Giải pháp - Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; phải dựa trên chuẩn kiến t[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT GIO LINH TRƯỜNG THCS TRUNG HẢI KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP MÔN: MỸ THUẬT NĂM HỌC 2012-2013 Người thực hiện: Nguyễn Thành Trung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Trung Hải (2) TRƯỜNG THCS TRUNG HẢI TỔ NĂNG KHIẾU KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Năm học 2012-2013 Căn công văn số 5358/BGDĐT-GDTrH ngày 12/8 /2011 Bộ GD&ĐT và văn Sở GD&ĐT việc "Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2012-2013", Nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2012-2013 HĐGD huyện, với chủ đề là “Năm học tiếp tục thực đổi quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục " và tiếp tục thực điểm nhấn "Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu thiết bị dạy học", thực điểm nhấn năm học 2012- 2013: “Biên soạn lịch sữ và xây dựng phòng truyền thống nhà trường ” Thực hướng dẩn phòng GD-ĐT Gio Linh thực nhiệm vụ năm học số 219/HD-GDĐT ngày6/9/2011 Căn thực tế trường THCS Trung Hải xây dựng kế hoạch đổi phương pháp dạy học năm học 2012-2013 sau: I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN: Thuận lợi: - Được quan tâm cua các cấp lãnh đạo nhà trường - Là môn các em HS ưa thích và hào hứng học tập - Có GV chuyên nghành động công tác giảng dạy Khó khăn: -Điều kiện, sở vật chất nhà trường khó khăn cho môn học -Hs đa số trên địa bàn nông nên thời gian dành cho việc học nhà không nhiều, phụ huynh không có thời gian chăm lo cho cái - Dụng cụ học tập môn mĩ thuật khá tốn kém nên khó khăn cho em khó khăn hoàn cảnh II NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI Đổi tư tưởng: a Giải pháp: Môn Mĩ thuật là môn nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao Là môn đòi hỏi chắt lọc hình ảnh ngôn ngữ tạo hình, là sáng tạo không biên giới trí tuệ người không phân biệt tuổi tác, giới tính… Là môn mà nó liên quan đến nhiều môn học trường THCS, THPT chí là đại học Nếu các em học tốt thuận lợi cho môn Toán, Lịch sữ, Địa lý các môn KHKT, các nghành học Y khoa…Chính vì các nước phương Tây người ta chú trọng đến phân môn này và đào tạo bài từ nhỏ Chính vì yếu tố nêu trên tôi mạnh dạn đưa số giải pháp thực đổi PPDH môn Mĩ thuật trường THCS: Thứ nhất: Mục tiêu và yêu cầu bài học nên áp dụng tuỳ vào điều kiện trường địa phương và song song với bài học Áp dụng các phương pháp dạy học tuỳ vào cụ thể bài VD: Bài dạy trang trí: Trang trí thường là bài dạy khó GV bài là cách để HS làm bài vấn đề là GV vận dụng cách truyền đạt và phương pháp cách vẽ nào đến (3) với HS Bài trang trí khác với ứng dụng, bài trang trí ứng dụng lại khác cách thể nên GV cần phải đưa PP thích hợp không HS lui tới làm làm lại hoạ tiết cánh hoa mà không chịu sáng tạo gì thêm Điều này có GV phải giao nhiệm vụ cụ thể cho HS tuỳ vào khả nó Thứ hai: GV nên dùng phương tiện máy chiếu,(CNTT) vào giảng dạy đây là phương tiện thuận lợi dành cho môn Mĩ thuật, đòi hỏi GV biết và sử dụng thành thạo máy vi tính và sở vật chất trường đó Thứ ba: Theo tôi nên sử dụng chia theo nhóm bài dạy thường thức mĩ thuật không nên chia nhóm bài vẽ, thực hành mà chia nhóm thì HS ỷ lại (Tuy nhiên đây là vấn đề ít, chủ yếu là HS làm theo cá nhân) Nên xếp phòng học hợp lý tuỳ vào nội dung bài Nên đưa HS thực tế vẽ ngoài trời nhiều đó là bài kí hoạ, vẽ tranh gây hứng thú cho HS Thứ tư: Nên tổ chức các chuyên đề ngoại khoá ngoài chương trình SGK để HS nắm thêm kiến thức VD: Tổ chức chuyên đề các xu hưóng, trường phái hội hoạ trên giới như: Xu hướng lãng mạn, trường phái siêu thực… tổ chức chuyên đề tìm hiểu ứng dụng 3D mĩ thuật, điện ảnh Chuyên đề hoạ sĩ nước thời kì đại cách triển lãm tác phẩm trên máy tính Rồi GV có thể cho HS xem đoạn phim cách làm tranh sơn mài, tranh lụa, điêu khắc, cách làm Gốm, ứng dụng thời trang… VĐ này GV có thể khai thác đưa vào bài chuyên