Chuyen de tap doc lop 5

5 8 0
Chuyen de tap doc lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như vậy, để rèn cho các em đọc diễn cảm có hiệu quả, trong các giờ Tập đọc chung tôi luôn cho các em xác định bài đọc đó thuộc thể loại nào, từ đó các em sẽ định dạng cho mình về cách th[r]

(1)Rèn đọc diễn cảm cho học sinh I LÍ DO MỞ CHUYÊN ĐỀ Ở cấp Tiểu học, dạy môn Tiếng Việt chủ yếu tập trung rèn cho học sinh bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Các kĩ đó thực lớp đến lớp và nâng dần từ thấp đến cao Riêng kĩ đọc gồm có nhiều phương diện như: đọc thầm, đọc lướt, đọc thành tiếng, đọc hiểu, đọc diễn cảm, đó phương diện đọc diễn cảm là khó học sinh Tiểu học Bởi lẽ, đọc diễn cảm là hình thức đọc có tính đặc thù, nhằm rèn luyện kĩ đọc và cảm thụ văn học cho học sinh Khi đọc diễn cảm, người đọc chuyển văn “viết” thành văn “âm thanh” cách trung thực, nhằm truyền đến cho người nghe không nội dung thông tin mà còn cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật văn Một người đọc diễn cảm tốt tức là người đó đã truyền thụ phần nội dung và cảm xúc bài đọc tới người nghe mà chưa cần đến giảng giải Đối với học sinh, đọc diễn cảm các bài đọc chương trình, các em tiếp thu với ngôn ngữ nghệ thuật và cảm thụ cái hay, cái đẹp văn chương Như vậy, đọc diễn cảm không đơn thuộc phạm trù ngôn ngữ mà còn thuộc phạm trù văn học, phạm trù nghệ thuật và thẩm mỹ Với nhiều năm giảng dạy các môn học lớp 5, chúng tôi thấy phân môn Tập đọc có nhiều dạng bài, nhiều thể loại văn khác Các thể loại văn đó đa dạng, phong phú gần gũi với các em học sinh thuộc lứa tuổi Vậy làm nào để giúp các em hiểu nội dung, ý nghĩa loại văn và phản ánh cách trung thực, đầy đủ thông qua giọng đọc là vấn đề mà chúng ta người làm công tác giáo dục đã và quan tâm Đặc biệt năm học này, tổ khối chú trọng việc đọc diễn cảm giáo viên Đây là việc làm chuyên môn tổ nhằm giúp cho giáo viên tự xác định : Vì cần phải rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tập đọc? Khi rèn đọc diễn cảm cần chú trọng vấn đề gì ? Cách rèn nào ? Trong quá trình giảng dạy, mặc dù chúng tôi đã thường xuyên thực nhiều biện pháp rèn đọc diễn cảm cho các em song đôi lúc còn lúng túng Chúng tôi luôn băn khoăn, suy nghĩ làm nào để giúp các em đọc đúng, đọc hay để hiểu rõ cái hay, cái đẹp bài * Về phía giáo viên: Trước đây, phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt chương trình cũ còn đề cao quá mức cảm thụ văn học nên số giáo viên đã biến tiết Tập đọc thành giảng văn Trong tiết học, giáo viên quá lạm dụng phần tìm hiểu bài, giảng giải là chính còn học sinh nghe, ít có thời gian để luyện đọc, hậu là có số em học hết chương trình Tiểu học mà chưa đọc thông thạo Song chương trình tiếng Việt Tiểu học nay, nội dung các bài đọc sách giáo khoa tương đối phù hợp với nhận thức học sinh, các bài đọc xếp khá lôgic, chặt chẽ theo chủ điểm, đa dạng các thể loại và nội dung phong phú ; giáo viên đã nắm Chuẩn cần đạt kĩ đọc và hiểu học sinh Vì thế, quá trình dạy phân môn Tập đọc thì người giáo viên đã hướng dẫn các em thực khá nhịp nhàng các hoạt động - Thực tế, nhiều năm giảng lớp 5, chúng tôi thấy kĩ đọc học sinh các lớp chưa đồng Đa số các em đọc đúng, số học sinh biết đọc diễn cảm còn ít (thậm chí nhiều em chưa biết cách đọc diễn cảm còn xem nhẹ hoạt động này); số học sinh đọc chưa lưu loát và sai lỗi còn (2) - Đa số các bài đọc lớp tương đối dài mà thời gian tiết học quá ít nên giáo viên dừng lại luyện đọc đúng cho các em, bước hướng dẫn các em đọc diễn cảm còn ít Chính vì thế, việc yêu cầu các em tham gia thể đọc diễn cảm trước lớp thực số học sinh khá, giỏi - Bản thân giọng nói thân nặng và đôi bị ảnh hưởng thời tiết nên giọng đọc chúng tôi chưa hay * Về phía học sinh: - Nhận thức học sinh tầm quan trọng môn học chưa đúng, các em thích học môn Toán môn Tiếng Việt nên nhiều em còn ngại đọc bài và chưa có ý thức tự rèn đọc diễn cảm mà mang tính chất chiếu lệ, đối phó - Do vốn từ ngữ các em còn quá ít ỏi, chưa hiểu hết nghĩa các từ, cụm từ bài đọc nên dẫn đến đọc bài, các em ngắt nghỉ không đúng chỗ, nhiều lúc gây hiểu sai ý nghĩa câu văn hay bài thơ - Giọng đọc học sinh còn nhỏ ; Nhiều em chưa nắm nội dung bài đọc nên đọc, tôi thấy các em chưa bộc lộ cảm xúc bài đọc qua giọng đọc có thì mang tính chất bắt chước giáo viên bạn bè - Do ảnh hưởng tiếng địa phương và cách phát âm em khác nên các em đọc còn sai các từ ngữ, sai nội dung ý nghĩa văn Xuất phát từ nhiều lí trên kết hợp với kinh nghiệm thân chúng tôi, năm học này tổ khối chúng tôi xin mở chuyên đề “Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh” nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm học sinh nói chung II GIẢI PHÁP VÀ TIẾN HÀNH Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Đọc diễn cảm (còn gọi là đọc hay) là hình thức bộc lộ cảm thụ văn Qua đọc diễn cảm, người giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh Vì có thể nói: “Đọc diễn cảm là kĩ xảo quá trình đọc.” Luyện đọc diễn cảm cho học sinh tức là hướng dẫn cho các em đọc biết cách thể ngữ điệu, trường độ, cao độ qua giọng đọc mình Muốn thể tốt giọng đọc diễn cảm cho bài đọc hay đoạn bài đọc thì người giáo viên cần vào nội dung, phong cách bài đọc để dẫn dắt, gợi mở học sinh tìm cách đọc và tập thể giọng đọc chính mình Thông thường, lớp 5, bước đọc diễn cảm thực sau bước tìm hiểu bài và không đòi hỏi học sinh phải thực đọc bài mà yêu cầu đọc diễn cảm 1- đoạn bài đọc Vì thế, sau các em tìm hiểu bài xong, chúng tôi đã tiến hành luyện đọc diễn cảm cho các em theo quy trình : + Đọc nối tiếp đoạn bài + Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm (thường là đoạn tiêu biểu và khó đọc bài đọc) + Đọc mẫu (giáo viên học sinh giỏi, khá) + Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc phù hợp cho đoạn trên + Luyện đọc diễn cảm theo nhóm + Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp Với quy trình trên, chúng tôi thường giao việc cụ thể cho đối tượng HS sau : - Với các em thuộc đối tượng (những HS đọc hay) : Tự đọc để phát cách đọc; nêu giọng đọc phù hợp và tiến hành đọc diễn cảm đoạn đó - Với các em thuộc đối tượng (những HS đọc đúng) : Nêu chỗ ngắt nghỉ giọng cho câu văn (đặc biệt câu văn dài) hay nhịp điệu dòng thơ, câu thơ ; nêu các từ ngữ cần nhấn giọng để bước đầu biết đọc diễn cảm (3) - Với các em thuộc đối tượng (những HS đọc chưa lưu loát, còn chậm) : Đọc đúng các từ ngữ thường phát âm sai, nêu số từ ngữ cần nhấn giọng để luyện đọc trôi chảy (trường hợp này dừng lại luyện đọc đúng, không yêu cầu đọc diễn cảm) Thực tế, không phải bài nào tìm hiểu bài xong tiến hành luyện đọc diễn cảm mà tùy theo bài và tùy đối tượng học sinh, chúng tôi có thể hướng dẫn các em thể đọc diễn cảm từ bắt đầu luyện đọc đoạn Điều này tốt, tạo hứng thú quá trình học tập học sinh - Không phải bài đọc nào thực đọc diễn cảm Đối với văn nghệ thuật thì hướng dẫn đọc diễn cảm, còn các văn khác thì hướng dẫn luyện đọc lại Đồng thời, thực tế, không phải giáo viên nào biết đọc diễn cảm nên giọng đọc mẫu giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, nó không giúp các em cảm nhận từ đầu cái hay, cái đẹp tác phẩm mà còn tạo hứng thú suốt học các em Chính vì thế, dạy, chúng tôi yêu cầu các em xác định bài đọc đó có phải là văn nghệ thuật hay không ? Còn tiến hành đọc diễn cảm, tôi luôn nhắc các em phải biết thể rõ ngữ điệu, trường độ, cao độ giọng đọc bài Đối với bài đọc, chúng tôi luôn khuyến khích các em tự trình bày giọng đọc hay thông qua ngữ điệu, độ to nhỏ, trầm bổng hay nhanh chậm âm thanh, câu, từ - Trong quá trình soạn bài, tôi đã phân loại các văn nghê thuật chương trình Tập đọc lớp thành thể loại sau : (1) Văn xuôi (2) Thơ (3) Truyện ; kịch Ở thể loại, tôi hướng dẫn cách đọc diễn cảm khác Cụ thể : a Đối với văn xuôi Hướng dẫn các em xác định sắc thái giọng đọc, biết lựa chọn cách ngắt nghỉ giọng và nêu chỗ cần nhấn giọng phù hợp câu đoạn Tuỳ theo nội dung câu hay đoạn để lựa chọn các yếu tố trên cho phù hợp, từ đó các em tự điều chỉnh giọng đọc thân đọc Ngoài việc khai thác các câu hỏi sách giáo khoa, chúng tôi còn cho các em tìm hiểu thêm giá trị nghệ thuật đoạn cần đọc diễn cảm để các em dễ dàng tìm đúng giọng đọc cho đoạn đó b Đối với thơ Ngoài sắc thái giọng đọc và cách nhấn giọng, chúng tôi thường hướng dẫn các em biết lựa chọn nhịp điệu cho dòng thơ, câu thơ các khổ thơ Tuỳ theo nội dung bài để chúng tôi hướng dẫn các em đọc diễn cảm Ngoài việc chọn đoạn tiêu biểu để hướng dẫn các em đọc diễn cảm, chúng tôi còn cho các em tự chọn và luyện đọc đoạn thơ mà các em yêu thích để tạo hứng thú, thoải mái và tránh bị gò ép học tập ; đồng thời phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Đối với các bài thơ thuộc thể thơ tự do, nhịp thơ không ổn định nên chúng tôi luôn nhắc các em phải dựa vào ý thơ các dòng để ngắt đúng nhịp dòng thơ đọc theo cách vắt dòng (tức là đọc liền mạch với các dòng sau) c Đối với truyện- kịch - Với thể loại này, hướng dẫn đọc diễn cảm thì trước hết chúng tôi giúp các em phân biệt rõ lời kể và lời các nhân vật, lời các nhân vật với nhau; phân biệt nhân vật chính - phụ để các em thể tốt lời nói, ngữ điệu theo tuyến nhân vật nhằm tăng giá trị biểu cảm tác phẩm Đồng thời, tổ chức đọc diễn cảm theo cách phân vai kết hợp với phụ trợ nét mặt, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ,…cho nhân vật Vì vậy, quá trình rèn đọc, chúng tôi yêu cầu các em nhấn giọng các từ ngữ biểu cảm, nhận biết tính cách nhân vật,…để xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật câu chuyện hay đoạn kịch (4) - Khi tổ chức đọc diễn cảm loại bài này, chúng tôi đã kết hợp gọi ba đối tượng học sinh cùng tham gia đọc, như: + Đối tượng và (những HS đọc đúng, đọc hay): các em nhập vai nhân vật có tính cách mạnh mẽ; vai người dẫn chuyện hay vai có lời thoại dài, cần thể nhiều cảm xúc + Đối tượng (những HS đọc chưa lưu loát và còn chậm): các em nhập vai số nhân vật có tính cách trầm, nhẹ nhàng vai có lời thoại ngắn, đơn giản nhằm tạo hứng thú học tập cho các em và giúp các em có hội bộc lộ, từ đó các em cố gắng rèn đọc bài sau Như vậy, để rèn cho các em đọc diễn cảm có hiệu quả, các Tập đọc chung tôi luôn cho các em xác định bài đọc đó thuộc thể loại nào, từ đó các em định dạng cho mình cách thể cảm xúc bài đọc đó cách tốt nhất, góp phần nâng cao lực cảm thụ văn học cho các em Hơn nữa, vì thời gian luyện đọc diễn cảm Tập đọc ít nên để đáp ứng cho nhiều đối tượng học sinh đọc diễn cảm, chúng tôi đã tiến hành tổ chức cho các em luyện đọc thêm thời gian bồi dưỡng, phụ đạo cho các em các tiết học Tổ chức các hình thức rèn đọc diễn cảm cho học sinh Đối với học sinh Tiểu học, bất kì học môn học nào tham gia phong trào gì đó thì tâm lí các em thích bộc lộ, thích khen và luôn có tính thi đua Vì thế, quá trình lên lớp, để giúp các em luyện đọc diễn cảm có hiệu quả, đảm bảo thời gian và tạo cho tất các em có hội bộc lộ khả chính mình, chúng tôi đã thường xuyên tổ chức các hình thức đọc diễn cảm khác Và tuỳ theo bài, thể loại để tổ chức cho các em đọc diễn cảm đoạn hay bài Cụ thể : * Văn xuôi và thơ : - Đối với bài mà các đoạn có độ dài, độ khó tương đương thì tôi có thể cho các em tự chọn đoạn theo ý thích để luyện đọc diễn cảm Trong quá trình luyện đọc, chúng tôi thường tổ chức hình thức đọc cá nhân đọc theo nhóm ngẫu nhiên có cùng đoạn đọc - Đối với các bài có đoạn dễ - đoạn khó; đoạn ngắn - đoạn dài thì chúng tôi ấn định đoạn cần luyện đọc diễn cảm cho các em (thường là đoạn tiêu biểu bài) Trường hợp này chúng tôi thường tổ chức các hình thức đọc giống quy trình nêu trên, gồm : cá nhân đọc mẫu, đọc theo nhóm đôi, thi đọc trước lớp Nếu em học sinh đó đọc mẫu chưa đạt yêu cầu thì chúng tôi đọc lại đoạn đó để định hướng cho tất các em có giọng đọc đúng và phù hợp với đoạn trên * Truyện - Kịch : Nếu nội dung câu chuyện, đoạn kịch đó ngắn thì chúng tôi hướng dẫn các em luyện đọc bài Ngược lại câu chuyện, đoạn kịch đó dài thì chúng tôi chọn đoạn có lời thoại hay, nhiều câu văn dài, khó để hướng dẫn các em đọc diễn cảm và tổ chức hình thức đọc theo phân vai Tuy nhiên không phải bài tập đọc nào tổ chức đọc diễn cảm sau các em đã luyện đọc đúng và tìm hiểu bài Có bài chúng tôi đã định hướng cách đọc diễn cảm cho các em phần luyện đọc đúng Qua các hình thức tổ chức trên nhằm phát huy tính độc lập (đọc cá nhân), tính hợp tác (đọc theo nhóm, đọc theo phân vai) và tính thi đua (thi đọc trước lớp) học sinh ; đồng thời giúp chúng tôi phân loại các đối tượng đọc cách dễ dàng, từ đó chúng tôi tiếp tục có kế hoạch bồi dưỡng, giúp các em học ngày càng tiến nhằm nâng cao chất lượng đọc diễn cảm nói riêng và chất lượng giảng dạy nói chung III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép nội dung luyện đọc diễn cảm - Phấn màu IV THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Tuần 7: Bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (5) Người dạy minh họa: Huỳnh Văn Khoa V HẬU CHUYÊN ĐỀ Nguyễn Thị Lệ Hằng – Tuần 12: Mùa thảo Phạm Nữ Hương Trà – Tuần 12: Hành trình bầy ong Đại Lãnh, ngày tháng 10 năm 2011 Khối trưởng Bùi Quang Khoa (6)

Ngày đăng: 05/06/2021, 18:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan