0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Các hình thức phân tích

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 50 -56 )

I chỉ số giả cả hàng bán

a) Các hình thức phân tích

Trong công tác hoạt động kinh tế có nhiều hình thức phân tích mỗi hình thức đều có một −u điểm riêng, tuỳ vào mục đích phân tích, yêu cầu của nhà quản lý mà công ty lựa chọn hình thức phân tích cho phù hợp. Phòng tổng hợp tại công ty có nhiệm vụ thu thập nắm bắt những thông tin mới nhất về thị tr−ờng có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh

doanh, thu thập số liệu, tài liệu từ các phòng XNK1, XNK2 …. XNK8. Việc thu thập thông tin đ−ợc thực hiện mỗi tháng và số liệu cũng đ−ợc tổng hợp sau mỗi kỳ kinh doanh.

Dựa vào yêu cầu quản lý và phân tích, phòng tổng hợp áp dụng hai hình thức phân tích đó là phân tích nghiệp vụ và phân tích định kỳ.

* Phân tích nghiệp vụ

Phân tích nghiệp vụ đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên liên tục tại công ty xuất nhập khẩu Hà Nộị Công việc này là do phòng tổng hợp đảm nhận, phòng có chức năng tổng hợp phân tích dữ liệu số liệu phát sinh cung cấp cho tổng giám đốc để giúp giám đốc kịp thời điều chỉnh sản xuất kinh doanh, lập các báo cáo định kỳ trình tổng giám đốc, bộ chủ quản và các cơ quan quản lý nhà n−ớc có liên quan. Hàng tuần, hàng tháng phòng tổng hợp đều tập hợp số liệu về kim ngạch xuất khẩu của các phòng kinh doanh từ phòng xuất nhập khẩu 1 đến phòng xuất nhập khẩu 8, xí nghiệp tocan, chi nhánh Hải Phòng, chi nhánh TP HCM. Sau khi số liệu đã đ−ợc kiểm tra kỹ l−ỡng bởi các nhân viên trong phòng tổng hợp để chắc chắn rằng số liệu là khớp đúng nh− trong hợp đồng thì tr−ởng phòng tổng hợp tiến hành phân tích các số liệu đã thu thập đ−ợc.

Sau đây là báo cáo kinh doanh xuất nhập khẩu từ 1/1/2003 đến 31/3/2003

Sau khi đã phân tích về tình hình thực hiện xuất khẩu của các phòng so với kế hoạch, so với cùng kỳ năm tr−ớc thì phòng tổng hợp những số liệu trên lên phòng tổng giám đốc để giúp tổng giám đốc nắm vững tình hình kinh doanh xuất khẩu từ đó tổng giám đốc có sự chỉ đạo kế hoạch kinh doanh cho thích hợp với diễn biến tình hình thực tế.

định tình hình tình hình kinh doanh, nhận ra những khó khăn đang xảy ra khi thực hiện hợp đồng nh− việc ký quỹ mở L/C, hay việc kiểm tra các hợp đồng xuất khẩu, tính toán các chi phí trong quá trình xuất khẩu… Kế toán tr−ởng là ng−ời trực tiếp chỉ đạo các nhân viên thực hiện các công việc liên quan đến xuất khẩu hàng hoá theo đúng quy định và phù hợp với tình hình diễn biến của thị tr−ờng. Kế toán tr−ởng cũng đ−a ra những nhận xét, đánh giá về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa trên sự ghi chép hạch toán của phòng kế toán từ đó tham m−u cho giám đốc cũng nh− giúp giám đốc nắm đ−ợc tình hình để đ−a ra những quyết định đúng đắn.

Phân tích nghiệp vụ có một ý nghĩa quan trọng, nó góp phần thúc đẩy thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những mâu thuẫn tồn tại huặc những khó khăn mới nảy sinh. Công ty xuất nhập khẩu Hà Nội hiểu rõ tầm quan trọng của công tác phân tích nghiệp vụ nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty luôn đ−ợc phân tích một cách th−ờng xuyên toàn diện để làm sao nắm bắt đ−ợc trung thực, chính xác diễn biến kinh doanh từ đó đ−a ra những quyết định đúng giúp cho hoạt động kinh doanh đ−ợc liên tục thông suốt.

* Phân tích định kỳ

Cứ sau mỗi kỳ kinh doanh công ty đều tiến hành phân tích định kỳ. Số liệu dùng để phân tích là những số liệu tổng hợp do phòng kế toán cung cấp và số liệu do phòng tổng hợp thu thập và tổng hợp. Mục đích của việc phân tích này không nằm ngoài mục đích là kiểm tra đánh giá lại tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, qua đó xác định chính xác kết quả kinh doanh. Đồng thời qua phân tích cũng tìm ra những mâu thuẫn tồn tại, những nguyên nhân ảnh h−ởng khách quan cũng nh− chủ quan từ đó đề ra những ph−ơng h−ớng biện pháp cải tiến,

hoàn thiện làm cơ sở căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch kỳ tớị Tuy nhiên việc phân tích định kỳ tại công ty không đ−ợc thực hiện nh− lý thuyết. Ngoài các báo cáo tài chính do phòng kế toán lập: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo l−u chuyển tiền tệ, bảng cân đối tài khoản thì cuối năm công ty có lập một báo cáo tổng kết năm trong đó nêu lên những kết quả mà công ty đã đạt đ−ợc, đ−a ra những tồn tại cần phải khắc phục, đ−a ra ph−ơng h−ớng và kế hoạch hoạt động cho năm saụ

Sau đây là một vài nét chính trong Báo cáo tổng kết năm 2003 của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội

Phần I

Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

1/ Kế hoạch bộ giao cả năm 24.000.000 USD Trong đó: Xuất khẩu: 7.000.000 USD Nhập khẩu 17.000.000 USD 2/ Công ty đã thực hiện cả năm 25.892.479 USD

Trong đó: Xuất khẩu: 6.751.486 USD Nhập khẩu: 19.141.011 USD

Nh− vậy, cả năm công ty đã thực hiện kim ngạch XNK = 107,89% so với chỉ tiêu đ−ợc giao và = 104,05% so với kim ngạch thực hiện năm 2002.

Phần II

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính

Ị Vốn kinh doanh

+ Vốn l−u động : 25.827 triệu đồng + Vốn cố định: 19.165 triệu đồng

IỊ Các chỉ tiêu tài chính cơ bản: kế hoạch thực hiện 1. Doanh thu (triệu đồng) 280.000 327.468

2. Các khoản nộp ngân sách (triệu đồng) 38.542 45.563 Thuế GTGT 16.000 16.936 Thuế XNK 17.870 23.613 Thuế TTĐB 4.000 4.345 Thuế TNDN 672 672 3. Phí trực tiếp (triệu đồng) 15.494 4. Phí quản lý (triệu đồng) 2.465 5. Lợi nhuận (triệu đồng) 2.100

6. Thu nhập bình quân ng−ời / tháng 2.100.000

Năm 2003, công ty đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành và hoàn thành v−ợt mức các chỉ tiêu tài chính đ−ợc giao, cụ thể là:

+ Doanh thu đạt 327.468 triệu đồng, bằng 116,9% kế hoạch và bằng 113,9% năm 2002.

+ Nộp ngân sách đạt 45.563 triệu đồng, bằng 118,2% kế hoạch và bằng 105% năm 2002.

+ Lợi nhuận đạt 2.100 triệu đồng, bằng 100% kế hoạch và bằng 106% năm.

Phần III

Ph−ơng h−ớng công tác năm 2004

Năm 2004 là năm có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch 05 năm 2001 – 2005. Sự ổn định và phát triển của các doanh nghiệp, trong đó có công ty ta đóng góp một phần quan trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội của đất n−ớc. Phát huy những kết quả đạt đ−ợc trong năm 2003, toàn thể cán bộ trong công ty trên d−ới một lòng đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu vì sự phồn

vinh của công ty trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, luôn luôn tự học hỏi và tìm tòi sáng tạo để tự mình theo kịp sự tiến triển của xã hội, thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu đ−ợc giao là:

1. Kim ngạch xuất nhập khẩu: 26.500.000 USD Trong đó: + Xuất khẩu 7.500.000 USD

+ Nhập khẩu 19.000.000 USD 2. Doanh thu: 330 tỷ VNĐ 3. Nộp ngân sách: 41,7 tỷ VNĐ 4. Lợi nhuận: 2,2 tỷ VNĐ

Để thực hiện các chỉ tiêu trên chúng ta phải thực hiện các biện pháp sau:

+ Củng cố và mở rộng thị tr−ờng ngoài n−ớc để tăng mạnh kim ngạch xuất khẩụ Cần phải củng cố những mặt hàng đang xuất và mở rộng thêm mặt hàng mới vào thị tr−ờng truyền thống của công ty là Canada, Nam mỹ nh− chilê, argentina, đồng thời tích cực chào bán hàng cho các thị tr−ờng mới nh− Châu phi, trung đông, các n−ớc ASEAN… tích cực tham gia các hoạt động xúc tiến th−ơng mại để phát hiện và kịp thời nắm bắt các cơ hội kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩụ

+ Chủ động gắn bó với cơ sở sản xuất trong n−ớc để tạo nguồn cung cấp hàng xuất khẩu ổn định, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu phù hợp với nhu cầu, thị hiếu luôn thay đổi của thế giới, tạo ra những mặt hàng có giá thành rẻ, chất l−ợng cao, tạo sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩụ

+ Mở rộng hoạt động của công ty sang lĩnh vực sản xuất để tạo sự cân bằng trong hoạt động kinh doanh của công ty có cả sản xuất và kinh doanh.

+ Giải quyết dứt điểm các công nợ đang tồn đọng và giải phóng nhanh hàng tồn khọ

Một phần của tài liệu HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (Trang 50 -56 )

×