Gỉai pháp bảo và phát huy giá trị cúa sưu tập đồ gốm tùytáng trong văn hóa Sa Huỳnh tại Bảo tàng LSQG Việt Nam...37 Trang 4 MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài Trong những thập niên đầu của thế k
Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận ,tôi nhận nhiều giúp đỡ từ thầy ,gia đình bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn trình dạy dỗ thầy cô môn khoa DSVH đại học Văn Hóa Hà Nội ,đặc biệt Th.s Nguyễn Anh Thư người định hướng nghiên cứu dẫn mặt khoa học, đồng thời cung cấp nhiều tư liệu quý giá cho Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tàng lịch sử Quốc gia Việt Nam tạo điều kiện thận lợi để tơi hồn thành tiểu luận MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Vài nét văn hóa Sa Huỳnh 1.1.Lịch sử nghiên cứu phát .6 1.2.Loại hình di tích văn hóa Sa Huỳnh 1.2.1 Loại hình di tích cư trú 1.2.2 Loại hình di tích mộ táng .10 1.2.3 Loại hình di tích cư trú kết hợp mộ táng .15 1.3 Loại hình đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh .16 1.3.1 Quan tài gốm 16 1.3.2 Đồ gốm tùy táng 18 1.4 Niên đại 20 1.5 Tiểu kết 22 CHƯƠNG Phân loại giá trị sưu tập đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh BTLSQG Việt Nam .23 2.1 Khái quát chung Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia Việt Nam khu trưngbày .23 2.1.1Khái quát chung Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia Việt Nam 23 2.1.2 Gíơi thiệu hệ thống trưng bày sưu tập gốm tùy táng Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia Việt Nam 24 2.2 Phân loại vật khu trưng bày văn hóa Sa Huỳnh 25 2.2.1 Hiện vật gốm .25 2.2.1.1 Các dạng quan tài gốm 25 2.2.1.2 Đồ tùy táng 27 2.2.2 Các vật khác 31 2.2.2.1 Công cụ lao động 31 2.2.2.2 Đồ trang sức 31 2.3 Gía trị sưu tập 32 2.3.1 Gía trị lịch sử 32 2.3.2 Gía trị nghệ thuật 33 2.3.3 Gía trị văn hóa 34 2.4 Tiểu kết 35 CHƯƠNG Gỉai pháp bảo phát huy giá trị cúa sưu tập đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh Bảo tàng LSQG Việt Nam 37 3.1 Thực trạng vấn đề bảo quản vật gốm Bảo tàng LSQG Việt Nam 37 3.2 Gỉai pháp nhằm phát huy giá trị sưu tập đồ gốm tùy táng Bảo tàng LSQG Việt Nam 38 3.3 Tiểu kết 39 KẾT LUẬN 40 Tài liệu tham khảo .41 Phụ lục 43 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong thập niên đầu kỷ XX ,một nhóm nhà khảo cổ học người Pháp phát số di đáng lưu ý miền trung Việt Nam :”một kho chum khoảng 200 nằm cách mặt đất không sâu cồn cát ven biển vùng Sa Huỳnh ,những chum đất nung có chiều cao trung bình 0,8m khác hình dáng chứa bên nồi ,bình đất sét có chứa cát óng ánh ,những đồ trang sức ,vòng tay đồng tròn”[Vinet 413] Từ phát ,một văn hóa giới nghiên cứu biết đến :văn hóa Sa Huỳnh Qua trình nghiên cứu nhà khảo cổ học Việt Nam nước phát nhiều di thuộc văn hóa Sa Huỳnh khu vực miền Trung Nam trung Việt Nam Đặc trưng tiêu biểu văn hóa Sa Huỳnh hình thức táng thức dùng chum ,vị gốm làm quan tài mai táng đồ gốm làm đồ tùy táng Chính thế, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến văn hóa Sa Huỳnh đồ gốm ln nguồn tư liệu “gốc” ý , quan tâm khai thác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam(trước Viện viễn đông bác cổ Việt Nam) quan đầu vấn đề tìm hiểu văn hóa Sa Huỳnh có thành công định Hiện , khu vực trưng bày bảo tàng có trưng bày sưu tập đồ gốm tùy táng đồ tùy táng văn hóa Sa Huỳnh minh chứng cho thành cơng Để nắm rõ vai trò đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh tơi định chọn “Sưu tập đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh bảo tàng lịch sử Quốc Gia “làm đề tài cho tiểu luận 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu _ Đối tượng nghiên cứu : đồ gốm mai táng tùy táng văn hóa Sa Huỳnh bảo tàng lịch sử Việt Nam _ Phạm vi nghiên cứu : + Không gian : nghiên cứu đồ gốm tùy táng mai táng văn hóa Sa Huỳnh phần trưng bày “Việt Nam từ thời dựng nước đến triều Trần “ bảo tàng Lịch sử Quốc Gia + Thời gian : nghiên cứu vấn đề bảo tàng thực việc trưng bày sưu tập khu trưng bày bảo tàng 3.Mục tiêu nghiên cứu Từ việc nghiên cứu ,tìm hiểu sưu tập đánh giá vai trò , giá trị đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh qua nhiều khía cạnh như: đời sống vật chất tinh thần 4.Phương pháp nghiên cứu : Để hồn thành tiểu luận tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu để làm rõ vấn đề có liên quan đến văn hóa Sa Huỳnh đặc biệt cịn sử dụng số phương pháp quan sát ,ghi chép, chụp hình ,miêu tả vật hoạt động điền dã thực địa 5.Đóng góp đề tài Qua nghiên cứu ,có thể khái quát đặc trưng cửa đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh Thông qua vật tiêu biểu khu trưng bày bảo tàng ta hiểu vai trò giá trị đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh 6.Bố cục Ngồi phần mở đầu kết luận ,bài tiểu luận gồm chương : + chương 1: Vài nét văn hóa Sa Huỳnh + chương 2: Phân loại giá trị sưu tập đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh bảo tàng lịch sử Quốc Gia +chương 3:Giải pháp bảo quản phát huy giá trị sưu tập đồ gốm tùy táng văn hóa Sa Huỳnh bảo tàng lịch sử Quốc Gia .Chương VÀI NÉT VỀ VĂN HÓA SA HUỲNH 1.1.Lịch sử phát nghiên cứu Khái niệm văn hóa Sa Huỳnh lần nhắc đến thông báo M.Colani Hội nghị Tiền sử Viễn Đông vào năm 1932.Tuy nhiên ,phát khảo cổ học đánh dấu xuất văn hóa năm 1909 ,từ đến trăm năm phát nghiên cứu văn hóa Một yếu tố tạo nên văn hóa Sa Huỳnh ngày phát quan trọng nghiên cứu bước đầu học giả nước Năm 1909 ,Vinet phát “kho chum”tại ven biển Quảng Ngãi ,những phát khu vực : Đức Phổ ,Đồng Nai sáp nhập nên văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam Chính phát bước đầu tạo điều kiện việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa đặc biệt Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính khái qt ,chưa sâu nghiên cứu chưa có điều kiện phát triển sâu Bên cạnh đóng góp to lớn học giả phương tây ,từ năm 1954 có số học giả Việt Nam ý đến văn hóa Cụ thể từ năm 1976-1989,các nhà khảo cổ học nước phát khai quật hàng loạt địa điểm Quảng Nam ,Phú Yên (Hòa Quang ,Hiệp Hòa Nam ),Khánh Hịa (Diên Điền ,Diên Khánh ,Ninh Thân ,Ninh Đơng ),Ninh Thuận (Hàm Nhơn ),Bình Thuận Đáng ý địa bàn tỉnh Quảng Nam khoảng thời gian từ 1976-1986 nhà khảo cổ học phát nhiều di tích :Tam Mỹ ,Tiên Hà ,Bầu Trám ,Tam Giang ,Phú Hòa ,Bầu Nê ,Quế Lộc nhiều di đáng ý khác xung quanh khu vực Đại Lãnh Những tư liệu khu vực tổng hợp lại “Những di tích thời tiền sơ sử Quảng Nam Đà Nẵng “ giáo sư Trần Quốc Vượng chủ biên Đóng góp quan trọng học giả nước chứng minh tính địa văn hóa Sa Huỳnh thơng qua di khảo cổ học mà trước học giả phương tây chưa tiếp cận Những thành tổng hợp phân tích sách chuyên luận Vũ Cơng Qúy “văn hóa Sa Huỳnh “ Trong năm từ 1991 đến ,có nhiều quan, tổ chức ,tổ chức hoạt động nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ văn hóa đặc biệt ,tiêu biểu Viện khảo cổ sau tiến hành lần khai quật Huế phát di tích Cồn Ràng với quần thể mộ chum lớn thuộc văn hóa Sa Huỳnh ,Bảo tàng Lịch sử Việt Nam phát di tích Cồn Dài Tại Hội An , trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tiến hành nghiên cứu theo chương trình hợp tác quỹ Toyota Foundation tài trợ phát cụm di tích xung quanh Hội An :Hậu Xá1, Hậu Xá 2,An Bang ,Xuân Lâm, Thanh Chiếm Vào năm 1990,những di tích văn hóa Sa Huỳnh phát Duy Xuyên di tích mỏ Mả Vơi- Gị Miếu Ơng ,Gị Cấm ,Thơn Tư di tích tạo nên phức hệ văn hóa cư trú – mộ táng rộng lớn Ngồi cịn loạt phát trường Đại học KHXH&NV Hà Nội kết hợp vớ Phòng văn hóa huyện Duy Xuyên tiến hành phát nghiên cứu : thôn Phú Đa , thôn Tĩnh Yên ,Dinh Ơng,vườn nhà ơng Mười Linh,xã Duy Thu Tại xã Duy Trung phát địa điểm : Gò Tây An , Gị Bờ Rang, Gị Bà Hịm ,Gị Ơng Nhạn ,Núi Vàng [] Khảo sát di tích Sa Huỳnh huyện Điện Bàn tháng 8/2000 thực cán thuộc trường Đại học KHXH&NV Hà Nội kết hợp với Phòng VHTT huyện Điện Bàn phát địa điểm khảo cổ : Bích Bắc( xã Điện Hịa ),Cấm Xóm (xã Điện Tiến ),xã Điện Ngọc [] Tại Quảng Ngãi ,Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật đảo Lý Sơn hai địa điểm Xóm Ốc Suối Trình ,từ phát cho thấy văn hóa Sa Huỳnh có khuynh hướng mở rộng vùng hải đảo Địa điểm Gò Quê biết đến địa điểm có số lượng mộ đất lớn thuộc văn hóa Sa Huỳnh (13 mộ ) với số đồ đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn Bên cạnh cịn có địa điểm khác : Gị Kim, Tịnh Thọ ,Hát Bàu Lưu, Trảng Quỳnh Trên đất Bình Định ,địa điểm Động Cườm (Tăng Long) M.Colani khai quật năm 1934 Viện Khảo cổ học Bảo tàng Tổng hợp Bình Định tiến hành khám sát nhiều lần khai quật nhằm tìm hiểu di tích Tại Phú Yên , di tích mộ táng gị Bộng Dầu (cịn gọi Rừng Long Thủy ) phát khai quật năm 2002 số di tích khe Ông Dậu ,Suối Mây phát gần Tại Khánh Hịa ,di tích Hịa Diêm (xã Cam Thịnh Đơng, Cam Ranh, Khánh Hịa ) khai quật lần Đây khu di tích cư trú –mộ táng mang nhiều nét đặc trưng địa phương ảnh hưởng văn hóa phía Nam có mối liên quan mật thiết tập tục cải táng đồ tùy táng với văn hóa Đơng Nam Á hải đảo mà tiêu biểu văn hóa Philippines.Ngồi ,liền kề với địa điểm Hịa Diêm cịn có số di tích phát Gị Duối ,Gị Đình Từ phát cho ta thấy ,văn hóa Sa Huỳnh chủ yếu tập trung khu vực miền Trung Nam Trung Bộ Việt Nam mà đáng ý di tích thuộc khu vực Quảng Nam ,Quảng Ngãi 1.2 Loại hình di tích văn hóa Sa Huỳnh 1.2.1 Loại hình di cư trú Cho đến di tích cư trú Sa Huỳnh phát hiện, số di tích cư trú biết đến mờ nhạt Thơn Tư, Gị Cấm (lớp dưới), Tiên Hà (Gò Miếu), Bàu Nê Tất địa điểm thuộc Quảng Nam Ngoài số di tích cư trú Khánh Hịa Ninh Thân, Ninh Đông, Diên Điền phát vào 1988 song khơng có thơng báo cụ thể nên khó để tìm hiểu Di Bàu Nê, phát song khu di tích bị phá hủy nhiều, qua khảo sát sưu tầm mảnh gốm xuất lộ bề mặt, nhà nghiên cứu cho di cư trú văn hóa Sa Huỳnh Tư liệu địa điểm đến khơng cịn Di Gò Miếu ( Tiên Hà) : di cách di tích mộ táng Gị Quảng khoảng 1,5km phí đơng Tầng văn hóa di dày khoảng 6080cm,chứa nhiều di vật như:công cụ đá ,đồ đồng đồ gốm nhiều viên cuội Từ 50-70cm tầng văn hóa thấy nhiều tảng đá tương dối lớn ,nằm tập trung vách phía đơng hố đào ,sắp xếp theo quy luật nhóm ba.Mằn nồi gốm nguyên vẹn ,những người khai quật cho : khu vực bếp đun cư dân Theo ghi chép nghiên cứu khu vực bếp khơng có mô tả chi tiết mà di có cấu tạo đơn giản ,do khó để khẳng định di bếp ,có thể di tích mộ đất Theo mơ tả ,cấu trúc cụn đá –gốm giống di tích địa điểm mộ táng Gị Bộng Dầu ,bên cạnh lần khai quật vào năm 2008,theo thông báo Hội nghị NPHM năm 2008 Gị Miếu có mộ huyệt đất Vậy,một câu hỏi đặt liệu Gị Miếu có đơn di cư trú ? Di Thơn Tư, tầng văn hóa dày khoảng từ 25- 80 cm , mảnh gốm Sa Huỳnh phân bố rải rác khắp bề mặt hố lớp đào có số nằm co cụm thành đám, dải, điển dãy gốm xuất lộ lớp ô f1, g1 d2 hố II, cá thể gốm bị vỡ in situ mảnh văng xung quanh Bên cạnh gốm cịn có đồ đồng, đồ sắt, trang sức đá Jade, Nephrite, số vết tích nghề đúc đồng mảnh đồng vụn, mảnh nồi nấu đồng, bọt xỉ đồng, giọt đồng nhiều tảng đất bị nung cháy (chủ yếu hố II) Di tích cư trú nằm tổ hợp di tích cư trú- mộ táng.“Đồ gốm tìm thấy di cư trú có nhiều nét tương đồng với đồ gốm tìm thấy khu vực mộ chum Gị Mả Vơi, Gị Miếu Ơng”1 Như vậy, dấu tích cư trú người Sa Huỳnh mờ nhạt, không tương xứng với địa điểm mộ táng.Nơi cư trú có lẽ thường nằm khu vực gần dòng chảy, thấp so với nơi chơn cất, tầng văn hố khơng dày, dễ bị bào mòn làm xáo trộn Trong với đặc tính dịng sơng miền Trung ngắn, độ dốc lớn kết hợp với “nhữngcơn lũ miền núi đột ngột dữ, gây tượng lở bờ, đất đổ đất trượt khả nhiều di tích cư trú bị lở xuống sơng hết dấu tích lớn, tượng đến tiếp tục xảy ra”2 Do nơi cư trú người Sa Huỳnh phát 1.2.2 Loại hình di mộ táng - Các di mộ táng + Mộ quan tài gốm: Biên mộ: Phần lớn chum mộ văn hóa Sa Huỳnh khơng tìm biên mộ, song có số địa điểm thấy biên mộ “ Ở địa điểm An Bang tất mộ chum có biên mộ hình van, có trường hợp mộ chung biên mộ.Một số mộ Gị Mả Vơi biên mộ hình trịn, có đường kính lớn chum khoảng 10cm”3 Phân bố chum khu nghĩa địa: Sự phân bố chum mộ đa dạng, không theo quy luật định “Trong khu mộ táng, mộ chôn riêng lẻ tạo thành cụm- cụm gồm 3, mộ địa điểm Cồn Ràng;mỗicụm chôn thành hai hàng thẳng Cồn Ràng nhóm gồm mộ chum thẳng hàng nhau, Gị Dừa ngơi mộ chum tạo thành cụm gồm hàng thẳng nhau…)” Có trường hợp phân bố thành ô bàn cờ kẻ ô vuông với khoảng cách Lâm Thị Mỹ Dung ,2007,Tr85 Lê Bá Thảo ,1996,Tr192 Nguyễn Chí Trung nnk,1999,Tr128 Bùi Văn Liêm nnk,2005,tr237 10