Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN THỊ ĐỊNH SƯU TẬP TRANG SỨC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .5 MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VĂN HĨA ĐƠNG SƠN VÀ SƯU TẬP TẬP TRANG SỨC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA 13 1.1 Một số khái niệm .13 1.1.1 Khái niệm trang sức, trang sức cổ .13 1.1.2 Khái niệm sưu tập, sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn .14 1.1.3 Khái niệm giá trị, lịch sử, văn hóa 17 1.2 Lịch sử hình thành Sưu tập trang sức Văn hóa Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia 20 1.2.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử quốc gia 20 1.2.2 Khái qt Văn hóa Đơng Sơn tiến trình lịch sử dân tộc 22 1.2.3 Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia 24 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP TRANG SỨC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA 34 2.1 Đặc điểm sưu tập 34 2.1.1 Đặc điểm loại hình 33 2.1.2 Đặc điểm kỹ thuật chế tác trang trí hoa văn 341 2.2 Giá trị sưu tập .41 2.2.1 Giá trị lịch sử .41 2.2.2 Giá trị văn hóa 56 Chương 3: VAI TRÒ CỦA SƯU TẬP TRANG SỨC VĂN HĨA ĐƠNG SƠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 86 3.1 Vai trị sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn hoạt động Bảo tàng Lịch sử quốc gia 86 3.1.1 Đối với công tác trưng bày 86 3.1.2 Đối với công tác giáo dục, tuyên truyền 95 3.2 Nghiên cứu kiện toàn sưu tập vấn đề đặt sưu tập 106 3.2.1 Nghiên cứu, sưu tầm bổ sung, kiện toàn cho sưu tập 106 3.2.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào công tác bảo quản sưu tập .108 3.2.3 So sánh, đối chiếu với số sưu tập trang sức có niên đại trước sau 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ A : Ảnh Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục Tr : Trang UNESCO :!The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân loại vật theo chất liệu 30 Bảng 1.2: Phân loại vật theo loại hình 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Đơng Sơn gọi theo di làng Đông Sơn nằm cạnh bờ sông Mã, cách cầu Hàm Rồng 1km phía Nam tỉnh Thanh Hóa Phát năm 1924, ông lão đánh cá ngẫu nhiên bắt gặp di vật đồ đồng Đến năm 1934, thuật ngữ “Văn hóa Đơng Sơn” thức đời Các di văn hóa Đơng Sơn phân bố chủ yếu lưu vực ba sông lớn sơng Hồng, sơng Mã sơng Cả, cách ngày khoảng 2500 - 2000 năm Di tích Văn hóa Đơng Sơn khai quật nhiều lần từ cuối năm 20 kỷ XX đến nay, nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Các di tích thuộc văn hóa Đơng Sơn phân bố rộng khắp khu vực miền Bắc Bắc Trung Việt Nam Ngày nay, nhiều di vật Văn hóa Đơng Sơn cịn phát tỉnh miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên Việt Nam khu vực Đông Nam Á Cho tới nay, di vật văn hóa Đơng Sơn lưu giữ bảo quản bảo tàng, sưu tập tư nhân Bảo tàng Lịch sử quốc gia Bảo tàng Thanh Hóa nơi lưu giữ bảo quản nhiều di vật Văn hóa Đơng Sơn Di vật Văn hóa Đơng Sơn gồm loại đồ dùng sinh hoạt, công cụ sản xuất, vũ khí với phần lớn có chất liệu đồng, đặc biệt đồ trang sức không chất liệu đồng mà cịn có chất liệu q khác đá, mã não, thủy tinh… Hiện nay, trang sức Đông Sơn lưu giữ Bảo tàng Lịch sử quốc gia gồm nhiều loại khun tai, vịng tay, hạt chuỗi, trâm cài đầu… với chất liệu đồng, đá, mã não, thủy tinh… Với nguồn nguyên liệu phong phú đồng, đá, mã não, thủy tinh…, bàn tay khéo léo, óc sáng tạo khiếu thẩm mỹ tinh tế nghệ nhân Việt thời Đông Sơn, họ cho đời nhiều loại hình trang sức tinh xảo giàu tính nghệ thuật Để góp phần làm rõ giá trị tiêu biểu sưu tập, khẳng định vị trí, vai trò sưu tập hoạt động Bảo tàng Lịch sử quốc gia Đồng thời, tuyên truyền, quảng bá giá trị sưu tập, tác giả lựa chọn đề tài “Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia” làm Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ Bảo tàng Lịch sử quốc gia Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều sách, tài liệu cơng trình nghiên cứu viết thời kỳ văn hóa Đơng Sơn di vật thuộc văn hóa Đơng Sơn, có đồ trang sức nhà nghiên cứu lịch sử, nhà khảo cổ học nhà nghiên cứu cổ vật nước ngồi nước Một số cơng trình nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn học giả nước ngoài: Từ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, số người Pháp D’Argence Demange thu lượm, mua bán số đồ Đông Sơn có đồ trang sức, đồ sau bán lại cho Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp Hà Nội số bảo tàng Pháp vào năm 1913 Nhưng năm 1924, công tác nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn quan tâm thực có bước phát triển Đó việc phát khai quật khu di tích Văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa học giả nước ngồi Năm 1929, Victor Goloubew cơng bố tác phẩm “Thời đại đồng thau Bắc Kỳ Bắc Trung kỳ”, có nội dung đề cập đến trang sức đồng lưu giữ Bảo tàng Bác Cổ, sau số cơng bố khác Văn hóa Đơng Sơn như: Khai quật Đơng Sơn (1932), Cư dân Đông Sơn (1936)… Nhà khảo cổ học người Thụy Điển, Olov.Janse, cho công bố thành tựu ba đợt khai quật từ năm 1935 - 1939 Đơng Sơn (Thanh Hóa) ba tập: Nghiên cứu khảo cổ học Đơng Dương (1947, 1951, 1958), sau ông công bố nhiều công trình Văn hóa Đơng Sơn văn minh Việt Nam như: Nguồn gốc văn minh Việt Nam (1958), Việt Nam - ngã tư dân tộc văn hóa (1961) Một số cơng trình nghiên cứu viết Văn hóa Đơng Sơn học giả Việt Nam: Cuốn “Văn hóa Đông Sơn Việt Nam”, chủ biên Hà Văn Tấn, Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 1994 Cuốn sách cơng trình tập thể, chuyên gia nghiên cứu có tên tuổi Việt Nam thực Trong sách tác giả đề cập đến nhiều vấn đề có nói nguồn gốc giao lưu ảnh hưởng văn hóa Đơng Sơn, đặc điểm loại hình di vật Đông Sơn, đặc biệt xuất trang sức thủy tinh có mặt trang sức sắt lịng văn hóa Cuốn “Trang sức người Việt cổ”, tác giả Trịnh Sinh Nguyễn Văn Huyên, xuất năm 2001 Nxb Văn hóa Dân tộc Trong sách này, tác giả nêu loại hình trang sức, chất liệu dùng để chế tác trang sức người Việt cổ, ý nghĩa việc sử dụng chúng Tác giả khẳng định, từ sớm, người Việt cổ có cơng xưởng chế tác đá quy mô lớn, công xưởng thường phát ven sông ngã ba sông để tiện chuyên chở nguyên liệu sản phẩm, chứng cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa đường sơng, đường biển khu vực thời kỳ Cuốn “Cổ vật văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa” Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa, 2004 Đây sách xuất kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn Nội dung sách “giới thiệu vật thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, cổ vật gắn liền với xứ Thanh”, giới thiệu sưu tập trang sức với chất liệu khác nhau, đồng có: vịng tay, bao tay, lục lạc, châm cài đầu, khóa thắt lưng Bằng đá, thủy tinh có khuyên tai, vịng tay, hạt chuỗi… Tạp chí Khảo cổ học viện Khảo cổ học số 3/2013, có viết tác giả Trình Năng Chung “Dấu ấn Văn hóa Đông Sơn đất Quảng Tây, Trung Quốc qua tư liệu khảo cổ học”, viết tác giả có đưa địa điểm, nơi khai quật di vật Đông Sơn đất Quảng Tây, có đồ trang sức vịng đồng, vịng tay khun tai đá, điều chứng tỏ, từ sớm khu vực Bắc Việt Nam vùng Quảng Tây, Trung Quốc có giao lưu có mối quan hệ văn hóa chặt chẽ Cuốn Kỷ yếu tham luận Hội thảo kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất năm 2004 có nhiều viết nhiều tác giả nguồn gốc, hình thành, mối giao lưu văn hóa Đơng Sơn số sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn Thơng báo Khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, 2002, có viết tác giả Lê Thị Hiệp “Sưu tập đồ trang sức Đơng Sơn Thanh Hóa- Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sưu tầm năm 1999” Trong viết này, tác giả bước đầu thống kê phân loại trang sức Văn hóa Đơng Sơn theo loại hình, chất liệu kích thước Năm 1999, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia) mua vật sưu tập lại từ nhà sưu tập tư nhân Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Văn Hà (2008), trường Đại học Văn hóa Hà Nội, “Sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, giá trị lịch sử - văn hóa” Trong luận văn mình, tác giả khảo sát, thống kê, phân loại toàn sưu tập vật thuộc Văn hóa Đơng Sơn lưu giữ trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Nay Bảo tàng Lịch sử quốc gia) nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa chúng 10 Luận văn thạc sỹ tác giả Vũ Thị Thùy Dương (2013), trường Đại học Văn hóa Hà Nội, “Giá trị lịch sử, văn hóa đồ đồng Đơng Sơn giai đoạn hậu Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia” Trong luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật có chất liệu đồng thuộc giai đoạn hậu Đông Sơn (niên đại khoảng kỷ đầu Cơng ngun), bao gồm loại hình như: đồ dùng sinh hoạt, đồ trang trí, nhạc khí, vũ khí đồ trang sức Luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Hải Dương (2013), trường Đại học Văn hóa Hà Nội, “Giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trang sức đá, giai đoạn Hậu kỳ đá - Sơ kỳ kim khí Bảo tàng Lịch sử quốc gia” Tác giả luận văn nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập trang sức đá, giai đoạn Hậu kỳ đá - Sơ kỳ kim khí (niên đại khoảng 4000 - 2500 năm cách ngày nay) lưu giữ trưng bày Bảo tàng Lịch sử quốc gia, sở thống kê, phân loại toàn vật trang sức đá sưu tập Ngồi cịn có số khóa luận tốt nghiệp khác sinh viên khoa Bảo tàng (nay Khoa Di sản văn hóa), trường Đại học Văn hóa Hà Nội có viết số sưu tập vật thời Đông Sơn lưu giữ số bảo tàng khác Việt Nam Trong năm gần đây, việc phát hiện, nghiên cứu Văn hoá Đông Sơn khoa học quan tâm nhà nghiên cứu Viện khảo cổ học hàng năm cho công bố phát khảo cổ học, có việc phát nghiên cứu văn hố Đơng Sơn Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhà nghiên cứu ngồi nước văn hố Đơng Sơn làm cho việc tìm hiểu văn hố Đơng Sơn ngày sâu sắc, tồn diện khoa học Có thể nói, bước đầu tiếp cận nghiên cứu số sách, số cơng trình nghiên cứu, tạp chí viết giới thiệu có nội dung liên quan đến 111 sinh, dùng dung dịch Benzotriazol/etanol tạo lớp phức chất bền vững bề mặt vật bảo quản vật môi trường kho Khâu cuối gia cố, tạo màng bao phủ vật: dùng dung dịch Panaloid B72 cố tạo màng, tùy thuộc vào tình trạng vật mà sử dụng dung dịch từ - % Hiện nay, Panaloid B72 loại sản phẩm có tính thuận nghịch cao, chất liệu sử dụng phải đảm bảo không làm thay đổi màu sắc vật, dễ dàng loại bỏ cần thiết Bên cạnh việc áp dụng phương pháp bảo quản đại tiên tiến nhất, Bảo tàng Lịch sử quốc gia nên mở rộng diện tích kho, phân loại vật theo sưu tập, theo chất liệu, để thuận tiện cho việc theo dõi tình trạng vật Lập danh mục bảo vật quốc gia, vật tiêu biểu, vật đặc biệt quan trọng, để có chế độ phương pháp bảo quản đặc biệt Ngoài phương pháp kỹ thuật tiên tiến trang thiết bị đại, cán chuyên môn lĩnh vực bảo quản yếu tố quan trọng Nhiệm vụ cán bảo quản phải thường xuyên kiểm tra tình trạng vật Khi phát hiện tượng bất thường biến đổi vật cần phải tìm hiểu nguyên nhân tiến hành xử lý bảo quản Trước tiến hành xử lý bảo quản vật, cần quan sát, nghiên cứu, phân tích kỹ mức độ hư hại vật, độ bền vật, từ đề phương án xử lý hợp lý, an toàn cho vật Hiện vật sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn có chất liệu đồng, đá, thủy tinh, mã não, gốm sắt (chiếm tỉ lệ nhỏ), loại hình chất liệu dễ hư hỏng, khó bảo quản cho dù sử dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến (mỗi loại chất liệu có đơn vị vật) - Đối với chất liệu đá, thủy tinh, mã não, công tác bảo quản dường đơn giản nhiều, chất liệu có tuổi thọ tương đối dài, bị ảnh 112 hưởng yếu tố khí hậu, mơi trường Những chất liệu cần giữ gìn, bảo quản nhiệt độ vừa phải, tránh xô xát, va chạm, tránh ánh sáng mặt trời - Đối với chất liệu