Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm một văn bản thuyết minh), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống ở đề bài, đề xuất được các g[r]
(1)Ngày soạn:………
Ngày giảng:8C2……… Tiết 55 + 56
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ – VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kiểm tra học sinh kiến thức văn thuyết minh, tạo lập được văn thuyết minh đồ dùng quen thuộc
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn thuyết minh đủ phần hoàn chỉnh, mạch lạc, rõ ràng, khoa học
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu khám phá để nâng cao hiểu biết, có tri thức khoa học vật tượng xung quanh
4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn thuyết minh), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, văn bản, lực tự quản lí thời gian làm bài trình bày
*TÍCH HỢP: -GD đạo đức - GD mơi trường II Chuẩn bị
- GV: Hướng dẫn HS ôn tập ; đề bài, đáp án, biểu điểm
- HS: ôn khái niệm văn thuyết minh, nhớ phương pháp thuyết minh, tìm hiểu tri thức bút bi, nón lá, áo dài truyền thống Việt Nam
III Phương pháp/KT:
(2)- KT: viết tích cực
IV Tiến trình dạy giáo dục
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra cũ: không 3- Bài
I.Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL thấp cao
Chủ đề : Văn thuyết minh
Nhớ khái niệm phươn g pháp thuyết minh - Nhận biết thể loại thuyết minh từ vb học
- Hiểu tác dụng ph-ương pháp thuyết minh Tạo lập văn thuyết minh
Tổng số câu Tổng số điểm :
(3)Tỉ lệ:% 20% 20% 60% 100% V Biên soạn đề kiểm tra :
I Phần trắc nghiệm: điểm
Câu 1(1,0đ) : Điền cụm từ vào dấu (…).
Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức ) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức(…)
Câu 2(0.5đ): Văn thuyết minh dùng phương pháp nào? A Kể lại câu chuyện
B Miêu tả lời văn
C Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ
D Dùng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe
Câu ( 0.5đ ) Văn thông tin ngày trái đất năm 2000 sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A Thuyết minh, nghị luận B Thuyết minh, tự C Thuyết minh, biểu cảm
D Thuyết minh, tự sự, biểu cảm II Phần tự luận: điểm.
Câu (2,0đ): Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Chỉ rõ tác dụng phương pháp thuyết minh đó?
“Theo nhà khoa học, bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở trình sinh tr-ưởng lồi thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến hiện tượng xói mịn vùng đồi núi Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lơng trơi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải Đặc biệt bao bì nilong màu đựng thực phẩm làm nhiễm thực phẩm chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây tác hại cho não nguyên nhân gây ung thư phổi ”
(4)Câu ( điểm): Thuyết minh nón Việt Nam.
VI Hướng dẫn chấm biểu điểm
CÂU ĐÁP ÁN Điểm
Trắc nghiệm
1.Trình bày, giới thiệu, giải thích 1,0 2.C
3.A
1,0
Tự luận
1
- Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh : phân loại, phân tích liệt kê
- Tác dụng PP: tác hại rác thải bao bì ni lơng để người đọc hình dung cụ thể, chi tiết.(1,0đ)
1,0
1,0
2 2.1 Yêu cầu chung: viết văn thuyết minh. 2,1 Yêu cầu cụ thể
a.Hình thức trình bày: HS viết văn có đủ phần ( MB, TB, KB), biết tách đoạn TB cách hợp lí, trình bày đẹp
b.Cách lập luận: Chọn phương pháp thuyết minh hợp lí, có hiệu quả, văn phong sáng sủa, bố cục rõ ràng, mạch lạc c.Phần nội dung
*MB: Giới thiệu nón lá:
Nón vật che nắng trang sức cho cô gái VN, kỉ vật hữu nghị đặc sắc với bầu bạn giới đến thăn VN. Vì với người VN nón đồ vật …
*TB: Trình bày nội dung để giúp người đọc hiểu bết, hình dung nón lá, nguồn gốc, quy trình làm nón…
- Nguồn gốc
0.5
0.5
0.5
(5)- Nguyên liệu, hình dáng
- Cách làm; Vùng tiếng nghề làm nón (Thuyết minh số làng nghề)
- Vai trị nón sống người Việt + Dùng để che nắng, che mưa
+ Đối với vẻ đẹp người phụ nữ + Quà tặng
+ Trang trí
+ Gắn liền với nét đẹp truyền thống văn hoá dân tộc qua điệu múa nón đặc sắc
+ Kỉ vật tình hữu nghị
+ Là sợi hồng gắn kết tình cảm lứa đơi
+ Đi vào trang thơ bất hủ, ca khúc trữ tình đằm thắm
c) KB: Cảm nghĩ, thái độ thân. + Tích cực, nghiêm túc làm
0.5
* Tùy theo mức độ làm củ HS GV đánh giá linh hoạt.
- HS biết cách trình bày rõ ràng, chặt chẽ phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic phần ( MB,TB,KB) Thực tốt việc liên kết câu, đoạn Biết sử dụng phương pháp thuyết minh học
4 Củng cố: Thu – nhận xét 5 Huớng dẫn nhà (2’)
- Tiếp tục ôn tập văn thuyết minh
(6)+ Tìm hiểu tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ + Trả lời câu hỏi mục hướng dẫn học SGK VII Rút kinh nghiệm: