1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

skkn cong tac chu nhiem lop

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua đó các em thấy bản thân và gia đình mình gặp khó khăn còn có sự giúp đỡ của nhà trường, thầy cô bạn bè và của xã hội… Từ đó không ngừng cố gắng vượt qua khó khăn để vươn lên trong họ[r]

(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 1A1 TRƯỜNGTIỂU HỌC SƠNG ĐỐC I ĐẶT VẤN ĐỀ Thị trấn Sông Đốc là thị trấn vùng ven biển, nguồn thuỷ hải saûn phong phuù Kinh teá coù ñieàu kieän phaùt trieån maïnh, ñaëc bieät laø đánh bắt thuỷ sản, Vì người dân nơi thường tập trung veà ñaây laøm aên sinh soáng moät soá daân cö coøn ngheøo neân quanh năm lo làm ăn kinh tế, ít quan tâm chú ý đến việc học tập em mình Hoïc sinh dieän caù bieät coøn nhieàu, hay nghæ hoïc, moâi trường xã hội phức tạp Do đó việc rèn luyện đạo đức học tập học sinh nhà trường nói chung và giáo vieân chuû nhieäm noùi rieâng gaëp raát nhieàu khoù khaên Từ đặc điểm nêu trên với kinh nghiệm nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy: Để đáp ứng đổi ngành giáo dục nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường, ngoài việc truyền thụ kiến thức thì việc hình thành và phát triển nhân cách là vấn đề quan trọng Vì vaäy vai troø cuûa giaùo vieân chuû nhieäm vieäc giaùo duïc reøn luyện đạo đức cho học sinh giữ vai trò then chốt quá trình học tập các em trường tỉểu học Học sinh đến trường, ngoài việc lĩnh hội kiến thức, các em còn tiếp xúc giao lưu với người xung quanh, với bạn bè và ngoài lớp mà đặc biệt là thầy cô giáo Qua đó thể và nảy sinh biểu tình cảm và ý thức Sự phát triển này theo chiều hướng nào nó phụ thuộc lớn vào quan tâm theo dõi, uốn nắn ngưòi lớn, cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo mà đặc biệt là giáo viên trực tiếp chuû nhieäm lớp (2) Để hình thành, phát triển nhân cách và giáo du cho học sinh thì giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp tốt với gia đình, nhà trường và xã hội nhiều hình thức và phương pháp phù hợp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong lớp học không phải học sinh nào có ý thức học tập và rèn luyện tốt mà em có tính cách khác Vì tuỳ đối tượng khác mà giáo viên chủ nhiệm cần có biện pháp giáo dục khác 1.Đối với lớp học sinh đại trà Giáo viên chủ nhiệm cần lập kế hoạch từ đầu năm Tìm hiểu hạnh kiểm và học lực em, sau đó chọn và bầu ban cán lớp có lực và phẩm chất đạo đức tốt đồng thời coù động hoạt động trường, lớp Khi bầu ban cán lớp phải lấy ý kiến tập thể mang tính khách quan và phải tín nhiệm cao tập thể Sau đó giáo viên chủ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Từ đó hướng dẫn cho các em đề kế hoạch hoạt động học kì, tháng, tuần Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm nhiều biện pháp khác xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giáo viên môn (Mĩ thuật, Thể dục, Âm nhạc), Tổng phụ trách Đội, gia đình - nhà trường và xã hội Qua đó giáo dục ý thức tự giác học tập và rèn luyện học sinh Để có đội ngũ học sinh đoàn kết, trí thương yêu lớp thì giáo viên chủ nhiệm luôn luôn phải chăm lo theo dõi đến việc rèn luyện phẩm chất đạo đức và ý thức tự giác học tập cuûa caùc em hoïc sinh (3) Do em xuất thân gia đình có hoàn cảnh khác nhau, việc chăm lo học tập và giáo dục đạo đức cho em khác tuỳ điều kiện kinh tế và nhận thức gia đình.Vì giáo viên chủ nhiệm phải lựa chọn phương pháp giáo ducï cho nhóm, em học sinh khác Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với giáo viên mơn với gia đình để phân loại học sinh theo nhóm, dựa vào ý thức và mức độ nhận thức các em để có biện pháp giáo dục cho phù hợp Hằng ngày giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt đầu với lớp để theo dõi nhắc nhở khuyên nhủ các em, các em vi phạm khuyết điểm thì xử lí kịp thời Đồng thời có sổ theo dõi ghi chép ưu khuyết điểm cá nhân và tập thể để phê bình và tuyeân döông vào tiết sinh hoạt cuối tuần Trước buổi sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ nhiệm cần gặp giaùo vieân boä moân(Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục) Tổng phụ trách Đội để nắm tình hình học tập và rèn luyện các em học sinh tuần Từ đó nắm thông tin đầy đủ hơn, ngoài việc kiểm điểm lại thiếu sót học sinh tuần cần động viên khích lệ học sinh tiến và học sinh tích cực gương mẫu đạt thành tích tốt tuần nhiều hình thức như: Tuyên dương trước lớp, trước trường buổi chào cờ đấu tuần làm taám göông cho caùc em khaùc noi theo Một điều quan trọng là giáo vên chủ nhiệm phải thường xuyên bồi dưỡng cho ban cán lớp hình thành ý thức tự quản lớp không có giáo viên chủ nhiệm, giúp các em có ý thức vươn lên học tập và rèn luyện mà thi đua với các lớp trường Đối với lớp cĩ đối tượng học sinh cá biệt làm ảnh hưởng đến phong trào học tập, rèn luyện và thi đua lớp (4) Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ nhiệm, thông qua gia đình , để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi cá biệt các em, đồng thời tìm hiểu phương pháp giáo dục gia đình để cùng phối hợp tìm biện pháp giáo dục cho phù hợp Học sinh cá biệt thường xuyên vi phạm khuyết điểm lại tự trọng nên giáo viên chủ nhiệm phải nắm rõ tâm lí, tâm tư tình cảm và nguyện vọng các em để có biện pháp giáo dục phù hợp với hành vi cá biệt Nếu không nắm rõ điều này đôi giáo viên xử lí học sinh khơng cĩ tính thuyết phục cao, chí phản ứng lại nhiều hành vi vô ý thức khĩ khăn Đối với học sinh cá biệt gia đình giàu quá cưng chiều, học sinh ham chơi, đua đòi, đánh nhau, đánh bi da, chơi gem… dẫn tới bỏ học Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi trên, sau đó gặp gỡ gia đình thông báo cho gia ñình bieát veà haønh vi thieáu laønh maïnh cuûa hoïc sinh đó, cuøng gia đình bàn bạc tìm phương pháp giáo dục tốt để bước ñöa hoïc sinh vaøo khuoân khoå, động viên gia ñình phaûi haïn cheá cho tiền và dành nhiều thời gian quan tâm theo dõi các em Tìm công việc thích hợp để các em phụ giúp gia đình, nhằm giúp các em vui veû khoeû maïnh maø daàn queân ñi thoùi hö taät xaáu Beân caïnh đó giáo viên phân tích cho các em điều hay lẽ phải( có thể gặp gỡ riêng) Từ đo ùcac em xác định rõ mục đích việc học tập và rèn luyện Đồng thời giáo viên cùng ban cán lớp và học sinh lớp giúp đỡ bạn tự tin học tập, tuyệt đối không nghĩ là thấy bạn hay vi phạm khuyết điểm làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp mà xa lánh và ghét bỏ bạn Thường xuyên tổ chức cho em cá biệt đến thăm số bạn lớp có hoàn hoàn cảnh khó khăn mà cố gắng học tập và rèn luyện trở thành học sinh khá giỏi, ngoan ngoãn Qua đó làm gương để các em học tập và cố gắng vươn lên Gắn các em vào hoạt động chung lớp, trường để giao lưu (5) học hỏi lẫn từ đó quên dần mặc cảm mình, tập trung vaøo hoïc taäp vaø reøn luyeän Từ hình thức đó các em tự khẳng định mình, thấy việc làm mình trước đây là không tốt, thấy quan tâm cha mẹ, thầy cô và bạn bè thân mình Vì thân phải tự cố gắng vươn lên để không phụ lòng mong đợi người Đối với lớp cĩ học sinh có hoàn cảnh khó khăn phải bỏ học Baèng nhieàu hình thức khaùc giaùo vieân chuû nhieäm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học, kết hợp với gia đình cùng nhà trường và tập thể lớp tìm biện pháp giúp đỡ các em Trước tiên giáo viên chủ nhiệm đến gặp gỡ gia đình và gặp gỡ học sinh để động viên và khuyên nhủ các em trở lại trường tiếp tục học tập Sau đó xin ý kiến lãnh đạo trường phối hợp với tổng phụ trách, hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, phát động các em học sinh lớp trường gây quỹ ủng hộ giúp đỡ sách quần áo miễn các khoản tiền đóng góp cho các em Nếu caùc em hoïc yeáu thì phaân coâng caùc ban hoïc khaù gioûi haøng ngaøy đến giúp đỡ và hướng dẫn làm bài tập nhà Qua đó các em thấy thân và gia đình mình gặp khó khăn còn có giúp đỡ nhà trường, thầy cô bạn bè và xã hội… Từ đó không ngừng cố gắng vượt qua khó khăn để vươn lên học tập và rèn luyện, đồng thời giáo dục ý thức “ Mọi người vì mình, mình vì người” cho các em Moät soá bieän phaùp cô baûn chung cuûa giaùo vieân chuû nhieäm nhaèm giaùo duïc hoïc sinh 4.1 Phối hợp gia đình, nhà trường và các đoàn thể (6) Để đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên phối hợp với cha mẹ học sinh, với các đoàn thể và ngoài nhà trường Các buổi họp cha mẹ học sinh là điều kiện tốt để giáo viên và Phụ huynh học sinh bàn bạc đề biện pháp giáo dục em mình tốt Từ đó xin ý kiến đóng góp phụ huynh để giáo viên chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm Thông qua buổi họp, phụ huynh nắm nội quy nhà trường, đoàn thể hội cha mẹ học sinh để phối hợp và có trách nhiệm nhắc nhở em mình thực tốt Ngoài các buổi họp giáo viên còn thường xuyên liên hệ với phụ huynh thông qua phiếu liên lạc gặp trực tiếp để thông báo tình hình học tập và rèn luyện em mình maø coù bieän phaùp giaùo duïc 4.2 Thông qua hoạt động ngoài lên lớp để giáo dục học sinh Trong các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội và các hoạt động khác giáo viên chủ nhiệm giáo dục cho học sinh cĩ ý thức học tập, ý thức tập thể, biết lo công việc chung, hoà đồng với người Qua đó giáo dục tinh thần đoàn kết nhân ái và giáo dục n ội quy, quy định c nhà trường cho các em, đồng thời phát huy tinh thần sáng tạo vượt khó cho các em 4.3 Phối hợp giáo viên chủ nhiệm và giáo viên chuyên Trong công tác chủ nhiệm việc kết hợp chặt chẽ với giáo viên môn là việc làm quan trọng Qua đây có biện pháp giáo dục đồng bộ, qua giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nắm tình hình diễn biến học sinh lớp tiết học, môn học để nhanh chóng đề biện pháp giáo dục và uốn nắn sửa sai cho học sinh kịp thời 4.4 Động viên khen thưởng kịp thời (7) Việc động viên khen thưởng cho học sinh nhằn khuyến khích caùc em haêng say coá gaéng hoïc taäp vaø reøn luyeän Ñaây là động lực tốt để các em phấn đấu và làm gương cho các bạn khác noi theo Qua đó học sinh yếu kém tự nhận thieáu soùt mình maø coá gaéng hoïc taäp vaø reøn luyeän Qua ñaây xây dựng tinh thần tự giác , tự chủ học sinh mà thi ñua cuøng tieán boä 4.5 Sự gương mẫu, vị tha giáo viên Muốn có tập thể tự giác đoàn kết trí cao thì giáo viên luôn luôn phải có lòng yêu thương, gương mẫu trước học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt Đôi cầnt nghiêm khắc với học sinh cố ý không tiến đã kiểm điểm nhắc nhở nhiều lần Kết đạt sau áp dụng: Qua nhiều năm thử nghiệm, tôi nhận thấy các biện pháp đểû áp dụng cho đối tượng học sinh nêu trên là hiệu Từ biện pháp này thân tôi đã nhiều lần giáo dục đạo đức cho học sinh, với nhiều đối tượng khó khăn cuối cùng thaønh coâng vaø hieäu quaû Tôi thiết nghĩ đem các biện pháp giáo dục đạo đức tôi áp dụng cho các đối tượng học sinh các lớp thì học sinh toàn trường có phẩm chất đạo đức tốt, không có trường hợp nào vi phạm vào quy định nhà trường Đó là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy và học theo giai đoạn III K ÊT TH ÚC VẤN ĐỀ Để công tác giáo dục học sinh nhà trường nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng đạt kết thì người giáo viên hoàn cảnh nào, hành động nào mà đặc biệt là lên (8) lớp thì người giáo viên luôn luôn phải thể tinh thần: “ Taát caû vì hoïc sinh thaân yeâu” Tuy nhiên để giáo dục học sinh đạt hiêu cao thì người giáo viên phải kết hợp nhiều biện pháp Tuỳ trường hợp cụ thể mà linh hoạt dùng biện pháp cho phù hợp không theo khuoân maãu nhaát ñònh Trên đây là số kinh nghiệm thân rút từ công tác chủ nhiệm, qua thực tiễn thấy có hiệu cao Tơi thiết nghĩ giáo viên có thể vận dụng vào công tác giáo dục học sinh trường học Taát nhieân phaïm vi saùng kieán nhaát ñònh khoâng traùnh khỏi thiếu sót Mong tham khảo, đóng góp ý kiến và trao đổi chân tình đồng nghiệp Sông Đốc, ngày 02 tháng 05 năm 2008 Ý KIẾN BAN GIÁM KHẢO Người viết Nguyeãn Kim Ña PHÒNG GD HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TH SÔNG ĐỐC  (9) (10)

Ngày đăng: 05/06/2021, 16:16

w