1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Suc khoe moi truong

314 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuốc bảo vệ thực vật Theo Tổ chức nông lương thế giới FAO 1986 định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật thuốc BVTV là bất kỳ một chất hay một hợp chất có tác dụng dự phòng, tiêu diệt hoặc kiểm [r]

(1)TRỊN THỊ THANH SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI (2) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC QUỐC GIA HÀ NỘ 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 7685236; (04) 9715012 Fax: (04) 9714899 E.mau: nxb@vnu.edu.vu *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG Chịu trách nhiệm nội dung: Hội đồng nghiệm thu giáo trình : Trường ĐHKHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhận xét: Biên tập: Trình bày bìa: GS MAI ĐÌNH YÊN PGS TS: TRẦN CẨM VÂN MAI ANH QUỐC TOẢN (3) MỤC LỤC Chương Một số vấn đề chung sức khoẻ môi trường 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2 Một số nguồn chính tạo chất độc 1.3 Phân loại chất độc 16 Chương 31 Các hình thức tác động và ảnh hưởng 31 chất độc tới thể người 31 2.1 Con đường xâm nhập chất độc 31 2.2 Quá trình xâm nhập chất độc 34 2.3 Sự biến đổi các chất độc thể người 47 2.4 Một số yếu tố chính gây ảnh hưởng tới độc 50 tính độc chất 50 Chương 58 Ảnh hưởng độc chất và môi trường đến sức khoẻ người 58 3.1 ảnh hưởng chất độc tới các phận thể người 58 3.2 Ảnh hưởng nồng độ và thời gian tác động chất độc tới thể người 62 3.3 Ảnh hưởng phối hợp chất độc tới thể người 64 3.4 Các loại ảnh hưởng độc hại thuốc BVTV tới sức khoẻ người 67 3.5 Các hình thức thể tính độc độc chất thể người 70 3.6 Ảnh hưởng số chất độc tới sức khoẻ người 74 3.7 Ảnh hưởng môi trường tới sức khoẻ người 134 Chương 151 Môi trường và điều kiện làm việc 151 với sức khoẻ người lao động 151 (4) 4.1 Khái niệm chung tác hại nghề nghiệp 151 4.2 Phân loại các tác hại nghề nghiệp 153 4.3 Các biện pháp quản lý tác hại nghề nghiệp lao động 155 Chương 157 Một số ví dụ bệnh môi trường ô nhiễm và động vạt gây thể người và cách cứu chữa bị ngộ độc 157 5.1 Bệnh thể người bị tác động các yếu tố vật lý 157 5.2 Bệnh thể người bị ảnh hưởng môi trường khoảg khí, nước ô nhiễm 159 5.3 Các bệnh đo số loài động vật làm lây truyền 176 Các biện pháp kiểm soát: vệ sinh (lấy chúng thức ăn, nước và nơi ở) Bảo quản rác thích hợp (cho vào túi) và kiểm soát rác (làm rác) Bảo quản thức ăn hợp lý Sử dụng thuốc tiêu diệt chúng 206 5.4 Các bệnh lây truyền qua hệ tiêu hoá động vật 206 5.5 Các bệnh kèm với thực phẩm bị nhiễm khuẩn 233 5.6 Sức khoẻ và phóng xạ 262 5.7 Các cách bảo quản thực phẩm và đồ dùng 279 5.8 Nguyên tắc chung xử lý nhiễm độc 303 5.9 Cách cứu chữa bị ngộ độc 304 TÀI LIỆU THAM KHẢO 309 (5) Chương Một số vấn đề chung sức khoẻ môi trường 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến sức khoẻ môi trường Môi trường sống người Môi trường sống người là phần không gian mà người tác động, sử dụng và bị nó làm ảnh hưởng (UNESCO,1967) Môi trường sống người bao gồm tất các nhân tố tự nhiên, xã hội bao quanh và có ảnh hưởng tới sức khoẻ người Nói cách khác môi trường là tập hợp các thành phần vật chất (tự nhiên và nhân tạo) và xã hội xung quanh người Các thành phần tự nhiên môi trường là các yếu tố hữu sinh (các loài động thực vật và các vi sinh vật) và yếu tố vô sinh (đất, nước, không khí…) Các thành phần nhân tạo là tất các vật thể hữu hình người tạo nên (nhà cửa, đường xá, cẩu cống ) Còn các thành phần xã hội là tổng hoà các quan hệ người với nhau, có ảnh hưởng tới tồn và phát triển cá nhân và toàn thể cộng đồng xã hội Chất lượng môi trường có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người và nó bị chi phối không điều kiện tự nhiên mà còn điều kiện kinh tế xã hội Tại thành phố và các (6) khu công nghiệp với mật độ dân số cao, tập trung nhiều loại hình sản xuất công nghiệp nên chất lượng môi trường có nguy bị suy giảm tác động bụi, khí thải và nước bị ô nhiễm Ở nông thôn, chất thải chăn nuôi, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón là nguyên nhân chính làm suy giảm chất lượng môi trường sống Chất thải chăn nuôi gây mùi hôi thối là môi trường sống thuận lợi các loài sinh vật như: ruồi, nhặng có thể truyền bệnh cho người… Bảo vệ môi trường sống là các hoạt động nhằm hạn chế và phòng ngừa yếu tố bất lợi tự nhiên và xử lý chất ô nhiễm các hoạt động còn người tạo ra, đồng thời điều chỉnh và tạo nên môi trường sống tiện nghi và bền vững cho người Sức khoẻ Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần và xã hội… Mỗi điều kiện và tượng môi trường bên hay bên ngoài tác động định đến sức khoẻ Có sức khoẻ tức là có thích ứng thể với môi trường, ngược lại bệnh tật là biểu thị không thích ứng Như vậy, sức khoẻ là tiêu chuẩn thích ứng thể người và là tiêu chuẩn môi trường Trạng thái sức khoẻ cá nhân, cộng đồng phản ánh phần nào trạng chất lượng nước, không khí, thức ăn, nhà ở, tiện nghi sinh hoạt Sức khoẻ không bảo đảm sống vật chất mà còn quy định đời sống tinh thần (bản chất Văn hoá và xã hội người) (7) Sức khoẻ cộng đồng hay sức khoẻ xã hội là sức khoẻ chung, hiểu toàn diện là hệ thống có tổ chức người, quan hệ và tác động lên môi trường hữu sinh và vô sinh vôi môi trường xã hội bao gồm kinh tế, văn hoá, chính trị, tôn giáo Mục đích cuối cùng các biện pháp bảo vệ môi trường là tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động và sinh hoạt, đảm bảo sống lành mạnh thể chất và tinh thần Điều kiện lao động Điều kiện lao động hiểu là tổng thể các yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật hiểu thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và xếp, bố trí chúng không gian và thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với người lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người quá trình lao động Tình trạng tâm lý người lao động chỗ làm việc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động [Nguyễn An Lương và nnk, 2001] Trạng thái mang chất độc Đó là trạng thái chất độc xâm nhập vào thể và phát thấy máu, nước tiểu, tóc có hàm lượng trên mức bình thường chưa có triệu chứng gì thể gây bệnh cho người Bệnh nghề nghiệp (8) Bệnh nghề nghiệp là trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thường xuyên và kéo dài điều kiện lao động xấu Cũng có thể nói đó là suy yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động tác động các yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể người lao động [nguyễn An Lương và nnk, 2001] Thuốc bảo vệ thực vật Theo Tổ chức nông lương giới FAO (1986) định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật (thuốc BVTV) là chất hay hợp chất có tác dụng dự phòng, tiêu diệt kiểm soát các loài sâu bọ gây hại, các vector gây bệnh cho người và động vật, các loại côn trùng có hại quá trình chế biến, dự trữ, xuất khẩu, tiếp thị lương thực, sản phẩm nông nghiệp, gỗ và các sản phẩm ‘của gỗ’, thức ăn gia súc có tác dụng phòng chống các loại côn trùng, ký sinh trung ngoài thể gia súc Định nghĩa này bao gồm các hợp chất dùng để kích thích tăng trưởng cây cối, chất hạn chế rụng, khô lá, tác động cây ít hạn chế việc non bị rụng và các chất có tác dụng thúc đẩy nhanh làm chậm quá trình bảo quản và xuất hoa Ngoài khái niệm trên, Hội đồng Codex châu Âu (1984) đưa định nghĩa thuốc BVTV còn bao gồm các loại phân bón, các chất tăng trưởng cho cây trồng, động vật, thuốc trừ vi sinh vật gây bệnh, phụ gia và các loại thuốc thú y Chất nguy hiểm (9) Chất nguy hiểm là chất xâm nhập vào thể gây nên các biến đổi sinh lý; sinh hoá, phá vỡ cân sinh học gây rối loạn chức sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý các quan, hệ thống và toàn thể Các chất nguy hiểm có đặc trưng sau: phản ứng, bốc cháy, ăn mòn và độc hại Chất phản ứng là chất không bền vững điều kiện thông thường Nó có thể gây nổ hay tạo khói, hơi, khí độc hại tiếp xúc với nước không khí Chất dễ cháy là chất dễ bị cháy gây cháy lớn và thời gian dài Ví dụ xăng, các chất lỏng dễ bay hơi, dung môi Hơi chúng dễ bắt lửa cháy nhiệt độ thấp (nhiệt độ 600c) • Chất ăn mòn là các chất lỏng có pH thấp lớn 12,5 mang tính ăn mòn kim loại • Chất độc hại là các chất có tính độc hại gây nguy hại cho người qua đường tiêu hoá, hô hấp hay tiếp xúc qua da Liều lượng Liều lượng là đơn vị hoá chất sử dụng/trọng lượng thể sống (ví dụ mg/trọng lượng thể, ml/trọng lượng thể ) đơn vị hoá chất sử dụng/điện tích bề mặt thể bị tiếp xúc (ví dụ: ml/diện tích da, ml/dện tích da ) 1.2 Một số nguồn chính tạo chất độc 1.2.1 Nguồn chết thải công nghiệp: a Ngành hoá chất và sản phẩm hoá chất (10) Ngành công nghiệp hoá chất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình công nghiệp sản xuất các sản phẩm liên quan đến hoá chất Các loại hình công nghiệp phổ biến gồm: Hoá chất vô cơ Phân bón hoá học Ngành sơn, vecni Cao su nhựa và sản phẩm trên sở cao su và nhựa Chất tẩy rửa và đồ mỹ phẩm Ac quy và pin Thuốc trừ sâu Khí công nghiệp A xít sulphuric Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric là SO2.Từ SO2 qua giai đoạn oxy hoá để chuyển thành SO3, hấp thụ vôi nước chuyển thành H2SO4 Như vậy, phương trình tổng quát các phản ứng hoá học sau: SO2 + O2 -> SO3 SO3 + H2O -> H2SO4 Cách thức sản xuất SO2 thương sử dụng lưu huỳnh nguyên tố đốt quặng pyrit (quặng pyrit là quặng chứa sulfua sắt) Quá trình đất S hay sunfua sắt (pyrit) tiến hành lò với nhiệt độ cao Lưu huỳnh quá trình cháy chuyển hoá thành SO2, lượng nhỏ H2S Sẽ hình thành môi trường khử quá trình tinh chế SO2 Các chất SO2, SO3 Các Oxit nitơ Và H2S là chất độc đặc trưng cho ngành công nghiệp sản xuất axit sunfuric gây tác động đến vùng niêm mạc cua hệ thống hô hấp và hệ thống tiêu hoá Các chất này luôn là nguy công nhân làm việc các xưởng sản xuất axit sulphuric vì chúng luôn tồn hàm (11) lượng cao Nồng độ SO2 khoảng 0,06 mg/l đã có thể dẫn đến ngộ độc nặng cho người Hiện tại, người ta quy định nồng độ SO2 tối đa xưởng sản xuất SO2 là 20 mg/ms với SO3 nồng độ tối đa cho phép là mg/m3 Nồng độ tối đa cho phép H2S phân xưởng làm việc là 10 mg/m3 Trong xỉ thải lò pyrit luôn có chứa asen vì asen luôn tồn đồng hành quặng sắt Khi bị oxi hoá nhiệt độ cao, asen chuyển hoá thành oxit và sau đó thành muối Hàm lượng asen xỉ thải từ lò đốt pyrit vào khoảng 0,15% Để sản xuất H2SO4 đặc, ước tính lượng xỉ than thải từ việc đất pyrit khoảng từ 1,3 đến 1,4 Điều đó có nghĩa lượng asen thải theo xỉ vào khoảng kg asen (nguyên tố) Lượng asen này bay thải xỉ nóng khu vực lò đốt rửa trôi phát tán vào môi trường không khí khu vực xung quanh dạng bụi xỉ pyrit ước tính khoảng trên 70% lượng asen này đã phân tán vào môi trường dạng hơi, bụi xỉ hay xâm nhập vào nước và đất đo bị rửa trôi Tương tự Pb, Zn có nhiều xỉ pyrit Sản xuất axit tạo xỉ khoảng trên kg chì, 10 kg kẽm Chì và kẽm là kim loại dễ bay hơi, nó có thể tác động trực tiếp đến khu vực sản xuất và sức khoẻ người lao động: Ngành sản xuất xút và clo điện phân: Phương trình hoá học quá trình điện phân NaCl để sản xuất xút và là: 2NaCl + 2H2O -> Cl2 + H2 + 2NaOH Khí chí và HCI (sản phẩm trung gian) là khí cực độc Nồng độ Clo khoảng 0,001 đến 0,006 máu không khí đã có thể gây ngộ độc nặng Nếu nồng độ Clo không khí là (12) 0,1 đến mg/l có thể gây tử vong sau nhiễm HCl có khả tương tự thấp hơn, gây phản ứng hệ thống hô hấp Nồng độ HCl tối đa cho phép khu vực làm việc là 10 mg/m3 Bên cạnh các chất độc nêu trên, amiăng sử dụng ngành sản xuất xút và điện phân Amiăng sử dụng dạng bìa để làm các màng ngăn bể điện phân độ bền hoá học cao Trong quá trình sản xuất, người ta phải thường xuyên thay màng Màng amiăng cũ thải không thể sử dụng vào mục đích sản xuất nào khác và không có biện pháp quản lý chất thải hợp lý, các sợi bụi amiăng mịn này bay vào môi trường gây nguồn nhiễm amiăng trực tiếp cho người lao động phân xưởng sản xuất Khi cô đặc xút từ sản phẩm sau điện phân để đạt độ đặc mà thị trường yêu cầu (lớn 30% đến xút rắn), NaOH có thể bay vào không khí với lượng đáng kể hệ thống cô đặc là hở Hơi xút và xút lỏng có thể gây bỏng cho da, hệ thống hô hấp mắt người lao động không trang bị bảo hộ Nồng độ tối đa xút cho phép dạng sol là 0,5 mg/m3 Ngành sản xuất phân lân và phân đạm Phân lân có hai dạng là phân supephotphat (mono) và phân lân thuỷ nhiệt Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất phân lân là quặng apatit Quặng apatit là quặng chứa hỗn hợp muối phức photphat và florua canxi có công thức hoá học chung là [(PO4)3F,Cl,OH]Ca5 (13) Quá trình phản ứng tạo phân supephotphat chính là quá trình chuyển hoá phospho dạng không tan sang dạng hoà tan Ca(H2PO4)2 cây cối có thể hấp thụ Để chuyển hoá, người ta sử dụng H2SO4 H3PO4 Tuy nhiên, thành phần quặng apatit có CaF2 nên quá trình phân huỷ quặng axit luôn hình thành hợp chất flo dạng HF, SiF4 hay H2SiF6 Phân lân thuỷ nhiệt hay phân lân nung chảy là phân photpho sản xuất từ quặng apatit quá trình chuyển hoá quặng photphat tiến hành quá trình phân huỷ nhiệt độ cao với các chất trợ chảy là secpantin MgO.Mg(OH)2SiO2.H2O Và Số quặng chứa Mg, Ca và SiO2 khác, thí dụ dolomit MgCO3.CaCO3 Công thức phân lân nung chảy là (Ca,Mg)P2O5.(Ca,Mg)O.P2OSiO2 Quá trình nung chảy các hỗn hợp quặng nhiệt độ khoảng 14000C 15000C là nguồn chính để tạo HF và các hợp chất khác SiF4, H2SiF6 dạng khí và động nước thải Flo nguyên tố là chất khí độc, gây phá huỷ mắt, da và hệ hô hấp Tiếp xúc lâu dài với khí flo có thể gây các bệnh xương và Độc tính flo cao với giá trị LC50 là 0,2mg/l Mặt khác, nhiệt độ cao độc tính flo có thể tăng lên HF có thể gây tác động tương tự F2 Ở nồng độ khoảng 0,2mg/l là Cực kỳ nguy hiểm hệ hô hấp mặc dù nhiễm với thời gian ngắn Nhiễm HF có thể dần bị phá huỷ các tế bào phổi và phế quản Do áp suất HF là lớn (122.900 kPa) nên có thể nói HF nguy hiểm qua đường hô hấp công nhân sản xuất phân lân apatit (14) đặc biệt là phân huỷ quặng apatit axit hầm ủ, không đảm bảo độ thoáng khí và độ ẩm cao dẫn đến khả nhiễm HF nhiệt độ cao Để sản xuất phân đạm, người ta sử dụng nguyên liệu chính là than antraxit thông qua giai đoạn tổng hợp NH3 và sau đó tổng hợp urea từ NH3 và Co2 Nguyên liệu sản xuất NH3 là H2 và N2 N2 lấy từ không khí, còn H2 sinh từ việc khí hoá than nước Hỗn hợp khí than ướt bao gồm Co, CO2 và H2 và các tạp chất khác từ công nghệ khí hoá Đặc biệt là tạp chất hình thành quá trình cháy khí hoá than như: Xianua, phenol, H2S Và các hợp Chất PAHs Xianua hình thành quá trình cháy yếm khí kết hợp với hydrocarbon mạch vòng hình thành các Xianua thơm Benzyl Xianua là hợp chất độc nhiễm độc dạng khí có thể bị choáng váng, đau đầu và nôn mửa nhanh, nhiễm độc đường tiếp xúc nó còn có thể gây bỏng cho da và mắt Nhiễm Xianua với hàm lượng khoảng mg/kg thể trọng đã có thể gây tử vong Khí HCN có thể gây tử vong cho người mức 100 - 200mg/m3 không khí Ngành sản xuất sơn và vecni Chủng loại lượng hoá chất sử dụng pha chế sơn khá nhiều và phức tạp như: các loại bột màu, các loại dung môi, các chất phụ gia và các loại nhựa gốc: - Các loại nhựa gốc: Alkylresine, acryhc resine, epoxy, uretan… - Các loại bột màu: oxit Titan, oxit sắt, kẽm cromat 10 (15) - Các dung môi: xylen, toluen, butyl acetat… - Các chất phụ gia như: chất chống lắng, chống tạo bọt, chống mốc, tạo nấm, diệt khuẩn,… - Các chất độn: CaCO3 Talc, BaSO4… Trong công nghệ sản xuất sơn, người lao động có nhiều nguy tiếp xúc với các loại hoá chất dạng: Hơi dung môi nhiệt độ thường (chủ yếu là dung môi hữu cơ) Các hạt phân tán có kích thước cực nhỏ phân tán môi trường lao động b Ngành mạ kim loại và khí Ngành mạ điện sử dụng khá nhiều hoá chất dạng muối kim loại có độc tính cao Cro3, CdCl2, MnCl2, ZnCl2, NaCN Nước thải từ khâu mạ điện và xừ lý bề mặt nói chung có chứa các kim loại độc hại Cr, Ni, Zn, Cd và số độc tố khác CN; dầu khoáng với độ axit hay kiềm cao, đặc biệt các sở mạ không có phân dòng thải mạ tốt, khí HCN tạo hai dòng thải Xianua và axit bị hoà lẫn và HCN bay vào không khí tác động trực tiếp đến người lao động HCN có thể gây ngộ độc nặng và chết sau nhiễm vài phút khí HCN linh động Chất thải chứa kim loại nặng tác động chủ yếu đến người lao động thông qua việc tiếp xúc với dung dịch có muối kim loại qua da Ngành mạ crom thông thường tiến hành nhiệt độ khoảng trên 40oc và dung dịch axit cromic có nồng độ cao (thường lớn 200 g/l) tác động đến hệ thống hô hấp công nhân Crom thuộc nhóm chất độc thần kinh và gây ung thư 11 (16) Crom dạng Cr6+ là dạng có thể gây ung thư phổi Khi dạng CrO3hơi hoá chất này gây bỏng nghiêm trọng cho hệ thống hô hấp người bị thấm nhiễm Hàn điện là quá trình nung chảy kim loại và các chất trợ dung hàn mà thành phấn bao gồm nhiều oxit kim loại Zn, Mn, Pb, Cr và các oxit kim loại này nhiệt độ cao quá trình hàn phát tán và tác động trực tiếp đến hệ hô hấp người công nhân hàn c.Ngành dệt nhuộm Ngành dệt nhuộm sử dụng hoá chất chủ yếu công đoạn nhuộm sợi và vải Các hoá chất thực chức khác như: - Xử lý bề mặt vải sợi nhằm tăng khả hấp thụ màu và giữ màu Tẩy trắng sợi vải : Trợ giúp cho quá trình khuếch tán chất màu vào các lỗ xốp sợi và vải Nhuộm và in hoa Các nhóm mang màu thông thường là các nhóm: Nitrozo (NO), nhóm nitro (-NO2) nhóm azo (-N=N-), nhóm etylen (⟩ )C=C <), nhóm cacbonyl ( ⟩C=O), nhóm sulfua (C=S hay C-SS-C) Dây chuyền nhuộm và in hoa là các công đoạn có khả phát thải nhiều chất ô nhiễm, chất thải, dệt nhuộm, tẩy và trợ nhuộm thoát vào môi trường chủ yếu theo đường nước thải Khí độc có thể phát sinh từ các quá trình chuẩn bị thuốc nhuộm hay mực in (ở dạng dung môi hay nhũ tương), dung môi và hoá 12 (17) chất có thể thoát môi trường công đoạn tiến hành nhiệt độ cao d Ngành sản xuất giấy Trong công nghệ bột giấy, nguồn phát thải hoá chất chủ yếu từ khâu tẩy bột chị, dioxit clo, hypoclorit, oxy già Đây là chất oxy hoá và có khả rò rỉ cao nhiệt độ quá trình tẩy (xấp xỉ 1000C) e Ngành vật liệu xây dựng Ngành vật liệu xây dựng Việt Nam chủ yếu có nhóm sản phẩm đáng quan tâm hoá chất như: sứ vệ sinh và trang trí, chủ yếu sử dụng nguyên liệu là SiO2 và felspat nghiền nhỏ là nguồn phát tán bụi phổi; vật hẹn tạo màu đa dạng và chủ yếu là màu vô cơ, thí dụ oxit Zn, Zr, Se, Fb… là nguồn phát tán các oxit kim loại vào không khí quá trình phun men lên sản phẩm trước nung g Ngành chế biến lương thực, thực phẩm Ngành chế biến thực phẩm sử dụng nhiều loại hoá chất Các loại hoá chất chủ yếu dùng làm hoá chất tẩy màu, tẩy mùi, chống ôi thiu, ướp lạnh, chế biến mùi, vị, tạo màu và công việc khác Không có các loại hoá chất độc NaClO, H2O2, NH3 đùng để chế biến thực phẩm mà còn nhiều hoá chất thông thường khác sử dụng phổ biến thuốc tím (KMnO4)dùng để tểy màu miến dong, hàn the dùng để chế biến các loại bún, bánh phở, giò; diêm tiêu (lưu huỳnh) dùng để sấy và bảo quản thực phẩm khô, Nam benzoiat dùng chống nấm 13 (18) mốc, ôi thiu, phẩm màu dùng để nhuộm thực phẩm … Bảng trình bày số ví dụ các nguồn sản xuất công nghiệp tạo chất thải có ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ người 1.2.2 Nguồn chất thải nông nghiệp Một loại chất thải nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là dư lượng thuốc BVTV Thuốc BVTV gồm các nhóm chính: hữu cơ, photpho hữu cơ, nhóm cacbamat, nhóm pyrethroid và các nhóm trừ dịch bệnh khác Nhóm các hợp chất hữu gồm DDT và các dẫn xuất nó, các hợp chất hexachlorid, benzen, nhóm các hợp chất xyclodien Trong cấu trúc phân tử nhóm này luôn tồn nguyên tử C1 liên kết trực tiếp với nguyên tố C và phân tử có thể có các nguyên tố N, S - Nhóm các hợp chất lân hữu là hợp chất hydrocacbon chứa nhiều nguyên tử photpho, không bền hệ sinh học, chúng dễ hoà tan nước và dễ hydro hoá, bao gồm các hợp chất dạng photphat, các hợp chất photphorothionat, các hợp chất photphonitrothionat Bảng Các chất ô nhiễm công nghiệp điển hình chất ô nhiễm SO2 và bụi NOx CO Amiăng Nguồn thải Các lò đốt sử dụng than, dầu Các lò đốt sử dụng than, dầu Các lo đốt sử dụng than, dầu Các ngành công nghiệp khác Tinh độc Phá huỷ hệ hô hấp Phá huỷ hệ hô hấp Gây ngộ độc và ngạt Gây ung thư phổi 14 (19) Hydrocacbon Các hoạt động công nghiệp: luyện cốc hoá dầu Dung môi Các ngành công nghiệp: sản xuất hữu sơn, dệt nhuộm, hoá dầu Cloroeste Hoá chất Naphtvlamin Dệt nhuộm As, Cd, Hg, Các lò đốt rác, luyện kim, sản xuất Pb pin, acquy, thuốc BVTV, hoá chất … Gây ung thư phổi, đặc biệt lệ các chất PAHs Hệ thần kinh, hệ hô hấp hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Tiết liêu Hệ hô hấp, hệ bài tiết, đặc biệt là As Cd gây ung thư Pb gậy cân hệ thất kinh vận động, Thuỷ ngân gây độc thần kinh Crom Niken Hệ hô hấp Hệ hô hấp Ma điện, màu, sơn Luyện kim, ma điện Nhóm các hợp chất cacbamat bao gồm các hợp chất có công thức R1-NH-COO-R2 các hợp chất này có hoạt tính sinh học gần tương tự các hợp chất photpho hữu Nhóm các hợp chất pyrethroid tổng hợp: các hợp chất này có tính độc cao côn trùng, lại có tính độc thấp với các loài động vật có vú Cấu trúc phân tử chúng gồm có Cl, O, N và nhiều nhân thơm nối với nguyên tử oxy 1.2.3 Nguồn chất thải bệnh viện Hầu hết các chất thải từ quá trình khám chữa bệnh phân loại là chất thải độc hại và mang tính đặc thù Chất thải bệnh viện hay chất thải y tế bao gồm các loại chính sau: Phế thải chứa các vi sinh vật gây bệnh phát thải từ các ca phẫu thuật, từ quá trình xét nghiệm, hoạt động khám chữa 15 (20) bệnh Phế thải bị nhiễm bẩn: Các đồ dùng sau bệnh nhân sử dụng, các đồ dùng y bác sĩ sau phẫu thuật, từ quá trình lau rửa sàn nhà, bùn cặn nạo vét từ các hệ thống cống rãnh, từ điều trị khám chữa bệnh và vệ sinh công cộng - Phế thải đặc biệt: Là các loại chất thải độc hại các kim loại nặng, chất phóng xạ, chất độc, dược phẩm quá hạn sử dụng, kho thuốc và hoá chất … Như vậy, chất thải bệnh viện có thành phần đa dạng Đây là nguồn gây ô nhiễm, truyền nhiễm dịch bệnh cho người, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí: 1.3 Phân loại chất độc 1.3.1 Phân loại theo trạng thái vật lý Căn theo trạng thái tồn chất độc chia làm dạng: dạng khí, dạng rắn, dạng lỏng Các chất gây ô nhiễm dạng có thể phân thành ,2 dạng phổ biến: dạng khí và dạng phân tử Các chất ô nhiễm dạng khí Khí SO2: Khí này coi là chất ô nhiễm quan trọng họ oxit lưu huỳnh Tính chất khí SO2 là khí không màu, không cháy, hăng và cay, có ảnh hưởng tới sức khoẻ người và động vật đặc biệt là quan hô hấp - Sunfua Hydro (H2S): Là khí độc, không màu và có mùi trứng thối Chất khí này có khả lâm giảm sinh trưởng thực vật, với người nó tác động đến hệ thần kinh và não, nồng độ thấp gây nhức đầu, mỏi mệt, nồng độ cao gây hôn 16 (21) mê tử vong - Cacbon monoxit (CO): là khí không màu, không mùi, không vị; tác động mạnh đến hệ hộ hấp người Như tiếp xúc qua đường hô hấp với nồng độ khoảng 250 ppm dẫn tới tử vong - Florua hydro (HF): Khí này có tác động phá hoại cây xanh, làm hạn chế sinh trưởng và rụng hoa Đối với người, khí này gây viêm da, phá huỷ cấu trúc xương và tiếp xúc lâu dài dẫn tới các bệnh thận - Oxit Nitơ (NOx): Trong nhóm khí này, có NO và NO2 có tác động mạnh người và động vật, đặc biệt là NO2 Với nồng độ NO2 là 100 ppm, vài phút tiếp xúc có thể gây tử vong Nồng độ NO2 khoảng 0,06 ppm đã có thể gây tổn thương trầm trọng cho phổi - Cacbondioxit (CO2): Chủ yếu nằm tầng đối lưu khí quyển, là màng chắn xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ, là khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính Các chất ô nhiễm dạng phần tử - Các sol khí và bụi lơ lửng: Các soi khí khí là phần tử ô nhiễm nhỏ bé môi trường không khí, làm giảm tầm nhìn, ngoài còn ăn mòn kim loại và làm suy giảm chất lượng nhà cửa, các công trình kiến trúc, văn hoá nghệ thuật, thiết bị máy móc (đặc biệt là làm hỏng các mối hàn điện) Các sol khí và bụi này có thể tác động đến hệ hô hấp tuỳ thuộc vào tính chất chúng - Bụi chì: Hơi và bụi chì phát thải chủ yếu từ các phương tiện giao thông dùng xăng pha chì Hít phải bụi 17 (22) chì tuỳ theo nồng độ thấm nhiễm bị mắc bệnh thiếu máu, hồng cầu giảm và gây rối loạn thận - Bụi lò xi măng: Bụi phát sinh từ lò xi măng và máy nghiền clinke gây tác hại người, động và thực vật - Bụi gây dị ứng: Có nhiều loại bụi khí sản xuất công nghiệp thải và các bụi phấn hoa số loài hoa cỏ có tác động gây dị ứng người Tuy nhiên, các chất ô nhiễm nhân tạo có khả phơi nhiễm dị ứng cao các bụi phấn hoa tự nhiên 1.3.2 Phân loại theo tính chất tác dụng Phân loại theo tính chất tác dụng chất độc lên thể gồm hai nhóm: nhóm chất độc có tác dụng chung và nhóm chất độc có tác dụng hệ thống Nhóm chất độc có tác dụng chung Nhóm chất độc có tác dụng kích thích Chất kích thích gồm các chất tác dụng chủ yếu đường hô hấp trên: các aldehyt, bụi kiềm, amoniac, sunfurơ Các chất kích thích đường hô hấp trên như: brom, clo, xianua Chất kích thích tế bào gồm: Chất gây ngạt: chất gây ngạt đơn là các chất trơ, làm loãng áp suất riêng phần oxy không khí như: CO, CO2, CH4, N2, chất gây ngạt hoá học ngăn cản máu vận chuyển oxy đến các tổ chức Co gây bệnh thiếu máu Chất gây mê và gây tê: etylen, etyl-ete, xe ton Chất gây tác dụng dị ứng: isoxianat hữu cơ… 18 (23) Chất có tác dụng gây ung thư: amin, thuỷ ngân, PAHs… Chất gây đột biến trên: chất phóng xạ 1.3.3 Phân loại chất độc theo mức độ tác dụng sinh học Hội nghị các chuyên gia OMS/BIT (1969) đề nghị phân loại sinh học chất độc công nghiệp Việc phân loại này dựa vào mức tác động chất đốc Loại A: tiếp xúc không nguy hiểm - tiếp xúc không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ Loại B: tiếp xúc có thể gây tác hại đến sức khoẻ có thể hồi phục Loại C: tiếp xúc có thể gây bệnh hồi phục Loại D: tiếp xúc có thể gây bệnh không hồi phục tử vong Sự phân loại này phù hợp với thời gian.tiếp xúc h/ngày Và ngày/tuần Tuy nhiên, việc phân loại này không phù hợp chất gây ung thư đột biến trên 1.3.4 Phân loại thuốc BVTV Thuốc BVTV là nhóm chất chứa nhiều loại hoạt chất độc hại Các hoá chất bảo vệ thực vật đa dạng thành phần, tác dụng cây trồng và cách sử dụng Vì vậy, có nhiều cách phân loại chúng Mỗi cách phân loại dựa theo các tiêu chí khác nhau, thông thường người ta phân loại theo: mục đích sử dụng, thành 19 (24) phần, nguồn gốc sản xuất, tính độc, các phương pháp sử dụng, tính bền vững chúng tự nhiên Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học Tuỳ theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hóa học mà các chất trừ sâu phân thành nhóm Các chất trừ sâu hữu gồm Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm photpho hữu cơ: Metylparathion, Parathion, Monocrotophot, Dazion, Malathion, Dimetoal, Azodzin Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm hữu cơ: DDT, Aldrin, HCH, Chlordan, Heptaclo, 2,4-D Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ: Ceresau, Granosan, Falizan Các dẫn xuất hợp chất nitro Các dẫn xuất ure Các dẫn xuất axit cacbamic Các dẫn xuất axit propionic Các dẫn xuất axit xialhydic Các chất trừ sâu vô bao gồm - Các hợp chất đồng - Các hợp chất asen - Các hợp chất lưu huỳnh - Các hợp chất vô khác Các chất trừ sâu nguồn gốc thực vật: Các alcaloit, thực vật có chứa nicotin, anabazin, pyrethroid Phân loại theo đối tượng phòng trừ Tuỳ theo đối tượng phòng trừ mà các thuốc BVTV chia 20 (25) thành các nhóm sau đây: Thuốc trừ sâu là nhóm thuốc dùng để diệt trừ các loại côn trùng gây hại cho cây trồng và nông sản gồm các nhóm sau: Các chất trừ sâu nhóm hữu cơ: DDT, HCH, aldrin, đieldin, chlodan • Các chất trừ sâu nhóm photpho hữu cơ: Wofatox, diazinon, malathion, monitor • Các hợp chất Cachamat: servin, furadan, mipxin, bassa • Các hợp chất sinh học: pyrethroid, permetrin, delta metrin - Thuốc trừ nhện là nhóm thuốc dùng để phòng trừ động vật gây hại cho cây trồng thuộc lớp nhện (Acarna) Phần lớn thuốc trừ sâu ít không có tác dụng diệt nhện - Thuốc trừ động vật gặm nhấm: Có tính độc cao đói với hầu hết các động vật có vú, dùng chủ yếu làm bả độc trừ chuột (thuốc diệt chuột) Loại thuốc này đôi còn dùng để trừ chim và các súc vật hoang dại gây hại mùa màng Nhóm này gồm: Phoszin, Warfarin,Brodifacoum - Thuốc trừ nấm: Có nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn Thuốc trừ nấm có tác dụng bảo vệ cây trồng và hạt giống, ngăn ngừa nấm bệnh xâm nhập và gây hại có tác dụng tiêu diệt nấm bệnh Nhiều loại thuốc trừ nấm có tác dụng phòng trừ nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho cây trồng Nhóm các chất trừ nấm, trừ bệnh, trừ vi sinh vật gây hại bao gồm: • Các hợp chất chứa đồng • Các hợp chất chứa lưu huỳnh • Các hợp chất chứa thuỷ ngân 21 (26) • Một số loại khác Thuốc trừ cỏ dại: Dùng để tiêu diệt thực vật hoang dại trên cánh đồng, vườn cây, kênh mương, xung quanh nhà Có thuốc diệt cỏ đặc biệt có hiệu lực cao cây bụi, cây thân gỗ gọi là thuốc diệt cây thân gỗ Một số loại diệt cỏ có tính độc cao thực vật dùng chủ yếu để phun lên số loại cây trồng bông, đậu tương trước thu hoạch vì chúng có tác dụng làm rụng lá và khô cây Nhóm các chất trừ cỏ dại và làm rụng lá: • Các hợp chất phenol • Các hợp chất phenoxi • Các dẫn xuất axit afolic (dalapon) • Các dẫn xuất cachamat (satun, eptam) • Triazin (simazin, atrazin, evik ) Thuốc bảo quản lâm sản và khử trùng kho: Chuyên để khử trùng các kho giống và kho nông sản, lâm sản, các khoang chuyên chở nông, lâm sản xà lan và tầu thuỷ Đôi thuốc này dùng để trừ sâu bệnh các nhà kính trồng cây trừ sâu bệnh, cỏ dại đất Nhóm này gồm: Cypermerthrin, Deltamethrin, Fenitrothion Phân loại theo độ bền vững Các thuốc BVTV có độ bền vững khác nhau, nhiều chất có thể tồn dư môi trường đất, nước, không khí và thể động vật, thực vật thời gian dài Do các hoá chất độc này có thể gây tác động trực tiếp gián tiếp đến sức khoẻ người Dựa vào độ bền chúng, có thể xếp chúng vào các nhóm sau: 22 (27) • Nhóm chất không bền vững: Nhóm này gồm nhóm photpho hữu và cacbamat Các hợp chất nhóm này có độ bền vững kéo dài vòng từ 1-12 tuần • Nhóm chất bền vững: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững thời gian từ - năm Thuộc nhóm này có thể kể đến thuốc trừ sâu đã bị cấm sử dụng Việt Nam là DDT, 666 (HCH) Bảng Phân loại thuốc BVTV theo độc tính LD50 cho chuột (mg/kg trọng lượng thể) Qua uống Qua da chất rắn chất lỏng Chất rắn Chất lỏng -5 < 20 - 10 ≤ 40 Loại Nhóm IA Rất độc (rất nguy hiểm) IB Độc cao (nguy hại cao) - 50 20 - 200 10 - 100 40 - 400 II Độc vừa (nguy hại vừa phải) 50 - 500 200 - 2.000 100 1.000 400 4.000 III ít độc (nguy hại 500 - 2.000 nhẹ) 2.000 3.000 > 1.000 > 4.000 IV Không độc > 2.000 >3.000 Nguồn: M Ruchirawat and R.C Shank: Environmental Toxicology, Vol.2, 1996 Phân loại theo độc tính Tổ chức Y tế giới (WHO) đưa bảng phân loại thuốc 23 (28) BVTV theo độ độc hại các sinh vật trên giá trị LD50 và LC50 Trong đó, LD50 là nồng độ gây chết 50% cá thể thí nghiệm, có thể là chuột thỏ, tính mg/kg trọng lượng (Lb50 (per oarl) qua đường tiêu hóa có thể khác LD50 (dermal cutant) qua da) LC50 (lethal concentration 50) là nồng độ gây chết trung bình thuốc xông tính bàng mở hoạt chất/m3 không khí Bảng trình bày phân loại thuốc BVTV theo độc tính nó, đó, độc tính thuốc BVTV dạng rắn cao gấp lần độc tính thuốc BVTV dạng lỏng WHO (1990) và Uỷ ban Châu Âu (1984) đã phân loại thuốc BVTV theo mức độ nguy hiểm trình bày bảng Bảng Phân loại thuốc BVTV theo mức độ nguy hiểm người LD50 (mg/kg trọng lượng thể) Mức độ nguy hiểm Uống Dưới da Rắn Lỏng Rắn Lỏng IA Tối nguy hiểm <5 <20 <10 <40 IB Rất nguy hiểm 5-50 20-200 10-100 40-400 II Nguy hiểm vừa 50-500 - 200-2000 100-1000 400-4000 III ít nguy hiểm >500 >2000 >1000 >4000 Trên đây là số cách phân loại thuốc BVTV, nhiên phân loại theo đối tượng phòng trừ sử dụng phổ biến 24 (29) Việt Nam và trình bày bảng Bảng Phân loại thuốc bảo vê thực vật Nhóm chính Nhóm phụ Ví dụ I Thuốc trừ â chất vô Botanical (chiết xuất Calcium arenate, Aluminium Các từ thực vật) phosphide, Chất nicotine pyrethin rotenone Dầu hydrocarbon Dầu cây chanh chồi cây(mọc mùa đông) diệt bọ gậy Clo hữu Aldrin, BHC DDT heptachlor toxaphene Hợp chất phốt hữu Các chất hữu Ngấm qua rễ Không ngấm qua rễ Carbarmates Không ngấm qua rễ Arinphos, methmyl, dicglorvos parathion, methyl prathion Demeton methyl, dimethoate monocrotophos, phosphamidon Carbaryl, methomyl, propoxur, aldicarb, carbofuran Pyrethroids tổng hợp Allethrin, permethrin Vi sinh vật Chất diệt sâu bệnh khác chất sát khuất hoá học Vi sinh vật Vi rút bioresmethnn, Bacillus thunngiensis virus polyhedral Apholate, metepa, tepa 25 (30) Pheromones (cha t hấp dẫn sinh dục và urê tổng hợp) Thuốc trừ rệp Nội tiết tố cua sâu bệnh và các nội tiết tố theo (điều chỉnh phát triển cua sâu bệnh) II Thuốc đặc hiệu diệt ký sinh vật Không diệt nấm Diệt nấm Deet, dimethyl phthalate ethyl hexenediot Juvennoids (Hocmon iuvenile và hocmon Farnesol, Methoprene theo) Moulting inhibitors Diflubenzuron, ecdysone Clo hữu Chlobenzilate tetradifon Cyhexatin Hợp chất dinitro và Binapacryl, các chất khác chinomethionate dicofol, dinocap III Thuốc trừ nấm Vô Dithocarbarmates Bordeaux hỗn hợp, đồng oxy chloride, sulfur Phthalimides Hợp chất dinitro Mancozeb metiram, propineb,thiram, zineb 26 (31) Hữu Thuỷ ngân hữu captafol, captan, folpet, binapacryl, hợp chất thuỷ ngân hữu Các loại khác Fentin (acetate and hydroxide) Chinomethionate, chlorothalonil, dichlofluonid, dichlone, diclran, dodine, dyrene, glyodin Xử lý hoá chất Blasticidin, cyclohexamide (kháng sinh) dasugamycin, streptomycin Morpholine Thuốc diệt Các hợp chất Formylamino nấm qua rễ Các loại khác Dodemorph, tridemorph Chooraniformethan, triforine Ethirimol, carboxin dioxide, benomyl, tiabendazole, thiophanate- methyl IV.Các chất xông Halogenated Chloropicrin, methyl bromiđe hydrocarbon Khử trùng đất Methyl sothiocyanate Daxzomet, metham Các loại khác Hun khói đất Halogenated hydrocarbon giun tròn V.Chất diệt cỏ Vô Carbon disulfide, formaldehyde DD, dichloropropene, ethylene dibromide Sodium chlorate arsenite, sodium 27 (32) Hữu Phenolics Bromofenoxim, dinocseb acetate, nitrofen, PCP Phenoxyaxits 2,4D, 2,4,5-T (hormon dlệt cỏ dại) Carbarmates Substituted ureas Halogenated aliphatics Triazines Diazines Hợp chất quaternary ammonium Bipyidyls Pyrazolium Benzoic axits Arsenicals Dinitroanilines Asuam, barba, bendiocarb, carbetamíde, chlorpropham, phenmedipham, propham, triallale Diuron, fluometuron, linuron metobromuron, monolinuron Dalaponl TCA Ametryn, atrazine, methoprotryne, simazine, terbutryn Bromacil, lenacil, pyrazon Diquat, paraquat Difenzoquat Chlorfenprop methyl, dicamba 2,3,6- TBA Cacodylic axit, DSMA,MSMA Nitralin, profluralin trifluralin 28 (33) Benzonitriles Bromoxynil, chlorthiamid đichlobenil, ioxynil Amides and anilides Benzoylprop-ethyl, diphenamid, propachlor, propanil Các loại khác Aminotriazole flurecol Glyphosate, picloram VI: các chất Hợp chất quaternary Diquat, paraquat làm rụng lá ammonium (bipyidyls) chết cây Phenolics Cacodylic axit, dinoseb DNOC, PCP VII:các chất điều hoà sinh trưởng Chất ức chế sinh trưởng Hợp chất quatemary Gibberellic axit Chlormequat (ức chế ngắn ammonium hạn) Kích thích Chlorpropham, propham đâm chồi và Carbarmates làm giảm nảy chồi bên Gieo hạt trồng Ethylene generators cây làm các loại khác chín, nở hoa và kích thích sinh nhựa Ethephon Dimas, glyphosine naphthaleneacetic axit Làm rụng quá Cycloheximide 29 (34) VIII: Thuốc diệt chuột Các chất xông (xông và diệt chuột) Các chất Hydroxy coumarins chống đông máu lndandiones Các loại khác Arsenicals Thioureas IX Thuốc diệt ốc, sên Ở nước Ở đất Aluminium phosphide, calcium cyanide, chloropicrin, methyl bromide coumaetralyl, đifenacoum, wafarin Chloro hacinone phenylmethyl pyrozolone, pindone "arse nious oxide", arsenite Antu, promurit sodium Nguồn gốc từ thực Red squill, strychnine vật Các loại khác Norbormide sodium, fluoroacetate, vitamin D (calciferol), zinc phosphide Loại thuốc từ thực Endod vật Từ hoá chất sufat đồng, niclosamide, sodium pentachlorophenate, trifenmorph Carbarmates Aminocarb, vethiocarb mexacarbate Các loại khác Metaldehyde Nguồn: Gunn và Stevens , 1976 30 (35) Chương Các hình thức tác động và ảnh hưởng chất độc tới thể người 2.1 Con đường xâm nhập chất độc vào thể người: Quá trình xâm nhập chất độc thể người bao gồm quá trình hấp thụ, quá trình phân bố, vận chuyển sinh học và bài tiết Con đường hấp thụ, phân bố và bài tiết các chất độc thể người mô tả hình Tất các quá trình này có quan hệ qua lại và tác động tương hỗ với Cơ thể người ngăn cách với môi trường bên ngoài loại màng chính: Da, biểu mô hệ tiêu hóa và biểu mô hệ hô hấp Da, phổi và thực quản là quan có vách ngăn chính phân cách thể với môi trường có chứa lượng lớn các chất hoá học Khi gây ảnh hưởng có hại đến một vài phận thể thì các chất độc phải qua các ngăn này trước Trừ số chất huỷ hoại mô axit, bazơ, muối, oxit Các chất hoá học chủ yếu hấp thụ qua vách ngăn này vào mạch máu và truyền thể Cơ quan có màng hấp thụ các chất độc này thường gọi là quan mục tiêu hay mô mục tiêu Một loại hoá chất có thể có có nhiều quan mục tiêu và ngược lại nhiều chất hóa học có cùng quan mục tiêu Ví dụ: benzen có ảnh hưởng đến hệ tuần hoàn và cacbon tetraclorua có ảnh hưởng đến gan Chì và thuỷ ngân hai gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, hệ bài 31 (36) tiết và hệ tuần hoàn Chất độc xâm nhập vào thể người theo đường: đường hô hấp, tiếp xúc và tiêu hoá Xâm nhập qua đường hô hấp Phổi người có bề mặt tiếp xúc với không khí là 90m2, đó 70m2 là bề mặt tiếp xúc phế nang Ngoài nó còn có mạng lưới mao mạch với bể mặt là 140 m2, quá trình vận chuyển máu qua phổi nhanh và nhiều tạo điều kiện thuận lợi chó các chất có không khí hấp thụ qua phế nang vào mao mạch Tùy theo chất chất độc đã phản ứng trên đường hô hấp gây tổn thương kích thích, viêm nhiễm, phù nề, giãn phế nang, xơ phổi Hơi các dung môi hữu có đường kính phân tử nhỏ 5μm hấp thu nhanh qua phổi Xâm nhập qua đường tiếp xúc Xâm nhập qua đường tiếp xúc là đường chất độc tiếp xúc qua da, qua mắt, qua niêm mạc mũi Có hai đường hấp thụ qua da là qua tế bào da và qua các tuyến da Qua tế bào là đường Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ chất độc qua da: cấu trúc hoá học, tính chất vật lý chất độc, nhiệt độ môi trường, vùng giải phẫu da khác Các vết thương và vết trầy da có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập qua da Các yếu tố ảnh hưởng tới xâm nhập thuốc BVTV qua da trình bày bảng Bảng Các yếu tố ảnh hưởng tới xâm nhập thuốc BVTV 32 (37) Yếu tố ảnh hưởng Đặc điểm da Ví dụ - Ccác vết thương và vết trầy da - Độ ẩm da - Vị trí trên thể (ví dụ xâm nhập thường xảy qua mắt và môi) - Tích trạng mạch máu Các yếu tố môi trường - Nhiệt độ - Độ ẩm Đặc điểm BVTV thuốc - Độ axit - Trạng thái tồn (rắn, lỏng, khí) - Nồng độ hoạt chất Hình Con đường hấp thụ, phân bố và bài tiết các chất độc 33 (38) thể Xâm nhập qua đường tiêu hoá Chất độc hấp thụ qua đường tiêu hoá thì tính độc bị giảm tác động đích dày (có tính axit) và dịch tụy (có tính kiềm) 2.2 Quá trình xâm nhập chất độc thể người Khi chất độc xâm nhập vào thể, chất độc theo máu đến Các quan Do chức các phận và tính chất độc, các chất độc tuỳ trường hợp nằm lại ít hay nhiều Mỗi chất độc có tính độc khác nên việc xâm nhập chúng vào các phận không giống Các thuốc mê và thuốc ngủ tan tướng hữu nên tan mỡ đó nó đọng lại các tế bào thần kinh, gan và thận Việc tích luỹ các chất độc thể chủ yếu tính chất hoá học chúng định Ví dụ florua không tan hay các hợp chất florophotphat canxi nằm đọng lại xương và răng, các kim loại nặng, tác dụng với các nhóm theo (-SH) nằm tế bào sừng (móng tay, tóc ) Có nhiều tế bào có khả giữ chất độc lại gan giữ lại các kim loại nặng Trong máu, việc phân phối khác Ví dụ đồng, thuỷ ngân nằm huyết tương, chì nằm các huyết cầu Các huyết sắc tố có nhiều chất mớ nên nó giữ lại các loại thuốc ngủ, các dung môi Hiểu biết phân bố các chất độc thể là quan trọng Ví dụ: asen và kim loại nặng tập trung thận và các móng chân tay, tóc; thuỷ ngân và cadimi thận; quanh và 34 (39) bacbiturat hồng cầu; DDT và các chất trừ sâu nhóm halogen các tế bào dự trữ mỡ; benzen tuỷ Đó là giúp ta xác định mẫu đại diện để phân tích Do phản ứng lý hoá chất độc với các hệ thống quan tương ứng mà có phân bố đặc biệt cho chất: Chất độc có tính điện ly dự trữ số tổ chức và quan khác chì, bari, flo tập trung xương, bạc, vàng da lắng đọng gan, thận dạng phức chất Các chất không điện ly loại dung môi hữu tan mỡ tập trung các tổ chức giầu mỡ thần kinh Các chất không điện ly và không hoà tan các chất béo nói chung thấm vào tổ chức kém và phụ thuộc vào kích thước phân tử và nồng độ chất độc 2.2.1 Sự hấp thụ a Màng tế bào Các chất độc thường qua nhiều tế bào biểu mô da, màng tế bào mỏng phổi hay ruột non và các tế bào các quan hay mô mục tiêu Các màng sinh chất bao phủ quanh các tế bào này khá giống Độ dày màng tế bào khoảng 7-9 nm Con đường xâm nhập chủ yếu các chất độc là qua da, phổi và hệ tiêu hoá: Một số chất có thể tác động trực tiếp lên bề mặt ngoài màng plasma, chúng liên kết với protein đặc biệt màng và phản ứng với thụ thể màng này làm cho các hợp chất nội sinh vận chuyển từ màng plasma đến với quan tế bào hạt nhân và gây hiệu ứng sinh học 35 (40) Hầu hết các chất độc hấp thụ qua các tế bào biểu bì, ống tiết mồ hôi và lỗ chân lông lỗ chân lông chiếm nhỏ 1% tổng số bề mặt da nên có số ít chất độc qua đường này Một chất độc có thể chuyển qua màng quy trình tổng quát sau: • Quá trình vận chuyển bị động mà đó tế bào không có lượng • Quá trình vận chuyển đặc trưng mà đó tế bào cung cấp lượng cho chuyển dời các chất độc qua màng tế bào Phần lớn các chất độc chuyển qua màng tế bào thông qua quá trình khuếch tán đơn giản Các phân tử nhỏ ưa nước (cho tới trọng lượng phân tử khoảng 600 danton) thẩm thấu qua màng, đó các phân tử kị nước khuếch tán qua chất béo màng Các phân tử ưa nước nhỏ chuyển qua màng cách khuếch tán Ví dụ: etanol hấp thụ nhanh từ dày và nhanh chóng chuyển khắp thể khuếch tán đơn giản từ máu vào tất các mô b Sự vận chuyển đặc biệt Có lượng lớn các chất hoá học chuyển qua màng mà không thể giải thích thông qua khuếch tán hay quá trình lọc Một số các chất hoá học tan chất béo để có thể khuếch tán qua màng Để giải thích cho tượng này, người ta giả định có hệ thống vận chuyển đặc biệt Chúng có nhiệm vụ vận chuyển qua màng tế bào nhiều chất dinh dưỡng đường, amino; các axit nucleic và vài hợp chất khác Sự di chuyển là đặc biệt quan trọng để loại các chất dị sinh hoá từ thể 36 (41) Phổi có thể góp phần vào chuyển hoá sinh học hay loại các chất hoá học trước vào hệ tuần hoàn, mặc dù vai trò nó ít xác định rõ ruột và gan Hiện tượng loại bỏ các chất hoá học trước vào hệ tuần hoàn coi tiền đào thải c Sự hấp thụ các chất độc vào phổi Phổi người có diện tích bề mặt phế nang 70 m2, khoảng cách từ biểu mô nang phổi tới mạch máu là 10μm Các khí tan nước bị hoà tan các dịch nhảy các ống hô hấp và có thể tích tụ đó gây hư hại khu vực, các khí tan mỡ khuếch tán qua màng phế nang với tốc độ phụ thuộc vào hệ số phân bố mỡ/nước và độ tan các khí máu Các hạt sol hấp thụ tuỳ theo kích thước hạt và tính chất động học chúng Các hạt nhỏ làm thường chui vào các phế nang Khoảng nửa số hạt bụi bị loại ngày tuỳ vào chất chất độc Các hạt còn lại bị tiếp tục loại bỏ thời gian Các hạt khó tan lại lâu Các hạt tan nằm phế nang khuếch tán trực tiếp vào máu qua phổi, các hạt không tan thâm nhập vào các kẽ và vào máu qua hệ thống bạch cầu Phổi thường hấp thụ chất độc dạng khí (cacbon oxit, nitơ dioxit và sunfua dioxit) và dạng Khi chất khí vào phổi các phân tử khí khuếch tán từ túi phổi vào trọng máu và hoà tan Ngoại trừ số chất khí có các ái lực đặc biệt với số cấu tử có sẵn thể (ví dụ gắn cacbon oxit vào hemoglobin) Sự hấp thụ chất khí thường có liên quan đến quá trình hoà tan vật lý đơn giản Kết là các 37 (42) phân tử phân bố hai pha khí và máu theo kiểu hấp thụ, máu và các mô theo kiểu phân bố Tại điểm cân tỉ lệ nồng độ chất hoá học máu và pha khí là số Tỉ lệ hoà tan gọi là hệ số phân bố máu - khí Hằng số này đặc trưng cho khí khác Vì vậy, nồng độ khí hít vào cao (có nghĩa là cao áp suất riêng phần) thì có nồng độ cao máu tỉ lệ này không thay đổi đạt trạng thái bão hoà Ví dụ: clorofom có tỉ số hoà tan pha máu/khí cao (15) và etylen thấp (0,14) Máu mang các phân tử khí đã hoà tan đến các phận còn lại thể Trong mô các phân tử khí chuyển từ máu vào các mũ đạt cân xác định hệ số phân bố từ mô vào máu d Sự hấp thụ các chất độc qua lớp sừng biểu bì, da Lớp sừng biểu bì: Là lớp ngoài cùng da, nó gồm các tế bào phẳng, không nhẵn, đã sừng hoá chứa keratin (protein sợi) Các tế bào này bao lấy tạo thành màng bền vững và dẻo dai, các sợi keratin bao phủ lớp mỡ mỏng Lớp biểu bì là vật trở ngại hạn chế tốc độ hấp phụ Các chất độc phận cực khuếch tán qua bể mặt phía ngoài các sợi keratin lớp sừng hydrat hoá Các chất độc không phân cực bị hoà tan và khuếch tán qua lớp lipit không thấm nước các sợi protein Tốc độ khuếch tán liên quan tới hoà tan mỡ và tỷ lệ nghịch với trọng lượng phân tử Trước vào hệ tuần hoàn chất độc phải qua số lớp tế bào Tốc độ vận chuyển này phụ thuộc vào độ dày lớp da, dòng máu hiệu quả, chuyển cách các kẽ, các tế bào bạch cầu Sự hấp thụ càng nhanh thì nồng độ máu càng 38 (43) cao, phân bố và áp suất khuếch tán đưa các chất độc tới các tế bào qua da khác các phận thể Vùng hấp thụ các chất tan mỡ là: Lòng bàn chân Da đầu Mép bàn chân Nách Gan bàn tay Trán Phía trước cánh tay 10 Quai hàm Lưng 11 Hốc tai Bụng 12 Bìu Da người thường tiếp xúc với nhiều chất độc Song da có tính chất ít bị thẩm thấu Vì vậy, nó chính là vách ngăn tốt để ngăn cách các chất độc từ môi trường Tuy nhiên, vài chất hoá học có thể hấp thụ qua da với lượng vừa đủ để gây ảnh hưởng đến người Ví dụ: chất khí gây độc hệ thần kinh sarin dễ dàng hấp thụ qua da Cũng vậy, cacbon tetraclorua có thể bị hấp thụ qua da đến lượng vừa đủ để làm tổn thương gan Pha đầu tiên hấp thụ xuyên da là quá trình khuếch tán dị sinh hoá qua vách ngăn giới hạn (lớp sừng) Hầu hết các chất độc truyền qua lớp sừng khuếch tán bị động Pha thứ hai hấp thụ xuyên da là khuếch tán chất độc qua lớp biểu bì (lớp sừng, bào tử) và chân bì Các lớp này sâu bên lớp sừng Khác với lớp sừng, các lớp này có chứa nhiều lỗ xốp không chọn lọc, môi trường khuếch tán nước Các chất độc qua lớp này khuếch tán và vào hệ tuần hoàn thông qua các tĩnh mạch và mao quản bạch huyết da Các dung môi sunfoxit thúc đẩy việc đưa các chất độc qua da và sunfoxit làm tăng khả thẩm thấu qua vách ngăn da hay lớp sừng 39 (44) e Sự hấp thụ các chất độc qua hệ tiêu hoá Quá trình này có thể xảy từ miệng đến trực tràng, nói chung các hợp chất hấp thụ ruột nơi có nồng độ cao và dạng dễ hoà tan mỡ Các chất độc có chức dinh dưỡng và độ điện ly bị vận chuyển tốt vào máu Lượng chất tồn dạng không ion hoá phụ thuộc vào số phân ly chất đo và giá trị pH dung dịch, mối quan hệ này biểu diễn phương trình Henderson Hasselbach cho axit yếu: Trong đó bazơ là chất nhận H+ và axit là chất cho H+ Tốc độ hấp thụ Một yếu tố chi phối hấp thụ là tốc độ hấp thụ Mức độ độc hại liên quan tới nồng độ chất độc vị trí xảy phản ứng Trong hầu hết các trường hợp hấp thụ xảy nhờ quá trình khuếch tán thụ động, tốc độ hấp thụ biểu diễn theo hàm mũ động học bậc Trong đó: Mo - Nồng độ ban đầu chất độc vị trí hấp thụ M - Nồng độ chất độc vị trí hấp thụ thời điểm t Kat- Hằng số tốc độ hấp thụ 0,639-tl/2 t1/2 - thời gian bán hấp thụ, M/MO=1/2 40 (45) Ví dụ nồng độ chất độc dầy xác định tốc độ hấp thụ chất độc từ dày vào máu, nồng độ dày giảm thì tốc độ hấp thụ vào máu giảm Hầu hết tốc độ hấp thụ các chất độc phụ thuộc nồng độ chúng máu và phụ thuộc chuyển hoá trao đổi chất thành các chất tan nước (tức là động học bậc một) Với các chất độc có liều lượng cao thì các enzym trao đổi chất có thể bị bão hoà nên tốc độ trao đổi chất là số, chất độc tan mỡ thì thải bỏ trực tiếp khó khăn, tốc độ quá trình này là bậc không (là số, không phụ thuộc vào nồng độ máu) nồng độ chất độc nhỏ mức bão hoà 2.2.2 Sự phân bố Sau vào máu (kể qua hấp thụ hay qua tĩnh mạch) chất độc phân bố vào thể Tỷ lệ phân bố vào các quan hay các mô xác định tốc độ dòng máu và tốc độ khuếch tán khỏi mao quản, vào các tế bào các quan hay mô riêng biệt Nói chung, pha đầu tiên phân bố bị ảnh hưởng tốc độ dòng máu, phân bố xác định ái lực 2.2.3 Vận chuyển sinh học - Protein huyết tương Protein huyết tương có liên kết với chất dị sinh hoá số hợp chất sinh lý khác thể thực chức vận chuyển sinh học Transferrin, α- β globin quan trọng quá trình vận chuyển sắt thể Các protein vận chuyển các kim loại khác huyết tương ceruloplasmin vận chuyển hầu hết đồng α - lipoprotein và β lipoprotein đóng vai 41 (46) trò quan trọng quá trình vận chuyển các hợp chất hoà tan chất béo, các vitamin, cholesterol và hoocmon steroit các chất dị hoá khác Các hợp chất có tính chất bazơ thường liên kết axit glycoprotein Phần lớn các chất dị sinh hoá bị giữ các protein huyết tương thường gắn với atbumin Albumin là loại protein nhiều huyết tương và đóng vai trò lưu giữ và vận chuyển các hợp chất nội và ngoại sinh 2.2.4 Quá trình bài tiết Quá trình bài tiết gồng qua trình hấp thụ, vận chuyển hoá chất qua màng sinh học, nó phụ thuộc vào gradient nồng độ, chất độc chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Các chất tan nước có thể loại bỏ nhanh chóng qua thận và nước tiểu qua gan và mật Có số quá trình đặc biệt có thể đưa các chất.tan nước vượt qua màng lipit, ví dụ bài tiết dịch mật gan Các chất mỡ bị thải.bỏ chậm vào hệ thống thải thể nước tiểu và dịch mật, vì các lượng chất này giữ lại thể lâu Lượng chất tan mỡ lọc khỏi máu thận bị tái hấp thụ vào máu trước nước tiểu khỏi thận Các chất độc đào thải ngoài thể qua thận, đường tiêu hoá, da Sự đào thải này phụ thuộc vào tính chất lý hoá chất đó Thận là đường đào thải chính các chất độc Các đường đào thải chất 42 (47) độc thể còn thực qua thở (đào thải số lớn chất độc dạng khí, hơi) Chất độc còn đào thải qua da và sữa mẹ Gan và thận có khả lưu giữ lượng lớn các chất hoá học Nhìn chung, phận này là nơi tập trung lượng chất độc cao các phận khác Mặc dầu chế vận chuyển các chất độc từ máu vào gan và thận luôn có liên quan tới vận chuyển vào mô Trong lĩnh vực y học, đường đào thải chất độc là sở cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh Thận là quan quan trọng cho bài tiết các chất sinh hóa, có nhiều chất hoá học loại bỏ so với các tuyến khác Các chất độc chuyển từ tuần hoàn thận đường chuyển hoá sinh học, bài tiết và tích luỹ đa dạng thể Sự phân bố tương đối quy trình này với bài tiết phụ thuộc vào tính chất hoá học các chất độc Thận đóng vai trò chính, là nơi loại trừ phần lớn các chất độc, quan khác có thể đóng vai trò quan trọng loại số các chất độc Ví dụ: loại trừ các chất bay cacbonmonoxit qua phổi bài tiết chì qua mật Mặc dù gan là quan nhạy bén việc chuyển hoá các chất độc, các quan hay các mô khác (enzim huyết tương, thận, phổi, ruột non ) có thể góp phần vào quá trình chuyển hoá sinh học Sự chuyển hoá sinh học thường là bước đầu tiên trước bài tiết nhiều chất độc hoà tan chất béo và vì hấp thụ lại từ thận sau lọc qua tiểu cầu Sau chất độc trải qua quá trình chuyển hoá sinh học, các dạng trao đổi chất chúng đưa vào mật (ví dụ dạng trao đổi chất DDT) hay đưa vào thận (ví dụ dạng trao đổi chất thuốc trừ sâu photpho) 43 (48) Khả tồn lưu các chất thể phụ thuộc vào đặc điểm hoá học, cấu trúc phân tử và tính chất vật lý chúng Một số chất thường tập trung các tổ chức mỡ như: Chlordane, DDT, PCBS (polycloróbiphenyls) Protein plasma có thể liên kết với đồng và kẽm Còn chi có khả tích đọng xương Mặc dù vậy, nhiều chất dị sinh hoá chuyển hoá sinh học thành các sản phẩm hoà tan nhiều