1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an L1 tuan 15

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt Tiết 5: Tự nhiên –Xã hội LỚP HỌC I.Mục tiêu : +Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học -Nói được tên lớp, thầy cô chủ n[r]

(1)TUẦN 15 Ngày soạn: 4/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai 6/ 12/ 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2,3: Học vần BÀI 60 : OM – AM (T1) I.Mục tiêu: -Học sinh đọc được, viết om, am, làng xóm, rừng tràm -Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn -Rèn học sinh đọc viết thành thạo các tiếng có chứa vần om, am -Giáo dục học sinh biết nói lời cảm ơn nhận quà -Em Hùng, Cường đọc trơn từ và câu ứng dụng II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK -Bộ ghép vần GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi bài trước Viết bảng Đọc câu ứng dụng GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề *Vần om Gọi HS phân tích vần om Lớp cài vần om GV nhận xét So sánh vần on với om Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài trước bình minh; nhà rông em Học sinh nhắc lại đề HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài Giống nhau: bắt đầu nguyên âm o Khác nhau: om kết thúc m HD đánh vần vần om O – mờ - om CN em, đọc trơn em, nhóm Có om, muốn có tiếng xóm ta làm Thêm âm x đứng trước vần om và sắc nào? trên đầu âm o Cài tiếng xóm Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng xóm Gọi phân tích tiếng xóm CN em GV hướng dẫn đánh vần tiếng xóm Xờ – om – xom – sắc – xóm CN em, đọc trơn em, nhóm Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm” Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần Tiếng xóm học Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn từ CN em, đọc trơn em, nhóm làng xóm CN em (2) Gọi đọc lại vần trên *Hướng dẫn viết om xóm xóm làng GV chỉnh sửa chữ viết Vần : vần am (dạy tương tự ) So sánh vần Giống : kết thúc m Khác : am bắt đầu nguyên âm a Đánh vần: a – mờ - am trờ - am – tram – huyền - tràm Rừng tràm *Hướng dẫn viết am tràm tràm Lớp viết bảng rừng Gv chỉnh sửa Đọc lại cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng Đọc từ ứng dụng Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam Hỏi tiếng mang vần học từ : Chòm râu, đom đóm,quả trám, trái cam Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó Đọc vần trên Gọi đọc toàn bảng *Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc bài Tìm tiếng mang vần học Nhận xét tiết Tiết 3.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng Gọi học sinh đọc GV nhận xét và sửa sai * luyện viết Hướng dẫn học sinh viết vào Thu chấm nhận xét chữ viết *Luyện nói : Chủ đề: “Nói lời cảm ơn” GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Cá nhân, nhóm ,lớp Toàn lớp viết em em HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Chòm, đom đóm, trám, cam CN em CN em, đồng Vần om, am CN em Đại diện nhóm CN ->8 em, lớp đồng HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng HS viết theo mẫu tập viết Học sinh nói dựa theo gợi ý GV Học sinh khác nhận xét (3) học sinh nói tốt theo chủ đề GV treo tranh và hỏi: + Trong trang vẽ ai? + Họ làm gì? +Tại em bé lại cảm ơn chị? + Con đã nói lời cảm ơn chưa? + Khi nào thì phải nói lời cảm ơn? GV giáo dục tình cảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm 4.Củng cố: Gọi đọc bài Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn Hai đội chơi, đội người Đóng vai tạo tình nói lời cảm ơn GV nhận xét trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự tìm từ mang vần vừa học Tiết 4: Hai chị em Chị cho em bóng bay Em cảm ơn chị Vì chị cho bóng bay Học sinh tự nêu HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe CN em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi Bạn A cho B B nói “B xin cảm ơn bạn” Học sinh khác nhận xét Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 9; Viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Rèn học sinh viết đúng phép tính -Giáo dục tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng để kiểm tra bảng trừ phạm vi Gọi học sinh lên bảng thực các phép tính: 9–2–3 , 9–4–2 9–5–1 , 9–3–4 Cô nhận xét , ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: (cột 1,2) Học sinh nêu yêu cầu Hoạt động HS em lên bảng đọc các công thức trừ phạm vi Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu: Luyện tập Học sinh làm các cột bài tập (4) bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính và kết phép tính đó từ bàn này đến bàn khác Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài (cột 1) Gọi nêu yêu cầu bài: Ở dạng toán này ta thực nào? Gợi ý học sinh nêu: Điền số thích hợp vào chỗ chấm để có kết qủa đúng Bài 3: (cột 1,3) Học sinh nêu yêu cầu bài: Học sinh nêu lại cách thực dạng toán này GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài và Gọi học sinh nêu miệng bài tập Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán Gọi lớp làm phép tính bảng Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng Bài (dành cho học sinh giỏi) GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát tranh và cho cô biết tranh vẽ gồm hình vuông? GV treo tranh và cho học sinh quan sát Học sinh chữa bài Học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng và mối quan hệ phép cộng và phép trừ Thực các phép tính trước sau đó lấy kết qủa so sánh với các số còn lại để điền dấu thích hợp Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu đề toán và giải : – = (quả) Học sinh nêu có hình vuông, gồm hình nhỏ bên và hình lớn bao ngoài 4.Củng cố: Hỏi tên bài Học sinh nêu tên bài Gọi đọc bảng cộng và trừ phạm vi 9, Một vài em đọc bảng cộng và trừ phạm hỏi miệng số phép tính để khắc sâu kiến vi thức cho học sinh Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài Ngày soạn: 4/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ ba 7/ 12/ 2010 Tiết 1: Toán (5) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu : -Làm phép tính cộng phạm vi 10,viết phép tính thích hợp với hình vẽ +Rèn học sinh viết đứng phép tính +giáo dục tính cẩn thận IIĐồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, SGK, bảng, phiếu … -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi 10 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 9–2= ;5+4= ;3+6= Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài ghi đề bài học  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = 10 và + = 10 + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng chấm tròn và hỏi: Có chấm tròn trên bảng? Có chấm tròn thêm chấm tròn là chấm tròn? Làm nào để biết là 10 chấm tròn? Cho cài phép tính +1 = 10 Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : + = 10 trên bảng và cho học sinh đọc + Giúp học sinh quan sát hình để rút nhận xét: chấm tròn và chấm tròn chấm tròn và chấm tròn Do đó + = + GV viết công thức lên bảng: + = 10 gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: + = 10 và + = 10 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập Hoạt động HS HS nhắc đề Học sinh QS trả lời câu hỏi chấm tròn Học sinh nêu: chấm tròn thêm chấm tròn là 10 chấm tròn Làm tính cộng, lấy cộng 10 + = 10 Vài học sinh đọc lại + = 10 Học sinh quan sát và nêu: + = + = 10 Vài em đọc lại công thức + = 10 + = 10, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng (6) các công thức còn lại: + = + = 10; + = + = 10, + = + = 10; + = 10 tương tự trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu Học sinh nêu: Bảng cộng phạm vi 10 ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 và + = 10 cho học sinh đọc lại bảng cộng + = 10 + = 10 + = 10 + = 10 Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng phạm vi 10 để tìm kết qủa phép tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập Cho học sinh nêu cách làm Cho học sinh làm phiếu em làm bảng từ (để cuối tiết khắc sâu kiến thức cho học sinh) Bài 3: Hướng dẫn học sinh xem tranh nêu bài toán Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo nhóm Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng phạm vi 10 Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Tiết 2: Tiết 3,4: I.Mục tiêu: Học sinh thực theo cột dọc bảng và nêu kết qủa Tính kết qủa viết vào hình tròn, hình vuông Học sinh làm phiếu và nêu kết qủa Học sinh nhận xét bài bạn bảng từ Học sinh làm + = 10 (con cá) Học sinh nêu tên bài Đại diện nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng phạm vi 10 Học sinh lắng nghe Thủ công GẤP CÁI VÍ (T1) Có giáo viên môn soạn giảng -Học vần BÀI 61 : ĂM – ÂM (T1) (7) -Học sinh đọc ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, viết ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm Đọc từ và câu ứng dụng -Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Thứ,ngày, tháng, năm +Rèn kĩ đọc viết tiếng có chứa vần ăm, âm +Giáo dục tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm -Bộ ghép vần GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC Viết bảng Đọc câu ứng dụng SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động HS trám; chòm râu em Học sinh nhắc lại *Vần ăm Gọi HS phân tích vần ăm Lớp cài vần ăm GV nhận xét So sánh vần ăm với am HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài Giống : kết thúc m Khác : ăm bắt đầu ă, am bắt đầu a CN em, đọc trơn em, nhóm +HD đánh vần vần ăm á – mờ - ăm Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm Thêm âm t đứng trước vần ăm, huyền trên nào? đầu âm ă Cài tiếng tằm Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm Gọi phân tích tiếng tằm CN em GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm Tờ – ăm – tăm – huyền - tằm CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm” Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần Tiếng tằm học CN em, đọc trơn em, nhóm Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm *Hướng dẫn viết ăm tằm nuôi HS viết bảng tằm GV chỉnh sửa chữ viết em (8) Gọi đọc lại vần trên bảng Vần : vần âm (dạy tương tự ) So sánh vần +Đánh vần: - mờ - âm nờ - âm – nâm – sắc – nấm Hái nấm Đọc lại cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng *Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm Hỏi tiếng mang vần học từ : Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Đọc bài Tìm tiếng mang vần học NX tiết Tiết 3.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi Gọi học sinh đọc GV nhận xét và sửa sai * Luyện viết vào tập viết GV thu chấm tổ Nhận xét chữ viết *Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ” Giống : kết thúc m Khác : âm bắt đầu â Cá nhân, nhóm, lớp em em HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Tăm, thắm, mầm, hầm CN em CN em, đồng Vần ăm, âm CN em Đại diện nhóm CN ->8 em, lớp đồng Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng HS viết vào theo mẫu Học sinh nói dựa theo gợi ý GV Học sinh khác nhận xét (9) GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề GV giáo dục học sinh biết xem thứ, ngày, tháng, năm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nào nói nhiều tiếng nhóm đó thắng GV nhận xét trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự tìm từ mang vần vừa học Ngày soạn: 5/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư/ 8/ 12/ 2010 Tiêt1: HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe Toàn lớp Lớp đọc đồng em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi Học sinh khác nhận xét Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : + Thực phép tính cộng phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ + Rèn kĩ viết đúng phép tính phạm vi 10 +Giáo dục tính cẩn thận học toán II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Học sinh đọc công thức cộng phạm em vi 10 GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : Giới thiệu trực tiếp, ghi đề Học sinh nêu: Luyện tập (10) 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy em nêu phép tính và kết phép tính đó từ bàn này đến bàn khác Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài: Ở dạng toán này ta thực nào? Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài: Học sinh nêu lại cách thực dạng toán này Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài: Ở dạng toán này ta thực nào? GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2, và Gọi học sinh nêu miệng bài tập Bài 5: Cô treo tranh tranh, gọi nêu đề bài toán Gọi lớp làm phép tính vào Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng 4.Củng cố: Hỏi tên bài Gọi đọc bảng cộng phạm vi 10, hỏi miệng số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài Tiết 2,3: Học sinh làm miệng các cột bài tập Học sinh chữa bài Học sinh nêu tính chất giao hoán phép cộng: + = + = 10 Khi ta đổi chỗ các số ttrong phép cộng thì kết qủa không thay đổi Thực theo cột dọc, cần viết các số phải thẳng cột Điền số thích hợp vào chỗ chấm cho số đó cộng với số hình chữ nhật tổng 10 Thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu đề toán và giải : + = 10 (con gà) Học sinh nêu tên bài Một vài em đọc bảng cộng phạm vi 10 và nêu cấu tạo số 10 Học vần BÀI 62: ÔM – ƠM ( T1) I.Mục tiêu: -Đọc đọc ôm, ơm, tôm, đống rơm,từ và câu ứng dụng -Viết ôm, ơm, tôm, đống rơm -Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Bữa cơm + Rèn học sinh đọc viets thành thạo từ có chứa vần ôm, ơm +Giáo dục tính cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: (11) -Tranh minh hoạ luyện nói: Bữa cơm -Bộ ghép vần GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC Viết bảng Đọc câu ứng dụng SGK GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ,ghi đề *Vần ôm Gọi HS phân tích vần ôm Lớp cài vần ôm GV nhận xét So sánh vần ôm với om Hoạt động HS đỏ thắm; mầm non Chôm chôm em Học sinh nhắc lại HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài Giống : kết thúc m Khác : ôm bắt đầu ô HD đánh vần vần ôm ô – mờ – ôm CN em, đọc trơn em, nhóm Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm Thêm âm t đứng trước vần ôm nào? Cài tiếng tôm Toàn lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm Gọi phân tích tiếng tôm CN em GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm Tờ – ôm – tôm CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm” Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần Tiếng tôm học Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ tôm CN em, đọc trơn em, nhóm Gọi đọc lại vần trên bảng CN em *Hướng dẫn viết ôm tôm tôm HS viết bảng GV nhận xét chữ viết Vần : vần ơm (dạy tương tự ) So sánh vần *Đánh vần : – mờ - ơm rờ - ơm - rơm đống rơm *Viết Giống : Kết thúc m Khác : ôm bắt đầu ô CN, nhóm, lớp (12) ơm rơm rơm đống HS viết bảng GV nhận xét chữ viết Đọc lại cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng *Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Chó đốm: Con chó có lông đốm Mùi thơm: Mùi thứ gì đó Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm Hỏi tiếng mang vần học từ : Chó đốm, chôm chôm, sáng sơm, mùi thơm Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học em em ,đồng Đọc bài Tìm tiếng mang vần học NX tiết Tiết 3.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Vàng mơ trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao Gọi học sinh đọc GV nhận xét và sửa sai *Luyện viết Viết vào tập viết Thu chấm,nhận xét chữ viết *Luyện nói : Chủ đề: “Bữa ăn” GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em Đốm, chôm chôm, sớm, thơm CN em CN em, đồng Vần ôm, ơm CN em Đại diện nhóm CN ->8 em, lớp đồng Các bạn học sinh tới trường HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng Viết theo mẫu tập viết Cảnh bữa ăn gia đình (13) học sinh nói tốt theo chủ đề GV treo tranh và hỏi: + Bức trang vẽ cảnh gì? + Trong bữa ăn có ai? + Mỗi nhày ăn bữa, bữa có món gì? + Bữa sáng thường ăn gì? + Ở nhà là người chợ nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa? + Con thích ăn món gì? + Trước ăn phải làm gì? Tổ chức cho các em thi nói bữa ăn gia đình em GV giáo dục tình cảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, thời gian định nhóm nào nói nhiều tiếng nhóm đó thắng GV nhận xét trò chơi 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự tìm từ mang vần vừa học Tiết 4: Bà, bố mẹ, các Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị…) Học sinh nói theo ý thích mình Rữa tay, mời ông bà, cha mẹ… Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên Học sinh khác nhận xét HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe CN em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi Học sinh khác nhận xét Đạo đức: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) 7I.Mục tiêu: -Học sinh lợi ích việc học và đúng là giúp cho các em thực tốt quyền học mình -Kĩ giải vấn đề học và đúng -Kĩ quản lí thời gian học và đúng -Giáo dục học sinh có thói quen học đúng II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài III Các hoạt động dạy học : (14) Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: HS nêu tên bài học Hỏi học sinh bài cũ GV gọi học sinh để kiểm tra bài 1) Em hãy kể việc cần làm để Học sinh nêu học đúng giờ? GV nhận xét KTBC 2.Bài : Giới thiệu bài ghi đề Vài HS nhắc lại Hoạt động : Sắm vai tình bài tập 4: Học sinh nhóm đóng vai tình GV chia nhóm và phân công nhóm Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp đóng vai tình BT GV đọc cho học sinh nghe lời nói tranh Nhận xét đóng vai các nhóm GV hỏi:Đi học và đúng có lợi gì? GV kết luận:Đi học và đúng giúp Đi học và đúng giúp em nghe em nghe giảng đầy đủ giảng đầy đủ Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5) GV nêu yêu cầu thảo luận Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp GV kết luận:Trời mưa các bạn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn học Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp Cho học sinh thảo luận nhóm Đi học có lợi gì? Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác Cần phải làm gì để học và đúng giờ? nhận xét Chúng ta nghỉ học nào? Nếu nghỉ học cần làm gì? Gọi học sinh đọc câu thơ cuối bài Trò ngoan đến lớp đúng giờ, Học sinh nhắc lại Đều đặn học, nắng mưa ngại gì Vài em trình bày Giáo viên kết luận: Đi học và đúng giúp các em học tập tốt, thực tốt quyền học mình Học sinh lắng nghe vài em đọc lại 3.Củng cố: Hỏi tên bài Gọi nêu nội dung bài Nhận xét, tuyên dương Học sinh nêu tên bài học Học sinh nêu nội dung bài học (15) 4.Dặn dò :Học bài, xem bài - Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép Học sinh lắng nghe để thực cho tốt Tiết 5: Tự nhiên –Xã hội LỚP HỌC I.Mục tiêu : +Kể các thành viên lớp học và các đồ dùng có lớp học -Nói tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên số bạn lớp +Rèn cho học sinh nêu tên các bạn, tên số đồ dùng lớp thành thạo +Giáo dục học sinh biết giữ gìn đồ dùng lớp cẩn thận *Ghi chú;Nêu số điểm giống và khác các lớp học hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Kể tên số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? + Ở nhà chúng ta phải phòng tránh đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Từ đó vào đề giới thiệu bài ghi đề bài Hoạt động : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Lớp học có và có đồ dùng gì? + Lớp học bạn giống lớp học nào các hình đó? + Bạn thích lớp học nào? Tại sao? Cho học sinh làm việc theo nhóm em nói cho nghe mình thích lớp học nào, thích lớp học đó Bước 2: Hoạt động HS Học sinh nêu tên bài Một vài học sinh kể Học sinh nhắc đề bài Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm em nói cho nghe nội dung câu hỏi (16) Thu kết qủa thảo luận học sinh GV treo tất các tranh trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời nhóm mình kết hợp thao tác vào tranh Các nhóm khác nhận xét và bổ sung GV nói thêm: Trong lớp học nào có thầy cô giáo và học sinh Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện trường Hoạt động 2: Kể lớp học mình MĐ: Học sinh giới thiệu lớp học mình Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học mình và kể lớp học mình với các bạn Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến mình Các em khác nhận xét Học sinh phải kể tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên lớp Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc lớp học mình Vì đó là nơi các em đến học ngày với các thầy cô và bạn bè 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhanh đúng MĐ: Học sinh nhận dạng số đồ dùng có lớp học mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh Bước 1: Giáo viên giao cho tổ bìa to và bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có lớp học mình Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có lớp học mình Bước : Học sinh cử lần đại diện lên gắn Trong thời gian phút đội nào Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác vào tranh Nhóm khác nhận xét HS nhắc lại Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể lớp học mình cho nghe Học sinh trình bày ý kiến trước lớp Học sinh lắng nghe Học sinh nêu tên bài Chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên đồ dùng có lớp học mình để thi đua với nhóm khác Các nhóm khác nhận xét (17) gắn nhiều tên đồ vật và đúng, đội đó thắng Nhận xét Tuyên dương 5.Dăn dò: Học bài, xem bài Ngày soạn: 5/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm 9/ 12/ 2010 Tiết 1: Âm nhạc ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON, SẮP ĐẾN TẾT RỒI Có giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Thể dục THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu : -Biết cách thực phối hợp các tư đứng đưa chân phía sau, hai tây giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V +Thực đứng đua chân sang ngang, hai tay chống hông -Biết cách chơi và chơi đúng theo luật trò chơi (Có thể còn chậm ) +Rèn HS thực đúng động tác +Giáo dục HS tính nhanh nhẹn , khéo léo II.Chuẩn bị : -Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.Phần mỡ đầu: Thổi còi tập trung học sinh Phổ biến nội dung yêu cầu bài học Cán tập hợp hàng dọc Giống hàng thẳng, đứng chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân chỗ sau đó vừa vừa hít thở sâu (2 phút) Ôn trò chơi: Diệt vật có hại (2 phút) 2.Phần bản: + Ôn phối hợp: -> lần 2X nhịp Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sau hai tay giơ cao thẳng hướng Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sau hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: Về TTĐCB + Ôn phối hợp: -> lần 2X nhịp Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, Hoạt động HS HS sân Đứng chỗ, khởi động Học sinh lắng nghe nắmYC bài học Học sinh tập hợp thành hàng dọc, đứng chỗ và hát Học sinh thực giậm chân chỗ theo điều khiển lớp trưởng Học sinh thực theo hướng dẫn GV Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng (18) hai tay chống hông Nhịp 2: Về tư đứng hai tay chống hông Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông Nhịp 4: Về TTĐCB Trò chơi: Chạy tiếp sức: GV nêu trò chơi, tập trung học sinh theo đội hình chơi, học sinh giải thích cách chơi kết hợp trên hình vẽ GV làm mẫu, cho nhóm chơi thử Tổ chức cho học sinh chơi Đội thu phải chạy vòng xung quanh đội thắng 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh Đi thường theo nhịp và hát ->3 hàng dọc GV cùng HS hệ thống bài học Cho lớp hát 4.Nhận xét học Hướng dẫn nhà thực hành Tiết 3,4: Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng Nêu lại nội dung bài học các bước thực động tác Học vần BÀI 63: EM – ÊM (T1) I.Mục tiêu: -Đọc em,êm, tem, đêm.từ và câu ứng dụng -Viết em, êm, tem, đêm -Luyện nói từ đến câu theo chủ đề :Anh chị em nhà +Rèn học sinh đọc, viết thành thạo các từ có chứa vần em, êm +Giáo dục học sinh anh chị em nhà phải biết thương yêu nhường nhịn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh tem, đêm -Tranh minh hoạ luyện nói: Anh chị em nhà -Bộ ghép vần GV và học sinh III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC : Viết bảng Đọc câu ứng dụng SGK GV nhận xét chung Hoạt động HS N1 : sáng sớm; N2 : mùi thơm N3: tôm em (19) 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ,ghi đề bài *Vần em Gọi HS phân tích vần em Lớp cài vần em GV nhận xét So sánh vần em với om Học sinh nhắc lại HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài Giống : kết thúc m Khác : em bắt đầu e HD đánh vần vần em e – mờ – em CN em, đọc trơn em, nhóm Có em, muốn có tiếng tem ta làm Thêm âm t đứng trước vần em nào? Toàn lớp Cài tiếng tem GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem CN em Gọi phân tích tiếng tem Tờ – em – tem GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem CN em, đọc trơn em, nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “con tem” Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần Tiếng tem học Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ CN em, đọc trơn em, nhóm tem CN em *Hướng dẫn viết Lớp viết bảng em tem GV nhận xét chữ viết Gọi đọc lại vần em trên bảng Vần : vần êm (dạy tương tự ) So sánh vần *Viết êm đêm Gv nhận xét chữ viết Đọc lại cột vần Gọi học sinh đọc toàn bảng *Đọc từ ứng dụng Giáo viên đưa tranh, mẫu vật vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng Ghế đệm: Ghế có lót đệm ngồi cho êm Mềm mại: Mềm gợi cảm giác sờ, ví dụ da trẻ em mềm mại Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại em Giống : kết thúc m Khác : em bắt đầu e, êm bắt đầu ê Viết bảng em em GV giải thích từ: Ghế đệm, mềm mại HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em (20) Hỏi tiếng mang vần học từ : Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại Em, kem, đệm, mềm Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên Đọc sơ đồ CN em Gọi đọc toàn bảng CN em, đồng *.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học Vần em, êm Đọc bài CN em Tìm tiếng mang vần học Đại diện nhóm NX tiết Tiết Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Gọi học sinh đọc GV nhận xét và sửa sai *Luyện viết Viết vào tập viết Thu chấm tổ Nhận xét cách viết *Luyện nói: Chủ đề: “Anh chị em nhà.” GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề GV treo tranh và hỏi: + Bức trang vẽ ai? + Họ làm gì? + Con đoán xem họ có phải là anh chị em không? + Anh chị em nhà gọi là anh chị em gì? + Nếu là anh chị nhà phải đối xữ với em nào? + Nếu là em nhà phải đối xữ với anh chị nào? + Ông bà cha mẹ mong cháu CN -> em, lớp đồng Con cò lộn cổ xuống ao HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng HS viết theo mẫu tập viết Anh và em Học sinh và nêu Họ là anh chị em Anh em ruột Nhường nhịn Quý mến vâng lời Sống với hoà thuận (21) nhà sống với nào? Học sinh liên hệ thực tế và nêu + Con có anh chị em không? Hãy kể tên Học sinh khác nhận xét cho các bạn cùng nghe Tổ chức cho các em tập làm anh chị em nhà GV giáo dục tình cảm Đọc sách kết hợp bảng HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em Học sinh lắng nghe GV đọc mẫu lần GV Nhận xét cho điểm 4.Củng cố : Gọi đọc bài CN em Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành nhóm nhóm khoảng em Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi nhóm nêu tiếng có chứa vần vừa học, trò chơi thời gian định nhóm nào nói Học sinh lớp cổ vũ tinh thần các bạn nhiều tiếng nhóm đó thắng nhóm chơi GV nhận xét trò chơi Học sinh khác nhận xét 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài nhà, tự tìm từ mang vần vừa học Ngày soạn: 6/ 12/ 2010 Ngày dạy: Thứ sáu 10/ 12/ 2010 Tiết 1: Mỹ thuật VẼ CÂY Có giáo viên môn soạn giảng Tiết 2: Tập viết: Tuần 13 NHÀ TRƯỜNG – BUÔN LÀNG – HIỀN LÀNH ĐÌNH LÀNG – BỆNH VIỆN – ĐOM ĐÓM I.Mục tiêu : -Viết đúng các chữ nhà trương, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện,đom đóm Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo tập viết1, tập +Rèn HS viết đúng chữ tập viết +Giáo dục tính cẩn thận *Ghi chú: HS khá,giỏi viết đủ số dòng quy định II.Đồ dùng dạy học: (22) -Mẫu viết bài 13, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi HS lên bảng viết Hoạt động HS 1HS nêu tên bài viết tuần trước HS leân baûng vieát: ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ rieàng Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài GV hướng dẫn HS quan sát bài viết HS neâu baøi GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết HS theo dõi bảng lớp nhà trường làng hiền lành làng bệnh viện đóm buôn đình đom Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm HS tự phân tích Gọi HS đọc nội dung bài viết Học sinh nêu : các chữ viết cao Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ dòng kẽ là: h, l, b Các chữ viết cao bài viết dòng kẽ là: đ Các chữ viết cao dòng kẽ là: t Các chữ kéo xuống tất doøng keõ laø: g, coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao doøng keõ Khoảng cách các chữ vòng tròn kheùp kín Học sinh viết số từ khó HS vieát baûng GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết mình lớp HS thực hành bài viết 3.Thực hành : Cho HS vieát baøi vaøo taäp GV theo dõi nhắc nhở động viên số (23) em viết chậm, giúp các em hoàn thành baøi vieát HS nêu: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, 4.Cuûng coá : đình làng, bệnh viện, đom đóm Hoûi laïi teân baøi vieát Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu chấm số em Nhaän xeùt tuyeân döông 5.Dặn dò : Viết bài nhà, xem bài Tiết 3: Tập viết : Tuần 14 ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM I.Mục tiêu : -Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm,trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.Kiểu chữ thường cở vừa theo tập viết 1, tập +Rèn học sinh đọc đúng, viết đúng độ cao các chữ -Biết cầm bút, tư ngồi viết +Giáo dục tính cẩn thận *Ghi chú: HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 14, viết, bảng … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi HS lên bảng viết Hoạt động HS 1HS nêu tên bài viết tuần trước hoïc sinh leân baûng vieát: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, Nhận xét bài cũ 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề HS neâu baøi bài GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết HS theo dõi bảng lớp GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết đỏ thắm non chôm chôm em ghế đệm mĩm mầm trẻ mũm Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm (24) Gọi học sinh đọc nội dung bài viết HS tự phân tích Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ Học sinh nêu : các chữ viết cao bài viết dòng kẽ là: h Các chữ viết cao dòng kẽ là: đ Các chữ viết cao dòng kẽ là: t Các chữ kéo xuống tất doøng keõ laø: g, coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao doøng keõ Khoảng cách các chữ vòng tròn kheùp kín Học sinh viết số từ khó HS vieát baûng GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước tiến hành viết vào tập viết GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết mình lớp 3.Thực hành : HS thực hành bài viết Cho HS vieát baøi vaøo taäp GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp các em hoàn thành baøi vieát HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ 4.Cuûng coá : em, ghế đệm, mũm mĩm Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu chấm số em Nhaän xeùt tuyeân döông 5.Dặn dò : Viết bài nhà, xem bài Tiết 4: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu : +HS làm tính trừ phạm vi 10 -viết phép tính thích hợp với hình vẽ +HS thực đúng phép tính phạm vi 10 +Giáo dục tính cẩn thận *Ghi chú: Làm bài tập 1, bài tập II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1,SGK, bảng … -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi 10 III.Các hoạt động dạy học : (25) Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi tên bài Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Gọi học sinh nêu bảng cộng phạm vi 10 Nhận xét KTBC 2.Bài : GT bài ghi đề bài học  Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 10 – = và 10 – = + Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 10 ngôi và hỏi: Có ngôi trên bảng? Có 10 ngôi sao, bớt ngôi Còn ngôi sao? Làm nào để biết còn ngôi sao? Cho cài phép tính 10 – = Giáo viên nhận xét toàn lớp GV viết công thức : 10 – = trên bảng và cho học sinh đọc + Cho học sinh thực mô hình que tính trên bảng cài để rút nhận xét: 10 que tính bớt que tính còn que tính Cho học sinh cài cài 10 – = GV viết công thức lên bảng: 10 – = gọi học sinh đọc Sau đó cho học sinh đọc lại công thức: 10 – = và 10 – = Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 10 – = ; 10 – = ; 10 – = ; 10 – = ; 10 – = ; 10 – = , 10 – = tương tự trên Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi 10 và cho học sinh đọc lại bảng trừ Hoạt động HS Học sinh nêu: Luyện tập Tính: 7–2+5= , 2+6–9= 5+5–1 = , 4–1 +8= HS nhắc lại đề bài Học sinh QS trả lời câu hỏi 10 ngôi Học sinh nêu: 10 ngôi bớt ngôi còn ngôi Làm tính trừ, lấy mười trừ chín 10 – = Vài học sinh đọc lại 10 – = Học sinh thực bảng cài mình trên que tính và rút ra: 10 – = Vài em đọc lại công thức 10 – = 10 – = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng Học sinh nêu: 10 – = , 10 – = 10 – = , 10 – = 10 – = , 10 – = 10 – = , 10 – = , 10 – = (26) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập a GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ phạm vi 10 để tìm kết qủa phép tính Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột b Cho học sinh quan sát các phép tính các cột để nhận xét mối quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh đặt đề toán tương ứng Cho học sinh giải vào Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10 Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập VBT, học bài, xem bài Tiết 5: Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm Học sinh thực theo cột dọc bảng và nêu kết qủa HS nêu miệng +1 = 10 ; + = 10 ;3 + = 10 ; + = 10 10 -1 = ; 10 – =8 ; 10 -3 = ; 10 – = 10 - = ; 10 - = ; 10 - = ; 10 - = Học sinh nêu đề toán tương ứng và giải 10 – = (quả) Học sinh nêu tên bài Học sinh xung phong đọc bảng trừ phạm vi 10 Học sinh lắng nghe Sinh hoạt SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - HS nắm ưu khuyết điểm tuần -Biết phương hướng tuần tới II Tiến hành sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần +Nề nếp: Đi học và đúng -Duy trì sĩ số 29 em -Ăn mặc đúng trang phục -Vệ sinh và phòng học đẹp, chăm sóc cây xanh, không ăn quà vặt +Học tập -Học thuộc bài trước đến lớp -Xây dụng bài tốt: Trường Việt.Lam Châu Nhung Hiếu Vi Trinh -Viết chữ có tiến bộ: Thuận Linh Diệu My -Đồ dùng học tập đầy đủ *Tồn tại: Đọc chưa to : Cường Nhật Nhi (27) Chữ viết chưa đẹp: Hoàng An Phấn -Thu nộp chưa đầy đủ : Khánh Vy Kỳ 2.Kế hoạch tuần tới Thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 để chào mừng ngày 22/ 12 Đi học chuyên cần, không ăn quà vặt, ăn mạc đúng trang phục Học thuộc bài trước đến lớp Tiếp tục thu gom giấy vụn Thu nộp các khoản quỷ còn thiếu (28)

Ngày đăng: 06/06/2021, 02:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w