Văn hóa làng ven biển với việc phát triển du lịch thành phố nha trang tỉnh khánh hòa

132 13 0
Văn hóa làng ven biển với việc phát triển du lịch thành phố nha trang tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá H Nội -& - H đỗ quyên Văn hoá lng ven biển với việc phát triển du lịch thnh phố nha trang, tỉnh khánh ho (Qua khảo sát làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) Chuyên ngành: Văn hoá học : 60 31 70 M số luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngờihớngdẫnkhoahọc:PGS, ts Nguyễn bắc           Hμ Néi - 2011 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Những vấn đề lý luận văn hóa lng ven biển vμ lμng ven biĨn cưa bÐ, nha trang 1.1 Quan niƯm vỊ lµng 1.2 VỊ lµng vïng biĨn 10 1.3 Về văn hóa làng ven biển 16 1.4 Vài nét làng ven biển Cửa Bé Nha Trang 21 Chơng 2: Đặc trng văn hóa lng ven biển Cưa BÐ 30 thμnh Nha Trang, tØnh Kh¸nh Hãa 2.1 Văn hóa sản xuất 30 2.2 Văn hóa vật thể 39 2.3 Văn hóa phi vật thể 54 Chơng : Khai thác giá trị văn hóa lng ven 86 biĨn cưa bÐ vμo viƯc ph¸t triĨn du lịch thnh phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 3.1 Khái quát hoạt động du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 86 3.2 Phát triển du lịch làng ven biển Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 96 3.3 Một số kiến nghị 109 KÕt ln 114 Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o 116 PHô LôC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương, biển bao bọc trải dài khắp phía Đơng đất nước Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km, mở 12 hải lý vùng kinh tế mở 200 hải lý có nhiều đảo quần đảo Dọc bờ biển lại có nhiều vũng, vịnh, địa bàn thuận lợi để cư dân sinh sống khai thác thuỷ, hải sản Tuy vậy, lịch sử dựng nước, biển cịn đóng vai trị mờ nhạt đời sống người dân Việt mảnh đất này, số người đúc kết: người Việt “xa rừng, nhạt biển, đồng bằng” Các tài liệu khảo cổ học chứng minh rằng, dù người Việt gặp biển từ đầu thời kỳ đồ sắt người dân vùng đồng sông Hồng chưa có xu hướng biển Xu kéo dài hết thời quân chủ phong kiến Việt Nam với việc hàng loạt triều đại áp dụng sách “bế quan, toả cảng” Chính mà người Việt dường bị bó luỹ tre làng vùng đồng Trong khứ, sách giúp Việt Nam tự bảo vệ trước ngoại xâm kỹ thuật cịn chưa phát triển nên người Việt đành tạm hài lòng với có đất liền Tuy nhiên, thời đại ngày nay, để phát triển đất nước, phải biết khai thác tối đa nguồn tài nguyên tự nhiên đồng thời bảo vệ hiệu Trong số đó, biển nguồn tài nguyên quí cần quan tâm Hiện nay, để đánh giá phát triển quốc gia, người ta không đơn dựa vào số kinh tế mà họ phải cân nhắc đến yếu tố văn hoá, xã hội Nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mỗi quốc gia phát triển bền vững khơng xây dựng tảng văn hố Do đó, lúc hết, giai đoạn nay, việc nghiên cứu văn hoá để phục vụ bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội điều Đảng, Nhà nước toàn dân ta coi trọng Ở Việt Nam, việc nghiên cứu văn hoá biển đặt từ lâu, song chưa nghiên cứu cách toàn diện Dẫu biết người Việt – cư dân chủ thể dải đất – cư trú chủ yếu vùng đồng châu thổ nên dấu tích văn hoá xác lập rõ nhất, phủ nhận người Việt bước tiến cách thận trọng biển bao la Dù e ngại, sợ hãi trước biển trải qua thời gian người Việt xây dựng nên cho văn hóa ứng xử với biển mang nét đặc trưng Những năm gần đây, bối cảnh công đổi mới, xu hướng sử dụng, khai thác yếu tố văn hố tín ngưỡng, lễ hội, nghề thủ cơng truyền thống … khơi dậy nhằm gìn giữ phát huy vốn văn hoá dân gian vùng miền Tổ quốc Văn hoá cư dân vùng biển quan tâm, nghiên cứu đưa vào khai thác, mức độ định Với hàng ngàn ki lô mét đường bờ biển, văn hoá cư dân sinh sống ven biển Việt Nam nói chung, vùng biển Nha Trang, Khánh Hồ nói riêng nguồn tài ngun q giá để khai thác phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Muốn khai thác hiệu nguồn lực này, cách khác phải hiểu nguồn lực Nha Trang biết đến thành phố du lịch tiếng bật nước, ví trung tâm du lịch miền Trung Với hệ thống tài nguyên du lịch phong phú 400 khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, thành phố Nha Trang ngày thu hút đông khách du lịch nước quốc tế Đó nguồn lợi lớn, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên hoàn cảnh nay, việc phát triển du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ cịn có số bất cập Đó hoạt động du lịch thành phố Nha Trang tập trung khai thác mạnh nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên biển, đảo, rạn san hô, hệ thống thác nước nguồn suối khoáng, bùn khoáng tự nhiên Việc khai thác nguồn tài nguyên mạnh đem lại cho thành phố Nha Trang thuận lợi bước đầu trình phát triển du lịch địa phương lộ rõ hạn chế Việc khai thác mức nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, xây dựng cơng trình, sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ du lịch tác động xấu đến môi trường tự nhiên khu vực Vịnh Nha Trang đứng trước nguy ô nhiễm, hệ sinh thái biển khu vực đảo, rạn san hô đứng trước nguy bị huỷ diệt hoạt động du lịch… Trong với lịch sử 350 năm xây dựng phát triển, Nha Trang, Khánh Hoà mảnh đất giàu tài nguyên nhân văn, khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch văn hoá truyền thống cư dân ven biển, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống… Việc nghiên cứu, khai thác nguồn tài nguyên du lịch nhân văn thực tốt khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà cịn củng cố, bảo tồn giá trị văn hố q báu, đem lại phát triển bền vững cho vùng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Văn hóa làng ven biển với việc phát triển du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Qua khảo sát làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa)” góp phần nhỏ bé vào việc phát triển văn hóa du lịch địa phương Lịch sử vấn đề nghiên cứu vấn đề Như biết, biển có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế hội nhập đất nước Chính vậy, mối quan tâm khơng nhà khoa học học giả Mặc dù biển đề tài quan tâm muộn đề cập so với địa vực khác văn hoá thu kết đáng kể Nghiên cứu cư dân ngư nghiệp văn hoá, truyền thống làng ven biển Việt Nam, trước kỷ XX có tác giả đề cập đến số khía cạnh vấn đề như: Quốc sử quán triều Nguyễn với Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục hay Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức Sang kỷ XX, vấn đề biển cả, cư dân ngư nghiệp tục lệ họ thu hút quan tâm học Đào Duy Anh với tác phẩm Việt Nam văn hoá sử cương viết năm 1938, nhà nghiên cứu Toan Ánh với tác phẩm Nếp cũ Việt Nam phần Hội hè đình đám gồm hai xuất năm 1969 1974 Sau vùng chiếm đóng Mỹ - nguỵ, nhà nghiên cứu Lê Quang Nghiêm sở khảo sát thực địa cho đời sách nghiên cứu Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hoà vào năm 1970 Trung tâm văn bút Việt Nam xuất Sau đất nước thống nhất, vấn đề phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội mục tiêu quan trọng Biển lúc khơng cịn mối đe doạ, ẩn họa với người Việt mà trở thành nguồn tài nguyên q gía để góp phần thực thành cơng mục tiêu Vì vậy, biển, cư dân ngư nghiệp văn hố nhóm cư dân quan tâm nghiên cứu nhiều Trong khoảng mười năm trở lại có cơng trình nghiên cứu có giá trị văn hóa biển là: - Văn hố dân gian làng ven biển tập thể tác giả viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, năm 2000; - Cộng đồng ngư dân Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Thiệu, năm 2002; - Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng đề tài luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Xuân Hương năm 2009; Ngồi cịn có báo, tham luận hội thảo xung quanh đề tài cư dân ngư nghiệp văn hoá họ xuất thời gian qua Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu, nghiên cứu đời sống văn hoá cư dân sinh sống làng ven biển thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa với việc phát triển du lịch địa phương Tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Văn hoá làng ven biển với việc phát triển du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà (qua khảo sát làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)" làm đề tài tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, hy vọng khắc phục phần thiếu hụt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu văn hố nhóm cư dân làng ven biển Cửa Bé, khu vực thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Tuy nhiên khn khổ luận văn có hạn, tác giả khơng thể đưa trình bày hết vấn đề văn hoá vật thể phi vật thể làng ven biển Cửa Bé thành phố Nha Trang Vì tác giả tập trung vào yếu tố văn hố bật văn hóa sản xuất, cơng cụ lao động, hệ thống di tích văn hoá vật thể ẩm thực, tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội truyền thống ngư dân làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, Khánh Hồ văn hố phi vật thể Tác giả nghiên cứu vấn đề khơng nhằm mục đích giúp tìm hiểu thêm văn hố làng khu vực đặc biệt – vùng biển Nam Trung mà cịn nhằm mục đích khác khai thác, phát triển giá trị văn hóa việc phát triển du lịch bền vững thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Do vậy, tác giả luận văn đề cập đến hoạt động du lịch khu vực hướng khai thác, phát triển giá trị văn hoá làng ven biển nhằm tạo nên sản phẩm du lịch có sức thu hút du khách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu: Văn hố làng ven biển Cửa Bé thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà với việc phát triển du lịch * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ quan niệm làng, loại hình làng vùng biển, khác biệt văn hoá làng nội đồng văn hoá làng ven biển - Nghiên cứu đặc điểm làng ven biển Cửa Bé, thành phố Nha Trang, từ nguồn gốc dân cư đến trình lịch sử hình thành - Nghiên cứu đặc trưng văn hoá truyền thống làng ven biển Cửa Bé thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ bao gồm văn hố vật thể văn hoá phi vật thể - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm khai thác, phát huy giá trị văn hoá làng ven biển Cửa Bé thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà phục vụ cho hoạt động du lịch, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả luận văn dựa vào nguồn tư liệu có liên quan tác giả, nhà nghiên cứu ngồi nước cơng bố thời gian qua Đồng thời, thơng qua q trình khảo sát, điền dã, tác giả thu thập tài liệu thực địa có giá trị Do văn hố lĩnh vực đa ngành, có đan cài nhiều yếu tố nên thực nghiên cứu tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học văn hoá học, gặp gỡ cư dân địa địa bàn nghiên cứu nhằm thu thập tư liệu giám định - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố cơng trình liên quan tác giả trước, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu thu thực địa, rút điểm chung - Sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu liên ngành địa – văn hoá, sử - văn hố, dân tộc học Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần bổ sung thêm vào kết nghiên cứu văn hoá làng cư dân sinh sống ven biển lãnh thổ Việt Nam - Luận văn cung cấp tư liệu, đặc trưng cụ thể văn hoá làng ven biển địa phương cụ thể thuộc vùng biển Nam Trung giúp người đọc có thêm hiểu biết vốn văn hoá quý báu cư dân ven biển thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà - Qua kết thu được, luận văn đề xuất hướng khai thác, phát huy giá trị văn hoá làng ven biển vào việc phát triển du lịch bền vững thành phố Nha trang, tỉnh Khánh Hồ nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục minh họa, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận văn hoá làng ven biển làng ven biển Cửa Bé, Nha Trang Chương 2: Văn hoá làng ven biển Cửa Bé qua khảo sát thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Chương 3: Khai thác giá trị văn hoá làng ven biển Cửa Bé vào việc phát triển du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ LÀNG VEN BIỂN VÀ LÀNG VEN BIỂN CỬA BÉ, NHA TRANG 1.1 Quan niƯm vỊ lµng Ngày nay, để xây dựng nếp sống văn hóa lại vừa giữ sắc văn hóa làng truyền thống thời kỳ chế thị trường phát triển xu thị hóa làng xã, việc tìm cội nguồn làng xưa hiểu giá trị truyền thống cha ông vấn đề xúc hệ thời đại ngày Theo "Từ điển văn hóa cổ truyền Việt Nam", làng tiếng cổ Việt Nam dùng để đơn vị tụ cư người Việt có từ lâu đời Xã từ Hán Việt dùng để đơn vị hành thấp nơng thơn Việt Nam [45, tr 368706] Xã người Việt bao gồm từ đến vài làng Trong trường hợp xã làng phần lớn tên xã trùng với tên làng Trong trường hợp xã bao gồm nhiều làng ngơn ngữ hành làng gọi thơn Trong ngôn ngữ dân gian sống đời thường từ làng sử dụng phổ biến với nhiều hàm nghĩa tình cảm, phi hành "làng ta", "làng mình", "người làng", "sống làng, sang nước", "một miếng làng" Vì làng có nguồn gốc địa sâu xa bền vững nên lịch sử, xã biến động tùy theo định hành triều đại, làng đơn vị ổn định không dễ thay đổi Làng Việt - thực thể xã hội - dựa quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống, mơi trường sinh hoạt văn hóa - xã hội từ bao đời gắn bó với sống người dân Việt Nam Lũy tre, đa, giếng nước, sân đình biểu tượng khắc sâu vào tâm khảm người Việt Nam Làng Việt đời vào giai đoạn tan rã chế độ cơng xã ngun thủy hình thành xã hội có giai cấp nhà nước đầu tiên, tức vào khoảng thiên niên kỷ thứ I trước công ngun Đó cơng xã nơng thơn thuộc loại hình Á châu mà đặc trưng tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu 10 cơng xã công xã đem phân chia cho gia đình nhỏ cày cấy Gia đình nhỏ đơn vị sản xuất, có nhà cửa, vườn tược cơng cụ lao động riêng, có quyền hưởng sản phẩm lao động làm ra, khơng có quyền sở hữu ruộng đất Công xã tập hợp số gia đình nhỏ sống quây quần khu vực địa lý định, gắn bó với quan hệ láng giềng Bên công xã, bên cạnh quan hệ láng giềng, quan hệ huyết thống bảo tồn lâu dài hình thức họ Mỗi cơng xã có họ, thường gồm nhiều họ Mỗi họ bao gồm gia đình huyết thống tính theo hệ thống phụ hệ, coi cháu tổ tiên cấm kết hôn với Như vậy, làng tổ chức quần cư tự nhiên người dân Việt, nơi người dân Việt sống đoàn kết với chống thiên tai, địch họa, để lao động, sản xuất tổ chức đời sống văn hóa vật chất tinh thần Làng nơi thỏa mãn hầu hết nhu cầu người dân Làng có giới hạn lãnh thổ mơi trường văn hóa - tín ngưỡng xác định Ở giai đoạn lịch sử tiến hóa người Việt, làng nơi cư trú dịng họ - Đó giai đoạn làng cơng xã thị tộc Những dấu vết tổ chức làng theo huyết thống lưu giữ đến ngày tên gọi cổ xưa làng như: Đặng xá, Ngô xá, Đỗ xá, Trần xá, Nguyên xá, Châu xá, Lê xá Trong đó, "xá" có nghĩa nơi Giai đoạn trình tiến hóa làng Việt giai đoạn làng - công xã nông thôn Giai đoạn chế độ công xã thị tộc tan rã Lúc đó, làng tổ chức khơng dựa vào quan hệ huyết thống mà dựa quan hệ địa vực Theo thời gian, địa vực trở thành nguyên tắc tổ chức chủ yếu làng Việt Đây kết trình phát triển lâu dài với nhiều biến đổi nội Nguồn gốc sâu xa biến đổi lực lượng sản xuất phát triển, trình độ sản xuất xã hội tiến bộ, khiến cho cách tổ chức làng mạc chủ yếu dựa quan hệ huyết thống khơng cịn đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất Từ kỷ thứ X trở đi, làng Việt bị phong kiến hóa Ruộng đất làng mặt danh nghĩa trở thành ruộng đất vua Nhưng 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ơ châu cận lục, Văn hố Á châu, Sài Gòn Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Thuý Anh, Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ưng xử văn hoá du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ hội hè đình đám (quyển hạ), Nxb Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khóa X, Hà Nội, 2006 Bộ Văn hố, Thơng tin Thể thao (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Hà Nội Diệp Trung Bình (1985), “Vài nét đời sống ngư dân vùng biển Đơng Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, (2) Tơn Thất Bình (1982), “Một số tín ngưỡng tục lệ cư dân vùng biển từ Bình Trị Thiên đến Bình Thuận”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 39 - 44 Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Tiến Cảnh (chủ biên) (1998), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề câu biển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Chỉnh (1982), Ngư cụ khai thác cá nước ngọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phong Châu, Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Đa Văn (1997), Truyện ngành nghề, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Ngô Văn Doanh (2009), Tháp bà Thiên Y A Na, hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Phan Đại Dỗn (1999), “Cách tạo thần tơn giáo người Việt”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.29 – 31 15 Phan Đại Doãn (2000), Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn (2010), Từ làng đến nước cách tiếp cận lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phan Văn Duyệt (1999), Du lịch sức khoẻ, Nxb Y học, Hà Nội 119 18 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 19 Nguyền Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Khánh Hòa, Ủy ban khoa học xã hội, Tp HCM 20 Lê Quý Đức (2001), “Bản sắc văn hoá làng xây dựng nơng thơn đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, (6), tr.7 21 Nguyễn Văn Động (1995), Cơ sở lý thuyết thiết kế ngư cụ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Lưu Song Hà, Tín ngưỡng thành hoàng lễ hội, Trung tâm Tâm lý học xã hội xuất bản, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng đồng châu thổ Bắc bộ), Luận án tiến sĩ chun ngành văn hố, Hà Nội 24 Trần Đình Hằng (2011), Tiếp cận văn hóa dân gian làng ven biển Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo Khánh Hịa, Nha Trang, 2011 25 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Diệp Đình Hoa (1994), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2005), Tìm hiểu đặc trưng văn hố văn nghệ dân gian Nam trung bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Hương (2009), Tín ngưỡng cư dân ven biển Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 31 Vũ Ngọc Khánh (2001), Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXb Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khánh (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hố truyền thống Khánh Hồ 350 năm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng, Nxb ĐH KHXH – NV Hà Nội, Hà Nội 120 34 Đỗ Long (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyên môi trường du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Thu Linh (1994), “Mơ hình làng văn hố nông thôn nay”, (6), tr.4648; tr 110 39 Trần Văn Mậu (2001), Tổ chức phục vụ dịch vụ du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Vũ Duy Mền (2006), Tìm lại làng Việt xưa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 41 Một số nghề câu biển Việt Nam, 1999, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Hồng Anh Nhân (1996), Văn hoá làng làng văn hoá xứ Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Lê Quang Nghiêm (1970), Tục thờ cúng ngư phủ lưới đăng Khánh Hoà, Trung tâm văn bút Việt Nam, Sài Gòn 45 Hữu Ngọc (1989), Tên làng xã Việt Nam cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Khả Phú (2009), Ứng xử văn hoá cộng đồng cư dân với môi trường sinh thái biển Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 48 Lương Hồng Quang (1995), Văn hoá làng Nam trước biến đổi kinh tế - xã hội từ 1980 trở lại (qua khảo sát làng Bình Phú, Cai Lậy, Tiền Giang), Luận án tiến sĩ, Hà Nội 49 Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng, Tập 1: Lý thuyết vận dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 50 Trương Sỹ Quý (2002), Phương hướng số giải pháp đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 121 51 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 52 Phạm Côn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53 Trần Hải Sơn (2005), “Tổ chức phát triển nguồn nhân lực du lịch Khánh Hoà thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, ( 8), tr.12 - 13 54.Trần Sơn (2005), “Bảo vệ môi trường vịnh Nha Trang”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (6), tr.24 - 27 55 Quách Tấn (2002), Xứ Trầm hương, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa, Nha Trang 56 Nguyễn Duy Thiệu (1989), “Người Bồ Lô vạn Kỳ Xuyên”, Tạp chí Dân tộc học, (3) 57 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Duy Thiệu (2003), “Tìm hiểu cộng đồng ngư dân thuỷ cư Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (6), tr.3 – 10 59 Hồ Đức Thọ, Dương Văn Vượng (1999), Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 60 Hà Xuân Thông (1995), Qui hoạch làng cá Việt Nam, Viện kinh tế qui hoạch thuỷ sản, Hà Nội 61 Nguyễn Quang Trung Tiến (1995), Ngư nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Thuận Hoá, Huế 62 Hải Trang (chủ biên) (1998), Nha Trang - Khánh Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hà Xuân Trường (1994), Văn hoá - Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 64 Hồng Trường (2005), “Du lịch xố đói nghèo”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (1), tr.26 – 27 65 Nguyễn Hồng Tuấn (1997), “Tại có tục thờ cá Ông”, Khoa học phổ thông phụ san, (352), tr 61 – 61 66 Phạm Văn Tuấn (2006), “Làng ngư nghiệp huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hố”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (2), tr 75 – 79 122 67 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội 69 B.Tylor (2001), Văn hoá nguyên thuỷ, Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 70 Nguyễn Quang Vinh (2002), Văn hoá dân gian làng Vân, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 71 Lê Trung Vũ (1990), “Lễ cầu ngư làng ven biển”, Tạp chí Văn hoá dân gian, ( 1), tr 44 – 46 72 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam - cỏi nhỡn địa - văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 73 Lê Hữu Xanh (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn đồng Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Viện nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á (1998), Biển người Việt cổ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 75 Viện Văn hoá dân gian (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 123 PHỤ LỤC 124 Ảnh 1: Đường làng Cửa Bé – đoạn đầu làng (Nguồn: tác giả) Ảnh 2: Đường làng Cửa Bé – đoạn cuối làng nối với khu đô thị An Viên (Nguồn: tác giả) 125 Ảnh 3: Cửa Bé- Cửa Tiểu Cù Huân, nơi sông Cửa Bé đổ biển (Nguồn: tác giả) Ảnh 4: Nhà máy đóng tàu khu vực cảng Cửa Bé (Nguồn: tác giả) 126 Ảnh 4:Đường vào cảng cá làng Cửa Bé (Nguồn: tác giả) Ảnh 5: Một góc cảng cá Cửa Bé chiều cuối năm (Nguồn: tác giả 127 Ảnh 6: Tàu đánh bắt xa bờ ngư dân Cửa Bé (Nguồn: tác giả) Ảnh 7: Ghe nhỏ dùng để chuyên chở hàng hóa, nhu yếu phẩm từ bờ tàu lớn thủy sản từ tàu lớn vào bờ (Nguồn: tác giả) 128 Ảnh 8: Mũi ghe (Nguồn: tác giả) Ảnh 9: Cảo ghe (Nguồn: tác giả) 129 Ảnh 10: Ngư dânCửa Bé đan lưới (Nguồn: tác giả) Ảnh 11: Tam quan đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) 130 Ảnh 12: Nhà võ ca/ tiền sảnh đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) Ảnh 13: Hình lưỡng long chầu mặt nhật trang trí đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) 131 Ảnh 14: Trang trí bình phong nhà võ ca đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) Ảnh 15: Ban thờ điện đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) Ảnh 16: Khám đựng sắc phong đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) Ảnh 17: Cửa vào điện đình Vĩnh Trường (Nguồn: tác giả) 132 ... sống văn hố cư dân sinh sống làng ven biển thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa với việc phát triển du lịch địa phương Tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Văn hoá làng ven biển với việc phát triển du. .. triển bền vững cho vùng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài ? ?Văn hóa làng ven biển với việc phát triển du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (Qua khảo sát làng Cửa Bé, thành phố Nha Trang, tỉnh. .. trị văn hóa lμng ven 86 biĨn cưa bÐ vμo viƯc ph¸t triĨn du lịch thnh phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 3.1 Khái quát hoạt động du lịch thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 86 3.2 Phát triển du lịch làng

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA LÀNG VEN BIỂN VÀ LÀNG VEN BIỂN CỬA BÉ, NHA TRANG

  • CHƯƠNG 2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA LÀNG VEN BIỂN CỬA BÉ THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA

  • CHƯƠNG 3 KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG VEN BIỂN CỬA BÉ VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan