Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
Chƣơng I - GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết mục tiêu Sổ tay Kiểm toán nội a) Sự cần thiết: Thực mục tiêu chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (sau gọi tắt NHTM) “Phát triển bền vững, hội nhập, an toàn, hiệu quả” thiết phải xây dựng chuẩn hoá quy chế, chế, quy trình hoạt động quản trị điều hành lĩnh vực nghiệp vụ cụ thể, theo Sổ tay Kiểm toán nội (Sổ tay KTNB) công cụ quan trọng việc thực thi mục tiêu, chiến lược phát triển đề Ngân hàng thương mại lớn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng, quản lý khối lượng lớn van tài sản ngân hàng khách hàng, đòi hỏi cần phải có hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội hoạt động có hiệu quả, tuân theo pháp luật nhằm để quản lý kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động Kiểm toán nội phận độc lập NHTM, thông qua việc thực vai trò, chức năng, nhiệm vụ để kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính hiệu công tác quản lý rủi ro tính hữu hiệu hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, từ xác lập thông tin tài chính, tình hình hoạt động giúp Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc nắm bắt cách kịp thời nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro, mức độ hoàn thành mục tiêu, kế hoạch, xác định phân bổ nguồn lực, hoạch định sách định hướng chiến lược cho hoạt động NHTM Sổ tay kiểm toán ban hành yêu cầu cấp thiết, nhằm tạo hành lang hoạt động định hướng thống kiểm toán nội NHTM b) Mục tiêu: Sổ tay kiểm toán nội hướng đến chuẩn hóa thống tài liệu nghiên cứu, áp dụng phục vụ cho hoạt động kiểm toán nội NHTM Về sở pháp lý: Luật tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi số Điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH ngày 15/6/2004 (Điều 38) văn Luật hướng dẫn thực Cấu trúc Sổ tay kiểm toán nội bộ: Sổ tay kiểm toán nội gồm có cấu phần: Cấu phần thứ nhất: Giới thiệu chung Trong phần này, Sổ tay kiểm toán nội giới thiệu cần thiết, mục đích, cấu trúc Sổ tay kiểm toán nội phương pháp tra cứu Cấu phần thứ hai: Chính sách kiểm toán nội Tại phần Sổ tay kiểm toán nội đề cập nội dung sách kiểm toán nội bộ, nội dung quan điểm, định hướng, giải pháp lĩnh vực kiểm toán nội bộ; khuôn khổ hoạt động kiểm toán nội Hội đồng quản trị phê duyệt nhằm làm sở cho việc xây dựng tổ chức quản lý, thực chế, quy chế, quy định, quy trình hoạt động kiểm toán nội NHTM Cấu phần thứ ba: Cơ cấu tổ chức, điều hành hoạt động Kiểm toán nội Phần đề cập nội dung cấu tổ chức máy điều hành hoạt động mối quan hệ phận kiểm toán nội phận kiểm toán nội với bên có liên quan Cấu phần thứ tư: Quy trình, thủ tục kiểm toán nội Tại phần này, Sổ tay kiểm toán nội đề cập cụ thể nội dung quy trình, thủ tục kiểm toán nội nhằm hướng dẫn thực sách kiểm toán nội hồ sơ kiểm toán bước thực quy trình thủ tục kiểm toán nội Cấu phần thứ năm: Hướng dẫn kiểm toán nội số nghiệp vụ Tại phần xây dựng độc lập tách thành Phụ lục Sổ tay kiểm toán nội bộ, theo hướng dẫn cụ thể kiểm toán nội số nghiệp vụ NHTM Cùng với hướng dẫn chung quy trình, thủ tục kiểm toán nội đề cập cấu phần Sổ tay kiểm toán nội Cập nhật Sổ tay kiểm toán nội bộ: Sổ tay kiểm toán nội thường xuyên phải rà soát, cập nhật để có đầy đủ nội dung liên quan đến chế, quy chế quy trình, thủ tục kiểm toán nội bộ, đảm bảo tính đầy đủ, tính hữu dụng Sổ tay, đáp ứng mục tiêu hoạt động kiểm toán Mỗi nội dung, cấu phần bổ sung, sửa đổi cập nhật kịp thời vào phần tương ứng bổ sung thêm phần cần thiết khác phần đề cập Sổ tay kiểm toán nội cách phù hợp Quá trình thực chỉnh sửa rà soát phê duyệt tương tự thực sổ tay gốc Tổ chức thực Sổ tay kiểm toán nội cung cấp áp dụng thống cho cấp quản lý, đơn vị toàn hệ thống tất nhân viên kiểm toán nội Nhân viên kiểm toán nội mặt tra cứu, khai thác sử dụng Sổ tay kiểm toán nội trình thực nhiệm vụ kiểm toán, mặt khác cần thường xuyên nghiên cứu, đề xuất với cấp có thẩm quyền để cập nhật, bổ sung, hoàn thiện cấu phần Sổ tay kiểm toán nội phù hợp với quy định hành, phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển thời kỳ NHTM Thẩm quyền phê duyệt, bổ sung chỉnh sửa Sổ tay kiểm toán nội a) Việc bổ sung, sửa đổi Sổ tay kiểm toán nội thực hàng năm khi: - Có thay thay đổi quy định pháp luật; - Sự phản hồi từ nhân viên kiểm toán nội từ đơn vị kiểm toán; - Ý kiến từ Ban kiểm soát Ban điều hành NHTM b) Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm bổ sung, chỉnh sửa Sổ tay kiểm toán nội theo luật pháp Việt Nam thông lệ quốc tế, trình Hội Đồng Quản trị phê duyệt, đồng thời có trách nhiệm thông báo sửa đổi đến đối tượng có liên quan theo quy định Chƣơng II - CHÍNH SÁCH KIỂM TOÁN NỘI BỘ Mục - Mục tiêu Chính sách kiểm toán nội Xác lập công cụ quản lý hoạt động kiểm toán nội Hội đồng Quản trị NHTM Làm sở cho việc xây dựng chế, quy chế, quy định, quy trình tổ chức thực công tác kiểm toán nội hệ thống NHTM, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, sách quản lý rủi ro góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, củng cố vị NHTM trình hội nhập khu vực quốc tế Mục - Đối tƣợng phạm vi điều chỉnh Chính sách kiểm toán nội hệ thống quy định, chuẩn mực hoạt động kiểm toán nội NHTM nhằm thực thi mục tiêu xác định Sổ tay Chính sách kiểm toán nội NHTM áp dụng thống toàn hệ thống bao gồm Hội sở Đơn vị thành viên Mục - Giải thích từ ngữ Trong Sổ tay này, từ ngữ hiểu sau: “Kiểm toán nội bộ” hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá cách độc lập, khách quan, theo đưa kiến nghị, tư vấn nhằm gia tăng giá trị, nâng cao chất lượng hoạt động NHTM thông qua việc đưa phương pháp có hệ thống, có kỷ luật để đánh giá nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro, kiểm soát quản trị NHTM “Thông tin trọng yếu” thông tin mà sai lệch hay việc thông tin ảnh hưởng đến định người sử dụng thông tin để định “Bộ phận Kiểm toán nội bộ” máy tổ chức thực nhiệm vụ kiểm toán nội thuộc cấu tổ chức Ban Kiểm soát NHTM “Nhân viên Kiểm toán nội bộ” cán thuộc Bộ phận Kiểm toán nội bộ, ngoại trừ cán thuộc phận thành viên Ban Kiểm soát “Hệ thống Kiểm soát nội bộ” tập hợp chế, sách, quy định, quy trình nội thủ tục kiểm soát nhằm đạt mục tiêu như: tuân thủ luật pháp, kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện, ngăn ngừa sai sót, vi phạm; để xác lập thông tin quản lý, thông tin tài trung thực, hợp lý; bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu tài sản đơn vị Ngoài ra, hệ thống kiểm soát nội xem môi trường kiểm soát, thông tin trao đổi thông tin, quản lý rủi ro, hoạt động kiểm soát giám sát hoạt động kiểm soát “Ngân hàng thwowng maij”: NHTM Mục - Căn xây dựng sách Luật Tổ chức tín dụng số 02-1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Kế hoạch phát triển thể chế đến năm 2010, chiến lược phát triển giai đoạn 2005 - 2010 NHTM cam kết NHTM với tổ chức tài quốc tế Quyết định số 832 TC/QĐ/CĐ KT ngày 28/10/1997 Bộ Tài Chính việc ban hành Quy chế kiểm toán nội Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát ban hành theo Quyết định số 143/2005/QĐ-HĐQT ngày 27/10/2005 Hội đồng Quản trị NHTM Kết tư vấn Dự án tư vấn hỗ trợ thực kế hoạch tái cấu NHTM IFG-Development Initives Ltd thực khuôn khổ khoản tài trợ ASEM ngân hàng giới quản lý Yêu cầu thực tiễn hoạt động kiểm toán nội NHTM Mục - Nội dung Chính sách kiểm toán nội Kiểm toán nội NHTM trình hoạt động cách độc lập người có thẩm quyền thuộc phận kiểm toán nội nhằm thu thập chứng để kiểm tra, đánh giá thông tin kinh tế, tài phi tài NHTM, từ xác nhận báo cáo Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo NHTM chất lượng độ tin cậy thông tin đó, chấp hành pháp luật, sách, chế độ nghị quyết, định Hội đồng Quản trị Ban lãnh đạo NHTM, đồng thời đưa khuyến nghị biện pháp, giải pháp để chỉnh sửa, khắc phục ngăn ngừa tái diễn sai sót, vi phạm, nâng cao hiệu hoạt động quản lý rủi ro, kiểm soát nội quản trị điều hành NHTM Mục đích: a) Xác nhận báo cáo Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo NHTM chất lượng độ tin cậy thông tin kinh tế, tài phi tài chính; chấp hành Pháp luật quy định nội NHTM b) Phát nguyên nhân sơ hở, yếu hoạt động, từ đề xuất tư vấn với Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo NHTM biện pháp, giải pháp để cải tiến, hoàn thiện nâng cao hiệu hoạt động NHTM, giúp NHTM đạt mục tiêu c) Đóng góp giá trị tăng thêm để cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động NHTM, từ góp phần củng cố vị NHTM kinh tế tăng cường vai trò trung gian tài NHTM thông qua việc hoàn thiện môi trường quản lý rủi ro hệ thống kiểm soát nội NHTM Chức năng: a) Chức kiểm tra: việc sử dụng biện pháp kỹ thuật để xem xét, đối chiếu mức độ trung thực thông tin, tài liệu tính hợp pháp việc thực nghiệp vụ hay việc lập khai tài b) Chức đánh giá: Thông qua kiểm tra, nhân viên Kiểm toán nội đánh giá tính đắn, trung thực hợp pháp số liệu, thông tin, tài liệu kiểm tra c) Chức xác nhận: Thông qua kiểm tra, đánh giá nhân viên kiểm toán nội xác nhận thực trạng thông tin kiểm tra tính đắn, trung thực hợp pháp thông tin d) Chức tƣ vấn: Trên sở phát trình kiểm tra, đánh giá, nhân viên kiểm toán nội đề xuất tư vấn giải pháp, biện pháp để khắc phục sai sót, vi phạm, cải tiến hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội nhằm đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động NHTM, giúp NHTM đạt mục tiêu Nhiệm vụ: a) Kiểm tra, đánh giá độ tin cậy, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội b) Kiểm tra, thẩm định tính xác thực, độ tin cậy thông tin quản lý, thông tin tài chính, bao gồm hệ thống thông tin điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử c) Kiểm tra, đánh giá tính tuân thủ Luật pháp quy định nội NHTM d) Kiểm tra, đánh giá tính hiệu lực, hiệu công tác quản lý rủi ro, biện pháp đảm bảo an toàn tài sản sử dụng nguồn lực NHTM đ) Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót, tồn tại; xử lý sai phạm; đề xuất biện pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống quản lý rủi ro ngân hàng Quyền hạn: a) Chủ động thực nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm toán cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Được cung cấp đầy đủ, kịp thời toàn thông tin, tài liệu, hồ sơ cấn thiết cho công tác kiểm toán nội c) Tiếp cận, xem xét quy trình nghiệp vụ, tài sản thực kiểm toán d) Tiếp cận, vấn cán bộ, nhân viên tổ chức, đơn vị thành viên thuộc đối tượng kiểm toán liên quan đến nội dung kiểm toán đ) Tham dự nhận biên họp Ban lãnh đạo NHTM có liên quan đến công việc kiểm toán nội e) Giám sát, đánh giá theo dõi hoạt động sửa chữa, khắc phục, hoàn thiện lãnh đạo đơn vị, phận vấn đề mà kiểm toán nội ghi nhận có khuyến nghị g) Báo cáo kết kiểm toán lên Hội đồng Quản trị, cung cấp thông tin báo cáo kết kiểm toán theo quy định pháp luật quy định nội NHTM h) Độc lập chuyên môn nghiệp vụ, không bị chi phối can thiệp thực kiểm toán trình bày ý kiến báo cáo kiểm toán i) Tiếp nhận không hạn chế thông tin liên quan đến hoạt động NHTM (như tham dự cung cấp đầy đủ biên họp Hội đồng Quản trị, Ban lãnh đạo văn pháp luật Nhà nước, chiến lược, quy chế, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ…) trang bị đầy đủ nguồn lực nhân lực, tài điều kiện vật chất khác phục vụ cho hoạt động kiểm toán k) Yêu cầu đối tượng kiểm toán cung cấp, giải trình thông tin, tài liệu phục vụ cho công tác kiểm toán l) Ký xác nhận Biên Báo cáo kiểm toán nội nhân viên kiểm toán lập chịu trách nhiệm thực theo nhiệm vụ kiểm toán giao m) Nêu khuyến nghị đề xuất ý kiến tư vấn cho Ban lãnh đạo NHTM việc cải tiến, hoàn thiện công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ngăn ngừa sai sót, gian lận NHTM n) Bảo lưu ý kiến trình bày Biên bản, Báo cáo kiểm toán nội o) Từ chối thực công việc không thuộc phạm vi nghiệp vụ kiểm toán nội Trách nhiệm: a) Bảo mật tài liệu, thông tin kiểm toán nội theo quy định pháp luật quy định nội NHTM b) Chịu trách nhiệm trước Hội đồng Quản trị NHTM đánh giá, kết luận, kiến nghị đề xuất báo cáo kiểm toán nội Phạm vi hoạt động: Phạm vi hoạt động kiểm toán nội bao gồm kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ hiệu hệ thống kiểm soát nội NHTM chất lượng thực thi trách nhiệm giao Ban, Phòng Hội sở đơn vị thành viên NHTM Theo đó, phạm vi hoạt động công việc kiểm toán nội bao gồm: a) Rà soát tuân thủ nghiệp vụ hồ sơ, chứng từ b) Kiểm tra hệ thống kiểm soát thủ tục kiểm soát c) Phân tích rà soát quy trình biện pháp áp dụng d) Soát xét nguy cơ, tiềm ẩn rủi ro đ) Phân tích thông tin quản lý thông tin tài e) Kiểm tra, xác nhận thông tin quản lý thông tin tài thông qua kiểm tra chi tiết kiểm tra liệu, sở Nguyên tắc hoạt động: 7.1 Nguyên tắc hoạt động Kiểm toán nội phải đảm bảo: a) Tính độc lập: Về tổ chức, phận kiểm toán nội độc lập với đơn vị, phận điều hành, tác nghiệp NHTM; hoạt động kiểm toán nội độc lập với hoạt động điều hành hàng ngày NHTM, độc lập với nghiêp vụ kiểm toán; phận Kiểm toán nội nhân viên Kiểm toán nội độc lập đánh giá trình bày ý kiến báo cáo kiểm toán b) Tính khách quan, trung thực: Bộ phận Kiểm toán nộ bộ, nhân viên Kiểm toán nội trình hoạt động, tác nghiệp phải đảm bảo tính khách quan, trung thực thực nhiệm vụ kiểm toán nội c) Tính chuyên trách: Nhân viên Kiểm toán nội không kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác máy điều hành NHTM 7.2 Các yêu cầu nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan: a) Nhân viên kiểm toán nội phải có thái độ công bằng, không định kiến tránh xung đột lợi ích, nhân viên kiểm toán nội có quyền nghĩa vụ báo cáo với Trưởng phòng Kiểm toán nội vấn đề có ảnh hưởng đến tính độc lập khách quan trước thực công việc kiểm toán nội b) Trưởng phận kiểm toán nội phải nắm vững, theo dõi đảm bảo tính độc lập khách quan nhân viên kiểm toán nội Trường hợp tính độc lập khách quan bị ảnh hưởng bị ảnh hưởng, Trưởng phòng kiểm toán nội phải báo cáo đề xuất xử lý lên Ban Kiểm soát Hội đồng Quản trị c) Trong công tác kiểm toán nội bộ, yêu cầu hoạt động kiểm toán nội nhân viên kiểm toán phải: - Không tham gia kiểm toán hoạt động mà nhân viên chịu trách nhiệm thực quản lý trước (tính khách quan coi bị ảnh hưởng nhân viên kiểm toán nội kiểm toán hoạt động, phận mà nhân viên chịu trách nhiệm thực hay quản lý năm tài trước đó) - Nhân viên kiểm toán nội tham gia đáng kể vào quy trình phát triển hệ thống không tham gia kiểm toán hệ thống - Đảm bảo nhân viên kiểm toán nội xung đột quyền lợi với đơn vị, phận kiểm toán - Nhân viên kiểm toán nội không kiểm toán đơn vị, phận vòng ba (03) năm liên tiếp - Có biện pháp kiểm tra nhằm đảm bảo tính độc lập khách quan công tác kiểm toán nội trình thực kiểm toán đơn vị, phận kiểm toán giai đoạn lập, gửi báo cáo kiểm toán - Các ghi nhận kiểm toán báo cáo kiểm toán nội phải phân tích cẩn trọng dựa sở liệu, thông tin thu thập để đảm bảo tính khách quan, trung thực - Kết thực nhiệm vụ Trưởng phận kiểm toán nội phải Ban Kiểm soát, HĐQT thường xuyên kiểm tra, rà soát đánh giá Mục - Lập quy trình kiểm toán nội Xây dựng thực thi quy trình kiểm toán nội bao gồm bước công việc theo trình tự, thủ tục phù hợp với diễn biến khách quan hoạt động kiểm toán nội bộ, nhằm định hướng cho toàn hoạt động kiểm toán nội cho kiểm toán nội bộ, đồng thời làm sở cho việc quản lý hoạt động kiểm toán nội Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ: Kế hoạch kiểm toán nội lập với hai cấp độ: a) Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm b) Kế hoạch kiểm toán nội 1.1 Kế hoạch Kiểm toán nội hàng năm: a) Kế hoạch kiểm toán nội hàng năm Trưởng Ban Kiểm soát đạo lập, trình Hội đồng Quản trị phê chuẩn vào tháng năm tài b) Kế hoạch xây dựng sở: - Đánh giá rủi ro đánh giá hệ thống kiểm soát nội Ban, Phòng Hội sở chính, Đơn vị thành viên - Kết kiểm toán độc lập, kiểm toán nội lần trước yêu cầu Hội đồng Quản trị c) Yêu cầu kiểm toán hàng năm: - Những đơn vị rủi ro cao - kiểm toán toàn diện 12 tháng lần, rủi ro trung bình - kiểm toán toàn diện 18 tháng lần, rủi ro thấp - kiểm toán có giới hạn kiểm toán toàn diện 03 năm lần - Mặt khác phải dự phòng quỹ thời gian để thực kiểm toán đột xuất có yêu cầu Ban Kiểm soát, Chủ tịch Hội đồng Quản trị có thông tin dấu hiệu sai phạm nghiêm trọng, dấu hiệu rủi ro cao đối tượng kiểm toán d) Kế hoạch kiểm toán hàng năm bao gồm nội dung sau: - Đánh giá rủi ro tổng quát bối cảnh môi trường kinh tế, môi trường hoạt động, đánh giá tác động môi trường pháp lý thay đổi nội ảnh hưởng đến hoạt động toàn hệ thống - Rà soát kết hoạt động năm trước, mục tiêu kế hoạch kinh doanh năm - Các mục tiêu kiểm toán nội - Chi tiết kế hoạch kiểm toán năm Ban, Phòng Hội sở chính, Đơn vị thành viên - Kế hoạch nguồn lực xác định nguồn nhân lực, phân bổ nguồn lực phục vụ nhiệm vụ kiểm toán - Chương trình quản lý, đào tạo nghiên cứu phát triển công tác kiểm toán nội NHTM năm kế hoạch - Kế hoạch báo cáo (nội dung, số lượng báo cáo định kỳ với Hội đồng Quản trị năm tại) 1.2 Kế hoạch kiểm toán nội bộ: a) Các kiểm toán nội phải lập kế hoạch b) Kế hoạch kiểm toán nội phận kiểm toán nội lập phù hợp với kế hoạch kiểm toán nội hàng năm trình Trưởng Ban Kiểm soát phê duyệt c) Kế hoạch kiểm toán nội bao gồm nội dung sau: - Xác định phận kiểm toán Ban, Phòng Hội sở chính, Đơn vị thành viên - Phân tích đánh giá rủi ro phận - Các mục tiêu kiểm toán - Phạm vi công việc - Nguồn lực cần thiết để thực kiểm toán - Chương trình làm việc nhằm cụ thể hoá kế hoạch kiểm toán nội Thực kiểm toán: Để thực thi kế hoạch đạt mục tiêu đề ra, trình thực kiểm toán phải tuân thủ nguyên tắc sau: a) Tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính khách quan, trung thực đánh giá, xác nhận báo cáo kiểm toán nội b) Xem xét, thu thập đánh giá đầy đủ chứng cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm toán c) Thực quy trình kiểm toán, bước tiến hành kiểm toán phải ghi nhận kịp thời đầy đủ tài liệu, hồ sơ kiểm toán d) Định kỳ tổng hợp, đánh giá kết thực kế hoạch kiểm toán; kịp thời điều chỉnh nội dung, tiến độ thực nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch kiểm toán theo mục tiêu, yêu cầu Lập báo cáo kiểm toán nội bộ: 3.1 Báo cáo bất thường: Báo cáo bất thường trường hợp có vấn đề phát sinh năm tài chính: a) Những vấn đề rủi ro mà kiểm toán nội quan tâm, ý b) Bộc lộ, phát sinh yếu hệ thống kiểm soát nội đơn vị hay phận c) Những phát nghiêm trọng cần có đạo xử lý, khắc phục Ban lãnh đạo NHTM d) Báo cáo bất thường trình bày vấn đề phát sinh phát với kiến nghị xử lý 3.2 Báo cáo kiểm toán nội bộ: a) Báo cáo kiểm toán nội Trưởng nhóm kiểm toán nội lập, Trưởng Ban Kiểm soát xem xét, phê duyệt, trình Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc thời hạn tối đa 30 ngày sau hoàn thành kiểm toán b) Báo cáo kiểm toán nội cần đối chiếu với hồ sơ làm việc kiểm toán nhằm trình bày đẩy đủ nội dung kết kiểm toán; đưa kiến nghị biện pháp, giải pháp sửa chữa, khắc phục sai sót, xử lý sai phạm, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, hoàn thiện chế quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng, an toàn hoạt động NHTM 3.3 Báo cáo kiểm toán nội hàng năm: a) Không tháng 01 hàng năm, Ban Kiểm soát gửi báo cáo kết thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước kế hoạch kiểm toán nội cho năm lên Hội đồng Quản trị xem xét, phê duyệt b) Báo cáo kiểm toán nội hàng năm tối thiểu bao gồm nội dung sau: - Những vấn đề liên quan đến kế hoạch kiểm toán nội năm trước - Công việc kiểm toán nội thực năm trước, sai phạm phát hiện, kiến nghị việc thực kiến nghị kiểm toán nội - Những vấn đề quan trọng tác động, ảnh hưởng đến thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước 3.4 Lưu trữ báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội bộ: Các báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội phải lưu giữ phận Kiểm toán nội 06 (sáu) năm, bao gồm: a) Hồ sơ, tài liệu kiểm toán phải ghi chép thành văn bản, lưu giữ theo trình tự để cá nhân, tổ chức có thẩm quyền khai thác hiểu công việc, kết thực báo cáo kiểm toán b) Hồ sơ kiểm toán cố định: bao gồm báo cáo, hồ sơ, tài liệu lưu giữ theo đơn vị kiểm toán Hồ sơ kiểm toán cố định cần lưu hình thức văn liệu điện tử Kiểm tra việc thực kiến nghị Kiểm toán nội bộ: 4.1 Kiểm tra, đánh giá thời gian, kết công việc mà đơn vị kiểm toán thực theo kiến nghị Kiểm toán nội 4.2 Báo cáo kết kiểm tra thực kiến nghị Kiểm toán nội đơn vị kiểm toán lên Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc NHTM Mục - Giám sát, quản lý chất lƣợng kiểm toán Cấp độ giám sát, quản lý chất lƣợng kiểm toán: a) Giám sát, quản lý chất lượng kiểm toán nội b) Giám sát, quản lý chất lượng công việc phận kiểm toán nội Giám sát, quản lý chất lƣợng kiểm toán nội bộ: Trưởng nhóm kiểm toán nội thực quyền trách nhiệm: a) Phân công, đạo, điều hành công việc thành viên Nhóm kiểm toán; b) Giám sát tiến độ thực hiện; c) Xử lý vấn đề phát sinh rà soát công việc nhằm đảm bảo cho kiểm toán nội thực theo kế hoạch đạt chất lượng theo yêu cầu Giám sát, quản lý chất lƣợng công việc phận kiểm toán nội bộ: a) Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội NHTM sở vận dụng phù hợp hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam chuẩn mực kiểm 10 Chọn mẫu nghiệp vụ mua, bán tín phiếu, trái phiếu, kiểm tra xác việc ghi sổ Kiểm tra hợp lý chung tiền lãi thu phải thu thời điểm khoá sổ Ngân hàng có phân biệt mục đích đầu tư chứng khoán thực không? Ví dụ: đầu tư để kinh doanh ngắn hạn, nắm giữ đến đáo hạn hay sẵn sàng để bán Chính sách kế toán áp dụng cho loại đầu tư nào, đặc biệt xác định giá trị báo cáo tài Ngân hàng có mang chấp chứng từ có giá để vay thị trường tiền tệ không Nếu có ngân hàng có thuyết minh đầy đủ báo cáo tài không? Việc hạch toán giao dịch thực nào? Có phù hợp với thông lệ quốc tế không? IV- Đầu tƣ, liên doanh góp vốn cổ phần Tên Thu thập chi tiết tài khoản, so sánh số dư với số năm trước, kiểm tra biến động không phát sinh dự kiến Mô tả ngắn gọn nội dung tính chất tài khoản Kiểm tra giấy chứng nhận đầu tư, góp vốn hợp đồng để xác định quyền sở hữu hữu khoản tài sản đầu tư - Kiểm tra phê chuẩn đầu tư thêm, bán rút bớt đầu tư, liên doanh - Quy trình thẩm định đầu tư diễn nào? Ngân hàng áp dụng kỹ thuật phân tích nào? Ví dụ: giá trị tại, tỷ lệ qui hồi nội bộ, thời gian hoàn vốn… - Ngân hàng có chiến lược đầu tư cụ thể không? chiến lược có tập trung vào mạnh ngân hàng không? - Xem xét việc quản lý vốn góp liên doanh cổ phần có thực hay không nào? Ví dụ: ngân hàng có thường xuyên lập báo cáo phân tích hiệu đầu tư, tỷ lệ thu hồi vốn (ROI), phân tích nguyên nhân cao thấp đưa định hướng - Ngân hàng có sách xử lý thoát bỏ khoản đầu tư mang lại lợi nhuận không mong muốn thời gian dài? - Sự tham gia điều hành Ngân hàng vào công ty mà có quyền chi phối diễn nào? tham gia có hiệu không? Lập bảng kê chi tiết danh mục đầu tư, liên doanh: Tổng vốn đầu tư bên, tỉ lệ góp vốn, số vốn phải góp, số góp, lĩnh vực hoạt động… Kiểm tra việc hạch toán lợi nhuận chia Kiểm tra phát việc chấp hành qui định đầu tư, liên doanh V- Cho vay khách hàng (Tham chiếu phần kiểm toán tín dụng) Tên Ngày Ngày Tham chiếu Tham chiếu 155 Đối chiếu số dư đầu với số dư cuối năm trước đảm bảo khớp Đối chiếu số dư nợ cân báo cáo chi tiết Đối chiếu số dư nợ năm kiểm toán so với năm trước giải thích biến động Kiểm tra, phân tích khoản vay Kiểm tra tính xác số trích lập dự phòng có với qui định pháp luật theo hướng dẫn Ngân hàng VI- Tài sản cố định Kiểm tra thẻ tài sản, sổ theo dõi TSCĐ bảng kê tăng, giảm TSCĐ trích khấu hao TSCĐ đảm bảo phản ánh thông tin cho loại tài sản: Nguyên giá: - Số dư TSCĐ đầu kỳ - Cộng: Số trang bị thêm - Trừ: Số giảm (thanh lý, nhượng bán, mất, ) - Số dư cuối kỳ Hao mòn TSCĐ: - Số hao mòn đầu kỳ - Cộng số trích kỳ - Trừ : Số ghi giảm kỳ - Số hao mòn cuối kỳ Giá trị lại sổ sách: - Số đầu kỳ - Số cuối kỳ So sánh số dư cuối năm với kế hoạch tài sản Ban lãnh đạo phê duyệt Xem xét sách kế toán áp dụng cho tài sản sản cố định tính hợp lý sách Các sách gồm: Chính sách vốn hoá tài sản cố định – đánh giá tiêu chí vốn hoá; chi phí vốn hoá bao gồm lãi vay trình hình thành tài sản Chính sách khấu hao cho nhóm tài sản; Chính sách đánh giá lại tài sản (nếu có) sách rà soát tổn thất tài sản Đối chiếu số liệu nguyên giá, trích khấu hao năm, hao mòn lũy kế với sổ sách kế toán Chú ý không tính khấu hao cho khoản mục TSCĐ khấu hao hết giá trị sử dụng Chọn mẫu tài sản trang bị thêm năm để kiểm tra việc thực hiện: - Qui trình mua sắm tài sản theo Qui chế quản lý tài sản NHTM (bao gồm qui trình phê duyệt mua sắm, lựa chọn nhà cung cấp) - Quá trình mua hàng nghiệm thu bàn giao - Phân loại tài sản, hạch toán vào sổ sách theo dõi Tên Ngày Tham chiếu 156 - Sự cập nhật khoản mục mua sắm vào sổ theo dõi tài sản cố định Chọn mẫu tài sản lý, nhượng bán năm kiểm tra: - Có thực qui trình ?; thủ tục lý, nhượng bán có thực đầy đủ theo qui định? - Có vào sổ sách theo dõi không, kể chi phí phát sinh tiền thu hồi - Sự cập nhật khoản mục lý vào sổ theo dõi tài sản cố định Xem xét quyền sở hữu ngân hàng loại tài sản, lưu ý đến tài sản bắt buộc phải có chứng nhận sở hữu Kiểm tra, đối chiếu việc thực chế độ khấu hao có quán qua năm có phù hợp với qui định không Chọn mẫu số tài sản tính lại số khấu hao để kiểm tra tính toán ghi chép Kiểm tra hợp lý chung chi phí khấu hao cho toàn danh sách tài sản cố định thể báo cáo lãi lỗ Xem xét danh mục loại tài sản hết thời gian khấu hao sử dụng thời gian khấu hao tạm ngưng không tiếp tục sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ (tích cực, tiêu cực), lưu ý đến việc sử dụng thiết bị tin học Xem xét tỷ trọng TSCĐ so với vốn tự có ngân hàng đảm bảo tuân thủ với qui định pháp lý liên quan 10 Xem xét việc mua hợp đồng bảo hiểm cho tài sản cố định quan trọng ngân hàng khả thay xảy rủi ro để đảm bảo khả hoạt động liên tục Ngân hàng VII- Công cụ lao động – Tài sản khác Chính sách kế toán Ngân hàng áp dụng cho công cụ lao động nào? Có hợp lý không? Tỷ lệ phân bổ có phù hợp không? Kiểm tra sổ theo dõi công cụ lao động, biên kiểm kê Đối chiếu thực tế chi phí mua sắm CCLĐ năm kiểm toán với kế hoạch mua sắm duyệt, giải thích biến động lớn không dự kiến Chọn mẫu CCLĐ mua sắm lý năm để kiểm tra: - Việc thực qui trình mua hàng - Đảm bảo việc thực thủ tục lý, nhượng bán - Kiểm tra việc theo dõi, ghi chép khoản thu, chi từ nhượng bán, lý CCLĐ Xem xét tính hiệu việc sử dụng công cụ lao động thông qua đánh giá việc mua sắm trang bị CCLĐ hợp lý, CCLĐ không sử dụng không phát huy hiệu quả, việc bảo quản sử dụng CCLĐ thực tế, Tên Ngày Tham chiếu 157 VIII- Tiền gửi khách hàng Mô tả ngắn gọn nội dung tính chất tài khoản chi tiết loại tiền gửi khác nhau, lãi suất chu kỳ tính lãi Đối chiếu số dư với bảng cân đối tài khoản sổ phụ So sánh số dư năm với số dư năm trước (hoặc số dư biến động tháng) giải thích biến động lớn Xem xét biến