1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em

144 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 520,81 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng Đại học Văn hoá Hμ Néi - TRầN XUÂN HòA VĂN HóA GIA ĐìNH VớI VIệC HìNH THNH V PHáT TRIểN NHÂN CáCH TRẻ EM Chuyên ngành: VĂN HóA HọC M số: 60 31 70 LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HOá HọC H NộI - 2007 Mục lục Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chơng I: Những vấn đề lí luận văn hóa, gia đình, văn hóa gia đình nhân cách trẻ em Văn hóa vai trò văn hóa phát triển xà hội 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Vai trò văn hoá phát triển Khái niệm gia đình 11 2.1 Khái niệm gia ®×nh 11 2.2 Gia ®×nh ë ViƯt Nam - mét thể chế xà hội, 12 dạng cộng đồng đặc biệt Văn hóa gia đình, giá trị cấu trúc giá trị chức gia đình 15 3.1 Khái niệm văn hoá gia đình 15 3.2 Giá trị cấu trúc văn hóa gia đình 16 3.3 Giá trị chức văn hóa gia đình 21 Khái niệm nhân cách hình thành nhân cách 24 4.1 Khái niệm nhân cách 24 4.2 Cấu trúc nhân cách 27 4.3 Những yếu tố hình thành nhân cách 30 4.4 Một số quy luật phát triển nhân cách 32 Chủ trơng, đờng lối, sách Đảng, Nhà nớc 33 gia đình trẻ em Chơng II: Văn hoá gia đình việc 36 hình thành phát triển nhân cách trẻ em qua khảo sát quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nớc tiến hành 36 công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Sự chuyển tiếp từ văn hóa gia đình truyền thống 37 đến văn hoá gia đình đại Việt Nam 1.2 Chức gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 40 1.3 Những vấn đề đặt gia đình Việt Nam 43 nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Thực trạng ảnh hởng văn hóa gia đình tới 45 hình thành phát triển nhân cách trẻ em (qua khảo sát quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội) 2.1 Một vài nét tình hình kinh tế, văn hóa, xà hội 45 quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội 2.2 Vai trò văn hóa gia đình 50 hình thành phát triển nhân cách trẻ em Sự lệch chuẩn văn hoá gia đình suy thoái nhân cách trẻ em 96 3.1 Trẻ em làm trái pháp luật - nh÷ng 96 biĨu hiƯn râ nÐt nhÊt cđa sù suy thoái nhân cách trẻ em 3.2 Lệch chuẩn văn hoá gia đình - nguyên nhân suy thoái nhân cách trẻ em 99 Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm phát huy 109 vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Phơng hớng 109 1.1 Cần xây dựng hoàn thiện sách văn pháp luật 109 gia đình, xây dựng chơng trình kế hoạch hoạt động cụ thể để triển khai việc thực chiến lợc gia đình 1.2 Xây dựng chế thống nhằm phát huy đợc sức mạnh 109 toàn xà hội cho công tác xây dựng phát triển gia đình 1.3 Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền, vận động 110 gia đình, nâng cao vị thế, vai trò gia đình đời sống xà hội 1.4 Đẩy mạnh nghiên cứu gia đình, tổng kết thực tiễn 110 mô hình gia đình Việt Nam đại, sở đó, so sánh với nhu cầu thực tiễn trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa để xác định luận khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển gia đình 1.5 Tiếp tục thực sâu rộng phong trào xây dựng gia đình 110 văn hóa, toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân c 1.6 Tiếp tục tuyên truyền, thực sâu rộng tầng lớp 113 nhân dân công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Giải pháp 116 2.1 Củng cố nâng cao hệ giá trị gia đình 116 2.2 Đảm bảo điều kiện 119 vật chất tinh thần cho gia đình 2.3 Phát huy giá trị truyền thống để nâng cao 119 vị trí vai trò gia đình xà hội đại 2.4 Củng cố xây dựng chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam 125 2.5 Tăng cờng truyền thông trách nhiệm nghĩa vụ 125 bậc cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Kết luận 127 Tài liệu tham khảo 129 Phụ lục 133 Mở đầu Lí chọn đề tài Gia đình mét vÊn ®Ị lín cđa ®êi sèng x· héi, đà thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nớc giới Cùng với phát triển cách mạng khoa học công nghệ, tác động xu toàn cầu hóa thập kỉ gần đây, vấn đề gia đình lên nh mối quan tâm đặc biệt nhiều ngời, nhiều quốc gia Từ văn hóa gia đình truyền thống đến văn hóa gia đình đại đà có biến đổi lớn, đặc biệt nớc ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng, bên cạnh yếu tố tích cực, làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực mặt trái đà ảnh hởng trực tiếp có nguy làm băng hoại giá trị văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam Từ thực tế đó, Đảng Nhà nớc quan tâm đến việc xây dựng gia đình Gần đây, Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) đà nhấn mạnh đến trách nhiệm gia đình:giữ gìn phát huy đạo lí tốt đẹp gia đình Việt Nam, nêu cao vai trò gơng mẫu bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trờng xà hội Nghị Đại hội IX Đại hội X Đảng đà rõ: nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dỡng thành viên lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm ngời tế bào lành mạnh xà hội; "tạo điều kiện cho trẻ em đợc sống môi trờng an toàn, lành mạnh, phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ đạo đức" Trong trình thực công nghiệp hóa-hiện đại hóa ®Êt n−íc, më cưa vµ héi nhËp víi khu vùc quốc tế, gia đình Việt Nam nảy sinh vấn đề phức tạp xúc nh tệ nạn xà hội, tình trạng ly hôn, trẻ em h, trẻ em bỏ học, tranh chấp tài sản, làm ăn bÊt chÝnh Nh÷ng biĨu hiƯn vỊ sù sa sút đạo đức, lỏng lẻo trật tự kỉ cơng gia đình cần đợc quan tâm, đánh giá cách nghiêm túc Cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa nớc ta đà tiến hành đợc suốt thời gian dài Bên cạnh mặt đà đạt đợc, cần đợc tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để có định hớng kịp thời góp phần tổ chức, triển khai vận động xây dựng gia đình văn hóa địa bàn nớc thực có hiệu thời gian tới Với lí ý nghĩa nh trên, việc nghiên cứu văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em quan trọng cần thiết Tình hình nghiên cứu Vấn đề gia đình đà đợc nhiều công trình nghiên cứu nớc đề cập đến Tác phẩm tiếng ăngghen Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc tác phẩm đặt móng cho việc nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia đà có nhiều nghiên cứu đề tài gia đình Năm 1990, Trung tâm đà xuất công trình Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam, đề cập tới số vấn đề lí luận vị trí, vai trò gia đình xà hội Năm 1991, công trình Những nghiên cứu xà hội học gia đình Việt Nam tập thể tác giả Viện Xà hội học đà tiến hành khảo sát thực tiễn nhiều tỉnh thành nớc đặc điểm gia đình Việt Nam trớc năm 1990 Năm 1992, công trình nghiên cứu Xây dựng văn hóa nớc ta nay, Viện sĩ Nguyễn Duy Quí Giáo s Đỗ Huy đà đề cập tới số vấn đề văn hóa gia đình nớc ta Ngoài ra, kể ®Õn ®Ị tµi cÊp nhµ n−íc KX 06/11 nhµ nghiên cứu Lê Minh làm chủ nhiệm; Gia đình Việt Nam với chức xà hội hóa (1998); Văn hóa gia đình Lê Trọng Khánh Bùi Đình Châu (2002) Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nớc đổi Giáo s Lê Thi Trong công trình này, tác giả đà đề cập tới vấn đề lí luận thực tiễn văn hóa gia đình, vấn đề gia đình Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn văn hóa gia đình, vai trò gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, luận văn sâu khảo sát, đánh giá thực trạng gia đình trẻ em quận Cầu Giấy (thành phố Hà Nội) nay, đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa Hà Nội thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Nội dung nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận gia đình, văn hóa gia đình gia đình văn hóa, vai trò gia đình văn hóa gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em; - Phân tích thực trạng gia đình bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò gia đình việc giáo dục hình thành nhân cách trẻ em Đối tợng phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tợng nghiên cứu Những vấn đề văn hóa gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, khảo sát số gia đình quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội từ thực tiễn xây dựng gia đình văn hóa Hà Nội khoảng 10 năm trở lại Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biƯn chøng, chđ nghÜa vËt lÞch sư, t− t−ëng Hồ Chí Minh, kết hợp với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình, trẻ em xây dựng gia đình văn hóa Ngoài ra, đề tài sử dụng phơng pháp khảo sát t liệu thực tế: điều tra xà hội học, thống kê, phơng pháp so sánh, lựa chọn, đối chiếu để tiến hành phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu có Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ mặt lí luận thực tiễn văn hóa gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em; - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò gia đình việc hình thành nhân cách trẻ em Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn bao gồm ba chơng, kèm theo Phụ lục Tài liệu tham khảo Chơng I: Những vấn đề lí luận văn hóa, gia đình, văn hoá gia đình nhân cách trẻ em Chơng II: Văn hoá gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em qua khảo sát quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Chơng III: Phơng hớng giải pháp nhằm phát huy vai trò gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chơng I Những vấn đề lí luận văn hóa, gia đình, văn hóa gia đình v nhân cách trẻ em Văn hoá vai trò văn hóa phát triển xà hội 1.1 Khái niệm văn hóa Thuật ngữ văn hóa xuất ngôn ngữ nhân loại từ sớm Ngay từ thời La Mà cổ đại, tiếng Latinh, đà xuất từ văn hóa (cultus) Từ văn hóa lúc đầu có nghĩa cày xới đất hoang, vun trồng cối, dÇn chun sang nghÜa vun trång trÝ t, vun trång tinh thần, giáo dục ngời Theo nghĩa Hán-Việt, văn vẻ đẹp, hóa làm cho đẹp Và nh vậy, theo quan niệm ngời phơng Đông ngời phơng Tây, văn hóa có nghĩa chung giáo hóa, vun trồng nhân cách ngời, làm cho ngời sống trở nên tốt đẹp hơn; chất văn hóa sáng tạo hớng tới giá trị nhân văn Từ trớc đến có nhiều cách hiểu xuất phát từ góc độ tiếp cận khác việc xác định khái niệm văn hóa, nh: Hớng tiếp cận xà hội học: văn hóa cách ứng xử mà thành viên, xà hội đà học đợc (F Merrile) Theo hớng này, văn hóa đợc hiểu toàn cách thức, khuôn mẫu ứng xử, thể chế xà hội, giá trị tinh thần biểu thị phẩm chất xà hội ngời diện mạo, tính chất xà hội định Hớng tiếp cận tâm lí học cho rằng, văn hóa gắn với đời sống tinh thần ngời, đợc tạo thành từ hoạt động sáng tạo ngời thúc đẩy nhu cầu tâm lí nảy sinh tõ mèi quan hƯ cđa ng−êi víi thiªn nhiªn với xà hội Ví dụ, phơng Tây, nhu cầu ấm áp thời tiết lạnh đà thúc đẩy hoạt động ngời sáng tạo công 125 nêu gơng ngời tốt để em noi theo; song, cịng cã cha mĐ ph¶i sử dụng phơng pháp trừng phạt nghiêm khắc em để chúng buộc phải nhận khuyết điểm sửa chữa sai lầm 2.4 Củng cố xây dựng chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam Để nâng cao vị trí vai trò gia đình phát triển xà hội, cần có sách giải pháp củng cố