật Từ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp Nhật Từ dân ta cực khổ , nghèo nàn Kết cuối năm ngoái sang đầu năm , từ Quảng Trị đến Bắc Kì , hai triệu đồng bào ta bị chết đói” Tác giả khơng bỏ sót tội ác khác bọn thực dân Pháp “trong năm , chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” , tội “thẳng tay khủng bố Việt Minh nữa”, tội “giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng” Kết tội thực dân Pháp cách hùng hồn đanh thép , tác giả nhằm đạt ý nghĩa sau đây: Phơi bày chất tàn bạo , dã man thực dân Pháp , lột mặt nạ “khai hoá” , “bảo hộ” chúng trước nhân dân tồn giới Khơi dậy lịng căm thù nhân dân ta thực dân Pháp để nhân dân ta tâm bảo vệ độc lập vừa giành Tác giả biểu dương sức mạnh nhân dân ta công chống thực dân phong kiến để giành lấy độc lập “Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà” Biểu dương truyền thống bất khuất dân tộc, tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc , kích thích ý chí đấu tranh để nhân dân ta tâm chống lại âm mưu thực dân Pháp Mặt khác, nhằm cảnh cáo kẻ thù ngoại bang mà nguy hiểm đế quốc Pháp (thực dân Pháp chưa từ bỏ mộng “bảo hộ” nước ta lần nữa) Đoạn văn , tác giả diễn tả đầy hào khí Chỉ có chữ (“Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị”), Bác dựng lại giai đoạn lịch sử đầy biến động oanh liệt dân tộc ta Lời tuyên bố Bác thật hùng hồn: “Bởi , , Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam , đại biểu cho toàn dân Việt Nam , tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp , xoá bỏ hết hiệp ước mà Pháp 116 kí nước Việt Nam , xố bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Bác khéo léo tranh thủ ủng hộ Đồng minh độc lập mà dân tộc ta đổ xương máu để giành lại: “Chúng tin nước Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu Kim Sơn , không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam” Sau trình bày lí lẽ hùng hồn đanh thép , thấu ló , đạt tình, Người tun bố độc lập: “Vì lẽ , chúng tơi , Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà , trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập , thật thành nước tự , độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng , tính mạng cải để giữ vững quyền tự , độc lập ấy” Với lời tuyên bố hùng hồn đanh thép đó, lần nữa, Người dẹp tan mối hoài nghi số người nước nhân dân giới độc lập dân tộc Việt Nam Người nêu lên nhiệm vụ trọng đại dân tộc ta giai đoạn “quyết đem tất tinh thần lực lượng , tính mạng cải để giữ vững quyền tự , độc lập ấy” “Tuyên ngôn Độc lập” kiệt tác Hồ Chí Minh Bằng tâm huyết tài hoa, Người thể khí phách dân tộc vùng dậy chống đế quốc , thực dân phong kiến , giành độc lập tự cho nước nhà Với “Tuyên ngôn Độc lập” , lần nước Việt Nam diện trường quốc tế với tư cách nước tự độc lập nhân dân giới thấy tinh thần tâm bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam “Tuyên ngôn Độc lập” tác phẩm luận mẫu mực , kết cấu chặt chẽ , lí lẽ đanh thép hùng hồn , thấu tình đạt lí Câu văn gọn gàng , sáng cách kì lạ , thuyết phục người nghe , người đọc vừa lí lẽ hùng hồn , vừa hình ảnh sinh động 31 Phân tích hay cảm nhận thơ “Đàn ghita Lorca” 117 a Mở bài: Thanh Thảo nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, ông công chúng biết đến qua tập thơ trường ca mang diện mạo độc đáo thời chiến tranh hậu chiến, thơ Thanh Thảo giàu suy tư trăn trở vấn đề xã hội thời đại Ơng ln nỗ lực cách tân thơ việt với xu hướng đào sâu vào tơi nội cảm tìm kiến cách diễn đạt qua hình thức câu thơ tự đem đến cho thơ mĩ cảm đại hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ Điều thể qua thơ “Đàn ghita Lorca” Bài thơ viết chết Lorca - nhà thơ, nhạc sĩ, nhà viết kịch, nhà hoạt động sân khấu thiên tài Tây Ban Nha Thanh Thảo muốn tái thời khắc bi tráng với lịng tri ân đầy xót thương ngưỡng mộ b Thân bài: Ở Tây Ban Nha, Lorca coi bậc thầy thi ca đại giới, đại biểu cho hệ nghệ sĩ đầy tư tưởng công dân ý thức trách nhiệm xây dựng nghệ thuật mới, chết Lorca khơng gây chấn động lớn Tây Ban Nha mà lan tỏa toàn giới nhiều năm sau Thanh Thảo muốn phục sinh thời khắc bi tráng với lịng tri ân đầy xót thương ngưỡng mộ qua biểu tượng nghệ thuật quen thuộc độc đáo “Đàn ghita Lorca” Viết tác phẩm “Đàn ghita Lorca” nhà thơ khơng muốn dừng lại hình tượng thơng thường mà muốn thể hình tượng gần gũi với mạch tượng trung siêu thực Đó hịa kết tự trữ tình, thơ nhạc, hệ thống thi ảnh Lorca thệ thống thi ảnh tác giả Nhà thơ tái vẻ đẹp bi tráng Lorca pháp trường cách tân nghệ thuật dang dở anh Dịng ký ức xót xa nuối tiếc nhà thơ thiên tài chạy trôi theo suy từ đa chiều Ngay từ lời đề từ nhà thơ Thanh Thảo lấy câu nói Lorca: “Khi tơi chết chơn tơi với đàn” Có lẽ ước nguyện sâu xa Lorca muốn gửi gắm qua cách tân nghệ thuật Chính từ mở đầu thơ hình ảnh Lorca xuất tương phản với bên khung cảnh đấu trường trị phản động nghệ thuật già cỗi Tây Ban Nha với bên hình ảnh Lorca người nghệ sĩ đại diện cho tư tưởng tự khát 118 vọng cách tân nghệ thuật Lorca đấu sĩ khốc áo chồng đỏ gắt đầy thách đố: “những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li la li la li la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếch chống n ngựa mỏi mịn” Hoảng hốt trước ảnh hưởng Lorca lũ độc tài phát xít giống bị tót bạo hạ thủ Lorca độ tuổi tài nở rộ Thanh Thảo nhập thân vào giới thơ Lorca để dựng lại chân dung Lorca Hình ảnh Lorca vừa dũng mãnh võ sĩ đấu trường trị nghệ thuật lại vừa đơn cơi, lang thang, lặng lẽ mà có vầng trăng chếch chống theo sau Sự bạo ngược bọn phát xít nhẫn tâm giết chết biểu tượng văn hóa “Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng ao choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du” Tây Ban Nha hát nghêu ngao tiếng hát hồn nhiên yêu đời Lorca Thanh Thảo gợi lại Nó tha thiết thảng kinh hoàng trước dập vùi tan nát dày vò, Lorca trở thành lời báo trước xác Lorca khơng ngờ lại đến sớm vào Lorca bị bắn tàn nhẫn phũ phàng, phi lý Một thật thảm khốc “áo choàng bê bết đỏ” Lorca bước vào cõi chết người mộng du, đau đớn hụt hẫng chơi vơi bỏ lại phía sau khát vọng khơng Giọng thơ trầm trũng đau thương Thanh Thảo diễn tả kiện thảm khốc theo lối tượng trưng khác lạ tạo dây chuyền liên tục chuyển 119 dời cảm giác qua hệ thống hình ảnh diễn tả âm hình khối màu sắc tiếng đàn gợi người đọc liên tưởng đa chiều hình nhả Lorca “tiếng ghita nâu bầu trời cô gái tiếng ghita xanh tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita rịng rịng máu chảy” Ta nghe âm tn trào sôi động tiếng đàn vừa tức tưởi vừa tiếng kêu cứu người, đẹp trước thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt Trong nỗi xót tiếc mờ nhịa nước mắt tiếng đàn vỡ có máu, tiếng đàn có sinh mệnh… Tất khơng cịn cụ thể mà hóa mn màu dù thảm khốc hay đau xót chết bi tráng Lorca nghiệp Lorca có sức sống kỳ diệu mãi trường tồn không ngừng vương lên lan tỏa cỏ mọc hoang “không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mạ hoang” Thanh Thảo xót thương cho chết thiên tài bị giết hại tài nở rộ phát triển Nỗi xót tiếc đọng lại thành hình ảnh đẹp buồn “giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” Hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng, đáy giếng tạo nên hệ hình ảnh trùng phức giao thoa ánh xạ vào gợi suy tư đa chiều chết Lorca nghệ sĩ sáng tài hoa vô tội độc ác dã man tàn bạo bọn độc tài phát xít nỗi xót đau nhà thơ người nghệ sĩ phương Tây Kết thúc thơ Thanh Thảo từ lịng tri ân ngưỡng mộ Lorca ơng suy ngẫm giã từ cõi vĩnh Lorca: “đường tay đứt dịng sơng rộng vơ 120 Lorca bơi sang ngang ghita màu bạc chàng ném bùa gái Di-gan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la” Đường tay đứt số phận mong manh bé nhỏ cịn dịng sơng đường đời rộng lớn vô Lorca vào cõi vĩnh bơi sang ngang ghita màu bạc giống chàng bơi thuyền thơ vào mộng tưởng nhẹ nhõm Chàng ném bùa may mắn số phận vào xoáy nước, ném trái tim hồn nhiên yêu đời vào cõi bình yên sâu thẳm Các điệp từ “dứt”, “ném”, hình ảnh “đường tay”, “lá bùa” mang tượng trưng cho giã từ giải thoát đoạn tuyệt Lorca với đời để vào cõi vĩnh Cái chết Lorca vô thảm khốc tức tưởi phần kết lại diễn tả thật nhẹ nhàng Phải ngưỡng mộ yêu thương mà Thanh Thảo muốn giành cho Lorca tình cảm tốt đẹp c Kết bài: Tóm lại, với lòng đồng điệu, đồng cảm, ngưỡng mộ tiếc thương sâu sắc, Thanh Thảo ca ngợi làm sống dậy hình tượng Lorca, nghệ sĩ thiên tài yêu tự đất nước Tây Ban Nha vào cõi đẹp bi tráng tiếng đàn ghita anh Bài thơ kết hợp hài hịa tự trữ tình, thơ nhạc hệ thống thi ảnh phóng túng ngơn ngữ mẻ đại, sức gợi đa chiều đem lại cho người đọc thi phẩm giàu cảm quan cảm nghĩ 32 Phân tích hình tượng người anh hùng tác phẩm “Rừng xà nu” (Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng) a Mở bài: Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965 in tập “Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc” tác phẩm tiếng nhà văn 121 Nguyễn Trung Thành sáng tác năm kháng chiến chống Đế quốc Mĩ Rừng xà nu tác phẩm kết tinh vẻ đẹp truyền thống dân tộc Tây Nguyên Vẻ đẹp khơng thể qua biểu tượng Tây Nguyên mà biểu trực tiếp cụ thể hình tượng người Con người vào vấn đề thiết vận mệnh dân tộc Mỗi người hòa nhập cá nhân vào vận mệnh đất nước Họ anh hùng thời đại Họ cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng b Thân bài: Trước hết phải nói đến cụ Mết Cụ biểu tượng cho sức mạnh ………… có tính truyền thống cội nguồn Tây Nguyên Cụ vừa linh hồn tác phẩm vừa linh hồn làng Xô Man Một cụ già 60 tuổi sáng suốt, mưu trí, già làng Đó người quắc thước, tiếng nói ồ vang dội lồng ngực, bàn tay nặng trịch nắm lấy vai Tnú kìm sắc, râu dài đen bóng, mắt sáng xếch ngược Ơng trần ngực căng xà nu lớn… Cụ Mết xem người nuôi dưỡng khát vọng tự do, trụ cột dân làng, cầu nối Đảng đồng bào dân tộc Trong lời nói cử hành động cụ tốt lên trung thành tuyệt cách mạng Cụ nói với Tnú dân làng “Phải giữ gạo cho bếp năm đánh Mĩ phải đánh dài” Cụ lãnh đạo dân làng mang vũ khí công nhà ưng tiêu diệt lũ giặc ác ôn Lời cụ lời người truyền kịch trận đánh “Tất người già người trẻ người đàn ông người đàn bà người phả tìm lấy mác, dụ, một………… khơng có góp chơng 500 chơng Đốt lửa lên” Khi cụ kể lại câu chuyện bi tráng gia đình Tnú dân làng cho người nghe cụ dặn “Sau tau chết chúng mày phải kể lại cho cháu nghe” Có thể nói từ diện mạo đến giọng nói, tư tưởng, tình cảm, hành động cụ Mết tất mang đậm màu sắc huyền thoại phi thường Cụ lên tác phẩm khơng với dấu ấn phi phàm mà cụ cịn người đời thường, già làng thương bản, thương dân Lời dặn cụ chân lý thời giải phóng quê hương, đất nước khỏi ách kìm kẹp hộ giặc có đường cầm vũ khí đứng lên, bạo lực phải trả bạo lực “chúng cầm súng phải cầm giáo” 122 Cụ Mết biểu tượng sức mạnh tinh thần vững có tính truyền thống cội nguồn dân tộc Tây Nguyên cụ xà nu lớn vững chãi núi rừng Tây Nguyên mà nhà văn so sánh “ngực căng xà nu lớn” Tiếp nối Mai Dít thân cho hình ảnh người phụ nữ thời đại Tây Nguyên Họ hai chị em ruột gia đình có truyền thống u nước Chị ngã xuống, em lớn lên tiếp bước Ngay từ nhỏ Mai Dít tham gia vào đường dây huyết mạch cách mạng tiếp tế liên lạc bảo vệ cán Mai học chữ nhanh, chị yêu nước, yêu Đảng, căm thù giặc sâu sắc, có ý chí kiên cường, bất khuất Giặc tra hai mẹ Mai cắn chịu đựng che chở cho con, không thèm van xin, không thèm khuất phục Chị ngã xuống xà nu bị đạn đại bác phạt ngang thân tuổi xn Cịn Dít bật lên người gan dạ, lĩnh, sâu sắc, lặng lẽ kín đáo Dít chứng kiến chết chị cháu lịng thêm hận thù quân giặc Cả dân làng khóc thương cho Mai cháu nhỏ Dít câm lặng mắt giáo hoảnh, nuốn hận lòng Khi làng bị giặc bao vây chúng có lệnh “Đứa khỏi làng bắt bắn chết chỗ” Dít khơng sợ, chập tối bị theo máng nước tiếp tế cho cụ Mết Tnú Bọn giặc bắt Dít, uy hiếp tinh thần đạn sượt qua tai xém tóc, lúc đầu Dít hét lên đến viên thứ mười im bặt nhìn bọn giặc cặp mắt bình thản Lớn lên Dít tham gia cách mạng làm bí thư chi kiêm trị viên chững chạc nghiêm túc Dít mạnh mẽ xà nu vươn lên đón ánh sáng mặt trời Có thể nói Nguyễn Trung Thành dành trọn tình cảm u mến xen lẫn khâm phục nói Mai Dít Cịn Tnú nhân vật trung tâm, người anh hùng, người vinh quang làng Xô Man nhà văn khắc họa đường nét độc đáo giàu chất sử thi Anh thân ý chí sức mạnh, khát vọng tự do, khí phách anh hùng cộng đồng Cuộc đời anh gắn liền với trang sử đau thương oanh liệt làng Xô Man Cuối bé Heng, tương lai cách mạng Bé đại diện cho hệ xà nu non núi rừng Tây Nguyên Hình ảnh bé thiếu 123 phù điêu hình tượng người dân anh hùng hệ Tây Nguyên Bé xấu nước lớn đưa Tnú làng “Nó đội mũ suy xin anh giải phóng quân đó, mặc áo bà ba dài… súng đeo chéo ngang lưng vẻ người lính thực sự” Heng cịn nhỏ có dáng vẻ tiểu anh hùng, em hăng hái, háo hức, tha thiết tham gia cách mạng Em thuộc hố chông, giàn thô, chiến điểm Heng lớp xà nu non háo hức lao thẳng lên bầu trời cao rộng đón ánh sáng mặt trời Em xà nu kiên cường bất khuất nối tiếp truyền thống anh hùng làng Xơ Man mang bao sinh lực nhựa sống, hứa hẹn trở thành xà nu mạnh mẽ bất hủ c Kết bài: Tóm lại nhân vật “Rừng xà nu” thể tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chân lý thời đại, không chịu khuất phục trước tàn bạo “Chúng cầm súng phải cầm giáo” dù lực lượng tương quan cịn chưa cân sức Lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc trường tồn họ mãi gương oanh liệt, khúc ca hùng tráng cổ vũ biểu dương cho tinh thần chiến đấu quân dân ta năm kháng chiến đồng thời bồi dưỡng tâm hồn, khí phách cho hệ mai sau dân tộc 33 Phân tích tính sử thi truyện ngắn “Rừng xà nu” Truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành viết năm 1965 Tác phẩm biểu tượng cho tinh thần bất khuất kiên cường đồng bào Tây Nguyên nói riêng nhân dân ta nói chung Cuộc chiến ác liệt kéo dài khiến cho người Việt Nam thời điểm thực gắn bó hi sinh cho cộng đồng Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đặc điểm bật văn học Việt Nam 1945-1975 nói chung chuyện ngắn “Rừng xà nu” nói riêng Tác phẩm mang tính sử thi thường vào vấn đề lớn cộng đồng dân tộc thường hướng tới bối cảnh rộng lớn hoành tráng nhân vật người anh hùng kết tinh vẻ đẹp lí tưởng cộng dồng Hình ảnh tác phẩm thường kì vĩ lớn lao đẹp đẽ phi thường , giọng điệu ngợi ca tôn vinh … 124 đặc điểm thấy rõ qua truyện ngắn “Rừng xà nu” Tác phẩm đề cập đến truyện sinh tử hệ trọng cộng đồng Xơ man nói riêng Trong tác phẩm có tính định lịch sử Tác phẩm hướng đến chiến tranh một giữ làng Xô man bè lũ tay sai sung đột đẩy lên căng thẳng liệt “chúng cầm súng phải cầm giáo” Đó đọ sức lòng yêu nước , yêu dân làng sung đạn giã man kể thù Về bối cảnh truyện dựng lại khơng gian rộng lớn làng Làng trở thành hình tượng nghệ thuật mang tính biểu trưng cao làng đơn giản nơi sinh lớn lên nuôi dưỡng người mà cịn trầm tích văn hóa , lịch sử cộng đồng người Xô man Làng nơi Tnú sinh , ni Tnú trưởng thành ghi chứng tích nỗi đau hạnh phúc đời anh tiếp them sức mạnh Tnú tiếp tục cống hiến cho cách mạng Đêm Tnú trở làng đêm có kích cỡ khác thường “truyện đời người kể đêm đêm dài đời người” Truyện xây dựng tập thể nhân vật anh hùng nhiều hệ người Xơ man chiến tranh bảo vệ bn làng Ở cụ Mết đẹp xà nu già rắn rỏi lĩnh Ở Mai ,Dít người phụ nữ can trường Đặc biệt nhân vật Tnú vẻ đẹp anh vẻ đẹp kết tinh cao độ cộng đồng Xô man Tnú tràng trai gan góc , dũng cảm theo cách mạng từ nhỏ anh lớn lên và thấm câu nói cụ Mết “Đảng núi nước còn” Cuộc đời Tnú ghi dấu đau thương chứng tích đặc biệt làng Cuộc đời anh trang sử làng Xơ man Hình ảnh nhân vật tác phẩm có chung vẻ đẹp phẩm chất phi thường 125 126 ... dong buồm trở đất liền 23 CÁC BÀI VĂN DÀI Phân tích đoạn văn sau “Tây Tiến” “Sông Mã xa rồi… … mùa em thơm nếp xôi” a Mở bài: Quang Dũng nghệ sĩ đa tài làm thơ, viết văn, soạn nhạc vẽ tranh Nhưng... điểm văn học Việt Nam từ 1945 - 1975: - Nền văn học vận động theo hướng cách mạng hóa gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Quan điểm đảng xây dựng đội ngũ nhà văn kiểu nhà văn chiến sĩ, ? ?Văn. .. .18 Tác giả Sô-lô-khốp: .20 Nhà văn Hê Minh Uê với tác phẩm “Ông già biển cả” .21 CÁC BÀI VĂN DÀI 23 Phân tích đoạn văn sau “Tây Tiến” 23 “Sông Mã xa rồi…

Ngày đăng: 06/06/2021, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w