1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

So sánh kế toán ngân hàng và kế toán doanh nghiệp

17 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 648,21 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BỘ MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG Đề tài: SO SÁNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Hà Nội 2014 MỤC LỤC CHƢƠNG I: Đặc điểm HĐKD ngân hàng điểm kế toán ngân hàng 1.1 Đặc điểm HĐKD NHTM 1.2 Điểm kế toán ngân hàng CHƢƠNG II: So sánh kế toán ngân hàng doanh nghiệp 2.1 Khái niệm 2.2 Đối tượng 2.3 Đặc điểm 2.4 Mục tiêu 2.5 Nhiệm vụ 2.6 Chứng từ 2.7 Hình thức kế toán 2.8 Hệ thống tài khoản 2.9 Phương pháp hạch toán 2.10 Hệ thống báo cáo tài 2.11 Tổ chức công tác kế toán 2.12 Qui trình kế toán CHƢƠNG III: Thực trạng công tác kế toán nay, đánh giá kiến nghị 3.1 Thực trạng công tác kế toán 3.2 Các đánh giá kiến nghị Trang 3 4 6 7 10 11 12 13 16 CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG 1.1 Đặc điểm HĐKD NHTM Do đặc điểm kinh doanh ngân hàng thƣơng mại kinh doanh tiền tệ (loại hàng hóa đặc biệt) nên đối tƣợng KTNHcó đặc trƣng riêng biệt sau:  Chủ yếu tồn dƣới dạng hình thái giá trị (tiền tệ) kể nguồn gốc hình thành nhƣ trình vận động  Có quan hệ chặt chẽ, thƣờng xuyên với đối tƣợng kế toán đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân kinh tế thông qua quan hệ tiền gửi, toán ngân hàng với khách hàng  Có quy mô, phạm vi lớn, tuần hoàn thƣờng xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn kinh tế theo yêu cầu quản lý kinh doanh NH  Vừa kế toán cho NH, vừa kế toán cho xã hội thông qua giao dịch ngân hàng khách hàng 1.2 Điểm kế toán ngân hàng Tƣơng tự kế toán doanh nghiệp kinh tế, KTNH môn khoa học vận dụng phƣơng pháp lý thuyết hạch toán toàn hoạt động nghiệp vụ ngân hàng để hình thành hệ thống thông tin kế toán phục vụ cho công tác quản lý kiểm tra Tuy nhiên, đặc thù hoạt động kinh doanh Ngân hàng trung gian toán & trung gian tài nên KTNH có đặc điểm riêng biệt:  Mang tính xã hội hóa cao: KTNH phản ánh nguồn hình thành nhƣ biến động vốn thân Ngân hàng, mà phản ánh đại phận chu chuyển vốn kinh tế thông qua quan hệ tiền gửi, cho vay, quan hệ trung gian toán Ngân hàng  Tính giao dịch cao:KTNH tiến hành đồng thời kiểm soát xử lý nghiệp vụ phản ánh vào sổ sách kế toán có nghiệp vụ phát sinh  Tính xác, kịp thời cao:Để đáp ứng yêu cầu kinh tế KTNH phải phản ánh xác, kịp thời nghiệp vụ phát sinh  Khối lượng chứng từ lớn, luân chuyển phức tạp: Ngân hàng thực nhiều giao dịch, giao dịch thực với nhiều khách hàng với nhiều chứng từ khác nhau, lƣợng chứng từ lớn Đồng thời, việc luân chuyển chứng từ phải cán Ngân hàng thực hiện, không đƣợc nhờkhách hàng làm Trƣờng hợp giao dịch với ngân hàng khác nƣớc hay ngân hàng nƣớc, việc luân chuyển chứng từ phải đƣợc thiết kế theo qui trình hợp lý để đảm bảo tài sản cho Ngân hàng  Sử dụng tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ yếu CHƢƠNG II: SO SÁNH KẾ TOÁN NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP 2.1 Khái niệm Về chất KTNH KTDN hạch toán nghiệp vụ phát sinh kì kế toán, có mối quan hệ chặt chẽ với thông tin kế toán, có mục đích phản ánh kết hoạt động kinh doanh đơn vị thông qua thƣớc đo: tiền tệ, vật thời gian lao động, tiền tệ thƣớc đo chủ yếu KTDN KTNH Là việc ghi chép, phản ánh cách tổng Là công cụ để tính toán, ghi chép quát tài khoản, sổ kế toán số phản ánh giám sát toàn BCTC theo tiêu giá trị 2.2 hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Đối tƣợng Đối tƣợng kế toán sử dụng thƣớc đo tiền phản ánh nguồn vốn, cấu hình thành nguồn vốn việc sử dụng vốn (tài sản) hoạt động doanh nghiệp 2.2.1 Tài sản nguồn vốn KTNH  Tài sản lƣu động: tiền mặt quỹ, Tài sản tiền gửi NHNN, tín phiếu, trái phiếu, chứng khoán đầu tƣ  TSCĐ: nhà cửa, vất kiến trúc, máy móc Nợ  Gồm: tiền gửi KBNN, phải TCTD, khách hàng, tiền vay trả NHNN Vốn KTDN  TSLĐ: tiền mặt, TGNH, NVL, sản phẩm, nợ phải thu  TSCĐ: nhà xƣởng, máy móc thiết bị  Gồm: vay ngắn hạn, vay dài hạn, phải trả ngƣời bán, phải trả khác  Gồm: vốn điều lệ, thặng dƣ vốn cổ Gồm: vốn điều lệ, thặng dƣ vốn cổ chủ sở phần, quỹ dự trữ bổ sung VĐL, cổ phần, lợi nhuận không chia hữu phiếu quỹ… 2.2.2 Thu nhập chi phí KTNH KTDN  Thu từ hoạt động SXKD thông  Thu từ hoạt động SXKD: thu từ hoạt động tín dụng, thu lãi tiền gửi, thu Doanh thu thƣờng: bán sản phẩm, HH, cung cấp dịch vụ cho KH  Doanh thu tài chính: tiền lãi, dịch vụ, …  Thu khác gồm: thu từ việc nhƣợng bán lí TSCĐ, thu tiền quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia khoản vốn đƣợc xử lí dự  Thu nhập khác: thu từ lí nhƣợng bán TSCĐ, thu tiền phòng rủi ro,… phạt KH vi phạm hoạt động  Chi phí HĐKD: chí phí trả lãi tiền  Chi phí hoạt động SXKD: Chi phí 2.3 gửi, CP phải trả lãi tiền vay, chi GVHB, chí phí BH, chi phí HĐKD ngoại hối vàng, chi mua QLDN  Chi phí tài chính:các khoản chi bán cổ phiếu trái phiếu  Chi phí khác: Chi nhƣợng bán, phí từ hoạt động tài chính: cho lí TSCĐ, CP thu hồi nợ hạn khó vay, đầu tƣ chứng khoán, cho đòi thuê tài Đặc điểm KTDN KTNH tuân thủ nguyên tắc, nội dung phƣơng pháp hạch toán theo chuẩn mực kế toán Luật kế toán ban hành.Những nguyên tắc kế toán bao gồm: sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, quán, thận trọng, trọng yếu KTNH KTDN  Là tổ chức trung gian tài nên  Cở sở ghi sổ sách kế toán chứng phản ánh rõ nét tình hình huy động từ gốc hợp lệ,đảm bảo thông tin xác vốn thành phần kinh tế và sơ hợp lý dân cƣ, đồng thời sử dụng số tiền  Sử dụng loại thƣớc đo: giá trị,hiện vay vật,thời gian, nhƣng chủ yếu giá trị  Có tính giao dịch xử lí nghiệp vụ  Thông tin số liệu: hệ thống biểu mẫu NH báo cáo theo quy định NN (thông tin  Có tính cập nhật xác cao độ bên ngoài) theo biểu mẫu báo cáo  Có số lƣợng chứng từ lớn phức tạp giám đốc quy định (thông tin nội bộ)  Có tính tập trung thống cao 2.4 Mục tiêu KTNH KTDN giúp cung cấp nguồn thông tin tình hình hiệu HĐKD đơn vị làm sở cho việc định đối tƣợng khác nhƣ: Các nhà quản trị; nhà đầu tƣ; khách hàng; quan thuế quan quản lí khác 2.5 Nhiệm vụ KTNH KTDN  Ghi chép kịp thời, đầy đủ xác nghiệp vụ tài phát sinh đơn vị  Tính toán, phản ánh đầy đủ, theo đúngchuẩn mực kế toán qui định ngân hàng xác số liệu thực tế phát sinh  Phản ánh tình hình HĐKD, chi phí,  Giám sát chặt chẽ khoản tài thu thu nhập, xác định tình hình lãi lỗ chi, sử dụng tài sản ngân hàng kì kế toán doanh nghiệp xã hội thông qua khâu kiểm soát kế nhằm củng cố tăng cƣờng trách toán nhiệm, quyền hạn việc điều  Cung cấp thông tin tài cho đối tƣợng cần thiết sử dụng  Tổ chức tốt công việc giao dịch với khách hàng hành hoạt động SXKD  Đề xuất biện pháp phù hợp để đẩy mạnh SXKD doanh nghiệp 2.6 Chứng từ Chứng từ kế toán chứng để chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh kì đơn vị, sở để hạch toán vào tài khoản kế toán liên quan Các bƣớc: lập chứng từ, xử lý, kiểm tra chứng từ, ghi sổ lƣu trữ chứng từ Phân loại chế độ kế toán, KTNH KTDNđều tuân thủ theo hai hình thức chứng từ:  Chứng từ bắt buộc: phản ánh quan hệ kinh tế pháp nhân yêu cầu quản lý chặt chẽ mang tính chất phổ biến rộng rãi gồm:chứng từ liên quan đến thu tiền, chi tiền (phiếu thu, phiếu chi) chứng từ lên quan đến việc tính thuế ( hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng )  Chứng từ hướng dẫn: sử dụng nội đơn vị chẳng hạn nhƣ phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, hợp đồng lao động Ngoài ra, phân loại chứng thừ KTNH theo cách khác:  Theo địa điểm lập: chừng tứ nội chứng từ bên  Theo mức độ tổng hợp: chứng từ đơn chứng từ tổng hợp  Theo nội dung mục đích sử dụng: chứng từ tiền mặt chứng từ chuyển khoản 2.7 Hình thức kế toán KTNH KTDN sử dụng hình thức: Nhật ký chung; Chứng từ ghi sổ; Nhật ký - sổ Cái; Nhật ký - Chứng từ; kế toán máy vi tính Tuy nhiên, hình thức kế toán áp dụng phổ biến NHTM chứng từ ghi sổ: dựa vào chứng từ KTNH bảng kê chứng từ KTNH để hạch toán vào sổ sách kế toán Tuy nhiên, tùy vàotừng điều kiện cụ thể, đơn vị kế toán NHTM xây dựng cụ thể qui trình kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp Với chứng từ ghi sổ:  Các loại sổ kế toán sử dụng: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; Sổ Cái; Sổ, thẻ kế toán chi tiết  Đặc trƣng bản: chứng từ gốc loại phải lập “chứng từ ghi sổ” trƣớc ghi vào sổ Cái Hình: Quy trình thực chứng từ ghi sổ Việc đối chiếu số liệu để khẳng định: (1) nghiệp vụ kinh tế- tài phát sinh hoàn thành đƣợc phản ánh xác vào sổ kế toán chi tiết; (2) trình khóa sổ kế toán chi tiết, chuyển số liệu, tổng hợp số liệu kế toán xác 2.8 Hệ thống tài khoản KTNH Năm đời KTDN 1951 1954 Văn quy Thông tƣ 10/2014-TT-NHNN sửa định đổi bổ sung QĐ 15/2006/GĐ-BTC định 479/2004/QĐ-NHNN Nguyên tắc -Đảm bảo thống cần thiết -Đảm bảo phù hợp với đặc hệ thống TKKTNH hai cấp điểm đối tƣợng kế toán Ngân hàng -Có thể ghi nhận đáp ứng -Phù hợp chế nghiệp vụ Ngân đƣợc nhu cầu thông tin cho hàng quản lý -Phải phản ánh rõ ràng, đầy đủ -Phù hợp cho việc xác định loại nguồn vốn sử dụng vốn tiêu lập báo cáo tài -Thuận tiện cho việc mở TK, hạch chính; toán, xử lí thu thập thông tin kế -Phải thuận tiện cho công việc toán làm kế toán -Đảm bảo ổn định tƣơng đối cấu HTTK Cấu trúc hệ thống tài  TK bảng: loại  Tài khoản cấp I ký hiệu khoản chữ số  TK bảng: loại gồm 86 TK cấp I 120 TK cấp II  TK cấp 1: đƣợc đánh số  Tài khoản cấp II ký hiệu chữ số hiệu gồm chữ số  TK cấp chi tiết hoá, cụ  Tài khoản cấp III ký hiệu thể hoá TK cấp 1, gồm có chữ số  TK ngoại bảng: loại chữ số  TK ngoại bảng: loại Nội dung phản Chủ yếu phản ánh nghiệp vụ cho Chủ yếu phản ánh nghiệp vụ ánh vay, huy động vốn sản xuất, kinh doanh, biến động tài sản… 2.9 Phƣơng pháp hạch toán Không có khác biệt nguyên lý kế toán KTNH KTDN:  Sử dụng phƣơng pháp ghi Nợ-Có để phản ánh nghiệp vụ phát sinh  Sử dụng tài khoản chữ T, đảm bảo Nợ-Có cân Nguyên tắc phản ánh:  Với TK bảng: Đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp ghi sổ kép  Với TK tài sản: Số dƣ đầu kì ghi bên Nợ, phát sinh làm tăng tài sản ghi Nợ, làm giảm ghi Có, dƣ cuối kì bên Nợ  Với TK nguồn vốn: Dƣ đầu kì bên Có, phát sinh làm tăng ghi Có, giảm ghi Nợ, dƣ cuối kì bên Có  Với TK thu nhập: Phát sinh bên Có, tăng ghi Có, giảm ghi Nợ, số dƣ cuối kì  Với TK chi phí: Phát sinh bên Nợ, tăng ghi Nợ, giảm ghi Có, số dƣ cuối kì  Với TK ngoại bảng: Đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp ghi sổ đơn 2.10 Hệ thống báo cáo tài Các báo cáo tài ngân hàng doanh nghiệp có loại: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài Về loại báo báo loại hình doanh nghiệp giống quy tắc, chuẩn mực chung kế toán, nhiên có số điểm khác hình thức trình bày tài khoản sử dụng nhƣ sau: Bảng cân đối kế toán Tiêu chí Khoản KTNH KTDN sản Sắp xếp theo tính khoản giảm Chia thành TS ngắn hạn, TS dài dần (Ngân quỹ, chứng khoán đầu tƣ, tài hạn cho vay, đầu tƣ tài chính, tài sản khác) Kết cấu Đƣợc theo dõi chi tiết thành nhiều khoản mục lớn: TSNH, mục mục nhỏ bảng TSDH, NPT VCSH Dự phòng Hầu hết khoản mục bên TS Các khoản dự phòng chiếm tỷ rủi ro có dự phòng rủi ro lệ (đối với KPT, HTK đầu tƣ tài ngắn hạn) Tỷ trọng Rất nhỏ tổng NV Tùy thuộc doanh nghiệp VCSH Tỷ trọng Rất nhỏ Tùy thuộctừng doanh nghiệp TSCĐ Sản phẩm Có bên TS NV Chỉcó bên TS Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Tiêu chí Ngân hàng Doanh nghiệp Lợi nhuận Lãi/ lỗ hoạt động đƣợc chia thành phần chính: Lợi nhỏ theo dòng sản phẩm NH nhuận từ HĐKD LN cung cấp Xác khác định = Tổng LN hoạt động – chi phí dự Tổng LN hoạt động lợi nhuận phòng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Về bản, cách lập BCLCTT NH DN giống nhau, có biện pháp trực tiếp gián tiếp Nhƣng với NH, với đặc điểm kinh doanh tiền tệ nên khoản mục thu, chi từ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đƣợc trình bày BCLCTT hầu hết khoản mục xuất BCĐKT có BCLCTT Thuyết minh Báo cáo tài Tiêu chí Ngân hàng Đặc điểm hoạt động Yêu cầu phải có: doanh nghiệp Thành phần HĐQT Doanh nghiệp Không yêu cầu liệt kê thành phần HĐQT BGĐ Thành phần BGĐ Chế độ kế toán áp Áp dụng chế độ kế toán Chế độ kế toán thực theo dụng NHNN công bố QĐ 15/2006 QĐ –BTC 2.11 Tổ chức công tác kế toán Tổ chức công tác kế toán việc tuân thủ luật kế toán tổ chức vận dụng chuẩn mực, chế độ kế toán NN ban hành cho phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động kinh doanh, trình độ quản lí, nghiệp vụ cụ thể đơn vị Giống nhau: Các mô hình tổ chức công tác kế toán: pháp nhân TCTD (cấp độ hệ thống ngân hàng) doanh nghiệp tồn mô hình tổ chức máy kế toán  Tổ chức máy kế toán tập trung: toàn dơn vị tổ chức phòng kế toán tập trung trụ sở chính, đơn vị phụ thuộc không tổ chức máy kế toán riêng  Tổ chức máy kế toán