xây dựng chuẩn mực cho gia đình, phát triển mối quan hệ gia đình tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: gia đình hạt nhân x· héi Chóng ta ph¶i cã sù thèng nhÊt chung việc củng cố xây dựng gia đình qui mô, hình thức, cấu phù hợp với xu hớng công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nớc Gia đình phải đợc xây dựng giá trị nhân văn tiến bộ, sở quan điểm bình đẳng giới quyền trẻ em, nâng cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thật tổ ấm ngời tế bào lành mạnh xà hội 2.5 Tăng cờng truyền thông trách nhiệm nghĩa vụ bậc cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ em - Trách nhiệm: Đem lại tình thơng yêu cho Ngay từ đứa bé nằm bụng mẹ tình thơng yêu đà đợc hình thành Đứa trẻ lớn dần theo năm tháng, cha mẹ không yêu thơng mà phải bảo vệ con, điều đà tạo nên gắn bó thành viên gia đình Cha mẹ ngời thày đời đứa bé Ngời tiếp xúc ngời mẹ, ngời cha, cha mẹ dạy cho "học ăn, học nói, học gói, học mở", dạy cách ứng xử, rèn luyện phẩm chất đạo đức, dạy cách tiếp nhận giá trị, chuẩn mực xà hội Bởi vậy, cha mẹ ngời thày chuẩn bị hành trang, kinh nghiệm cho em bớc vào sống 126 Hơn thế, cha mẹ không nuôi dạy khôn lớn mà chỗ dựa tinh thần vững chắc, vợt qua khó khăn, trở ngại năm tháng đời - NghÜa vơ: Cha mĐ cã nghÜa vơ khai sinh cho thời hạn theo qui định pháp luật Cha mẹ có nghĩa vụ thơng yêu, nuôi dỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cha mẹ có nghĩa vụ chăm lo việc học tập, giáo dục phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành ngời hiếu thảo gia đình ngời công dân tốt xà hội Cha mẹ không đợc phân biệt, đối xử con; ngợc đÃi, hành hạ con; lạm dụng sức lao động cha đến tuổi thành niên; xúi giục, ép buộc làm việc trái với pháp luật đạo đức xà hội Cha mẹ có nghĩa vụ tạo điều kiện cho đợc sống môi trờng gia đình đầm ấm, hòa thuận, hạnh phúc Cha mẹ làm gơng tốt cho mặt Cha mẹ phải phối hợp chặt chẽ với nhà trờng, xà hội để giáo dục cái; hớng dẫn chọn nghề; tôn trọng quyền lùa chän nghƯ nghiƯp cđa con, t«n träng qun tham gia hoạt động xà hội Cha mẹ ngời đại diện theo pháp luật cha thành niên, thành niên nhng lực hành vi dân sự; phải chịu bồi thờng thiệt hại gây cho ngời khác theo qui định pháp luật 127 Kết luận Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế-xà hội, văn hoá gia đình đóng vai trò quan trọng chiến lợc phát triển ngời Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta thành công không xây dựng phát triển nhân cách ngời Việt Nam phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực xà hội Nhận rõ tầm quan trọng đó, Đảng ta coi trọng việc xây dựng phát triển văn hoá gia đình gia đình văn hoá, nhằm vào mục tiêu: Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc, làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xà hội, tổ ấm ngời, phát huy trách nhiệm gia đình việc lu truyền giá trị văn hoá dân tộc từ hệ sang hệ khác Từ năm 1960 trở lại đây, đặc biệt thời kỳ đất nớc đổi mới, dới lÃnh đạo Đảng, công xây dựng gia đình văn hoá sở văn hoá gia đình theo định hớng giá trị xà hội không ngừng vận động phát triển, góp phần củng cố gia đình mặt, động viên tiềm sáng tạo thành viên gia đình, xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh, góp phần nâng cao nhận thức thực nghĩa vụ công dân thực chủ trơng, sách Nhà nớc củng cố tình đoàn kết xóm làng, khối phố Nhng không thừa nhận không gia đình bị tác động tiêu cực chế thị trờng, nảy sinh quan điểm, thái độ hành vi sai lệch với hệ giá trị chuẩn mực xà hội dẫn đến tình trạng số thành viên có trẻ em suy thoái nhân cách Trẻ em tơng lai đất nớc Việc chăm