De cuong on thi hoc ky I Toan 8

12 18 0
De cuong on thi hoc ky I Toan 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song b Tính chaát : Trong hình bình haønh : - Các cạnh đối bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - Hai đường chéo cắt nhau tại t[r]

(1)Đề cương ôn thi học kỳ I Toán A/ LYÙ THUYEÁT : I/ ĐẠI SỐ : Câu : Quy tắc nhân đơn thức với đa thức : Muốn nhân đơn thức với đa thức , ta nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng các tích với Câu : Quy tắc nhân đa thức với đa thức : Muốn nhân đa thức với đa thức ta nhân hạng tử cảu đa thức này với hạng tử đa thức cộng các tích với Câu : Những đẳng thức đáng nhớ : 1) (a+b)2 = a2 + 2ab + b2 2) (a- b)2 = a2 - 2ab + b2 3) (a – b)(a+ b) = a2 – b2 4) (a+b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 5) (a–b)3 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 6) a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2 ) 7) a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2 )  Những đẳng thức cần nhớ thêm : - Hằng đẳng thức đẹp : (a – b )2 = ( b – a)2 - Hằng đẳng thức đối (a – b) = – ( b – a )3 Câu : Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm sau : - Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia luỹ thừa biến A cho luỹ thừa cùng biến đó B - Nhân các kết vừa tìm với Câu : Quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử đa thức A chia hết cho đơn thức B ) ta chia hạng tử A cho B cộng các kết lại với Câu : Định nghĩa phân thức đại số : , phân thức - Định nghĩa : Phân thức đại số là biểu thức có dạng thức khác A gọi là tử , B gọi là mẫu - Phân thức : Hai phân thức A B vaø C D A , đó A , B là đa thức và B là đa B goïi laø baèng neáu A.D = B.C Câu : Tính chất phân thức – Quy tắc đổi dấu :  Tính chaát : Nếu ta nhân tử và mẫu phân thức với cùng đa thức khác thì phân thức phân thức đã cho - A A M = B B M (M là đa thức khác không ) Nếu ta chia tử và mẫu phân thức cho nhân tử chung chúng thì phân thức phân thức đã cho A A:N = (N là nhân tử chung ) B B: N  Quy tắc đổi dấu : Nếu đổi dấu tử lẫn mẫu phân thức thì phân thức phân thức đã cho A −A = B −B Câu : Quy tắc rút gọn phân thức : Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử , để tìm nhân tử chung - Chia tử và mẫu cho nhân tử chung Câu : Quy tắc tìm mẫu thức chung – Quy đồng mẫu a) Quy tắc tìm mẫu thức chung : Muốn tìm mẫu thức chung có thể làm sau - Phân tích mẫu các phân thức thành nhân tử (2) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán - Tìm BCNN các nhân tử số - Xét các nhân tử chung và riêng nhân tử lấy với số mũ lớn - Lập tích các kết vừa tìm b) Quy tắc quy đồng mẫu :Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm sau : - Phân tích các mẫu thành nhân tử tìm mẫu thức chung - Tìm nhân tử phụ phân thức ( Lấy mẫu thức chung chia cho mẫu thức) - Nhân tử lẫn mẫu với nhân tử phụ tương ứng Câu 10 : Quy tắc cộng phân thức :  Cùng mẫu : Muốn cùng các phân thức cùng mẫu ta cộng tử với và giữ nguyên mẫu thức  Khác mẫu : Muốn cộng các phân thức khác mẫu ta quy đồng mẫu thức cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm Câu 11: Quy tắc trừ phân thức : A −A A −A A = = = ; − B B −B B B A Quy tắc trừ : Muốn trừ phân thức cho phân thức B A C = + (− ) B D Số đối : − C , ta coäng D A với phân thức đối B C D A B Câu 12 : Quy tắc nhân phân thức ; Muốn nhân hai phân thức , ta nhân các tử với , các mẫu thức với : C D A B C A.C = D B.D A C cho phân thức khaùc khoâng ta nhaân B D A C A D C ; : = với 0 B D B C D Câu 13 : Quy tắc chia phân thức : Muốn chia phân thức thức nghịch đảo phân thức Câu 14 : Giả sử A ( x) B(x ) C D A B với phân là phân thức biến x Hãy nêu điều kiện biến để giá trị phân thức xác ñònh Ñieàu kieän laø B(x)  II/ Hình hoïc : Câu : Định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc tứ giác a) Định nghĩa tứ giác : Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB , BC , CD , DA đó hai đoạn thẳng nào không nằm trên đường thẳng b) Định nghĩa tứ giác lồi : Tứ giác lồi là tứ gáic luôn nằm mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh nào tứ giác c) Định lý tổng các góc tứ giác : Tổng các góc tứ giác 360 Caâu : Hình thang : a)Định nghĩa : Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song b) Nhaän xeùt : - Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên , hai cạnh đáy - Nếu hình thang có hai cạnh đáy thì hai cạnh bên song song và Caâu : Hình thang caân : a) Định nghĩa : Hình thang cân là hình thang có hai góc kề đáy b) Tính chaát : - Trong Hình thang caân , hai caïnh beân baèng - Trong hình thang cân , hai đường chéo c) Daáu hieäu nhaän bieát : - Hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân - Hình thang có hai đường chéo là hình thang cân Caâu : Hình bình haønh : (3) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán a) Định nghĩa : Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song b) Tính chaát : Trong hình bình haønh : - Các cạnh đối - Các góc đối - Hai đường chéo cắt trung điểm đường c) Daáu hieäu nhaän bieát : - Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành - Tứ giác có các cạnh đối là HBH - Tứ giác có hai cạnh đối song song và là HBH - Tứ giác có các góc đối là HBH - Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường là HBH Câu : Hình chữ nhật : a) Định nghĩa : Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông - HÌnh chữ nhật là hình thang cân , hình bình hành b) Tính chaát : HCN coù taát caû caùc tính chaát cuûa HBH , Hình thang caân - Trong HCN ,hai đường chéo và cắt trung điểm đường c) Daáu hieäu nhaän bieát : - Tứ giác có ba góc vuông là HCN - Hình thang caân coù moät goùc vuoâng laø HCN - HBH coù moät goùc vuoâng laø HCN - HBH có hai đường chéo là HCN Caâu : Hình thoi : a) Định nghĩa : Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh b) Tính chaát : Hình thoi coù taát caû caùc tính chaát cuûa hình bình haønh Trong hình thoi : - Hai đường chéo vuông góc với - Hai đường chéo là các đường phân giác các góc hình thoi c) Daáu hieäu nhaän bieát : - Tứ giác có bốn cạnh - Hình bình haønh coù hai caïnh keà baèng laø hình thoi - Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với là hình thoi - Hình bình hành có đường chéo là tia phân giác góc là hình thoi Caâu : Hình vuoâng : a) Định nghĩa : Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh b) Tính chất : Hình vuông có tất các tính chất hình chữ nhật và hình thoi c) Daáu hieäu nhaän bieát : - HÌnh chữ nhật có hai cạnh kề là hình vuông - Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với là hình vuông - Hình chữ nhật có đường chéo là phân giác góc là hình vuông - Hình thoi coù moät goùc vuoâng laø hình vuoâng - Hình thoi có hai đường chéo là hình vuông Câu : Định nghĩa , định lý – tính chất đường trung bình tam giác a) Định nghĩa : Đường trung bình tam giác là đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh tam giác b) Định lý ( Đường thẳng qua trung điểm ) : Đường thẳng qua trung điểm hai cạnh tam giác và song song với cạnh thứ hai thì qua trung điểm cạnh thứ ba c) Tính chất : Đường trung bình tam giác thì song song với cạnh thứ ba và nửa cạnh thứ Câu :Định nghĩa , định lý – tính chất đường trung bình hình thang a) Định nghĩa : Đường trung bình hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên b) Định lý : Đường thẳng qua trung điểm cạnh bên hình thang và song song với hai đáy thì qua trung điểm cạnh bên thứ hai (4) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán c) Tính chất : Đường trung bình hình thang thì song song với hai đáy và nửa tổng hai đáy Câu 10 : Định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng – Qua điểm : a) Hai điểm gọi là đối xứng qua đường thẳng d d là đường trung trực đoạn thẳng đó b) Hai điểm gọi là đối xứng qua điểm O điểm O là trung điểm đoạn thẳng nối hai điểm đó c) Tính chất đối xứng các hình : - Hình thang cân : Đường thẳng qua trung điểm hai đáy là trục đối xứng hình thang cân - Hình bình hành : Giao điểm hai đường chéo hình bình hành là tâm đối xứng hình bình hành đó Câu 11 : Định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song – tính chất điểm cách đường thẳng cho trước , tính chất đường thẳng song song cách a) Định nghĩa : Khoảng cách hai đường thẳng song song là khoảng cách từ điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng b) Tính chất : Các điểm cách đường thẳng b khoảng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và caùch b moät khaoûng baèng h c) Đường thẳng song song cách : - Nếu các đường thẳng song song cách cắt đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp - Nếu các đường thẳng song song cắt đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp thì chúng song song cách Caâu 12: Tính chaát trung tuyeán tam giaùc vuoâng - Trong tam giác vuông , đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền - Nếu tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh nửa cạnh đó thì tam giác là tam giác vuoâng Câu 13: Định nghĩa đa giác lồi , đa giác a) Đa giác lồi là đa giác luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh nào đa giaùc b) Định nghĩa đa giác : là đa giác có tất các cạnh và các góc Câu 14: Các công thức tính diện tích các hình : - (5) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán B/ BAØI TAÄP : I/ĐẠI SỐ : Câu : Ghép lại để có đẳng thức đúng : Coät A Coät B Trả lời 1/ (X+1)2 A/ 4X2 – 12X + 1/ ……… 2/ (2X – 3)3 B/ – X3 – 27 2/ ……… 3/ (2X – 3) (2X + 3) C/ X – 3/ ……… 4/ (X – ) ( X + 2X + ) D/ 8X – 36 X + 54X – 27 4/ ……… 5/ (3 – 2X ) E/ X2 + 2X + 5/ ……… 2 6/ – ( X+ 3) ( X – 6X + 9) F/ 4X – 6/……… 2 Câu : Đa thức 5x + 10x y + 5xy phân tích thành nhân tử là : a) 5( x3 + 2x2y + xy2 ) b) x ( 5x2 + 10xy + 5y2 ) c)5x ( x2 + 2xy + y2) d) 5x ( x + y ) Câu : Đa thức x4y – 3x3y2 + 3x2y3 – xy4 phân tích thành nhân tử là : a) ( x+ y ) ( x3 – y3) b) ( x – y) ( x – y )3 c) ( x – y )3xy d) ( x – y )3(x + y) Câu : Đa thức x4 – y4 phân tích thành nhân tử là : a) ( x2 – y2 )2 b) ( x– y) ( x + y ) ( x2 – y2 ) 2 c) ( x– y) ( x + y ) ( x + y ) d) ( x– y) ( x + y ) ( x– y)2 Caâu : Cho ( x – 1)2 –( x– ) = Giaù trò cuûa x laø : a) b) (–1) c) d) Câu : Hãy điền vào chỗ trống các biểu thức thích hợp để đẳng thức a) ( 3x – )2 = _ b) (4x – 3) ( 4x + ) = c) 16x2 + 24 x + = _ d) ( 2x – ) ( 4x2 + 2x + 1) = _ Câu : Đơn thức (– 8x3y2z3t2) chia hết cho đơn thức nào ? a) (–2x3y2z3t2) b) (–9x3yz2t3) c) 4x4y2zt d)2x3y3z3t3 Câu : Biểu thức thích hợp điền vào chỗ trống (…) : (x–3)( .) = x3 – 27 là : a) x2 + b) x2 –3x + c) x2 + 6x +9 d) x2 +3x + Câu 9: Giá trị biểu thức (–5x3y2) : 10x2y x = 100 ; a) (–5) b) y= −1 10 c) laø : 20 d) − 10 Caâu 10 : Keát quaû cuûa pheùp tính : 20052 – 20042 laø : a) b) 2004 c) 2005 d) 4009 Câu 11: Điền chữ Đ( đúng ) chữ S( sai) vào ô vuông : a) (a– b) (b –a) = (a–b)2  b) –x2 + 6x – = –(x–32  2 c) –16x + 32 = –16(x+2)  d) –(x–5) = (5–x)  ĐỀ TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II ĐẠI SỐ VIII 1/ Các đẳng thức nào sau đây là đúng x2  x  x   x2  x 1 A x2  x  x  3x   2 C x  x  x  x  x2  x2  B x  13x  x  x  x 16  x  16  x 4x C x  x 1 x2   P 4x  7x  2/ P là đa thức nào để có 2 A P = x2+5x–2 B P = 4x  x  C P = x  x  D P = x  x  (6) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán x  xy  y P  x y x  y laø : 3/ Đa thức P đẳng thức 3 P  x  y  B P = x  y C 5 y  x x y  2 Q laø 4/ Đa thức Q đẳng thức x  y 5 y  x  x  y Q x 3 A P = x  y A Q = x+y B Q = C Q = D P  x  y  D x 2x  4x  Q 5/ Đa thức Q đẳng thức x  laø 2 A Q = x  B Q = x  x C Q = x  x 2x  x 2 6/Mẫu thức chung hai phân thức x  x  và  x là a) (1–x)(x–4) b) (1–x)(x+4) 8x y 7/ c) (x–1)(x–4) A 3y 3y B d)(x–1)((4–x)  x  y 12 x y  y  x  Phân thức rút gọn phân thức 4x  y  x  2x  x  y  D Q 6 x  laø 2x  y  x  C  3y 2x  y  x  D 3y x2  x  8/ Phân thức rút gọn phân thức   x  5 laø :  x A x  x2 x2 B x  C x  a  ab  ac  bc 9/ Rút gọn phân thức E = a  ab  ac  bc ta : b a b a a b  a b A E = a  b B E = C E = a  b 2 x  y   xy 2 10/ Rút gọn phân thức E = x  y   x ta : x2 D  x D A , B , C sai x y A E = x  y  x y x  y 1 B E = C E = x  y  D E = x  y  xy 2x y ; ; x  xy  y x  x  x  1  x 11/ Mẫu thức chung các phân thức : ; laø :  x  1 3 A B x -1 C x + D – x 12/ : Điền vào chỗ trống ( …) các biểu thức các câu sau để hai biểu thức ( 2đ) a) x = x−4 x −16 13/: Phân thức rút gọn phân thức a) x +1 b) b) x +2 x +1 x = y 15 x y laø : c) x x +1 d)Moät keát quaû khaùc (7) 14/: Mẫu thức chung phân thức a) (x+2 ) ( x – 2) 15/ Tổng hai phân thức : a/ Đề cương ôn thi học kỳ I Toán x −2 vaø laø : b) x2 – x+ x −1 2( x+1) x −1 x +2 x −1 vaø x+ 4x b/ x −1 d) Caû hai keát quaû treân laø c/ −4 x x −1 d/ 2( x +1) x2− 16/Hai phân thức sau là hai phân thức đối đúng hay sai Đánh dấu “x” vào ô thích hợp Phân thức 1/ 2/ 3/ 4/ Đúng Sai Nhaän xeùt 3 ∧ x −2 − x x −x ∧ x− y y−x x − 3¿ ¿ − x ¿2 ¿ ¿ x +1 ¿ x −1 ¿ ¿ 1− x ¿2 ¿ ¿ x −5 ¿ 17/ Điền vào chỗ trống ( ) các phân thức thích hợp a) Phân thức nghịch đảo phân thức xy ( với 3z xy 3z ) laø …………………………… b) Phân thức nghịch đảo x( với x0) là ………………… c) x +1 ⋅ =1 x − d) x −1 ⋅ =1 x 18/ Câu nào đúng câu nào sai điền vào ô vuông chữ Đ S a) Số và số là phân thức đại số  b) Hai phân thức gọi là đối tích chúng  c) Nếu đổi dấu tử mẫu phân thức đại số thì ta phân thức phân thức đã cho  d) Với x thì giá trị phân thức x2 + x 2x xác định 19/ Giá trị nào x thì giá trị phân thức sau xác định a) x 1 b) x  c) x  d) x  –1 vaø x  20/ Câu nào đúng câu nào sai điền vào ô vuông chữ Đ S x +2 x =x x +2 x −1 1− x ∧ là hai phân thức đối  − x x −5 2x c)Phân thức nghịch đảo phân thức laø ( với x2)  2−x x −1 a)  b) (8) d) Giá trị x để giá trị phân thức TỰ LUẬN : Bài1: Thực phép tính Đề cương ôn thi học kỳ I Toán 2x xaùc ñònh laø x 0  x −1  x2 ( 2x3 – 4x + 3) a) 2x(3x2 – 5x + 3) b) - 2x ( x2 + 5x – ) c) Bài :Thực phép tính a/ (2x – 1)(x2 + – 4) b/ -(5x – 4)(2x + 3) 2 c/ (2x - y)(4x - 2xy + y ) d/ (3x – 4)(x + 4) + (5 – x)(2x2 + 3x – 1) e/ 7x(x – 4) – (7x + 3)(2x – x + 4) Bài 3: Chứng minh giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến a/ x(3x+12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5) b/ 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x Baøi 4: Tìm x, bieát a/ 3x + 2(5 – x) = b/ x(2x – 1)(x + 5) – (2x2 + 1)(x + 4,5) = 3,5 c/ 3x2 – 3x(x – 2) = 36 Bài1: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 b/ x(x + y) – 5x – 5y c/ 10x(x – y) – 8(y – x) 2 3 d/ (3x + 1) – (x + 1) e/ x + y + z – 3xyz g/ 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2 h/ x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – y i/ x2 + 7x – k/ x2 + 4x + Baøi 1: Tính chia: a) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 b) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) c) (x4 + 2x3 +x - 25):(x2 +5) d/ (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) Baøi 2: Tìm a, b cho a/ Đa thức x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 – x + b/ Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + c/ Đa thức 3x3 + ax2 + bx + chia hết cho x + và x – Baøi 3: Tìm giaù trò nguyeân cuûa n a/ Để giá trị biểu thức 3n3 + 10n2 – chia hết cho giá trị biểu thức 3n+1 hieän caùc pheùp tính sau : b) Tìm x để đa thức 3x3 + 10x2 - chia hết cho đa thức 3x + c) Tìm n để đa thức x4 - x3 + 6x2 - x + n chia hết cho đa thức x2 - x + Bài : Thức các phép tính sau : a) d) Baøi : x +1 x +6 x2 y + x+ x +3 x + x  x  3x : c) x  x  x x −6 − 2 x +6 x x x e) + x −2 y y x   4x   x 1 B      2x  x  2x   Cho biểu thức: + xy b) x +6 x x +2 y + xy y2 − x2 a) Tìm điều kiện x để giá trị biểu thức xác định? b) CMR: giá trị biểu thức xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị biến x? C 3x  x 9x2  x 1 Bài 6: Cho phân thức a/ Tìm điều kiện x để phân thức xác định b/ Tính giá trị phân thức x = - c/ Rút gọn phân thức (9) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán Baøi 7/ Cho phân thức : P = x +3 x ( x+ 1)(2 x − 6) a/Tìm điều kiện x để P xác định b/ Tìm giá trị x để phân thức Baøi 8: Tìm GTLN, GTNN biểu thức sau: a x2-6x+11 b –x2+6x-11 (10) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán II/ HÌNH HOÏC OÂN TAÄP CHÖÔNG I HÌNH HOÏC 1/ Các số đo nào là số đo bốn góc tứ giác a) 800 ; 900 ;1100;900 b)1200;1000 ;600;800 c) 750;750;400;1400 d) 600;700;800;900 2/ Bốn góc tứ giác có thể là : a) Cả bốn góc nhọn b) Cả bốn góc tù c) Cả bốn góc vuông d) Hai goùc nhoïn , hai goùc tuø 3/ Hãy điền chữ Đ( đúng ) ; chữ S (nếu sai) vào ô  a) Tứ giác có hai cạnh đối là hình bình hành  b) Tứ giác có bốn cạnh là hình bình hành  c) Hình thang coù hai caïnh beân baèng laø hình bình haønh  d) Hình thang có hai góc đáy là hình bình hành  4/ Hãy điền chữ Đ( đúng ) ; chữ S (nếu sai) vào ô  a) Tâm đường tròn là tâm đối xứng đường tròn đó  b) Trọng tâm tam giác là tâm đối xứng tam giác đó  c) Hai tứ giác đối xứng với qua điểm có chu vi  d) Trung điểm đoạn thẳng là tâm đối xứng đoạn thẳng đó 5/ Điền vào chỗ trống (…) để câu trả lời đúng a) Các điểm cách đầu hai đầu đoạn thẳng AB có định thì nằm trên đường …………………………………………………………… b) Các điểm cách điểm A cố định khoảng k không đổi thì nằm trên đường ………………………………………………… c) Các điểm nằm góc xOy và cách hai cạnh góc đó thì nằm trên đường …………………………………………… d) Các điểm cách đường thẳng a cố định khoảng không đổi h thì nằm trên ……………………………………………… 6/ Hãy điền chữ Đ( đúng ) ; chữ S (nếu sai) vào ô  a) Hình thoi coù moät goùc vuoâng laø hình vuoâng  b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với trung điểm đường và hai đường chéo là hình vuoâng c) Hình chữ nhật có hai cạnh kề là hình vuông d) Tứ giác hai đường chéo vuông góc với và đường chéo là phân giác góc là hình vuông  7/ Hình vuông có đường chéo là √ (cm) thì độ dài cạnh là a) 2cm b) 1cm c) √2 cm d)2 √2 cm 8/ Ñieàn vaøo choã troáng(…) a) Tổng các góc tứ giác là ……………………………………………………………………………………………………… b) Tứ giác có tất các cạnh là ……………………………………………………………………………………………………… c) Đường trung bình hình thang thì ……………………………………………………………………………………………………… d) Hình chữ nhật có hai đường chéo ……………………………………………………………………………………………………… là hình vuông 9/Hãy điền chữ Đ( đúng ) ; chữ S (nếu sai) vào ô  a) Hình bình haønh laø hình thang caân  b) Hình bình haønh khoâng phaûi laø hình thang caân  c) Hình thang coù hai caïnh beân baèng laø hình thang caân  10/: Một hình thang có đáy lớn là 3cm , đáy nhỏ ngắn đáy lớn 0,2cm Độ dài đường trung bình hình thang là : a) 2,8cm b) 2,7 cm c) 2,9 cm d) Cả a, b, c sai 11/Choïn caâu sai : a) Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo b) Hình thang cân có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo c) Hình tròn có tâm đối xứng chính là tâm nó 12/Hai góc đáy hình thang là 600 và 700, hai góc còn lại là: a 1000 vaø 1300 b 1200 vaø 1100 c 900 vaø 1400 d 1100 vaø 1000 13/ Hình thang có đáy lớn 3cm, đáy nhỏ ngắn đáy lớn là: 0,4cm Độ dài trường trung bình là: (11) a 2,8cm b 2,7 cm Đề cương ôn thi học kỳ I Toán c 2,9 cm d Cả ba sai OÂN TAÄP CHÖÔNG II HÌNH HOÏC 1/ Toång caùc goùc cuûa ña giaùc n caïnh laø : a/ n.1800 b/ (n–2).1800 c/ (n+2).1800 2/ Số đo góc đa giác n cạnh là :  n   1800  n   1800 d/ (n–4).1800  n   1800  n   1800 n n n n a/ b/ c/ d/ 3/ Cho đa giác có tổng các góc là 1440 Số cạnh đa giác này là : a/ 10 b/ c/ d/ moät keát quaû khaùc 4/ Ghép để công thức tính diện tích đúng Hình chử nhật A S = a.h Hình vuoâng B S = a.b S = a.h a.b S=2 d1.d S= Tam giaùc vuoâng C Tam giaùc D Hình thang E Hình bình haønh F S = a2 Hình thoi G  a  b  h S= Chú ý : ô trống để điền A , B , C… cho phù hợp 5/ Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20cm và 30cm có diện tích là : a/ 100cm2 b/ 150cm2 c/ 160cm2 d/ 300cm2 6/ Cho hình thang cânXBCD hai đáy AB = 5cm , CD = 20cm độ dài cạnh bên là 13cm dieän tích hình thang naøy laø : a/ 65cm b/ 75cm c/ 85cm d/ 95cm 7/ Một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 20cm Hai canh góc vuông tỉ lệ với ; dieän tích tam giaùc vuoâng laø : a/ 48cm2 b/ 96cm2 c/ 192cm2 d/ 384cm2 8/ để lát phòng có hình chử nhật có kích thước 3m , 6m cần bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh là 30 cm a/ 200 vieân b/ 300 vieân c/ 400 vieân d/ 600 vieân 9/ Một hình thoi có độ dài cạnh là 10cm và độ dài đường chéo là 16cm dieän tích hình thoi laø : a/ 64cm2 b/ 96cm2 c/ 24cm2 d/ 128cm2 10/ Một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 40cm độ dài cạnh góc vuông là 24cm Diện tích tam giác vuông là : a/ 768cm2 b/ 192cm2 c/ 960cm2 d/ 384cm2 11/ Diện tích tam giác thay đổi nào chiều dài tăng lần và chiều rộng giảm lần a/ Diện tích không thay đổi b/ dieän tích taêng laàn c/ dieän tích giaûm laàn d/ a, b, c sai 12/ Cho hình thoi có hai đường chéo là cm và 12 cm Một hình chữ nhật có các đỉnh là trung điểm các cạnh hình thoi , dieän tích HCN naøy laø : a/10cm2 b/ 20cm2 c/ 24cm2 d/ Moät keát quaû khaùc (12) Đề cương ôn thi học kỳ I Toán 13/ Cho ABC biết diện tích tam giác là 20cm2 và cạnh BC =8cm TÍnh đường cao thuộc cạnh BC tam giác Chọn kết đúng :cm a/ cm b/ 5cm c/ d/ Moät keát quaû khaùc 14/Cho ABC vaø trung tuyeán AM Keát quaû naøo laø sai a/ Dieän tích ABC baèng dieän tíchAMC b/ Dieän tích AMB baèng dieän tích ABC c/ Dieän tích ABC baèng dieän tích ABM + dieän tích AMC d/ Cả a,b,c sai TỰ LUẬN : Bài1/ Cho hình vuông ABCD a/ Tính cạnh hình vuông biết đường chéo 4cm.; b/ Tính đường chéo biết cạnh 5cm Bài 2/ Cho tam giác ABC gọi D là điểm nằm B và C, qua D vẽ DE // AB ; DF // AC a/ Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành; b/ Khi nào thì hình bình hành AEDF trở thành: Hình thoi;Hình vuông? Bài 3/ Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD.Gọi M là giao điểm AF và DE ,N là giao điểm BF và CE a/ Tứ giác ADFE là hình gì? Vì ? b/ Chứng minh EMFN là hình vuông Bài 4/Cho tam giac ABC cân A, đường trung tuyến AM.Gọi I là trung điểm AC,K là điểm đối xứng với M qua I a/ Tứ giác AMCK là hình gì? chứng minh.; b/ Tìm điều kiện tam giác ABC để AMCK là hình vuông Bài5/ Cho tứ giác ABCD.Gọi E, F,G,H Theo thứ tự là trung điểm AB,AC,DC, DB Tìm điều kiện tứ giác ABCD để tứ giác EFGH là: a/ Hình chữ nhật b/ Hình thoi c/ Hình vuông Bài 6/ Cho tam giác ABCvuông A đường cao AH Gọi D là điểm đối xứng với H qua AC Chứng minh: a/ D đối xứng với E qua A b/ Tam giác DHE vuông c/ Tứ giác BDEC là hình thang vuông d/ BC = BD + CE Bài7/ Cho hình bình hành ABCD có E,F theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB,CD a/ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? b/ chứng minh: AC,BD, EF cắt điểm Bài 8/ Cho hình thoi ABCD ,O là giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,Vẽ đường thẳng qua C và sông song với BD,hai đường thẳng đó cắt K a/Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh: AB = OK c/ Tìm điều kiện tứ giác ABCD để Tứ giác OBKC là hình vuông Bài 9: Cho ABC cân A, trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng M qua I a Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? c Trên tia đối tia MA lấy điểm E cho ME = MA Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi @@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@ (13)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan