1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ TRONG ĐỀ KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH (AMR) (DƯỢC XÃ HỘI HỌC SLIDE)

28 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược và các ngành khác hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng dược xã hội học ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược và các ngành khác. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn dược xã hội học bậc cao đẳng đại học chuyên ngành Y dược và các ngành khác

Vai trị Dược sĩ qua Tun ngơn FIP Chính sách kiểm sốt đề kháng thuốc kháng sinh (Antimicrobial Medicines Resistance - AMR) MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Mục tiêu giảng Sau học xong bài, sinh viên phải: Phân tích nguyên nhân tác hại AMR Nêu khuyến cáo FIP thúc đẩy dược sĩ kiểm soát AMR : BỐI CẢNH Tun ngơn FIP Chính sách Kiểm Sốt AMR điều chỉnh vào năm 2000 Vấn đề đề kháng kháng sinh (KS) trở nên phổ biến hơn, vấn đề quan tâm nhiều cộng đồng khoa học ngành y tế Trong bối cảnh này, số tổ chức lớn WHO Trung tâm Quản lý Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ đưa khuyến cáo Do đó, Tun ngơn FIP Chính sách Kiểm soát AMR năm 2000 điều chỉnh để xem xét lại thực tế đưa khuyến cáo phù hợp BỐI CẢNH AMR vấn đề quan trọng toàn giới mối đe dọa lớn mạnh việc kiểm sốt bệnh nhiễm tồn cầu AMR gây gia tăng dịch bệnh, số người tử vong, hệ chi phí chăm sóc sức khỏe Với đời penicillin vào năm 1940, kháng sinh bắt đầu đóng vai trị quan trọng việc kiểm soát bệnh nhiễm cách hiệu BỐI CẢNH Tuy nhiên, thời gian ngắn sau đời KS nhận AMR phát triển số bệnh nhiễm khuẩn Trong giai đoạn đầu, vấn đề AMR ngăn chặn việc phát minh nhóm KS thay đổi cấu trúc hóa học nhóm có trước Thật không may phát triển KS theo kịp tốc độ đề kháng vi sinh vật BỐI CẢNH Từ đầu năm 1940, AMR phát chủng Escherichia coli Staphylococcus aureus Sau đó, đề kháng ghi nhận nhiều loài vi sinh khác Streptococus pneumoniae Điều với đa đề kháng đe dọa đến việc kiểm sốt bệnh nhiễm tồn cầu Nhưng nước phát triển, tính khả dụng KS việc sử dụng KS hợp lý chưa kiểm sốt tốt* Chính điều dẫn đến tỉ lệ đề kháng cao hơn, đặc biệt KS cũ BỐI CẢNH Một số ví dụ nghiêm trọng vấn đề AMR Vi khuẩn Staphylococcus aureus đề kháng methicillin (MRSA) nguyên nhân phổ biến gây nhiễm khuẩn bệnh viện giới Hiện nay, tình trạng nhiễm khuẩn MRSA chủng cộng đồng tăng lên cá nhân khỏe mạnh trước khơng có liên hệ trực tiếp gián tiếp với sở CSSK BỐI CẢNH Một số ví dụ nghiêm trọng vấn đề AMR Sau báo cáo chủng cô lập S aureus nhạy cảm trung gian với vancomycin (VISA), ca lâm sàng nhiễm khuẩn với chủng cô lập S aureus đề kháng hoàn toàn với vancomycin (VRSA) báo cáo Enterococci thường thu thập từ NB bị nhiễm trùng nội tâm mạc nhiễm trùng niệu Từ sau báo cáo phân lập enterococci đề kháng vancomycin (VRE) vào năm 1987, VRE phát bệnh viện lan nhanh không lường trước BỐI CẢNH Một số ví dụ nghiêm trọng vấn đề AMR Các KS fluoroquinolone sử dụng rộng rãi điều trị bệnh lậu viêm nhiễm vùng chậu tính hiệu liều dùng thuận tiện nhóm kháng sinh Tuy nhiên, vào tháng 2007, hướng dẫn điều trị CDC khơng cịn khuyến cáo sử dụng thuốc sử đề kháng lan rộng chủng cầu khuẩn Neisseria phân lập BỐI CẢNH Một số ví dụ nghiêm trọng vấn đề AMR Sự lan rộng lao đa đề kháng thuốc (MDR TB) lao kháng thuốc cực mạnh (XDR TB) mối đe dọa đến tiến điều trị lao xóa bỏ thành tựu Vì gia tăng tình trạng đồng nhiễm lao HIV nên lao kháng thuốc cực mạnh ảnh hưởng xấu đến khơng chương tình kiểm sốt lao quốc gia mà cịn chương trình quốc gia HIV/AIDS BỐI CẢNH TẠI VN Theo đánh giá WHO, Việt Nam, dịch tễ lao diễn biến phức tạp Việt Nam đứng thứ 12/22 nước có số NB lao cao đứng thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc Tỷ lệ lao kháng đa thuốc 2,7% số NB lao (khoảng 4800 NB) chiếm 19% số NB lao điều trị lại (khoảng 3400 NB) Đáng báo động Việt Nam xuất vi khuẩn kháng đa thuốc, mức độ kháng ngày gia tăng đặc biệt nhóm vi khuẩn gram âm, thường xuất bệnh viện có vi khuẩn đa kháng với carbapenem hệ WHO xếp Việt Nam vào danh sách nước có tỷ lệ kháng thuốc KS cao giới Thực trạng kháng thuốc KS số nguyên nhân sau: Thứ việc sử dụng KS tùy tiện khơng có đơn bác sỹ, người dân tự ý mua KS hiệu thuốc Khơng DS bán thuốc không quy định Thứ hai bác sỹ điều trị kê đơn thuốc lạm dụng KS, định KS không phù hợp lạm dụng KS đắt tiền, hệ Thứ ba việc sử dụng KS rộng rãi, kéo dài, lạm dụng chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản trồng trọt để điều trị, phòng chống dịch bệnh động vật, cho mục đích sản xuất làm cho vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện BỐI CẢNH Sự suy giảm sức khỏe gánh nặng xã hội kinh tế hồnh hành tình trạng AMR vấn đề nghiêm trọng Tuy nhiên, việc làm giảm kiểm sốt AMR cách hiệu khơng thể đạt quốc gia hành động riêng lẻ Điều địi hỏi giải pháp mang tính tồn cầu BỐI CẢNH FIP hỗ trợ sáng kiến trong: - chương trình Giải pháp tồn cầu nhằm ngăn chặn tình trạng đề kháng kháng sinh WHO (WHO/CDS/DRS/2001.2), -12 bước để ngăn chặn AMR hệ thống CSSK Trung Tâm Kiểm Soát Và Ngăn Ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ - CDC – ( 10/2003) -11 điểm hành động có liên quan trực tiếp đến thuốc tình trạng lược cơng bố Liên Đồn Dược Khối Châu Âu (2004) đề kháng kháng sinh chiến Trong bối cảnh này, FIP có trách nhiệm: • Quảng bá việc xây dựng và/hoặc tăng cường hệ thống giám sát AMR sử dụng kháng sinh hợp lý • Quảng bá việc hợp tác quốc gia tổ chức chuyên ngành việc phát triển sử dụng báo • để quản lý việc kê đơn kháng sinh Khuyến khích phát triển sách chương trình thiết kế để đẩy mạnh tầm quan trọng thông tin AMR quy trình cấp phép thuốc thị trường • Hỗ trợ chiến dịch giáo dục sử dụng kháng sinh hợp lý cho cộng đồng chuyên gia y tế • …Củng cố ngun tắc có sử dụng kháng sinh cho người thú nuôi theo định nhà chuyên môn y tế • Quảng báo việc khám phá phát triển kháng sinh có tính hiệu nghiệm/ giá phù hợp • • Khuyến khích khám phá phát triển biện pháp điều trị thay liệu pháp vaccine Hỗ trợ phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh đáng tin cậy xét nghiệm tính nhạy cảm • Khuyến khích phát triển chương trình hợp tác quốc tế, đặc biệt chương trình thơng qua tổ chức quốc tế WHO • Quảng bá vai trị DS lựa chọn, tìm kiếm, phân phối sử dụng kháng sinh FIP thúc đẩy phủ quan có thẩm quyền việc: Phát triển thực biện pháp nhằm sử dụng kháng sinh hợp lý ngăn chặn việc phân phối mua bán nhóm thuốc khơng theo đơn định nhà chuyên môn y tế Xử phạt trường hợp vi phạm kê đơn có thuốc kháng sinh nhằm hạn chế nguy tiến triển AMR Tăng cường kiểm soát mặt quy định pháp chế việc cho phép thị trường, mua bán, xuất – nhập, kê đơn, cấp phát cung ứng kháng sinh, tăng cường hiệu lực quy định luật pháp Đảm bảo kênh phân phối cho phép sử dụng nhằm giảm thiểu tối đa hữu thuốc giả thuốc chất lượng; từ đảm bảo kháng sinh có phải đạt tiêu chuẩn tính an tồn, chất lượng hiệu Tiến hành chiến dịch giáo dục sức khỏe nhằm quảng bá việc sử dụng kháng sinh hợp lý Phối hợp với tổ chức hội nghề nghiệp để phát triển tạo thuận lợi cho việc thực can thiệp mặt giáo dục hành vi đạo đức để trợ giúp người kê đơn kê đơn kháng sinh hợp lý Phối hợp xây dựng chương trình kiểm soát dịch bệnh nhằm quản lý hiệu AMR đảm bảo tất sở CSSK tiếp cận với chương trình Phát triển chương trình tiêm chủng phù hợp cho người lớn trẻ nhỏ để phòng ngừa bệnh có vaccin phịng ngừa Áp dụng phương pháp xử lý kháng sinh thân thiện với môi trường Hỗ trợ phát triển biện pháp thay nông nghiệp để đảm bảo việc ngưng sử dụng kháng sinh chăn ni chất kích thích tăng trưởng dự phòng dịch bệnh cho động vật FIP thúc đẩy dược sĩ việc: Đưa lời khuyên đắn cung cấp tài liệu thông tin thuốc cấp phát thuốc kháng sinh Khuyến khích NB tuân thủ đầy đủ phác đồ kê đơn, khơng phải xử lý kháng sinh không sử dụng cách hợp lý Làm việc với người kê đơn để đảm bảo liều dùng đầy đủ nhằm hoàn tất tiếp tục trọn vẹn liệu trình điều trị Khuyến cáo áp dụng liệu pháp điều trị không dùng kháng sinh bệnh nhẹ FIP thúc đẩy dược sĩ việc: Cung cấp thông tin thuốc kháng sinh cập nhật cho người kê đơn nhà chun mơn y tế có vai trị quản lý có cơng tác khác ảnh hưởng đến việc sử dụng kháng sinh Chủ động kiểm soát vấn đề vệ sinh bệnh nhiễm tất sở CSSK Giám sát có hiệu việc cung cấp sử dụng kháng sinh NB Trước tình trạng kháng thuốc ngày trầm trọng, ngày 7/4/2011, nhân ngày sức khoẻ giới, WHO lấy hiệu “Không hành động hôm nay, ngày mai không thuốc chữa” để kêu gọi nước chung tay phòng chống kháng thuốc Bộ Y tế thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống kháng thuốc theo Quyết định số 879/QĐ-BYT ngày 13/3/2014, ; thành lập Đơn vị giám sát kháng thuốc Quốc gia đặt Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Ngày 26/5/2015 Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 68 thông qua Nghị WHA68.7 Kế hoạch tồn cầu phịng, chống kháng thuốc; Mục tiêu Kế hoạch HĐ QG chống kháng thuốc nhằm: 1.Nâng cao nhận thức cộng đồng cán y tế kháng thuốc 2.Tăng cường, hoàn thiện hệ thống giám sát quốc gia sử dụng KS kháng thuốc 3.Bảo đảm cung ứng đầy đủ thuốc có chất lượng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Tăng cường sử dụng thuốc an tồn, hợp lý Tăng cường kiểm sốt nhiễm khuẩn 6.Tăng cường sử dụng KS hợp lý, an toàn trồng trọt chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản Hạn chế gia tăng đề kháng sử dụng KS hợp lý + Chỉ sử dụng KS thật bị bệnh nhiễm khuẩn Không điều trị KS khơng có bệnh nhiễm khuẩn, NB yêu cầu + Phải lựa chọn KS đường cho thuốc thích hợp Phải hiểu xu hướng đề kháng KS địa phương + Phải sử dụng KS liều lượng, khoảng cách liều, thời gian qui định KS + Phải có hiểu biết thể trạng NB, đặc biệt phụ nữ có thai, người già, người bị suy gan, suy thận… + Phải biết nguyên tắc chủ yếu phối hợp KS Kết hợp bừa bãi kết hợp nhiều KS gia tăng độc tính, đối kháng dược lý gia tăng đề kháng + Sử dụng KS dự phòng theo nguyên tắc + Có chiến lược quay vịng KS hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ FIP, Statement of Policy on Control of Antimicrobial Drug Resistance, Approved by FIP Council in Basel in September 2008; 2/ Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống kháng thuốc, Kế hoạch HĐ QG chống kháng thuốc, 2015 ... FIP thúc đẩy dược sĩ việc: Đưa lời khuyên đắn cung cấp tài liệu thông tin thuốc cấp phát thuốc kháng sinh Khuyến khích NB tuân thủ đầy đủ phác đồ kê đơn, không phải xử lý kháng sinh khơng sử... liệu pháp điều trị không dùng kháng sinh bệnh nhẹ FIP thúc đẩy dược sĩ việc: Cung cấp thông tin thuốc kháng sinh cập nhật cho người kê đơn nhà chuyên môn y tế có vai trị quản lý có cơng tác khác... hưởng đến việc sử dụng kháng sinh Chủ động kiểm soát vấn đề vệ sinh bệnh nhiễm tất sở CSSK Giám sát có hiệu việc cung cấp sử dụng kháng sinh NB Trước tình trạng kháng thuốc ngày trầm trọng,

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:40

Xem thêm:

Mục lục

    BỐI CẢNH Một số ví dụ về sự nghiêm trọng của vấn đề AMR

    FIP thúc đẩy các chính phủ và cơ quan có thẩm quyền trong việc:

    FIP thúc đẩy dược sĩ trong việc:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w