BAI 10 LAM TRON SO

12 4 0
BAI 10 LAM TRON SO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0 + Trường hợp 2: - Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ[r]

(1)CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên : Trần Đình Mạo (2) Kieåm tra baøi cuõ Bài 1- Viết các phân số phân ĐS: 0,3 10 10 ; dạng số thập 0,83333333 0.8(3) Bài Lớp 7A có 27 học sinh, đó có 11 học sinh khá và giỏi Tính tổng số phần trăm học sinh khá giỏi lớp đó ĐS: 11.100% 40,74074074 27 (3) Tieát 15 §10 Ví dụ: • VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 4,3  4,9 4,9  Kí hiệu :  gọi là “gần ” “xấp xĩ” Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên nào? Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó (4) Tieát 15 §10 Ví dụ: • VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3   4,9  Kí hiệu : gọi là “gần ” “xấp xĩ” ?1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau đã làm tròn số đến hàng đơn vị • 5,4  • 5,8  5,4 5,8 (5) Tieát 15 Ví dụ: §10 VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  ; 4,9  Kí hiệu gọi là “gần  ” “xấp xĩ” VD2: Làm tròn số 72900 đến hàng nghìn • 72900  73000 (tròn nghìn) VD3: Làm tròn số 0,8134( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) • 0,8134  0,813 (làm tròn đến hàng phần nghìn) VD4: Làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị + 4,5 4,5  + 4,5  (6) Tieát 15 §10 Ví dụ: Quy ước làm tròn số + Trường hợp 1: - Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phân còn lại VD: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ 86,149  86,1 - Trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số VD: Làm tròn số 542 đến hàng chục 542  540 (7) Tieát 15 §10 Quy ước làm tròn số + Trường hợp 1: - Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phân còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số + Trường hợp 2: - Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối Trong trường hợp số nguyên cùng phận còn lại thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số VD: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân số hai 0,0861  0,09 b) Làm tròn số 1483 đến hàng trăm 1483  1500 (tròn trăm) (8) Tieát 15 §10 Ví dụ: Quy ước làm tròn số ?2 Cho số thập phân 79,3826: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba 79,3826  79,383 b) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 79,3826  79,38 c) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 79,3826  79,4 (9) Tieát 15 §10 Ví dụ: Quy ước làm tròn số Bài tập 1:Tính giá trị (làm tròn đến đơn vị) các biểu thức sau hai cách  Cách 1: Làm tròn các số trước thực phép tính  Cách 2: Thực phép tính làm tròn kết 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2  15 – +  11 Cách 2: 14,61 – 7,15 + 3,2 10,66  11 (10) NỘI DUNG BÀI HỌC CẦN NHỚ  Quy ước làm tròn số Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phân còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bỏ các chữ số Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ các chữ số (11) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài 78, 79, 80, 81c, 81d SGK trang 38 • Vận dụng thành thạo hai quy ước làm tròn số • Chuẩn bị tiết: luyện tập (12) (13)

Ngày đăng: 05/06/2021, 21:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan