1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tham gia hoạt động văn hóa của công dân trong các bản hiến pháp việt nam từ 1946 đến nay

139 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 840,88 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HĨA -THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI    PHẠM QUỐC HÙNG QUYỀN THAM GIA HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA CƠNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TỪ NĂM 1946 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG VINH HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC ĐỐI VỚI QUYỀN 10 HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA CƠNG DÂN 1.1 Về khái niệm công cụ 10 1.2 Mối quan hệ quyền hoạt động văn hóa với quyền cơng dân 20 1.3 Quyền công dân tượng văn hóa 22 1.4 Vai trị quyền cơng dân xã hội dân chủ 27 CHƯƠNG 2: QUYỀN HOẠT ĐỘNG VĂN HỐ CỦA CƠNG DÂN TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP TỪ NĂM 1946 ĐẾN NAY VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUYỀN ĐÓ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 32 2.1 Bối cảnh lịch sử đời Hiến pháp Việt Nam 32 2.2 Sự thể quyền hoạt động văn hóa cơng dân qua 41 Hiến pháp nước ta Khảo sát tình hình thực quyền cơng dân hoạt động văn 52 hố thời kỳ đổi 2.3 Nhận định chung 63 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA CƠNG DÂN TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 65 3.1 Phương hướng: Hồn thiện quyền hoạt động văn hóa cơng dân, góp phần xây dựng xã hội dân chủ 68 3.2 Các giải pháp 75 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 2.4 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GS Giáo sư FIAF (The International Federation of Film Archives) Liên đoàn phim quốc tế ICOM (The International of Museum) Hiệp hội bảo tàng quốc tế IFLA (International Federation of Library Associations and Institutiions) Liên đoàn thư viện quốc tế NQ Nghị Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định QH Quốc hội QH10 Quốc hội khóa X TS Tiến sĩ TTg Thủ tướng TW Trung ương UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Orgnization) Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại quốc tế XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những thành tựu cách mạng khoa học công nghệ kỷ XX lôi giới bước vào thời kỳ phát triển sôi động – phát triển diễn với gia tốc mạnh mẽ không phạm vị quốc gia, khu vực mà mang tính tồn cầu rõ rệt đem đến nhiều triển vọng to lớn thách thức nghiệt ngã, nước phát triển Tuy nhiên, bình tĩnh mà suy ngẫm người ta nhận thấy: Nhân loại xuất nhiều xã hội nhanh (fast society) có nhiều xã hội phát triển cao (hight society) phân hóa xã hội sâu sắc, tiềm ẩn tai họa rủi ro xảy lúc Một bệnh lạ vừa xuất động vật hay người theo mạng lưới giao thơng nhanh mà lan tồn cầu Khí thải cơng nghiệp làm ô nhiễm hành tinh đe dọa an toàn sinh thái, tàu ngầm nguyên tử hay nhà máy điện hạt nhân nổ điều gây tổn thất cho vùng hay toàn nhân loại, di hại gây hậu có kéo dài nhiều thập kỷ Từ tâm khảm người nảy câu tự vấn: “ Liệu lợi lộc văn minh công nghiệp mang lại có bù đắp thảm họa, tồn ám ảnh đè nặng lên vận mạng người không?” Câu trả lời cho vấn đề treo lại Ý thức điều nghịch lý đây, tổ chức UNESCO Liên hợp quốc vào thập niên cuối kỷ trước đề xuất “Thập kỷ giới phát triển văn hóa” (1988- 1997) Nguyên tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor nói mục tiêu thập kỷ sau: Nhận thức vai trị, vị trí văn hóa phát triển túy, tìm phương thức khả thi tính cơng nghiệp tính sáng tạo gắn bó móc nối với nhau, kinh tế bắt rễ văn hóa; Khẳng định đề cao sắc văn hóa dân tộc Mục tiêu đòi hỏi phải loại bỏ cám dỗ nhằm đồng hóa hệ thống tiêu chuẩn nguy cơ, kèm theo phụ thuộc nạn kỳ thị văn hóa Nó địi hỏi cổ vũ khích lệ việc phát triển tài sáng tạo cá nhân tập thể; Mở rộng tham gia công chúng vào đời sống văn hóa Thơng qua việc làm sáng tỏ mối quan hệ gắn bó văn hóa tự do, độc lập suy nghĩ thái độ chống lại chủ nghĩa giáo điều, văn hóa nhân quyền, để hiệu triệu lực lượng cơng chúng tự sáng tạo mà tham gia vào hoạt động đời sống văn hóa; Thúc đẩy hợp tác quốc tế Mục tiêu đòi hỏi phải chống lại khuynh hướng tự lập, thu lại khuynh hướng cổ súy, bênh vực cho văn hóa dân tộc đó, coi rẻ văn hóa dân tộc khác Cần phải sức tìm kiếm mối liên hệ thơng qua văn hóa dễ dàng hấp thu tinh hoa văn hóa khác [5, tr 22] Bàn mối quan hệ văn hóa phát triển ơng F.Mayor viết: “Hễ nước tự đặt cho mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời mơi trường văn hóa định xảy cân đối nghiêm trọng mặt kinh tế lẫn văn hóa tiềm sáng tạo nước bị suy yếu nhiều” Rồi ông đề nghị: “Từ trở văn hóa cần coi nguồn cổ súy cho phát triển ngược lại phát triển cần thừa nhận văn hóa giữ vị trí trung tâm vai trò điều tiết xã hội” [5, tr 23] Đoạn văn phân tích mục tiêu phát triển xác định vai trò văn hóa phát triển Tuy nhiên, chúng tơi quan tâm tới số ý sau: Văn hóa mang thuộc tính sáng tạo, kinh tế bắt rễ văn hóa – tức bắt rễ sáng tạo nhân dân phát triển thuận lợi Phát triển nói khơng đơn kinh tế, mà phát triển toàn diện người – Nói văn hóa gắn với tự quyền người theo ý Tự quyền người giá trị tinh thần cao quý kết đấu tranh trường kỳ nhân dân lịch sử Vì thế, mục tiêu phát triển, biểu thị khát vọng ngàn đời nguời dân thể dân chủ Việc thực thi quyền người phải bảo đảm pháp luật, tức quyền phải ghi vào Hiến pháp thể thành điều luật luật Hệ thống pháp luật bảo đảm “quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn độc lập) người trở thành yếu tố cấu trúc Văn hóa trị xã hội dân chủ Và, nguời dân có quyền bình đẳng trước pháp luật, có ý thức tự nguyện “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật”, văn hóa thực đóng vai trị điều tiết xã hội hướng vào phát triển Điều thú vị là, mối quan hệ văn hóa, pháp luật quyền người, hẹp quyền công dân thấy thể quan niệm chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa Trong mục đọc sách phần cuối tập Nhật ký tù (1942-1943) Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi nguời sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Người nêu điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc là: Xây dựng tâm lý (ý thức - tác giả thích): tinh thần độc lập, tự cường; Xây dựng luân lý (đạo đức - tác giả thích): biết hy sinh làm lợi cho quần chúng; Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội; Xây dựng trị: dân quyền ( quyền cơng dân – tác giả thích) Xây dựng kinh tế [2] Qua đoạn văn nhận thấy chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: Văn hóa toàn sáng tạo phát minh phương tiện, nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn Pháp luật phương tiện đó, biểu thành tố văn hóa Về xây dựng văn hóa dân tộc, Người nêu lên phương diện cần xây dựng là: Tâm lý, luân lý, xã hội, trị, kinh tế Có thể xem kết cấu tồn văn hóa dân tộc Việt Nam, đối tượng xây dựng văn hóa trị quyền cơng dân Đây tư tưởng dân chủ chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Qua phân tích phần trên, nhận thấy khái niệm văn hóa, phát triển, luật pháp quyền cơng dân có mối liên hệ gắn bó khăng khít Văn hóa phát triển đến mức xuất luật pháp quyền cơng dân Luật pháp đời để thực chức điều tiết xã hội, giúp cho văn hóa phát triển liên tục, cịn quyền cơng dân biểu giá trị cao quý, thước đo trình độ phát triển văn hóa xã hội Như vậy, quyền cơng dân đối tượng nghiên cứu văn hóa học, xác văn hóa học trị Xuất phát từ lý giải đây, lựa chọn vấn đề “Quyền tham gia hoạt động văn hóa cơng dân Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học Tình hình nghiên cứu a) Theo tìm hiểu chúng tơi, nước ta có số cơng trình bàn quyền người quyền công dân, chưa có cơng trình viết quyền hoạt động văn hóa cơng dân thơng qua Hiến pháp Có thể kể số tác phẩm sau: - Phạm Huy Ích: Quyền người giới đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 - Một số vấn đề quyền dân trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Trần Ngọc Đường: Quyền người quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Như vậy, nói luận văn cao học bước khởi đầu nghiên cứu quyền hoạt động văn hóa công dân Việt Nam qua Hiến pháp Vì bước khởi đầu chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thày, cô bạn đồng nghiệp để văn hồn thiện Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Khảo sát quyền hoạt động văn hố cơng dân qua Hiến pháp từ năm 1946 đến nay, qua khẳng định quyền hoạt động văn hóa cơng dân thành tựu nghiệp cách mạng nước ta, tiến xã hội, thể tính chất ưu việt chất dân chủ chế độ trị nước ta, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: Làm rõ số khái niệm công cụ sử dụng luận văn như: văn hóa, hoạt động văn hóa, quyền hoạt động văn hóa cơng dân, so sánh với hai khái niệm quyền người, quyền công dân xã hội dân chủ; Phân tích quyền hoạt động văn hóa cơng dân từ góc nhìn văn hóa học; Khảo sát quyền hoạt động văn hố công dân qua Hiến pháp pháp luật nước ta từ năm 1946 đến nay, qua trình bày thành tựu đạt việc xây dựng quyền hoạt động văn hóa cơng dân, khẳng định mặt tiến bộ, tính chất ưu việt hệ thống luật pháp nước ta Phân tích so sánh nội dung khái niệm quyền hoạt động văn hóa qua Hiến pháp để thấy rõ tiến việc xây dựng luật pháp nước ta, làm sáng tỏ quyền tự công dân hoạt động văn hóa điều cấm kỵ hoạt động này; Kiến nghị số giải pháp với nhà quản lý, nhà làm luật, nhà hoạch định sách, để việc xây dựng hành lang pháp lý thuận lợi nhằm phát huy quyền tham gia hoạt động văn hóa cơng dân, góp phần xây dựng văn hóa pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mang sắc dân tộc Giới hạn đề tài Như người biết, văn hóa khái niệm đa nghĩa (khái niệm mở), hoạt động văn hóa bao gồm phổ hoạt động vơ đa dạng Tham gia vào phổ hoạt động hoạt động văn nghệ, truyền thơng, báo chí, giáo dục, khoa học, tín ngưỡng, tơn giáo, chí hoạt động thể dục thể thao, tham quan du lịch, thời trang, hoa hậu, từ thiện v.v xếp vào lĩnh vực hoạt động văn hóa Để tránh dàn trải, tản mạn nghiên cứu, đề tài cần giới hạn cách khuôn hoạt động văn hóa vào số dạng hoạt động yếu, cốt làm rõ quyền cơng dân biểu thị lĩnh vực Trong luận văn chúng tơi quan niệm: hoạt động văn hóa trước hết lĩnh vực sinh hoạt tinh thần xã hội, nhìn từ góc độ kinh tế học trình sản xuất (sáng tạo) bảo quản, phân phối, trao đổi tiêu dùng loại văn hóa phẩm Thuật ngữ văn hóa phẩm hiểu sản phẩm lĩnh vực văn nghệ như: văn chương, mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, múa, xiếc, nhiếp ảnh nghệ thuật, báo chí, truyền thơng lĩnh vực sinh hoạt văn hóa đại chúng như: Đọc sách, tham quan bảo tàng, xem biểu diễn nghệ thuật, tham gia sinh hoạt lễ hội Phần cịn có dịp trình bày kỹ thuật ngữ hoạt động văn hóa Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Là đề tài thuộc khoa học xã hội nhân văn, luận văn đương nhiên phải vận dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, dựa sở lý luận văn hóa Chủ nghĩa Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích vấn đề lý luận đặt luận văn Cơ sở tư tưởng đạo để viết luận văn Văn kiện Đảng Nhà nước nói quyền cơng 10 dân nước ta Ngồi ra, luận văn có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, lơ gích lịch sử thấy cần thiết Những đóng góp mặt khoa học luận văn Dưới lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Đây bước chuyển lớn từ xã hội nông nghiệp truyền thống – mà đặc trưng chủ yếu lối sống tinh thần ln trọng tình trọng lý, thói quen tùy tiện “chín bỏ làm mười” ứng xử theo lệ làng (tập quán) theo phép nước – sang xã hội đô thị công nghiệp – xã hội phần lớn giao dịch dân thể chế hóa thành luật Khẩu hiệu “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” dấu hiệu khởi đầu ý thức cơng dân văn hóa pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phân tích mối quan hệ văn hóa pháp luật, xem pháp luật thành tố văn hóa, đồng thời trình bày quyền cơng dân từ cách tiếp cận văn hóa học có lẽ đề tài khơng nước ngồi, chưa thấy xuất nước ta Thực đề tài chúng tơi mong muốn góp phần chuẩn bị mặt lý luận thực tiễn để xây dựng văn hóa pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài thực tốt góp phần mở rộng diện trường nghiên cứu cho mơn văn hóa học nước ta Luận văn tư liệu tham khảo tốt để xây dựng chuyên đề văn hóa pháp lý, nằm hệ giảng văn hóa trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Tiếp cận văn hóa học quyền hoạt động văn hóa cơng dân Chương 2: Quyền hoạt động văn hóa cơng dân Hiến pháp từ năm 1946 đến tình hình thực quyền thời kỳ đổi 125 kinh tế, đơn vị vũ trang trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm Người phụ trách quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu thời hạn luật định Đ iều 99 Khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội, khơng bắt giam, truy tố đại biểu Quốc hội Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ, quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xét định Đ iều 100 Đại biểu Quốc hội phải dành thời gian để làm nhiệm vụ đại biểu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ quan khác Nhà nước có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết mà đại biểu yêu cầu tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động đại biểu Quốc hội CHƯƠNG VII CHỦ TỊCH NƯỚC Đ iều 101 Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Đ iều 102 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Chủ tịch nước 126 Đ iều 103 Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; 2- Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh; 3- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 4- Căn vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ; 5- Căn vào nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố định tun bố tình trạng chiến tranh, cơng bố định đại xá; 6- Căn vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; 7- Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội vấn đề quy định điểm điểm 9, Điều 91 thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh nghị thơng qua; pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí, Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; 8- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 9- Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm cấp Nhà nước khác; định tặng thưởng huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự Nhà nước; 127 10- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; định phê chuẩn tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định; 11- Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho quốc tịch Việt Nam tước quốc tịch Việt Nam; 12- Quyết định đặc xá Đ iều 104 Hội đồng quốc phòng an ninh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, ủy viên Chủ tịch nước đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh trình Quốc hội phê chuẩn Thành viên Hội đồng quốc phịng an ninh khơng thiết đại biểu Quốc hội.Hội đồng quốc phòng an ninh động viên lực lượng khả nước nhà để bảo vệ Tổ quốc.Trong trường hợp có chiến tranh, Quốc hội giao cho Hội đồng quốc phòng an ninh nhiệm vụ quyền hạn đặc biệt.Hội đồng quốc phòng an ninh làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số Đ iều 105 Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Khi xét thấy cần thiết, Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Đ iều 106 Chủ tịch nước ban hành lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn Đ iều 107 128 Phó Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Phó Chủ tịch nước giúp Chủ tịch làm nhiệm vụ Chủ tịch uỷ nhiệm thay Chủ tịch làm số nhiệm vụ Đ iều 108 Khi Chủ tịch nước không làm việc thời gian dài, Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch.Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch quyền Chủ tịch Quốc hội bầu Chủ tịch nước CHƯƠNG VIII CHÍNH PHỦ Đ iều 109 Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Đ iều 110 Chính phủ gồm có Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Ngoài Thủ tướng, thành viên khác Chính phủ khơng thiết đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo 129 phân công Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt Phó Thủ tướng Thủ tướng ủy nhiệm thay mặt lãnh đạo cơng tác Chính phủ Đ iều 111 Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân mời tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan Đ iều 112 Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp, xây dựng kiện toàn hệ thống thống máy hành Nhà nước từ trung ương đến sở; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân thực văn quan Nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, xếp sử dụng đội ngũ viên chức Nhà nước; 2- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân; 3- Trình dự án luật, pháp lệnh dự án khác trước Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội; 4- Thống quản lý việc xây dựng, phát triển kinh tế quốc dân; thực sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quản lý bảo đảm sử dụng có hiệu tài sản thuộc sở hữu tồn dân; phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; 130 5- Thi hành biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tạo điều kiện cho cơng dân sử dụng quyền làm trịn nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích Nhà nước xã hội; bảo vệ môi trường; 6- Củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; bảo đảm an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước; 7- Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước; công tác tra kiểm tra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân; 8- Thống quản lý công tác đối ngoại Nhà nước; ký kết, tham gia, phê duyệt điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; 9- Thực sách xã hội, sách dân tộc, sách tơn giáo; 10- Quyết định việc điều chỉnh địa giới đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 11- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn mình; tạo điều kiện để tổ chức hoạt động có hiệu Đ iều 113 Nhiệm kỳ Chính phủ theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá thành lập Chính phủ Đ iều 114 Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 131 1- Lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp; chủ toạ phiên họp Chính phủ; 2- Đề nghị Quốc hội thành lập bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ; trình Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ; 3- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 4- Đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, định, thị Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên; 5- Đình việc thi hành nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật văn quan Nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; 6- Thực chế độ báo cáo trước nhân dân qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải Đ iều 115 Căn vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, Chính phủ nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chính phủ định, thị kiểm tra việc thi hành văn Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Chính phủ phải thảo luận tập thể định theo đa số Đ iều 116 132 Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước lĩnh vực, ngành phụ trách phạm vi nước, bảo đảm quyền tự chủ hoạt động sản xuất, kinh doanh sở theo quy định pháp luật Căn vào Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ định, thị, thông tư kiểm tra việc thi hành văn tất ngành, địa phương sở Đ iều 117 Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội lĩnh vực, ngành phụ trách CHƯƠNG IX HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN Đ iều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường 133 Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Đ iều 119 Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Đ iều 120 Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước Đ iều 121 Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước Đ iều 122 Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thủ trưởng quan 134 thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân thời hạn luật định Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan Nhà nước địa phương Người phụ trách quan có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Đ iều 123 Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Đ iều 124 Uỷ ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động Uỷ ban nhân dân Khi định vấn đề quan trọng địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể định theo đa số Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc Uỷ ban nhân dân văn sai trái Uỷ ban nhân dân cấp dưới; đình thi hành nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ nghị Đ iều 125 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan 135 Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình mặt địa phương cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân động viên nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương CHƯƠNG X TOÀ ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Đ iều 126 Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân TỒ ÁN NHÂN DÂN Đ iều 127 Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tồ án đặc biệt sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật Đ iều 128 Nhiệm kỳ Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức nhiệm kỳ Thẩm 136 phán, chế độ bầu cử nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân cấp luật định Đ iều 129 Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Tồ án quân có Hội thẩm quân nhân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Đ iều 130 Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Đ iều 131 Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Đ iều 132 Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Đ iều 133 Toà án nhân dân bảo đảm cho cơng dân nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tồ án Đ iều 134 Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân địa phương Toà án quân Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án đặc biệt án khác, trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tồ án Đ iều 135 137 Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chánh án Toà án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Đ iều 136 Các án định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Đ iều 137 Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, quan quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố phạm vi trách nhiệm luật định Đ iều 138 Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 138 Việc thành lập Uỷ ban kiểm sát, vấn đề Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền định, vấn đề quan trọng mà Uỷ ban kiểm sát phải thảo luận định theo đa số luật định Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Viện kiểm sát quân quân khu khu vực Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Đ iều 139 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Đ iều 140 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân dân tình hình thi hành pháp luật địa phương trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân CHƯƠNG XI QUỐC KỲ, QUỐC HUY, QUỐC CA, THỦ ĐÔ, NGÀY QUỐC KHÁNH Đ iều 141 Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật, chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngơi vàng năm cánh Đ iều 142 139 Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình trịn, đỏ, có ngơi vàng năm cánh, chung quanh có bơng lúa, có nửa bánh xe dịng chữ: Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đ iều 143 Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhạc lời "Tiến quân ca" Đ iều 144 Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội Đ iều 145 Ngày tuyên ngôn độc lập tháng năm 1945 ngày Quốc khánh CHƯƠNG XII HIỆU LỰC CỦA HIẾN PHÁP VÀ VIỆC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Đ iều 146 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Đ iều 147 Chỉ Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành ... niệm công cụ sử dụng luận văn như: văn hóa, hoạt động văn hóa, quyền hoạt động văn hóa công dân, so sánh với hai khái niệm quyền người, quyền công dân xã hội dân chủ; Phân tích quyền hoạt động văn. .. chơi công viên, tham quan, du lịch Đó hoạt động tiêu dùng sản phẩm văn hóa Tồn hoạt động gọi hoạt động văn hóa Quyền tham gia vào hoạt động văn hóa quyền thực tồn hoạt động 23 1.2 Mối quan hệ quyền. .. hóa cơng dân từ góc nhìn văn hóa học; Khảo sát quyền hoạt động văn hố cơng dân qua Hiến pháp pháp luật nước ta từ năm 1946 đến nay, qua trình bày thành tựu đạt việc xây dựng quyền hoạt động văn

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w