động sách lãi suất tương quan so với ngân hàng bạn phát triển kinh tế nói chung, nhân tố khác - So sánh số dư cuối năm với dự toán ngân sách kế hoạch Ban nguồn vốn tổng hợp - So sánh số dư tiền gửi đầu tài khoản kỳ Đối chiếu số dư cuối năm với Giấy xác nhận số dư khách hàng ký nhận, kiểm tra vấn đề phát sinh chênh lệch đảm bảo khách hàng có giấy xác nhận số dư gửi Ngân hàng Xem xét khiếu nại khách hàng (nếu có) Chọn mẫu để xác nhận trực tiếp từ khách hàng loại tiền gửi Rà soát tài khoản khách hàng xin mở Ngân hàng chưa sử dụng hay hoạt động (dormant accounts); xem xét việc quản lý tài khoản theo qui định ngân hàng Việc tài sử dụng tài khoản thể nào? Xem xét tài khoản mà khách hàng không yêu cầu gửi kê hàng tháng thủ tục quản lý ngân hàng nào? Chọn mẫu số tài khoản mở (đóng) năm kiểm toán để thực hiện: - Kiểm tra hồ sơ mở tài khoản có qui định không có phê duyệt không - Chọn mẫu chứng từ để kiểm tra việc thực nghiệp vụ gửi rút tiền khách hàng - Kiểm tra việc thực thủ tục đóng tài khoản - Chọn mẫu kiểm tra việc tính trả lãi tiền gửi cho khách hàng - Kiểm tra việc chấp hành qui định ký quĩ dự trữ bắt buộc tiền gửi vào ngân hàng Nhà nước - Kiếm tra việc chấp hành tham gia mua bảo hiểm tiền gửi theo yêu cầu qui chế hoạt động bảo hiểm tiền gửi IX Tên Các khoản phải trả khác nợ dài hạn Ngày Tên Ngày Tham chiếu Tham chiếu Thu thập bảng kê chi tiết khoản phải trả khác đối chiếu tổng hợp Đối chiếu số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ trước đảm bảo khớp 158 Yêu cầu xác nhận trực tiếp số dư có giá trị lớn vào ngày khoá sổ Đánh giá xem ngân hàng trích trước đầy đủ chi phí khác cách kiểm tra khoản chi trả sau ngày khoá sổ Kiểm tra phát sinh lớn năm, xem xét có phê duyệt đầy đủ không So sánh số dư năm với số dư năm trước, giải thích biến động lớn khoản mục khác thường so với năm trước X Các khoản phải thu/ trả trƣớc Tên Thu thập bảng kê chi tiết khoản phải thu trả trước Yêu cầu việc xác nhận trực tiếp số dư có giá trị lớn vào ngày khoá sổ Chọn mẫu kiểm tra khoản phải thu quan trọng, khoản phải thu có giá trị lớn không tất toán ngày khoá sổ) Kiểm tra việc thực đối chiếu khoản phải thu có thường xuyên không, có phê duyệt đầy đủ không, đặc biệt khoản tạm ứng hoạt động nghiệp vụ, phát sinh lớn năm Xem xét bảng phân tích tuổi khoản phải thu rà soát khoản phải thu khó đòi Xem xét cần thiết lập dự phòng cho khoản phải thu khó đòi dựa vào sách kế toán Ngân hàng So sánh số dư năm với số dư năm trước, giải thích biến động lớn khoản mục khác thường so với năm trước XI Thuế Xem xét niên độ có kiểm tra thuế không; xem lại báo cáo kiểm tra thuế để xác định xem có phải trích thêm thuế vấn đề cần quan tâm hay không Lập bảng phân tích tình hình biến động số dư đầu kỳ, phát sinh kỳ (tăng, giảm), số dư cuối kỳ tài khoản thuế; so sánh với số dư năm trước xem xét có thay đổi bất thường thay đổi mà lẽ phải có Kiểm tra lại khoản thuế TNDN phải nộp tài khoản theo dõi thuế TNDN Rà soát bảng tính thuế TNDN, đặc biệt xem xét khoản vượt định mức cho phép không tính vào chi phí hợp lý xác định thuế TNDN, ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí quảng cáo, tiếp khách, lãi vay, chi hoạt động từ thiện, chi khác… Kiểm tra việc trích nộp thuế VAT; xem xét việc tính thuế VAT khoản VAT khấu trừ Chọn mẫu kiểm tra vài tháng việc kê khai thuế VAT Chú ý kiểm tra việc phân bổ VAT đầu vào cho hoạt Tên Ngày Ngày Tham chiếu Tham chiếu 159 động tín dụng, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ Kiểm tra việc kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân cán có thu nhập cao Kiểm tra tuân thủ với loại thuế khác bao gồm thuế XNK, thuế khấu trừ nguồn, thuế nhà thầu… Xem xét chứng việc nộp loại thuế XII Vốn quĩ Kiểm tra phát sinh vốn quĩ, xem xét phát sinh có duyệt đầy đủ không Kiểm tra việc trích lập sử dụng qũi có qui định không Kiểm tra phát sinh vốn ủy thác đầu tư loại vốn khác, xem xét phát sinh có duyệt đầy đủ không Rà soát việc phân tích số an toàn vốn Ngân hàng theo qui định Ngân hàng Nhà nước (457) qui định an toàn vốn theo hiệp ước Basle (mức tối thiểu 8%) Nếu Ngân hàng chưa đạt tỷ lệ an toàn tối thiểu, xem xét kế hoạch tăng vốn (cùng với tăng tài sản có sinh lời tốc độ tăng vốn lớn tốc độ tăng tài sản có sinh lời) kiến nghị Tên Ngày Tham chiếu KIỂM TOÁN THU NHẬP VÀ CHI PHÍ Phân tích tổng quát báo cáo thu nhập - chi phí thông qua việc xem xét số nội dung như: - Đánh giá hợp hợp lý sách kế toán ghi nhận khoản thu nhập - Mối quan hệ tiêu huy động vốn sử dụng vốn với lãi suất bình quân đầu vào, đầu để đánh giá hợp lý tương đối chi phí trả lãi thu nhập từ lãi - So sánh với số liệu kỳ trước để xem xét biến động lớn - So sánh với dự toán ngân sách duyệt năm giải thích biến động lớn - Đánh giá hợp lý tốc độ tăng thu nhập chi phí - Mối quan hệ tốc độ tăng thu nhập chi phí với tốc độ tăng tài sản có tài sản nợ tương ứng - Xem xét diễn biến tài khoản dự thu, so sánh với số liệu kỳ trước, xem xét biến động lớn bất thường Từ phân tích cho phép kiểm toán viên có nhận xét sơ kết hoạt động đơn vị, đồng thời xác định nội dung trọng yếu phạm vi kiểm toán thu nhập, chi phí 160 I Thu nhập Lập bảng kiểm tra việc phân tích khoản thu nhập theo loại tài sản nợ ngân hàng Xem xét biến động lớn đánh giá hợp lý chúng vào chế tính giá ngân hàng, đảm bảo phản ánh đầy đủ doanh thu báo cáo tài Kiểm tra thu nhập lãi suất, đánh giá hợp lý vào chế độ thu lãi Kiểm tra sở xác lập khoản dự thu, cách tính việc hạch toán dự thu lãi ngân hàng theo qui định Chọn mẫu nghiệp vụ hạch toán dự thu để kiểm tra hợp lý đầy đủ việc tính hạch toán kế toán Phân tích lãi suất bình quân theo tháng dựa vào số dư tài sản sinh lãi bình quân gia quyền đánh giá hợp lý chung Chú ý phân tích cho loại tiền kỳ hạn Phân tích tỷ trọng thu nhập lãi so với thu nhập toàn ngân hàng nhằm đánh giá hợp lý Kiểm tra tính hợp lý khoản thu nhập dịch vụ ngân hàng, kinh doanh ngoại tệ, hoa hồng khoản thu khác cách so sánh loại thu nhập với qui mô hoạt động năm; giải thích kết quan trọng thu từ việc so sánh không dự kiến Chọn mẫu chứng từ để kiểm tra hoạt động thu ngân hàng thực tế Xem xét việc hạch toán khoản thu nhập bất thường (đối tượng sở hạch toán) II Tên Chi phí Lập bảng kiểm tra việc phân tích khoản chi phí theo loại tài sản nợ ngân hàng; xem xét biến động lớn đánh giá hợp lý cấu tốc độ tăng khoản mục chi phí vào chế tính giá ngân hàng, Qui định chế độ thu - chi tài NHTM qui mô hoạt động đơn vị năm kiểm toán, đảm bảo chi phí hạch toán đủ Kiểm tra việc tính khoản chi phí trả lãi vay ngân hàng Kiểm tra việc hạch toán dự chi lãi phải trả ngân hàng theo qui định Chọn mẫu nghiệp vụ hạch toán dự chi trả lãi để kiểm tra hợp lý đầy đủ việc tính toán, hạch toán Phân tích lãi suất bình quân theo tháng dựa vào số dư tài sản nợ chịu lãi bình quân gia quyền đánh giá hợp lý chung Chú ý phân tích cho loại tiền kỳ hạn Kiểm tra chi phí cho nhân viên: Tiền lương khoản chi phí có tính chất lương hàng tháng, xem xét biến động lớn qua việc phân tích biến động nhân chi phí bình quân Kiểm tra việc trích nộp khoản chi phí có liên quan bảo hiểm: BHXH, BHYT loại bảo hiểm khác (nếu có) Tên Ngày Ngày Tham chiếu Tham chiếu 161 Phân tích tỷ lệ chi phí đầu người nhằm xem xét tính hợp lý chung Kiểm tra tính hợp lý chi phí quản lý chi phí hành chính, so sánh với kế hoạch ban đầu giải thích biến động kết quan trọng Kiểm tra tính hợp lý khoản chi tài sản (sửa chữa, bảo dưỡng, thuê hoạt động, ), đối chiếu với kế hoạch qui mô hoạt động năm kiểm toán Kiểm tra chi phí hoa hồng môi giới, hỗ trợ việc huy động vốn, cho vay, thu nợ kể khoản chi phí pháp luật có liên quan Kiểm tra việc lập khoản dự phòng rủi ro, đảm bảo dự phòng rủi ro trích đủ hợp lý theo qui đinh pháp lý liên quan Một số loại rủi ro hoạt động ngân hàng cần lập dự phòng : Tín dụng, cam kết công nợ tiềm tàng, giảm giá chứng khoán đầu tư, rủi ro khác (nếu có) Các khoản mục ngoại bảng Đối chiếu khoản mục với sổ sách chi tiết Rà soát ngày đáo hạn cỉa khoản mục Xem xét việc lập dự phòng cho số khoản mục ngoại bảng cần thiết Chú ý cam kết tín dụng chưa giải ngân cần thuyết trình VIII Lập gửi báo cáo kiểm toán Nguyên tắc lập báo cáo kiểm toán: Khi kết thúc kiểm toán phải kịp thời lập báo cáo kiểm toán - Báo cáo kiểm toán phải trình bầy rõ nội dung kiểm toán cụ thể tiến hành kiểm toán chi nhánh nào? Thời gian kiểm toán, thực việc kiểm tra hồ sơ nào? chọn mẫu đơn vị nào? - Nội dung Báo cáo yêu cầu xác, rõ ràng để tránh hiểu nhầm, tránh tữ khó hiểu, thuật ngữ tránh chi tiết không cần thiết để đảm bảo tác dụng Báo cáo Phản ánh thật, không thiên vị phát báo cáo không mang tính thành kiến bóp méo Báo cáo cần mang tính xây dựng, giúp đỡ đối tượng kiểm toán với kiến nghị, đề xuất biện pháp sửa chữa khắc phục sai phạm, cải tiến quy trình nghiệp vụ, hoàn thiện cấu tổ chức có Không mang tính cá nhân cảm tính Báo cáo phát mang tính thủ tục kiểm soát không mang tính chất phát đơn lẻ Những sai sót đơn lẻ không mang lại giá trị có tác động ngược lại báo cáo - Toàn phát báo cáo cần trích dẫn đến hồ sơ, báo cáo kiểm toán chi tiết khoản vay cần trao đổi với giám đốc/Phụ trách phận Trong trường hợp phụ trách phận chậm trễ việc xử lý phát hiện, cần đưa thời gian thức để phận giải đáp vấn đề cần thông báo trường hợp không thực yêu cầu bị nêu báo cáo Những nội dung sau cần đƣợc nêu báo cáo: 162 - Phạm vi công việc kiểm toán - Đánh giá môi trường kiểm soát - Những điểm mạnh cụ thể phát mang tính tích cực - Những yếu công tác quản lý rủi ro tín dụng sai sót phát (có chứng kèm theo) - Giải trình đối tượng kiểm toán sai sót - Kết luận nội dung kiểm toán - Khuyến nghị đề xuất chỉnh sửa khắc phục sai sót - Khuyến nghị cải tiến thủ tục hoạt động - Khuyến nghị khác Gửi báo cáo kiểm toán Báo cáo kiểm toán gửi đến nơi sau đây: - Chủ tịch Hội đồng quản trị - Trưởng ban kiểm soát Hội đồng quản trị - Ban Lãnh Đạo Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - Đơn vị kiểm toán Theo dõi sau kiểm toán - Xem xét báo cáo khắc phục đối tượng kiểm toán - Tiến hành kiểm tra lại đối tượng kiểm toán hoạt động sửa chữa, khắc phục kết hay trạng liên quan đến phát kiểm toán quan trọng Thời gian thực việc kiểm tra phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng vấn đề điều kiện có liên quan - Phương pháp kiểm tra bao gồm vấn, quan sát trực tiếp, thử nghiệm kiểm tra chứng hoạt động sửa đổi; công việc kiểm tra lập hồ sơ công việc kiểm toán khác - Đánh giá lại rủi ro hệ thống kiểm soát nội dựa điều kiện sửa đổi dựa giải pháp mà đối tượng kiểm toán cho biết thực - Lập báo cáo theo dõi sau kiểm toán Mẫu biểu kiểm toán (Hướng dẫn ): - Phụ lục 01/KTTC - Phụ lục 02/KTTC - Phụ lục 03/KTTC 163 PHỤ LỤC 01/KTTC BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN 2003 triệu đồng 2004 triệu đồng TÀI SẢN Tiền mặt khoản tương đương tiền quỹ 1.075.568 1.126.488 Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 5.140.263 4.752.364 602.306 926.021 Tiền gửi có kỳ hạn cho vay TCTD khác 9.144.667 14.212.413 Chứng khoán đầu tư kinh doanh 8.385.759 9.312.158 Cho vay tạm ứng khách hàng 63.758.459 72.430.175 Dự phòng rủi ro tín dụng (2.396.473) (2.212.378) Đầu tư góp vốn liên kết, liên doanh mua cổ phần 243.354 356.821 Tài sản cố định hữu hình 424.859 504.349 Tài sản cố định vô hình 22.976 82.684 Xây dựng dở dang 117.880 180.333 Lãi dự thu 432.537 663.956 Các tài sản khác 478.403 380.565 87.430.558 102.715.949 Tiền gửi toán Kho bạc Nhà nước TCTD khác 2.212.392 5.091.462 Tiền gửi có kỳ hạn tiền vay từ BTC NHNN 8.687.283 12.903.329 Tiền gửi có kỳ hạn tiền vay từ TCTD khác 995.263 1.772.021 8.308.681 7.165.584 60.024.675 67.780.896 29.564 93.655 Lãi dự chi 937.281 1.285.608 Các công nợ khác 731.782 441.254 81.926.921 96.533.809 3.746.300 3.866.492 283.414 568.805 - 48.332 1.328.399 1.468.904 145.524 229.607 Tiền gửi toán tổ chức tín dụng (TCTD) khác TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ Các nguồn vốn vay khác Tiền gửi khách hàng khoản phải trả khách hàng Thuế thu nhập doanh nghiệp TỔNG NỢ PHẢI TRẢ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn điều lệ Vốn khác Quỹ chênh lệch tỷ giá chuyển đổi Các quỹ dự trữ Lợi nhuận để lại 164 TỔNG NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.503.637 6.182.140 TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 87.430.558 102.715.949 CÁC KHOẢN MỤC GHI NHỚ 15.550.247 16.273.222 165 PHỤ LỤC 02/KTTC BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2003 triệu đồng 2004 triệu đồng THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu nhập lãi khoản tương đương 4.914.601 5.760.703 (3.688.202) (3.846.763) 1.226.399 1.913.940 Thu phí dịch vụ 202.823 223.370 Chi phí dịch vụ (46.356) (42.719) 49.581 57.481 1.777 11.635 385.478 540.870 9.497 45.260 27.020 34.172 1.856.219 2.784.009 (271.719) (328.214) (71.610) (99.713) Chi phí hoạt động khác (318.611) (422.877) TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (661.940) (850.804) THU NHẬP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THUẦN 1.194.279 1.933.205 Dự phòng rủi ro tín dụng (670.509) (1.121.673) 523.770 811.532 (162.691) (201.359) LỢI NHUẬN THUẦN TRONG NĂM 361.079 610.173 LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI ĐẦU NĂM 274.205 145.524 Lợi nhuận trước phân phối 635.284 755.697 (236.325) (125.396) (39.230) (54.805) (178.000) (209.458) (53.050) (72.547) - Điều chỉnh thu sử dụng vốn năm trước - (3.227) - Tăng vốn nhận lãi Trái phiếu Chính phủ Đặc biệt năm - (44.550) Chi phí lãi khoản tương đương THU NHẬP LÃI THUẦN Lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Lãi từ hoạt động kinh doanh chứng khoán Lãi thu từ chứng khoán đầu tư Lãi từ đầu tư góp vốn liên kết, liên doanh mua cổ phần Thu nhập hoạt động khác TỔNG THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Lương chi phí nhân viên khác Chi phí khấu hao khấu trừ LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ Thuế Trừ: - Trích lập quỹ dự trữ theo quy định năm trước - Bổ sung quỹ lương theo kết hoạt động kinh doanh năm trước theo quy định Nhà nước - Tạm trích quỹ năm - Trích thu sử dụng vốn năm 166 - Các khoản khác LỢI NHUẬN ĐỂ LẠI CUỐI NĂM 16.845 (16.107) 145.524 229.607 167 PHỤ LỤC 03/KTTC BÁO CÁO LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ 2003 triệu đồng 2004 triệu đồng LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế 523.770 811.532 71.610 99.713 670.509 1.121.673 - - (9.497) (45.260) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 1.256.392 1.987.658 Nợ xoá năm (180.544) (1.305.768) 32.566 - 268.853 431.860 1.628.850 2.779.496 Chứng khoán đầu tư kinh doanh (3.671.147) (926.399) Cho vay tạm ứng khách hàng (6.367.109) (8.671.716) (75.604) (231.419) (406.789) 97.878 20.351 5.023.120 Tiền gửi tiền vay từ tổ chức tín dụng khác (3.555.550) 368.995 Các nguồn vay khác (3.222.510) (1.143.097) Tiền gửi khách hàng khoản phải trả KH 13.834.884 7.756.221 Lãi dự chi 266.232 348.327 Các công nợ khác 229.334 (338.069) 58.209 6.177.087 (291.379) (144.600) 233.170 6.032.487 (179.428) (357.268) Điều chỉnh cho khoản mục phi tiền tệ LN trước thuế: Chi phí khấu hao khấu trừ Dự phòng rủi ro tín dụng (Lãi)/lỗ từ lý tài sản cố định Lãi từ đầu tư góp vốn liên doanh mua cổ phần (Tăng)/Giảm tài sản lưu động: Vàng Tiền gửi NHNN Tiền gửi có kỳ hạn cho vay TCTD khác Lãi dự thu Các tài sản khác Tăng/(giảm) nợ ngắn hạn: Tiền gửi tiền vay từ BTC NHNN Thuế trả năm Tiền thu/(sử dụng) hoạt động kinh doanh LƢU CHUYỂN TIỀN TỆ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ Mua sắm tài sản cố định xây dựng dở dang 168 Thu từ lý tài sản cố định 7.550 55.904 Đầu tư bổ sung góp vốn liên kết liên doanh mua cổ phần (969) (30.816) Cổ tức nhận năm 9.497 10.941 (163.350) (321.239) 96.300 - Sử dụng quỹ (48.785) (28.469) Các khoản khác (15.084) (16.920) 32.431 (45.389) Thay đổi tiền khoản tƣơng đƣơng tiền (364.089) 5.665.859 Số dƣ đầu năm tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 3.596.068 3.231.979 Số dƣ cuối năm tiền khoản tƣơng đƣơng tiền 3.231.979 8.897.838 Tiền sử dụng hoạt động đầu tƣ Tăng vốn điều lệ năm Tiền thu/ (sử dụng) hoạt động tài 169