TIẾT68+69:VIẾT BÀI TẬPLÀMVĂNSỐ3VĂN TỰ SỰKẾTHỢPYẾUTỐTẢNGHỊLUẬN I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học về làmvăntựtự có HK các yếutố tả, NL - vào làmbài (Chú ý yếutố miêu tả nội tâm). - Luyện kĩ năng phân tích đề, trình bày, trình bày, diễn đạt. - Bồi dưỡng khả năng thực hành cho HS. - Phương pháp thực hành II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - SGK - SGV- Hướng dẫn HS chuẩn bị các đề SGK (191) III- LÊN LỚP. A - Tổ chức lớp: B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới: I. Đề bài: HS chọn 1 trong 2 đề sau: 1. Hãy t/tượng mình đang gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong TP "Bài thơ về tiểu đội xe không kính " của PTD. Viếtbàivăn kể lại cuộc gặp gỡ, trò chuyện đó. * Gợi ý: 1. Nắm vững hình tượng người SC lái xe về tính cách, tư tưởng phẩm chất của họ - giả định tình huống gặp giữ - kể lại qua bàivăn về hình ảnh người lính nay và xưa từ giọng nói nụ cười, suy nghĩ… chú ý có những câu bộc lộ những suy nghĩ, đánh giá về TN của thế hệ trẻ với đất nước. * HS đọc, suy nghĩ - lựa chọn phù hợp để làm bài> Lưu ý: Thể loại = văntựsựKếthợpyếutốtả nội tâm - NT - vào bài kể giúp bộc lộ rõ chủ đề của câu truyện. II Yêu cầu đối với học sinh: 1. Kiểu bài: - Học sinh viết đúng thể loại văntựsự - Biết vận dụng yếutố tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, độc thoại đối thoại 2. Nội dung: - HS làm theo yêu của đề - viết đúng nội dung. - Nhiều bài bám sát nội dung văn bản để tưởng tượng ra cuộc trò chuyện đó - Nội dung bài phong phú. Tình huống gặp gỡ đặt ra rất phù hợp, hấp dẫn. 3. Hình thức: * Trình bày: trình bày rõ ràng, dễ hiểu, đúng trọng tâm. * Diễn đạt: trình bày lưu loát, câu dúng ngữ pháp, giầu hình ảnh. - Tránh viết còn tối nghĩa, lủng củng * Chữ viết: rõ ràng, dễ đọc – không viết tắt quá tuỳ tiện. III - Điểm số cụ thể: _Hình thức 1 điểm. _Nội dung 9 điểm . Gv thu bài IV. Dặn dò - Người kể trong văn bản tựsự . TIẾT 68 + 69: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP YẾU TỐ TẢ NGHỊ LUẬN I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - HS biết vận dụng những kiến thức đã học về làm văn tự tự có HK các yếu tố tả, NL. phù hợp để làm bài& gt; Lưu ý: Thể loại = văn tự sự Kết hợp yếu tố tả nội tâm - NT - vào bài kể giúp bộc lộ rõ chủ đề của câu truyện. II Yêu cầu đối với học sinh: 1. Kiểu bài: - Học sinh viết. thể loại văn tự sự - Biết vận dụng yếu tố tả, biểu cảm, miêu tả nội tâm, độc thoại đối thoại 2. Nội dung: - HS làm theo yêu của đề - viết đúng nội dung. - Nhiều bài bám sát nội dung văn bản