Thảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranhThảo luận tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranh
Trang 2Danh sách nhóm
1 Tr n Th Tâm ầ ị
Trang 3NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT VỀ CHẤT ĐỘC HÓA HỌC SỬ
DỤNG TRONG CHIẾN TRANH
II TÍNH HỦY DiỆT CỦA MỘT SỐ CHẤT HÓA HỌC SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH
III KẾT LUÂN
Trang 4I KHÁI QUÁT V CH T Đ C HÓA H C TRONG Ề Ấ Ộ Ọ
• 1.Tổng quan
• Trong các cuộc chiến tranh, ngoài các vũ khí sát thương thông thường, các bên tham chiến thường sử dụng các loại hóa chất khác nhau nhằm tiêu hao khả năng chiến đấu của đối phương Các loại hóa chất gây độc đó có tên gọi chung là vũ khí hóa học hoặc chất độc quân sự hay rộng hơn là chất độc hóa học
• Từ thời nguyên thủy, con người đã biết sử dụng các chất độc lấy từ động vật hay thực vật để tẩm vào mũi tên hoặc ngọn giáo dùng săn bắn hay sử dụng như vũ khí trong những cuộc chiến giữa các bộ lạc Bốn ngàn năm trước đây, những khí độc hóa học đã được sử dụng một cách phổ biến trong chiến tranh tại vương quốc Vệ Đà,
Ấn Độ Người sparta cổ đâị cũng biết sử dụng các tác nhân hóa học để gây hư phổi,
mù mắt, phá hủy dạ dày và cháy da đối phương
• Bốn ngàn năm trước đây, những khí độc hóa học đã được sử dụng một cách phổ biến trong chiến tranh tại vương quốc Vệ Đà, Ấn Độ Người sparta cổ đại cũng biết
sử dụng các tác nhân hóa học để gây hư phổi, mù mắt, phá hủy dạ dày và cháy da đối phương
Trang 5• Tuy nhiên, vũ khí hóa học được sử dụng phổ biến nhất từ thế kỷ 20, đặc biệt là trong hai cuộc đại chiến thế giới, trong chiến tranh Việt Nam và một số cuộc
chiến khác Chúng đã gây ra hàng loạt vụ thảm sát trên quy mô lớn
• Chất độc hóa học được quân Đức dùng lần đầu tiên vào năm 1915 tại Bỉ gây tử vong hàng nghìn người Trong chiến tranh Việt Nam (1961-1971) , Mỹ đã dùng hàng vạn tấn chất độc da cam gây tác hại lớn và hậu quả lâu dài cho cả con người lẫn môi trường, sinh vật.
• Do các hậu quả nguy hiểm để lại của chất độc quân sự và vũ khí hóa học nên cộng đồng quốc tế đã có các nghị định thư Giơnevơ (1925), hiệp ước Pari (1993) cấm nghiên cứu, sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học đồng thời yêu cầu tiêu hủy chúng.
• Tuy nhiên, nhưỡng cường quốc quân sự vẫn bí mật nghiên cứu và sản xuất ra những loại chất độc mới có đọc tính cao hơn những loại cũ nhiều lần Trong số các nước này phải kể đến Mỹ, Anh, Đức là những nước sản xuất nhiều nhất và sản xuất ra những chất độc mạnh như sarin, soman ( Đức) và DFP (Anh) là
những chất làm tê liệt thần kinh Và tính hủy diệt của nó rất lớn.
Trang 62 Phân loại các loại chất độc hóa học
Phân loại theo tính chất vật lý
Chất độc dạng rắn: choloraxetophenon, adamxit, CS, BZ
Chất độc dạng lỏng: yperit,lovisit, sarin, tabun
Chất độc dạng khí: chlor, phosgene, HCN
Phân loại theo nguồn gốc hóa học
• Chất độc hữu cơ phốt pho: sarin, tabun, soman
• Chất độc chứa arsemic: acid cacodililic, lovisit
• Chất độc chứa lưu huỳnh: yperit, sulfurychlorur
Trang 7 Phân loại theo khả năng tồn lưu
• Chất độc không bền vững: là nhữngc hất chỉ có tác dụng đầu độc trong vòng 20-30 phút kể từ thời điểm sử dụng như chlor, chloropyerin
• Chất độc bền vững: là những chất tồn tại và gây nhiễm độc lâu dài
trong khu vực sử dụng như yperit, CS, VX
Phân loại theo mục đích sử dụng
• Chất độc phá hoại cây cối mùa màng: như 2,4-D; 2,4,5-T, dẫn xuất các hợp chất có arsenic
• Chất độc thần kinh: tabun, sarin, soman, DFP, VX
• Chất độc tâm thần: BZ
• Chất độc gây ngạt: phosgene, disphosgen, clopycrin
• Chất độc gây kích thích: adamxit, CS
Trang 8I.TÍNH H Y Di T C A M T S CH T Đ C HÓA H C TRONG CHI N TRANH Ủ Ệ Ủ Ộ Ố Ấ Ộ Ọ Ế
Vũ khí hủy diệt hàng loạt là loại vũ khí có khả năng gây cho đối
phương tổn thất rất lớn về sinh lực, phương tiện kỹ thuật, cơ sở kinh
tế, quốc phòng, môi trường sinh thái, có tác động mạnh đến tâm tinh thần Vũ khí hóa học hay chất độc hóa học cũng được xếp vào danh sách vũ khí hủy diệt hàng loạt vì tính hủy diệt của các chất độc hóa học trong chiến tranh là vô cùng lớn
lý- Vũ khí hóa học gây tổn thương , nguy hại trực tiếp cho người, động vật và cây cỏ Vũ khí hóa học là một trong những loại vũ khí hủy diệt lớn gây chết người hàng loạt
Để biết rõ hơn về tính hủy diệt của các chất hóa học sử dụng trong chiến tranh ta phân tích một số chất độc hóa học điển hình Đó là các chất VX, Sarin, Novichoks, khí mù tạt, Phosgene, chất độc da cam
Trang 9• VX (chất hóa học), có tên IUPAC O -ethyl S - 2 - (diisopropylamino) ethyl] methylphosphonothioate, là một trong những vũ khí hóa học được
sử dụng phổ biến nhất
• VX là một trong những vũ khí hóa học đáng sợ nhất mọi thời đại Anh là quốc gia đầu tiên phát triển chất độc thần kinh trên tại phòng thí nghiệm Porton Down vào những năm 1950 VX được xếp vào loại vũ khí hóa học gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh
Trang 10 Loại vũ khí này không mùi, không vị ở dạng nguyên chất Khi ở dạng lỏng, VX có màu nâu Trong thời tiết bình thường, VX rất chậm bay hơi, có thể khuyếch tán, tồn tại trong nhiều ngày Nếu thời tiết lạnh, nó có thể tồn tại trong nhiều tháng Nếu người nào tiếp xúc với loại vũ khí hóa học nguy hiểm này thì chỉ sau vài giây sẽ cảm nhận được ảnh hưởng của nó như đau tức ngực, suy tim… và có khả năng tử vong ngay lập tức khi tiếp xúc qua da
VX có thể bốc hơi khỏi quần áo trong vòng một tiếng rưỡi sau khi tiếp xúc.
Chất độc thần kinh này khi được phát tán dưới dạng lỏng và hơi nước có thể giết chết nạn nhân (từ 1 người đến trăm, triệu
người) chỉ trong vòng một hai phút sau khi bị nhiễm độc cùng một lúc.
Do vậy, nó được Liên Hợp Quốc liệt VX vào hàng những vũ khí hủy diệt hàng loạt theo nghị quyết 687
Trang 11 Vũ khí hủy diệt khủng khiếp bậc nhất nhân loại
Điều khủng khiếp và đáng sợ hơn tất cả của VX chính là khả năng giết chết hàng triệu người trong tích tắc:
Theo thông tin, chỉ một thìa canh chất độc VX bay hơi trong không khí có thể
khiến cho toàn bộ dân cư tại 8 đường phố phụ cận chết hết.
Cụ thể, chỉ 1 gam độc tố VX có thể giết chết hơn 50.000 người.
Chất độc VX tác động trực tiếp lên hệ thần kinh của người bị nhiễm, khiến họ không thể điều khiển hành vi, nhanh chóng tử vong.
Khi nhiễm độc, nạn nhân sẽ gặp các triệu chứng tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột,
mờ mắt, tức ngực, ho, tiêu chảy, chảy dãi.
Ngoài ra, nạn nhân còn bị ra mồ hôi nhiều, buồn ngủ, đau mắt, nhức đầu, tiểu tiện nhiều, đau bụng, thở nhanh, chảy mũi, suy tim, co giật.
Nếu không được chữa trị nhanh chóng, khịp thời, nạn nhân có thể ngay sau đó ít phút.
Thậm chí, nếu chất độc này được rải ra ngoài chiến trường, thì binh lính bị nhiễm
có thể quay súng bắn chết chỉ huy, đồng đội Và sau đó cũng hứng chung số phận nghiệt ngã.
Trang 12Lịch sử đã từng chứng kiến tác động thần kinh khủng khiếp của VX trên chiến trường Iraq đã từng sử dụng VX trong chiến tranh.
Hậu quả là, rất nhiều binh lính nhiễm độc quay sang tàn sát nhau và cuối cùng cũng nhận kết cục nghiệt ngã
M t n n nhân b nhi m khí đ c trong ộ ạ ị ễ ộ
chi n tranh iraq- an ế ỉ
Xv có th khi n binh lính hành đ ng không ki m soát nh ể ế ộ ể ư quay sang tàn sát đ ng đ i ồ ộ
Trang 132 SARIN
Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, (O-Isopropyl
methylphosphonofluoridate) là một chất độc cực mạnh, được sử dụng như một chất độc thần kinh Trong lĩnh vực quân sự, nó được dùng làm vũ khí hóa học và được Liên Hợp Quốc xếp vào loại Vũ khí hủy diệt hàng loạt Việc sản xuất và tích trữ sarin bị cấm bởi Hiệp định Vũ khí hoá học năm 1993
Trang 14 Sarin là chất độc thần kinh có thể ngấm qua da, đường hô hấp, mắt Khi hít phải Sarin thì nó tác động đến tế bào thần kinh làm cho cơ hoành không hoạt động và làm cho cơ thể chết ngạt Các triệu trứng khi cơ thể tiếp xúc với Sarin: đau đầu nặng, mờ mắt, chảy nước dãi,
co giật cơ, ngừng hô hấp và bất tỉnh Theo tổ chức Y tế thế giới
(WHO) cho biết, sarin có khả năng gây chết người mạnh gấp 26 lần
so với khí xianua Chỉ một giọt sarin nhỏ bằng đầu kim châm cũng đủ
để giết chết một người Thực tế, Sarin đầu tiên được điều chế ra để làm thuốc trừ sâu nhưng sau đó Đức quốc xã dùng làm vũ khí hóa học
Tính hủy diệt của sarin rất lớn.
Vụ tấn công bằng sarin khét tiếng nhất xảy ra vào tháng 3/1988, với 5.000 người Kurd bị thiệt mạng và 65.000 người bị thương, khi quân đội Iraq sử dụng nhiều chất hóa học bao gồm sarin, khí mù tạt và có thể cả VX, một chất độc thần kinh mạnh hơn sarin 10 lần, để tấn công Đây cũng được xem là vụ tấn công bằng khí độc tồi tệ nhất vào dân thường
Trang 15Các nạn nhân trong vụ khủng bố sarin ở Tokyo năm 1995
Sarin từng giết chết 13 người và làm bị thương 6.000 người khi giáo phái Aum Shinrikyo tấn công tàu điện ngầm Tokyo vào tháng 3/1995 Giáo phái này cũng dùng chất độc thần kinh sarin trong vụ tấn công vào một năm trước đó ở thành phố Matsumoto, giết 7 người
Trang 163 Khí mù tạt
• Khí mù tạt hay còn gọi là Lưu huỳnh Mustards, là một chất độc tế bào, tác nhân làm phồng da, hình thành mụn nước trên da khi tiếp xúc Mustards lưu huỳnh nguyên chất là chất lỏng nhớt không màu, ở nhiệt
độ 25-28 độ C Trong chiến tranh hay được sử dụng, nó có màu nâu vàng và mùi giống như cây mù tạt (cây cải), tỏi hoặc cải ngựa Khí mù tạc ban đầu được giao tên LOST, sau khi các nhà khoa học Lommel và Steinkopf, người đã phát triển một phương pháp để sản xuất quy mô lớn sử dụng cho quân đội Đức vào năm 1916
Trang 17 Việc sử dụng khí mù tạt trong tác chiến khiến quân đối phương phải sử dụng thiết
bị phòng độc Tuy nhiên, các thiết bị này không phát huy hiệu quả trong mọi
trường hợp.
