Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam từ 1964 đến 1973 pptx

6 1.1K 1
Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam từ 1964 đến 1973 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam từ 1964 đến 1973 Bom MK-81, MK-82, MK-83, MK-84 Sưu tập bom Mỹ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam Bom M-117, M-118 Cuộc chiến tranh phá hoại, chủ yếu bằng không quân mà đế quốc Mỹ tiến hành trên miền Bắc Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong chiến lược chiến tranh xâm lược của chúng ở Việt Nam và Đông Dương. Trong một thời gian hơn 8 năm, đế quốc Mỹ đã sử dụng đánh phá miền Bắc Việt Nam 9.373.000 tấn bom. Khối lượng bom này gấp hơn 1,5 lần số bom Mỹ ném xuống Triều Tiên (698.000), gấp 5,7 lần số bom Mỹ ném xuống Nhật Bản (160.800) trong chiến tranh thế giới thứ hai. Tính trung bình 1 km 2 trên miền Bắc phải chịu đựng 6 tấn bom và tính theo đầu người mỗi người dân miền Bắc phải chịu đựng 45,5 kg bom. Để góp phần tuyên truyền chiến thắng của quân và dân ta, phản ánh những tội ác và thất bại của đế quốc Mỹ trong chiến tranh phá hoại đối với miền Bắc Việt Nam, Bảo tàng đã xây dựng sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng đánh phá miền Bắc Việt Nam từ năm (1964 - 1973). Sưu tập gồm 39 hiện vật tiêu biểu cho 13 loại, kiểu trên kj Đây là những quả bom công binh và nhân dân tháo gỡ tại các vùng trọng điểm Mỹ đánh phá miền Bắc từ năm1964 -1973, được nhân dân và một số đơn vị quân đội dùng làm kẻng báo động khi có máy bay đến đánh phá, tập hợp nhân dân, báo thức, báo hiệu giờ giấc học tập, làm việc Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ cung cấp cho khách tham quan nghiên cứu thông tin về tính năng cấu tạo, sức phá hoại của các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, thấy được tính chất ác liệt của chiến tranh, sự tàn bạo của kẻ thù, tinh thần chiến đấu dũng cảm của bộ đội và nhân dân miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ. Sau khi xây dựng sưu tập, bảo tàng tiếp tục sưu tầm nhiều loại bom bổ sung cho sưu tập. Bom công dụng chung Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Bom công dụng chung là loại bom hàng không dùng để tiêu diệt các mục tiêu thông thường bằng nổ phá, bằng các mảnh văng và xuyên thủng do uy lực từ vụ nổ của bom. Mục lục [ẩn] • 1 Đặ c đi ể m • 2 Các lo ạ i bom công d ụ ng chung o 2.1 Lo ạ t bom Mark 80 (MK 80)c ủ a M ỹ o 2.2 Bom Φ A Б c ủ a Liên Xô / Nga • 3 Xem thêm • 4 Tham kh ả o [sửa] Đặc điểm Bom công dụng chung có vỏ kim loại dày nhồi thuốc nổ, thường là TNT, Comp-B hay Tritonal. Lượng thuốc nổ nhồi trong bom thường chiếm khoảng 50% tổng trọng lượng của toàn bộ quả bom. Bom công dụng chung là loại vũ khí thông thường của các loại máy bay ném bom và máy bay tiêm kích do nó tiện dụng và có lợi cho việc ném vào các mục tiêu chiến thuật khác nhau và chi phí sản xuất bom lại không lớn. Bom công dụng chung thường được nhận biết bởi khối lượng của chúng (ví dụ loại 500 lb, 250 kg hay 1000 lb, 500 kg). Nhiều trường hợp khối lượng này chỉ là danh nghĩa, còn khối lượng thực tế của từng quả bom có thể thay đổi so với khối lượng danh nghĩa, sự thay đổi này phụ thuộc vào loại ngòi loại cánh đuôi Ví dụ, khối lượng danh nghĩa của bom M117 của Hoa Kỳ là 750 lb (hay 340 kg), trong khi khối lượngt hực tế của nó vào khoảng 820 lb (374 kg). Khi tấn công ở độ cao thấp, có những nguy hiểm cho các máy bay ném bom, chúng có thể bị các mảnh văng từ vụ nổ của bom bắn vào hay sóng nổ làm hư hỏng các vũ khí trên máy bay. Để giải quyết vấn đề này, các bom công dụng chung thường được trang bị các dù giữ chậm hoặc các cánh ổn định làm cho bom rơi chậm hơn và ổn định hơn để máy bay có thời gian thoát khỏi vùng ảnh hưởng của vụ nổ. Bom công dụng chung có thể lắp được nhiều loại ngòi khác nhau, cả ở đầu và ở đáy. Bom công dụng chung càng ngày càng có độ chính xác cao hơn, do chúng được trang bị thêm các bộ điều khiển gắn ở trên bom. Một số loại phổ biến: các loại bom dẫn hướng bằng Laser, bom dẫn hướng bằng quang - điện hoặc gần đây nhất là loại dẫn hướng bằng GPS như JDAM của Hoa Kỳ. Một số loại có thể dùng kết hợp các phương pháp dẫn hướng ở trên, điều này càng làm tăng độ chính xác cho bom nhưng giá thành lại không lớn. [sửa] Các loại bom công dụng chung [sửa] Loạt bom Mark 80 (MK 80)của Mỹ Trong Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Việt Nam, Hoa Kỳ đã dùng các loại bom thiết kế cũ như Bom M117 và Bom M118, các loại này có chứa nhiều thuốc nổ hơn (chiếm khoảng 65%) so với các bom công dụng chung hiện nay. Các mẫu bom loạt Mark 80 được ra đời từ những năm 1946. Nó có tỉ lệ chiều dài: đường kính vào khoảng 8:1. Đây là những mẫu tương đối hiện đại, phát triển hơn so với các bom M117 và bom M118. Các mẫu này vẫn được sử dụng trong thời gian gần đây: Có các loại chính trong loạt MK80 là: • Bom MK-81 (Khối lượng danh nghĩa 250 lb / 113 kg) • Bom MK-82 (Khối lượng danh nghĩa 500 lb / 227 kg) • Bom MK-83 (Khối lượng danh nghĩa 1.000 lb / 454 kg) • Bom MK-84 (Khối lượng danh nghĩa 2.000 lb / 908 kg) [sửa] Bom ΦAБ của Liên Xô / Nga Bom ΦAБ-250. Bom ΦAБ-500. Bom công dụng chung của Nga ký hiệu ΦAБ và các số sau đó chỉ khối lượng danh nghĩa của bom, đơn vị tính bằng kg. Ví dụ ΦAБ-500 là quả bom công dụng chung có khối lượng 500 kg. Hầu hết các bom của Nga có vỏ bằng sắt, thân không thuôn như bom của Mỹ, thường được tạo thành bởi các mối hàn chồng nên rễ phân biệt với các bom của NATO. Năm 1946 Liên Xô đã phát triển một loạt các bom công dụng chung gồm: bom 250 kg (550 lb), bom 500 kg (1.100 lb), bom 1.500 kg (3.300 lb) và bom 3.000 kg (6.600 lb), có một ngòi ở đầu và một ngòi ở đáy. Bom có thể được thả từ độ cao 12.000 m (40.000 ft) và ở tốc độ bay 1.000 km/h (625 mph). Bom napan Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Kim Phúc (ở trần) đang chạy trên đường gần Trảng Bàng sau khi bị bỏng nặng do bom napan- ảnh của Nick Út, phóng viên hãng AP Bom napan là loại bom cháy, có nhồi chất cháy napan. Bom có nhiều cỡ: cỡ nhỏ là các loại bom có khối lượng 6 hoặc 10 pound, cỡ vừa có khối lượng từ 100 đến 200 pound, cỡ lớn có khối lượng 500 đến 750 pound. Bom napan dễ bốc cháy, khi cháy có khói màu đen, lửa màu vàng, có mùi khét. Nhiệt độ cháy từ 800 - 1000 độ. Độ dính bám vật thể lớn, rơi xuống nước vẫn cháy. Với các bom 250 pound, phạm vi gây cháy từ 20 - 30 m. Bom napan sử dụng tính chất của napan để gây bỏng nặng, bỏng sâu cho người. Napan là chất cháy gây bỏng đặc biệt nguy hiểm, có thể vô hiệu hóa và giết chết nạn nhân rất nhanh chóng. Đối với những người sống sót nhưng bị bỏng độ 3, phần da và mạch (vascular dermis) bị thương tổn không có các cơ quan tiếp nhận cảm giác đau. Tuy nhiên, các nạn nhân bị bỏng độ 2 do bị các giọt napan bắn phải sẽ phải chịu rất nhiều đau đớn Bom động đất Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Quả bom 22.000 lb (10.000 kg) Grand Slam Slam có khối lượng lớn gấp 2 lần loại bom cỡ lớn 12.000 lb Tallboy cũng của ông chế tạo trước đó. Cả hai loại bom này nhằm mục đích sử dụng để phá hủy những tòa nhà lớn có cấu trúc kiên và các công trình các bom loại nhỏ hơn không có hiệu quả. Chiến tranh đã cướp đi sinh mạng của khoảng 58.000 quân Mỹ, khoảng 304.000 người lính khác vĩnh viễn bị thương tật, tàn phế . Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam từ 1964 đến 1973 Bom MK-81, MK-82, MK-83, MK-84 Sưu tập bom Mỹ được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử. xây dựng sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ sử dụng đánh phá miền Bắc Việt Nam từ năm (1964 - 1973) . Sưu tập gồm 39 hiện vật tiêu biểu cho 13 loại, kiểu trên kj Đây là những quả bom công binh. học tập, làm việc Sưu tập hiện vật về các loại bom Mỹ cung cấp cho khách tham quan nghiên cứu thông tin về tính năng cấu tạo, sức phá hoại của các loại bom Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam,

Ngày đăng: 08/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bom công dụng chung

    • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    • Mục lục

    • [sửa] Đặc điểm

    • [sửa] Các loại bom công dụng chung

      • [sửa] Loạt bom Mark 80 (MK 80)của Mỹ

      • [sửa] Bom ΦAБ của Liên Xô / Nga

      • Bom napan

        • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

        • Bom động đất

          • Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan