SKKN công tác chủ nhiệm lớp 2

91 556 0
SKKN công tác chủ nhiệm lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học số Phước Hòa SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHƯỚC HÒA ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TH SỐ PHƯỚC HÒA Người viết : TRẦN THỊ HẰNG NGA Chức vụ : GIAO VIÊN Năm học: 2016 - 2017 GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa I.ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Thực trạng vấn đề: Giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học có vai trị vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu, móng cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học lên lớp Ở đầu năm học, trường học, khối lớp, chất lượng học tập học sinh tương đương Nhưng đến cuối năm, chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp lại vượt trội hẳn so với lớp khác Tất điểm khác biệt giáo viên chủ nhiệm lớp tạo Giáo viên chủ nhiệm có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với học sinh chắn tìm biện pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích học ln cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học dạy tất lớp (từ lớp đến lớp 5) thực tế, giáo viên theo học sinh từ lớp lên lớp khác Vì vậy, năm lên lớp, em lại học với thầy (cô) khác Nếu giáo viên lớp làm tốt công tác chủ nhiệm, xây dựng tốt nề nếp lớp học, rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học nhiều kĩ sống khác; lên lớp trên, giáo viên chủ nhiệm lớp khơng trì, khơng phát huy nề nếp lớp học chất lượng học tập học sinh sao? Do vậy, công tác chủ nhiệm lớp phải thực đồng từ lớp Một đến lớp Năm Nề nếp lớp học, phương pháp học tập, giáo dục đạo đức, nhân cách kĩ sống học sinh phải giáo viên chủ nhiệm ý xây dựng, rèn giũa từ lớp phải trì, phát huy xuyên suốt lớp 2/ Ý nghĩa tác dụng giải pháp mới: Là giáo viên chủ nhiệm, năm nhà trường phân công dạy lớp Để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học phải trải qua biết khó khăn, vất vả Phải người có trình độ, lực phẩm chất tốt, tâm huyết với nghề, yêu thương tận tụy với học sinh Ngoài việc cung cấp kiến thức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm dạy nề nếp lớp học, hướng dẫn học sinh cách xếp hàng, biết nói lời cảm ơn, GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa xin lỗi, cách trình bày vở, cách làm vệ sinh lớp, đề nội qui lớp, …và phải thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn sai sót học sinh nên có lúc căng thẳng, mệt mỏi Vì vậy, tơi khẳng định cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học quan trọng, nhân tố số định chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Đó lí tơi chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm năm học : “Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp” Tôi mong chia sẻ nhận đóng góp chân tình từ thầy giáo, giáo II- PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: 1/ Cơ sở lí luận: Giáo viên khơng có nhiệm vụ truyền đạt tri thức cho học sinh mà cịn có chức tác động tích cực đến hình thành phát triển nhân cách cho em Công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm người quản lý, điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; cầu nối ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Trong giai đoạn nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày địi hỏi dày công người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường Chính vậy, người giáo viên phải có kiến thức sư phạm cao Đặc biệt phải có “ Kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp ” nắm bắt hết đặc điểm tâm lý trình độ học sinh để có hướng giảng dạy giáo dục đạt kết tốt / Các biện pháp tiến hành: Về việc nghiên cứu thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh – đối chứng - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp giáo dục cá nhân GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa - Phương pháp thực nghiệm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng vào công tác chủ nhiệm lớp với nội dung sau đây: 1.Xây dựng nề nếp lớp học 2.Xây dựng nội quy lớp học 3.Hướng dẫn học sinh tự học nhà Đây công việc quan trọng mà tất giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải làm I- MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân Chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp II- MƠ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: Cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp vơ vàn khó khăn, thống kê hết Trong sáng kiến kinh nghiệm này, sâu vào nội dung sau đây: Xây dựng nề nếp lớp học Xây dựng nội quy lớp học Hướng dẫn học sinh tự học nhà Sau biện pháp tiến hành: 1) Xây dựng nề nếp lớp học: a) Nắm thông tin học sinh ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua phiếu sau Tôi phát cho em phiếu điều tra yêu cầu em điền đầy đủ thông tin phiếu: GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hịa ĐIỀU TRA THƠNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH Họ tên:…………………………Nam ( Nữ)…… Dân tộc:…… Sinh ngày….tháng….năm….Nơi sinh……………………………… Chỗ nay: Hộ thường trú: Tình trạng sức khỏe: Có khiếu: Họ tên cha: Nghề nghiệp: Họ tên mẹ: 10 Nghề nghiệp: 10 Số điện thoại liên hệ: 11 Gia đình có con: Là thứ mấy: 12 Gia đình có hồn cảnh đặc biệt: Qua phiếu điều tra này, nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh để ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh Và quan trọng hiểu phần học sinh mình, điều có lợi cho công tác giảng dạy giáo dục học sinh b) Tổ chức bầu Ban Cán lớp: Việc bầu chọn xây dựng đội ngũ Ban Cán lớp công việc quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm sau nhận lớp Năm học trước, Ban Cán lớp giáo viên chọn lựa định học sinh làm giáo viên theo dõi em trình học tập để đưa định chọn ban cán lớp Nhưng lên lớp 2, muốn tạo dựng rèn luyện cho em thể tinh thần dân chủ ý thức trách nhiệm tập thể, nên tổ chức cho em tự ứng cử Tiến trình bầu chọn Ban Cán lớp diễn sau: - Trước hết, tơi phân tích để em hiểu rõ vai trò trách nhiệm người lớp trưởng, lớp phó - Tơi khuyến khích em xung phong ứng cử Sau chọn học sinh tiêu biểu, nhanh nhẹn làm lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động Trong GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa q trình học tập, tơi thường xun theo dõi xem em có đủ tố chất, đủ yêu cầu làm ban cán lớp lựa chọn em Các em có tinh thần xung phong ứng cử làm ban cán lớp có tinh thần trách nhiệm hơn, ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ mà cô giao c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán lớp: Sau bầu chọn Ban Cán lớp, giao nhiệm vụ cụ thể cho em sau: * Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Điểm danh ghi sĩ số lớp vào góc (bên phải bảng) sau xếp hàng vào lớp - Báo cáo sĩ số - Hướng dẫn bạn truy - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục - Giữ trật tự lớp giáo viên chấm bài, giáo viên có việc phải khỏi lớp lớp dự lễ chào cờ đầu tuần - Nhắc nhở bạn tổ trưởng kiểm tra tập nhà, đồ dùng học tập tổ hàng ngày * Nhiệm vụ lớp