Trong chiến tranh Iran-Iraq, khí mù tạt đã thấm qua miếng che mặt mà người Iran thường đeo (vì lý do tôn giáo) và gây tổn thương cho họ Khí độc mù tạt cũng có thể dễ dàng thấm qua quần áo, giày dép và các nguyên liệu khác.
Thảm họa tồi tệ nhất trong lịch sử chiến tranh có sử dụng khí mù tạt là tại cảng Bari Đây là một thảm họa lớn nhất ở Italia vào những năm 1942-1943 làm hơn 1.000 người đã chết tại chỗ, hơn 800 người bị thương phải nhập viện, 628 người bị bỏng ở mọi cấp độ.
Hình ảnh binh lính bị thương do khí mù tạt
Trang 184 Phophoges
thức COCl 2 Ở nồng độ thấp, mùi của nó giống mới cắt cỏ khô hoặc cỏ
Phosgene tồn tại dưới dạng lỏng và khí, nếu được thả ra ở dạng lỏng nó sẽ nhanh chóng biến thành hơi ga nằm sát mặt đất và lan truyền nhanh
chóng Chất khí này không màu hoặc có màu trắng, vàng nhạt, mùi vị dễ chịu như cỏ mới cắt hoặc có mùi rất hăng tùy theo nồng độ.
Phosgene nằm trong nhóm chất độc hóa học gây tổn thương đường hô hấp Sau khi xâm nhập vào
cơ thể nó sẽ gây tràn dịch màng phổi, làm cho phổi không thể lấy được oxi cũng như không thải được cacbonic, khiến người nhiễm độc tắt thở
Vì có độc tính rất mạnh mà phosgene nhanh
chóng trở thành loại chất độc được các tướng lĩnh độc ác sử dụng trong chiến tranh.
Trang 19 Tháng 12/1915, lần đầu tiên trong lịch sử quân Đức đã sử dụng hỗn hợp 30 tấn cả khí phosgene và khí clo để tấn công quân Anh, làm cho 1.069 lính Anh bị trúng độc, 120 người tử vong Ngày 7/5/1916, quân Đức đã sử dụng gấp đôi lượng chất độc phosgene tại trận địa gần sông Somme Trong đêm 22/6/1916, tại trận địa gần Verdun, quân Đức đã bắn 76.000 quả đạn pháo và 40.000 quả đạn cối chứa
phosgene trong suốt 7 tiếng đồng hồ liền.
Quân Đức tung ra khí độc phosgene
Trang 20 Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, phosgene chiếm tới 25% tổng lượng chất độc hóa học được quân đội các nước tham chiến sử dụng, lên tới 10,25 vạn tấn
Ảnh chụp chiến trường Pháp năm 1918 minh chứng cho sự nguy hiểm của chất độc
phosgene
Trang 21 Theo một báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 1987, có đến 85% của tất cả các trường hợp tử vong do trúng độc trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là do chất độc phosgene Trong khi đó, Hiệp hội các nhà khoa học lại đưa ra con số 80%, tương đương với 800.000 người.
Dù không độc hại như sarin hay VX nhưng phosgene lại có ưu điểm là rất dễ chế tạo
Cho đến ngày nay, phosgene vẫn được coi là một trong những vũ khí hóa học đáng sợ nhất trong lịch sử loài người
Trang 225 Chất độc da cam
cam) là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân
đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong Chiến dịch Ranch Hand, một phần của chiến tranh hóa học của Hoa Kỳ trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.
Quân đội Mỹ rải chất độc da cam xuống chiến trường miền Nam Việt Nam
Trang 23 Chất này đã được dùng trong những năm từ 1961 đến 1971, các cơ quan y tế ở Việt Nam ước tính
khoảng 400.000 người đã bị giết hoặc tàn tật, khoảng 500.000 trẻ em sinh ra bị dị dạng, dị tật bởi chất độc hóa học này Hội Chữ Thập đỏ Việt Nam ước lượng khoảng 1 triệu nạn nhân Việt Nam đã bị tàn phế hoặc bệnh tật vì chất độc da cam
Người ta đã tìm thấy chất độc da cam có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
Dioxin tích tụ chủ yếu tại các mô mỡ theo thời gian (tích lũy sinh học), vì vậy ngay cả tiếp xúc nhỏ cũng có thể đạt mức độ nguy hiểm Trong năm 1994, EPA Hoa Kỳ báo cáo rằng dioxin là một chất gây ung thư, và lưu ý rằng các hậu quả khác (về sinh sản và phát triển tình dục, hệ thống miễn dịch) có thể gây ra một mối đe dọa lớn đối với sức khỏe con người TCDD, là độc nhất của dibenzodioxins, được phân loại như là một chất gây ung thư nhóm 1 do Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế về Ung thư (IARC)
Các hiệu ứng khác ở người (ở các mức liều cao) có thể bao gồm: bất thường phát triển trong men răng của trẻ em, Bệnh lý tại khu trung ương và ngoại vi của hệ thần kinh, Rối loạn tuyến giáp, Lạc nội mạc
tử, Tổn hại cho hệ thống miễn dịch, Bệnh tiểu đường
Trang 24 Ở miền Nam Việt Nam, chất độc màu da cam và các loại thuốc diệt cỏ khác bắt đầu được thử nghiệm bởi quân đội Hoa Kỳ vào năm 1961 và được sử dụng rộng rãi với hàm lượng cao trong chiến tranh vào các năm 1967 – 1968, rồi giảm xuống và ngừng sử dụng năm 1971 Các loại hợp chất này được trộn vào dầu hỏa hoặc nhiên liệu diezen rồi rải bằng máy bay hoặc các phương tiện khác.
Theo công bố của một nhóm tác giả trên tạp chí Nature thì có thể nói chiến dịch dùng hóa chất ở Việt Nam
là một cuộcchiến tranh hóa học lớn nhất thế giới Trong thời gian 10 năm đó, quân đội Mỹ và quân đội
Nam Việt Nam đã rải 76,9 triệu lít hóa chất xuống rừng núi và đồng ruộng Việt Nam Trong số này có
64% là chất độc màu da cam, 27% là chất màu trắng, 8,7% chất màu xanh và 0,6% chất màu tím.
Tổng số lượng dioxin Việt Nam hứng chịu là vào khoảng 370 kg (Trong khi đó vụ nhiễm dioxin ở Seveso,
Ý, 1976 chỉ với 30 kg dioxin thải ra môi trường mà tác hại của nó kéo dài hơn 20 năm) Tổng số diện tích
đất đai bị ảnh hưởng hóa chất là 2,63 triệu hécta Có gần 5 triệu người Việt Nam sống trong 25.585 thôn
ấp chịu ảnh hưởng độc chất màu da cam.
Trang 25Hậu quả dai dẳng mà chất độc da cam mang lại
Trang 26 Nhân dân sống trong vùng bị rải chất diệt cỏ thiếu ăn vì mùa màng, cây cối bị phá huỷ Nhiều dân thường, bộ đội sống trong vùng bị rải chất độc hoá học đã bị mắc các bệnh hiểm nghèo, đặc biệt là ung thư Nhiều phụ nữ bị sảy thai, đẻ non Nguy hiểm hơn cả là chất độc màu
da cam đã để lại di chứng cho đời sau, con cái của những người bị
nhiễm chất độc hoá học, mặc dù sinh ra sau chiến tranh, thậm chí ở rất
xa nơi có chiến sự, cũng mắc các bệnh hiểm nghèo như câm, mù, điếc, tâm thần hoặc có hình hài dị dạng Sự tồn tại của hàng loạt các trẻ
em dị tật trong các vùng bị nhiễm chất độc và trong các gia đình cựu chiến binh có bố hoặc mẹ từng công tác, chiến đấu trong vùng bị
nhiễm chất độc màu da cam, đang trở thành nỗi đau và gánh nặng to lớn không chỉ riêng cho các em và gia đình, mà còn cho cả xã hội