đề có điều kiện Trên đây là số vấn đề băn khoăn, giải pháp cá nhân tôi chưa đầy đủ và còn nhiều khiếm khuyết phần nào tôi đã áp dụng và đạt dấu hiệu khá tích cực giảng dạy và đạt sôi từ các em HS buổi học và chất lượng bài làm các em Tôi mong đồng nghiệp có thể áp dụng và chia sẻ để môn Mĩ thuật ngày càng đạt chất lượng khả thi Đổi cách soạn bài : a Giải pháp: - Soạn bài cần bám chuẩn kiến thức, kỹ Cần nêu nhiều câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Nội dung soạn cần phải đạt các phương pháp hướng dẩn học sinh tự học, tự tìm nội dung cần đạt đó Vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu vào bài dạy Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng nội dung bài dạy - Trong soạn giáo án giáo viên phải có ý tưởng đổi PPDH, vận dụng ý tưởng đó vào thực tế giảng dạy cách hợp lí và có hiệu - Giáo án phải có thống sở giáo dục, tổ chuyên môn - Vận dụng nhiều PPDH vào bài soạn, lôi cuốn, thu hút học sinh các trò chơi lý thú, bổ ích, có tác dụng phát triển nội dung bài học - Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề - Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS - Rút kinh nghiệm kịp thời sau bài soạn b Chỉ tiêu: - Sử dụng công nghệ thông tin việc soạn giáo án điện tử (4) - Hồ sơ giáo án xếp loại tốt Đổi việc giảng dạy: a Giải pháp - Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều, dạy học tuý theo lối "đọc - chép"; chú trọng phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh và vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức quá trình dạy học - Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS Thiết kế bài giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên và học sinh; thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên ghi nhớ máy móc không nắm vững chất - Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; chú trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm; rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo - Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin các bài giảng; khai thác tối đa hiệu các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học môn; coi trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ cho học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ Chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung bài học - Đổi phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên và dự thăm lớp giáo viên; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy các tổ chuyên môn, giao lưu kinh nghiệm các trường trong, ngoài huyện b Chỉ tiêu: - Số tiết thao giảng: tiết Tổ chức chuyên đề MT cấp Huyện - Số tiết dự giờ: 18-20 tiết - Năng lực chuyên môn xếp loại giỏi - Giáo viên dạy giỏi: Cấp trường Thực tích cực đổi kiểm tra, đánh giá: a Giải pháp - Trong quá trình kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan; phải dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông làm sở để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đảm bảo khách quan, công bằng, thống nhất, cân đối các yêu cầu kiểm tra kiến thức với yêu cầu kỹ và thái độ học sinh môn học; hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá lực mình; - Thực đúng quy định Quy chế kiểm tra, đánh giá, cho điểm, xếp loại học sinh THCS, học sinh THPT Bộ GDĐT ban hành kèm theo các Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 và số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ trưởng; tổ chức đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ lý thuyết và thực hành đúng theo quy định (5) Đổi việc tự học, tự rèn a Giải pháp - Ai củng có thời gian đinh ngày, tuần vì cần phải săp xếp thời gian cho hợp lý để làm việc; dành thời gian tự học nào để có điều kiện tự học tự rèn tốt - Công tác tự học tự rèn phải không ngừng phấn đấu tự giác, chủ động sáng tạo, sống trung thực, giản dị, không phô trương hình thức, vươn lên, học tập, rèn luyện để tự khẳng định mình, có trách nhiệm cao - Tự học thực nhiều lỉnh vực việc nghiên cứu tìm hiểu kiến thức nâng cao, mở rộng có tính thường xuyên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Chú trọng việc dự thăm lớp lẫn để học học hỏi kinh nghiệm, tăng cường trao đổi thông tin cá nhân, nhóm, tổ, các đơn vị với - Tích cực tham gia trao đổi đóng góp ý kiến việc dạy đổi phương pháp các buổi chuyên đề tổ, chuyên đề cụm, huyện và qua các thao giảng đồng nghiệp - Tự học, tự nâng cao kỹ sử dụng các thiết bị dạy học đại - Bổ sung cái hay, cái vào sổ TLCM - Thường xuyên nghiên cứu các tài liệu tập huấn b Chỉ tiêu: - Tự học vi tính, truy cập mạng - Có sổ tích luỷ cập nhật thường xuyên III KẾ HOẠCH CỤ THỂ: * Kế hoạch tháng 9: Những việc cần làm - Học tập nhiệm vụ năm học, các quy định chuyên môn - Tham gia tất các hội nghị đầu năm học - Nhận chuyên môn và bắt đầu dạy chương trình - Hoàn thành hồ sơ giáo án * Chuyên môn: Kiểm tra dụng cụ học MT HS và hướng dẫn yêu cầu chung Hướng dẫn HS lớp cách học Tăng cường Kiểm tra và hướng dẫn HS cách học và cách làm bài MT Đọc và nghiên cứu kĩ đánh giá xếp loại Đánh giá rút kinh nghiệm (6) * Kế hoạch tháng 10: Những việc cần làm - Tiếp tục thực tốt việc dạy học theo đúng chương trình GD - Thao giảng chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam - Tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường - Dạy bù các môn chậm chương trình - Dự rút kinh nghiệm - Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn thảo luận đổi phương pháp qua việc thao giảng chuyên đề, kỷ đánh giá tiết dạy, đề kiểm tra Đánh giá rút kinh nghiệm * Kế hoạch tháng 11: Những việc cần làm - Thao giảng dự chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 - Tham gia dự thao giảng chuyên đề cấp cụm, cấp huyện - Tiếp tục công tác thực điểm nhấn “ Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu thiết bị dạy học ” - Tiếp tục dạy bù chương trình - Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn thảo luận đổi phương pháp qua việc thao giảng chuyên đề, kỷ đánh giá tiết dạy, đề kiểm tra - Tham gia lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 Đánh giá rút kinh nghiệm (7) * Kế hoạch tháng 12: Những việc cần làm - Rút kinh nghiệm hạn chế tháng 11 để thực tốt tháng 12 - Có kế hoạch ôn tập và kiểm tra học kỳ I theo kế hoạch và lịch sở, phòng và trường - Tham gia dự thao giảng các tổ chuyên môn - Tham gia hoạt động kỷ niệm truyền thống ngày thành lập QĐNNVN 22/12 Đánh giá rút kinh nghiệm * Kế hoạch tháng 01: Những việc cần làm - Thực kế hoạch dạy học Tháng 01/2013 - Hoàn thành chương trình học kỳ I - Làm tốt công tác nhập điểm, cộng điểm, vào sổ điểm, thống kê hai mặt chất lượng, làm báo cáo,tổng hợp kết học kỳ I - Đánh giá xếp loại thi đua, sơ kết học kỳI - Xây dựng kế hoạch học Kỳ II - Duy trì nề nếp dạy và học trước và sau tết - Tiếp tục công tác thực điểm nhấn Đánh giá rút kinh nghiệm: (8) * Kế hoạch tháng 02: Những việc cần làm - Tổ chức trì tốt nề nếp học tập sau nghỉ Tết - Tiếp tục thực tốt điểm nhấn - Tiếp tục thu thập thông tin làm báo cáo kiểm định chất lượng Đánh giá rút kinh nghiệm: * Kế hoạch tháng 03: Những việc cần làm - Thực phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh - Tham gia thao giảng toàn trường chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3 - Dự thao giảng cụm chuyên môn - Tổ chức thực điểm nhấn - Tham gia các chương trình tổ chức cho Hs ngày 26/3 Đánh giá rút kinh nghiệm: (9) * Kế hoạch tháng 04: Những việc cần làm - Tăng cường việc dạy và học theo đúng chương trình - Bù chương trình cho học sinh - Tăng cường kiểm tra đánh giá học sinh - Cũng cố ôn tập cho học sinh thi học kỳ II đạt kết cao - Tiếp tục thực điểm nhấn Đánh giá rút kinh nghiệm: * Kế hoạch tháng 05: Những việc cần làm - Hoàn thành chương trình học kỳ II - Làm tốt công tác nhập điểm, cộng điểm, vào sổ điểm, thống kê hai mặt chất lượng, làm báo cáo, tổng hợp kết học kỳ II và năm học - Đánh giá xếp loại thi đua, Tổng kết năm học Đánh giá rút kinh nghiệm: (10)