phân tán: trụ sở lập phòng kế toán trung tâm, tất đơn vị trực thuộc có tổ chức phòng kế toán riêng (đơn vị kế toán phụ thuộc) Mô hình thích hợp với đơn vị phân cấp quản lý mức độ cao, phát huy this chủ động sáng tạo mức độ cao  Mô hình tổ chức vủa tập trung vừa phân tán: trụ sở lập phòng kế toán trung tâm, cón đơn vị trực thuộc tùy thuộc vào quy mô trình độ quản lí mà cho kế toán riêng không kế toán riêng Khác nhau: Ngoài ra, pháp nhân TCTD có mô hình tổ chức máy kế toán điều kiện ứng dụng công nghệ đại:  Phòng kế toán trung tâm thực toàn công tác kế toán đơn vị ngân hàng, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lí hệ thống hóa toàn thông tin kế toán  Một nghiệp vụ phát sinh chi nhánh đƣợc truyền đƣợc truyền trung tâm, cập nhật số liệu kế toán chung toàn đơn vị pháp nhân ngân hàng Các chi nhánh sở nhập liệu đầu vào cho ngân hàng Sau thông tin đƣợc xử lí đƣợc gửi lại cho chi nhánh, chi nhánh khai thác thông tin 2.12 Qui trình kế toán Đối với KTDN, quy trình kế toán gồm bƣớc: Bƣớc 1: Ghi nhận giao dịch Bƣớc 2: Tổng hợp bút toán từ sổchi tiết vào sổ tài khoản Bƣớc 3: Lập bảng cân đối tài khoản trƣớc bút toán kết chuyển Bƣớc 4: Thực bút toán điều chỉnh, kết chuyển cuối kì Bƣớc 5: Lập bảng CĐTK sau bút toán kết chuyển Bƣớc 6: Kết chuyển lợi nhuận chƣa phân phối Bƣớc 7: Lập bảng CĐKT Bƣớc 8: Hoàn chỉnh BCTC Đối với KTNH, quy trình kế toán đƣợc thực nhƣ sau:  Tất chứng từ kế toán phòng, điểm giao dịch khách hàng lập phải đƣợc kế toán viên, kiểm soát viên, ngƣời phê duyệt kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp kí chứng từ kế toán trƣớc ghi sổ kế toán  Kế toán thực kiểm tra, luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc ghi Nợ trƣớc, ghi Có sau đồng thời ghi Nợ, ghi Có o Đối với chứng từ thu tiền mặt, phải đảm bảo thu tiền đầy đủ trƣớc ghi vào tài khoản KH o Đối với chứng từ tiền mặt, phải đảm bảo kiểm soát, ghi sổ kế toán đầy đủ, xá trƣớc chi tiền cho khách hàng  Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm bƣớc sau: o Lập, tiếp nhận, xử kí chứng từ kế toán o Kế toán viên, kiểm soát viên, ngƣời phê duyệt, thủ quỹ kiểm tra tính hợp pháp kí chứng từ ghi sổ kế toan o Phân loại chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết Đối với nghiệp vụ kế toán có quy trình hạch toán riêng Cuối ngày kế toán xếp toàn chứng từ phát sinh ngày theo loại nghiệp vụ, xử lí hạch toán, phản ánh vào bảng CĐTK đồng thời lƣu trữ, bảo quản theo quy định  Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán: o Kiểm tra tính rõ rang, trung thực, đầy đủ cá tiêu, yếu tố ghi chép chứng từ kế toan o Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh ghi chứng từ kế toán, đối chiếu với tài liệu lien quan o Kiểm tra tính xác số liệu, thông tin chứng từ kế toán CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HIỆN NAY,CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng công tác kế toán 3.1.1 Hệ thống kế toán công ty May 10 Tổ chức máy kế toán áp dụng theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán, gồm phòng kế toán trung tâm phận kế toán số phân xƣởng sản xuất:  Công việc kế toán số xí nghiệp sản xuất xa công ty: phận kế toán đảm nhận (từ công việc kế toán ban đầu kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết kế toán tổng hợp)  Các xí nghiệp sản xuất nằm công ty: đảm nhận nghiệp vụ nhƣ thu thập số liệu, xử lý chứng từ, theo dõi chi tiết xí nghiệp gửi chuyển liệu báo cáo Phòng kế toán công ty xử lý  Các phòng ban phận khác không tổ chức máy kế toán riêng:bố trí nhân viên làm nhiệm vụ hƣớng dẫn, kiểm tra ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách hạch toán phận đấy, lập báo cáo nghiệp vụ chuyển chứng từ báo cáo phòng kế toán xử lý tiến hành công tác kế toán  Phòng kế toán trung tâm: thực kế toán nghiệp vụ kinh tế liên quan đến toàn doanh nghiệp, tổng hợp tài liệu kế toán từ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung cho toàn công ty, hƣớng dẫn kiểm tra toàn công tác tổ chức kế toán Về hình thức sổ kế toán, công ty May 10 áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung thực phần lớn công việc ghi sổ xử lý số liệu máy tính  Các hoá đơn bán hàng, chứng từ nhƣ phiếu thu, phiếu chi đƣợc thiết kế theo mẫu qui định Bộ tài Các chứng từ gốc phát sinh phận đảm nhận công tác kế toán có trách nhiệm bảo quản, lƣu trữ, làm ghi sổ kế toán  Hàng ngày hạch toán nghiệp vụ phát sinh, dựa chứng từ liên quan để tiến hành ghi sổ Kế toán nhập liệu trực tiếp vào phần mềm Cuối tháng kế toán có nhiện vụ in báo cáo liên quan để thực báo cáo lƣu trữ Hệ thống tài khoản công ty áp dụng hệ thống tài khoản KTDN theo QĐ 15/2006/ QĐ-BTC ngày 15/03/2006 Bộ Tài Chính:  Hệ thống tài khoản gồm cấp: cấp I(tổng hợp), cấp (chi tiết) bao gồm loại tài khoản bảng tài khoản ngoại bảng  Danh mục hệ thống tài khoản đƣợc thiết kế động, cho phép ngƣời dùng thêm hay xoá bớt tài khoản nhƣ xác lập đối tƣợng quản lý tài khoản theo yêu cầu quản lý Ngoài đối tƣợng đƣợc theo dõi chi tiết nhằm đáp ứng cho nhu cầu thông tin nhu cầu quản lý 3.1.2 Tổ chức công tác kế toán NHTMCP Agribank Về hình thức tổ chức BMKT  Mô hình tổ chức BMKT hệ thống: theo mô hình tập trung Các chi nhánh Agribank có cân đối tài khoản kế toán Có sơ sở liệu tập trung trụ sở nhƣ sau:  Mô hình tổ chức BMKT CN theo mô hình cửa nhƣ sơ đồ: Hình: Sơ đồ mô hình tổ chức BMKT chi nhánh- Ngân hàng Agribank Về cấu tổ chức:  Trƣởng phòng kế toán: Quản lí, tổng hợp mặt phòng kế toán  Phó phòng kế toán:Hỗ trợ trƣởng phòng, hỗ trợ công tác kiểm soát, hỗ trợ kế toán viên nghiệp vụ  Kiểm soát:Theo dõi, kiểm soát nghiệp vụ diễn ngày, kịp thời phát nghiệp vụ không hợp lí rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu cho công tác kế toán  Kế toán: Thực mảng chuyên trách nhƣ kế toán bù trừ, kế toán nội bộ, kế toán điện tử Hình thức sổ kế toán  Áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, thực ghi sổ xử lí số liệu máy tính Hệ thống TK: sử dụng hệ thống phần mềm ngân hàng lõi (Core banking)đƣợc xây dựng hoàn toàn dựa hệ thống TKKT NHNN ban hành Hệ thống TKKT ngân hàng sử dụng có ƣu điểm là:  Các ngân hàng dễ dàng thiết lập hệ thống TKKT đơn vị việc xây dựng hệ thống TKKT đơn vị việc mở chi tiết thêm theo yêu cầu quản lý cho tài khoản có sẵn  Các ngân hàng dễ dàng thiết lập hệ thống báo cáo tài (đặc biệt Bảng cân đối TKKT) theo quy định NHNN Tuy nhiên, hệ thống TKKT có số bất lợi là:  Dễ dẫn đến trùng lắp tiêu chí cần theo dõi tài khoản theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý;  Sự hạn chế tài nguyên hệ thống TKKT NHNN ban hành dẫn đến khó khăn cho đơn vị có nhu cầu mở thêm tài khoản tổng hợp  Sự phụ thuộc cao vào hệ thống TKKT NHNN ban hành dẫn đến NHNN thực sửa đổi, bổ sung TKKT gây sáo trộn hệ thống TKKT đơn vị, mà sửa đổi không dễ thực Core banking 3.2 Các đánh giá kiến nghị Về bản, hai hệ thống kế toán giống nguyên tắc, nội dung phƣơng pháp hạch toán theo chuẩn mực kế toán Luật Kế toán ban hành Tuy nhiên, số khác biệtgây khó khăn đối tƣợng sử dụng:  Hệ thống kế toán Việt Namđi vào quy định chi tiết cho tiểu khoản cụ thể cho lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ KTNH KTDN  Về chế độ kế toán, theo Luật Kế toán hành (năm 2003), Bộ Tài chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ quản lý nhà nƣớc lĩnh vực kế toáncho thành phần kinh tế, có chế độ kế toán cho TCTD.Tuy nhiên, theo Luật NHNN Luật TCTD quy định NHNN quan quản lý nhà nƣớc hoạt động ngân hàng nên BTC chấp thuận để NHNN ban hành chế độ kế toán TCTD Do vậy, nhiều chuyên gia cho việcxây dựng hệ thống kế toán mở, theo quy định nguyên tắc quy định chặt chẽ cho tiểu khoản lĩnh vực kinh doanh nhƣ mô hình nhiều nƣớc phát triển cấp thiết Chúng em xin đề xuất số giải pháp:  Nên có nguyên tắc, phƣơng pháp chung áp dụng cho hai lĩnh vực doanh nghiệp tổ chức tín dụng, sau vào lĩnh vực kế toán cụ thể  Hệ thống tài khoản nên xây dựng không khác biệt xây dựng theo qui trình định  Nên hƣớng dẫn cách cụ thể cho tình nghiệp vụ kinh tế khác Không nên trình bày nội dung có chất theo hình thức khác phù hợp với đặc điểm yêu cầu quản lý kinh tế Việt Nam  Không nên phân biệt ranh giới KTNH KTDN  Đƣa thuật ngữ chung, thống sử dụng  Luôn áp dụng lý thuyết với thực tế [...]... kiểm so t, ghi sổ kế toán đầy đủ, chính xá trƣớc khi chi tiền cho khách hàng  Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bƣớc sau: o Lập, tiếp nhận, xử kí chứng từ kế toán o Kế toán viên, kiểm so t viên, ngƣời phê duyệt, thủ quỹ kiểm tra tính hợp pháp và kí trên chứng từ ghi sổ kế toan o Phân loại chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán chi tiết Đối với mỗi nghiệp vụ kế toán có quy trình hạch toán. .. chứng từ kế toán CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN HIỆN NAY,CÁC ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực trạng công tác kế toán 3.1.1 Hệ thống kế toán tại công ty May 10 Tổ chức bộ máy kế toán áp dụng theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán, gồm phòng kế toán trung tâm và các bộ phận kế toán của một số phân xƣởng sản xuất:  Công việc kế toán ở một số xí nghiệp sản xuất xa công ty: do bộ phận kế toán ở... sách hạch toán của bộ phận đấy, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo về phòng kế toán xử lý và tiến hành công tác kế toán  Phòng kế toán trung tâm: thực hiện kế toán nghiệp vụ kinh tế liên quan đến toàn doanh nghiệp, tổng hợp các tài liệu kế toán từ các bộ phận khác có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung cho toàn công ty, hƣớng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác tổ chức kế toán Về... kiểm so t mọi nghiệp vụ diễn ra trong ngày, kịp thời phát hiện các nghiệp vụ không hợp lí và rủi ro, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho công tác kế toán  Kế toán: Thực hiện các mảng chuyên trách nhƣ kế toán bù trừ, kế toán nội bộ, kế toán điện tử Hình thức sổ kế toán  Áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, thực hiện ghi sổ và xử lí số liệu trên máy tính Hệ thống TK: sử dụng hệ thống phần mềm ngân hàng. .. 2.11 Tổ chức công tác kế toán Tổ chức công tác kế toán là việc tuân thủ luật kế toán và tổ chức vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán do NN ban hành cho phù hợp với điều kiện về tổ chức hoạt động kinh doanh, trình độ quản lí, từng nghiệp vụ cụ thể của đơn vị Giống nhau: Các mô hình tổ chức công tác kế toán: tại pháp nhân TCTD (cấp độ hệ thống mỗi ngân hàng) và doanh nghiệp đều đã và đang tồn tại 3 mô... lập phòng kế toán trung tâm, cón ở các đơn vị trực thuộc thì tùy thuộc vào quy mô và trình độ quản lí mà có thể cho kế toán riêng hoặc không kế toán riêng Khác nhau: Ngoài ra, đối với pháp nhân TCTD có mô hình tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ hiện đại:  Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị ngân hàng, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lí và hệ thống... đang tồn tại 3 mô hình tổ chức bộ máy kế toán  Tổ chức bộ máy kế toán tập trung: toàn dơn vị chỉ tổ chức một phòng kế toán tập trung ở trụ sở chính, các đơn vị phụ thuộc đều không tổ chức bộ máy kế toán riêng  Tổ chức bộ máy kế toán phân tán: trụ sở chính lập phòng kế toán trung tâm, còn ở tất cả các đơn vị trực thuộc đều có tổ chức phòng kế toán riêng (đơn vị kế toán phụ thuộc) Mô hình này thích hợp... các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng vẫn đƣợc trình bày trên BCLCTT và hầu hết các khoản mục xuất hiện trong BCĐKT đều có ở trong BCLCTT Thuyết minh Báo cáo tài chính Tiêu chí Ngân hàng Đặc điểm hoạt động Yêu cầu phải có: của doanh nghiệp Thành phần HĐQT Doanh nghiệp Không yêu cầu liệt kê thành phần HĐQT và BGĐ Thành phần BGĐ Chế độ kế toán áp Áp dụng chế độ kế toán Chế độ kế toán thực hiện theo dụng... dịch hoặc khách hàng lập phải đƣợc kế toán viên, kiểm so t viên, ngƣời phê duyệt kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và kí trên chứng từ kế toán trƣớc khi ghi sổ kế toán  Kế toán thực hiện kiểm tra, luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán phải đảm bảo nguyên tắc ghi Nợ trƣớc, ghi Có sau hoặc đồng thời ghi Nợ, ghi Có o Đối với chứng từ thu tiền mặt, phải đảm bảo thu tiền đầy đủ trƣớc khi ghi vào tài khoản... tài khoản kế toán Có sơ sở dữ liệu tập trung tại trụ sở chính nhƣ sau:  Mô hình tổ chức BMKT tại CN theo mô hình một cửa nhƣ sơ đồ: Hình: Sơ đồ mô hình tổ chức BMKT tại chi nhánh- Ngân hàng Agribank Về cơ cấu tổ chức:  Trƣởng phòng kế toán: Quản lí, tổng hợp các mặt của phòng kế toán  Phó phòng kế toán: Hỗ trợ trƣởng phòng, hỗ trợ công tác kiểm so t, hỗ trợ kế toán viên về nghiệp vụ  Kiểm so t:Theo

Ngày đăng: 17/09/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w