đồng: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp loại hình chất liệu ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm, khơng khí ô nhiễm, vi sinh vật gây hại, cầm nắm di chuyển vật nơi cất giữ vật Nhưng có lẽ thay đổi lớn nhiệt độ độ ẩm yếu tố ảnh hưởng xấu đến vật Độ ẩm dẫn đến tác hại vật lý (thay đổi hình dáng, kích cỡ vật), sinh học (cơn trùng, nấm mốc xuất phá hủy vật), hóa học (ơxi hóa làm ăn mịn vật) Chính vậy, kiểm sốt độ ẩm trì nhiệt độ công việc thường xuyên, xát xao cán làm công tác bảo quản Hiện nay, vật Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia có số lượng lớn, quan tâm đầu tư thêm nhiều trang triết bị máy hút ẩm, điều hòa, tủ bục, camera… nhiên nhiều hạn chế Trên hệ thống trưng bày kho “Đồng cổ đại” nơi lưu giữ bảo quản vật Văn hóa Đơng Sơn cách bày trí xếp vật cịn q dày, diện tích hạn chế, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao nên Bảo tàng Lịch sử quốc gia cần phải quan tâm, ý đến công tác đầu tư thêm trang thiết bị đại, mở rộng diện tích kho, tạo điều kiện cho cán bảo quản có nhiều hội học hỏi, đào tạo nâng cao trình độ nước nước ngồi để cơng tác bảo quản Bảo tàng ngày mang tính chun nghiệp hóa, từ đó, hạn chế tối đa hư hại vật, tài sản vô giá trị, sử sống cho hệ người Việt Nam đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thưởng ngoạn cổ vật bạn bè quốc tế 113 3.2.3 So sánh, đối chiếu với số sưu tập trang sức có niên đại trước sau Từ văn hóa tiền Đơng Sơn (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun), đa số cư dân sử dụng trang sức có chất liệu đá, kim loại đồng manh nha xuất văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa phát mảnh đất Phú Thọ năm 1959, có niên đại 4000 - 3500 năm cách ngày nay, đến văn hóa Gị Mun, phát Phú Thọ năm 1961, có niên đại 3000 - 2500 năm cách ngày nay, mà nguyên liệu đồng sử dụng phổ biến để đúc công cụ rìu, vũ khí mũi tên, mũi giáo, lưỡi câu… người nghĩ đến việc chế tác đồ trang sức chất liệu ưu việt Lác đác vòng tay đồng thuộc giai đoạn tìm thấy Và từ đó, hình mẫu vịng đá Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, người Đơng Sơn chế tạo vòng đồng đẹp mắt như: Vòng tay đá, Văn hóa Đồng Đậu, ký hiệu LSb 8018 [A.89, PL2, tr.149] vịng tay đồng, Văn hóa Đơng Sơn, ký hiệu LSb 38099 [A.90, PL2, tr.149]; Vòng tay đá, Văn hóa Đồng Đậu, ký hiệu LSb 8040 [A.91, PL2, tr.150] với bao tay đồng Đông Sơn ký hiệu LSb 38097 [A.92, PL2, tr.150] Văn hóa Đồng Đậu, văn hóa phát triển văn hóa Phùng Nguyên, loại hình cơng cụ, vũ khí, đồ trang sức đa dạng hơn, phong cách trang trí hoa văn đồ gốm khác lạ hơn, đồng thời ẩn sắc màu đa dạng hơn, đậm đà Những vịng trang sức đá thơ, có dáng khỏe gặp văn hóa Phùng Nguyên, có mặt nhiều hơn, chế tác tinh tế hơn, bóng đẹp Tuy nhiên, mặt loại hình, đồ trang sức đá giai đoạn Đồng Đậu giống trang sức tiêu biểu cho văn hóa Phùng Ngun Loại hình khuyên tai mấu có từ thời trở thành “sở đắc, thẩm mỹ truyền thống cộng đồng người-người Việt cổ” 114 Tính chất tạo giai đoạn Đồng Đậu - Gò Mun thể chọn lọc xác lập yếu tố văn hóa, biến chúng thành đặc điểm, thành truyền thống văn hóa phản ánh tính cách, sở đặc riêng cộng đồng Hàng loạt đồ trang sức đá vịng tay có mặt cắt hình tam giác cân, hình chữ U, hình chữ T nằm ngang, khuyên tai hình vành khăn, khuyên tai mấu…đều tham gia vào hình thành di vật Đơng Sơn Những yếu tố hoa văn chữ S, tam giác, vạch thẳng song song, vịng trịn trang trí băng tròn quanh đồ gốm, thể đồ đồng Đông Sơn sau Các nhà nghiên cứu nhận định, sở văn hóa Tiền Đơng Sơn (Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun), Văn hóa Đơng Sơn đời phát triển rực rỡ Nhiều đồ đồng Đông Sơn làm mô theo hình mẫu đồ gốm, đồ đá thời Tiền Đông Sơn Đặc biệt đồ trang sức, trước tìm nguyên liệu để chế tác đồ vật, người ta mô chúng sở vật có sẵn, vịng đồng Đơng Sơn chế tác sở vịng đá thời kỳ trước đó, khun tai hạt chuỗi đá, thủy tinh hình mẫu loại hình thời Tiền Đơng Sơn, nhiên, chúng trau chuốt nhiều, khun tai hình gối quạ đá (Văn hóa Đồng Đậu), ký hiệu LSb 9978 [A.95, PL2, tr.151] khuyên tai hình gối quạ đá mã não (Văn hóa Đơng Sơn), ký hiệu LSb 3362 [A.96, PL2, tr.151]; hạt chuỗi hình trụ (Văn hóa Phùng Nguyên), ký hiệu LSb 1607 [A 93, PL2,tr.151] hạt chuỗi hình trụ (Văn hóa Đơng Sơn), ký hiệu LSb 25140 [A.94, PL2, tr.151] Với sưu tập vật trang sức đồ sộ, lưu giữ nhiều bảo tàng nước nước ngoài, sưu tập tư nhân cho thấy thời kỳ Văn hóa Đơng Sơn trước đó, người chuộng dùng trang sức với nhiều loại hình chất liệu khác nhau, gây ý, quan tâm nghiên cứu học giả nước nước ngồi Nhưng khơng hiểu 115 lý gì, mà từ thời Bắc thuộc triều đại phong kiến sau Lý, Trần, Hồ, Lê, đồ trang sức vắng bóng, tài liệu viết trang sức thật hoi Hiện nay, sưu tập trang sức với chất liệu vàng, bạc, ngọc lưu giữ số bảo tàng nước ta, đặc biệt Bảo tàng Lịch sử quốc gia thuộc thời chúa Nguyễn vua quan triều Nguyễn Quan sát sưu tập này, nhận thấy: loại hình vơ đa dạng, phong phú, kỹ thuật chế tác vô tinh xảo, với chất liệu chủ yếu vàng, bạc loại đá quý, nhiên có loại hình phảng phất nét Đơng Sơn số vịng tay, hay loại hình trang sức gắn nhạc, trâm cài đầu…như vòng tay vàng, kỷ 18, ký hiệu LSb 38335, LSb 38336 [A.99, PL2, tr.153]; vịng tay đá ngọc có mặt cắt ngang hình chữ nhật, kỷ 19 - 20, có ký hiệu LSb 39902 [A.97, PL2, tr.152]; vịng tay bạc có nhạc, kỷ 19 - 20, ký hiệu LSb 39476 [A.98, PL2, tr.152]; trâm cài đầu vàng, kỷ 18, ký hiệu LSb 38329 [A.100, PL2, tr.154] 116 KẾT LUẬN Bảo tàng Lịch sử quốc gia quan văn hóa, với tư cách thiết chế văn hóa đặc thù, nơi lưu giữ bảo quản hàng trăm nghìn vật có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học từ thời Tiền sử ngày nay, đó, sưu tập trang sức Văn hóa Đông Sơn chiếm số lượng lớn Bên cạnh sưu tập đồ sộ khác thuộc Văn hóa Đơng Sơn sưu tập trống đồng, sưu tập công cụ lao động, sưu tập vũ khí, sưu tập trang sức phong phú kiểu dáng, đa dạng chất liệu cho thấy đời sống cư dân Văn hóa Đơng Sơn phát triển cao Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn lưu giữ trưng bày Bảo tàng Lịch sử quốc gia gồm 824 vật, số không nhỏ, cho hình dung nhiều khía cạnh đời sống vật chất, tinh thần cư dân Đông Sơn Sưu tập vật tác giả luận văn làm rõ lịch sử nguồn gốc hình thành sưu tập, đồng thời tác giả thống kê, phân loại vật thuộc sưu tập Trên sở để làm rõ nội dung giá trị quy mô sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia Ngoài ra, luận văn phân tích đầy đủ, sâu sắc giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập kỹ thuật chế tác, nghệ thuật trang trí giá trị thẩm mỹ vật thuộc sưu tập, qua phản ánh phong phú đời sống tinh thần cư dân Đông Sơn Đồng thời khẳng định, sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn nguồn sử liệu quan trọng, đáng tin cậy để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học giáo dục phổ biến tri thức lịch sử cho công chúng, cho cộng đồng đặc biệt hệ trẻ Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn trưng bày khơng gian trưng bày Văn hóa Đơng Sơn, khơng gian trưng bày chính, trọng tâm Bảo tàng Lịch sử quốc gia Với giải pháp trưng bày vật lịch sử mang tính trực quan, sinh động, hấp dẫn, giàu tính biểu cảm, thu 117 hút nhiều quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thưởng ngoạn cổ vật đông đảo công chúng đến tham quan Bảo tàng Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn có vai trị vị trí quan trọng hoạt động Bảo tàng, đặc biệt công tác trưng bày, triển lãm giáo dục tuyên truyền mà hệ cán Bảo tàng Lịch sử quốc gia nhiều năm qua thực trọng đến giải pháp trưng bày, đầu tư cho công tác thuyết minh, giới thiệu quảng bá cho sưu tập phương tiện thông tin đại chúng, phối hợp trưng bày chuyên đề bảo tàng, trưng bày lưu động nước nước ngoài, nhằm phát huy giá trị sưu tập Trên sở luận văn đề xuất giải pháp tiếp tục nghiên cứu, kiện tồn cho sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia Những hoạt động này, cần đẩy mạnh tương lai, để sưu tập phát huy tối đa giá trị q giá nó, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu nhà khoa học, nhu cầu học tập em học sinh, sinh viên, người yêu thích lịch sử, nhu cầu thưởng ngoạn cổ vật cơng chúng, đồng thời, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, “uống nước nhớ nguồn”, biết trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho tồn thể người dân Việt Nam nói chung, hệ trẻ Việt Nam nói riêng 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1.! Đào Duy Anh (1969), “Văn hóa Đơng Sơn niên đại chủ nhân”, Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, (3-4), tr.65-70 2.! Trịnh Thị Ân, Phạm Minh Huyền (1998), “Văn hóa Đơng Sơn”, Thơng báo Khoa học, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 3.! Trịnh Thị Ân (1999) “Sưu tập đồng thau D’Argence Hà Đông” Thông báo Khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 4.! Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1994), Sưu tập vật bảo tàng, Nxb Văn hóa Thơng tin 5.! Bộ Văn hóa Thơng tin- Cục Bảo tồn, Bảo tàng-Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (2003), Cổ vật Việt Nam, Hà Nội 6.! Nguyễn Đình Chiến (2004), “Nghệ thuật Đơng Sơn”, Cổ vật tinh hoa, (8), tr.24-25 7.! Hoàng Xuân Chinh (1981), Thành tựu Khảo cổ học Việt Nam, Nxb Viện thơng tin KHXH 8.! Phí Văn Dần (1990), “Bảo quản chất liệu đồng”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr.110 - 111 9.! Phí Văn Dần (1994), “Khí hậu cơng tác bảo quản bảo tàng”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr.102 - 104 10.!Nguyễn Kim Dung (1975), “Thực nghiệm khoan tách vòng đá”, Những phát Khảo cổ học, tr.167 - 169 11.!Nguyễn Kim Dung, Đoàn Đức Thành (1984), “Thực nghiệm chế tác hạt chuỗi hình ống đá ngọc”, Những phát Khảo cổ học, tr.80 - 82 119 12.!Nguyễn Kim Dung (1985), “Khoan kỹ thuật khoan thời cổ”, Khảo cổ học, (2), tr.63 - 80 13.!Nguyễn Kim Dung (1985), “Bước đầu tìm hiểu mũi khoan kỹ thuật khoan thời cổ”, Thông báo khoa học, (2), tr.63-81 14.!Nguyễn Kim Dung (1987), “Hai hình thức chế tác vịng đá cơng xưởng Hồng Đà (Vĩnh Phú)”, Thông Báo khoa học, (3), tr.32 - 37 15.!Nguyễn Thị Kim Dung (1992), “Kỹ thuật chế tạo khuyên tai đá ngọc văn hóa Đông Sơn”, Những phát Khảo cổ học, Hà Nội 16.!Nguyễn Thị Kim Dung (1992), Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức đồng thau đồng Bắc Luận án PTS Khoa học lịch sử Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 17.!Nguyễn Thị Kim Dung (1996), Công xưởng kỹ thuật chế tạo đồ trang sức đá thời đại đồng thau Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.!Nguyễn Duy (1969), “Cư dân Việt Nam trước, sau thời Hùng Vương”, Khảo cổ học, (2), tr.1 - 24 19.!Nguyễn Hải Dương (2013), Giá trị lịch sử văn hóa sưu tập trang sức đá giai đoạn hậu kỳ đá mới, sơ kỳ kim khí Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 20.!Vũ Thị Thùy Dương (2013), Giá trị lịch sử văn hóa đồ đồng Đông Sơn giai đoạn hậu Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 21.!Bế Viết Đằng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung Nguyễn Nam Tiến (1971), Người Dao Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 120 22.!Phạm Văn Đấu (2004), “Di tích Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.299 23.!Nguyễn Văn Hà (2008), Hiện vật văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - giá trị lịch sử, văn hóa, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 24.!Nguyễn Thị Hậu/Vũ Quốc Hiền (1999), “Về sưu tập đồ đồng Đông Sơn”, Những phát Khảo cổ học, Hà Nội 25.!Vũ Quốc Hiền (2004), “Vài nét nghề luyện kim đúc đồng thời Đông Sơn”, Cổ vật tinh hoa, (8), tr.18 - 19 26.!Lê Thị Hiệp (1997), “Những vật Đông Sơn sưu tập tỉnh Hịa Bình”, Những phát Khảo cổ học, Hà Nội 27.!Lê Thị Hiệp (1999), “Một số vật Văn hóa Đơng Sơn sưu tầm, kho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Những phát Khảo cổ học, Hà Nội 28.!Lê Thị Hiệp (2002), “Sưu tập đồ trang sức Đơng Sơn Thanh Hóa, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sưu tập năm 1999”, Thông báo Khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 29.!Nguyễn Duy Hinh (2004), “Công nghiệp Đơng Sơn Thanh Hóa”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.71 30.!Hội Hồng gia Á Châu Ben-gan (1946), Bộ lạc người Côn trung tâm Ấn Độ, Tư liệu Viện Khảo cổ học 31.!Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32.!Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên) (2010), Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 121 33.!Nguyễn Văn Huyên (1997), “Thạp vòng trang sức đồng sưu tầm Thanh Hóa”, Những phát Khảo cổ học năm 1996, Hà Nội, tr.320 34.!Nguyễn Văn Hun (2001), Đồ Đồng Văn hóa Đơng Sơn, Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Lan (1969), “Trở lại vấn đề Văn hóa Đơng Sơn”, Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, (3-4), tr.71-81 35.!Phạm Minh Huyền (1976), “Những cán dao găm hình người”, Khảo cổ học, (19), tr.23 - 35 36.!Phạm Minh Huyền (1989), Văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37.!Phạm Minh Huyền (1996), “Văn hóa Đơng Sơn, tính thống đa dạng”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38.!Phạm Minh Huyền (2004), “80 năm nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn”, Cổ vật tinh hoa, (8), tr.9 - 10 39.!Phạm Minh Huyền (2004), “Lịch sử phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.28 40.!Hán Văn Khẩn (2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nơi 41.!Hồng Văn Khốn (2004), “Nghề luyện kim Văn hóa Đơng Sơn”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.134-138 42.!Phạm Văn Kỉnh, Quang Văn Cậy (1997), Văn hóa Hoa Lộc, Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội 43.!Nguyễn Trường Kỳ (1996), Đồ thủy tinh cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44.! Nguyễn Lân, Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.162 45.!Luật di sản văn hóa năm 2001 (được sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 46.!Viên Ngọc Lưu (2004), “80 năm phát nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn - đóng góp vào thành tựu nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa thời dựng nước”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.306-317 47.!Nguyễn Thị Minh Lý (2004), Đại cương cổ vật Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 48.!Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49.!Ngơ Thế Phong (1974), Tìm hiểu số vấn đề công xưởng chế tác đá Miền Bắc Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 50.!Trần Mạnh Phú (1973), “Nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn: chất, diễn biến ảnh hưởng”, Hùng Vương dựng nước, III, Hà Nội, tr.286-293 51.!Lê Đình Phúc (2004), “Quảng Bình, vùng đất giao thoa văn hóa Đơng Sơn Sa Huỳnh”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.229 52.!Hà Văn Phùng (1981), “Công xưởng ý nghĩa nghề thủ cơng làm đá thời Hùng Vương”, Khảo cổ học, (1), tr.21 - 30 53.!Hà Văn Phùng (2004), “Sự hình thành văn hóa Đơng Sơn”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.35 54.!Phạm Quốc Quân, Nguyễn Tuấn Đại (2004), “Tỏa sáng văn hóa Đơng Sơn hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.285 55.!Trương Hữu Quýnh (1999), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, tập 1, Hà Nội 123 56.!Lê Thị Sáu (2001), Sưu tập đồ đồng văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Thanh Hóa, giá trị lịch sử, văn hóa Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 57.!Lê Thị Sáu, Lê Hồng Sử (2004), “Hiện vật văn hóa Đơng Sơn trưng bày Bảo tàng Thanh Hóa”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.291 58.!Trịnh Sinh (1976), “Vịng ống Đông Sơn”, Khảo cổ học, (19), tr.42 - 57 59.!Trịnh Sinh (1977), “Từ vòng đá đến vòng đồng”, Khảo cổ học, (3), tr.51 - 56 60.!Trịnh Sinh, Nguyễn Văn Huyên (2001), Trang sức người Việt cổ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61.!Trịnh Sinh (2004), “Cội nguồn Văn hóa Đơng Sơn”, Cổ vật tinh hoa, (8), tr.22 - 23 62.!Trịnh Sinh (2004), “Văn hóa Đơng Sơn giao lưu hội nhập với văn hóa khu vực Đông Nam Á”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.254 - 261 63.!Sở văn hóa Thơng tin Thanh Hóa (2004), Cổ vật Văn hóa Đơng Sơn Thanh Hóa 64.!Phạm Vũ Sơn/Ngơ Thế Phong (2000), “Một số vật lạ văn hóa Đông Sơn phát hiện”, Những phát khảo cổ học năm 1999, Hà Nội, tr.230 - 231 65.!Nguyễn Khác Sử (1999), “Khảo cổ học tiền sơ sử Việt Nam: Bảo tồn phát huy”, Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.350 - 359 66.!Lê Tạo (2004), “Dịng chảy văn hóa Đơng Sơn”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.150-157 124 67.!Dương Bá Tân, Phạm Văn Đấu (2004), “Tìm hiểu nguồn nguyên liệu việc luyện kim thời Đông Sơn khu vực sông Mã”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.339-342 68.!Chử Văn Tần, Báo cáo khai quật di Đông Sơn năm 1969 - 1970, Viện Khảo cổ học 69.!Chử Văn Tần (1977) “Đào Đông Sơn đợt I năm 1976”, Những phát Khảo cổ học năm 1976, Hà Nội, tr.150-156 70.!Chử Văn Tần (2003), Văn hóa Đơng Sơn-Văn minh Việt cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71.!Hà Văn Tấn (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72.!Hà Văn Tấn (1974), “Đóng góp vào lịch sử kiểu khuyên tai”, Khảo cổ học, (15), tr.19 - 32 73.!Hà Văn Tấn, Trịnh Dương (1977), “Khuyên tai hai đầu thú mối quan hệ Đông Sơn - Sa Huỳnh”, Khảo cổ học, (4), tr.62 - 67 74.!Hà Văn Tấn (1999), Khảo cổ học Việt Nam tập II: thời đại kim khí Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75.!Hà Văn Tấn (2004), “Thành tựu nghiên cứu Văn hóa Đơng Sơn sau 80 năm”, Cổ vật tinh hoa, (8), tr.5 - 76.!Đặng Văn Thắng (2004), “Văn hóa Đơng Sơn quan hệ giao lưu với văn hóa Đồng Nai”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.239 77.!Đinh Văn Thìn (2001), “Công tác bảo quản vật Bảo tàng Lịch sử Việt Nam”, Thông báo Khoa học-Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 78.!Phạm Huy Thông, Chử Văn Tần (1979), “Thời đại kim khí Việt Nam văn minh sơng Hồng, văn hóa Đơng Sơn”, Khảo cổ học, (2), tr.37 - 44 125 79.!Nguyễn Việt, (2004), “Trang phục văn hóa Đơng Sơn”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.139 80.!Trần Quốc Vượng (2004), “Tinh hoa Đông Sơn tảng Âu Lạc Việt”, Tham luận Hội thảo khoa học, kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hóa Đơng Sơn, Thanh Hóa, tr.15 Tài liệu tiếng Pháp 81.!J.Bullet (1965), “Trang phục kỹ thuật người Mạ”, Tập san Trường Viễn đông bác cổ, Paris 82.!M Colani (1935), “Rìu đồ trang sức”, Tập san Trường Viễn đông bác cổ, Hà Nội 83.!M Colani (1936), “Nghiên cứu dân tộc học so sánh”, Tập san Trường Viễn đông bác cổ, Hà Nội 84.!V.Goloubew (1929), “Thời đại đồ đồng thau Bắc kỳ bắc Trung kỳ”, Tập san Trường Viễn đông bác cổ, Hà Nội 85.!P Huard A Maurice (1939), “Người Mơ nông cao nguyên Trung bộ”, Tập san Viện nghiên cứu người Đông Dương ... Sơn Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia Chương 2: Đặc điểm giá trị sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia Chương 3: Vai trị sưu tập trang sức Văn hóa. .. niệm sưu tập, sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn .14 1.1.3 Khái niệm giá trị, lịch sử, văn hóa 17 1.2 Lịch sử hình thành Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia ... đồng [48, tr.1406] 1.2 Lịch sử hình thành Sưu tập trang sức Văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Lịch sử quốc gia 1.2.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử quốc gia Bảo tàng Lịch sử quốc gia thành lập theo Quyết