phó học tập, lớp phó lao động: - Cùng lớp trưởng tổ chức lớp truy 15 phút đầu giờ; giúp đỡ bạn học bài, làm - Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt nghỉ học - Phân công, theo dõi kiểm tra tổ trực nhật - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp - Nhắc nhở bạn giữ gìn vệ sinh lớp, trường Mỗi em làm nhiệm vụ Ngồi ra, lớp trưởng lớp phó phải đồn kết hợp tác chặt chẽ với công việc chung Cuối tuần, vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, lớp trưởng, lớp phó báo cáo mặt hoạt động lớp Căn vào báo cáo em, nắm khả quản lí lớp em 2) Xây dựng nội quy lớp học Mỗi lớp học để đảm bảo nề nếp cần có nội quy riêng mà giáo viên chủ nhiệm đề yêu cầu học sinh thực Bên cạnh đưa nội quy lớp học riêng, tơi khuyến khích, tạo mơi trường cho học tập tốt nhất, đặc biệt không tạo áp lực cho em.Thay vào tơi xây dựng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ giáo dục Đào tạo phát động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt giáo dục đạo GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa đức, nhân cách kĩ sống cho học sinh Qua nhiều năm thực hiện, phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu thiết thực cho ngành giáo dục cho xã hội Muốn phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường đạt hiệu giáo viên chủ nhiệm phải tích cực “xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực” Có nhiều “lớp học thân thiện, học sinh tích cực” có “trường học thân thiện, học sinh tích cực” “Xây dựng lớp học thân thiện” tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Để xây dựng “lớp học thân thiện” có “học sinh tích cực” Tơi xây dựng nội quy lớp học mang tính lớp học thân thiện, học sinh tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Cơng việc xây dựng nội quy lớp học tiến hành bước sau: a)Trang trí lớp học sạch- đẹp Lớp học thân thiện phải sẽ, ngăn nắp trang trí đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Do vậy, hướng dẫn với học sinh thực công việc sau đây: - Trang trí lớp đẹp, hài hịa đảm bảo tính thẩm mĩ tính giáo dục cao Phần trang trí lớp, giao trực tiếp cho học sinh, bạn vẽ tranh theo chủ đề tự chọn Bức tranh đẹp tuyên dương dán vào góc học tập cuối bảng lớp b) Nội quy lớp học: NỘI QUY HỌC SINH A Kỉ luật, nề nếp: Đi học giờ, nghe hiệu lệnh trống xếp hàng tập thể dục Nghỉ học phải xin phép GVCN Duy trì nếp chào hỏi, lễ phép với người lớn, thầy cô Không mang tiền, đồ chơi, trang sức đến trường Lớp học phải suốt buổi học, bàn ghế phải ngắn, khơng có học sinh xả rác bừa bãi Không đùa nghịch, chạy nhảy đá bóng lớp, hành lang cầu thang Mặc đồng phục theo quy định nhà trường B Học tập: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách trước đến lớp GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hịa Có ý thức tự giác, trung thực học tập Giữ trật tự học, sinh hoạt tập thể Làm đầy đủ theo yêu cầu thầy cô giáo C Lao động, vệ sinh: Giữ vệ sinh chung, vứt rác nơi quy định Đi vệ sinh nơi quy định, nhớ xả nước Xếp gọn ngăn bàn, nhặt rác trước Hằng ngày, nhắc nhở em thực nội quy lớp Nhưng bên cạnh tơi theo dõi q trình thực nội quy em Nhờ vậy, em tự giác thực hiện, số lượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường, lớp ngày giảm dần - Trong tiết học, học sinh phải thể tinh thần “tự quản” - tự theo dõi lẫn nhau, nhắc nhở giữ lớp suốt buổi học khơng nói chuyện riêng lớp Cuối kiểm tra tổ tặng hoa thi đua cho tổ - Vào truy 15 phút, bạn tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó kiểm tra tập nhà, học giờ, đồ dùng học tập thành viên tổ, lớp Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên kiểm tra đột xuất nề nếp học sinh để có tuyên dương, khen thưởng kịp thời - Giáo viên chủ nhiệm đưa phương hướng phấn đấu cho em, tổ ngoan, có ý thức, khơng vi phạm lỗi tặng bơng hoa thi đua cho tổ Cuối tuần giáo viên dựa vào kết thi đua để có khen thưởng, động viên, nhắc nhở kịp thời * Nề nếp xếp hàng vào lớp: - Được tiến hành thường xuyên đầu buổi học cuối buổi học hay tiết Thể dục, Thư viện Điều mang tính trật tự, kỉ luật cần trì thường xuyên liên tục suốt năm học Để làm tốt công tác tiến hành bước sau: - Các em theo hàng, bạn lớp trưởng đứng đầu, lớp phó đứng hàng cuối hàng theo dõi thành viên lớp - Các em xếp từ thấp đến cao, thời gian đầu giáo viên chủ nhiệm cán lớp xếp vị trí Sau vài lần xếp chỗ nhớ vị trí xếp theo hàng GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa - Mỗi xếp hàng theo hàng bạn cán lớp theo dõi nhắc nhở bạn trật tự, không chen lấn, xô đẩy, đùa giỡn gây ảnh hưởng thi đua lớp Lớp 2A2 xếp hàng tan học c) Xây dựng mối quan hệ thầy - trò bạn bè lớp * Xây dựng mối quan hệ thầy- trò: Trước đây, quan hệ thầy, trò quan hệ chịu ơn - ban ơn; bề - kẻ dưới; giảng giải - ghi nhớ Ngày nay, quan hệ thay quan hệ phân cơnghợp tác Thầy thiết kế - trị thi cơng Thầy làm mẫu, giao việc - trị làm theo mẫu thầy Mỗi lời thầy nói phải “lệnh” (một lời giao việc) Do vậy, u cầu tơi đưa ra, học trị phải thi hành thật nghiêm Ngay từ đầu, tơi u cầu học trị phải cố gắng làm cho Nếu chưa phải làm lại cho Đúng từ việc làm, nghiêm nghiêm việc làm thái độ khắt khe, gay gắt Quan hệ tơi học trị quan hệ hợp tác làm việc: giao việc- học trị làm; tơi hướng dẫn- học trị thực - Khi giao việc, tơi nói lần, nói lớp trật tự Với cách làm này, tự nhiên thầy trở nên nói ít, học trị làm nhiều Làm việc GV: Trần Thị Hằng Nga Trường Tiểu học số Phước Hòa ý thức kèm theo Làm đến nơi đến chốn ý thức kỉ luật đến nơi đến chốn - Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách trẻ Vì vậy, lên lớp, ý đến cách đứng, nói năng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ, để học trị noi theo Khơng lí mà tơi cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh - Khi học sinh làm chưa đúng, tơi u cầu học sinh phải đọc lại làm lại Tôi giúp đỡ, hướng dẫn cụ thể học sinh làm lại lớp Do đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học thường thích khen nhiều hơn, phê bình Tơi khen ngợi học sinh làm tốt để động viên tinh thần cháu Đối với học sinh làm chưa tốt, thường xuyên gọi lên bảng kèm hướng dẫn thêm Nhờ thường xuyên lên bảng, giúp đỡ kịp thời giáo viên mà em trở thành người tự tin hơn, hăng hái phát biểu hơn, lớp học sôi Đặc biệt em trung thực, không gian dối - Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tơi ln cố gắng kiềm chế tơn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tơi phân tích cho thấy mặt đúng, mặt sai Tuy nhiên học sinh lớp nên nhận thức chưa nhiều việc làm chưa tơi phải nghiêm khắc nhắc nhở trước toàn lớp để bạn khác khơng mắc phải Tơi biết có em học chưa tốt có hơm khơng học bài, làm lỗi khơng phải hồn tồn em Có em ham chơi nên quên học bài, có em bị từ lớp Nhưng có em học yếu, khơng học làm điều kiện khách quan Vì vậy, đứng trước học sinh quậy phá, hay lơ đãng không học bài, làm bài, không phạt mà bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng em để hỏi cho rõ nguyên nhân Tôi nhẹ nhàng nhắc nhở, kèm thêm cho em - Hàng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, ca ngợi ưu điểm em nhiều phê bình khuyết điểm Tơi cố tìm ưu điểm nhỏ để khen ngợi động viên em Nhưng khen, không quên thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện - Khi nói chuyện, giảng, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, thể cho em thấy tình cảm yêu thương người GV: Trần Thị Hằng Nga 10 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Sơ đồ quan sinh sản thực vật có hoa : Trước tổ chức trị chơi mơn khoa học,giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo,hấp dẫn tạo niềm hứng thú cho học sinh tham gia.Sự rõ ràng,khoa học giúp em dễ tìm hiểu,dễ nhận biết kiến thức,nhiệm vụ thân q trình tham gia chơi.Ngồi việc chuẩn bị,giáo viên cần bố trí thời gian cho hoạt động tiết dạy cách hợp lí 1.5.2 Xác định thời gian,thời điểm diễn cá trò chơi: Để xác định thời gian,thời điểm diễn trò chơi,giáo viên cần xác định kĩ mục tiêu tiết dạy,mục tiêu trò chơi để phân phối thời gian cho hợp lí.Những trị chơi hình thành kiến thức mới,hoạt động diễn đầu tiết học đầu phần nội dung học.Những trò chơi để củng cố nội dung kiến thức học thường diễn cuối tiết học cuối phần nội dung vừa học.Tuy nhiên,trò chơi diễn vào thời điểm nào,giáo viên cần xác định thời gian cho hợp lí,khơng để ảnh hưởng đến thời gian tiết học *Khi tổ chức trò chơi “Ai nhanh ,ai đúng?”trong :Phòng bệnh viêm não.Đây hoạt động tiết học, hoạt động giúp học sinh hiểu : GV: Trần Thị Hằng Nga 77 Trường Tiểu học số Phước Hòa + Tác nhân gây bệnh viêm não + Tác hại bệnh viên não + Lứa tuổi hay mắc bệnh viêm não + Đường lây truyền bệnh viêm não Bởi vậy, giáo viên cần dành từ 15-17 phút để học sinh có đủ thời gian để đọc thông tin sách giáo khoa , thảo luận lựa chọn đáp án Đáp án kiến thức mà em tự tìm hiểu, khám phá cho thân *Trị chơi: Ghép chữ vào hình :Sự sinh sản thực vật có hoa Đây trị chơi có mục đích để củng cố kiến thức vừa học hoạt động trên, giáo viên khơng cần dành q nhiều thời gian cho trị chơi gây ảnh hưởng đến hoạt động khác, cần từ 5-7 phút, đủ để học sinh đọc nhanh nội dung ghi bìa gắn vào : Sơ đồ nhị nhụy hoa Bởi việc chuẩn bị đồ dùng dụng cụ, xác định thời gian, thời điểm cho hợp lý giáo viên cần xác định địa đểm, số lượng học sinh tham gia chơi cho trị chơi để phù hợp khơng gian, thời gian, phù hợp với đối tượng học sinh 1.5.3 Địa điểm đối tượng học sinh tham gia chơi trò chơi: Phần lớn trò chơi diễn lớp học Tuy vậy, với trị chơi cần có khoảng khơng gian chơi cho phù hợp *Chẳng hạn: - Những trị chơi để hình thành kiến thức mới, thường tất học sinh tham gia chơi, em ngồi bàn học theo đội chơi , trò chơi: Ai nhanh, đúng? (Bài: Phòng tránh HIV/AIDS ) - Hay trò chơi :Chiếc ghế nguy hiểm (Bài : Thực hành: Nói “Khơng!” chất gây nghiện.), trò chơi để củng cố nội dung tất học sinh cần tham gia, em cần xếp thành hàng dọc để qua ghế nguy hiểm Bởi vậy,các em xếp hàng sân qua ghế vào lớp( tổ chức lớp ) GV: Trần Thị Hằng Nga 78 Trường Tiểu học số Phước Hòa Khi chuẩn bị chu đáo, giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho em tham gia cho học sinh hào hứng làm việc thu kết tốt, điều quan trọng 1.5.Cách tổ chức trò chơi học tập: Khi tổ chức trò chơi thường thực bước sau : Bước 1: Chuẩn bị - Đồ dùng,dụng cụ,phương tiện phục vụ cho trị chơi - Chia nhóm : đặt tên cho nhóm ấn định số lượng thành viên tham gia cho nhóm (để nhanh giáo viên chia nhóm theo dãy bàn) - Mỗi nhóm cử số thành viên tham gia theo yêu cầu giáo viên Bước : Nêu tên trò chơi - Nêu tên trò chơi giải thích qua ý nghĩa trị chơi Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi: Hiệu lệnh, phần việc cách thức làm việc (điền, viết, nói, đọc) thành viên tham gia trị chơi - Nêu rõ cách cho điểm, đánh giá (thường theo yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp (đối với viết) Đúng – Nhanh – Hay (đối với đọc)) Cần lưu ý trường hợp phạm luật: - Cơng bố trọng tài (có thể giáo viên học sinh lại lớp) Bước 4: Tiến hành trị chơi - Hơ hiệu lệnh dứt khốt cho nhóm đồng loạt tiến hành - Trọng tài ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ thành viên cách chơi (thường thường không nên cho tất học sinh làm lúc, mà cho em tiến hành dạng “tiếp sức” Bước : Tổng kết trò chơi - Trọng tài kiểm tra kết để đánh giá cho điểm Nêu chỗ sai để sửa sai Nếu lỗi đa số học sinh giáo viên cần nhấn mạnh cách chữa - Nên cho điểm theo yêu cầu : Đúng – Nhanh – Đẹp - Có thể đặt thêm câu hỏi phụ để rút kết luận từ hệ thống tập trò chơi thực GV: Trần Thị Hằng Nga 79 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Tính tổng điểm nhóm cơng bố kết - Tuyên dương học sinh nhóm thắng - Trao phần thưởng (nếu có) Tổ chức trị chơi nghệ thuật, nên cần phải ý đến để thành cơng công việc giáo dục em 2.Khả áp dụng: Sau đây,là minh chứng mà áp dụng cho việc tổ chức trị chơi học tập mơn khoa học lớp 5A - trường Tiểu học số Phước Thắng 2.1 Khi dạy : Sự sinh sản động vật : (trang 113) Bước 1: Chuẩn bị - Đồ dùng,dụng cụ phương tiện phục vụ cho trị chơi : + Các bìa có nhiều màu sắc khác để ghi tên vật đẻ trứng đẻ + Tranh ảnh vật đẻ trứng vật đẻ con, kẻ sẵn bảng cột theo mẫu sau: Tên động vật đẻ trứng Tên động vật đẻ - Chia nhóm: Giáo viên chia thành đội,mỗi đội có từ đến học sinh Bước 2: Nêu tên trò chơi - Trò chơi : Ghép chữ vào hình - Mục tiêu:Học sinh kể tên số động vật đẻ trứng số động vật đẻ Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi:Khi có hiệu lệnh trọng tài,lần lượt học sinh hai đội lên đính tên vật đẻ trứng vật đẻ vào tranh ảnh thích hợp bảng lớp - Cách cho điểm ,đánh giá:Khi hết thời gian quy định,đội đính nhanh tên nhiều vật đội chiến thắng GV: Trần Thị Hằng Nga 80 Trường Tiểu học số Phước Hòa - Chọn trọng tài điều khiển trò chơi: Giáo viên học sinh lớp Bước 4: Tiến hành trò chơi - Trọng tài hô hiệu lệnh,các đội đồng loạt tiến hành đính tên vật - Trọng tài quan sát,điều khiển,giúp đỡ thành viên cách chơi Bước 5: Tổng kết trò chơi - Trọng tài lớp kiểm tra kết - Trọng tài ( giáo viên )đánh giá,phân định đội thắng cuộc,tuyê dương - Qua trị chơi này,em học tập điều ? Ảnh minh họa học sinh lớp 5A tham gia trò chơi học tập 2.2 Khi dạy : Sự chuyển thể chất :(trang 72) GV: Trần Thị Hằng Nga 81 Trường Tiểu học số Phước Hòa Bước 1: Chuẩn bị: - Bộ phiếu ghi tên số chất,mỗi phiếu ghi tên chất: Cát trắng Cồn Đường Ô-xy Nhôm Xăng Nước đá Muối Dầu ăn Ni-tơ Hơi nước Nước - Kẻ sẵn bảng giấy A0 hai bảng có nội dung sau: Bảng “BA THỂ CỦA CHẤT” Thể rắn Thể lỏng Thể khí - Chia nhóm: Giáo viên chia thành đội,mỗi đội có từ đến học sinh Bước 2:Nêu tên trò chơi + Trò chơi : Ai nhanh,ai + Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt thể chất: chất rắn,chất lỏng,chất khí Bước 3: Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi : + Hai đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.Cạnh đội có hộp đựng phiếu có nội dung,số lượng phiếu + Khi có hiệu lệnh trọng tài “ bắt đầu”.Người thứ đội rút phiếu bất kì,đọc nội dung nhanh lên dán phiếu lên cột tương ứng bảng.Người thứ dán xong xuống,người thứ hai lại làm tiếp bước người thứ - Cách cho điểm ,đánh giá:Khi hết thời gian quy định,đội đính xong đội chiến thắng - Chọn trọng tài điều khiển trò chơi: Giáo viên học sinh lớp GV: Trần Thị Hằng Nga 82 Trường Tiểu học số Phước Hòa Bước 4:Tiến hành trị chơi + Trọng tài hơ hiệu lệnh,lần lượt người tham gia đội lên dán phiếu rút vào cột tương ứng bảng + Trọng tài quan sát,điều chỉnh giúp đỡ thành viên cách chơi Bước 5: Tổng kết trò chơi -Giáo viên học sinh không tham gia chơi kiểm tra lại phiếu bạn dán vào cột xem làm chưa - Giáo viên đánh giá ,phân định đội thắng-thua tuyên dương đội thắng - Giáo viên đặt câu hỏi cho lớp :Qua trò chơi ,em học tập điều gì? Ảnh minh họa học sinh lớp 5A tham gia chơi trò chơi học tập 2.3.Kết quả: GV: Trần Thị Hằng Nga 83 Trường Tiểu học số Phước Hòa Để kiểm chứng kết áp dụng kinh nghiệm tổ chức trị chơi học tập vào giảng dạy mơn khoa học lớp 5,tôi tiến hành điều tra,thống kê số liệu hai lớp ,lớp 5A lớp dạy thực nghiệm,lớp 5B lớp đối chứng.Kết sau: SLĐT LỚP TSHS Hiểu mục tiêu Thích tham gia Chưa mạnh trò chơi tham chơi trò chơi dạn,thiếu tự tin gia chơi đạt học tập tham gia hiệu giáo mơn khoa học chơi trị chơi dục SL TL SL TL học tập SL TL ĐỢT 5A 29/9 12 41.4% 15 51.7% 6.9% 5B 29/13 20.7% 14 48.3% 31.0% ĐỢT 5A 29/9 18 62.1% 11 37.9% 0% 5B 29/13 24.1% 14 48.3% 27.6% Kết bước đầu cho ta thấy đề tài có tính chất khả thi.Chất lượng lớp dạy thực nghiệm (5A) tỉ lệ học sinh chưa mạnh dạn,thiếu tự tin tham gia chơi trò chơi học tập giảm ,chất lượng học sinh tham gia chơi ,hiểu mục đích trị chơi tham gia trò chơi đạt hiệu giáo dục tăng cao so với lớp đối chứng (5B) Qua thực tiễn,đề tài “Những biện pháp tổ chức trò chơi học tập môn khoa học lớp 5” đem lại hiệu qua cao.Tơi thấy đề tài này,có thể thay cho phương pháp tổ chức trò chơi trước mà giáo viên hay áp dụng môn khoa học Đề tài Ban giám hiệu nhà trường,quý thầy cô giáo tổ khối thường xuyên góp ý,úng hộ áp dụng nên theo tơi có giá trị mặt lí luận lẫn thực tiễn.Vậy tơi thiết nghĩ,đề tài không áp dụng phạm vi trường mà cịn áp dụng rộng rãi tồn huyện năm học 3.Lợi ích kinh tế-xã hội: Áp dụng trị chơi học tập mơn khoa học góp phần nâng cao việc đổi phương pháp dạy học nay,giúp học sinh: GV: Trần Thị Hằng Nga 84 Trường Tiểu học số Phước Hòa Học sinh vui vẻ cởi mở Tiếp thu kiến thức tự giác Rèn luyện giác quan Thay đổi hình thức hoạt động Trị chơi học tập giúp học sinh Thơng qua trị chơi hệ thống hóa kiến thức Tích cực hóa hoạt động học tập Thúc đẩy hoạt động trí tuệ Rèn kĩ phản ứng nhanh Giúp học sinh hăng say chơi hết mình,có ý thức trách nhiệm cá nhân dễ thông cảm sai phạm người khác.Học sinh biết tôn trọng kỉ luật,biết giúp đỡ,nâng đỡ đồng đội biết gắn bó với đồng đội nhóm mình.Đồng thởi trị chơi học tập,giúp rèn luyện trí tuệ nâng cao phẩm chất giáo dục đạo đức cho học sinh Đây phương pháp hình thức tổ chức dễ thực cho giáo viên q trình dạy mơn khoa học lớp 5.Vật liệu để làm đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy đơn giản,dễ làm,ít tốn giáo viên.Giáo viên tận dụng kênh hình,kênh chữ sách giáo khoa tranh ảnh sẵn có mơn khoa học lớp BGD-ĐT ban hành Trò chơi hoạt động thiếu người lứa tuổi.Đặc biệt trò chơi học tập trị chơi có nội dung gắn với nội dung học phục vụ mục đích học tập,giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân.Áp dụng trị chơi dạy học làm thay đổi hình thức dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo học sinh.Trò chơi học tập tạo khơng khí học tập sơi nổi,thối mái hơn: “ Học mà vui-vui mà học”.giúp GV: Trần Thị Hằng Nga 85 Trường Tiểu học số Phước Hòa em bớt mệt mỏi, nhằm tạo khơng khí vui tươi , hồn nhiên , sinh động học,kích thích trí tượng tượng ,tị mị, ham hiểu biết.Qua cịn giúp em rèn kĩ sống nâng cao phẩm chất giáo dục đạo đức cho học sinh 1.Những điều kiện,kinh mghiệm áp dụng,sử dụng giải pháp: Qua việc nghiên cứu biện pháp tổ chức trị chơi học tập mơn khoa học lớp 5,bản thân rút số học kinh nghiệm sau: - Giáo viên học sinh cần xác đinh rõ mục đích trị chơi Khoa học để từ hình thành củng cố kiến thức học - Giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học để phục vụ trò chơi học tập -Đồ dùng học tập cần phải đảm bảo tính khoa học,thẫm mĩ,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh - Khi tổ chức tró chơi học tập,giáo viên cần phải thực bước sau: Chuẩn bị,nêu tên trò chơi,phổ biến luật chơi,tiến hành trò chơi tổng kết trò chơi - Giáo viên phải linh động,sáng tạo ứng xử nhanh tình xảy học sinh chơi - Sau tổ chức chơi,giáo viên cần bảo quản tốt dụng cụ,tranh ảnh chuẩn bị để dùng nhiều năm 2.Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp: Đề tài bước đầu có tính khả thi,tôi tiếp tục nghiên cứu áp dụng đề tài vào năm học Tôi không ngừng học tập, tìm tịi sáng tạo, đổi phương pháp-hình thức tổ chức dạy học để phục vụ cho cơng tác giảng thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh 3.Đề xuất,kiến nghị: 3.1.Đối với nhà trường: GV: Trần Thị Hằng Nga 86 Trường Tiểu học số Phước Hòa Nhà trường nên thường xuyên tổ chức chuyên đề môn Khoa học,đặc biệt khoa học có vận dụng trị chơi học tập để giáo viên có dip trao đổi kinh nghiệm,tháo gỡ khó khăn vướng mắc trình giảng dạy 3.2.Đối với giáo viên: Ngay từ đầu năm học,giáo viên cần phải thống kê khoa học tổ chức trị chơi học tập để chuẩn bị đồ dùng học tập cho chu đáo Trên đây,là số kinh nghiệm thân tơi q trình tổ chức trị chơi học tập mơn Khoa học lớp 5.Tơi áp dụng có hiệu tiếp tục nghiên cứu để áp dụng năm học tiếp theo.Chắc chắn đề tài cịn hạn chế định.Tơi hy vọng chờ đón đóng góp,giúp đỡ chân thành cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Phước Thắng, ngày 02 tháng năm 2012 Người viết Dương Trung Nhân GV: Trần Thị Hằng Nga 87 Trường Tiểu học số Phước Hòa NHẬN XÉT CỦA HĐXD SKKN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ PHƯỚC THẮNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Hằng Nga 88 Trường Tiểu học số Phước Hòa …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA HĐXD SKKN PHÒNG GD – ĐT TUY PHƯỚC …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GV: Trần Thị Hằng Nga 89 Trường Tiểu học số Phước Hòa …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Thực trạng đề tài 2.Ý nghĩa tác dụng giải pháp 3.Phạm vi nghiên cứu đề tài II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1.Cơ sở lí luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 2.Các biện pháp tiến hành,thời gian tạo giải pháp 2.1.Các biện pháp tiến hành 2.2.Thời gian tạo giải pháp B NỘI DUNG I.MỤC TIÊU II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.Thuyết minh tính 2.Khả áp dụng 15 3.Lợi ích kinh tế-xã hội 19 C.KẾT LUẬN: 20 1.Những điều kiện,kinh mghiệm áp dụng,sử dụng giải pháp 21 2.Những triển vọng việc vận dụng phát triển giải pháp 21 3.Đề xuất,kiến nghị 21 GV: Trần Thị Hằng Nga 90 Trường Tiểu học số Phước Hòa GV: Trần Thị Hằng Nga 91

Ngày đăng: 01/12/2016, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

  • SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan