11 1 1 1, ) . (x y x y f
Zy = = là giá trị điều chỉnh của nhân tố y
Số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích đ−ợc xác định bằng công thức: 0 0 1 1y x y x Z = − ∆
Số chênh lệch do tác động của nhân tố x
( ) x1y0 x0y0
Z x = −
∆
Số chênh lệch do tác động của nhân tố y
( ) x1y1 x1y0 Z y = − ∆ Tổng hợp lại ta có: ( )x Z( )y Z Z = ∆ + ∆ ∆
Trong thực tế phân tích, ph−ơng pháp thay thế liên hoàn còn đ−ợc thực hiện bằng ph−ơng pháp số chênh lệch. Ph−ơng pháp số chênh lệch sử dụng ngay số chênh lệch của các nhân tố ảnh h−ởng để thay thế vào các biểu thức tính toán mức độ ảnh h−ởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích.
So với ph−ơng pháp thay thế liên hoàn, ph−ơng pháp số chênh lệch đơn giản hơn trong cách tính toán, cho ngay kết quả cuối cùng. Tuy nhiên ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc áp dụng trong tr−ờng hợp đối t−ợng phân tích liên hệ với các nhân tố ảnh h−ởng bằng công thức tính giản
đơn, chỉ có phép nhân, không có phép chiạ
Ph−ơng pháp chênh lệch đ−ợc minh hoạ tổng quát nh− sau:
0 1 x x x = −
∆ là số chênh lệch của nhân tố x
0 1 y y y = −
∆ là số chênh lệch của nhân tố y
∆Z(x)=∆x.y0là số chênh lệch do tác động của nhân tố x ∆Z(y) = x1.∆y là số chênh lệch do tác động của nhân tố y
ph−ơng pháp thay thế liên hoàn và ph−ơng pháp số chênh lệch không đ−ợc dùng trong phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội nh−ng ph−ơng pháp này vẫn đ−ợc đ−a ra nhằm giúp cho công ty có thể dùng ph−ơng pháp này để xác định mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩụ Để xác định mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố tới kim ngạch xuất khẩu có thể dùng công thức sau: Kim ngạch xuất khẩu (USD) = Số l−ợng hàng xuất khẩu ì Đơn giá xuất khẩu ì Tỷ giá ngoại tệ
Sử dụng công thức trên cùng ph−ơng pháp thay thế liên hoàn huặc ph−ơng pháp số chênh lệch ta sẽ xác định đ−ợc mức độ ảnh h−ởng của từng nhân tố trên đến kim ngạch xuất khẩụ
2.5 Ph−ơng pháp chỉ số
Ph−ơng pháp chỉ số đ−ợc áp dụng để tính toán phân tích sự biến động tăng giảm và mối liên hệ tác động phụ thuộc lẫn nhau của các chỉ tiêu kinh tế có một huặc nhiều yếu tố khác. Chỉ tiêu chỉ số đ−ợc xác định bằng mối liên hệ so sánh của một chỉ tiêu kinh tế ở những thời điểm
khác nhau, th−ờng là so sánh kỳ báo cáo và kỳ gốc. Các chỉ số áp dụng trong phân tích kinh tế có hai loại: chỉ số chung và chỉ số cá thể.
Chỉ số chung là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có nhiều yếu tố hợp thành. Ví dụ: Chỉ số tăng giảm của chỉ tiêu doanh thu bán hàng trong kỳ.
Chỉ số cá thể là chỉ số phản ánh sự biến động tăng giảm của một chỉ tiêu kinh tế riêng biệt. Ví dụ: Chỉ số giá cả hàng hoá bán ra trong kỳ; chỉ số tăng giảm lao động huặc mức thu nhập của ng−ời lao động trong kỳ…
Phân tích kinh tế bằng ph−ơng pháp chỉ số cho phép ta thấy đ−ợc mức biến động tăng giảm và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố hợp thành của một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp tại những thời điểm khác nhaụ
Ví dụ: IM = Iq ìIp
Trong đó: IM chỉ số doanh thu bán hàng trong kỳ
q