sóc, giáo dục, đào tạo trẻ em trở thành ngời chủ tơng lai đất nớc đạt đợc thành tốt đẹp sở xây dựng văn hoá gia đình gia đình văn hoá, kết hợp chặt chẽ với môi trờng nhà trờng xà hội Ngoài ra, để thực tốt việc chăm sóc, bồi dỡng giáo dục trẻ em, cần phải tập trung nhiều nguồn lực Nguồn lực đây, vừa sở vật chất, kinh phí hoạt động, vừa ngời, 128 việc mở rộng mạng lới hoạt động, đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng cán chuyên trách, tăng cờng hoạt động mang tính xà hội hóa, tạo điều kiện để nhóm xà hội, cá nhân đóng góp vật chất, tinh thần kiến thức cho công tác Các nguồn lực cần đợc sử dụng cách hợp lí, có hiệu quả, để tạo thành sức mạnh chung, nhằm xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc, thực tổ ấm ngời, tế bào lành mạnh xà hội, đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất n−íc 129 Tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Ph.Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu t nhân nhà nớc (Các Mác - Ăngghen tuyển tập, tập XVI), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập VI), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sông Hồng, Nhà xuất Văn hoá-Thông tin, Hà Nội Mai Huy Bích (1987), Lối sống gia đình ngày nay, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Néi Ngun ViÕt Chøc (2001), “NÕp sèng ng−êi Hµ Nội, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội Thùy Dơng (1995), Hạnh phúc gia đình, Nhà xuất Đồng Nai, Đồng Nai Dơng Tự Đam (1999), Gia đình trẻ hình thành nhân cách niên, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Đỗ Thái Đông (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội 10 Lê Nh Hoa (2001), Xây dựng t tởng đạo đức lối sống Thủ đô Hà Nội Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 11 Lê Nh Hoa (2002), Lối sống xà hội đại, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Gia đình Việt Nam ngày (1996), Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 130 13 Giáo dục thẩm mỹ xây dựng ngời Việt Nam (1982), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 14 Giáo trình quản lý nhà nớc, tập II, (1994), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 Giáo trình tâm lý học, Trờng Đại học S phạm Hà Nội I 16 Phạm Minh Hạc (20/6/1996), Định hớng giá trị xà hội, tăng cờng giáo dục đạo đức, Báo Nhân dân 17 Phạm Minh Hạc (30/6/1996), Phát huy ngn lùc ng−êi phơc vơ sù nghiƯp ph¸t triển đất nớc, Báo Nhân dân 18 Hỏi đáp xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống (1998), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 T.A.Ilina (1973), Giáo dục học tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quí (2007), Gia đình học, Nhà xuất Lí luận trị, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Võ Thị Hồng Loan (1998), Văn hoá gia đình với hình thành phát triển nhân cách ngời Việt Nam nay, Luận án thạc sỹ khoa học văn hoá, Hà Nội 23 N.D.Lê-vi-tốp (1971), Tâm lý học trẻ em Tâm lý học s phạm, tập II, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 N.D.Lê-vi-tốp (1972), Tâm lý học trẻ em Tâm lý học s phạm, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 “Hå ChÝ Minh toµn tËp”, tËp III (1995), Nhµ xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 131 26 A.X.Macarencô (1978), Sách bậc làm cha mẹ, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 27 Phạm Xuân Nam (1991), Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá việc nâng cao nhận thức vai trò văn hoá phát triển Báo cáo bổ sung cc häp tỉng kÕt cđa ban thËp kû ph¸t triển văn hoá Việt Nam 28 Nguyễn Hồng Phong (1991), Văn hoá, văn minh phát triển tiến xà hội, Tham luận hội nghị tổng kết cđa ban qc gia thËp kû qc tÕ ph¸t triển văn hoá 29 Lê Thị Quí - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội 30 Thập kỷ giới phát triển văn hoá (1992), Bộ Văn hóa-Thông tin Thể thao, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Thắng (1994), Về văn hoá gia đình, Tạp chí Văn học nghệ thuật số 7, Hà Nội 32 Lê Thi (1995), Gia đình Việt Nam trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nớc, Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội 33 Lê Thi (2003), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nớc đổi mới, Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội 34 Lê Thi (1977), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 35 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Viện Văn hoá Nhà xuất Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 36 Về văn hoá văn nghệ (1972), Nhà xuất Văn hoá, Hà Nội 37 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 38 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Xây dựng gia đình văn hoá nghiệp đổi (1997), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tiếng Nga 41 Abraham MolÌs (1973), “Socio - Dynamique de la culture” - Paris 1967, Bản dịch tiếng Nga, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva 42 N.K.Cơ-rup-xkai-a (1965), Tuyển tập tác phẩm giáo dục, Nhà xuất Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục nớc Cộng hoà Liên bang Nga 43 M.Goócki toàn tập (1953) tập XXIV (tiếng Nga), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 A.Khác-sép (1995), Hôn nhân gia đình xà hội Xô-viết, Nhà xuất Lêningrát 45 A.X.Macarencô (1974), Toàn tập (tập IV), Nhà xuất Viện Hàn lâm Khoa học giáo dục nớc Cộng hoà Liên bang Nga 46 K.Xit-kin (1957), Hồi ức Lênin (tập II, tiếng Nga), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 133 Phụ lục Phiếu điều tra x hội học Xin ông (bà) vui lòng cho biết số thông tin dới đây: Họ tên: Tuổi: Nơi làm việc: Chức vụ chức danh: Các con: Con thø nhÊt: Nam, n÷ Ti: Con thø hai: Nam, nữ Tuổi: Câu1: Ông bà có cho rằng, hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi yếu tố định việc giáo dục trẻ độ tuổi từ đến 10 tuổi hay không? a Có b Không Câu 2: Ngoài hiểu biết tâm, sinh lý lứa tuổi, bậc cha mẹ cần quan tâm đến yếu tố dới đây: a Sức khỏe trẻ b Hình thành phản xạ có điều kiện trẻ (ăn, ngủ, vệ sinh) c Giáo dục trẻ cách tự chăm sóc thân d Tự ý thức vị trí gia đình e Tất yếu tố Câu 3: Ông bà nhận thÊy ë løa ti thiÕu niªn (11ti - 15ti), có biểu sau đây: a Bớng bØnh b Hay c·i lêi ng−êi lín c ThÝch ch¬i với nhóm bạn lứa 134 d Ham trò chơi, xem phim, đọc truyện d Cả a, b, c Câu 4: Ông bà có biết đợc nguyên nhân việc có biểu nh hay không? a Có b Không Nếu có, xin vui lòng cho biết lý do: . Câu 5: Ông bà lựa chọn cách xử trớc biểu mình? a Khuyên bảo b Cấm đoán trừng phạt c Cùng với nhà trờng thực việc giáo dục d Đa quy tắc bắt buộc chúng phải thực e Để cho trẻ tự thể f Kết hợp biện pháp Câu 6: Ông bà đánh giá tầm quan trọng việc làm gơng cha mẹ viƯc gi¸o dơc c¸c con? a Cã ý nghÜa qut định b Quan trọng c Không có ý nghĩa định d Không xác định 135 Câu 7: Theo ông bà, việc làm gơng cho đợc thực thông qua hành vi sau đây? a Hành vi đạo đức b Cách c xử với ngời khác c Thái độ lao động, nghề nghiệp d Suy nghĩ, tình cảm, thói quen, khát vọng e Lối sống ngời làm cha mẹ f Tất phơng án Câu 8: ông bà sử dụng phơng pháp giáo dục phơng pháp sau ®Ĩ gi¸o dơc c¸c con? a Sư dơng qun uy vai trò cha mẹ gia đình b Sử dụng thành đạt địa vị xà hội c Sử dụng tình yêu thơng d Sử dụng nghệ thuật giáo dục Câu 9: Việc cha mẹ giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên có phải việc làm cần thiết hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiÕt (xin cho biÕt lý do) ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… C©u 10: Theo quan điểm ông bà, giáo dục giới tính cần chuẩn bị cho trẻ cha thành niên kiến thức, hiểu biết dới đây? a Sự ph¸t triĨn vỊ sinh lý løa ti b Quan hƯ tình dục 136 c Tình bạn, tình yêu d Hôn nhân gia đình e Tất phơng án Câu 11: Trong giáo dục giới tính ông bà sử dụng cách thức sau đây? a Qua nói chuyện riêng giải phẫu sinh lý, chế thụ thai, biện pháp tránh thai b Qua sách, báo, tài liệu liên quan c Thu hút trẻ vào hoạt ®éng lao ®éng, vui ch¬i, thĨ dơc, thĨ thao phï hợp với lứa tuổi d Thông qua trờng hợp thực tế Câu 12: Ngoài việc học tập, ông bà có thờng xuyên yêu cầu tham gia phụ giúp số công việc gia đình hay không? a Thờng xuyên b Thỉnh thoảng c Cha Câu 13: Theo ông bà, việc yêu cầu trẻ tham gia phụ giúp công việc gia đình có ý nghĩa giáo dục nh với phát triển nhân cách chúng? a ý thức vai trò gia đình b Nhận thức đợc giá trị sức lao động c Hình thành thói quen động tích cực lao động d Rèn luyện kỹ lao động tổ chức lao động e Tất phơng án Câu 14: Khi đợc giao việc, trẻ có thái độ nh nào? a Kh«ng chÊp nhËn 137 b MiƠn c−ìng chÊp nhËn c Vui vẻ, hào hứng d Tự giác thực Câu 15: Khi giao việc cho trẻ, ông bà thờng quan tâm đến yếu tố nào? a Đặc điểm sức khỏe, giới tính, độ tuổi, tính khí b Thái độ, hoàn cảnh c Mục đích việc giáo dục d Khả hoàn thành công việc Câu 16: Theo ông bà, giáo dục thẩm mỹ gia đình nhằm hớng tới: a Phát triển khả cảm thụ đẹp b Giáo dục khiếu thẩm mỹ c Hình thành ý thức tôn trọng đẹp d ý kiến khác: Câu 17: Ông bà vui lòng cho biết, giáo dục thẩm mỹ gia đình có liên quan đến lĩnh vực dới đây? a Giáo dục đạo đức b Giáo dục trí tuệ c Giáo dục lao động d Thể dục, thể thao e ý kiến khác: . 138 Câu 18: Việc giáo dục thẩm mỹ cho đợc ông bà thực thông qua đối tợng nào? a Thiên nhiên b Nghệ thuật c Đồ vật d Bản thân ngời Câu 19: Ông bà có thờng xuyên quan tâm đến việc giáo dục để hình thành thói quen tốt trẻ hay không? a Có b Không Câu 20: Theo ông bà, thói quen trẻ đợc hình thành thông qua: a Hớng dẫn b Làm gơng c Tự ý thức trẻ d Khác: .. Câu 21: Ông bà giáo dục thói quen tốt cho trẻ hành vi cụ thể nào? a Thái độ, cử chỉ, lời nói có lễ phép víi ng−êi lín b NiỊm në giao tiÕp c Nhờng nhịn, cảm thông d Giúp đỡ ngời khác Câu 22: Trong gia đình, ông bà có khoảng thời gian rỗi là: a đến 139 b đến c Nhiều Câu 23: Trong thời gian rỗi, ông bà thờng làm: a Nghỉ ngơi, vui chơi b Sử dụng hình thức giải trí nh: xem, đọc, nghe c TËp lun thĨ dơc, thĨ thao d Ch¬i víi nhóm bạn e Khác: . .. Câu 24: Ông bà có cho việc thờng xuyên định hớng cho cách sử dụng thời gian rỗi cần thiết hay không? a Có b Không Câu 25: Theo ông bà, gia đình có cần thờng xuyên phối hợp với nhà trờng địa phơng để sử dụng thời gian rỗi trẻ hay không? a Có b Không ... hóa, đại hóa đất nớc Nội dung nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lí luận gia đình, văn hóa gia đình gia đình văn hóa, vai trò gia đình văn hóa gia đình việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em; ... đình, văn hóa gia đình nhân cách trẻ em Văn hóa vai trò văn hóa phát triển xà hội 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Vai trò văn hoá phát triển Khái niệm gia đình 11 2.1 Khái niệm gia đình 11 2.2 Gia ®×nh... chức, triển khai vận động xây dựng gia đình văn hóa địa bàn nớc thực có hiệu thời gian tới Với lí ý nghĩa nh trên, việc nghiên cứu văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w