Dây QS của O vuông góc với MN tại trung điểm H của MN; QP kéo dài cắt O’ tai K.. Chứng minh: QK, SI, MN đồng quy.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN Đề chính thức Năm học:2011-2012 Môn thi:Toán Thời gian:150’ (Không kể thời gian giao đề) Bài 1:(3đ) Cho A = (x + y + z)3 – x3 – y3 –z3 a)Phân tích A thành nhân tử(2đ) b)Chứng minh :nếu x,y,z là các số nguyên cùng chẵn cùng lẻ thì A 24(1đ) Bài 2:(3đ) x2 x x x x 1 x x 1 x x1 Cho biểu thức P= a)Rút gọn P (2đ) b)Tìm giá trị nhỏ P (1đ) Bài 3: (3đ) Giải phương trình: x 2x x 2x = 2 Bài 4: (2đ) Tìm nghiệm hữu tỉ phương trình: 3 3= x - y Bài 5: (3,5đ) Cho tam giác ABC cân A.Hai điểm M,D tương ứng là trung điểm BC, AM H là hình chiếu M trên CD; AH cắt BC N, BH cắt AM tai E Chứng minh rằng: E là trực tâm tam giác ABN Bài 6: (5,5đ) Cho hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính R và r (R > r ) tiếp xúc ngoài P Gọi PM và PN là hai đường kính (O) và (O’) Dây QS (O) vuông góc với MN trung điểm H MN; QP kéo dài cắt (O’) tai K a) Tứ giác MQNS là hình gì? b) Chứng minh: điểm S, K, N thẳng hàng c) QN cắt (O’) I Chứng minh: QK, SI, MN đồng quy d) Chứng minh: HK là tiếp tuyến (O’) Hết (2) PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN Đề chính thức Năm học:2011-2012 Đáp án môn:Toán Thời gian:150’ (Không kể thời gian giao đề) STT Nội dung lời giải Biểu điểm Bài 1: 3đ a) Áp dụng công thức: (a + b)3 = a3 + b3 +3ab(a+b) A=[(x + y) + z]3 – x3 – y3 – z3 = (x + y)3 + z3 + 3z(x + y)(x + y + z) – x3 – y3 – z3 = x3 + y3 +3xy(x + y) + z3 + 3z(x + y)(x + y + z) – x3 –y3 – z3 = 3(x + y)(xy + xz + yz +z2) = 3(x + y)[x(y + z) + z(y + z)] = 3(x + y)(y + z)(x + z) b) Nếu x, y, z là các số nguyên cùng chẵn hoạc cùng lẻ thì: (x + y)(y + z)(x + z) là số nguyên chẵn Nên (x + y)(y + z)(x + z) 8 Do đó: A = 3(x + y)(y + z)(x + z) 24 Bài 3đ x a) 0,25đ Rút gọn P: Điều kiện để P xác định: x 1 x x x 1 P= x b) x x x 1 x x 1 = = x x x 1 x = x x 1 P = x x 1 2 x x 1 x x1 x 1 x1 x 1 1 x 2 x 2 = 1 3 x 2 4 = Vậy giá trị nhỏ P là Đạt x = 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ (3) Bài Giải phương trình: x x x x = 2 (1) ĐK: x 0,25đ 2x 2x 2x 2x = (1) 2x 2x 1 2x x 0 2x 2x 1 =4 =4 = 2x (Vì A = - A A 0 x 3 2 x 32 2 x 14 x 7 x / x 7 Vậy: S= Bài 3đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Tìm nghiệm hữu tỉ phương trình: 3 = y x 3= (2) ĐK: x > y > Bình phương vế: 0,25đ = x x y 3xy xy xy 3 = xy x y 2 = 4xy = x y x y xy x y 3 x y = Từ đó: x y 2 4 xy x y 0 x y 2 xy 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (4) x y 1 Vì ( x y ) Vậy với x = , y = là nghiệm hữu tỉ phương trình (2) Bài 0,25đ 3,5đ A D 0,5đ H E B Xét ∆MHD và ∆CMD: M MDC CMD 1v MHD CMD gg MDC : chung HD HM HD HM hay MD MC AD BM Mặt khác ADH 90 DMH BMH HDA HMB cgc AHD BHM Do đó: = Từ đó: AHB = DHM =900 Hay BH AN N C 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (5) Lại có: AM BC (trung tuyến là đường cao) E là trực tâm ∆ABN (đpcm) 0,25đ Bài Q M I H P 0,5đ S a) b) K Cm: Tứ giác MQNS là hình thoi HM = HN(gt) MB QS (gt) HQ = HS(đkính và dcung) MQNS là hình bình hành Lại có: QS MN (gt) MQNS là hình thoi Cm: S, K, N thẳng hàng Nối N với K N 0,25đ 0,5đ 0,25đ (6) ∆MQP vuông(cạnh MP=2R) MQK =IV hay MQ QK c) d) ∆NKP vuông(cạnh NP=2r) NKQ =IV hay NK QK MQ // NK Lại có:MQ // NS(hthoi) S, K, N thẳng hàng (đpcm) Cm: QK, SI, MN đồng quy PI QN (∆PIN vuông) SP QN PK NK (∆PKN vuông) SN QK P là trực tâm ∆QSN Do đó QK, SI, MN đồng quy (đpcm) Cm: HK là tiếp tuyến (O’) Xét ∆QKS vuông K có HK là trung tuyến 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ ∆KHS cân H nên QSN = HKS lại có: PNS = O ' KN Mà QSN + PNS = 900 0,25đ KHS OKN = 900 HKO ' 0,5đ Nên =90 HK O ' K K O ' HK là tiếp tuyến (O’) (đpcm) 0,25đ` (7)