1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tập hiện vật gốm sứ thời lê sơ ở bảo tàng lịch sử quốc gia

149 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

1 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hµ NéI ĐÀO THỊ HỒNG NHUNG S­u tËp hiƯn vËt gốm sứ thời Lê Sơ (thế kỷ XV - XVI) lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia LUậN VĂN THạC Sĩ VĂN HóA HọC Hà Nội 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài Sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ (thế kỷ XV – XVI) lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tác giả nhận giúp đỡ thầy cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học- Trường đại học Văn hố Hà Nội, tác giả xin tỏ lịng biết ơn trân trọng Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Huệ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, cán bộ, nhân viên làm việc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực để tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình người thân động viên tác giả thời gian thực luận văn Do khả thời gian nghiên cứu chưa nhiều, thân có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận dẫn góp ý nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2013 Tác giả Đào Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ SƯU TẬP HIỆN VẬT GỐM SỨ THỜI LÊ SƠ LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA 12 1.1 Một số khái niệm có liên quan 12 1.1.1 Khái niệm gốm 12 1.1.2 Khái niệm sứ 14 1.1.3 Khái niệm sưu tập, sưu tập vật bảo tàng 17 1.1.4 Khái niệm giá trị, lịch sử, văn hóa 19 1.2 Khái quát triều đại Lê Sơ (thế kỷ XV - XVI) lịch sử dân tộc 22 1.3 Tổng quan sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 27 1.3.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 27 1.3.2 Tổng quan sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 33 1.3.3 Vị trí, vai trị sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 43 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT GỐM SỨ THỜI LÊ SƠ LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA 47 2.1 Giá trị lịch sử 47 2.1.1 Nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử thời Lê sơ lịch sử dân tộc 47 2.1.2 Nguồn sử liệu nghiên cứu nghề gốm truyền thống Việt Nam51 2.2 Giá trị văn hóa 57 2.2.1 Nghệ thuật trang trí gốm 58 2.2.2 Phản ánh đời sống vật chất cư dân thời Lê sơ 71 2.2.3 Phản ánh đời sống tinh thần cư dân thời Lê sơ 74 2.3 Giá trị kỹ thuật 77 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP HIỆN VẬT GỐM SỨ THỜI LÊ SƠ LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA 84 3.1 Thực trạng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập 84 3.1.1 Thực trạng công tác bảo quản sưu tập 84 3.1.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị sưu tập 90 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo quản phát huy giá trị sưu tập 97 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản sưu tập 97 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị sưu tập 104 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử dân tộc ta, nói thời Lê Sơ thời kỳ phát triển cực thịnh tất lĩnh vực Sau năm kỷ độc lập hưng thịnh nhờ tướng tài, vua giỏi, trí thức lớn đời Ngơ tới đời Trần đến triều đại nhà Hồ để nước vào tay giặc Minh, nhà Minh thiết lập quyền thống trị khắp đất nước ta Dưới cai trị tàn bạo nhà Minh, đời sống nhân dân vô cực khổ, chúng xóa bỏ giá trị văn hóa dân tộc để đồng hóa với văn hóa phương Bắc Do xuất nhiều khởi nghĩa nhân dân, tiêu biểu khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 – 1409); khởi nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 – 1414)… song thất bại Nhưng khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ đánh đuổi quân Minh khỏi bờ cõi đất nước Trong suốt 10 năm khởi nghĩa (1418 – 1427), với tài trí người thống lĩnh Lê Lợi giúp đỡ tướng tài đặc biệt vị quân sư tài ba – Nguyễn Trãi, nghĩa quân Lam Sơn vượt khó khăn giành nhiều thắng lợi: Giải phóng Nghệ An (1424); Tân Bình – Thuận Hóa (1425); đến năm 1426 tiến quân Bắc mở rộng phạm vi hoạt động toàn thắng với trận Tốt Động – Chúc Động (cuối 1426); trận Chi Lăng – Xương Giang (10 – 1427) kết thúc 20 năm thống trị phong kiến phương Bắc, mở giai đoạn lịch sử dân tộc Việt Nam – thời Lê Sơ Năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, triều đại nhà Lê Sơ thành lập Dưới thời Lê Sơ, tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, nghệ thuật… đạt nhiều thành tựu Chính mà di vật lại thời Lê Sơ phong phú với chất liệu khác : đá, đất nung, đồng, gốm sứ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đây nguồn sử liệu vật chất quan trọng để nghiên cứu lịch sử, văn hóa, xã hội thời Lê Sơ tiến trình phát triển chung lịch sử nước nhà Dưới góc độ văn hóa học, việc nghiên cứu sưu tập vật gốm sứ thời Lê Sơ hướng tiếp cận với thành tựu văn hóa chủ nhân sáng tạo văn hóa thời Lê Sơ Những vật lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cư dân thời Lê Sơ sử dụng thực hành tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật đời sống ngày Nghiên cứu sưu tập vật gốm sứ thời Lê Sơ không để tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hóa hàm chứa vật mà đánh giá thực trạng sưu tập làm sở cho công tác bảo quản, quản lý, sưu tầm, bổ sung vật gốm sứ thời Lê Sơ làm giàu kho sở trưng bày Bảo tàng Vì vậy, nghiên cứu sưu tập vật gốm sứ thời Lê Sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia việc làm thiết thực Từ nhận thức đây, lựa chọn đề tài “ Sưu tập vật gốm sứ thời Lê Sơ ( kỷ XV - XVI) lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ” làm luận văn thạc sỹ Văn hóa học Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho công tác bảo tồn phát huy giá trị sưu tập Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Tình hình nghiên cứu Cho đến có số sách, tài liệu cơng trình nghiên cứu viết triều đại Lê sơ lịch sử Việt Nam nhà nghiên cứu sử học, văn hóa học khảo cổ học… Cuốn sách Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb KHXH, Hà Nội, năm 2008, tập 2, 3, sách đề cập đến triều đại Lê sơ lịch sử Việt Nam , ca ngợi Lê Thánh Tông “bậc vua hùng tài lược, Vũ Đế nhà Hán, Thái Tông nhà Đường được” Ngồi cịn Lịch sử Việt Nam T.S Huỳnh Cơng Bá, Nxb Thuận Hóa, Huế, năm 2004 Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, tập 2, hai sách viết lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Cuốn Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ tác giả Trần Khánh Chương, Nxb Mỹ thuật, năm 2001 sách tập hợp viết gốm sứ Việt Nam có viết gốm sứ thời Lê sơ Sách Mỹ thuật người Việt Nguyễn Quân Phan Cẩm Thượng biên soạn, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, năm 1989, sách đề cập đến mỹ thuật người Việt suốt chiều dài lịch sử Vì sách có nội dung mỹ thuật kỷ XV – XVI Ấn phẩm Gốm hoa lam Việt Nam Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long biên soạn, Nxb KHXH, Hà Nội, năm 2001, viết gốm hoa lam – dòng gốm đặc trưng thời Lê sơ Cuốn Gốm Chu Đậu Tăng Bá Hoành (chủ biên), Bảo tàng tỉnh Hải Hưng, Hải Hưng, năm 2003, nội dung ấn phẩm viết di tích gốm Chu Đậu – trung tâm sản xuất gốm sứ tiếng thời Lê sơ Ấn phẩm Gốm hoa nâu Việt Nam, Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân biên soạn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia xuất bản, Hà Nội, năm 2005, sách viết gốm hoa nâu Việt Nam – dịng gốm có mặt kỷ XV - XVI Sách Hoa văn Việt Nam tác giả Nguyễn Du Chi, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, năm 2003, nội dung sách viết loại hoa văn trang trí mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến đề tài hoa văn trang trí thời Lê sơ đề cập đến Cơng trình Các Bảo tàng quốc gia Việt Nam Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam , Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bảo tàng dân tộc Việt Nam tổ chức biên soạn xuất năm 2001 Trong sách bảo tàng có giới thiệu khái quát nội dung trưng bày với thông tin cần thiết số sưu tập có kèm theo hình ảnh minh họa Riêng trang 18, trang 51, 52, trang 125 – 130 sách cung cấp thông tin khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sở 1, sở 2, sưu tập phần trưng bày vật, sưu tập gốm thời Lê sơ Cuốn giáo trình Đại cương cổ vật Việt Nam Tiến sỹ Nguyễn Thị Minh Lý (chủ biên), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, năm 2004, giáo trình có đề cập đến cổ vật gốm, đá thời Lê sơ Dưới góc độ bảo tàng học có số khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Bảo tồn - Bảo tàng, luận văn thạc sỹ học viên khoa Sau đại học chuyên ngành Văn hóa học có nghiên cứu vật thời Lê sơ lưu giữ trưng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) cụ thể như: Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thu Huyền, khoa Bảo tồn - Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bảo vệ năm 2002 với đề tài Tìm hiểu sưu tập ấm đồng thời Lê (thế kỷ 15 – 18) Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Khóa luận trình bày đồ đồng phong kiến Việt Nam thành tựu đúc đồng lịch sử đồng thời khảo tả vật đưa vấn đề bảo vệ phát huy giá trị sưu tập ấm đồng thời Lê (thế kỷ 15 -18) Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Vũ Thị Thái Hoa, khoa Bảo tồn - Bảo tàng, Trường Đại học văn hóa Hà Nội, bảo vệ năm 2009 với đề tài Tìm hiểu nội dung tài liệu vật trưng bày triều đại Lê – Mạc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Khóa luận khái quát lịch sử triều đại Lê – Mạc (1428 – 1788) nội dung tài liệu, vật trưng bày triều đại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Luận văn thạc sỹ học viên Đào Lê Quế Hương, Khoa Sau đại học, chuyên ngành Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, bảo vệ năm 2007, với đề tài Những giá trị lịch sử văn hóa sưu tập đồ gốm sứ tàu cổ phát Cù Lao Chàm (hiện lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam) Luận văn thống kê, phân loại khảo tả đầy đủ loại hình hoa văn trang trí chủ yếu sưu tập đồ gốm tàu cổ Cù Lao Chàm lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (nay Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Luận văn thạc sỹ học viên Nguyễn Quốc Hữu, chuyên ngành Văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa, bảo vệ năm 2008, với đề tài Trang trí hoa văn đồ gốm men thời Lê sơ(1428 – 1527) Luận văn trình bày sơ lược lịch sử phát triển nghề gốm thời Lê sơ Thống kê, phân loại dịng gốm loại hình sản phẩm gốm đề tài trang trí đồ gốm men đương thời So sánh, đối chiếu nội dung phong cách trang trí với hoa văn loại mỹ thuật giai đoạn lịch sử khác Trên sở có rút đặc trưng, phong cách trang trí gốm mang dấu ấn thời đại Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu tài liệu giới thiệu triều đại Lê sơ (thế kỷ XV – XVI) chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến giá trị lịch sử văn hóa sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cách tồn diện sâu sắc có hệ thống góc độ văn hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 10 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu giá trị sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia * Phạm vi nghiên cứu: - Hiện nay, số lượng vật gốm sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lớn, 3000 đơn vị vật nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vật tiêu biểu, điển hình giá trị sưu tập lưu giữ kho sở hệ thống trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mac – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành ngành khoa học văn hóa học, khảo cổ học, sử học, bảo tàng học, nghệ thuật học… Sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả, so sánh, đối chiếu, tổng hợp phân tích, chụp ảnh xử lý thơng tin vật… Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp thêm tư liệu cho việc nghiên cứu, làm rõ giá trị sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ ( kỷ XV – XVI) Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 135 Ảnh 32 : Công cụ ssản xuất gốm Ảnh 33: Công cụ sảản xuất gốm Nguồn: Bảo tàng Lịch ch sử s Quốc gia Nguồn: Bảo tàng Lịch ch ssử Quốc gia Ảnh nh 34: Ang hoa nâu trang trí hoa sen Ảnh nh 35: Ang hoa lam trang trí chữ Hán phong cảnh nh Nguồn: Tác giả,, năm 2013 Nguồn: Bảo tàng Lịch ch sử s Quôc sgia 136 Ảnh 36 : Đầu rồng Ảnh 37: Gạch thơng gió Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 38: Gạch chốt gạch Ảnh 39: Ngói mũi hài Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 137 Ảnh 40: Phần chân đèn men Ảnh 41: Chân đèn hoa nâu trắng hoa lam, trang trí rồng Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 42: Chân đèn hoa lam trang trí Ảnh 43: Ấm phượng hoa lam hoa se, hoa cúc dây Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 138 Ảnh 43a: Hộp lớn hoa lam trang trí Ảnh 43b: Hộp lớn hoa lam trang trí phong cảnh phong cảnh Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 44: Hộp lớn hoa lam trang trí Ảnh 45: Hộp nhỏ hoa lam trang trí cối dán kỳ lân Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 139 Ảnh 46 : Đài thờ hoa lam Ảnh 47 : Lư hương men trắng hoa lam Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Nguồn: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Ảnh 48: Lọ tỳ bà chạm lộng hình chim vẹt Nguồn: Tác giả, năm 2013 140 Ảnh 49: Đĩa hoa lam trang trí hình Ảnh 50: Đĩa hoa lam trang trí hình đôi nam nữ thuyền, cá, rắn Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 51: Đĩa hoa lam trang trí hình Ảnh 52: Đĩa hoa lam trang trí hình chim phượng người phụ nữ ngồi trước lư hương Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 141 Ảnh 57 : Đĩa hoa lam trang trí Ảnh 58 : Đĩa hoa lam trang trí cá hóa rồng lân hý tiền Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 59 : Đĩa hoa lam nhiều màu Ảnh 60 : Đĩa hoa lam trang trí trang trí người hái sen kỳ lân mây Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 142 Ảnh 61 : Đĩa men trắng trang trí chữ Ảnh 62 : Đĩa hoa lam trang trí cụ già Khổng Tử Phụ chèo thuyền, người phụ nữ ngồi bó gối Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 63 : Đĩa hoa lam trang trí rồng Ảnh 64 : Đĩa hoa lam trang trí cá bơi Nguồn: Tác giả, năm 2013 rong cỏ Nguồn: Tác giả, năm 2013 143 Ảnh 65: Âu hoa lam trang trí hình Ảnh 66: Hũ hoa lam trang trí hình người phụ nữ tắm động vật, hoa cúc dây Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 Ảnh 67: Bình hoa lam trang trí hình Ảnh 68: Bình chân tiện hoa lam trang thiên nga trí hình đồn chiến binh Nguồn: Tác giả, năm 2013 Nguồn: Tác giả, năm 2013 144 PHỤ LỤC 2: BẢN VẼ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN HIỆN VẬT TRONG SƯU TẬP HIỆN VẬT GỐM SỨ THỜI LÊ SƠ (THẾ KỶ XV – XVI) LƯU GIỮ TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA Bản vẽ 1: Hình tướng lĩnh cưỡi ngựa đĩa Nguồn: Tác giả, năm 2013 Bản vẽ 2: Hình vị quan cưỡi ngựa đĩa Nguồn: Tác giả, năm 2013 145 Bản vẽ 3: Hình tiên ơng cưỡi hạc bay trời, người chắp tay quỳ lạy đĩa Nguồn: Tác giả, năm 2013 Bản vẽ 4: Hình hai người cúi chào nắp hộp lớn Nguồn: Tác giả, năm 2013 146 Bản vẽ 5: Hình thỏ ngọc đĩa Nguồn: Tác giả, năm 2013 Bản vẽ 6: Hình chim phượng đĩa hoa lam Nguồn: Tác giả, năm 2013 147 Bản vẽ 7:Hình cá hóa rồng đĩa hoa lam Nguồn: Tác giả, năm 2013 Bản vẽ 8: Hình cá hóa rồng đĩa hoa lam Nguồn: Tác giả, năm 2013 148 Bản vẽ 9: Hình tùng nắp hộp lớn hoa lam Nguồn: Tác giả, năm 2013 Bản vẽ 10: Hình người cúi lạy di tích tơn giáo lọ tỳ bà Nguồn: Tác giả, năm 2013 149 ... điểm vật gốm sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia sưu tập lớn với số lượng 3919 đơn vị vật Có thể nói sưu. .. thể sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia nay, thấy sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có số lượng 3919 đơn vị vật lưu giữ kho sở hệ thống trưng bày bảo tàng. .. sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 27 1.3.1 Khái quát Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 27 1.3.2 Tổng quan sưu tập vật gốm sứ thời Lê sơ lưu giữ Bảo tàng Lịch

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w