Để đảm bảo những vấn đề này chúng tôi tiến hành chỉ đạo dạy học phân hoá đối tượng song song 2 hình thức: + Dạy phân hoá lồng ghép trong các tiết cơ bản: Với hình thức này, chúng tôi yêu[r]
(1)KÍNH NGHIỆM VỀ DẠY HỌC BUỔI /NGÀY VÀ DẠY PHÂN HOÁ ĐỐI TƯỢNG Vấn đề đặt cho nhà trường là làm nào để nâng chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh điều kiện có đủ giáo viên, CSVC, là việc tổ chức dạy buổi/ngày đảm bảo đúng tinh thần đạo Bộ, không nặng quá, không yêu cầu cao quá, đảm bảo rèn kỹ và là kỹ sống cho học sinh theo yêu cầu đề Ngoài việc đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức; nhu cầu bồi dưỡng khiếu PHHS không các môn văn hoá mà cón các môn khiếu âm nhạc, mỹ thuật, tin học, ngoại ngữ và quan trọng tạo hứng thú cho học sinh quá trình học tập ngày trường; tránh nhàm chán, ngại đến trường, đến lớp học sinh Trường quan tâm cụ thể các giải pháp sau: + Xác định số tiết cần tăng thêm cho các môn, khối lớp Định hướng số tiết phân loại đối tượng + Rà soát phân loại đối tượng học sinh + Lập thời khoá biểu phù hợp và định hướng chương trình, nội dung giảngdạy cho số tiết tăng thêm + Chọn lựa và bố trí giáo viên giảng dạy + Đầu tư CSVC trang thiết bị phục vụ các điều kiện + Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch .1 Xác định số tiết cần tăng thêm cho các môn, khối lớp Định hướng số tiết phân loại đối tượng Trên sở số tiết quy định theo QĐ 16/2006 Bộ GD&ĐT, theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ cho môn học, thời lượng các tiết cần tăng thêm các môn học đảm bảo 35 tiết /tuần sau: - Khối 1-2: Tăng thêm 13 tiết(K1); 12 tiết (K2) gồm: tiết Tiếng Việt với L1(dành tiết cho Luyện viết và rèn các tư thế, kỹ năng, thao tác học tập) , tiết với L2 (1 tiết dành cho Luyện viết), tiết Toán, Rèn kỹ sống: tiết; làm quen với Tiếng Anh: 01 tiết (Học kỳ I)-2 tiết (Học kỳ II) còn lại tiết dành cho BD tự chọn và phụ đạo học sinh yếu - Khối 3: Tăng thêm 12 tiết gồm: tiết Tiếng Việt; tiết Toán; 01 tiết rèn kỹ năngsống và 04 tiết Tiếng Anh.(Do đặc thù lớp Toán và Tiếng Việt đã có thể phân định mảng, dạng nên chúng tôi tăng thêm tiết môn để giáo viên hướng dẫn cho các em làm quen và định hình các dạng Sang học kỳ II chuyển tiết này sang 2tiết Làm quen với Tin học) - Khối 4-5: Tăng thêm10 tiết gồm: tiết Tiếng Việt, 02 tiết Toán; tiết TiếngAnh; 02 tiết Tin học Trên sở định lượng số tiết tăng đó, chúng tôi đã đạo các tổ khối chủ động lập kế hoạch vừa đảm bảo nội dung cần rèn luyện, vừa đảm bảo lượng thời gian quy định Với học sinh (K1-2-3) chúng tôi bố trí thêm từ 1-2 tiết rèn các kỹ sống để phù hợp với đặc thù riêng lớp Thời lượng dạy theo phân loại đối tượng học sinh bố trí hợp lý theo khối lớp: Khối 1-2 dành tiết riêng cho Bồi dưỡng các môn khiếu, tự chọn và phụ đạo học sinh yếu và chuyển thành buổi/ tháng Khối 3-4-5: Bố trí thời khoá biểu cho phân hoá đối tượng vào tiết tăng buổi Toán và Tiếng Việt (2) Rà soát phân loại đối tượng học sinh: Như các đồng chí đã biết, với thời lượng số tiết học tăng buổi không nhiều nội dung giáo dục tiểu học đòi hỏi toàn diện, đổi phương pháp yêu cầu phải dạy sát đúng đối tượng Để đảm bảo vấn đề này chúng tôi tiến hành đạo dạy học phân hoá đối tượng song song hình thức: + Dạy phân hoá lồng ghép các tiết bản: Với hình thức này, chúng tôi yêu cầu giáo viên phải đảm bảo 100% số học sinh nắm nội dung bài theo chuẩn , vừa có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh khiếu, học sinh giỏi phát triển; học sinh yếu luyện tập, củng cố kiến thức Những tiết này chúng tôi thường bố trí tiết môn liền kề nhau: tiết bản, tiết tăng buổi + Dạy phân hoá theo các nhóm lớp riêng biệt cho loại đối tượng; với hình thức phân hoá riêng biệt chúng tôi tiến hành khâu phân loại đối tượng học sinh chính xác, cụ thể sau: * Phân loại: - Yêu cầu giáo viên đánh giá đúng học sinh theo TT32; năm rõ các khiếu đặc biệt học sinh và ghi rõ vào học bạ Phân loại học sinh vào cuối năm học và bàn giao danh sách cho nhà trường - Đầu năm học mới, giáo viên nhận lớp và nhận danh sách phân loại và tiếp tục theo dõi tháng và tuần đầu tháng - Trường tiến hành khảo sát lực học sinh và nguyên vọng phụ huynh Kết hợp với giáo viên để khẳng định đối tượng - Các khối tiến hành phân loại đối tượng và thông báo cho phụ huynh * Bố trí học sinh theo nhóm lớp: - Bố trí học sinh theo các nhóm: HS Giỏi và cận giỏi (HS khiếu); nhóm khá và TB khá; Nhóm TB và Yếu (đối với Học sinh khối 3-4-5) - Với khối 1-2: chúng tôi phân đối tượng học sinh theo hứng thú, sở thích, khiếu các em và nguyện vọng phụ huynh vào buổi dạy BD khiếu & PĐ học sinh yếu/tháng (các em học đàn, học vẽ, học luyện nói Tiếng Anh còn học sinh yếu thì tổ chức sân chơi ôn tập kiến thức) Trong phân chia nhóm lớp theo hình thức này có số bất cập như: Số học sinh đăng ký học số môn quá đông giáo viên dạy các môn khiếu có đ/c/môn Giải vấn đề này chúng tôi yêu cầu giáo viên cùng với phụ huynh tư vấn cho học sinh lựa chọn môn học hợp lý Lập thời khoá biểu phù hợp và định hướng chương trình, nội dung giảng dạy cho số tiết tăng thêm * Thời khoá biểu: Dựa trên tiêu chí cần đạo và thực trên chúng tôi xây dựng thời khoá biểu cụ thể đến tận giáo viên và lớp, đối tượng học sinh trên sở thời khoá biểu đó giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy cho cá nhân mình theo tuần, tháng và học kỳ Thời khoá biểu chính gồm phần cứng cho toàn các lớp, đây là thời khoá biểu định lượng hoá cho các tiết học chính khoá và số tiết tăng buổi tự chọn cố định Thời khoá biểu mềm hoá, đây là thời khoá biểu xếp luân chuyển theo tháng VD: tuần có tiết Tiếng Việt và tiết Toán có thể thay luân chuyển cho tuỳ theo lượng kiến thức bài học cần rèn luyện bổ sung tuần Hai tuần có buổi học khiếu tự chọn cho khối 1,2 (gồm: Âm nhạc, mỹ thuật, Tiếng Anh) Một tháng có buổi ngoài lên lớp theo khối * Định hướng nội dung giảng dạy: Chương trình chính khoá dạy phân bố thành bài, đan xen suốt chương trình, không tường minh thành dạng cụ thể Vì thế, (3) chúng tôi yêu cầu các khối chuyên môn kết hợp với hội đồng chuyên môn nhà trường tiến hành nghiên cứu kiến thức khối lớp mình, phân định kiến thức chính khoá thành các phần trọng tâm Từ đó định các mảng, dạng tăng buổi cho nhóm đối tượng học sinh khối Cụ thể: * Các môn Toán và Tiếng Việt: - Khối 1-2: Tập trung vào lượng kiến thức tuần, hệ thống bổ sung kiến thức học sinh còn gặp khó khăn Yêu cầu giáo viên dạy kiến thức bản, chú trọng đến đối tượng yếu cho HS biết đọc thông, viết thạo, biết tính toán phạm vi 100 Chú ý đến rèn chữ viết cho học sinh - Khối 3: Theo chúng tôi đây là lớp thu nhận kiến thức lề toàn cấp học Chúng tôi yêu cầu giáo viên dạy kỹ các kiến thức trọng tâm để các em thuận lợi tiếp thu các kiến thức lớp trên Dù kiến thứclớp chưa tường minh thành dạng lớp 4-5 đã manh nha xuất Bởi vậy, yêu cầu giáo viên phải nắm chương trình toàn cấp để xác định điểm dừng chương trình và cung cấp các mảng kiến thức phù hợp cho loại đối tượng Chú ý đến hướng dẫn phương pháp tự học cho các em - Đối với hs khối 4-5: Dạy theo các mảng đã học phát triển theo hình thức chuyên sâu và mở rộng cùng với việc bổ sung số kiến thức Chú ý cách rèn phương pháp tự học và tự nghiên cứu tài liệu - Đối với học sinh chưa đạt chuẩn (còn yếu kém) cần tập trung vào chuẩn kiến thức và kỹ bản; Giải kiến thức mà học sinh chưa nắm vững, hay nhầm lẫn, hay quên; Phân công bố trí các giáo viên kèm cặp thêm và tổ chức số sân chơi riêng * Đối với các đội tuyển HSG, đội tuyển giao lưu: Được dạy lồng ghép các buổi phân hoá đối tượng, các tiết này, các em giao việc riêng và hệ thống, tổng hợp kiến thức vào buổi/tháng theo lịch BD đội tuyển * Đối với các môn Tiếng Anh, Âm nhạc và Mỹ thuật (chỉ tổ chức cho học sinh các lớp từ 1-2) chúng tôi bố trí xắp xếp theo thời khoá biểu theo khối (học sinh đăng ký chọn môn học) * Đối với các hoạt động tập thể và hoạt động ngoài lên lớp tổ chức vào chiều thứ hàng tuần theo khối lớp nhóm giáo viên đảm nhận Ở buổi học này, chúng tôi yêu cầu ngoài việc sinh hoạt theo chủ điểm tháng, giáo viên cần lồng ghép các kỹ sống, dạy các trò chơi dân gian, học hát dân ca, bảo vệ sức khoẻ, ATGT với hình thức tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú gây hứng thú và tham gia tích cực học sinh * Đối với việc rèn kỹ sống cho học sinh: Với 90% học sinh học bán trú, thời gian học tập, vui chơi và rèn luyện trường ngày nên chúng tôi tập trung rèn kỹ sống cho học sinh lúc, nơi, lồng ghép trọng các môn học và hoạt động nhà trường Các kỹ quan tâm rèn luyện là việc tưởng nhỏ sống hàng ngày cách cầm thìa, cầm đũa, cách mời nguời khác trước ăn; việc vệ sinh cá nhân, cách chào hỏi bạn bè, thầy cô đó lại là kỹ cần thiết và quan trọng văn hoá giao tiếp, ứng xử các em để từ đó bước xây dựng các kỹ như: tự chăm sóc thân và chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, kỹ giao tiếp, ứng xử các tình hàng ngày, ý thức xây dựng đoàn kết tập thể, vệ sinh sức khoẻ, ăn uống Lựa chọn, phân công, bố trí giáo viên Thực TT 28/2009- BGD&ĐT tạo nên công định mức lao động cho giáo viên tạo nhiều khó khăn cho cán quản lý bố trí, xếp giáo viên và xây dựng thời khoá biểu cách hợp lý Để phân công cụ thể công việc cho giáo viên, ngoài việc phân công theo chuyên môn, chúng tôi còn dựa vào lực, sở trường ngưòi để phân giáo viên theo các nhóm : (4) - Nhóm dạy học sinh khiếu: Là giáo viên dạy toàn cấp, có kinh nghiệm giảng dạy, lực chuyên môn vững chắc, có khả hệ thống hoá các mạch kiến thức, có ý thức học hỏi và ham tìm tòi chuyên môn - Nhóm phụ đạo học sinh yếu: Là giáo viên chịu khó, nhẹ nhàng, gần gũi và yêu thương học sinh, hiểu biết tâm lý các độ tuổi, dễ thông cảm và sẻ chia, kiên trì rèn luyện và giáo dục học sinh - Nhóm tổ chức các hoạt động ngoài lên lớp: Là giáo viên có lực tổ chức các hoạt động, kiện, vui vẻ, cởi mở, hoà đồng, có khiếu hát, múa, hiểu biết các vấn đề xã hội (gồm: Tổng phụ trách, giáo viên Nhạc, Hoạ, cán y tế học đường và giáo viên dạy văn hoá có lực tổ chức HĐTT) - Nhóm dạy các môn tự chọn: Gồm GV Tiếng Anh, Tin học và GV dạy các môn khiếu - Nhóm dạy các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng học sinh: Gồm BGH nhà trường và Hội đồng chuyên môn Đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy: Với sở vật chất có, chúng tôi phân công bố trí để sử dụng tối đa nhằm tránh lãng phí Mặt khác, chúng tôi không ngừng bổ sung , mua sắm các trang thiết bị theo hướng đại Nhà bếp, phòng Tin học, phòng Tiếng Anh, phòng Âm nhạc bước bổ sung và dần hoàn thiện Dự kiến thời gian tới, chúng tôi xây dựng phòng tập Thể thao đa với dự kiến kinh phí 400 triệu đồng để học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển thể chất đảm bảo GD toàn diện nhà trường Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch: Công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm là việc làm không thể thiếu đạo và quản lý nhà trường Với quản lý-chỉ đạo dạy học buổi/ngày, việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm lại càng phải quan tâm và đòi hỏi CBQL phải có lực chuyên môn sâu để cùng với giáo viên nghiên cứu, tổ chức thực hiện, cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy Từ đó để có hướng đạo việc đánh giá, rút kinh nghiệm hàng tuần, hàng tháng cách thiết thực, kịp thời và điều chỉnh nội dung, phương pháp, kế hoạch đạo phù hợp cho tháng Hằng háng, chúng tôi tiến hành kiểm tra giáo án, chất lượng dạy, tích luỹ chuyên môn nghiệp vụ để bỗ trợ cho việc dạy học tăng buổi và kiểm tra chất lượng học sinh để lấy sở đánh giá xếp loại giáo viên và học sinh Từ kết kiểm tra đánh giá, chúng tôi tiến hành cho các tổ rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ kế hoạch kịp thời và đề xuất phương án chi trả hợp lý cho GV để bổ sung vào Quy chế chi tiêu nội (Việc chi trả cho số tiết tăng buổi và các hoạt động GD đã xây dựng theo phần cứng KH chi tiêu nội và thực theo Quy chế nhà trường có điều chính theo đề nghị các tổ CM tháng cần thiết) Kính thưa các đồng chí! Sau áp dụng số biện pháp và cách thức triển khai việc dạy học buổi/ngày và dạy học theo phân hoá đối tượng chúng tôi thấy kết thể rõ nét: *Giáo viên phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, tạo điều kiện để thực phát huy lực thân, có thời gian nghiên cứu sâu bài dạy, biết cách xây dựng và lựa chọn các nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động học tập cách sáng tạo và phù hợp với đối tượng học sinh, tâm lý giáo viên phấn khởi vì khẳng định mình trước tập thể (5) *Về học sinh: Quyền lợi học tập đảm bảo; học sinh yếu, học sinh có điều kiện khó khăn quan tâm, kèm cặp giúp đỡ; học sinh có khiếu phát kịp thời và tạo điều kiện tốt để tiếp tuc phát triển Học sinh cảm thấy thoải mái , vui vẻ tự tin, tích cực tham gia các hoạt động tập thể trường, lớp, ngày đến trường với các em thực là ngày vui Ngoài học tập văn hoá các em còn rèn luyện nhiều kỹ quan trọng; có mạnh dạn việc bộc lộ suy nghĩ thân, tự tin giao tiếp, có tinh thần trách nhiệm với tập thể, biết thương yêu sẻ chia giúp đỡ bạn bè công việc khó khăn chúng tôi nghĩ đó là hành trang vô cùng quý giá cho phát triển, trưởng thành các em Chính vì phụ huynh phấn khởi tin tưởng và yên tâm em học buôỉ/ngày trường Kính thưa các đồng chí! Trên đây là số cách thức triển khai dạy học buổi/ngày và dạy theo phân hoá đối tượng mà trường chúng tôi đã thực và đạt hiệu cao Trong buổi hội thảo này chúng tôi vừa muốn sẻ chia kinh nghiệm mong muốn đón nhận thêm nhiều ý kiến, tiếp thu thêm kinh nghiệm các trường khác toàn tỉnh đặc biệt là tiếp tục đón nhận các ý kiến đạo lãnh đạo SGD&ĐT Xin trân trọng cảm ơn! Phòng Giáo dục và Đào tạo giới thiệu đến các trường kinh nghiệm tổ chức dạy 02 buổi trên ngày theo hướng phân háo đối tượng vào điều kiện trường , theo đạo Phòng GD&ĐT đề nghị các trường xây dựng kế hoạch dạy 02 buổi trên ngày đúng đạo / Ngày 15/10/2012 Lê Ngọc Khanh (6)