Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
6,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THỊ HUỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ SÀN MƯỜNG TẠI LÀNG GIANG MỖ, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC THẮNG HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn, góp ý tận tình PGS.TS Lê Ngọc Thắng Tơi xin gửi tới PGS lịng biết ơn sâu sắc nhất! Luận văn đánh dấu kết trình học tập tơi thời gian qua Khoa Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Sau đại học giúp đỡ tơi Tơi xin trân thành cởn ơn gia đình, bạn bè ủng hộ tơi suốt q trình nghiên cứu, hoc tập! Tác giả Vũ Thị Huệ MôC LôC MỞ ĐẦU Chương 1:NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG 11 1.1 Khái quát lịch sử người Mường Việt Nam 11 1.1.1 Tên gọi nguồn gốc người Mường 11 1.1.2 Dân số địa bàn cư trú 15 1.2 Đặc điểm tự nhiên dân cư xã Bình Thanh - huyện Cao Phong 16 1.3 Đời sống kinh tế xã hội 18 1.3.1 Các hình thức hoạt động kinh tế 18 1.3.2 Thiết chế xã hội 23 1.3.3 Văn hoá vật chất 25 1.3.4 Văn hoá tinh thần 27 Tiểu kết 31 Chương NHÀ SÀN MƯỜNG Ở LÀNG GIANG MỖ, XÃ BÌNH THANH 32 2.1 Nguồn gốc nhà sàn Mường Giang Mỗ 32 2.2 Các yếu tố vật chất - kỹ thuật nhà nhà sàn Mường 34 2.2.1 Chuẩn bị dựng nhà 34 2.2.2 Kỹ thuật dựng nhà 38 2.3 Bố trí sinh hoạt nhà sàn 48 2.4 Các yếu tố xã hội liên quan đến nhà sàn 51 2.4.1 Mặt sinh hoạt nhà sàn phản ánh quan hệ xã hội 51 2.4.2 Các phong tục liên quan đến việc dựng nhà 56 2.4.3 Các phong tục nghi lễ vòng đời điễn nhà sàn 57 2.5 Sự biến đổi nhà sàn Mường đời sống đại 62 2.5.1 Những biến đổi yếu tố kỹ thuật 62 2.5.2 Những biến đổi yếu tố văn hóa - xã hội 64 Tiểu kết 67 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NHÀ SÀN MƯỜNG LÀNG GIANG MỖ 69 3.1 Giá trị văn hóa 69 3.2 Bảo tồn giá trị nhà sàn Mường làng văn hóa Giang Mỗ 75 3.2.1 Khái niệm, tiêu chí làng văn hóa Giang Mỗ 75 3.2.2.Thực trạng quản lý, bảo tồn di sản nhà sàn: 78 3.2.3 Một số giải pháp 82 3.3 Phát huy giá trị nhà sàn Mường tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch 85 3.3.1 Đặc điểm thực trạng 85 3.3.2 Định hướng quản lý tổ chức khai thác 88 3.3.3 Những biện pháp 89 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Người Mường 53 dân tộc thiểu số cư trú lãnh thổ Việt Nam Người Mường cư trú địa bàn rộng vùng trung du miền núi phía Bắc từ n Bái,Phú Thọ đến Hồ Bình, Thanh Hố số địa phương lân cận… Trong trình lịch sử phát triển, người Mường tạo dựng cho truyền thống văn hoá, tạo nên đặc trưng văn hố tộc người góp phần tạo nên tính đa dạng cho tranh văn hoá dân tộc Việt Nam Người Mường cư trú lâu dài lãnh thổ Việt Nam Trong q trình tồn tại, người Mường có quan hệ, giao lưu chịu tác động qua lại với dân tộc anh em khác tộc người Việt, người Thái… 1.2 Nghiên cứu văn hoá tộc người, thấy hình thức cư trú (nhà cửa) thành tố quan trọng, lẽ nhà cửa dấu hiệu bên ngồi phản ánh đặc trưng văn hố riêng biệt tộc người Cư trú nhu cầu thiết yếu, hàng đầu đời sống người Hình thức cư trú phận cấu thành văn hoá vật chất dân tộc, cộng đồng người Không vậy, nơi cư trú nơi người tiến hành số hoạt động sản xuất hoạt động văn hoá tinh thần Tuỳ theo dấu hiệu nơi cư trú, quan niệm tộc người mà người ta xây dựng cho kiến trúc nhà phù hợp Qua nhà cửa, phần tiếp cận với vấn đề thuộc văn hoá tộc người Là sản phẩm văn hoá tộc người, nhà cửa hình thành phát triển với trình phát triển lịch sử tộc người Cùng với phát triển xã hội, đời sống người ngày nâng cao Các nhu cầu sinh hoạt vật chất có nhu cầu nơi cư trú không ngừng biến đổi Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, dân tộc có sắc thái văn hóa tộc người riêng Vì vậy, nhà cửa dân tộc đa dạng phong phú Do đó, nghiên cứu nhà cửa hoạt động gắn liền với vấn đề cần thiết thú vị 1.3 Trong xu hội nhập tồn cầu hố nay, văn hố dân tộc có người Mường đứng trước vận hội thách thức không nhỏ Phát triển kinh tế thị trường đôi với bảo tồn phát huy giá trị văn hố truyền thống việc làm khơng đơn giản Đảng Nhà nước ta có nhiều sách văn hố, sách dân tộc đắn cho vấn đề nhằm đáp ứng nhu cầu sống đồng thời thực tốt mục tiêu xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống có nhiều hình thức khác như: xây dựng nhà bảo tàng, xây dựng nhà truyền thống Trung tâm văn hoá, nghiên cứu lưu trữ ấn phẩm, tham quan, du lịch… Trong số hình thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hố, có việc xây dựng làng văn hố địa phương Xây dựng làng văn hố có ý nghĩa quan trọng, góp phần phục hồi giá trị văn hoá truyền thống đáp ứng nhu cầu đời sống Làng văn hoá dân tộc Mường Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình trường hợp Từ lý trên, chọn đề tài “Giá trị văn hoá nhà sàn Mường làng Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Văn hoá học Tình hình nghiên cứu Là cộng đồng dân tộc cư trú lâu đời lãnh thổ Việt Nam, người Mường có nhiều đóng góp cho lịch sử văn hoá Trong kho tàng thư tịch cổ Việt Nam có nhiều tư liệu viết người Mường Những tư liệu nói đến người Mường thấy như: Dư địa chí (của Nguyễn Trãi), Đại Việt sử ký tồn thư (của Ngô Sĩ Liên), Kiến văn tiểu lục (của Lê Q Đơn), Lịch triều hiến chương loại chí (của Phan Huy Chú)… tài liệu bước đầu cho biết phần xã hội Mường nói đến người thủ lĩnh gọi Lang đạo Các tài liệu sau Đại Nam thống chí, Đồng Khánh địa dư chí (của Quốc Sử quán triều Nguyễn)… đề cập tương đối gọi cư dân Mường tộc danh với dân tộc người Tây Bắc khác người Mán, người Thổ Nhìn chung, tài liệu thời phong kiến Việt Nam giới thiệu người Mường cách phiến diện số sách sử, địa chuyên khảo dân tộc học hay văn hóa học Hơn nữa, học giả phong kiến lại có nhìn kỳ thị, khơng xác văn hố dân tộc thiểu số Khi người Pháp đặt ách cai trị Việt Nam, để phục vụ cho mục đích hộ khai thác thuộc địa, nhiều người Pháp có ghi chép người Mường tạp chí hay in thành sách tác giả Brisson, Cheon, P.Grossin, V Gouloubeu… đáng kể phải kể đến cơng trình Les Muong J.Cuisinier (đã dịch tiếng Việt in năm 1995 với tựa đề Người Mường- Địa lý nhân văn xã hội học) Từ sau 1945, Việt Nam giành độc lập, để phục vụ cho việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước, nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhiều cán nghiên cứu khoa học dành nhiều cơng sức cho việc nghiên cứu văn hố dân tộc Người Mường nghiên cứu nhiều góc độ văn hố tộc người Các tài liệu nghiên cứu người Mường thời kỳ đa dạng phong phú Các cơng trình nghiên cứu người Mường mang tính chất tổng quan kể đến như: Người Mường Việt Nam (Nxb Thông Tấn 2008)… có cơng trình nghiên cứu người Mường địa phương cụ thể như: người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi (Sở Văn hố Thơng tin Hà Sơn Bình 1988), Người Mường đất tổ Hùng Vương (Nxb Văn hố Thơng tin 2001)… Có cơng trình nghiên cứu người Mường góc độ tiếp cận thành tố văn hố như: Gia đình nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ (tác giả Nguyễn Ngọc Thanh), Nghi lễ Mo đời sống tâm linh người Mường (của Bùi Thị Kim Phúc) … Văn hố người Mường cịn giới thiệu cách khái lược tài liệu mang tính chất tư liệu tổng hợp Dân tộc học như: Các dân tộc người Việt Nam - tỉnh phía Bắc (Nxb Khoa học Xã hội 1978), Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam (Nxb Giáo Dục 1998) Cũng có văn hố người Mường giới thiệu số tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu Lịch sử - Khảo cổ học - Dân tộc học hay Ngơn ngữ học… Học giả có uy tín việc nghiên cứu văn hoá người Mường Nguyễn Từ Chi - hay Trần Từ Các cơng trình ơng tập hợp lại tác phẩm như: Người Mường Hồ Bình (1996) Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người (2003) Những học giả, cơng trình đề cập đến nhà sàn Mường đáng kể phải kể đến là: Nguyễn Văn Huyên với Nhập môn nghiên cứu cư trú nhà sàn Đông Nam Á (in tập Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học Xã hội 2003) Nguyễn Khắc Tụng với Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Bộ Việt Nam (Nxb Khoa học Xã hội 1978) Hai học giả nêu có nhiều trang viết mơ tả nhà người Mường đặt mục đích nghiên cứu để so sánh với nhà cộng đồng dân cư lớn gồm nhiều dân tộc khu vực Tác giả Nguyễn Khắc Tụng giới hạn việc nghiên cứu nhà sàn Mường khu vực Ba Vì (Hà Nội) Thanh Sơn (Phú Thọ), khơng nghiên cứu nhà sàn người Mường Hồ Bình Ơng nghiên cứu nhà sàn chủ yếu mặt kỹ thuật, chưa ý đến vấn đề văn hóa khác qua quan niệm, bố trí sinh hoạt, tín ngưỡng liên quan đến ngơi nhà sàn Tác giả J.Cuisinier cơng trình Người Mường- Địa lý nhân văn xã hội học dành hẳn chương viết nhà sàn Mường Phần viết ông chi tiết ông mô tả nhà sàn Mường phạm vi cư trú địa lý rộng từ Hịa Bình vào đến Thanh Hóa Nghệ An Tóm lại, nghiên cứu nhà sàn Mường góc độ văn hóa học Hồ Bình nói chung nhà sàn Mường địa bàn thơn, xóm, cụ thể xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh chưa có cơng trình đề cập đến Một số nghiên cứu nhà sàn Mường dừng mức độ miêu tả chưa có đánh giá giá trị văn hoá nhà sàn Mường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà sàn dân tộc Mường xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình với thành tố văn hố liên quan đến (kỹ thuật, mỹ thuật, nếp sống, tập quán…) Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: nhà sàn từ khởi dựng, qua lần sửa chữa tồn ngày khơng gian xóm Giang Mỗ xã Bình Thanh - Về khơng gian: đề tài lấy xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình khơng gian nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu ngơi nhà sàn xóm Giang Mỗ kết hợp với tài liệu hồi cố Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu nhà sàn không gian đơn vị dân cư dân tộc Mường, qua miêu tả yếu tố vật chất, kỹ thuật tạo nên nhà sàn - Luận văn bước đầu phân tích yếu tố xã hội liên quan đến nhà sàn - Luận văn số biến đổi nhà sàn truyền thống đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nhà sàn Mường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn tiếp cận, giải yêu cầu khoa học đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Luận văn cịn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu Nghiên cứu nhà sàn Mường với góc độ tượng văn hố cộng đồng có q trình hình thành, phát triển, định hình giá trị truyền thống Việc nghiên cứu nhà sàn Mường đặt bối cảnh lịch sử chung lịch sử cụ thể để xem xét để thấy giá trị nét đặc trưng - Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ khoa học đề tài đặt ra, Luận văn áp dụng phương pháp sau: + Phương pháp điền dã khảo sát thực tế + Phương pháp khảo cứu, kế thừa tài liệu nghiên cứu trước liên quan đến đề tài + Phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp so sánh… để trình bày kết nghiên cứu đề tài + Vận dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành, đa ngành ngành khoa học khác như: Sử học, Địa lý học, Dân tộc học, kiến trúc… 110 H9: Nhà sàn với vách gỗ nhìn từ bên (ảnh tác giả) H10: Cầu thang lên nhà sàn (ảnh tác giả) 111 H11: Hiên bên trái nơi đặt cầu thang (ảnh tác giả) H 12: Dầm nhà sàn luồn qua thân cột (ảnh tác giả) 112 H13: Vách nhà sàn liếp (ảnh tác giả) H14: Vách nhà sàn gỗ (ảnh tác giả) 113 H15: Một nhà sàn cải tiến lợp mái truyền thống (ảnh tác giả) H16: Mái hồi nhà sàn (ảnh tác giả) 114 H 17: Kỹ thuật lớp mái nhìn từ bên (ảnh tác giả) H 18: Kết cấu (ảnh tác giả) 115 H 19: Một góc kết cấu khung nhà sàn mái (ảnh tác giả) H20: Bộ phận cựa gà kèo (ảnh tác giả) 116 H 21: Đầu kèo nhà với dòng số 1970 (ảnh tác giả) H22: Một theo kiểu kèo người Việt (ảnh tác giả) 117 H: 23: Kết cấu nách nhà sàn với kiểu liên kết mộng (ảnh tác giả) H24: Kiểu liên kết dây buộc (ảnh tác giả) 118 H 25: Rìu công cụ dựng nhà (ảnh tác giả) H26: Dao rựa, công cụ truyền thống dùng dựng nhà sàn (ảnh tác giả) 119 H27: Gầm nhà sàn nơi đặt quan tài (ảnh tác giả) H28: Công cụ lao động tầng đất (ảnh tác giả) 120 H 29: Máy dệt công cụ lao động (ảnh tác giả) H30: Chiêng Mường nhà sàn (ảnh tác giả) 121 H 31: Đồ dùng nhà sàn (ảnh tác giả) H32: Bếp lửa nhà sàn (ảnh tác giả) 122 H 33: Gác treo đồ phía bếp lửa nhà sàn (ảnh tác giả) H 34: Bếp lửa nhà sàn (ảnh tác giả) 123 H 35: Bếp lửa nhà sàn (ảnh tác giả) H 36: Giá thờ đặt mái nhà sàn (ảnh tác giả) 124 H37: Miếu thờ thổ thần có dạng nhà sàn (ảnh tác giả) H 38: Kết cấu khung gỗ nhà trâu (ảnh tác giả) ... tộc Mường Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình trường hợp Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Giá trị văn hoá nhà sàn Mường làng Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình? ??... Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Người Mường xã Bình Thanh, huyện Cao Phong Chương 2: Nhà sàn Mường làng Giang Mỗ, xã Bình Thanh Chương 3: Giá trị bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhà sàn Mường. .. cứu nhà sàn Mường dừng mức độ miêu tả chưa có đánh giá giá trị văn hoá nhà sàn Mường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà sàn dân tộc Mường xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh, huyện