1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sự hiểu biết và xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho đồng bào các dân tộc xã hoành mô huyện bình liêu tỉnh quảng ninh

86 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠ VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC VÙNG CAO BIÊN GIỚI XÃ HỒNH MƠ, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠ VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC VÙNG CAO BIÊN GIỚI XÃ HỒNH MƠ, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : K43 – KHMT – N01 Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên – năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường, với Phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết chuyên môn vững vàng Quãng thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối cần thiết sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Để qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức, phương pháp làm việc lực công tác, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn công việc Được đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Môi trường tiến hành đề tài: “Đánh giá hiểu biết xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho đồng bào dân tộc xã Hồnh Mơ - huyện Bình Liêu - tỉnh Quảng Ninh” Hồn thành đề tài này, trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, thầy cô giáo trường quan tâm, dạy bảo, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt bốn năm học vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ long biết ơn Thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh nhiệt tình bảo, hướng dẫn tơi hoàn thành tốt đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian lực hạn chế nên luận văn tốt nghiệp tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để luận văn tơi hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2015 Sinh viên Mạ Văn Thành ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TN&MT : Tài nguyên Môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT : Bảo vệ mơi trường ĐVT : Đơn vị tính ĐU-HĐND-UBND: Đảng ủy- Hội đồng nhân dân- Uỷ ban nhân dân HGĐ : Hộ gia đình KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NTM : Nơng thơn NĐ-CP : Nghị định – phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXKD : Sản xuất kinh doanh Tl : Tỷ lệ VSMT : Vệ sinh môi trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 22 Bảng 4.1 Quy hoạch sử dụng đất xã Hồnh Mơ 32 Bảng 4.2 Tình hình thực sản xuất lâm nghiệp 35 Bảng 4.3 Dân số lao động xã Hồnh Mơ 41 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa phương 42 Bảng4.5 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải 43 Bảng 4.6 Số HGĐ có nguồn thải 44 Bảng 4.7 Số lượng rác thải hộ gia đình 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 45 Bảng 4.9: Kết điều tra kiểu nhà hợp vệ sinh 47 Bảng 4.10 Các nguồn tiếp nhận nước thải từ nhà vệ sinh 48 Bảng 4.11 Tỷ lệ hiểu biết người dân khía cạnh mơi trường 49 Bảng 4.12 Nhận thức người dân biểu ô nhiễm môi trường gây theo trình độ học vấn 51 Bảng 4.13 Nhận thức người dân biểu ô nhiễm môi trường gây theo thành phần dân tộc 52 Bảng 4.14 Ý kiến người dân tầm quan trọng việc phân loại rác thải theo giới tính 53 Bảng 4.15 Đánh giá Ý kiến người dân tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt theo nghề nghiệp 54 Bảng 4.16 Nhận thức người dân luật môi trường văn liên quan theo nghề nghiệp 56 Bảng 4.17 Ý thức người dân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 57 Bảng 4.18 Tỷ lệ hiểu biết người dân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nơi công cộng 59 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa phương 42 Hình 4.2 Số HGĐ có nguồn thải 44 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ hộ gia đình có hình thức đổ rác 46 Hình 4.4 Hộ sử dụng kiểu nhà hợp vệ sinh 47 Hình 4.5 Ý thức người dân việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường 58 v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu ý nghĩa đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.2 Cơ sở khoa học 10 2.2.2 Cơ sở pháp lý 10 2.3 Cơ sở thực tiễn 11 2.3.1 Một số vấn đề môi trường cần quan tâm giới Việt Nam 11 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.2.1 Địa điểm: Tại xã Hồnh Mơ - huyện Bình Liêu - tỉnh Quảng Ninh 28 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/201 đến tháng 12/2014 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1 Tình hình xã Hồnh Mơ 28 3.3.2 Hiện trạng môi trường xã Hồnh Mơ 28 3.3.3 Tìm hiểu hiểu biết người dân môi trường 28 3.3.4 Đánh giá chung đề xuất giải pháp 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 29 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 29 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 29 3.4.4 Phương pháp kế thừa 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm xã Hồnh Mơ 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hoá xã hội 33 4.2 Hiện trạng môi trường xã Hồnh Mơ 42 4.2.1 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa phương 42 4.2.2 Thực trạng xử lý nước thải địa phương 43 4.2.3 Tình hình thu phát thải thu gom rác thải địa phương 45 4.2.4 Tình hình sử dụng nhà vệ sinh người dân xã 46 4.2.5 Tình hình sức khỏe vệ sinh mơi trường 48 4.3 Nhận thức người dân môi trường 49 4.3.1 Nhận thức người dân khái niệm môi trường 49 4.3.2 Mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 50 4.3.3 Nhận thức người dân biểu ô nhiễm mơi trường gây theo trình độ học vấn 51 4.3.4 Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 52 4.3.5 Nhận thức người dân việc phân loại , thu gom , xử lý rác thải sinh hoạt 53 4.3.6 Hiểu biết người dân luật môi trường văn luật 56 4.4 Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tun truyền xã Hồnh Mơ 57 vii 4.5 Đánh giá chung đề xuất giải pháp xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho đồng bào dân tộc 59 4.5.1 Đánh giá chung 59 4.5.2 Đề xuất Một số nhóm giải pháp 61 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Lý luận thực tiễn khẳng định rằng: Tự nhiên - xã hội - người chỉnh thể thống Con người phận tự nhiên, người xã hội lồi người tồn phát triển mối quan hệ mật thiết gắn bó hài hịa với mơi trường tự nhiên Mơi trường sống vừa nơi tồn tại, sinh trưởng phát triển; vừa nơi diễn hoạt động như: Lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ, cảm nhận văn hóa thẩm mỹ Mang tính đặc trưng người với tư cách thực thể sinh học - xã hội Nói cách khác, ý nghĩa đặc biệt quan trọng - thay - môi trường người xã hội loài người chỗ, khơng nguồn cung cấp giá trị vật chất, mà tạo nên giá trị văn hóa, tinh thần Tuy nhiên, khơng phải đâu người nhận thức cách tự giác đầy đủ ý nghĩa, vai trị mơi trường sinh thái sống Do hàng loạt lý khác nhau, khách quan chủ quan, người - cách vô tình hay hữu ý, hủy hoại ngày nhiều mơi trường sống Tính nghiêm trọng vấn đề vượt phạm vi quốc gia, khu vực Trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Trước hồi chng cảnh tỉnh nguy khủng hoảng, cân sinh thái dóng lên, người khơng sớm có biện pháp tích cực nhằm điều chỉnh có ý thức hành vi, hoạt động theo hướng "thân thiện" môi trường Chắc chắn phải trả giá đắt hối hận, tiếc nuối - trở nên muộn màng Mặc dù bước vào chặng đường đầu trình "tăng tốc", đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế - 63 thói quen, lối sống, tập quán lạc hậu xây dựng cho người tình cảm, thái độ, thói quen, cách ứng xử phù hợp, có văn hóa mơi trường thiên nhiên; xác lập định hướng hành động nhằm không lặp lại sai lầm trước trì quan hệ hài hòa thật người tự nhiên Tuy nhiên, dân tộc thường có sắc, đặc trưng văn hóa riêng, có đời sống tâm linh với niềm tin Có thể nói, lĩnh vực nhạy cảm, tế nhị Vì vậy, can thiệp vào đời sống văn hóa đồng bào dân tộc phải thể tôn trọng, bảo đảm tính đa dạng, nhiều vẻ vốn có nó; đồng thời đưa cần vào yếu tố mới, đại tích cực, tránh gây bất đồng hiểu lầm khơng đáng có làm ảnh hưởng đến khối đại đoàn kết dân tộc 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng điều tra, khảo sát thực trạng môi trường địa bàn xã Hồnh Mơ rút số kết luận sau - Hình thức dẫn nước thải hộ gia đình có cống thải nắp đậy chiếm 26,7 % Cống thải lộ thiên 25,6%, lại loại khác 15,5% - Số lượng rác thải: lượng rác thải tạo người dân địa phương trung bình cao chủ yếu rác thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp Số lượng rác từ 5-10kg chiếm 44,5% tổng số; số lượng rác 5kg chiếm 33,3% tổng số - Nguồn nước sinh hoạt người dân đồng bào địa phương từ nhiều nguồn khác nhau: Nước máy 3,3%, nước giếng đào giếng khoan chiếm 54,5% Số lượng nguồn nước từ khe từ khe, suối chiếm số lượng lớn 42,2% - Kiến thức người dân môi trường Đa số người dân hiểu biết khái niệm môi trường, chủ yếu tầng lớp tri thức (cán bộ, giáo viên, sinh viên trường chuyên nghiệp…) tỷ lệ trả lời Còn lại trả lời chung chung chưa xác khơng biết từ ngành nghề nông nghiệp hay lao động tự trình độ học vấn cịn thấp Qua điều tra cho thấy đa số người dân trả lời khái niệm môi trường 62,2%, 37,8% trả lời sai - Đánh giá ý kiến người dân tầm quan trọng việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Hoạt động kinh tế địa phương có nhiều ngành nghề đa dạng, mức độ hiểu biết ngành khác Có 17,7% số người nhận thức việc thu gom, xử lý rác quan trọng từ nghề cán 65 cơng chức Có 42,3% nhận thức quan trọng từ tầng lớp học sinh, sinh viên phận nhỏ lao động buôn bán Suy nghĩ không quan trọng chủ yếu nơng dân chiếm 21,1% Có tầng lớp sinh viên quan tâm hệ tương lai vấn đề môi trường địa phương chưa quan tâm mức 18,8% từ ngành nghề nông nghiệp tự Vấn đề thu gom xử lý rác thải cần phải có nhận thức đắn người dân - Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường người dân: Qua khảo sát cho thấy đa số 60,0% người dân hỏi sẵn sang tham gia bảo vệ môi trường, tham gia hoạt động đồn niên, quyền địa phương phát động + Có 33,3% trả lời có thời gian tham gia, với đồng bào Dao, Sán Chỉ, Tày hộ cách khu trung tâm xa, khu vực không thuận tiện cho giao thông lại Bận làm kinh tế khơng có thời gian tham gia Có 6,7% khơng tham gia trường hợp đến hoạt động địa phương bảo vệ môi trường Và chưa nhận thức đắn việc bảo vệ môi trường - Về vấn đề tìm hiểu thơng tin mơi trường Hầu hết người dân thông tin môi trường nguồn thông tin đến từ thông tin đại chúng Đa số phận hỏi cán cơng chức hay hộ kinh doanh có điều kiện tiếp cận dễ dàng với tivi, sách báo chí chiếm 51,1% số người vấn Một số thôn chưa có điện lưới như: Cao Sơn, Pắc Cương, Nặm Đảng vấn đề tìm hiểu thơng tin mơi trường việc khó khăn 5.2 Kiến nghị Để công tác bảo vệ môi trường địa bàn xã thực cách có hiệu Tôi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: 66 Đề nghị UBND xã Hồnh Mơ nên đầu tư thêm kinh phí mua sắm thêm trang thiết bị thùng chứa rác đặt nơi cơng cộng, nên có cống thoát nước thải riêng hai bên đường khu dân sinh tránh tình trạng cống thải nước sinh hoạt hộ dân dùng chung với hệ thống nước mưa, đổ sơng suối làm nhiễm mơi trường nước Tại xóm chưa có dịch vụ thu gom rác: Đề nghị UBND xã Hồnh Mơ phối hợp với ban ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền vận dụng mơ hình tự xử lý rác thải cách hộ gia đình, hạn chế vứt rác bừa bãi 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2013 - Mơi trường khơng khí 18/9/2014 Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2012 - Báo cáo môi trường nước mặt 14/9/2012 Báo cáo tổng kết chương trình “Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường”, mã số KHCN 07, tháng 12 năm 2001 Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) đưa thảoluận thông qua nghị (nghị 42/186) tên gọi "Viễn cảnh mơi trường đến năm 2000 sau đó" Thu Cúc, Báo điện tử, 7/8/2012: Công bố báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011 Nguyễn Thanh Hải, Nguyễ Duy Hải, giảng ô nhiễm môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 2013 Lê Văn Khoa, Hồng Xn Cơ (2004), Chun đề Nơng thơn Việt Nam, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Hà Nội Luật Bảo Vệ Mơi trường 2014 (23/6/2014) có hiệu lực ngày 1/1/2015 Võ Quý(2011) “Một số vấn đề mơi trường tồn cầu Việt Nam: thân thiện với thiên nhiên để phát triển bền vững.” 10 Thông tư 27/2011/TT-BYT ngày 24/06/2011 việc ban hành QCVN 01:2011/BYT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - điều kiện bảo đảm vệ sinh 11 UBND xã Hồnh Mơ - Báo cáo tình hình thực kinh tế - xã hội tháng phương hướng nhiệm vụ quý IV năm 2014 (số: 46/BC – UBND) 12 UBND xã Hoành Mô - Đề án “ xây dựng nông thôn xã Hồnh Mơ, giai đoạn 2010-2015 Định hướng đến năm 2020” 68 13 UNEP, 2010 Dead Planet, Living Planet, Biodiversity and Ecosystem Restoration for Sustainable Development 14 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, www.httphttp://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/ 15 Trần m, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình nhiễm mơi trường, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục A: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN Đánh Giá Sự Hiểu Biết Về Mơi Trƣờng PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.Họ tên (Ông/Bà)……… 2.Địa Chỉ : … 3.Số điện thoại liên lạc:… 4.Dân tộc:… 5.tuổi:…………… 6.giới tính:…… 7.trình độ học vấn…… Nghề nghiệp…… số nhân gia đình……….người 10 số người lao động……… người 10 thu nhập bình qn………………… đồng/hộ gia đình/tháng A NHĨM CÂU HỎI HIỂU BIẾT CHUNG (1)những khái niệm môi trường 1.khái niệm mơi trƣờng hiểu : mơi trƣờng tất có xung quanh ta,cho ta sở sống phát triển   sai 2.môi trƣờng nơi chứa đựng phế thải ngƣời tạo sống hoạt động sản xuất   sai ô nhiễm môi trƣờng làm thay đổi tính chất mơi trƣờng, vi phạm tiêu chuẩn mơi trƣờng   sai Theo ông/bà, rác vô rác hữu ? (2) Hiểu biết người dân luật bảo vệ môi trường văn khác có liên quan Ở Việt Nam có luật bảo vệ mơi trƣờng khơng ?  Có  Khơng Khơng biết Bộ luật hình Việt Nam có quy định tội phạm mơi trƣờng khơng?  Có  Khơng Theo ơng/bà chủ tịch UBND xã có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng khơng ?  Có  Khơng  Khơng biết Theo ơng/bà trƣởng cơng an xã có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trƣờng khơng ? Có  Khơng Khơng biết Theo ơng/bà ngƣời chịu trách nhiệm việc quản lý rác thải ?  Cán phụ trách nôi trường  UBND xã Mỗi người dân Các hộ gia đình  Các sở sản xuất kinh doanh  Đơn vị thu gom rác  Tất phương án Không biết 10 Khi xảy tranh chấp môi trƣờng ơng bà gửi đơn khiếu nại tơi quan ?  Phòng TN&MT Huyện UBND xã Sở TN&MT Các phương án 11 Theo ơng/bà nên có hình thức xử lý nhƣ có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng, gây ô nhiễm môi trƣờng ?  Phạt tiền  Hình thức khác Khơng biết 12 Hành vi xả thải thuốc trừ sâu ngồi mơi trƣờng có bị coi vi phạm pháp luật khơng ? Có Khơng  Không biết 13 Theo ông bà sở sản xuất kinh doanh hộ gia đình có phải ký cam kết bảo vệ mơi trƣờng khơng ? Có Khơng Không biết 14 Theo ông/bà việc bảo vệ môi trƣờng trách nhiệm ?  Của toàn dân Của cán môi trường Nhà nước  UBND cấp  Cơ sở sản xuất kinh doanh Không biết (3) Hiểu biêt người dân mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến hoạt động sức khỏe người 23 Môi trƣờng bị ô nhiễm có ảnh hƣởng đến sống gia đình ơng/bà khơng?  Có Khơng 24 Theo ơng/bà, giả sử xã A gây ô nhiễm môi trƣờng xã có gây ảnh hƣởng tới ngƣời dân khu vực khác hay khơng?  Có  Khơng 25 Vài năm trở lại đây, ơng/bà có thấy nhiệt độ khơng khí ngày cao ?  Có Khơng  Khơng để ý 26 Ơng/bà có cảm nhận đƣợc biến đổi khí hậu ?  Có Khơng  Khơng để ý 27 Gia đình ơng (bà) có ngƣời bị bệnh mơi trƣờng bị nhiễm (nguồn nƣớc,thức ăn )  Có Khơng  Khơng để ý 28 Việc bón phân tƣơi (chƣa qua ủ) ruộng có ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời khơng? có  khơng  29 Nƣớc ? Không có màu, mùi, vị 30 Ơng/bà có biết thơng tin mƣa axit ? Khơng biết Khơng Có Khơng biết B NHÓM CÂU HỎI TIẾP CẬN (1) vấn đề nước sinh hoạt 1.Nguồn nƣớc mà gia đình sử dụng có nguốn gốc từ đâu ? □ Giếng Khoan □ Nước nhà máy □ Nguồn nước tự nhiên từ khe,suối □ Nguồn nước từ song suối  giếng đào 2.Gia đình sử dụng nƣớc cho mục đích ? □ Cho sinh hoạt □ Cho chăn nuôi □ Cho nuôi trồng thủy sản □ Tất mục đích 3.gia đình nhận biết nƣớc bị nhiễm bẩn nhƣ ? □ Có màu khác □ Có vị khác □ Có mùi khác □ Có màu,mùi vị khác  khơng thể nhận biết 4.Nếu guồn nƣớc mà gia đình sử dụng bị nhiễm bẩn phải xử lý ntn?  tiếp tục sử dụng mà không cần xử lý  mua thiết bị lọc nước nhân tạo (2) vấn đề nước thải Gia đình có nơi xử lý nƣớc thải khơng ? □ Có □ Khơng gia đình sử dụng loại cống thải nào?  cống thải có nắp đậy  cống thải lộ thiên  khơng có cống thải  loại khác 7.Các nguồn tiếp nhận nước thải  cống thải chung  ngấm xuống đất  bể tự hoại  nơi khác( sông suối) (3) Vấn đề rác thải địa phương Trong gia đình ơng/bà, lƣợng rác thải đƣợc tạo trung bình ngày ƣớc tính khoảng:  20kg Trong đó: Từ sinh hoạt (rau, thực phẩm ) .% Hoạt động nông nghiệp .% Dịch vụ % Tỷ lệ thành phần rác thải nhƣ nào? - Rác hữu cơ: - Nilon: - Đất đá: - Rác thái khác: 10 Loại chất thải đƣợc tái sử dụng? có lƣợng tái sử dụng nhƣ ? Loại chất thải Cách tái sử dụng (ví dụ làm phân bón hay chất đốt) Khơng có Chất hữu Giấy Nhựa nilông Chai lọ Các loại khác 11 Gia đình ông/bà có:  Hố rác riêng Đổ rác tuỳ nơi Đổ rác bãi rác chung  Được thu gom rác theo hợp đồng, dich vụ Đơn vị thu gom: 12 Hàng tháng gia đình có phải nộp tiền thu gom rác ?  Có  Khơng Số tiền nộp: .VNĐ 13 Ông/bà có tiến hành phân loại rác thải riêng biệt trƣớc vứt bỏ ngồi khơng?  Có  Khơng 14 Ơng bà thấy hệ thống quản lý thu gom rác thị trấn nhƣ mức độ ?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Khó trả lời 15 Ơng/bà có nhận xét việc quản lý rác thải không? (4) Vấn đề vệ sinh môi trường 16 Kiểu nhà vệ sinh ông/bà sử dụng là: Khơng có  Hố xí đất Nhà vệ sinh tự hoại  Cầu tõm, bờ ao  Hố xí hai ngăn Khác 17 Nƣớc thải từ nhà vệ sinh đƣợc thải vào  Cống thải chung Ngấm xuống đất  Ao làng Bể tự hoại  Nơi khác (5) Sức khoẻ môi trường 18 Ở địa phƣơng xảy cố môi trƣờng chƣa ? Chưa Có,  Khơng biết 19 Trong gia đình ơng/bà, loại bệnh tật thƣờng xuyên xảy ? ngƣời năm ? Bệnh đường ruột  Bệnh hô hấp  Bệnh da  Bệnh khác 20 Gia đình ơng/bà có thói quen khám bệnh định kỳ khơng? Nếu có lần năm? Khơng Có, bình qn lần/năm 21 Ơng/bà cảm thấy trạng môi trƣờng địa phƣơng nhƣ nào? Rất tốt Tốt  Ơ nhiễm Rất nhiễm Bình thường 22 Ơng/bà có ý kiến, kiến nghị đề xuất vấn đề môi trƣờng địa phƣơng khơng? (6) Nhận thức người dân việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 31 Ông/bà đánh giá tầm quan trọng việc phân loại rác thải đến bảo vệ môi trƣờng ?  Rất quan trọng  Không quan trọng  Quan trọng Khơng biết 32 Theo ơng/bà có nên phân loại rác thải riêng biệt trƣớc vứt bỏ ngồi khơng? Có  Khơng 33 Nếu nhƣ cần phải thực việc phân loại rác từ hộ gia đình ơng bà thấy có khó khăn ? 34 Ơng/bà có loại chất thải khó phân huỷ dễ bị phân huỷ ? Có Khơng 35 Ơng/bà có biết chất thải có đặc tính nguy hại ? ví dụ ?  Khơng Có, ví dụ (7) Những hoạt động người dân công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tun truyền xã 36 Gia đình ơng/bà có nhận đƣợc thơng tin VSMT hay khơng ?(nếu có lần) Khơng  Có, 37 Ơng/bà nhận đƣợc thơng tin VSMT từ nguồn ?  Đài, tivi Sách, báo chí Từ bạn bè, người xung quanh Đài phát địa phương Các phong trào cổ động Chính quyền địa phương 38 Địa phƣơng có chƣơng trình vệ sinh mơi trƣờng cơng cộng khơng ?  Khơng  Khơng biết  Có, ví dụ: phun thuốc diêt muỗi 39 Sự tham gia ngƣời dân chƣơng trình VSMT ? Khơng  Bình thường  Tích cực 40 Ơng/bà có đƣợc mời tham gia vào buổi tuyên truyền pháp luật BVMT không ? Thường xuyên Chưa lần Năm lần Ở đâu : 41 Ông/bà đƣợc tham gia hoạt động bảo vệ mơi trƣờng chung? Có  Khơng Nội dung tham gia ? 42 Đài phát truyền hình Quảng Ninh có chun mục mơi trƣờng khơng ? Có Khơng Khơng biết 43 Gia đình ơng (bà) có sử dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng?  Bể tự hoại  Biogas  Lò đun cải tiến  Xử lý nước thải  Xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp sinh học 44 Ơng/bà có sẵn sàng tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng không ? Sẵn sàng Khơng tham gia  Có thời gian tham gia 45 Để mơi trƣờng lành theo ơng/bà cần phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời vấn Mạ Văn Thành Ngƣời đƣợc vấn ... người dân Chính lý đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá hiểu biết xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho đồng bào dân tộc xã Hồnh Mơ - huyện Bình Liêu - tỉnh Quảng Ninh? ??’ thực để đánh giá chi tiết hiểu biết. .. nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Đánh giá hiểu biết người dân luật môi trường Việt Nam - Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường đồng bào dân tộc công tác bảo vệ mơi trường địa bàn xã Hồnh Mơ 1.2.2 Yêu... HỌC NÔNG LÂM MẠ VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC VÙNG CAO BIÊN GIỚI XÃ HỒNH MƠ, HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 06/06/2021, 08:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w