Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hệ thống di tích cách mạng thời kỳ 1930 1931 trên địa bàn tỉnh nghệ an

180 19 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hệ thống di tích cách mạng thời kỳ 1930 1931 trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN VĂN BÍCH QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH CÁCH MẠNG THỜI KÌ 1930-1931 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ QUÝ ĐỨC HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết quan trọng mà có có qua q trình học tập trường Đại học Văn hóa Hà Nội Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn : - PGS, TS Lê Quý Đức – người hướng dẫn khoa học; - Phòng Đào tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; - Các thầy giáo tham gia giảng dạy suốt khóa học; - Lãnh đạo UBND tỉnh Nghệ An; Sở VH, TT, DL tỉnh Nghệ An; -Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Nghệ An; Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh; Bảo tàng tỉnh Nghệ An ; Thư viện tỉnh Nghệ An nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ, cung cấp tư liệu, tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn -Cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tuy thân cố gắng nhiều điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nênluận văn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận dẫn quý thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, ngày 06/4/2013 Tác giả Nguyễn văn Bích DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CM : Cách mạng DLTC : Danh lam thắng cảnh DSVH : Di sản văn hoá DT : Di tích DTLSCM : Di tích lịch sử cách mạng DTLS – VH : Di tích lịch sử văn hố ĐCS : Đảng cộng sản Đ/c : đồng chí GD – ĐT : Giáo dục - Đào tạo KT- XH : Kinh tế - Xã hội Nxb : Nhà xuất QG : Quốc gia PVS : Phỏng vấn sâu TP : Thành phố TW : Trung Ương UBND : Uỷ ban Nhân dân VH- TT : Văn hố thơng tin VH,TT,DL : Văn hoá, Thể thao, Du lịch VNTNCMĐCH : Việt Nam niên Cách mạng đồng chí hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa XVNT : Xô Viết Nghệ Tĩnh [8,tr.9] : Xem tài liệu tham khảo số 8, trang [9,t1, tr3] : Xem tài liệu tham khảo số 9, tập 1, trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CỦA TỈNH NGHỆ AN… 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG………………….……… 1.2 KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA TỈNH NGHỆ AN… ………………………………………………………… 19 Chương 2: HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY…………………….33 2.1 HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN……… ……………………………… 33 2.2 CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN…………………….46 2.3 MỘT SỐ YẾU KÉM CÒN TỒN TẠI TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 19301931 Ở TỈNH NGHỆ AN… ………………………………………… 64 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN…………………… ….71 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN….71 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930-1931 Ở TỈNH NGHỆ AN…………………………………………79 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 96 PHỤ LỤC LUẬN VĂN………………………………………………………99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ An tỉnh có truyền thống yêu nước cách mạng Trong suốt chiều dài lịch sử, với nước, nhân dân Nghệ An góp phần to lớn cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Đặc biệt từ có Đảng lãnh đạo truyền thống yêu nước, tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ An lại phát huy mạnh mẽ, viết nên trang sử hào hùng Xô Viết Nghệ Tĩnh Cũng phong trào cách mạng khác, gắn liền với Xô Viết Nghệ Tĩnh hệ thống di tích, nơi ghi nhận, chứng kiến kiện lịch sử trình diễn biến phong trào Bởi vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích cách mạng vấn đề cấp thiết cần quan tâm cấp, nghành Trong thời đại ngày nay, việc gìn giữ di sản văn hóa mối quan tâm toàn Đảng, toàn dân ta, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 khẳng định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [22, tr.5] Đứng vững trường tồn năm tháng, di tích đất Nghệ An có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục truyền thống yêu nước - cách mạng, tài sản vô giá cần phải bảo vệ Đây nơi hội tụ người dân vùng nơi tham quan nhân dân nước, bạn bè quốc tế đến mảnh đất “địa linh nhân kiệt” Tuy nhiên, bối cảnh việc quản lý, bảo tồn phát huy, tuyên truyền rộng rãi giá trị di tích quảng đại quần chúng nhân dân số hạn chế cần xử lý thỏa đáng Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề nêu trên, chọn đề tài “Quản lý hệ thống di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 - 1931 tỉnh Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên nghành Quản lý văn hóa Qua tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý di tích cách mạng, nhằm bảo tồn phát huy tác dụng di tích cách bền vững nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước thời đại ngày Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử vấn đề cấp thiết nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết di tích cơng bố rộng rãi như: * Một số cơng trình nghiên cứu, lý luận di tích bảo tồn di tích: Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Di sản văn hóa, (202), (2005); “Một số vấn đề đặt sau ba năm thi hành luật di sản văn hóa”, Di sản văn hóa, (11), (2007); “Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân”, Di sản văn hóa, (18), Trịnh Ngọc Chung (2008), “Quản lý Nhà nước di sản văn hóa thời kỳ hội nhập” Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa, Đại học Văn Hóa Hà Nội; Trịnh Thị Minh Đức, Phạm Thu Hương (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội * Một số cơng trình nghiên cứu văn hóa, địa chí có ghi chép, sưu tầm mảng nội dung di tích lịch sử địa bàn tỉnh Nghệ An : Nghệ An chí, Quyển thứ I, II, III Bùi Hồng Giáp, Nxb Nghệ An (1972); Quỳnh Lưu huyện địa đầu xứ Nghệ, Hồ Sĩ Giàng (chủ biên), Nxb Nghệ An * Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân Nghệ An trình vận động thành lập Đảng như: Hồng Trung Thơng (1950), Xơ Viết Nghệ An; Ban tun huấn Nghệ An, 1956, Dự thảo lịch sử Xô Viết Nghệ An; Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bích, Văn Tạo, Cách mạng cận đại Việt Nam Tập 4; Ban nghiên cứu văn sử địa (1958), Cách mạng cận đại Việt Nam – Tân Việt cách mạng Đảng – Việt Nam Quốc dân Đảng, Nxb Văn Sử Địa; Cách mạng cận đại Việt Nam, Những phong trào đấu tranh cách mạng từ đầu kỉ 20 đến hết đại chiến giới thứ nhất, Nxb Văn Sử Địa ; Trần Huy Liệu (1959), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Quyển 2, tập thượng, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa; Nxb Sự thật, Hà Nội (1962), Xô Viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931, ;Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, (1974), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1; Ty giáo dục Nghệ Tĩnh (1975), Nghệ Tĩnh Tổ Quốc Việt Nam; Ban nghiên cứu lịch sử Đảng TW (1976), Những kiện lịch sử Đảng, Nxb Sự thật; Ban chấp hành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng Nghệ An, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội ; Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An ; Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-2000), Bảo tàng cách mạng Việt Nam - Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, PGS.TS Phạm Xanh (chủ biên) Nxb Nghệ An 2000; Sở văn hóa thông tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học 65 năm Xơ viết Nghệ Tĩnh ; Sở văn hóa thơng tin Nghệ An - Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học 70 năm Xô viết Nghệ Tĩnh; Ty văn hóa Nghệ An (1960), Thơ ca Xơ Viết Nghệ Tĩnh (1930-1945) Ngồi cịn có số báo, viết nghiên cứu di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 địa bàn tỉnh Nghệ An tập trung giới thiệu di tích tiêu biểu số địa phương tỉnh Hiện chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - danh thắng khai thác tiềm di tích - danh thắng vấn đề nhiều quốc gia, nhiều địa phương triển khai thực Nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, để nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác bảo tồn phát triển di tích lịch sử cách bền vững điều kiện ngày chưa có đề tài, tác giả nghiên cứu cách cụ thể Vì vậy, vấn đề “Quản lý hệ thống di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 19301931 tỉnh Nghệ An” xem đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di tích cách mạng địa bàn tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, trình triển khai nghiên cứu, tác giả có tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu, sưu tầm nhà nghiên cứu trước để hồn thành có hiệu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn hệ thống hóa lại số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài khảo sát thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An, làm sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước với hệ thống di tích - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung giải vấn đề sau đây: + Hệ thống lại số vấn đề lý luận chung di tích, di tích cách mạng quản lý, quản lý nhà nước; + Khảo sát thực địa giới thiệu hệ thống di tích tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An; + Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An nay; + Đề xuất số giải pháp nhằm quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu mặt hoạt động có liên quan đến cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 địa bàn tỉnh Nghệ An - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Các di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930-1931 địa bàn tỉnh Nghệ An xếp hạng di tích cấp quốc gia, cấp tỉnh + Thời gian: Từ năm 1960 (sau bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh thành lập) ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hóa - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp khảo sát, điền dã; + Phương pháp phân tích - tổng hợp; + Phương pháp so sánh - đối chiếu; + Phương pháp phân tích văn bản; + Phương pháp nghiên cứu xã hội học, vấn sâu Đóng góp luận văn Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tồn hệ thống di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử cách mạng địa bàn tỉnh Nghệ An Là tài liệu tham khảo mang tính hệ thống, phục vụ thiết thực cho cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung khái quát lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hệ thống di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý hệ thống di tích lịch sử cách mạng thời kỳ 1930 – 1931 tỉnh Nghệ An 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI LƯỢC VỀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CỦA TỈNH NGHỆ AN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Các đối tượng gọi Di tích lịch sử - văn hóa tạo người (tập thể cá nhân), kết hoạt động sáng tạo lịch sử, văn hóa người DTLS-VH dấu tích, dấu vết cịn lại Tiếng Pháp viết “vestige”, tiếng Anh viết “vestige”, tiếng Nga viết “pomiatnik”, tiếng Trung Quốc viết “cổ tích” Khái niệm DTLS-VH nêu Hiến chương Venice – Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di chỉ, năm 1964: “Di tích lịch sử khơng cơng trình kiến trúc đơn chiều mà khung cảnh thị nơng thơn có chứng tích văn minh riêng biệt, phát triển có ý nghĩa kiện lịch sử Khái niệm không áp dụng cơng trình nghệ thuật to lớn mà với cơng trình khiêm tốn vốn với thời gian thâu nạp ý nghĩa văn hóa” [36, tr.145 ] Đây khái niệm mở rộng ngoại diên khơng bao gồm cơng trình lớn, mà đến cơng trình bình thường, qua thời gian có ý nghĩa văn hóa Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, khái niệm DTLS-VH hiểu là: “Di tích loại dấu vết khứ, đối tượng nghiên cứu khảo cổ học, sử học Di tích di sản văn hóa - lịch sử pháp luật bảo vệ, không tùy tiện dịch chuyển, thay đổi, phá hủy” [39, tr.667] Theo quy định Luật Di sản văn hóa Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ IX thơng qua ngày 29/6/2001 di tích lịch sử văn hóa “Cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật 166 167 168 Phụ lục 10: Các văn đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 ... MẠNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 193 0-1 931 Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY…………………….33 2.1 HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 193 0-1 931 Ở TỈNH NGHỆ AN? ??…… ………………………………... TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 193 0-1 931 Ở TỈNH NGHỆ AN? ??.71 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 193 0-1 931... Chương HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930 – 1931 Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY 2.1 HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THỜI KỲ 1930

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

    Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI LƯỢC VỀTRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ CÁCH MẠNG CỦA TỈNH NGHỆ AN

    Chương 2HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VÀ CÔNG TÁCQUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNGTHỜI KỲ 1930 – 1931 Ở TỈNH NGHỆ AN HIỆN NAY

    Chương 3ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCHMẠNG THỜI KỲ 1930 – 1931 Ở TỈNH NGHỆ AN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan