1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tai lieu tap huan soan giao an dien tu bang PowerPoint

67 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Cách “đọc” hiệu ứng: - Bước 1: Nhấp chọn một đối tượng trên Slide  Nhấp Slide Show / Custom Animation thì con số của các hiệu ứng sẽ hiện lên - Bước 2: Nhấp con số cần xem hiệu ứng rồi [r]

(1)PHẦN I: MICROSOFT OFFICE POWERPOINT BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU Khởi động chương trình M PowerPoint:  Cách 1: Nhấp Start  Programs  Microsoft Office  Microsoft Office PowerPoint 2003  Cách 2: Nhấp đúp vào biểu tượng PowerPoint trên màn hình Màn hình PowerPoint có dạng sau: Thanh tiêu đề Thanh thực đơn Thanh công cụ Slide nơi chứa các thông tin cần trình diễn Danh sách các Slide đã tạo Hộp ghi chú cho Slide Thanh công cụ vẽ Thanh trạng thái (2) Các thành phần cửa sổ PowerPoint: - Thanh tiêu đề (Title Bar): Chứa tên chương trình ứng dụng PowerPoint và tên Presentation thời - Thanh thực đơn (Menu bar): Các thực đơn chứa các lệnh PowerPoint - Thanh trạng thái (Status Bar): Chỉ định Slide thời bạn làm việc (Slide 1, Slide 2, ) - Thanh công cụ (Toolbar): Giúp sử dụng lệnh nhanh Các Toolbar này có thể hiện, giấu sửa đổi theo nhu cầu người dùng Khái niệm Slide: Mỗi tập tin PowerPoint có nhiều Slide Mỗi Slide là trang trình chiếu Khi trình chiếu, màn hình hiển thị Slise Nói chung, các Slide trình chiếu theo trình tự mà chúng tạo (nếu toàn tập tin PowerPoint không có tạo nút lệnh điều khiển nào) Chọn kiểu trình bày Slide: Khi mở chương trình PowerPoint lên thì Slide đầu tiên đã có sẵn dạng mặc định (gồm kiểu trình bày Slide và mẫu thiết kế Slide) Nếu không thích mẫu Slide mặc định này thì ta định dạng lại cho Slide: - Bước 1: Nhấp Format  Slide Layout (kiểu trình bày Slide) Khung bên phải xuất các kiểu trình bày cho ta lựa chọn: + Dạng tiêu đề + Dạng cột báo chí + Dạng Slide trắng dùng để tự thiết kế + Dạng nội dung + Các dạng mẫu khác (đồ thị, sơ đồ,…) - Bước 2: Nhấp chuột vào kiểu trình bày ưng ý (3) * Chú ý: Ta thường sử dụng kiểu trình bày Slide mặc định (có hai khung giữ chỗ: để nhập tiêu đề; để nhập nội dung) Chọn mẫu thiết kế Slide: - Bước 1: Chọn Format  Slide Design (mẫu thiết kế Slide) và khung bên phải thể số mẫu - Bước 2: Nếu muốn chọn mẫu thiết kế Slide khác  Browse tìm đường dẫn đến mẫu thiết kế Slide này - Bước 3: Hộp thoại Apply Template xuất Nhấp đúp vào hai thư mục 1033 Presentation Design thì khung name xuất các Template cho bạn chọn (4) - Bước 4: Nếu muốn thay đổi màu Slide Design  Color Schemes  Chọn màu Chọn màu cho Slide: -Bước 1: Để chọn màu cho Slide, bạn nhấp Format  Background  Xuất hộp thoại Background - Bước 2: Chọn vào mũi tên xuống hình chữ v  More Colors  Colors, thẻ Standard  chọn màu nhấp OK - Bước 3: Trở lại hộp thoại Background  Nhấp Apply muốn áp dụng cho Slide làm việc  Chọn Apply to All muốn áp dụng cho tất các Slide tập tin Thiết đặt kích thước cho Slide: Chọn File / Page Setup Xuất hộp thoại (Chú ý : bạn nên sử dụng kích thước mặc định) Định dạng phông chữ cho Slide: - Bước 1: Vào Format  Replace  Xuất hộp thoại Phông cũ Phông - Bước 2: Trên hộp thoại Replace Font khung With  Nhấp chọn Font cần dùng nhấp nút lệnh Replace (5) - Bước 3: Nhấp nút close để đóng hộp thoại Chèn thêm Slide mới: a) Chèn thêm Slide - Bước 1: Chọn Insert/ New Slide kích vào nút New Slide trên công cụ nhấn tổ hợp phím Ctrl + M - Bước 2: Xuất hộp thoại New Slide - Chọn Layout bạn muốn Ý nghĩa số biểu tượng trên hộp thoại New slide sau: : Bạn có thể chèn dòng văn đã định dạng sẵn : Bạn có thể chèn dòng văn dạng Buller : Bạn có thể chèn danh sách dạng Buller : Bạn có thể chèn ảnh vào ô này : Bạn có thể chèn sơ đồ tổ chức : Bạn có thể chèn biểu đồ (Char) b) Xoá Slide - Chọn chế độ ViewSlide ViewSorter View - Thực EditDelete Slide ấn phím Delete phím Backspace Lưu tập tin PowerPoint: Lưu tập tin PowerPoint hoàn toàn giống lưu tập tin Word - Bước 1: chọn File  Save As  Xuất hộp thoại - Bước 2: + Tại mục Save in: Chọn đường dẫn chứa tệp tin (6) + Tại mục File name: Đặt tên cho tệp - Bước 3: Nhấn Save BÀI 2: NHẬP VĂN BẢN Nhập văn bình thường: 1.1 Chữ dùng để thể tiêu đề thường có Size 32 , 34 36 Chữ dùng để thể nội dung văn thường có Size 24 , 26 28 1.2 Về màu chữ: Slide có màu nhạt thì dùng chữ có màu đậm Slide có màu đậm thì dùng chữ có màu nhạt * Cách chọn màu chữ: - Bước 1: View / Toolbars / Drawing - Bước 2: Nhấp chuột vào biểu tượng Font Color trên công * Nhập văn bản: Bên khung giữ chỗ mà bạn muốn nhập văn bản Nhấp chuột vào thì nháy xuất vị trí đó  Nhập văn cách bình thường giống hệt Word * Muốn thay đổi kích thước dòng chữ nào thì bạn bôi “đen” nó chọn size trên công cụ (giống Word) Việc chép, xóa văn thực giống hệt Word * Việc di chuyển văn PowerPoint là di chuyển toàn văn bên khung giữ chỗ Đối với khung giữ chỗ (cũng hộp văn – Text Box, AutoShape – Mẫu khung dùng để chứa văn bản), bạn có thể: di chuyển và thay đổi kích thước, ấn định khung viền và màu nền, cắt và dán đến vị trí khác Slide khác, xóa khỏi Slide… * Để di chuyển các đối tượng nêu trên - Bước 1: Chọn đối tượng cần di chuyển - Bước 2: Đối với AutoShare thì dùng chuột rê nó đến nơi cần đặt, (7) - Bước 3: Đối với khung giữ chỗ TextBox thì dùng chuột rê đường viền khung * Để thay đổi kích thước các đối tượng nêu trên: - B1: Nhấp chọn đối tượng cần thay đổi kích thước - B2: Dùng chuột rê các nút điều chỉnh kích thước * Để ấn định khung viền và màu cho các đối tượng nêu trên: - Bước 1: Nhấp chuột phải vào đối tượng cần đặt màu khung viền màu cho nó - Bước 2: Chọn Format Placeholder  Xuất hộp thoại  chọn thẻ Colors and Lines  Thực chọn màu nền: - No Fill: không đổ màu - Fill: chọn màu  Line: chọn màu đường kẻ khung No Fill: không đổ màu cho đường kẻ khung * Để cắt và dán các đối tượng đến vị trí khác Slide khác: - Bước 1: Chọn đối tượng cần di chuyển  Cut (biểu tượng ) Lưu ý: Nếu muốn chép đối tượng thì nhấp nút Copy (biểu tượng ) (8) - Bước 2: Chọn vị trí cần di chuyển chép - Bước 3: Nhấp chuột vào nút Paste trên công cụ chuẩn * Để xóa các đối tượng khỏi Slide: - Để xóa hộp văn hay AutoShape: Nhấp chọn đối tượng đó  Delete - Để xóa văn “khung giữ chỗ”  chọn khung giữ chỗ  Delete.Văn khung giữ chỗ gỡ bỏ khung giữ chỗ thì còn nguyên - Để xóa khung giữ chỗ: trước tiên bạn xóa văn bên khung giữ chỗ, sau đó bạn nhấp chuột vào đường viền khung  Delete Nhập văn TextBox: 2.1 Tạo TextBox: - Bước 1: Chọn Insert / TextBox nhấp nút TextBox trên công cụ - Bước 2: Rê chuột trên Slide để tạo khung TextBox - Bước 3: Nhập nội dung vào khung TextBox - Bước 4: Nhấp chuột bên ngoài khung TextBox để kết thúc 2.2 Di chuyển, thay đổi kích thước, ấn định màu nền: Lưu ý: Với TextBox, nhiều lúc bạn cần chọn No Fill (nền có “màu” suốt) và No Line (đường viền có “màu” suốt) * Tạo văn nằm trên hình nhờ TextBox: Một Slide có nhiều lớp vô hình (các Layer – trình bày sau) nhờ đó ta có thể tạo văn nằm trên hình nền: Chèn hình vào Slide PowerPoint Bước 1: Nhấp biểu tượng TextBox Drawing Nhấp rê chuột vẽ khung TextBox (No Fill và No Line) (9) - Bước 2: Di chuyển khung TextBox chồng lên hình  Nhập chữ vào  Nhấp chuột bên ngoài khung TextBox để kết thúc Nhập công thức toán: 3.1 Chèn các kí tự, kí hiệu đặc biệt (Symbol): - Bước 1: Đặt trỏ chuột vào vị trí cần chèn công thức - Bước 2: Chọn Insert  Symbol hộp thoại Symbol - Bước 3: Chọn kí hiệu, kí tự muốn chèn  chọn Insert để chèn  chọn Close để thoát khỏi hộp thoại 3.2 Chèn công thức và đổi màu chữ: * Đưa Equation Editor lên công cụ: - Bước 1: Vào Tools  Chọn Customize  Xuất hộp thoại (10) - Bước 2: Tại thẻ Commands  Insert (Bạn kéo nút trượt xuống phía gặp biểu tượng Equation Editor) thì chọn nó  Dùng chuột rê đặt nó lên chỗ trống trên menu công cụ thả  Nhấp Close để hoàn tất * Chèn công thức: - Bước 1:Nhấp biểu tượng trên menu (hoặc công cụ) Hộp thoại Equation Editor xuất - Bước 2: Chọn View Toolbar Nhập công thức vào hộp thoại Equation Editor (11) - Bước 3: Nhấp thoát Equation Editor Công thức vừa nhập đã lên Slide làm việc - Bước 4: Điều chỉnh kích thước cho phù hợp (Đưa chuột vào bên công thức, xuất mũi tên chiều thì đè chuột trái và rê công thức đến vị trí thích hợp Thả chuột) * Thay đổi màu chữ: - Bước 1: Nhấp chọn công thức  Nhấp chuột phải  chọn Show Picture Toolbar Xuất hộp thoại - Bước 2: Trên Picture  chọn biểu tượng Recolor Picture - Bước 3: Trên hộp thoại Recolor Picture  Original (màu gốc) và New (màu mới)  OK Lưu ý : Thủ thuật sau đây giúp bạn nhập công thức thứ trở nhanh hơn: chọn công thức  nhấn Ctrl đồng thời đè chuột trái  rê chuột để copy công thức  Nhấp chuột phải vào công thức vừa copy  chọn Equation Object  Edit Chỉnh sửa công thức Equation Editor thoát hộp thoại Chèn chữ nghệ thuật chữ nghệ thuật: Chữ nghệ thuật thường sử dụng để tạo tựa đề đẹp mắt và sinh động (ở Slide đầu tiên) - Bước 1: Nhấp biểu tượng Insert WordArt chọn Insert  Pictures WordArt Xuất hộp thoại WordArt Gallery (12) - Bước 2: Chọn mẫu WordArt cần tạo  nhấn nút OK - Bước 3: Hộp thoại Edit WordArt Text  Chọn phông chữ (Font)  chọn cỡ chữ (Size) Nhấn phím Delete để xóa dòng chữ mặc định Your Text Here (Văn bạn đây) Nhập nội dung tựa đề vào  nhấn nút OK để hoàn tất Lưu ý : bạn có thể di chuyển, thay đổi kích thước chữ nghệ thuật Đặc biệt là bạn có thể xoay chữ, thay đổi dạng thể và chọn mẫu khung cho chữ nghệ thuật * Để xoay chữ nghệ thuật: Đưa chuột tới vòng tròn màu xanh lục đè chuột trái để xoay chữ thả chuột * Để thay đổi dạng thể chữ: Đưa chuột tới hình thoi vuông màu vàng  đè và rê chuột trái để thay đổi dạng thể chữ (13) * Để chọn mẫu khung cho chữ: Nhấp vào biểu tượng Wordart Shape trên WordArt * Để đổi hàng chữ thành cột chữ ngược lại: Nhấp vào biểu tượng WordArt Vertical Text trên WordArt * Tạo bóng đổ; tạo ảnh 3D cho WordArt hình nói chung: nhấp vào biểu tượng chúng trên công cụ vẽ bên Nhập văn lên AutoShape: AutoShape là các mẫu khung dùng để chứa văn Bản chất AutoShape là hình AutoShape dùng tương tự TextBox phong phú hình dạng và trước nhập văn cần chọn Add Text Để tạo AutoShape thực sau: - Bước 1: Nhấp nút AutoShape trên Drawing chọn Insert  Pictures  AutoShapes - Bước 2: AutoShapes gồm các “thẻ”: * Basic Shapes (các hình bản) * Flowchart (hình hộp) * Stars and Banners (hình các ngôi và cờ) * Callouts (Hình ghi các lời nói) * More AutoShapes (các mẫu khung khác) - Bước 3: Chọn mẫu khung AutoShapes - Bước 4: Rê chuột trên Slide để tạo khung AutoShape - Bước 5: Sau có khung AutoShape (và đã xác lập Fill , Line)  Nhấp phải chuột chọn lệnh Add Text để nhập văn Lưu ý: Có thể xoay “mẫu khung”, thay đổi dạng mẫu khung (cách làm giống kiểu chữ nghệ thuật) Điều đặc biệt là xoay “mẫu khung” thì văn nhập trên mẫu khung xoay theo Khi thay đổi dạng mẫu khung ta nhiều mẫu khung khác đặc biệt Trình diễn (14) Khi ta tạo xong các Slide Bây là lúc xem thử trình diễn các slides ta trông Có hai cách trình diễn thử: - Cách 1: Từ thực đơn, chọn Slide Show  View Show - Cách 2: Nhấn vào nút Slide Show from current slide nhóm các Views  Trong trình chiếu, để chuyển sang slide tiếp theo, có thể có số cách: ấn phím Enter, ấn phím dấu cách, nhấn phím mũi tên sang phải, nhấn phím trái chuột  Bất nào muốn kết thúc trình diễn ta việc ấn phím Esc nhấn chuột phải và chọn End Show  Chú ý: Ta có thể thao tác chuột sau: Tại cuối slide có biểu tượng Khi ta kích chuột vào xuất menu nhanh + Next: Chuyển sang slide + Previous: Quay lại slide trước đó + Go to Slide: Chuyển đến slide tự chọn + End Show: Kết thúc việc trình diễn BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH, ÂM THANH VÀ BIỂU ĐỔ Chèn hình: - Phân loại hình: * Hình tĩnh, hình động; hình chụp, hình vẽ * Định dạng hình đuôi là: jpg; gif; … - Hình Powerpoint thể được: Trong Window có sẵn chương trình xem ảnh là Windows Picture and Fax Viewer Hình nào chương trình này thể thì Powerpoint thể được.Ví dụ hình tạo các thiết bị số 1.1 Chèn hình từ Clip Art: (15) - Bước 1: Chọn Insert Picture  Clip Art Ở khung bên phải, phía nhấp dòng lệnh Organize clips - Bước 2: Xuất hộp thoại khung bên phải  GO - Bước 3: Hoặc chọn hình mục Organize clips  Xuất hộp thoại  Kích chuột dấu +Office Collections Chọn hình cần chèn  Nhấn chuột phải  Chọn Copy - Bước 4: Đưa chuột đoạn văn cần chèn  Nhấn chuột phải  Chọn Paste 1.2 Chèn hình từ File: - Bước 1: Nhấp Insert  Picture  From File  Hộp thoại Insert Picture xuất - Bước 2: Ở hộp thoại này bạn nhấp đường dẫn đến File ảnh cần chèn  nhấp chọn nó  chọn Insert 1.3 Di chuyển, thay đổi kích thước… hình: Bạn có thể di chuyển, thay đổi kích thước, chép, xoay hình giống với TextBox Đặc biệt bạn có thể nhóm các hình lại với Các hình đã nhóm lại với thì xem là hình AutoShape Chèn File âm thanh: * Loại File âm PowerPoint thể được: (16) Trong Window có sẵn chương trình nghe nhạc và xem phim là Windows Media Player File âm nào chương trình này đọc thì Powerpoint thể Ví dụ âm tạo các thiết bị số 2.1 Chèn âm từ Clip Organizer: - Bước 1: Nhấp Insert / Movies and Sounds / Sound from Clip Organizer Ở khung bên phải hiển thị khoảng 100 File âm thanh, bạn nhấp đúp chuột vào File - Bước 2: Âm thanh; trên hộp thoại xuất bạn nhấp vào nút lệnh When Clicked (Chạy nhấp chuột vào) Một biểu tượng (hình cái loa) hiển thị trên Slide  Nhấp chọn nó, đè và rê chuột để di chuyển nó đến vị trí thích hợp trên Slide - Bước 3: Muốn biết nội dung File âm  Nhấp vào biểu tượng trình chiếu hình cái ly phía bên trái (gần đó có hai biểu tượng nữa) nhấn tổ hợp phím Shift+F5 Khi Slide chế độ trình chiếu  Nhấp chuột vào File âm muốn nghe Để đưa Slide trở lại chế độ xem  Nhấp chuột phải vào Slide trình chiếu; trên menu nhanh xuất bạn chọn dòng lệnh End Show (kết thúc trình chiếu) ấn phím ESC trên bàn phím 2.2 Chèn âm từ File: - Bước 1: Nhấp Insert / Movies and Sounds / Sound from File  Hộp thoại Insert Sound xuất (17) Chọn đường dẫn đến các file âm nhạc - Bước 2: Ở hộp thoại này bạn nhấp đường dẫn đến File âm cần chèn, nhấp chọn nó  OK - Bước 3: Ở hộp thoại Microsoft Office PowerPoint vừa xuất  nhấp vào nút lệnh When Clicked muốn File âm này phát nhấp chuột vào nó; nhấp vào nút lệnh Automatically muốn File âm này phát tự động Slide chứa nó trình chiếu - Bước 4: Biểu tượng cái loa vừa xuất trên Slide chính là File âm vừa chèn vào Để di chuyển “cái loa”  Nhấp chuột vào nó, đè và rê chuột đặt đến vị trí thích hợp thì thả chuột Để xóa File âm thanh, bạn nhấp cái loa biểu thị cho nó và nhấn phím Delete trên bàn phím 2.3 Tạo File âm từ Microphone: - Bước 1: Nhấp Start / Progams / Accessories / Entertainment / Sound Recorder (thu âm)  Hộp thoại Sound Recorder xuất (18) - Bước 2: Kiểm tra xem Microphone đã mở chưa? - Bước 3: Nhấp chuột vào nút lệnh hình tròn nhỏ màu đỏ và nói để máy thu âm; muốn dừng thu bạn nhấp vào nút lệnh hình chữ nhật màu đen Bạn nhấp vào nút lệnh hình tam giác hướng sang phải để nghe File âm vừa thu - Bước 4: Nếu bạn không vừa ý với File âm này thì bạn nhấp vào menu lệnh File / New Một hộp thoại Sound Recorder khác xuất hỏi bạn có lưu File âm vừa hay không, bạn nhấp vào nút lệnh No Khi bạn đã vừa ý với File âm thì bạn nhấp menu lệnh File / Save As Hộp thoại Save As xuất hiện, bạn đặt tên cho File âm này khung file name; chọn thư mục chứa File âm khung Save in nhấp nút lệnh Save Chọn đường dẫn chứa file âmm nhạc Đặt tên cho file bạn Lưu ý : Độ dài thời gian File âm bị giới hạn, thời gian tối đa là phút Chèn biểu đồ: (19) - Chọn Font chữ: Các Font chữ biểu đồ, mặc định là Font Unicode - Chọn loại biểu đồ: Khi bạn nhấp Insert / Chart thì biểu đồ dạng cột chiều xuất trên Slide, kèm theo nó là hộp thoại Datasheet bạn thay đổi các số liệu mặc định + Nếu bạn muốn loại biểu đồ khác thì nhấp menu lệnh Chart / Chart Type  Hộp thoại Chart Type xuất hiện, khung bên trái hộp thoại có nhiều loại biểu đồ cho bạn chọn Khi bạn nhấp chọn loại biểu đồ thì khung bên phải hiển thị các biểu đồ cụ thể loại này Bạn chọn biểu đồ  OK  Thì biểu đồ đó hiển thị trên Slide - Xây dựng biểu đồ: Mặc định, hộp thoại Datasheet có cột là: 1st Qtr; 2nd Qtr; 3rd Qtr; 4th Qtr và hàng là: East; West; North Bạn phải xóa chúng và thay văn tiếng Việt Bạn cần phải thay đổi số liệu các ô chứa số liệu Bạn có thể thêm bớt số cột, số hàng * Thay đổi tên cột và hàng: Bạn kiểm tra xem mã Font Vietkey (hoặc Unikey) đã phù hợp với mã Font bạn chọn hay chưa Lưu ý: sử dụng Font mặc định Unicode thì việc thay đổi văn thuận tiện (20) Ví dụ: Bạn muốn xây dựng biểu đồ có cột là: Toán; Lý; Hóa; Sinh; Anh và có hàng là: Giỏi; Khá; T.Bình; Yếu Bạn làm sau: - Trên hộp thoại Datasheet  Nhấp chọn ô 1st Qtr và nhấn phím Delete trên bàn phím để xóa văn này nhập chữ Toán vào đó Tương tự: 2nd Qtr đổi thành Lý; 3rd Qtr đổi thành Hóa; 4th Qtr đổi thành Sinh; East đổi thành Giỏi; West đổi thành Khá; North đổi thành T.Bình Số liệu các ô, bạn thay đổi cho phù hợp * Thêm bớt số cột , số hàng: Như ví dụ trên, bạn phải thêm cột và hàng Để thêm cột thứ năm  Nhấp chuột phải vào cột cần thêm vào  Insert Để thêm hàng  Nhấp chuột phải vào hàng cần thêm vào  Insert * Xóa cột hàng: Chọn cột (hàng) cần xóa  Chuột phải Delete BÀI 4: CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA KHÁC Mở công cụ vẽ: (nhắc lại) Nếu phía giao diện PowerPoint chưa có công cụ vẽ Drawing thì bạn mở nó cách: Nhấp View / Toolbars / Drawing - Vẽ đường thẳng , vẽ tia: * Vẽ đường thẳng: Nhấp biểu tượng Line  Rê chuột và vẽ trên Slide Mỗi lần vẽ là lần nhấp biểu tượng Line - Muốn đổi màu đường vẽ thì nhấp chuột phải vào mũi tên  Format Autoshape  Tại mục Color chọn màu OK (Hoặc kích chuột vào biểu tượng Lines Color) (21) - Muốn thay đổi kích thước dạng đường vẽ nhấp chuột vào biểu tượng Line Style Dash  Chọn lấy mẫu ưng ý Bạn có thể di chuyển quay đường vẽ - Muốn nhóm các đoạn thẳng thì chọn đoạn đầu tiên nhấn đè phím Shift và nhấp chọn các đoạn còn lại  Nhấp chuột phải trên menu nhanh chọn Grouping (dã nhóm chọn Ungroup) - Muốn Copy đường vẽ bạn chọn nó, nhấn đè phím Ctrl trên bàn phím mũi tên chuột xuất dấu + nhỏ thì đè và rê chuột đến vị trí khác trên Slide, thả chuột và phím Ctrl Vẽ tia: Tương tự vẽ đường thẳng, khác là lúc đầu ta nhấp chọn biểu tượng chuột vào biểu tượng Arrow Muốn thay đổi dạng tia thì ta nhấp Arrow Style Vẽ hình chữ nhật và hình vuông: Nhấp biểu tượng Rectangle * Rê chuột và vẽ thì ta hình chữ nhật * Nhấn đè phím Shift, rê chuột và vẽ thì ta hình vuông + Muốn điều chỉnh kích thước thì chọn nó kéo rê các mốc để điều chỉnh + Muốn quay hình thì chọn nó đưa trỏ chuột đến nút tròn màu xanh Khi trỏ biến thành vòng tròn có chiều thì đè và rê chuột để quay + Muốn đặt chữ thì chọn nó nhấp chuột phải và chọn Add Text Sau chọn Font và kích thước thì gõ chữ vào + Muốn thay đổi màu màu đường viền thì chọn nó nhấp chuột phải  Chọn Format AutoShape  Hộp thoại Format AutoShape xuất  Chọn thẻ Colors and Lines: thực thay đổi (No Fill và No Line là không màu và không màu đường viền) (22) Kéo trượt để thay đổi độ mờ đục AutoShape - Muốn hình lớp sau mờ mờ thì ta thay đổi độ mờ đục AutoShape  Nhấp chọn nó  Nhấp chuột phải  Chọn Format AutoShape  Chọn thẻ Colors and Lines  Nhấp kéo trượt transparency bên phải, quan sát thấy độ mờ đục đã đạt thì nhấp nút lệnh OK + Muốn di chuyển hình thì chọn nó đưa trỏ đến đường viền Khi trỏ biến thành mũi tên đầu thì đè chuột và rê đến vị trí + Muốn nhóm các hình thì thực tương tự nhóm các đoạn thẳng Tạo bóng đổ; tạo ảnh 3D cho AutoShape hình vẽ: Nhấp chuột chọn AutoShape hình vẽ cần tạo bóng đổ, cần chuyển thành ảnh 3D - Để tạo bóng đổ: Nhấp chuột vào biểu tượng Shadow Style (các kiểu bóng đổ) hình vuông màu lục trên công cụ vẽ bên Trên menu nhanh xuất hiện, nhấp chọn kiểu bóng đổ (nếu không ưng ý thì làm lại) (23) + Để chọn màu cho bóng đổ (mặc định, bóng đổ có màu đen), trên menu nhanh nói trên  Chọn dòng lệnh Shadow Settings  Hộp thoại nhỏ Shadow Settings xuất Nhấn vào đây để chọn màu  Nhấp mũi tên xuống bên cạnh biểu tượng Shadow Color Ở menu xổ xuống  Chọn dòng lệnh More Shadow Color Ở hộp thoại Color, bạn chọn màu Chú ý: Thanh trượt Transparency có tác dụng điều chỉnh độ đậm nhạt bóng đổ (kéo sang trái: bóng đổ đậm thêm, kéo sang phải: bóng đổ nhạt bớt) * Để tạo ảnh 3D cho hình phẳng: Nhấp chuột vào biểu tượng 3- D Style (các kiểu 3D) hình lập phương màu lục trên công cụ vẽ bên  Trên menu nhanh xuất  Chọn kiểu 3D  Để chọn màu cho phần 3D xuất điều chỉnh dáng vẻ hình  Chọn dòng lệnh 3-D Settings  Hộp thoại 3-D Settings xuất  hộp thoại này có thể xoay hình; thay đổi kích thước 3D; thay đổi hướng chiếu sáng; thay đổi màu phần 3D (24) Lưu ý : + Để thay đổi màu phần hình , bạn thực giống AutoShape + Để thay đổi kích thước 3D, bạn còn có thể nhập trực tiếp số kích thước vào khung Custom nhấn phím Enter trên bàn phím Chèn và tạo sơ đồ tổ chức: * Để chèn sơ đồ tổ chức vào Slide -Bước 1: Nhấp Insert / Diagram nhấp vào biểu tượng Insert Diagram hình vòng màu luân chuyển trên công cụ vẽ bên  Hộp thoại Diagram Gallery xuất - Bước 2: Chọn loại Diagram (VD kiểu thứ nhất) và nhấp nút lệnh OK  Sơ đồ mặc định và hộp thoại Organization Chart hiển thị trên Slide + Hộp thoại Organization Chart giúp bạn tạo sơ đồ tố chức (25) * Thẻ Insert Shape: giúp bạn chèn thêm nhánh vào sơ đồ Cách thực - Bước 1: Trước tiên nhấp chọn khung hình (nhánh) nào đó nhấp vào mũi tên xuống thẻ này - Bước 2: Nhấn chọn dòng lệnh thì nhánh chèn (Nếu không vừa ý bạn nhấp chuột vào biểu tượng Undo trên công cụ) - Bước 3: Muốn xóa khung hình  Nhấp chuột chọn nó và nhấn phím Delete trên bàn phím * Thẻ Layout: Giúp bạn thay đổi bố cục trình bày sơ đồ Nên nhớ, bố cục trình bày sơ đồ mặc định là bố cục chuẩn * Thẻ Select: Giúp bạn chọn nhiều nhánh sơ đồ Để chọn nhiều nhánh ngang hàng sơ đồ  Nhấp chọn nhánh và nhấp mũi tên xuống thẻ này chọn + Để nhập văn lên khung hình  Nhấp chọn nó  Khi nháy xuất khung hình thì bạn nhập văn vào + Để đổ màu và màu đường viền cho khung hình bạn làm tương tự AutoShape (26) BÀI 5: TẠO HIỆU ỨNG Tạo hiệu ứng cho chữ: Tạo hiệu ứng cho chữ còn gọi là hoạt hóa văn Khi hoạt hóa văn thì văn không xuất toàn cùng lúc mà là xuất trình tự nội dung nhỏ Điều này giúp cho bài thuyết trình trở nên sinh động và người xem tập trung - Bước 1: Để Slide chế độ xem bình thường (Normal View – biểu tượng này nằm góc bên trái, phía dưới) Chọn Slide có văn muốn đặt hiệu ứng - Bước 2: Chọn dòng văn đoạn văn muốn đặt hiệu ứng - Bước 3: Chọn menu Slide Show  Custom Animation - Bước 4: Ở khung bên phải  Chọn Add Effect (đặt hiệu ứng) - Bước 5: nhóm hiệu ứng ra: Entrance, Emphasis, Exit, Motion Paths  OK (văn vừa đặt hiệu ứng có số - đó là số thứ tự hiệu ứng đã áp dụng Slide) - Bước 6: Muốn xem hiệu ứng chế độ xem bình thường thì bạn nhấp vào nút lệnh * Muốn thay đổi hiệu ứng đã áp dụng cho văn  bạn nhấp chuột vào số thứ tự hiệu ứng cần thay  thấy có hai nút lệnh Change (thay đổi), Remove (gỡ bỏ)  OK (27) * Muốn gỡ bỏ hiệu ứng đã áp dụng cho văn  Nhấp vào số thứ tự hiệu ứng cần gỡ bỏ nhấp vào nút lệnh Remove Tạo hiệu ứng cho hình: - Khái niệm hình PowerPoint: Ngoài các hình thông thường (hình tĩnh – hình động; hình chụp – hình vẽ), các đối tượng sau đây xem là hình: các AutoShape, các TextBox, các chữ nghệ thuật - Tạo hiệu ứng cho hình: Mọi thao tác tạo hiệu ứng cho hình giống hệt thao tác chữ Điều khác biệt đây là số hiệu ứng không áp dụng cho chữ, số hiệu ứng khác lại không áp dụng cho hình Các lựa chọn hiệu ứng: Mỗi hiệu ứng có nhóm tuỳ chọn lớn là * Tuỳ chọn khởi động hiệu ứng: gồm tuỳ chọn là - Start on Click (Khởi động nhấp chuột) - Start With Previous (Khởi động đồng thời với hiệu ứng trước đó) - Start After Previous (Khởi động sau hiệu ứng trước đó) * Nhóm thứ hai gồm tuỳ chọn là - Effect Options… (Các lựa chọn hiệu ứng) - Timing … (Định thời gian cho hiệu ứng) - Effect Options và Timing hiệu ứng: * Effect Options: Thường thì nhấp vào tuỳ chọn này là có luôn tuỳ chọn Timing hộp thoại xuất sau đó.Ta chú ý đến hai thẻ là Các hiệu ứng PowerPoint: 4.1 Có bốn nhóm hiệu ứng: (28) - Entrance (cách đối tượng vào) - Emphasis (cách làm bật đối tượng) - Exit (cách đối tượng ra) - Motion Paths (các kiểu đường chuyển động dành cho đối tượng) a) Các hiệu ứng nhóm Entrance: Các hiệu ứng thường dùng nhóm Entrance  More Effects * Faded Swivel: Chữ từ bên trái đồng thời xoay tròn * Faded Zoom: Chữ từ nhỏ (xa) đến lớn (gần) * Color Typewriter: Chữ chạy vào Slide từ bên trái đồng thời đổi màu * Stretch: Chữ từ chính – nhỏ dãn dần hai bên và lớn dần * Unfold: Chữ chạy vào Slide từ bên trái đồng thới rời dần * Zoom: Chữ từ chính - nhỏ dãn dần hai bên và lớn dần * Flip: Chữ vào Slide từ trên xuống, từ trái sang phải đồng thời xoay * Glide: Chữ từ chính – nhỏ dãn dần hai bên và lớn dần * Swish: Chữ vào Slide chữ một, từ trên xuống; từ trái sang phải * Swivel: Chữ từ chính – nhỏ dãn dần hai bên và lớn dần xoay qua xoay lại theo trục đứng b) Các hiệu ứng nhóm Emphasis: Một vài hiệu ứng quan tâm nhóm Emphasis More Effects là: * Teeter: Chữ nghiêng qua nghiêng lại * Wave: Chữ nhấp nhô sóng nước (thích hợp với dòng chữ dài) * Grow/ Shrink: Co giãn hình (29) * Spin: Quay hình * Vertical Highight: Giãn hình theo chiều đứng trở lại tình trạng cũ * Teeter: Hình nghiêng qua nghiêng lại * Blast: Giãn hình theo chiều đứng trở lại tình trạng cũ (giãn nhiều hơn) c) Các hiệu ứng nhóm Exit: Một vài hiệu ứng quan tâm nhóm Exit More Effects là: * Disappear: Toàn văn biến đồng thời * Random Bars: Chữ bị cắt theo đường ngang nhỏ * Strips: Chữ Slide theo hướng * Faded Zoom: Chữ thu nhỏ dần biến * Ease Out: Toàn văn bên trái Slide và mờ dần * Unfold: Lần lượt chữ bên trái Slide và mờ dần *Zoom: Chữ thu nhỏ dần biến * Glide: Toàn văn bên trái Slide và mờ dần (đồng thời xoay) d) Các hiệu ứng nhóm Motion Paths: * Sử dụng các dạng quỹ đạo chuyển động có sẵn - Bước 1: Nhấp chọn đối tượng cần gắn hiệu ứng Chọn Slide Show  Custom Animation  Add Effect  Chọn nhóm hiệu ứng Motion Paths - Bước 2: Ở menu nhanh vừa xuất  chọn dòng lệnh More Motion Paths  Hộp thoại Add Motion Path xuất (30) - Bước 3: Nhấp chọn hiệu ứng và xem hiệu ứng thể  Chọn hiệu ứng vừa ý  OK * Tự vẽ nên quỹ đạo: -Bước 1: Nhấp chọn đối tượng cần gắn hiệu ứng nhấp vào menu Slide Show trên menu  Custom Animation -Bước 2: Ở khung bên phải , nhấp vào mũi tên xuống cạnh nút lệnh Add Effect  chọn nhóm hiệu ứng Motion Paths -Bước 3: Ở menu nhanh vừa xuất  chọn dòng lệnh Draw Custom Path (quỹ đạo tự vẽ) chọn Line muốn tạo quỹ đạo thẳng Seribble muốn tạo quỹ đạo cong Bạn có thể làm trơn mượt quỹ đạo cong * Cách làm trơn mượt quỹ đạo cong: chọn quỹ đạo cong  đưa chuột đến quỹ đạo  mũi tên chuột xuất mũi tên đầu thì nhấp chuột phải và chọn Edit Point (trên quỹ đạo xuất các điểm vuông nhỏ để bạn điều chỉnh) 4.2 Phối hợp các hiệu ứng (mức độ đơn giản): Nhờ vào các tuỳ chọn khởi động hiệu ứng - Start on Click (Khởi động nhấp chuột) - Start With Previous (Khởi động đồng thời với hiệu ứng trước đó) - Start After Previous (Khởi động sau hiệu ứng trước đó) (31) bạn có thể phối hợp nhiều hiệu ứng với theo các hình thức là: * Đặt nhiều hiệu ứng liên tiếp cho cùng đối tượng * Đặt hiệu ứng cho đồng thời nhiều đối tượng * Đặt đối tượng hiệu ứng và các hiệu ứng này xảy đồng thời * Đặt hiệu ứng âm đồng thời với hiệu ứng áp dụng cho văn * Đặt hiệu ứng âm đồng thời với hiệu ứng áp dụng cho hình - Ví dụ 1: + Tạo File âm với nội dung “Không có gì quý độc lập, tự do” Chọn khởi động nhấp chuột + Tạo văn “Không có gì quý độc lập tự do” Gắn hiệu ứng cho văn này Phần khởi động chọn Start With Previous Khi trình chiếu, bạn nhấp chuột vào cái loa, biểu tượng File âm và thưởng thức thành - Ví dụ : + Chèn hình Telephone từ Clip Organizer Gắn hiệu ứng Flash Bulb Chọn khởi động nhấp chuột + Chèn File âm Telephone vào Slide Phần khởi động chọn Start With Previous Khi trình chiếu, bạn nhấp chuột và thưởng thức thành 4.3 Cách “đọc” hiệu ứng: - Bước 1: Nhấp chọn đối tượng trên Slide  Nhấp Slide Show / Custom Animation thì số các hiệu ứng lên - Bước 2: Nhấp số cần xem hiệu ứng khung bên phải bạn chọn hiệu ứng cụ thể; đưa chuột đến khung thông tin hiệu ứng thì cách khởi động hiệu ứng và tên hiệu ứng hiển thị cho bạn xem  Nhấp mũi tên xuống bên phải hiệu ứng , danh sách sổ xuống nhấp Effect Option; hộp thoại hiệu ứng bạn (32) nhấp thẻ Effect để xem nhấp thẻ Timing để xem (nếu có thẻ thứ thì nhấp chọn nó để xem nốt) 4.4 Hiệu ứng hoạt cảnh cho đối tượng trên trang trình diễn (Animation Schemes…) Ngoài cách xuất slide chiếu lên màn hình, chúng ta còn có thể cho các văn vào slide theo nhiều cách sinh động - Bước 1: Chọn Slide show  Animation Schemes… Xuất hộp thoại bên khung phải - Bước 2: Một số hiệu ứng thể mục Apply to selected slides - Bước 3: Nhấn vào nút Play để xem thử, nhấn vào slide show để trình diễn thử 4.5 Hiệu ứng chuyển trang trình diễn (Slide transition) Với bài trình chiếu có nhiều slide, ngoài hiệu ứng hoạt cảnh, chúng ta còn có thể áp dụng hiệu ứng chuyển cảnh từ slide này sang slide khác để tăng thêm tính hấp dẫn - Bước 1: Chọn Slide show  slide Transition… - Bước 2: Một hộp thoại lựa chọn hiệu ứng chuyển trang ra… - Bước 3: Một số hiệu ứng chuyển trang + Tại mục Apply to selected slides: Chọn các kiểu hiệu ứng chuyển trang + Tại mục Speed: Lựa chọn tốc độ chuyển trang (Slow: Chậm; Medium: nhanh;Fast nhanh) Mặc định tốc độ nhanh Fast + Tại mục Advance: Chọn cách điều khiển chuyển trang (On mouse click: là nhấn chuột chuyển trang; Automatically after là tự động chuyển trang sau khoảng thời gian định dưới) BÀI 6: TẠO NÚT ĐIỀU KHIỂN - TẠO CÁC SIÊU LIÊN KẾT Tạo các nút điều khiển: a) Tạo các nút điều khiển: (33)  Bước 1: Chọn Slide Show  Action Buttons  Chọn dạng nút thích hợp  kéo rê chuột trên Slide để vẽ nút vừa chọn  Bước 2: Hộp thoại Action Settings xuất Kích chuột vào đây - Hộp thoại Action Settings có hai thẻ là Mouse Click và Mouse Over + Mouse Click: Là lệnh điều khiển thực nhấp chuột vào nút vừa vẽ + Mouse Over: Là lệnh điều khiển thực đưa chuột vào nút vừa vẽ Ở hai bảng Mouse Click và Mouse Over có các mục:  Hyperlink to: Các mục thường dùng đến gồm: - Next Slide: Slide - Previous Slide: Slide trước đó - First Slide: Slide đầu tiên - Last Slide: Slide cuối cùng - End Show: kết thúc trình chiếu - Slide: Khi nhấp chọn mục này thì hộp thoại Hyperlink to Slide xuất  Bước 3: Chọn Slide OK - Other File: tập tin khác (văn bản, hình, âm thanh, phim)  Run Program: chạy ứng dụng khác cách nhấp vào nút Browse để chọn (34)  Play Sound: nghe âm chọn * Muốn xóa bỏ nút lệnh khỏi Slide  Bạn nhấp vào nút lệnh muốn gỡ bỏ và nhấn phím Delete trên bàn phím b) Sự khác biệt việc chèn trực tiếp tập tin và việc sử dụng nút lệnh: Ví dụ bạn chèn trực tiếp hình vào Slide (ở vị trí cụ thể nào đó, hình có kích thước cụ thể nào đó) thì chuyển sang chế độ trình chiếu nó chiếm vị trí và diện tích vậy, hiển thị trực tiếp với vị trí và kích thước đó đến lượt nó phải hiển thị - Cũng với hình trên, đặt nút điều khiển nó thì lúc chưa hiển thị nó chiếm diện tích nhỏ; lúc lệnh cho nó hiển thị thì nó hiển thị giao diện chương trình xem ảnh nào đó Tạo các siêu liên kết: a) Tạo các siêu liên kết: - Bước 1: Trước tiên bạn phải chèn hình (hình chụp, hình vẽ, AutoShapes, Text Box ) hay nhập đoạn chữ làm đối tượng liên kết  vào Slide - Bước 2: Chọn đối tượng liên kết  Chọn Insert  Hyperlink  Hộp thoại Insert Hyperlink xuất hiện: (35) - Bước 3: Chọn mục Place in this Document  Chọn Slide cần liên kết đến  Ok Kích chuột vào đây Chọn Slide cần liên kết Kích b) Sự khác biệt các nút lệnh vế các siêu liên kết: Các nút lệnh và các siêu liên kết có cùng chất, hình dạng các siêu liên kết thì phong phú và sinh động nhiều so với các nút lệnh BÀI 7: CÁC CHÚ GIẢI VÀ IN CÁC SLIDE TẠO PHẦN ĐẦU TRANG VÀ CUỐI TRANG - Bước 1: Chọn View  Header and footer Xuất hộp thoại: (36) - Bước 2: Chọn thẻ Slide + Mục Data and time: dùng để chèn ngày và thời gian vào cuối Slide + Mục Update automatically để điền tự động, mục Fixed để điền trực tiếp + Mục Slide number: Để chèn số trang cho Slide + Mục Footer: Để chèn phần văn vào cuối Slide - Bước 3: Chọn thẻ Notes and Handouts: Chèn ngày tháng, thời gian, phần đầu trang và cuối trang với tờ giấy A4 in trên máy in cho các dạng Notes Pages và Handouts Chú ý: Để chèn số trang, ngày, tháng, thời gian vào đâu trên Slide riêng biệt ta thực hiện Đưa trỏ vào chỗ muốn chèn Chọn Insert Data and Time và Insert Slide Number TẠO CÁC CHÚ GIẢI CHO MỘT SLIDE Trong chế độ Normal View soạn Slide, khung bên phải phía là nơi nhập chủ giải (Notes) cho Slide Phần chú giải này có thể là các giải thích thêm cho các điểm phần slide, có thể là phần giảng chi tiết diễn giả cho các chủ đề phần slide Phần slide và phần Notes nó tạo nên trang in đầy đủ, chiếu các slide lên màn hình có thể là các trang in giấy để xem thêm - Muốn xem thử hình dạng các trang in dùng lệnh View  Notes Pages IN CÁC SLIDE - Bước 1: Chọn File  Print Xuất hộp thoại (37) - Bước 2:  Trong mục Name: chọn tên máy in  Trong mục Print range: Chọn phạm vi in + All: in toàn + Current slide: In trang thời + Slide: Lựa chọn trang in  Trong mục Print What + Lựa chọn đối tượng cần in: Slide (mỗi Slide in trên tờ giấy A4 theo phương nằm ngang) + Handouts: Nhiều Slide in trên cùng tờ A4 theo chiều dọc khổ giấy, nhập số lượng Slide in trên tramh,có in phần đầu trang và cuối trang) + Notes Pages: trang giấy A4 in slide cùng với phần chú thích nó, có đầu trang và cuối trang trang giấy, có cuối slide, in dọc giấy + Outline View: in nội dung toàn các slide, in dọc giấy (38) PHẦN II: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG ADOBE PRESENTER PRO 7.0 Tại nên sử dụng Presenter Phần mềm này là add-in tích hợp với MS PowerPoint, ứng dụng hầu hết các giáo viên nắm bắt và sử dụng các tiết dạy có ứng dụng CNTT (Quá thuận lợi việc sử dụng vì thêm phần ứng dụng Presenter là hoàn thành tốt bài giảng điện tử) Đáp ứng các tiêu chí Cục CNTT – Bộ GD&ĐT đặt việc thiết kế bài giảng điện tử (Vì vậy, họ khuyến khích nên sử dụng) Làm nào để có thể lấy phần mềm này sử dụng Đây là phần mềm có quyền hãng Adobe, người có thể tải dùng thử 30 ngày địa chỉ: http://www.adobe.com/products/presenter/ Cục CNTT tiến hành đàm phán để mua phần mềm này với giá rẻ Hoặc có thể tìm từ nguồn cung cấp khác cách sử dụng trình tìm kiếm Google với từ khóa Adobe Presenter (có kèm theo key) Tuy nhiên không khuyến khích vì có thể nhiễm vi rút Cài đặt Adobe Presenter Rất đơn giản, sau tải phần mềm Khởi động file trên để bắt đầu cài đặt, xuất giao diện: Kích Next để tiếp tục có file (39) Nếu không có Serial (gồm 24 ký tự, ví dụ: 1346-1352-2509-7120-7056-1021) thì lựa chọn Install the trial version (Cài đặt dùng thử phiên này) Nếu có Serial thì nhập vào hình và kích Next Kích Next (40) Kích Install để bắt đầu quá trình cài đặt (41) Đến đây là hoàn thành quá trình cài đặt Adobe Presenter Kích Finish để kết thúc Khi này, Menu MS PowerPoint xuất thêm menu Adobe Presenter Giao diện menu Adobe Presenter MS PowerPoint 2003 (42) Giao diện menu Adobe Presenter MS PowerPoint 2007 Về tính chúng tương tự Tuy nhiên, thói quen sử dụng đại đa số giáo viên Cho nên từ lúc này trở đi, khuôn khổ tài liệu này trình bày trên gói giao diện với MS PowerPoint 2003 Các bước để sử dụng Adobe Presenter Bước 1: Tạo bài trình chiếu PowerPoint, có thể tận dụng bài trình chiếu cũ để tiết kiệm thời gian khâu chuẩn bị, nhiên cần phải có số điều chỉnh để thích hợp như: Đưa Logo trường vào, đưa hình ảnh tác giả, chỉnh lại màu sắc cho thích hợp (Kinh nghiệm: Nên tạo bài để thực dễ dàng là giáo viên có kỹ tương tác với phần mềm còn hạn chế) Bước 2: Biên tập Đưa multimedia vào bài giảng: cụ thể là đưa video và âm vào, ví dụ âm thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm đã ghi sẵn cho phù hợp với đúng hoạt hình (Tất sử dụng các công cụ Adobe Presenter) Bước 3: Xem lại bài giảng và công bố trên mạng Xem lại bài giảng công bố lên mạng chức Bản thân Presenter đã tích hợp vào hệ thống phần mềm họp và học ảo Adobe Connect, với phần mềm Captivate, các tệp Flash video (FLV) Nghĩa là bạn có phòng Adobe Connect, ví dụ http://hop.edu.net.vn/dungthu Cục CNTT cung cấp, bạn upload nội dung tạo PowerPoint + Adobe Presenter, là thành bài giảng e-Learning trực tuyến Bạn có thể đưa bài giảng điện tử e-Learning soạn Adobe Presenter vào các hệ thống quản lý học tập Learning Management Systems (LMS) vì Adobe Presenter tạo nội dung theo chuẩn SCORM và AICC Ở Việt Nam, LMS tiếng là Moodle, phần mềm mã nguồn mở và miễn phí (Xem http://el.edu.net.vn) Mỗi nhà trường, giáo viên có thể có trang web tạo Moodle riêng (Hiện đã có phiên 1.9.8 dung lượng khảng 16MB) Một số kinh nghiệm tạo Slide: a) Trang mở đầu: Có tên bài và tên tác giả, thông báo copyright thấy cần b) Trang kết thúc: Cám ơn c) Tài liệu tham khảo: có thể là tài liệu doc, có thể là đường link tới trang web hay các hình ảnh Thường nằm trang gần kết thúc (43) d) Đưa logo trường, hay riêng bạn vào e) Tạo các trang phân cách chủ đề bài quá dài f) Tạo các câu hỏi tương tác (quizze) giúp người học chủ động, hứng thú theo dõi bài giảng g) Sử dụng đa phương tiện để truyền tải bài giảng: âm thanh, video, hình ảnh Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 5.1 Thiết lập ban đầu cho bài giảng điện tử Nhấn vào nút lệnh cho màn hình sau: Đặt title (Tiêu đề) và Themes (giao diện) phù hợp sau đó kích chọn sang thẻ Playback (44) Auto play on start: Tự động chạy trình chiếu Loop presentation: Lặp lại bài trình chiếu (trình chiếu hết lượt xong lại quay lại từ đầu) Include slide numbers in outline: Đánh số thứ tự slide đường viền ngoài Pause after each animation: Tạm dừng sau hoạt động Duration of slide without audio or video (in seconds): Thời gian chạy slide thường slide đó không có phim âm Sau lựa chọn thích hợp các mục trên thì chuyển sang thẻ Quality để hiệu chỉnh chất lượng cho âm và phim ảnh (nên để chế độ mặc định là phù hợp nhất) (45) Cuối cùng chọn thẻ Attackment để đính kèm thêm tài liệu văn bảng tính nút lệnh Khi này hộp thoại xuất cho phép người dùng lựa chọn tệp tin từ nguồn tài nguyên nào (trên máy, trên website khác) Kích vào đây để lựa chọn đối tượng cần chèn thêm File: Tệp tin trên máy Link: Tệp tin từ website khác (46) 5.2 Thiết lập các thông số ban đầu giáo viên Vào menu Adobe Presenter chọn Trong thẻ Presenter chọn Add Khi đó màn hình sau xuất hiện, chúng ta tiến hành điền các thông tin hướng dẫn bên dưới: Name: Họ và tên giáo viên Job Title: Công việc, chức danh Photo: Hình ảnh đại diện (kích chọn Browse… để chọn đường dẫn đến file ảnh) Logo: Biểu tượng logo quan, đơn vị Email: Địa email người thực biên soạn Biography: Thông tin chức danh người thự biên soạn Trong trường hợp có nhiều người cùng thực bài giảng này thì có thể thực thêm người trình bày cách tương tự Chọn từ menu Adobe Presenter: Slide Manager (47) Chọn Sellect All, Edit để chọn tên người báo cáo cho tất slide đã chọn Navigation name: Thay đổi tên slide để thị cho gọn, thấy cần 5.3 Chèn hình ảnh vào bài giảng Bạn có thể ghi hình video giáo viên giảng bài vào slide Hãy dùng webcam ghi video Ghi hình trực tiếp Chèn tệp video đã có sẵn Biên tập Chèn âm Từ menu Adobe Presenter, nháy chọn các mục Audio với công việc sau: Ghi âm trực tiếp Chèn tệp âm đã có sẵn Đồng âm với hoạt động trên slide Biên tập Nguyên lý liên quan đến âm và hình ảnh: Âm và hình ảnh gắn bó tới slide Có thể ghi âm, ghi hình trực tiếp (Record), có thể chèn vào từ file đã có (Import) Phần âm và hình ảnh, các bạn hãy tự thao tác để cảm nhận Chúng tôi không vào chi tiết Tuy nhiên ưu điểm chính âm Adobe Presenter là đồng âm với các hoạt động slide và biên tập âm 5.4 Chèn câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (Quiz) Đây là ưu điểm mạnh Adobe Presenter Giáo viên cần khai thác để thể trình độ sư phạm cao xây dựng bài giảng điện tử Chúng tôi đưa khái (48) niệm xây dựng hệ thống tương tác thông minh Các câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra tiết hay thi tốt nghiệp có nhiệm vụ đánh giá lực thí sinh cách máy móc: đúng thì điểm, sai thì thôi Vì mẫu câu hỏi là “khô cứng”, đơn điệu Trái lại, các câu hỏi trắc nghiệm Adobe Presenter thiết kế nhằm mục đích giúp người học học kiến thức, có hỗ trợ xử lý tình huống, gợi ý Trong số trường hợp, CNTT giúp cho mẫu câu hỏi phong phú đa dạng, thí dụ máy phát giọng đọc tiếng Anh để người học luyện nghe, điền câu trả lời Adobe Presenter giúp giáo viên thiết kế hệ thống câu hỏi tương tác thông minh, xử lý theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác Từ menu Adobe Presenter, nháy chọn mục Quizze Manager Thêm câu hỏi trắc nghiệm với nhiều loại khác nhau: (49) Thuyết minh: Câu hỏi lựa chọn Câu hỏi đúng/sai Điền vào chỗ khuyết Trả lời ngắn với ý kiến mình Ghép đôi Đánh giá mức độ Không có câu trả lời đúng hay sai (50) Bổ sung thêm loại câu hỏi và xử lý cách làm bài học viên: Quiz Setting xác lập tên loại câu hỏi, học viên có thể nhảy qua câu hỏi này, phản ứng sau học viên trả lời: Lùi lại, thị kết quả… Allow backward movement: Cho phép làm lại Allow use to review quiz: Cho phép xem lại câu hỏi Include instructions slide: Bao gồm slide hướng dẫn Show score at end of quiz: Hiện thị kết làm xong Show questions in outline: Hiện thị câu hỏi outline (danh mục, mục lục) Shuffle answers: Trộn câu hỏi Các bạn có thể khai thác nhiều tính khác phần làm câu hỏi trắc nghiệm này Do tính chất đặc biệt hay phần chèn câu hỏi trắc nghiệm nên chúng tôi tách riêng phần này để phân tích cho người có thể nắm rõ và thực thành công tùy theo nhu cầu bài giảng 5.4.1 Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiple choice) Định danh: Là loại câu hỏi có nhiều lựa chọn để trả lời, đó có thể có lựa chọn chọn là câu trả lời chính xác có thể có nhiều lựa chọn chính xác (51) Name: có thể để mặc định đặt là câu hỏi có nhiều lựa chọn Question: Nội dung câu hỏi Score: Điểm tối đa cho câu trả lời đúng Add: Thêm đáp án Delete: Xóa đáp án chọn Select correct answer here: Chọn đáp án chính xác Shuffle Answers: Cho phép trộn lẫn các đáp án Type: lựa chọn câu hỏi có đáp án (Single Response), nhiều đáp án (Multiple Responses) Numbering: Chọn cách thiết lập các mục cho các đáp án Để thể tốt tính tương tác thì lựa chọn trả lời, cần bổ sung thông tin phản hồi tương ứng Giúp người học nhận họ trả lời đúng là vì sao? Trả lời sai vì thông qua nút lệnh cho câu trả lời Khi kíchvào nút lệnh này, bảng với chức tương tự hiển thị để người soạn câu hỏi có thể phản hồi lại thông tin cách đầy đủ tới người học Dưới đây là ví dụ mình họa với câu trả lời Các chức tương tự phần trình bày trên nên tôi không thực cụ thể với ví dụ (52) Answer: Khi đáp án có thể đưa nhiều tình để giải Answer Feedback: Thông tin phản hồi cho người học Action: lựa chọn hành động Go to next slide: di chuyển đến slide Go to slide: di chuyển đến slide nào đó bài trình chiếu Open URL: liên kết đến website… Play audio clip: Tương tác đoạn audio clip Đến đây các quý thày cô đã có thể thực việc tạo cho mình câu hỏi nhiều lựa chọn hoàn toàn dễ dàng Tuy nhiên, đã nói là việc lựa chọn bài kiểm tra bình thường thì dẫn đến tính khô cứng câu hỏi Không phát huy tính gợi mở cho người học Không có tác dụng phản hồi lại thông tin giúp người học tiến Chính vì thế, Adobe Presenter cung cấp chức tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option Một chức vô cùng độc đáo tạo sức mạnh đặc trưng cho bài giảng điện tử Giáo viên cần khai thác triệt để chức này (53) Type: Graded – there are right and wrong answers: Câu hỏi có tính chất phân loại, bắt buộc phải có trả lời đúng sai Survey – there are no wrong answers: Câu hỏi mang tính chung, giúp gợi mở vấn đề phát triển, không có câu trả lời nào sai hoàn toàn If correct answer: Nếu lựa chọn đáp án đúng If wrong answer: Nếu lựa chọn đáp án sai Action: lựa chọn hành động Go to next slide: di chuyển đến slide Go to slide: di chuyển đến slide nào đó bài trình chiếu Open URL: liên kết đến website… Play audio clip: Tương tác đoạn audio clip Show correct message (Show error message): Hệ thông tin phản hồi lại cho người trả lời (học sinh) Attempts: Giới hạn số lần trả lời lại Infinite attempts: Không giới hạn số lần trả lời lại Sau hoàn thành xong các tương tác thích hợp thì điều cần thực đó là: Thiết lập tên câu hỏi chế độ báo cáo, (phản hồi lại thông tin cho người trình bày, phần này thể kỹ lưỡng mục sau) Ở đây ta quan tâm đến việc đặt tên cho câu hỏi để thích hợp phần báo cáo mà thôi (54) Vì thẻ Option và Reporting các loại câu hỏi giống nhau, cho nên từ lúc này chúng tôi còn giới thiệu khái quát cách thức tạo loại câu hỏi Các chức tương tác thực trên đã trình bày nhằm tránh lặp lại gây nhàm chán cho quý thày cô (55) 5.4.2 Câu hỏi dạng Đúng/Sai (True/False) Định danh: Là loại câu hỏi đưa giải nhanh chóng, đúng sai Người học cần cân nhắc để có thể thực chọn hai đáp án Nhập nội dung câu hỏi vào đây 5.4.3 Câu hỏi dạng điền khuyết Định danh: Là loại câu hỏi mang nội dung điền vào chỗ trống Người học hoàn thành bài tập này thông qua vấn đề điền các nội dung thích hợp vào ô lựa chọn người soạn câu hỏi đặt Phần câu hỏi này thường thiết lập các môn: văn, ngoại ngữ,… (56) Name: Fill-in-the-blank (điền khuyết, điền vào chỗ trống) Description: Complete the sentence below by filling in the blanks (hoàn thành câu trả lời đây cách điền vào chỗ trống) Shuffle answers in list: Xáo trộn các từ, câu điền khuyết Phrase: Nhập nội dung câu trả lời còn khuyết Blanks: Để nhập nội dung khuyết, chọn từ (một câu) câu trên kích vào nút Add Blank… Lưu ý: có thể tạo nhiều chỗ khuyết khác câu, bài Sau lựa chọn xong từ (cụm từ), hộp thoại sau ra, hãy điều chỉnh để đạt kết tốt nhất: (57) The user will type in the answer, which will be compared to the list below: Người học gõ nội dung vào phần trả lời, với danh sách so sánh đây The user will select an answer from the list below: Người học chọn lựa câu trả lời từ danh sách đây Add: Thêm lựa chọn The anwser is case-sensitive: Câu trả lời là từ (trường hợp) – nhạy cảm (58) 5.4.4 Câu hỏi có trả lời ngắn với ý kiến mình Định danh: Là loại câu hỏi mà người học có thể trả lời với ý kiến mình Trong đó người soạn câu hỏi có thể tạo câu trả lời có thể chấp nhận Nội dung câu hỏi Thêm, xóa câu trả lời Nhập các nội dung câu trả lời mà có thể chấp nhận The anwser is case-sensitive: Câu trả lời là từ (trường hợp) – nhạy cảm (59) 5.4.5 Câu hỏi dạng ghép đôi (Matching) Định danh: Là loại câu hỏi có ghép hai nhóm đối tượng kết đúng Người học ghép yếu tố cột với cột kết Với loại câu hỏi này thường thích hợp cho hầu hết các môn học, đặc biệt với học sinh các khối lớp từ THCS trở xuống Thêm các yếu tố để ghép Shuffle: Xáo trộn thứ tự các câu hỏi Column 1: Tiêu đề cột Column 2: Tiêu đề cột Match: Tạo kết nối Clear matches: Xóa toàn các kết nối Thêm các yếu tố để nối (60) 5.4.6 Loại câu hỏi điều tra, thăm dò, đánh giá mức độ tiếp thu: Định danh: Là loại câu hỏi thăm dò ý kiến người học Không có câu trả lời nào là sai này Người học đưa các quan điểm mình nội dung mà người soạn thảo câu hỏi đưa Mức độ ý kiến mà người học có thể đưa trường hợp này là: 1) Không đồng ý 2) Không đồng ý vài chỗ 3) Không có đánh giá (Không ý kiến gì) 4) Chỉ đồng ý vài chỗ 5) Đồng ý (61) 5.5 Cài đặt kết hiển thị 5.6 Cài đặt các kiểu thống kê, báo cáo Enable reporting for this presentation: Cho phép phần báo cáo bài giảng này Learning reporting for this presentation: Chuẩn để xuất báo cáo Choose report data: Kiểu liệu thống kê Report to Adobe Connect Pro: Thống kê báo cáo trên Adobe Connect Pro Report quiz results only: Chỉ thống kê kết trắc nghiệm (62) Report user access only: Chỉ thống kê người dùng cho phép Report quiz results and slide views: Xem slide thống kê và kết trắc nghiệm Report slide views only: Chỉ xem slide thống kê Report Pass or Fail: Thống kê tình trạng bỏ qua lỗi Report Complete/Incomplete: Thống kê đã hoàn thành/Chưa hoàn thành Report Pass/Fail: Thống kê bỏ qua/Sai Report status as deifnied by report data: Thống kê tình trạng đã định nghĩa liệu thống kê Report Score to LMS as: Lựa chọn kiểu thống kê trên hệ thống LMS theo: Score: Điểm số Percent: Phần trăm Reporting Level: Mức độ báo cáo Only report the score: Chỉ thống kê điểm Report interactions and the score: Thống kê tương tác và điểm số LMS Customization Settings: Chỉnh sửa phần mở rộng hệ thống LMS (khuyến cáo mục này không lên tác động vào) 5.7 Việt hóa các thông báo, nút lệnh bài trình chiếu 5.8 Xuất bài giảng điện tử: Vậy là thông qua các phần này, chúng ta đã tạm hoàn thành bài giảng điện tử Công việc còn lại là kiểm tra và công bố bài giảng lên mạng Trong menu Adobe Presenter, chọn Publish Khi này bảng sau cho các chọn lựa Lưu trên máy tính (63) Có thể nén nội dung bài giảng lại dạng tập tin nén (mặc định *.zip) đóng gói sản phẩm lên đĩa CD Xuất trực tiếp lên mạng thông qua phòng họp, học ảo Tuy nhiên, cần có tài khoản để quyền Upload (liên hệ địa mail info@123doc.org để đăng ký) Do đã nói trên tác dụng Adobe Presenter vấn đề học lúc, nơi, phần mềm còn có chức xuất thành file PDF, làm giáo trình đọc cho người học (64) Sau bấm nút Publish, máy xử lý và báo Xem thử kết quả: Như là đã hoàn thành xong việc tạo bài giảng điện tử Công việc ban đầu tưởng chừng khó khăn, sau thực thì lại thấy dễ dàng Hy vọng các thày cô có thể tự thiết kế cho mình bài giảng điện tử phù hợp (trong giai đoạn trước mắt) Về lâu dài, có thể là ứng dụng thường xuyên (65) PHỤ LỤC MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Mục tiêu chính việc xây dựng các bài giảng điện tử: a Giúp người học hiểu bài dễ hơn, chính xác b Đề cao tính có thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể học tập c Giúp người học có thể tự học nơi, lúc Kĩ trình bày: a Màu sắc không lòe loẹt, b Không có âm ồn ào, nhạc lên lia c Chữ đủ to, rõ, không bé quá d Không ghi nhiều chữ chi chít e Mỗi slide nên có tile chủ đề f Có slide ngăn cách chuyển chủ đề lớn Kĩ thuyết trình: a Tránh không thao thao bất tuyệt từ đầu đến cuối, b Hãy đặt câu hỏi trao đổi, khuyến khích người học phát biểu c Trước thuyết trình, giảng bài, cần tìm hiểu đối tượng nghe giảng là ai? tâm lý và mong muốn có họ? Cố gắng hãy nói cái họ cần là nói cái mình có Đáp ứng tiêu chí tự học: d Có nội dung phù hợp e Có tính sư phạm Kĩ Multimedia: a Có âm b Có video ghi giáo viên giảng bài c Có hình ảnh, video clips minh họa chủ đề bài giảng d Công nghệ: Chuẩn SCORM, AICC, công cụ dễ dùng, có thể online hay offline… (Giải vấn đề lúc, nơi) Soạn các câu hỏi: Các câu hỏi đây không phải là để thi cử, lấy điểm Các câu hỏi xây dựng nhằm kích thích tính động não người học, thực phương châm lấy người học làm trung tâm, chú trọng tính chủ động Có nội dung không nên giảng luôn, mà chuyển sang thảo luận, trả lời câu hỏi gợi ý Có nguồn tư liệu phong phú liên quan đến bài học Tài liệu, website tham khảo để người học tự chủ đọc thêm Tuy nhiên nên tránh việc trích dẫn tràn lan Từ khóa: để gợi ý người học đặt từ khóa để tìm kiếm trên mạng Tốt có tiếng Anh và tiếng Việt (66) PHỤ LỤC 2: Tham gia diễn đàn cộng đồng e-Learning Có hai loại diễn đàn cộng đồng Câu Lạc Bộ e-Learning: Nhóm email: Hãy đăng kí tham gia thảo luận diễn đàn nhóm email eLearning cách gửi email đến địa info@123doc.org Ưu điểm đăng kí vào nhóm email: Các thành viên Câu lạc Bộ e-Learning có thể trao đổi, nhận thông tin qua email cách nhanh chóng Đây thực chất là nhóm email trên Google Các bạn có thể đưa bài lên nhóm email này là diễn đàn Câu Lạc Bộ Diễn đàn giáo dục http://diendan.edu.net.vn, mục e-Learning Dự thảo: Trình tự làm bài giảng điện tử a Phần thiết bị: Cần có webcam, microphone b Phần mềm: Lựa chọn phần mềm phù hợp Thí dụ: Adobe Presenter, Moodle là lựa chọn phù hợp c Soạn bài trình chiếu dạng powerpoint Cố gắng tận dụng gì powerpoint đã có d Soạn thông tin mình (là báo cáo viên, giáo viên…) e Xây dựng giáo án, kịch cho học, bài học: Cần làm gì, chuẩn bị gì, trình tự … f Xuất kết bài giảng điện tử trên máy tính, tự chạy, trên mạng, trên tệp pdf g Lưu ý khác khái niệm: Giáo án là kế hoạch lên lớp giảng bài nào đó (Xin xem http://diendan.edu.net.vn) Các bài trình chiếu powerpoint không phải là giáo án (67) MỤC LỤC PHẦN I: MICROSOFT OFFICE POWERPOINT BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU BÀI 2: NHẬP VĂN BẢN BÀI 3: CHÈN HÌNH ẢNH, ÂM THANH VÀ BIỂU ĐỔ .14 BÀI 4: CHÈN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA KHÁC 19 BÀI 5: TẠO HIỆU ỨNG .24 BÀI 6: TẠO NÚT ĐIỀU KHIỂN - TẠO CÁC SIÊU LIÊN KẾT 30 BÀI 7: CÁC CHÚ GIẢI VÀ IN CÁC SLIDE .33 PHẦN II: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG ADOBE PRESENTER 36 Tại nên sử dụng Presenter 36 Làm nào để có thể lấy phần mềm này sử dụng .36 Cài đặt Adobe Presenter 36 Các bước để sử dụng Adobe Presenter 40 Sử dụng phần mềm Adobe Presenter 41 5.1 Thiết lập ban đầu cho bài giảng điện tử 41 5.2 Thiết lập các thông số ban đầu giáo viên 44 5.3 Chèn hình ảnh vào bài giảng 45 5.4 Chèn câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (Quiz) 46 5.5 Cài đặt kết hiển thị 59 5.6 Cài đặt các kiểu thống kê, báo cáo 59 5.7 Việt hóa các thông báo, nút lệnh bài trình chiếu 60 5.8 Xuất bài giảng điện tử: 60 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 64 PHỤ LỤC 2: 65 (68)

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w