nước trước chúng bài tiết qua nước tiểu Tuyến quan trọng thứ hai bài tiết số lượng lớn các chất dị sinh hóa là các tuyến ruột và là phổi Tất các đường đào thải thể có khả loại bỏ các chất dị sinh hoá, vì các chất độc có thể tìm thấy mồ hôi, nước mắt, sữa a bài tiết qua nước tiểu Thận nhận khoảng 25% sản phẩm carciac và khoảng 20% sản phẩm trên lọc tiểu cầu Các mao quản tiểu cầu có các lỗ lớn (70nm) Do vậy, các hợp chất có trọng lượng phân tử đến khoảng 60.000 dalton lọc tiểu cầu (ví dụ: các protein nhỏ albumin) Mức độ liên kết protein huyết tương ảnh hưởng đến tốc độ lọc vì hỗn hợp protein- chất dị sinh hoá là quá lớn để qua các lỗ tiểu cầu Chất độc đã lọc tiểu cầu có thể nằm ống lumen và bài tiết qua nước tiểu Các chất độc có thể bài tiết từ huyết tương vào nước tiểu khuếch tán bị động qua ống: Quá trình này có lẽ có ý nghĩa thứ yếu vì quá trình lọc nhanh nhiều bài tiết khuếch tán bị động qua các ống, gây nên tái hấp thụ gradien nồng độ phù hợp không phải là bài tiết 44 (49) Các chất độc có thể bài tiết qua nước tiểu Có hai quá trình bài tiết qua ống đã biết là với các anion hữu (axit) và hai là với các cation hữu (bazơ) P- aminohippurat là dạng nguyên mẫu cho hệ thống chuyển hoá axit hữu và nmetylniotinamit cho quá trình chuyển hoá các bazơ hữu b Sự bài tiết chất cặn Sự bài tiết chất cặn là đường chính loại bỏ các chất dị sinh hoá thể Sự bài tiết các chất độc qua phân là quá trình phức tạp chưa nghiên cứu đầy đủ bài tiết qua nước tiểu Chất thải rắn (phân) là thức ăn không tiêu hoá bao gồm: phần chất dinh dưỡng đã thừa và các chất dị sinh hoá có thực phẩm Nhìn chung, đây là các chất không thể người hấp thụ Sự bài tiết qua ống mật đóng vai trò quan trọng cho bài tiết các chất dị sinh hoá và các sản phẩm chuyển hoá chúng Gan có chức loại bỏ các chất độc máu sau hấp thụ qua đường dày - ruột non, vì máu từ dày, ruột non qua gan trước tới hệ tuần hoàn Gan có thể tách các chất dị sinh hoá máu và có thể ngăn chặn phân bố chúng đến các phận thể Các chất đào thải qua mật thường chia thành nhóm theo tỷ lệ nồng độ chúng mật và huyết tương Các chất nhóm A có tỷ lệ mật/huyết tương gần 1, bao gồm Na, K, glucoza, Hg, Ta, Ce, Co Các chất nhóm B có tỷ lệ >1 (thường 10 và 1000), bao gồm các axit mật, pylirubin, sunobrom phtalein, Pb, As, Mn và nhiều chất dị sinh hoá khác 45 (50) Các chất nhóm C có tỷ lệ < 1, bao gồm: imulin, albumin, Zn, Fe, Au, Cr c Sự bài tiết ruột Người ta thấy số chất hoá học (digitoxin, dinitrobenzamit, hexaclobenzen, ochratoxin A ) thải qua phân không qua quá trình bài tiết mật Những thì nghiệm các động vật đã thắt ống mật và tách ống mật cho thấy có nhiều chất hoá học chuyển trực tiếp từ máu vào ruột và phân d Sự bài tiết qua thở Các chất tồn pha khí nhiệt độ thể loại bỏ chủ yếu qua phổi Các chất lỏng dễ bay nằm cân bàng với pha khí chúng túi phổi có thể loại bỏ qua phổi Lượng chất lỏng loại bỏ qua phổi tỷ lệ với chính áp suất cua nó e Sự bài tiết qua tuyến sữa Việc nghiên cứu quá trình bài tiết các chất độc qua tuyến sữa là quan trọng vì: (l) chất độc có thể vận chuyển qua sữa người mẹ truyền vào đứa trẻ; (2) chất độc có thể qua các sản phẩm sữa vào thể người sử dụng Các chất độc vào tuyến sữa khuếch tán đơn giản Các chất dị sinh hoá hoà tan chất béo khuếch tán cùng với chất béo huyết tương tới tuyến vú và thải qua tuyến sữa cho bú Một số hợp chất DDT và PCBS, polybrom đã tìm thấy sữa 46 (51) 2.3 Sự biến đổi các chất độc thể người Quá trình biến đổi chất các chất ngoại sinh (các chất độc hại môi trường) xảy chủ yếu gan, thận, da, phổi và quan khác Quá trình trao đổi chất thường làm cho chúng trở nên phân cực.và dễ tan nước Nếu không có qua trình này thì dùng liều thuốc an thần thiopetal phải sau trăm năm với đào thảng khỏi thể vì loại dược phẩm này tan tốt mỡ, không thể loại thải dễ dàng Quá trình trao đổi chất chia thành hai giai đoạn Các phản ứng pha I thường làm cho chất độc trở thành hoạt động hơn, pha II có thể gắn các nhóm tan nước vào nhằm hỗ trợ quá trình bài tiết thận và gan Các phản ứnghoá học xảy quá trình biến đổi chất gồm: Phá I: ôxi hoá (cho điện tử từ nguyên tử phân tử) , khử (nhận thêm điện tử vào nguyên tử phân tử) và thuỷ phân (kết hợp với nước và bẻ gẫy phân tử) Pha II: liên hợp (kết hợp các chất tan nước vào phân tử) Quá trình ôxi hoá và khử thường làm cho phân tử trở nên hoạt hoá và nhờ tính độc cao Quá trình trao đổi chất pha I Quá trình ôxi hoá : hầu hết các phản ứng ôxi hoá các chất ngoại sinh tan mỡ tiến hành các enzym và sử dụng nguyên tử oxy từ oxy nguyên tử nên gọi là monôxygenaza, ngoài enzym này còn có các tên khác "oxydaza chức hỗn hợp", "micro somalhydroxylaza", hydroxylaza hydrocacbon thơm đa vòng' và "cytochrome P450" 47 (52) Tên chung cho nhóm enzym này là 'monooxygenaza cytochrom P450, đó là nhóm nhiều izozyme oxy hoá: Một ví dụ cho oxy hoá là việc thay nguyên tử lưu huỳnh thiopental oxy nguyên tử để tạo thành pentobarbital, sau đó là loại bỏ khỏi nhánh để tạo sản phẩm tan nước có thể loại bỏ thận qua nước tiểu Độ tan Thiopental mỡ cao gấp lần so vôi độ tan nước nên nó dễ dàng bị hấp thụ vào mô kể não Gan và thận có khả loại bỏ sufua từ thiopental và tạo thành pentobarbital, hợp chất này tan nước nhiều thiopental 60 lần nên loại bỏ dần vào nước tiểu Gan và thận có thể oxy hoá và loại bỏ phần mạch nhánh hydrocacbon làm cho nó càng dễ tan nước Như quá trình trao đổi chất thuốc xảy thuận lợi làm giảm ảnh hưởng độc hại đến thể Với loại thuốc trừ sâu parathion xảy phản ứng tương tự Tuy nhiên sản phẩm trao đổi chất oxy hoá-paraxon là chất độc thần kinh mạnh Cơ chế trao đổi chất parathion gan làm cho parathion dễ tan nước thì lại tạo sản phẩm hoạt động và phá huỷ enzym quan trọng hệ thần kinh Fomaldehyt là sản phẩm hoạt hoá methanol và nó có khả gây độc thần kinh: Sự tạo thành fomaldehyt từ methanol người nhiễm độc methanol có thể ngăn chặn cách cho uống ethanol, lúc đó enzym alcnhol dehydrogenaza có áp lực cao với ethanol còn thận bài tiết methanol nước tiểu, kết là thể loại bỏ methanol trước nó bị trao đổi chất thành các sản phẩm trung gian có độc tính 48 (53) Tuy nhiên các sản phẩm trao đổi chất pha I qua phản ứng oxy hoá, khử và thuỷ phân chưa có đủ độ tan nước để loại bỏ nhanh qua gan và thận Trong các trường hợp đó các sản phẩm trao đổi chất cần phải qua pha II Quá trình trao đổi chất pha II - liên hợp Các phản ứng pha II mang tính liên hợp, đó chất nội sinh tan nước gắn vào chất ngoại sinh, các phản ứng liên hợp tạo các glucuronide, ethereal syfate, axit mecapturic thông qua liên hợp với gulathon, axit amin, các amin đã acetyl hoá, methyl hoá Các sản phẩm liên hợp quan trọng phản ứng giải độc Gan và các mô khác thể chứa sẵn nhiều các tác nhân tạo phản ứng liên hợp nhu cầu là quá lớn vượt quá khả cung cấp thì các sản phẩm tự tương tác với các phân tử tế bào nước, axit, nucleic, protein Đó là cách giải thích cho giá trị ngưỡng độc hại, lượng nhỏ chất độc loại bỏ khỏi thể cách an toàn còn liều lượng chất độc vượt quá mức ngưỡng thì các chất độc tích luỹ tế bào quá trình loại bỏ không đủ nhanh Khả trao đổi chất người phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền Các dạng enzym khác có tính chất trao đổi chất khác và đó là lý người lại có đáp ứng khác cùng loại chất độc Hiện tượng này giải thích khác độ nhạy cảm với cùng loại thuốc người Các chất độc xâm nhập vào thể gây các rối loạn chức năng, trái lại thể làm cho các chất độc bị biến đổi, 49 (54) thay đổi độc tính theo chiều hướng tăng giảm Ví dụ các chất độc vô không còn thể lớn mà kết hợp với đạm thành các anbuminat có độ độc giảm 2.4 Một số yếu tố chính gây ảnh hưởng tới độc tính độc chất Đáp ứng sinh học hoá chất có thể bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Đó là chất hoá học hoá chất, các tính chất hoá lý, điều kiện tiếp xúc liều lượng, đường tiếp xúc, thời gian tiếp xúc, loài, giống, giới tính, tuổi, trạng thái sức khoẻ đối tượng, tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật, đồng có mặt hoá chất khác thể và môi trường, thích nghi chống chịu mẫn cảm cá thể Một số yếu tố chính có thể ảnh hưởng tới đáp ứng với độc chất tóm tắt bảng Bản chất chất độc Bản chất hoá chất (các tính chất hoá học và vật lý) định hoại tính sinh học chúng Các chất khí dễ bị hấp thụ ống hô hấp, phổi và vào máu gây nên các đáp ứng chỗ ozôn đáp ứng cho toàn thân các khí gây mê, và các hạt sol khí, từ hô hấp chúng có thể kết hợp với nước tạo thành các chất hoạt hoá và gây đáp ứng chỗ, ví dụ: fomaldehyt, SO2, NOX"' Các hạt bụi lắng đọng phế nang và hạn chế trao đổi khí ví dụ: bụi cacbon, bụi silic Các chất hoá học vi khuẩn có thể hấp phụ lên bề mặt các hạt bụi vào thể gây đáp ứng chỗ toàn thân 50 (55) Bản chất hoá học hoá chất định thụ thể liên kết và chất liên kết Ví dụ: steroid liên kết với thụ thể steroid, setrogen liên kết với thụ thể setrogen, đó là đặc hiệu liên kết Các tính chất hoá lý và độ tan mỡ chất độc định tốc độ và phạm vi di chuyển qua màng và nồng độ các vị trí thể Các chất tan mỡ thấm qua màng dễ các chất tan nước Mức độ lớn hoá ảnh hưởng tới chuyển động và định vị hoá chất bao gồm quá trình hấp thụ, phân bố, biến đổi sinh học, bài tiết động học các quá trình đó Trong quá trình biến đổi sinh học, thể thường chuyển đổi các đuôi tan mỡ thành dạng dễ bị loại bỏ Bảng Một số yếu tổ chính ảnh hưởng tới đáp ứng thể với độc chất Môi trường Tác nhân Nhiệt độ Độ ẩm Áp suất khí Ánh sáng Tiếng ồn Vật lý Hoá học Ô nhiễm Sự lưu thông Điều kiện tiếp xúc Độ dài ngày Số mùa năm Liều/nồng độ Thời gian Điều kiện xung Con đường Đối tượng chịu tác động Giống, loài Giới tính Tuổi Tình trạng sức khoẻ Trạng thái dinh dưỡng/sức khoẻ chế độ ăn Bệnh tật Cơ thể Khả đáp ứng Độ mẫn cảm 51 (56) Quanh( nhà cửa vệ Sinh) Tính thích nghi, chống chịu Sự có mặt hoá Cải thiện di truyền chất khác qua mẫu Các điều kiện tiếp xúc Các điều kiện tiếp xúc với chất độc bao gồm liều lượng, đường, nồng độ tiếp xúc và thời gian tiếp xúc Liều lượng sinh học nồng độ hoá chất vị trí tiếp xúc định mức độ đáp ứng, có nghĩa là "liều lượng định” Con đường tiếp xúc là yếu tố quan trọng Ví dụ: các động vật tiếp xúc với Methylenchloride qua đường hô hấp sinh các khối u còn qua đường tiêu hoá methylenchloride thì lại không sinh u Thời gian tiếp xúc có ảnh hưởng tới khả phơi nhiễm chất độc, nó gồm khoảng thời gian tiếp xúc và thời điểm tiếp xúc Trong số trường hợp , thời gian tiếp xúc ngắn thường gây các tác hại có thể khắc phục còn tiếp xúc lâu dài gây tác hại không thể khắc phục Ví dụ nhiễm độc alcohol ngắn hạn gây khả lọc mỡ gan, còn nhiễm độc alcohol lâu dài gây xơ gan Sự đáp ứng còn xác định mức độ liên kết với thể Liều lượng nồng độ càng lớn thì số thụ thể tham gia càng lớn, liên kết bền hơn, đáp ứng nhiều và lâu Con đường tiếp xúc ảnh hưởng tới đáp ứng vì nó xác định tính chất chất độc tác động vào thể Thông thường hoá chất qua hệ tiêu hoá, da, phổi Nếu nước qua da miệng thì không có tác hại nước vào phổi lại có thể gây tử vong Ví dụ: thuốc trừ sâu photpho có thể bị hấp thụ theo 52 (57) nhiều cách tiếp xúc qua da, xâm nhập qua đường tiêu hóa Còn vitamim D liều cao gây hại uống không gây hại tiếp xúc với da Nhiều chất độc có thể bị hấp thu qua miệng đặc biệt là tiếp xúc với lưỡi Nhưng có số chất bị phá huỷ axit dày, số khác lại hấp thụ nhanh dày rượu Ngoài ra, hấp thụ còn bị ảnh hưởng có mặt chất dinh dưỡng (loại và số lượng) hệ tiêu hoá, chuyển động ống tiêu hoá, tình trạng bệnh tật và vi khuẩn đó Các chất tan mỡ tác động lên da có thể bị hấp thụ và gây nên các hiệu ứng toàn thân củng có thể không thấm qua da mà gây tổn thương chỗ Nếu da bị tổn thương thì xâm nhập hoá chất dễ dàng Sự hấp thụ các chất qua hệ hô hấp phụ thuộc vào các tính chất hoá lý chúng, kích cỡ hạt, độ tan nước, nhịp và độ sâu hít thở Ví dụ người làm việc tiếp xúc với bụi gỗ, bụi hữu niken, dầu cắt gọt crom có thể bị loét và thủng rách mũi, ung thư mũi vì nơi đó là nơi lọc các vật liệu này Các hạt không tan có thể gây kích thích cho hệ hô hấp ví dụ bụi amiăng, bụi than, silic chúng gây xơ nang phổi chí gây ưng thư Nếu các hạt bụi mang hoá chất và vi khuẩn thâm nhập vào hệ tiêu hoá thì chúng gây tổn thương cho bề mặt hệ tiêu hoá Tình trạng thể tiếp xúc độc chất Điều kiện thể và tình trạng bệnh tật có ảnh hưởng tới phản ứng với hoá chất Chế độ ăn đủ protein và vitamim có thể bảo vệ thể chống lại các chất độc CCl4 thiếu hụt Vitamim có thể kéo dài thời gian tác động hoá chất 53 (58) vitamim tham gia quá trình định vị hoá chất Các bệnh gan, phổi kích thích các tác hại chất độc lên gan và phổi Các bệnh thận ảnh hưởng tới bài tiết hoá chất và kéo dài tác động chúng thể Tuổi Những người trẻ chịu ảnh hưởng chất độc ít người già Nhận xét này không đúng trẻ em Vài phận não và tuỷ sống phát triển mạnh, đó chúng nhạy cảm với các chất độc, đặc biệt là chất độc tác dụng trên trung ương thẩn kinh (mocphin, bacbiturat) và người ta đề các liều lượng theo các tác giả sau đây (bảng 7) Bảng Liều độc Nobecourt đề xuất cho trẻ em tháng tuổi 1/10 liều người lớn Từ đến tháng 2/ 10 người lớn Từ tháng đến tuổi 3/10 liều người lớn Từ tuổi đến 10 tuổi 4/10 liều người lớn Từ 11 đến 12 tuổi 5/10 liều người lớn Từ 13 đến 14 tuổi 6/10 liều người lớn Gần đây A Augsberger có đề nghị các công thức sau: Liều trẻ em: (4 x tuổi + 20)% liều người lớn, ví dụ trẻ em tuổi thì dùng 40% liều người lớn Tình trạng thể Chất độc uống đói tác dụng khác với nó, lẫn với 54 (59) thức ăn, chất độc giảm độc tính Khi lao động chân tay và trí óc nhiều gây tác dụng tương tự Khi có thai tác dụng mạnh va dễ Cho nên với phụ nữ có thai, nên tránh làm việc nơi tiếp xúc với chất độc Ngoài ra, trạng thái bệnh tật các phận chịu ảnh hưởng lớn chất độc Nếu đau thận thì các chất độc đào thải chậm, độc tính tăng Những người đau gan khả chóng độc Các tuyến thận yếu thì các chất độc thâm nhập dễ đàng; Những người thường xuyên sử dụng các chất kích thích rượu thì không còn nhạy cảm với các chất có tác dụng ức chế thuốc phiện , cloral không gây tác hại với người viêm phổi Sự có mặt các chất thể môi trường xảy tiếp xúc Sự tương tác chéo gây tác động từ loại hoá chất này sang loại hoá chất khác tạo môi trường tiếp xúc phức tạp mặt định tính và định lượng Sự tiếp xúc và đáp ứng có thể là đồng thời nối tiếp Sự tương tác lẫn các hoá chất gây nên thay đổi đáp ứng mặt định tính và định lượng so với đáp ứng riêng lẻ thể với hoá chất Việc tiếp xúc với nhiều loại hoá chất có thể là cùng lúc làm thay đổi độc tính, có thể là tăng lên hay giảm Sự tương tác chéo có thể phân loại thành tương tác chéo sinh học hóa học Các tương tác chéo sinh học gồm ảnh hưởng loại hoá chất lên định vị và hoạt tính thụ thể loại hoá chất khác Các tương tác chéo hoá học gồm các phản ứng các loại hoá chất tạo nên các chất có hoạt tính 55 (60) hay hoạt tính Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phản ứng chéo gồm vị trí tương tác, mối quan hệ liều lượng đáp ứng mối quan hệ tạm thời, tính chất hoá lý, trạng thái chủ thể Các tương tác chéo hoá học có thể xuất bên ngoài thể không khí (sự tạo thành axít Sunfuric từ S02 và nước), nước (sự tạo thành Trihalomethal từ axit humíc và chlor, thực phẩm (sự hấp thu vi lượng vào thực phẩm) Các tương tác hoá học có thể xuất thể và liên quan tới định vị sinh học (bao gồm hấp thụ, phân bố, chuyển hoá sinh học, bài tiết, động học) và hoạt tính thể Các tương tác chéo xuất bên thể có thể liên kết với hấp thụ các chất tham gia tương tác và tác nhân lý hoá (như pk, pKa, kích cỡ hạt, kích cỡ phân tử, liên kết) Sự tạo phức, hấp thụ cạnh tranh các vị trí vận chuyển qua màng, mức độ hoàn thiện bề mặt hấp thụ, vận chuyển các chất tham gia phản ứng có liên quan tới các yếu tố hoá lý, liên kết protein và các đại phân tử, lưu lượng dòng máu Các quá trình sau bị ảnh hưởng nhiều yếu tố quá trình vận chuyển sinh học các chất đồng phản ứng bài tiết, hoạt tính thụ thể Mức độ cùng tác động gây độc phụ thuộc vào mối quan hệ tạm thời các tiếp xúc, khả gây độc tăng lên với tần số tiếp xúc Nếu các tiếp xúc là đồng thời thì các tác động hấp thụ vận chuyển, phân bố, chuyển hóa sinh học, bài tiết là quan trọng Nếu tiếp xúc là nhau, thì thời gian bán huỷ sinh học, liên kết đại phân tử thụ thể và tốc độ hồi phục là quan trọng Sự thích nghi, chống chịu coi là đáp ứng 56 (61) hoá chất sau tiếp xúc với liều lượng ngưỡng Cơ sở cho chống chịu là việc tạo các enzym thích hợp tham gia vào chuyển hoá sinh học hoá chất Ví dụ: số người ăn asen với liều lượng nhỏ asen hàng tuần để nâng cao sức khoẻ (Asen có tác dụng giết các ký sinh trùng đường ruột) nhiều năm có khả chịu 400mg Asen, đây là liều gây chết thông thường Sự thích nghi tương tự tạo với nicotin, cafe, rượu Sự đặc thù cá thể: Với cùng liều hoá chất gây mức độ phản ứng khác các đối tượng tiếp xúc, đó là khác biệt mang tính di truyền, nó ảnh hưởng đến định vị sinh học hoá chất Ví dụ người bị bệnh bạch tạng da thường mỏng và nhậy cảm với ánh sáng tử ngoại, người thiếu hụt enzym Arylhydrocarbon hydroxylaza không bị ung thư vì các chất hydrocarbon thơm đa vòng không thể bị hydroxy hoá để tạo thành các khối u Điều này có thể giải thích số người nghiện thuốc lá lại không bị ung thư Các yếu tố môi trường Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng tới đáp ứng số hoá chất: có thể là nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, thành phần khí quyển, ánh sáng, xạ, điều kiện sinh sống, tiếng ồn, các yếu tố xã hội và mùa năm 57 (62) Chương Ảnh hưởng độc chất và môi trường đến sức khoẻ người 3.1 ảnh hưởng chất độc tới các phận thể người Chất độc sau đã xâm nhập các cách khác phân bố vào các phận thể Chất độc có thể nằm lại vài phận tùy theo tính chất lý hoá nó và các điều kiện xâm nhập vào các phận và làm rối loạn chuyển hoá có thể Sau đây là số ảnh hưởng chính chất độc tới các phận thể người: Ảnh hưởng chất độc tới máu Máu gồm có các thành phần: huyết tương, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu các thành phần trên đây bị chất độc tác động Huyết tương: Các thuốc mê toàn thân (clorofoc, ête) làm giảm pH, dự trữ kiềm và tăng kali huyết tương Loại nọc rắn Colubride làm khả đông máu, trái lại loại Viperide làm tăng khả đó Hồng cầu: số lượng hồng cầu tăng lên các ca ngộ độc gây phù phổi (do, photgen, cloropicrin), máu đặc lại huyết tương toát nhiều Hồng cầu bị phá huỷ ngộ độc chì, bệnh quang tuyến X, benzen các dẫn xuất quân nhân thơm Đối với trường hợp ngộ độc saponoside và asenua hydro, hồng cầu bị vỡ và huỷ huyết sắc tố thoát ngoài huyết tương Khi oxit cacbon (COx.) liên kết với huyết sắc tố thành cacboxylhemoglobin làm cho huyết sắc tố không còn khả 58 (63) vận chuyển oxy dẫn đến thể thiếu ôxy chết ngạt Các chất độc loại dẫn xuất nitơ nhân thơm (nitrobenzen), anilin, các nitrit, clorat có khả oxy hoá sắt (II) huyết sắc tố thành sắt (III) chuyển hemoglobin thành methemoglobin không làm nhiệm vụ vận chuyển oxy và có thể dẫn đến chết vì ngạt Dưới ảnh hưởng chất độc, vài thành phần xuất Ví dụ: ngộ độc chì xét nghiệm thấy chất copropocphirin, trường hợp bị ngộ độc các axit mạnh thấy chất hematopocphirin Bạch cầu: số bạch cầu có thể thay đổi ảnh hưởng chất độc Bạch cầu giảm ngộ độc benzen, gây thiếu máu Tiểu cầu: số lượng tiểu cầu có thể hạ từ 200.000 400.000 xuống còn vài vạn ngộ độc benzen Ảnh hưởng chất độc tới bò máy tiêu hoá Các chất độc vào thể đường tiêu hóa gây phản ứng nôn mửa Đó là phản ứng đầu tiến thể; chất là tác dụng chất độc trên hệ thần kinh gây co dãn mạnh mô hoành, Các chất độc ăn da, bazơ hay axit gây các tổn thương cho ống tiêu hoá nhiều ít tuỳ theo mức độ độc Chì gây khó tiêu, thuỷ ngân gây viêm miệng Ảnh hưởng chất độc tới gan Gan là phận nằm ngã tư các đường tiêu hoá Từ tĩnh mạch cửa, bên cạnh các chất chuyển hoá thức ăn cung cấp, nó nhận các chất độc vào các tế bào gan Mặt khác, động mạch gan đã đưa máu vào gan và vận chuyển khắp các 59 (64) phận Do đó các chất lạ từ hệ tuần hoàn có tác dụng tới gan Có thể nói không có ngộ độc nào mà không có tổn thương gan Sơ cứng biến chuyển thành sơ nghiện rượu kinh niên, thoái hoá mỡ ngộ độc photpho, asen hay các nấm, vàng da ngộ độc asenua hydro Ảnh hưởng chất độc tới tim và mạch máu Các chất trợ tim, dùng quá liều gây độc, có chất làm tăng nhịp tim (tatycardie) trên 80 nhịp phút cafe, thuốc lá và nicotin, rượu, adrenalin, amphetamin Có loại làm giảm nhịp tim (bradycardie) digltalin eserin, chì ngộ độc trường diễn Một vài loại ảnh hưởng đến co dãn mạch máu Ví dụ acetycolin làm dãn mạch máu, trái lại ergot seigle làm co Ảnh hưởng chất độc tới thận Các chức phận thận bị chất độc làm ảnh hưởng Ví dụ thuỷ ngân gây tăng urê và anbumin nước tiểu, giống chì, cadimi Axit oxalic, cantharide gây đái máu Các dung môi hữu có gây viêm thận Việc phân tích máu và nước tiểu cho nhiều thông tin tình trạng ngộ độc Ảnh hưởng chất độc tới hệ thần kinh Đa số các chất độc tác dụng ít nhiều tới hệ thẩn kinh Tuỳ theo tác dụng chúng người ta chia chúng thành chất độc thuộc não, thuộc hành tuỷ, thuộc tuỷ chất độc dây thần kinh cảm giác dây thần kinh vận động hệ giao cảm Ta lấy ví dụ các thuốc mê toàn thân (ête, clorofoc) tác dụng đến não, sau đến giai đoạn tuỷ sống tất phản xạ 60 (65) hết Cuối cùng tới hành tuỷ gây ngừng thở Khi chất độc tác dụng vào não: có các kích thích gây ngủ co giật động kinh (picrotoxin, cafein) Tiểu não: rối loạn động tác và cân đối (rượu) Hành tuỷ: các chất kích thích hành tuỷ (CO2) tác dụng chủ yếu vào tâm thở, làm co cứng các thở Các loại tê liệt hành tuỷ nguy hiểm (thuốc mê, mocphin) gây ngừng thở Tuỷ: tuỷ đóng vai trò chuyển các phản xạ Trong ngộ độc strycnin, gây kích thích quá mức các nơron tuỷ sống, tất các kích thích trung tâm và ngoại vi gây các co giật toàn thân Hệ giao cảm: Hệ giao cảm gồm có hai hệ: giao cảm và phó giao cảm Các chất adrenalin, ephedrin tác dụng vào hệ giao cảm gây giãn đồng tử, tim đập mạnh, co mạch, giãn có phế quản Các chất aserin, acetycolin tác dụng vào hệ phó giao cảm gây co đồng tử, tim đập chậm, tăng bài tiết Ảnh hưởng chất độc tới hệ hô hấp Các chất độc bay xâm nhập vào thể qua đường hô hấp, đó nó có thể gây các tổn thương chỗ hay toàn thân các chất độc có thể gây ho kèm theo chảy nước mũi, nước bọt Ví dụ với các độc, ngạt Tác dụng kích thích xảy trên biểu mô phổi phù bỏng Do hô hấp, chất độc theo không khí vào phổi (người ta hít chừng 11 - 12 m3 không khí 24 giờ) ngấm vào máu và gây ngộ độc Tác dụng chỗ thể trên nhịp thở gây nên trạng thái khó thở và ngạt Một số chất tác dụng vào khả cung cấp ôxy tế bào 61 (66) vận chuyển ôxy cho thể CO, HCN có thể gây tình trạng chết vì ngạt thở 3.2 Ảnh hưởng nồng độ và thời gian tác động chất độc tới thể người Liều lượng là đơn vị hoá chất sử dụng/trọng lượng thể sống đơn vị hoá chất sử dụng/diện tích bề mặt thể bị tiếp xúc Khi tiếp nhận liều chất gây độc định, thể sống bị kích thích và có đáp ứng khác Sự đáp ứng đó biểu là hiệu ứng Liều dùng - đáp ứng là biểu thức liên quan chặt chẽ, biểu diễn đường cong tương ứng hình Theo hình thể tiếp nhận lượng nhỏ chất nào đó chưa đủ tác động, thể không gây đáp ứng gì, tăng đến ngưỡng nào đó thể bắt đầu đáp ứng, liều dùng càng tăng, thể càng đáp ứng Đến ngưỡng mà đáp ứng thể là cực đại thì đường đáp ứng không đổi, thể bị liệt hoàn toàn chết Tính độc chất chủ yếu phụ thuộc vào liều lượng, có nghĩa là thể thu nhận nhiều lượng chất đó thì tính đáp ứng độc càng lớn Khái niệm này hiểu là liều lượng - đáp ứng Nồng độ hoá chất vị trí tác động tỉ lệ với liều lượng Trong cùng liều với hai hay nhiều loại hoá chất có thể làm cho nồng độ chúng khác nhiều phận bị tác động Sự khác này liên quan đến khác biệt quá trình nhiễm độc Tác động chất độc nào phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ nó vị trí tác động Nồng độ càng cao thì hiệu lực phá hoại càng lớn Nồng độ chất độc vị trí tác động là hàm số của: 62 (67) Mức độ tiếp xúc chất độc, mức độ này liên quan tới cách thức thí nghiệm đưa vào (tiếp xúc) và hấp thụ vào thể Sự phân bố chất độc thể Sự trao đổi chất chuyển hoá sinh học chất độc Tiếp xúc với chất độc nồng độ cao thời gian ngắn dễ gây nhiễm độc cấp tính Tiếp xúc với chất độc nồng độ thấp thời gian dài dễ gây nhiễm độc mãn tính Có hai loại tác dụng chính Chất gây độc nồng độ: Mức độ gây độc nhóm này là phụ thuộc vào lượng xâm nhập vào thể liều gây tử vong, 63 (68) thuốc bị phân giải, bài tiết ngoài thể Thuộc nhóm này là các hợp chất pyrethoid, nhiều hợp chất lân hữu cơ, cacbamat, các hợp chất có nguồn gốc sinh vật Chất gây nhiễm độc tích luỹ: Là các hợp chất hữu cơ, các hợp chất chứa thuỷ ngân, asen và chì có khả tích luỹ lâu thể và gây biến đổi sinh lí có hại cho thể sống 3.3 Ảnh hưởng phối hợp chất độc tới thể người Trong môi trường sản xuất, có nhiều chất độc cùng tồn thì tính độc thay đổi, có thể tác dụng tăng cường giảm ảnh hưởng hoá chất lên hoạt động hoá chất khác gọi là mối tương tác (tác dụng phối hợp) Phản ứng thu có thể mang tính khuếch đại độ độc (tính cộng: chất A + chất B : độ độc tăng gấp lần), chí nhiều trường hợp khuếch đại độ độc lên gấp bội (chất A + chất B = độ độc tăng gấp lần) và thường không thể dự báo Bên cạnh đó, phản ứng còn có thể mang tính tiêu độc (chất A + chất B < lần độ độc có thể có trường hợp tiêu độc hoàn toàn) Khi thuốc BVTV sử dụng đồng thời, chúng có thể tương tác với và trở thành là độc (đồng dạng đồng khả ví dụ lindane và heptachlro) ít độc (đối lập nhau) Sự tương tác chế độ ăn hàng ngày với thuốc BVTV chứa nhóm quan thứ hai có thể tạo các nitrosamine có độc tính cao hơn, gây biến dị gây ung thư Hoá chất loại chất nào vào thể qua quá trình hấp thụ, phân bố và đào thải Trong quá trình hấp thụ, các loại hoá chất vào bề mặt thể, từ đó vào máu, từ máu các chất độc bị hấp thụ và chuyển động vào tế bào Tại 64 (69) đây, màng tế bào đóng vai trò quan trọng là ngăn cho phép các chất độc qua và đã xâm nhập chúng công các vị trí đã định, gây các phản ứng sinh học thể Những quan chính thể có các tế bào xung yếu để các chất độc công gây ngộ độc là: Gan và các tế bào chức gan Hệ thần kinh Hệ hô hấp-phổi Hệ bài tiết-thận Mắt Da Mỗi loại hoá chất tìm địa điểm công nó quan nội tạng thể Do tương tác hoá học, sinh học và môi trường các quan nội tạng, các loại hoá chất gây hai hiệu ứng chính: Hiệu ứng tích cực, có lợi: Hiệu ứng này trợ giúp cho các tế bào hoạt động tốt hơn, giúp tái sinh và phục hồi nhanh chóng các tế bào bị tổn thương bệnh tật, sản sinh tế bào Đây chính là các loại dược liệu, thuốc Tây y và Đông y đã và sử dụng Hàng năm, các loại hoá chất này sử dụng đến hàng triệu Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu, phát minh, giải thưởng khoa học cho lĩnh vực này và thực nhờ các đặc tính này mà loài người đã cứu sống và tồn Thêm vào đó là các loại chất khác số chất đọc liều lượng xâm nhập ngưỡng Hiệu ứng tiêu cực, có hại: Đây là mặt trái việc sử dụng các loại dược phẩm Khi sử dụng hợp lý theo quy định, nó có tác dụng tốt lạm dụng nó sử dụng nhầm lẫn công 65 (70) dụng, không theo dẫn gây tổn hại lớn đến sức khoẻ, đến môi trường sống Nguồn chủ yếu gây nên các hiệu ứng tiêu cực, có hại là các chất độc Chúng phân loại theo tính độc và xếp thành nhóm chất độc bảng A, bảng B và bảng C (theo tính độc giảm dần) Sự xâm nhập thuốc BVTV chủ yếu qua da và mắt, hít thở ăn uống Trong giới hạn nào đó, các thuốc BVTV tan mỡ, thuốc BVTV tan nước, hấp thụ vào thể qua phần da tiếp xúc Sự xâm nhập thuốc BVTV qua đường tiêu hóa có thể xảy ăn thực phẩm bị nhiễm sử dụng các đồ chứa thực phẩm bị nhiễm Tay bị nhiễm thuốc BVTV có thể dẫn đến xâm nhập thuốc BVTV hút thuốc lá Đối với các thuốc BVTV có độc tính cao lại dễ chuyển hoá loại trừ thì mối nguy hiểm chính liên quan tới tiếp xúc cấp tính thời gian ngắn Đối với các thuốc BVTV có độc tính thấp có khả tích đọng lại thể thì nguy hiểm chính lại liên quan tới việc tiếp xúc thời gian dài, chí với liều lượng tương đối nhỏ Các thuốc BVTV có thể loại trừ nhanh lại gây các ảnh hưởng sinh học bền vững có mối nguy hiểm liên quan tới việc tiếp xúc thời gian dài và liều thấp Các ảnh hưởng có hại có thể xuất không chất hoạt hoá và chất trộn mà còn các dung môi, các chất mang, các chất chuyển thể sữa và các thành phần khác thành phẩm thuốc Các ảnh hưởng độc cấp tính dễ nhận biết, đó, các ảnh hưởng tiếp xúc thời gian dài với liều thấp gây thường khó phân biệt Đối với hầu hết các loại thuốc BVTV, mối quan hệ liều 66 (71) đáp ứng đã xác định và các ảnh hưởng thuốc BVTV có thể phát nhờ phân tích các thay đổi nhỏ sinh hoá trước xuất các ảnh hưởng tới sức khoẻ trên lâm sàng Cũng có thể có ngưỡng mà không thể quan sát thấy ảnh hưởng nào (mức ảnh hưởng không thể quan sát được) Tuy nhiên, các loại thuốc BVTV nghi ngờ gây ung thư thì việc phát sớm các ảnh hưởng phụ và xây dựng mức ảnh hưởng không quan sát có thể là không thích hợp 3.4 Các loại ảnh hưởng độc hại thuốc BVTV tới sức khoẻ người Chỉ có số ít nhóm hợp chất đã xác định chế gây độc trên động vật có vú Ví dụ như, các chế đã xác định rõ thuốc trừ sâu photpho và cacbamat, hai nhóm ức chế men cholinesterase, còn nitrophenol va các phenol khử cao ức chế quá trình phosphorin oxidase Các thuốc diệt nấm thuỷ ngân hữu có chế gây độc rõ ràng Ngoài các ảnh hưởng liệt kê các bảng 8, 9, 10 đây thì tiếp xúc cục cao có thể gây bỏng hoá chất và nặng là bỏng mắt hoá chất Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) đã đánh giá khả gây ưng thư nhiều thuốc BVTV Theo khả gây ung thư cho người, hai loại thuốc BVTV ethylene dibromid và ethylene oxide là chất có khả gây ưng thư cho người 14 loại thuốc BVTV điển hình đã phân loại theo khả gây ung thư đó là: amitrole, aramite, clordecone, chlorophenol, thuốc diệt cỏ chlorophenoxy, DDT, 1-3 - dichloro- propene, hexachlorobenzen, hexachlorocyclo hexanes, mirex, nitrofen, sodium orthophenylphenate, sulfallate 67 (72) và toxaphene (IARC, 1998) Bên cạnh các loại ảnh hưởng độc hại nêu trên còn có tác động tới sinh sản và các ảnh hưởng khác Đã có nhiều nghiên cứu cho chất dibromochloropropan gây bệnh vô sinh cho nam giới, chlordecone, thiram và ziram benomyl gây ảnh hưởng xấu tới khả sinh sản nữ giới Bảng Các ảnh hưởng hoá sinh số thuốc BVTV gây Ảnh hưởng Giảm men Ức chế men Cơ chế và các yếu tố nguyên nhân Giảm men microsom (giúp quá trình oxy hoá khử) gan rõ các động vật thực nghiệm và người điều trị các thuốc định tiếp xúc với thuốc BVTV Clo Dithiocarbarmat ức chế khả oxi hoá khử các microsom gan (ví dụ oxi hoá khử aldehyde) Khả ức chế men cholinesterase máu thuốc trừ sâu phốt và carbamat không các trường hợp nhiễm độc mà còn các công nhân tiếp xúc với các hợp chất độc này Nhiễm độc cấp tính trên lâm sàng có thể xuất hoạt tính men cholinesterase bị ức chế tới 50% nhiều và mức ức chế tới 30% 68 (73) đề nghị là mức nguy hiểm (WHO) Sự ức chế men cholinesterase tích luỹ có thể xảy sau tiếp xúc với liều không gây các dấu hiệu triệu chứng trên lâm sàng Liều ngưỡng giảm thấp có thể gây nhiễm độc lâm sàng Các ảnh hưởng xấu khác sức khoẻ người thuốc BVTV gây ra: Đục nhân mắt tiếp xúc với diquat • Tăng sinh tế bào phổi tiếp xúc với paraquat • Ảnh hưởng lên hệ thống miễn dịch dicofol, các hợp chất hữu và trichlorofom • Quá trình photpho hoá khử không đồng dinitrophenol, dinitrocresol Bảng Các ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật da Ảnh hưởng Viêm da tiếp xúc Các yếu tố nguyên nhân Paraquat captafol 2.4-D và mancozeb Phản ứng dị ứng và phát ban (da Barban, benomyl, nhạy cảm) zineb, malathion DDT, lindane, Phản ứng dị ứng nhạy cảm ánh HCB Benomyl, zineb sáng Mụn trứng cá Thuốc BVTV Clo Hexachlorobenzene, pentachlorophenol, 2,4,5 - T, và có thể nhiễm dioxin dibenzofurans đã khử clo 69 (74) Tổn thương nốt phồng, sẹo Hexachlorobenzene sâu, rụng tóc vĩnh viễn và teo da Bảng 10 Các ảnh hưởng thuốc BVTV thần kinh Ảnh hưởng Nhiễm độc thần kinh chậm Thay đổi hành vi Các yếu tố nguyên nhân Một số các hợp chất photpho ví dụ leptophos Các thuốc trừ sâu photpho Tổn thương hệ thống thần kinh Thuốc trừ sâu photpho, clo và trung ương các thuốc diệt nấm thỷ ngân hữu Viêm dây thần kinh ngoại vi Thuốc diệt cỏ Chlorophenoxy, thuốc trừ sâu pyrethroids và photpho 3.5 Các hình thức thể tính độc độc chất thể người Tính độc các chất độc thể các hình thức: vật lý, hoá học, sinh lý, sinh hoá học và hình thức kết hợp phương thức trên Lý học Những chất độc dung môi nhũ tương có thể gây khô da, viêm da, bong vẩy sau thời gian tiếp xúc kéo dài ảnh hưởng này làm lớp mô da, có thể làm biến tính Keratin tổn thương lớp ngăn nước phía da Các axit kiềm dạng khí và dạng lỏng gây kích thích mắt, miệng và họng Khi chất độc xâm nhập qua đường hô hấp, tiêu hoá có thể gây 70 (75) kích thích, có thể dẫn tới viêm họng, gây viêm teo đường hô hấp Ở đường tiêu hoá có thể gây buồn nôn, vào sâu có thể gây rối loạn nhu ruột và đại tiện Các chất phóng xạ có thể làm thay đổi vị trí và bẻ gẫy các liên kết nhiễm sắc thể Hoá học Tính độc thể qua hình thức hoá học bao gồm: Sự kết hợp trực tiếp chất độc và thành phần nào đó thể Ví dụ: nhiễm độc oxit cácbon (CO), CO kết hợp nhanh chóng với hemoglobin (Hb) tạo thành cacboxylhemoglobin làm Hb không còn khả vận chuyển oxy Sự kết hợp gián tiếp là giải phóng các chất độc thể histamin gây tổn thương, chí gây tử vong cho người - Sự kết hợp kim loại với thành phần tổ chức thể Ví dụ : borate gắn với nguyên tử các bon cạnh nhóm chức hydroxyl làm cho chức bình thường thể bị ngừng trệ - Tác động đến enzym hầu hết các chế gây độc là tác động làm thay đổi các hoạt động bình thường hệ thống enzym + Chất độc có thể làm thay đổi hoạt tính enzym kết hợp trực tiếp chất độc với nhóm hoạt động kim loại hoạt động cấu trúc enzym, làm ức chế hoạt động enzym Thí dụ: chì, thuỷ ngân kết hợp với gốc-SH, Xianua kết hợp với sắt enzym Cytocromoxydase làm enzym 71 (76) hoạt tính ức chế cạnh tranh: Một chế gây độc thứ hai tác động lên enzym là cạnh tranh chất độc với sản phẩm chuyển hoá bình thường hay coenzym cẩn thiết cho hoạt động enzym Thí dụ chất sunfanilamid có cấu trúc tương tự vitamin nhóm B Sự tổng hợp sản phẩm độc từ chất độc xâm nhập vào thể Chất tổng hợp gây độc cách tác động vào quá trình chuyển hoá bình thường Thí dụ chất natri fluoroacetat, sau hấp thu vào thể, tác động enzym và có mặt axit chuyển hoá thành fluorocitrat Chất fluorocitrat là chất độc thứ cấp có khả làm cho hô hấp tế bào ngừng lại + Enzym gây độc: Một chế gây độc khác xẩy chất độc tạo từ enzym Đó là độc tố nọc rắn, nọc ong, vi khuẩn + Enzym cảm ứng: Hầu hết các chế trên, enzym giảm hoạt tính, số điều kiện nào đó đáp ứng có thể là kích thích hoạt động chuyển hoá Những enzym cảm ứng là enzym làm tổng hợp sinh lý tăng thêm số lượng men đáp ứng với tác nhân gây cảm ứng Cơ chế thần kinh thể dịch Tuyến thượng thận trung tâm thần kinh cao cấp là phận bị chất độc tác động mãn tính Nghiên cứu chế này có từ lâu nhiễm độc tetracloruacacbon sunfuacacbon có tham gia tuyến thượng thận, tuyến yên và tuyến đồi Hiểu biết các chế tác dụng sinh hoá, sinh lý thần kinh thể 72 (77) dịch Bên cạnh tầm quan trọng lý thuyết còn có giá trị thực tế Sự hiểu biết các rối loạn sinh hoá mức tế bào phân tử cho ta khả xác định các rối loạn sớm tình trạng sức khoẻ, phát bệnh giai đoạn tổn thương sinh hoá và có khả hồi phục Cơ chế miễn dịch Là kết việc tạo kháng nguyên kết hợp chất độc với thành phần thể, thường là protein Cơ chế này là sở mẫn cảm da tiếp xúc với số chất hữu chloroni trobenzoic Một ví dụ khác là toluen disoganate và các isocyanate thơm, chất này qua đường thở kết hợp với protein gây mẫn cảm đường hô hấp Triệu chứng lâm sàng nhiễm bệnh Nhiễm độc cấp tính Thời kỳ ủ bệnh là thời gian từ hấp thu chất độc đến lúc xuất triệu chứng đầu tiên Trừ số axit, kiềm có tác dụng kích thích trực tiếp ngay, không có ủ bệnh Thời gian ủ bệnh tuỳ thuộc vào số lượng nồng độ chất độc Tiếp theo đến thời kỳ tiền bệnh lý, xuất triệu chứng không rõ rệt và không điển hình, bệnh nhân thấy khó chịu, mệt mỏi và nhức đầu Thời kỳ này ngắn nên dễ bị lãng, ta đưa kịp thời bệnh nhân ngoài và xử lý tránh hậu sau này Sau đó đến thời kỳ phát bệnh với triệu chứng rõ rệt các giai đoạn trước Nhiễm độc mãn tính 73 (78) Do lượng nhỏ chất độc tác động thời gian dài gây bệnh cho thể Triệu chứng khởi phát nhẹ, không rõ rệt, không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất lao động, vì vậy, dễ làm người ta lãng và không phát kịp thời Bệnh bị ủ và phát Nhiễm độc bán cấp tính nằm hai loại trên Trong sản xuất cần chú trọng hai loại nguồn độc cấp tính và mãn tính Do nhiễm độc cấp tính ảnh hưởng đến lao động có thể gây tử vong, ngược lại nhiễm độc mãn tính lại có tính chất rộng và nghiêm trọng Có chất độc có biểu lâm sàng khác nhiễm độc cấp tính và mãn tính photpho nhiễm độc mãn tính lại gây tổn thương xương hàm 3.6 Ảnh hưởng số chất độc tới sức khoẻ người 3.6.1 Nhóm kim loại Chì Nguồn gây ô nhiễm chì Chì là kim loại có màu xám xanh, thường tồn dạng hoá trị +2 (Pb2+) Nguồn phát thải chì nhân tạo chủ yếu là quá trình khai khoáng, nấu quặng thường là quặng PbS, chế tạo pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất và khói bụi động Chì sử dụng để sản xuất ắc qui chì, hàn Các hợp chất hữu chì tetraethyl chì sử dụng rộng rãi làm chất chống kích nổ và chất làm trơn xăng Tuy vậy, số nước đã không còn dùng loại xăng chứa chì Phần lớn 74 (79) lượng chì có nước uống là ống dẫn nước là hợp kim chì, các vật dụng hàn chì ngành xây dựng Lượng chì hoà tan từ vật liệu hệ thống dẫn nước có chì tuỳ thuộc các yếu tố pH, nhiệt độ độ cứng nước và thời gian nước lưu ống Nước mềm có tính axit thì có khả hoà tan chì cao Tại các đô thị lớn, phương tiện giao thông chủ yếu là xe máy và ô tô sử dụng loại xăng A-83, A- 92 có chứa chì Tại số điểm nút giao thông Hà Nội có nồng độ chì gấp từ 1,2 đến 1,5 lần so với tiêu chuẩn cho phép (0,005 mg/m3) Nguồn phát thải chì từ khói bụi động vào không khí là nguyên nhân làm tăng ô nhiễm các thuỷ vực gần đường giao thông Trong sông ngòi, chì chủ yếu tồn dạng rắn lơ lửng, chiếm > 83%, còn lại dạng trao đổi lớn, dạng PbOH+, PbCl- và tạo phức với humic, fuvic Chì hấp phụ mãn tính trên bùn: 58% dạng rắn; 10% dạng phức với chất hữu cơ; còn lại dạng không tan, keo Chì phát thải môi trường gặp pH trung tính dễ kết tủa tạo Pb2O(OH)2, pb(OH)2 Hàm lượng Pb nước khoảng 0,06 - 120 μg/l, nước biển khoảng 0,03 - 13 μg/l Công nghiệp sản xuất chì hàng năm thải vào môi trường 330.000 Pb2+ Sự phát tán chì người gây trên 450.000 tấn/năm Chì sử dụng để sản xuất đường ống, kim loại tấm, giấy kim loại, sản xuất sơn, ác quy ôtô, các hợp chất chì ankin Những nguồn này bao gồm chì sơn cửa các nhà ở, không khí quá trình đốt cháy các hợp chất chì, các động sản xuất số ngành công 75 (80) nghiệp Con đường xâm nhập, đào thải chì thể người Chì là nguyên tố không thiết yếu với thể sống Nó là chất độc thần kinh và xâm nhập vào thể người nhiều đường khác nhau: hô hấp, ăn uống, tiếp xúc qua da Chì là kim loại thông dụng môi trường và là chất độc có khả tích tụ thể động vật có vú Trẻ em hấp thụ lượng chì lớn người trưởng thành Chì tồn không khí dạng rắn, bụi các hạt chì dioxit dạng hơi, đặc biệt alkyl chì thoát từ nhiên liệu các động đốt Sự hấp thụ chì phổi phụ thuộc vào nồng độ tiếp xúc ngoài còn phụ thuộc vào tố yếu tố khác dạng tồn chì (rắn hay hơi), kích thước, phân bố các hạt bụi chì Chì có thể xâm nhập vào thể người qua thức ăn, nước uống và hít thở kể qua da, nhiên đường xâm nhập chủ yếu là từ thức ăn Lượng hấp thu qua phổi đáng kể Tuỳ thuộc vào loại hoá chất và kích thước hạt, khoảng 40% lượng chì hít qua phổi hấp thụ Các hợp chất hữu cơ, kể ankin chì và sterat chì hấp thụ qua da Sau hấp thụ qua da, chì dẫn vào tế bào máu Gần 10% nồng độ chì máu nằm huyết tương Tất các mô mềm chứa chì xương thì chứa nhiều nhất, 90% lượng chì tích luỹ thể xương và Chì thay cho canxi nằm tinh thể hydroxi apatit và đã xương thì lượng chì ổn định mặc dù có trao đổi chất toàn xương và huyết tương Chì vô ít qua 76 (81) vách ngăn ngăn máu não chì hữu thường qua vách ngăn này Chì hầu hết đào thải qua thận lượng nhỏ đào thải qua mật, qua mồ hôi và qua sữa Chì vô hấp thu qua đường ruột tương đối ít, khoảng 10% lượng chì vào thể qua ăn uống Tốc độ hấp thư tuỳ thuộc vào nồng độ các kim loại khác đường ruột, đặc biệt là nồng độ canxi và sắt Lượng chì hấp thụ thay đổi theo nồng độ các kim loại canxi và sắt có đường ruột Tính độc chì thể người Chì có độc tính cao sức khoẻ người và động vật Sự thâm nhiễm chì qua thai người xảy sớm từ tuần thứ 20 thai kỳ và tiếp diễn suốt kỳ mang thai Trẻ em có mức hấp thú chì gấp 4-5 lần người lớn Mặt khác thời gian bán sinh học chì trẻ em lâu nhiều so với người lớn Chì tích đọng xương Trẻ em từ tuổi trở xuống và phụ nữ có thai là đối tượng mẫn cảm với ảnh hưởng nguy hại đến sức khoẻ đo chì gây Chì kìm hãm chuyển hoá canxi cách trực tiếp gián tiếp thông qua kìm hãm chuyển hoá vitamin D Chì gây độc hệ thống thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên Chì tác dụng lên hệ thống enzym, đặc biệt là enzym vận chuyển hydro Khi bị nhiễm độc, người bệnh có số rối loạn thể, đó chủ yếu là rối loạn phận tạo huyết (tuỷ xương) Tuỳ theo mức độ nhiễm độc có thể gây tai biến đau bụng chì, đường viền đen Burton lợi, đau khớp, viên thận, cao huyết áp vĩnh viễn, liệt, tai biến não, bị nặng có thể dẫn tới tử vong Tác dụng hoá sinh chủ yếu chì gây ảnh hưởng đến 77 (82) tổng hợp máu, phá vỡ hồng cầu Chì ức chế số enzym quan trọng quá trình tổng hợp máu tích đọng các hợp chất trung gian quá trình trao đổi chất Chì kìm hãm việc sử dụng O2 và glucoza để sản xuất lượng cho quá trình sống Sự kìm hãm này có thể nhận thấy nồng độ Chì máu khoảng 0,3mg/1 Khi nồng độ chì máu lớn 0,8mg/1 có thể gây nên tượng thiếu máu thiếu hemoglobin Nếu hàm lượng chì máu khoảng 0,5 - 0,8 màu gây rối loạn chức thận và phá huỷ não JECFA đã thiết lập giá trị tạm thời cho lượng chì đưa vào thể hàng tuần có thể chịu đựng trẻ sơ sinh và thiếu nhi là 25 μg/kg thể trọng (tương đương với 3,5 μ g/kg thể trọng/ngày) Hơn 90% lượng chì máu tồn hồng cầu Dạng lớn và tốc độ chậm là khung xương, chu kỳ bán huỷ là 20 năm, dạng không bền nằm mô mềm Tổng số tích luỹ suốt đời chì có thể từ 200mg đến 500mg thể người công nhân làm nhà máy Chì thể tích luỹ theo độ tuổi người Chì hệ thần kinh trung ương có xu hướng tập trung đại não và nhân tế bào Triệu chứng ngộ độc chì gồm: đau bụng trên, táo bón, nôn mửa Ở trên lợi bệnh nhân, người ta nhận thấy đường xanh đen chì sunfua đọng lại Chứng viêm não lại là biến chứng nghiêm trọng người lớn trường hợp nhiễm độc chì, trường hợp thường hay gặp trẻ em Bệnh thiếu máu: Thiếu máu thường xảy trường hợp nhiễm độc chì vô và thường xảy giai đoạn cuối tiếp xúc với chì, người ta đã phát rối loạn tổ hợp máu 78 (83) Chì kim loại nặng khác, là chất ức chế enzym có chứa sunfuahydryl (- SH) và enzym thì liên quan đến quá trình tổ hợp máu Sự rối loạn này ức chế các enzym hình thành trên sở số thử nghiệm tác động chì nhóm bị nguy Sự kìm hãm tổ hợp máu là yếu tố gây bệnh thiếu máu chì chì tạo tác động trực tiếp với hồng cầu Tính thấm hút màng bị thay đổi tuỳ thuộc vào lượng kém bị và thời kỳ bán phân huỷ hồng cầu bị rút ngắn Ngoài ra, còn có thay đổi quá trình trao đổi sắt và tế bào chứa sắt xuất máu và tuỷ xương, lượng sắt huyết tăng lên Mức độ nguy hiểm thay đổi tuỳ thuộc vào độ tuổi và tình trạng thể và nguy hiểm chính là độc hại tới hệ thần kinh Hầu hết độ tuổi nhạy cảm với chì là trẻ em, đặc biệt là trẻ tập đi, trẻ sơ sinh và bào thai Trẻ sơ Sinh, trẻ 16 tuổi, phụ nữ có thai là đối tượng nhạy cảm với độc tố chì, tác động mãn tính đến phát triển trí tuệ trẻ em Với phụ nữ thường xuyên tiếp xúc với chì khả xảy thai thai nhi chết sau sinh là lớn Trên sở liều lượng chịu đựng thể là 3,5μg/kg thể ngày với trẻ em theo Bondavev (1984) và Reili (1985) máu trẻ và hàm lượng Pb2+ không lớn 30 μg/100nl phụ nữ Nồng độ Pb2+ cho phép nước uống các quốc gia là 10 - 40 μg/l Hệ thần kinh phát triển nhạy cảm bị nhiễm thì nồng độ thấp và hệ số thông minh (IQ) giảm xuống trường hợp máu bị nhiễm chì thấp tới mức 100 - 150 μg/l, mức cao gấp - lần thì gây suy giảm dẫn truyền 79 (84) thần kinh người lớn tuổi Hồng cầu người lớn có máu bị nhiễm chì khoảng 500 μg/l làm não bị tổn thương nghiêm trọng Đối với người trưởng thành, công việc thường xuyên tiếp xúc với chì quá mức gặp cố có thể bị nhiễm bệnh thần kinh ngoại vi thần kinh mãn tính Tuy nhiên, các ảnh hưởng cấp tính hầu hết các ảnh hưởng nhạy cảm chì người trưởng thành có thể là bệnh tăng huyết áp Ngoài bị nhiễm chì còn có thể ảnh hưởng đến số quan khác thể dày, ruột non, quan sinh sản Chì tác động đến tuỷ xương, thay Ca2+ xương và tác động đến hình thành huyết cầu tố liên kết với Fe máu Nồng độ chì máu khoảng 0,3ppm đã gây cản trở việc sử dụng O2 và glucoza để sản xuất lượng cho quá trình sống Ở nồng độ 0,8 ppm có thể gây nên tượng thiếu máu thiếu hemoglobin Nếu hàm lượng chì máu nằm khoảng 0,5 - ppm, gây rối loạn chức thận và phá huỷ não Ở nồng độ gây hại, chì có thể bị tích đọng tủy xương, nơi xảy tổng hợp các huyết cầu Có ít giai đoạn quá trình tổng hợp hem (Ca4H32O4N4Fe) hemoglobin bị ảnh hưởng chì Sự ức chế quá trình tổng hợp hemoglobin dẫn đến thiếu hồng cầu Chì giống thủy ngân là chất độc thần kinh mãn tính và dễ gây phù nể não nhiễm độc cấp tính Chì hữu dễ thay đổi kèm theo các tác động lên thể sinh vật có phản ứng tạo PbX2 và CH3X là chất có tác động mãn tính với các thể sống: 80 (85) Chì tác động tới hệ men bản, đặc biệt là men vận chuyển hydro, ngăn cản số enzym quá trình tổng hợp hồng cầu, ngân quá trình oxy hoá gluco và oxy để sinh lượng Khi bị nhiễm độc chì thường rối loạn phận tạo huyết, rối loạn não, viêm thận, liệt, đau khớp, cao huyết áp Biểu nhiễm độc Pb xuất nồng độ máu là 0.3 ppm Theo hướng dẫn WHO (WHO/IPCS Tổ chức Y tế giới/chương trình Quốc tế an toàn hoá chất), mức tiếp xúc chì tối đa là: Tổng mức: 25 μg/kg trọng lượng thể/tuần Nước : 0,01 mg/l Không khí: 0,5-1 μg/m3 Nơi làm việc: 30-60 μg/m3 Thuỷ ngân Nguồn gây ô nhiễm thuỷ ngân Thuỷ ngân (Hg) là kim loại thể lỏng điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường Thủy ngân linh động, màu trắng bạc, lóng lánh Tỷ trọng 13,6 Thuỷ ngân tan axit nước loãng, không tan nước Trong tự nhiên, thuỷ ngân tồn dạng sunfua thuỷ ngân (quặng cinnabar), với hàm lượng 0,1 - 4% Thuỷ ngân thường có nước bề mặt và nước ngầm dạng vô với nồng độ thương <0,51μg/l Lượng thuỷ ngân không khí khoảng 81 (86) 10mg/m3 Ngoài thuỷ ngân vô cơ, thuỷ ngân có dạng các hợp chất thủy ngân hữu cơ, sử dụng nông nghiệp và công nghiệp Trong công nghiệp, thuỷ ngân dùng để: Xử lý các quặng vàng và bạc Chế tạo các máy móc đo đạc phòng thí nghiệm áp kế, nhiệt kế Chế tạo các đèn thuỷ ngân cao áp, các bóng đèn X quang, pin, dụng cụ ngắt điện, chuyển mạch Xúc tác quy trình sản xuất chloric, các chất kiềm, axit acetic, acetaldehit Chế tạo (feutre), xử lý da (bằng dung dịch axit nitrat thuỷ ngân) Các hợp chất thuỷ ngân hữu dùng làm thuốc diệt nấm công nghiệp Con đường xâm nhập, đào thải thuỷ ngân thể người Xấp xỉ 80% lượng thuỷ ngân hít phải hấp thu qua phổi Một phần hấp thu qua đường tiêu hoá còn qua da lại càng Nếu là các bụi hợp chất thuỷ ngân loại kích thước nhỏ vào phế nang, bị giữ lại đó và hấp thu tiếp Tuy nhiên, hấp thu này tuỳ thuộc vào hoà tan hợp chất thuỷ ngân Kim loại thuỷ ngân lỏng hấp thu qua đường tiêu hoá ít (khoảng 0,01% lượng thuỷ ngân vào đường tiêu hoá) Sự hấp thu hợp chất thuỷ ngân vô từ thực phẩm chiếm khoảng 7% lượng ăn vào Một số bụi lớn đọng niêm mạc họng và miệng lại vào đường tiêu hoá Tại các phân xưởng, ăn uống 82 (87) nơi làm việc gây nhiễm độc thuỷ ngân mức độ hấp thu hợp chất thuỷ ngân qua phổi tuỳ thuộc vào kích cỡ và thành phần hoá học nó Tính độc thuỷ ngân thể người Thuỷ ngân vô tác động chủ yếu đến thận, đó Methyl thuỷ ngân ảnh hưởng chính đến hệ thần kinh trung ương Sau nhiễm độc, người bệnh dễ bị kích thích, cáu gắt, xúc động, rối loạn tiêu hoá, rối loạn thần kinh, viêm lợi, rung chân Nếu bị nhiễm độc nặng có thể tử vong Độc tính thuỷ nhân tác dụng lên nhóm sunfuahydryl (-SH) các hệ thống Enzym Sự liên kết thuỷ ngân với màng tế bào ngăn cản vận chuyển đường qua màng và cho phép dịch chuyển Kim tới màng Điều này dẫn đến thiếu hụt lượng tế bào và gây rối loạn thần kinh Đây là sở để giải thích vì trẻ sơ sinh nhiễm methyl thuỷ ngân từ mẹ bị tác động lên hệ thần kinh trung ương (tâm thần phân liệt, kém phát triển trí tuệ và co giật) Nhiễm độc methyl thuỷ ngân còn dẫn tới phân lập thể nhiễm sắc, phá vỡ thể nhiễm sắc và ngăn cản phân chia tế bào Năm 1972, JECFA đã thiết lập giá trị tạm thời cho lượng tiếp nhận hàng tuần có thể chịu đựng thuỷ ngân là 5μg/kg thể trọng, đó methyl thuỷ ngân không 3,3μg/kg thể trọng Trong môi trường nước, thuỷ sinh vật có thể hấp thụ thuỷ ngân vào thể, đặc biệt là cá và các loài động vật không xương sống Cá hấp thụ thuỷ ngân và chuyển hoá thành methyl thuỷ ngân(CH3Hg+) độc thể người Chất này hoà tan 83 (88) mỡ, phần chất béo các màng và não tuỷ Dù vào thể qua đường hô hấp hay tiêu hoá, thuỷ ngân qua máu; là kim loại thì thuỷ ngân giữ nguyên dạng (thực ra, chuyển thành thuỷ ngân, hoá trị II), và là muối thuỷ ngân thì chuyển thành chloro-anbumunat hoà tan: Phân tích các quan trường hợp bị nhiễm độc thuỷ ngân đã phát thuỷ ngân gan, ruột, thận, tổ chức thần kinh và các nội tạng nói chung Thuỷ ngân còn thấy tóc và móng tay chân Có trường hợp thấy lượng thuỷ ngân tóc lên đến 0,21 μg/g công nhân tiếp xúc thuỷ ngân Một phần thuỷ ngân hít vào thải theo không khí thở Phần còn lại đào thải dần Thuỷ ngân thải ngoài chủ yếu qua nước tiểu và phân Thuỷ ngân bị đào thải qua nước tiểu nhiều qua phân Mặt khác, đào thải không phải thường xuyên, không đều, nên sau ngừng tiếp xúc, thuỷ ngân tiếp tục đào thải Đối với người, đào thải thuỷ ngân hàng ngày khác nhau, dù điều kiện tiếp xúc Ngay thể người, đào thải thuỷ ngân khác các quan; có nghĩa là tích luỹ khác các quan Có nghiên cứu nồng độ thuỷ ngân não còn cao dù đã ngừng tiếp xúc 10 năm Thuỷ ngân còn đào thải lượng khá lớn qua mồ hôi và nước bọt Ngoài ra, thuỷ ngân còn tìm thấy sữa nên trẻ bú sữa có thể bị ảnh hưởng Tác hại cấp tính Nhiễm độc nghiêm trọng thuỷ ngân vô có thể phát sinh: Do tai nạn, hít phải thuỷ ngân nồng độ cao, thời gian ngắn, phế quản bị kích thích, gây viêm phế quản, viêm phổi kẽ 84 (89) lan toả Do ăn phải muối thuỷ ngân vô cơ, gây hoại tử đường tiêu hoá, trụy mạch, suy thận cấp với tình trạng tiểu tiện ít vô niệu Nhiễm độc nặng thường xảy công nhân tiếp xúc với thuỷ ngân bị nung nóng điều kiện phòng kín Khi nhiễm khí thuỷ ngân có biểu hiện: ho, khó thở, thở gấp, sốt, buồn nôn, nôn oẹ nôn mửa và cảm giác co thắt ngực Có bệnh nhân có triệu chứng bị rét run, có bệnh nhân bị tím tái Trong trường hợp nhẹ, các triệu chứng có thể nhanh mặc dù tượng khó thở và co thắt ngực có thể kéo dài đến tuần Ngộ độc nặng có thể xảy ăn phải lượng lớn hợp chất thuỷ ngân Sau ăn phải thuỷ ngân xuất triệu chứng đau dày, buồn nôn, nôn mửa, choáng và trường hợp nặng là ngất và dẫ đến tử vong Tác hại mãn tính Nhiễm độc thuỷ ngân kinh niên có tác động nghiêm trọng tới hệ thần kinh và thận Những triệu chứng đầu tiên là vàng da, rối loạn tiêu hoá, đau đầu, viêm lợi và tiết nhiều nước bọt Răng có thể bị long và rụng, còn lại bị đen xỉn và mòn vẹt Trên bờ lợi có “đường thuỷ ngân” Những đường này giống: "đường chì" thường xám màu Tiếp xúc 85 (90) thường xuyên với các hợp chất thuỷ ngân vô bị xạm da và bệnh bột phát ngứa, viêm da, lở loét Những biểu rối loạn thần kinh bị nhiễm độc thuỷ ngân kinh niên run tay, đến mí mắt, môi, lưỡi, cánh tay, chân và cuối cùng là nói lẫn Ban đầu là lưỡng lự bắt đầu câu nói và phát âm khó khăn Rối loạn thần kinh cảm giác là phần hội chứng thần kinh Dáng co cứng, các phản xạ gân cốt bị rối loạn, đặc biệt là đầu gối co giật nhiều Rối loạn cảm giác bao gồm rối loạn giác quan, vị giác và khứu giác cảm giác ngón tay và ngón chân, chạm phải thường thấy đau Có bệnh nhân nghe không rõ sau nhiều năm bị ngộ độc và có thể bị điếc Ngộ độc thuỷ ngân hữu gây co thắt thần kinh ngoại biên thị giác, teo vỏ tiểu não Sau đây là số tác động chính thuỷ ngân gây các quá trình sống người: Tác hại gây ung thư và biến đổi đen Khả gây ung thư và biến đổi đen Khi nghiên cứu thực nghiệm thấy số thể nhiễm sắc gãy, phân chia nhân bị sai tiếp xúc thuỷ ngân Các triệu chứng nhiễm độc: - Các triệu chứng tiêu hoá Viêm lợi: đây là triệu chứng hay gặp nhiễm độc Thuỷ ngân Giữ vệ sinh miệng kém làm cho tình trạng bệnh càng nặng và còn kèm theo vị kim loại đắng và khó chịu Viêm miệng, loét niêm mạc: ít gặp nhiều và thường thấy người đã bị viêm lợi hít thở phải Thuỷ ngân, các triệu chứng chủ quan viêm lợi nhanh chóng kèm theo dấu hiệu tăng tiết nước bọt, lưỡi bựa Các tuyến 86 (91) nước bọt sưng to "quai bị thuỷ ngân" Trước kia, Thuỷ ngân dùng để điều trị bệnh giang mai Khi thuốc có tác dụng hay có hiệu thì nước bọt phải tiết nhiều Khi ăn uống, có cảm giác cháy bỏng, khó chịu miệng Lợi ngày càng viêm nhiễm, sưng phù, sau đó xuất loét và chảy máu lúc Trong trường hợp viêm cấp thì có triệu chứng sốt cao, sưng hạch hàm, thở hôi Có thể thấy đường viền thuỷ ngân màu xanh nhạt, bờ lợi Tuy nhiên, không gặp đường viền này người rụng hết Người ta còn gặp đám chấm nhỏ màu xám niêm mạc miệng, phía trước lợi (thường hàm dưới), hàm ếch và mặt má Viêm lợi tái phát gây tổn thương các tổ chức nâng đỡ răng, các dây chằng phần toàn phần bị phá huỷ Nhiều trường hợp phải nhổ răng tự rụng Răng có vẻ đặc biệt, men màu xám hay đen, có chấm nhỏ các loại bụi nitrat axit thuỷ ngân đọng lại - Các triệu chứng hệ thần kinh: Các rối loạn thần kinh biểu hai hình ảnh lâm sàng chủ yếu: Run cố ý (intension tremor): Giống người bị bệnh xơ cứng nhiều nơi Bệnh Packinson với biểu run nghỉ và giảm chức vận động Run thay đổi nhiều tính chất, khó mô tả Ngón tay có thể run nhẹ cường tuyến giáp Run ngủ Các chuột rút hay co cứng xuất đột ngột Bệnh nhân có khuynh hướng cất tiếng nói theo cách ngắt âm (in staccato fashion), điều kiện trương lực tăng, co cứng 87 (92) mặt, nên các câu nói nối tiếp khó khăn thành rời rạc Khi hết co thắt, các lời nói buột quá nhanh Trong trường hợp giống Packinson, lời nói chậm chạp, đều, các tiếng nói trầm trầm, thều thào hẳn; hay gặp là lời nói ngắt quãng co thắt Một triệu chứng đặc biệt đặc trưng là buồn ngủ Bệnh nhân thường ngủ nhiều dù giấc ngủ không sâu và thường bị gián đoạn vì bị chuột rút hay co cứng Tuy nhiên, số trường hợp lại khó ngủ Nhiều tác giả thống cho nhiễm độc thuỷ ngân có thể dẫn đến triệu chứng sớm là trí nhớ kém trí nhớ và cuối cùng là trí (dementia) Rối loạn thần kinh thực vật nêu lên (hội chứng rối loạn thần kinh thực vật nhiễm độc thuỷ ngân) và cho là thăng cường giao cảm hay phó giao cảm Đối với các tế bào não, tác động thuỷ ngân dẫn đến thiếu hụt lượng tế bào, gây rối loạn việc truyền kích thích thần kinh Đây là sở để giải thích vì các trẻ sơ sinh, sinh từ bà mẹ bị nhiễm metyl thuỷ ngân chịu ảnh hưởng không thể hồi phục (sự phân liệt thần kinh, kém phát triển trí tuệ và chứng co giật) Nhóm CH3 - liên kết với Co(III) coenzim chuyển vị trí enzim metyl quan tới Hg2+ tạo thành CH3Hg2+ (CH3)2Hg theo phương trình trên - Các triệu chứng mắt: Trong bệnh nhiễm độc thuỷ ngân mãn tính, phần trước thuỷ tinh thể có thể bị biến mầu từ xám nhạt sang xám sẫm xám đỏ nhạt đọng các hạt thuỷ tinh ngân nhỏ, xuất đối xứng hai mắt Tuy nhiên, thị lực không bị ảnh hưởng 88 (93) Các triệu chứng này thường xuất thời gian lâu trước có dấu hiệu chung nhiễm độc Thuỷ ngân không gặp thường xuyên Người ta còn nói đến tượng thu hẹp thị giác, ám điểm (scotoma) vừa trung tâm vừa xung quanh và thuỷ tinh thể đục màu xanh ngọc bích Thuỷ ngân còn kích thích gây viêm màng tiếp hợp - Các rối loạn khác: Các loại bụi hợp chất thuỷ ngân kích thích cục gây viêm mũi các axit nittric hay fulminat Thuỷ ngân tác dụng trực tiếp gây viêm da, loét, biến đổi móng tay Trong nhiễm độc thuỷ ngân mãn tính còn gặp các tượng xảy thai, cái gầy còm và suy nhược và thiếu máu nhẹ Trước đó có thể tăng hồng cầu kích thích tuỷ xương Ngoài ra, có thể có suy nhược, giảm huyết áp, tiêu chảy và đờ đẫn tri giác Năm 1956, thị trấn Minamata Nhật Bản đã phát bệnh Minamata, sau 12 năm nghiên cứu, đến năm 1969 có kết luận nguyên nhân là nhiễm độc chất metyl- thuỷ ngân hệ thống nước thải nhà máy phân hóa học thuộc tập đoàn hoá chất Chisso thải Hậu là 2.248 người mắc bệnh, đó 1004 người chết và 2.000 người đòi bồi thường Môi trường axit thúc đẩy chuyển hoá dimetyl thuỷ ngân thành metyl thuỷ ngân có thể tan nước Chính metyl thuỷ ngân đã tham gia vào chuỗi thức ăn thông qua sinh vật trôi và tập trung cá với nồng độ lớn gấp khoảng 103 lần so với lúc đầu Tại Việt Nam, người tiếp xúc nghề nghiệp với thuỷ ngân không nhiều ngày càng tăng 89 (94) Cadimi Nguồn gây ô nhiễm cadimi Cadimi dùng công nghiệp luyện kim và chế tạo đồ nhựa Hợp chất cadimi dùng phổ biến để làm pin Cadimi còn sử dụng số hợp kim để sản xuất vòng bi ôtô và các động khác Cadimi còn sử dụng làm lớp vỏ cho sắt, thép, đồng công việc mạ điện và thay vị trí thiếc làm thành phần chống gỉ cho sắt và thép Cực âm ăcquy kiềm làm cadimi Cadimi sunfua dùng để pha chế màu vàng màu da cam và selen noxsunphit dùng để pha màu đỏ Các màu này dùng để pha mực sơn và nhiều sản phẩm nhựa, thuỷ tinh, men Con đường xâm nhập cadimi thể người Cadimi xâm nhập vào môi trường qua nước thải và phát tán ô nhiễm xâm nhiễm từ phân bón Cadimi xâm nhiễm vào nước uống các ống nước mạ kẽm không tinh khiết từ các mối hàn và vài loại chất gắn kim loại Tuy vậy, lượng Cadimi nước thường không quá 1μg/l Các đường hấp thụ cadimi vào thể người chủ yếu thông qua: - Đường tiêu hoá - Đường hô hấp Cadimi nhiễm vào thể người chủ yếu qua thực phẩm Theo nhiều nhà chuyên gia, thì hút thuốc là nguyên nhân đáng kể gây nhiễm cadimi Phần lớn cadimi thâm nhập vào thể người đào thải 90 (95) qua thận Một phần nhỏ liên kết mạnh với protein thể thành metallothionein có thận, phần còn lại giữ thể và tích luỹ theo thời gian Khi lượng Cd2+ tích trữ đủ lớn, nó chỗ Zn2+ các enzym quan trọng và gây rối loạn tiêu hoá Lượng đưa vào thể hàng tuần có thể chịu đựng (PTWI) ấn định là 7μg/kg thể trọng Tính độc Cadimi thể người IARC đã xếp cadimi và hợp chất nó vào nhóm 2A Sự hấp thụ hợp chất cadimi tuỳ thuộc vào độ hoà tan chúng Cadimi tích tụ phần lớn thận và có thời gian bán hủy sinh học dài từ 10-35 năm Đã có chứng cho biết Cadimi là chất gây ung thư qua đường hô hấp Cadimi có độc tính cao động vật thủy sinh và người Khi người bị nhiễm độc Cadimi, tuỳ theo mức độ nhiễm bị ung thư phổi, thủng vách ngăn mũi, đặc biệt là gây tổn thương thận dẫn đến protein niệu Ngoài còn ảnh hưởng tới nội tiết, máu, tim mạch Nhiễm độc Cadimi xảy Nhật dạng bệnh “itai itai” "Ouch Ouch" làm xương trở nên giòn Ở nồng độ cao, cadimi gây đau thận, thiếu máu và phá huỷ tuỷ xương Sau hai cadimi xâm nhiễm vào thể qua ăn uống thì các triệu chứng lâm sàng xuất Các triệu chứng bao gồm: nước bọt tiết nhiều, buồn nôn và nôn mửa liên tục, có trường hợp bị chảy máu, bị choáng và có thể bị ngất Phục hồi nhanh 24 là hết ngộ độc Sau hít phải khói cadimi, có triệu chứng tức ngực và kèm theo khó thở Giai đoạn này có thể kéo dài 10 thì chuyển sang trạng thái bị cúm, chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi, đau 91 (96) đầu, ngoài, đau thượng vị Nhiệt độ có thể tăng Giai đoạn này có thể kéo dài ngày đến tuần Nếu bị phù phổi nặng có thể dẫn đến tử vong Ngoài ra, tử vong có thể là hoại tử vỏ thận Khi nung quặng hàn các kim loại có phủ cadimi, chế tạo acquy kiềm và pha chế màu thường có nguy hút phải bụi và khí cadimi Cadimi thường tích tụ thận và gan, lượng nhỏ là các mô mềm Ảnh hưởng đến phổi: Tiếp xúc thường xuyên với cadimi bị bệnh tràn khí Những tác động đến phổi có thể thấy việc khó thở việc giảm chức hô hấp không khí Qua thí nghiệm cadimi có thể làm giảm nồng độ atyntrpsin huyết tương và gây bệnh tràn khí công nhân tiếp xúc nhiều với cadimi Bệnh nhuyễn xương: Bệnh nhuyễn xương dẫn đến việc gãy xương và suy thận, bệnh này thường thấy phụ nữ Nhật Bản có tuổi, sinh nở nhiều lần ăn phải gạo nhiễm cadimi từ nước tưới chảy qua mỏ cũ Mangan Nguồn gây ô nhiễm Mangan Mangan sử dụng để sản xuất hợp kim thép, vì nó làm tăng sức bền và độ cứng thép Trong công nghệ chế biến thép, fero mangan pha chế thêm để chống hình thành oxit sắt và sunphua sắt thành phẩm Các hợp kim khác tạo thành với đồng, nhôm Mangan sử dụng để sản xuất acquy khô, công nghiệp sản xuất gốm, thuỷ tinh để tẩy màu xanh và vàng 92 (97) sắt Mangan sử dụng để sản xuất sơn, vecni, thuốc nhuộm, công nghệ in và làm kính màu Con đường xâm nhập, đào thải mangan thể người Mangan là khoáng chất vi lượng Tốc độ hấp thu mangan vô qua đường ruột là chậm Sau hấp thu, huyết tương bị nhanh và các kim loại thường đọng lại gan và thận, lượng nhỏ có xương Mangan thải chủ yếu qua đường phân, sau đã qua mật Gần 1% lượng mangan nhiễm phải có nước tiểu và phần lớn qua da, phần nhỏ bài tiết qua thận Tính độc Mangan thể người Nhiễm độc mangan kinh niên gồm giai đoạn Giai đoạn đầu thường chán ăn, mệt mỏi, vô cảm, đau đầu, mỏi chân, đau khớp, bực bội Tiếp theo, xuất các triệu chứng pakynson là nói nhầm, đứng loạng choạng, tiết nhiều nước bọt Kèm theo triệu chứng trên còn có triệu chứng bị rối loạn tâm lý (còn gọi là thần kinh) Triệu chứng này thường biến triệu chứng pakynson đã ổn định Giai đoạn cuối cùng bị sơ cứng mạch, là hai chân, đau cơ, loạn cảm giác và nói lẫn lộn Hiện tượng rung tay vì mắc bệnh bị nhiễm độc mangan thường xuyên so với tượng rung tay vì bị pakynson tự phát Công nhân tiếp xúc với quặng mangan điều chế kim mangan từ oxit mangan dễ bị viêm phổi Bệnh phổi không khác với bệnh phổi mắc các nguyên nhân khác ngoại trừ có khả kháng thuốc kháng sinh 93 (98) Khói dioxyl mangan tác hại đến màng nhầy đường hô hấp gây viêm họng và viêm phế quản Crôm Nguồn gây ô nhiễm crôm Crôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh xanh và là nguyên tố vi lượng quan trọng thể sinh vật Crôm dùng để sản xuất các hợp kim với niken và molipden (Mo) và để sản xuất thép chống mòn Crôm còn dùng cho mạ tẩy công nghiệp da, dùng để pha sơn mực, làm cao su và gốm Cr(VI) tồn bền môi trường axit (dạng cr2O72) và môi trường kiềm (ở dạng Cr2O42-), có tính oxy hóa cao Các điều kiện oxy hóa khử môi trường quan trọng tồn các dạng crôm Nước thải sinh hoạt có thể chứa lượng crom tới 0,7 μg/ml mà chủ yếu dạng Cr VI) có độc tính với nhiều loài động vật có vú Tuy nhiên, quá trình khử Cr(VI) tới Cr(III) luôn xảy nước thải sinh hoạt chứa các chất hữu dễ phân hủy tạo các chất khử mãn tính, vì dạng tồn chủ yếu nước thải sinh hoạt là Cr(III) Trong nước Cr(III) cho là không độc vì pH = - 8, dễ kết tủa tạo thành hydroxit và còn dễ kết tủa với S2-, C032 Trong tự nhiên, crom tồn dạng hợp chất Khoáng vật chứa crom nhiều là cromit (FeCrO3) Hàm lượng crôm có nước khoảng 0,1 - μg/l nước biển 0,2 - 50 μg/l Phần lớn Cr môi trường là từ chất thải công- nghiệp Nước thải quá trình thuộc da, mạ, sơn, sản xuất chất phụ gia 94 (99) chứa nhiều Crôm Trong các loại thức ăn, hàm lượng Crôm khoảng từ 20 đến 600 mg/kg Trong nước Crôm tồn dạng Cr3+ và Cr6+ dạng Cr3+ thường gặp Con đường xâm nhập, đào thải crôm thểnguởi Đối với người, crôm xâm nhập vào thể người chủ yếu qua đường thức ăn, Cr(VI) vào thể dễ gây biến chứng, tác động lên tế bào, lên mô tạo phát triển tế bào không nhân, gây ung thư Crôm xâm nhập vào thể người chủ yếu qua đường tiêu hoá và phụ thuộc nhiều vào khả hấp thụ thể Các nghiên cứu cho thấy người hấp thụ Cr5+ nhiều so với Cr3+ độc tính Cr6+ lại cao Cr3+ gấp khoảng 100 lần Tính độc crôm thể người Hợp chất Cr+6 độc, dễ gây ung thư phổi, viêm loét da, viêm gan, viêm thận, thủng vách ngăn hai lá mía, gây độc cho hệ thần kinh và tim Crom là nguyên tố vi lượng Mức độ hấp thu qua đường ruột tuỳ vào dạng hợp chất crôm Tỷ lệ hấp thu qua phổi không xác định được, mặc dù lượng đáng kể đọng phổi và phổi là phận chứa nhiều crom Crôm dẫn đến niêm mạc mũi dễ bị loét, phần sụn vách mũi dễ bị thủng Bệnh ung thư phổi có xu ngày càng tăng công nhân tiếp xúc với crom Hàm lượng Cr cho phép nước uống là 0,05 mg/lít (WHO7) 95 (100) Kẽm Nguồn gây ô nhiễm kẽm Kẽm là nguyên tố vi lượng thực vật, động vật và người Kẽm đóng vai trò quan trọng quá trình trao đổi chất (như ancol dehydrogenaza; glutamic dehydrogenaza; lactic dehydrogenaza ) Nguồn gây ô nhiễm kẽm chủ yếu quá trình khai thác mỏ; công nghiệp mạ; công nghiệp luyện kim; công nghiệp sợi tổng hợp; thuốc diệt nấm Kẽm chiếm khoảng 0,012% lớp vỏ trái đất và tồn chủ yếu khoáng vật Kẽm và cadimi thường có mặt đồng thời quặng ZnS và các loại quặng đa kim chứa kẽm và số các kim loại khác Vì vậy, ô nhiễm kẽm thường liên quan tới đồng, chì và số trường hợp có cadimi Hàm lượng kẽm có nước từ 0,2 đến 100 μg/l, nước biển 0,2 - 48μg/l nồng độ > mg/l nước có mùi khó chịu Nước chứa kẽm có lớp bạt màu trắng lớp mặt Kẽm là kim loại tích lũy cao cá Tính độc kẽm thể người Hơi kẽm hay nhiễm muối kẽm có thể gây các triệu chứng đau đầu, sốt Con người có thể bị ảnh hưởng thiếu kẽm và số trường hợp vóc dáng bị nhỏ bé, tuổi dậy thì chậm lại Theo tiêu chuẩn nước uống Tổ chức Y tế giới (WHO), hàm lượng kèm từ 0,1 đến 5mg/1 không gây độc với người Niken 96 (101) Nguồn gây ô nhiễm niken Nikel là kim loại trắng bạc vàng, dẻo, thường tồn dạng hoá trị +2 (Ni2+) Khoảng 60% - 70% lượng Ni dùng để phủ bề mặt các kim loại khác hay chế tạo hợp kim Niken kim loại sử dụng công nghệ mạ Niken sử dụng để sản xuất số hợp kim đó có thép đặc hiệu Những đồng xu bạc đúc từ hợp kim đồng và niken, niken sử dụng để chế tạo các dụng cụ ăn Nhiên để sử dụng làm chất xúc tác quá trình hidro hoá dầu để tạo thành mỡ Niken còn sử dụng làm men tráng và là thành tố acquy niken cadimi Các loại muối niken (mà quan trọng là men sunphat) sử dụng rộng rãi công nghệ mạ điện, tất sản phẩm có mạ crom có lớp niken lót dày nhiều lần so với lớp phủ crom Nikel là kim loại có tính linh hoạt cao môi trường nước, có khả tạo phức chất khá bền với các chất hữu tự nhiên và tổng hợp Trong đất, hàm lượng Ni2+ có thể đạt - 50 mg/kg Trong nước tự nhiên, hàm lượng Ni2+< 0,02 mg/l, nước sinh hoạt (nước máy) quá trình hoà tan từ các thiết bị hàm lượng Ni2+ có thể đạt mg/l Công nghiệp luyện kim, mạ điện, khai thác mỏ đã đưa vào môi trường lượng Ni đáng kể Con đường xâm nhập, đào thải niken thể người Niken thường gây chảy máu cho người bị nhiễm Ở nồng độ quá cao, nó bài tiết theo nước tiểu với thời gian bán phân huỷ từ 17 đến 39 Niken cacbonyl oxy hoá để tạo thành 97 (102) Ni2 và Cao Tính độc niken thể người Niken và các muối nó có hại cho da và từ năm 1908 người ta đã phát bệnh ngứa niken Bệnh viêm da niken thì không có gì đặc biệt Nó có thể xảy cho chạm tới kim loại này, có thể là quần áo đồ trang sức Viêm da niken có thể nặng người mắc bệnh buộc phải chuyển nghề Nguy hiểm lớn tiếp xúc với niken là có thể mắc bệnh ung thư đường hô hấp Nhiều nghiên cứu cho thấy: công nhân tinh chế niken có nguy mắc bệnh ung thư xoang mũi, phổi, và quản Tiếp xúc lâu dài với niken gây tượng vàng da và có thể xuất dị ứng số người Ngộ độc niken qua đường hô hấp gây khó chịu, buồn nôn, đau đầu, kéo dài ảnh hưởng đến phổi, hệ thần kinh trung ương, gan và thận Chất hữu Niken carbonyl có độc tính cao và gây nên tượng ung thư phổi Giới hạn ngưỡng độc Ni(CO)4 không khí là 0,001ppm Nồng độ Ni cho phép nước uống WHO quy định là 20 mg/l, nhiên, số nước, số này còn thấp hơn, ví dụ Cộng hoà Liên bang Đức là mg/l Asen Nguồn gây ô nhiễm asen Asen là kim loại có thể tồn dạng hợp chất vô và hữu Trong tự nhiên, asen có nhiều loại khoáng chất Asen phân bố rộng rãi vỏ đất và sử dụng thương trường trước hết để làm tác nhân hợp kim hoá Asen xâm nhập 98 (103) vào nước từ các công đoạn hoà tan các chất và quặng mỏ, từ nước thải công nghiệp và từ lắng đọng không khí Ở vài nơi, đôi asen xuất nước ngầm ăn mòn các nguồn kháng vật thiên nhiên Asen còn sử dụng số hoạt động sản xuất như: Đốt than và luyện kim, sản xuất gốm và thuỷ tinh, thuốc trừ sâu (asen hữu cơ), chất bảo quản gỗ (asenat đồng clormat, kẽm asenat) Các hợp chất asen methyl có môi trường chuyển hoá sinh học.con đường xâm nhập asen thể người Các đường hấp thụ asen vào thể chủ yếu thông qua Đường tiêu hoá Đường hô hấp Tính độc asen thể người Ba ảnh hưởng chính asen tới sức khoẻ người là: làm đông keo protein, tạo phức với asen (III) và phá huỷ quá trình photpho hoá IARC phân loại các hoá chất dựa vào khả gây ung thư người đã xếp asen vô vào nhóm (nhóm có khả nang gây ung thư cho người) và các trường hợp phơi nhiễm thì tỉ lệ mắc bệnh ung thư da tương đối cao - Nhiễm độc cấp tính Những triệu chứng đầu tiên gồm: khó chịu đường hô hấp, ho, tức ngực và khó thở Tiếp sau đó là đau đầu, thăng bằng, mệt nhọc và ảnh hưởng đến dày và ruột non Nếu liều lượng lớn thì nạn nhân có thể chết vòng 20 phút Nếu liều nhỏ thì thường có triệu chứng là nôn mửa, đau bụng trên, ngoài, đau Nếu bệnh nhân qua thì có thể phục hồi 99 (104) - Nhiễm độc kinh niên Nhiễm độc kinh niên đặc biệt ảnh hưởng đến da Triệu chứng nhiễm độc: đau, sưng, tấy da, lại khó khăn và có vệt trắng móng tay Bên cạnh đó, còn triệu chứng không phổ biến như: buồn nôn, nôn mửa, đau bụng trên Bụi asen đọng lại trên các niêm mạc gây viêm kết mạc, viêm mi, viêm mũi, viêm họng, viêm quản, viêm phế quản Phần sụn mũi có bị thủng Bụi asen công nghiệp sản xuất kính thường tạo mẩn ngứa trên da Asen và các hợp chất nó tác dụng lên nhóm sunfuahydryl (- SH) và các men, phá vỡ quá trình photphoryl hoá, tạo phức với co- enzym ngàn cản quá trình sinh lượng As có khả gây ung thư biểu mô da, phế quản, phổi, xoang Những ảnh hưởng cấp tính asen có thể tác động tới hệ thống hô hấp, tiêu hóa, tim mạch và tuần hoàn Các nghiên cứu chứng minh asen hòa tan thì độc asen không tan, có thể là hấp thụ asen hoà tan lớn Với liều lượng khoảng 70 - 180 mg As (III) oxít gây ảnh hưởng xấu sức khoẻ người Trong điều kiện tiếp xúc lâu dài với asen vô tăng ảnh hưởng tới hầu hết các nội quan Những tổn thương máy hô hấp phía trên như: xuyên thủng vách ngăn mũi, viêm quản, viêm họng, viêm cuống phổi công nhân làm việc điều kiện có nồng độ asen cao Những tổn thương này trường hợp tiếp xúc lâu dài với nồng độ khoảng vài trăm μg và chủ yếu là asen dạng hợp chất hoá trị Asen vô hoá trị có thể làm sơ cứng gan bàn chân 100 (105) Sự rối loạn chức gan xuất bệnh nhân nhiễm asen kinh niên Asen vô có thể để lại ảnh hưởng kinh niên hệ thần kinh ngoại biên người Một vài nghiên cứu đã asen vô tác động lên chế hoạt động ADN Asen vô có thể gây ung thư da, chủ yếu là gây các nốt sưng tấy ác tính phần thể Điều này đã quan sát thấy người bệnh nhiễm asen nước uống thuốc với tổng liều lượng khoảng vài gam thời gian dài Dạng tồn asen nước uống chưa làm sáng tỏ, dược phẩm thì nó chủ yếu là dạng asen vô hoá trị Các vấn đề liên quan đến asen nước uống Asen là thành phần tự nhiên vỏ trái đất số vùng trên giới và có thể tìm thấy nước ngầm chảy qua đá giàu asen Nước uống giàu asen thời gian dài là không an toàn và số nước trên giới vấn đề ảnh hưởng sức khoẻ asen đáng lo ngại: Tiếng chuông cảnh tỉnh đầu tiên lan rộng các bác sĩ phát ca tổn thương da asen Tây Ba ngan, Ấn Độ năm 1983 Hơn 1,5 triệu người cho là bị nhiễm asen đây, với khoảng 200.ỌOO ca nhiễm độc Tại Bangladesh khoảng 35 đến 77 triệu người tổng số 125 triệu người dân đối mặt với nguy nhiễm asen nước uống Có ít 100.000 ca bị tổn thương da Khi sử dụng nước uống có hàm lượng asen cao thời gian dài, dẫn đến rối loạn mạch máu ngoại vi và có triệu chứng lâm sàng là chân đen Các ảnh hưởng có hại có thể 101 (106) xuất suy yếu chức gan, bệnh tiểu đường, các loại ung thư nội tạng (bàng quang, gan, thận), các loại bệnh da (chứng tăng mô biểu bì, chứng tăng sắc trung và ung thư da) Bệnh sạm da, sắc tố da, chai cứng đa, và rối loạn tuần hoàn ngoại biên là các triệu chứng tiếp xúc thường xuyên với asen Ung thư da và nhiều ung thư nội tạng có thể Các bệnh tim mạch và thần kinh phát có liên quan tới thức ăn, nước uống có asen và tiếp xúc với asen Trong nghiên cứu số người dân uống nước có nồng độ Asen cao cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh ung thư gia tăng theo liều lượng asen và thời gian uống nước Giá trị hướng dẫn tạm thời asen nhiều quốc gia đưa là 0,01 mg/l Nhôm Nguồn gây ô nhiễm nhôm Nhôm sử dụng rộng rãi dạng nguyên chất hay hợp chất với các kim loại khác để sản xuất dụng cụ gia đình, thiết bị thí nghiệm, dây cáp, dây điện, bao bì, giấy tráng kim, dụng cụ phản quang và bột để tạo sơn Con đường xâm nhập nhôm vào thể người Nhôm khó hấp thu và điều kiện bình thường nhôm thường nằm đường ruột và dày người Ở trạng thái thiếu sắt, lượng feritin huyết tương thấp thì tốc độ thẩm thấu qua ruột xảy Bởi vì nhôm khó hấp thu nên lượng nhôm thể thấp, 30 - 40 mg Trong thể, phổi chứa lượng nhôm cao và lượng nhôm tăng theo tuổi tác vì hợp chất hoà tan mắc và đọng lại Nhôm tìm 102 (107) thấy não và lượng nhôm tăng theo tuổi tác Tuyến bài tiết cho nhôm là qua thận Tính độc nhôm thể người Công nhân làm lò nung để đúc nhôm thường mắc bệnh hen vôi tiếng thở khò khè và khó thở Tiếp xúc với bột nhôm thường bị bệnh sơ phổi Bệnh nhân thường bị khó thở và ho khan: 3.6.2 Nhóm các chất dung môi hữu Các hợp chất hữu bay (VOCs) VOCs là chất lỏng chất rắn có chứa nguyên tố cacbon hữu dễ dàng bay Khả bay các VOCs phụ thuộc vào áp suất chúng và áp suất khí Khác với hợp chất cacbua hydro có chứa nguyên tử cacbon và hydro, các VOCs còn có thể chứa nguyên tử oxy, nitơ sunfua VOCs phát sinh từ cháy không hết các loại nhiên liệu, bay các dung môi hoà tan, bay xăng các trạm tiếp xăng, dầu mỏ các nhà máy lọc dầu, các hoá chất rơi vãi, rò rỉ và từ hô hấp cây xanh Các chất này thường ít gây nhiễm độc mãn tính mà gây nhiễm độc cấp tính suy nhược, chóng mặt, say, sưng tấy mắt, co giật, ngạt, viêm phổi, apxe phổi Một số chất còn có khả gây ung thư Công nhân làm việc công đoạn sơn phải thường xuyên tiếp xúc với các hợp chất dùng làm dung môi sơn, gồm các hydrocachon mạch thẳng, hydrocachon mạch vòng thơm và các dẫn xuất halogen khác Tiếp xúc với các dung môi hữu 103 (108) axeton, ethylacetate, buthylacetate nồng độ cao có thể gây buồn nôn ngạt thở chí ngất Tiếp xúc qua da, các dung môi này gây dị ứng Tiếp xúc với các hợp chất hydrocacbon mạch vòng thơm Toluen, Xylen công nghiệp có thể gây viêm các niêm mạc, gây khó thở , nhức đầu, nôn, các triệu chứng thần kinh, Tiếp xúc lâu dài với các chất này có thể dẫn đến các bệnh nhức đầu mãn tính, các bệnh đường máu ung thư máu Nhìn chung, các hydrocachon mạch vòng thơm có độc tính cao người và động vật nên xu hướng là thay các hợp chất này các hợp chất hydrocacbon mạch thẳng ít độc hại Các công nhân làm việc công đoạn sơn công trường thường không tiếp xúc liên tục, chủ yếu làm việc ngoài trời, thoáng đãng nên hạn chế mức độ tiếp xúc Với các chi tiết nhỏ các vì kèo có kích thước dài mảnh chủ yếu là sơn phủ thủ công tay nên hạn chế lan toả môi trường chung Benzen Nguồn gây ô nhiễm benzen Benzen là chất lỏng dễ bay hơi, nóng chảy +5,48oC, sôi + 80,2oC Ở nhiệt độ bình thường benzen có tỷ trọng nhỏ nước (0,879): Hơi benzen nặng không khí, lít benzen điều kiện chuẩn nặng 325 g Hỗn hợp với không khí tới tỷ lệ 1,4 - 6% có thể gây nổ Benzen ít tan nước, lại dễ hoà tan phần lớn các dung môi hữu cơ, dầu khoáng dầu động vật thực vật Đặc biệt, benzen là dung môi hoà tan nhiều chất mỡ, cao su, hắc ín, nhựa đường nhựa than, sơn, vecni 104 (109) Trong công nghiệp, benzen là nguyên liệu tổng hợp hợp chất hữu nitro benzen, anilin, clorobenzen, phenol Benzen phần lớn dùng làm dung hoà tan chất mỡ, cao su, vecni, tẩy mỡ xương, da sợi, vải, len dạ, lau khô, tẩy mỡ các kim loại và dụng cụ bám bẩn chất mỡ Con đường xâm nhập benzen thể người Benzen hấp thu qua phổi và qua da Tính độc benzen thể người Sau vào thể, phần lớn benzen (30 - 60%) thải theo đường phổi khoảng 30 phút Phần còn lại (15 - 60%) tuỳ theo bệnh nhân và điều kiện nhiễm độc, bị oxy hoá trực tiếp thành phenol (phenol thường, pyrocatechol, hydroquinol và tridroxy 1.2.4 benzen) Giai đoạn oxy hoá này diễn chủ yếu gan, là giai đoạn liên kết đặc biệt gan, các chức phenol bị ức chế axit sunfuric (liên kết sulpho) axit glucuronic (liên kết glucuro) Các axit phenylsunfuric và phenylglucuronic đào thải nước tiểu dạng muối kiềm Hiện tượng oxy hoá diễn mạnh hay yếu tuỳ theo người Phần benzen không bị oxy hoá còn lại tích luỹ vào nội tạng và các tổ chức giàu mỡ (tuỷ xương, não, gan: ) và từ đó benzen lại đào thải chậm và lâu dài, sau oxy hoá Sự tác động benzen vào các nội tạng khác gây các thể lâm sàng khác như: tác động vào tuỷ xương benzen gây nhiễm độc mãn tính còn tác động vào não nó lại gây nhiễm độc cấp tính Có hai chế rối loạn huyết học nhiễm độc benzen mãn tính 105 (110) Benzen tác động trực tiếp lên tuỷ xương theo kiểu các chất độc phá huỷ nhân tế bào, gây nên tình trạng bạch cầu tăng tạm thời - Liên kết sunfo các phenol làm giảm dự trữ kiềm thể (glutathion) và sau đó làm giảm sút axit ascocbic, gây nên rối loạn oxy hoá - khử tế bào, trực tiếp dẫn đến tình trạng xuất huyết Về chế nhiễm độc, còn có thêm các yếu tố khác liên quan như: Tác động đặc biệt benzen đến axit nucleic Axit này giữ vai trò chủ yếu quá trình phân chia tế bào và sinh trưởng Sự oxy hoá có thể mãnh liệt hơn, phá va cấu trúc vòng benzen tạo thành axit muconic Benzen có thể kết hợp với xystein tạo thành axit L-phenyl mercapturic Đây là chế nhiễm độc gián tiếp cho việc ức chế axit amin, loại xystein cần thiết cho thể, là cho sinh trưởng Các yếu tố thuận lợi cho phát sinh bệnh Nghiện rượu, tổn thương gan, thận phổi Tuổi trẻ, lao lực, ăn uống thiếu thốn, thiếu vitamin C Ngộ độc cấp tính Hàm lượng benzen trên 10mg/l gây nhiễm độc bán cấp, sau vài nạn nhân thấy khó chịu, nhức đầu, chóng mặt, nôn Nếu nạn nhân không cấp cứu khỏi trạng thải hôn mê thì có thể tử vong vì suy hô hấp Nhiễm độc mãn tính Giai đoạn khởi phát Rối loạn tiêu hoá, ăn kém ngon, xung huyết niêm mạc miệng, 106 (111) nôn, thở có thể có mùi benzen Rối loạn thần kinh, chóng mặt, nhức đầu, dễ cáu giận, chuột rút, cảm giác kiến bò, tê cóng Rối loạn huyết học, thiếu máu nhẹ, có khuynh hướng xuất huyết, phụ nữ dễ rong kinh, khó thở cố gắng thiếu máu, thời gian máu chảy kéo dài, dấu hiệu dây thái dương tính - Thời kỳ toàn phát: 'Thời kỳ này, bệnh thể qua hội chứng xuất huyết, thiếu máu, giảm bạch cầu • Xuất huyết: tính giòn mao mạch, tiểu cầu giảm (được 100.000/mm3) Hay gặp xuất huyết niêm mạc (mũi, lợi, dày, ruột, tử cung) da Hiếm gặp xuất huyết phủ tạng: gan thận, lách, màng não và não Thời gian máu chảy kéo dài • Thiếu máu: số lượng hồng cầu giảm, còn hai triệu Thường là thiếu máu đẳng sắc, bất sản tuỷ (hoặc thiểu sản tuỷ), phá huỷ hồng cầu hay ức chế các chức phận tạo huyết tuỷ xương Giống các chứng thiếu máu tái tạo khác, có thể gặp hồng cầu không đều, hồng cầu biến dạng, hồng cầu bắt nhiều màu • Bạch cầu giảm: trường hợp nặng có thể giảm còn 1000/mm3, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính giảm nhiều - Các thể lâm sàng: Giảm hồng cầu đơn thuần: bạch cầu bình thường • Giảm tiểu cầu, với hội chứng xuất huyết, bạch cầu và hồng cầu bình thường • Bệnh bạch cầu: bạch cẩu có thể tăng trên 20.000/mm3, benzen kích thích tạo thành tế bào dòng bạch cầu • Tăng hồng cầu: - triệu/mm3 107 (112) • Thể tiềm tàng • Biến đổi nhẹ huyết học người khoẻ mạnh • Những biến đổi nhiễm sắc thể các lymphô bào Đây là bệnh nguy hiểm vì dù ngừng tiếp xúc, bệnh không loại trừ có lượng benzen tích luỹ các tổ chức nhiều mỡ, là tuỷ xương Ngoài ra, nhiễm độc còn có thể xuất muộn, tới 20 tháng sau, benzen tồn lưu lâu dài tuỷ xương Thời kỳ toàn phát, số lượng hồng cầu triệu, bạch cầu 2000, bạch cầu trung tính 15%, tiên lượng xấu và có thể dẫn tới tử vong Nếu điều trị khỏi, thời gian hồi phục kéo dài và bệnh có thể tái phát Phụ nữ có thai, dễ xảy thai, đẻ non Biện pháp dự phòng Đối với Việt Nam, theo Quy phạm Nhà nước số 108 LB/QĐ ngày 30 tháng năm 1977, cấm dùng benzen để làm dung môi pha chế sơn Nếu yêu cẩu công nghệ đòi hỏi phải dùng benzen thì hàm lượng nó chứa dung môi không quá 10% chất lỏng (chất bay thành phần sơn) Trong trường hợp đặc biệt cho phép tăng hàm lượng benzen lên 20% để dùng cho việc sơn đệm, phải có thảo thuận quan quản lý cấp trên Toluen Nguồn gây ô nhiễm toluen Toluen là chất xúc tác sử dụng nhiều công nghiệp Ở nhiệt độ bình thường toluen dễ bay thành dạng khí dễ cháy, nổ Toluen có sơn, nhựa, keo dán và là chất xúc tác 108 (113) công nghệ in ảnh Con đường xâm nhập toluen thể người Toluen hấp thu qua phổi và hấp thu lượng nhỏ qua da, thường đọng lại phận có mỡ Thời gian bán phân rã sinh học từ đến nên không còn tiếp xúc với toluen bài tiết nhanh Xấp xỉ 10% lượng toluen hấp thụ thải ngoài đường hô hấp, phần còn lại chủ yếu biến thành axit hipuric; lượng nhỏ biến thành p-creson và o-creson Tính độc toluen thể người Ở nồng độ 1.000 ppm, toluen gây cảm giác loạng choạng, đau đầu liên miên; nồng độ cao có thể gây ngất tim, gây bệnh tâm thần ảo giác: Vì thế, keo dính có chứa toluen thường tác động tới hệ hô hấp Ở nồng độ thấp thường gây mệt mỏi vô cớ và cảm giác đau ốm đầu ca làm việc Xylen Nguồn gây ô nhiễm xylen Xylen ít gặp toluen, thường sử dụng làm lớp lót cho sơn và vecni, dùng chế biến sơn và làm phụ gia cho nguyên liệu máy bay, sử dụng phòng thí nghiệm mô học làm xúc tác cho paraphin Con đường xâm nhập xylen thể người Trong phổi có nồng độ xylen cao, từ 60 - 65% lượng hít phải Ngoài ra, xylen còn hấp thu qua bề mặt da Tính độc xylen thể người Triệu chứng nhiễm độc cấp tính giống trường hợp nhiễm độc toluen Ngoài ra, xylen gây khó chịu có mùi khó 109 (114) ngửi, ảnh hưởng đến mắt và đường hô hấp trên Không có triệu chứng rõ ràng nhiễm độc kinh niên thường gây ngứa ngoài da và tạo vị lạ miệng 3.6.3 Bụi và các chất khí Bụi và khí độc là yếu tố gây tác động có hại đến quan hô hấp Sự tiếp xúc thường xuyên và lâu dài với các loại bụi hô hấp, khí độc CO, SO2, NOX và các dung môi hữu làm tăng nguy nhiễm bệnh phế quản, bệnh bụi phổi và đặc biệt có thể làm kích phát bệnh đường hô hấp có sẵn Bịu gồm các loại bụi lơ lửng, bụi nặng, soi khí, bụi khói, bụi vi sinh Trong môi trường không khí, các chất gây ô nhiễm chủ yếu là các hạt vật chất có kích thước nhỏ 10 μm ánh hưởng độc hại các loại chất ô nhiễm này người và động vật phụ thuộc vào tính chất hoá học và lý học chúng Chúng có thể gây kích thích và các bệnh hô hấp, mắt, bệnh ngoài da Ở mức độ định, chúng có thể làm nặng thêm các bệnh hô hấp mãn tính, hen, giảm chức phổi và tăng nguy ung thư phổi Các thử nghiệm cho thấy phần lớn các hạt bụi có kích thước nhỏ 10 μm bị giữ lại mũi và cổ họng Các hạt có kích thước - 10 μm bị giữ lại khí quản và cuống phổi Các hạt có khả tác hại đến phải là hạt có kích thước 0,5μm Công nhân trực tiếp sản xuất các công đoạn có tiếp xúc với cát, công đoạn mài và đánh bóng vật liệu, sơn dễ mắc các bệnh phổi Bệnh này có thể gây biến chứng thành lao, suy phổi mãn tính Bụi còn gây tổn thương cho da, gây chấn thương mắt và gây bệnh đường tiêu hoá Bụi cát, có 110 (115) chứa hàm lượng SiO2 cao gây bệnh bụi phổi Silicosis là 21 loại bệnh nghề nghiệp đã nhà nước bảo hiểm Nếu vật liệu xây dựng có sử dụng amiăng thì bụi amiăng có khả gây bệnh sơ phổi Asbestos Ngoài bụi khí thải có thể chứa số kim loại nặng quá trình phát tán và lắng đọng gây ảnh hưởng xấu cho động thực vật và qua đó gián tiếp ảnh hưởng tới sức khoẻ người Với các biện pháp phòng ngừa chung và phòng ngừa cá nhân để hạn chế lan toả bụi và tiếp xúc công nhân hạn chế đáng kể mức độ ảnh hưởng tiêu cực bụi tới sức khoẻ người Oxit cacbon Có loại oxit cacbon chính có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người là monoxit cacbon (CO) và dioxit cacbon (CO2), Hơn nửa lượng CO có khí quyển, nơi có các hoạt động người, phát sinh từ các phương tiện vận chuyển sử dụng động đốt Ngoài ra, Co còn phát sinh với lượng nhỏ nhiều từ các quá trình đốt cháy các quá trình sản xuất công nghiệp có đốt nhiên liệu, lò sưởi ga, cháy rừng Các loại khí kể trên chủ yếu phát sinh từ nhà máy nhiệt điện, sử dụng nhiên liệu hoá thạch, các nồi nấu nhựa đường quá trình xây dựng, các loại phương tiện giao thông, động đốt và bếp nấu ăn các hộ gia đình Khác chất ô nhiễm khác, CO có khả gây ảnh hưởng cấp tính đến sức khoẻ CO có độc tính cao, tạo mối liên kết bền vững với hemoglobin máu, tạo carboxyhemoglobin (COHb), làm giảm khả vận chuyển oxy máu tới các quan thể 111 (116) O2Hb + CO => COHb+O2 Carbonxyhemoglobin là phức bền mà kết là giảm khả tải O2 máu Chỉ lượng CO nhỏ hít vào thể có thể gây lượng COHb đáng kể 70% hemoglobin máu bị chuyển thành COHb có khả gây chết người Ngoài ra, việc suy giảm lượng oxy cấp cho bào thai CO các bà mẹ hút thuốc lá có thể gây việc giảm trọng lượng trẻ em sinh và tăng tỷ lệ chết trẻ sơ sinh ảnh hưởng độc CO các nồng độ khác thể bảng 11 Bảng 11 Hậu nhiễm độc CO các nồng độ khác Nồng độ CO % chuyển hoá (ppm) O2Hb -> COHb Ảnh hưởng người 10 100 15 Làm giảm khả phán đoán và giác quan, đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi Ốm nặng 250 32 Bất tỉnh 750 1000 60 66 Chết sau vài Chết nhanh CO2 là chất khí không màu, không vị Nồng độ CO2 không khí chiếm 0,003 - 0,006% Nồng độ tối đa cho phép CO2 cho phép CO2 là 0,1% Lượng CO2 khí có xu tăng lên, khoảng l,8ppm, theo mùa và khu vực Nguyên nhân chính gây tăng nồng độ CO2 khí là việc gia tăng đốt cháy các 112 (117) nhiên liệu than, dầu mỏ, khí tự nhiên và phá huỷ rừng nhiệt đới CO2 gây khó thở và ảnh hưởng tới máy hô hấp Với có mặt 5% CO2 có thể gây khó thở, nhức đầu, 10% CO2 gây nôn, ói, bất tỉnh Khí SO2 Sunfua (hay lưu huỳnh S) có chứa loại nhiên liệu mà người sử dụng than, dầu mỏ, khí tự nhiên, gỗ và các chất hữu khác Nhiên liệu gỗ có chứa ít sulfua (<0,1%) than đá chứa từ 0,5 đến % Các loại dầu mỏ thường có chứa sunfua ít so với than, nhiều so với gỗ Khi các nhiên liệu này bị đốt cháy phục vụ cho các nhu cầu công nghiệp và dân dụng từ các núi lửa, sunfua chuyển thành dioxit sunfua Sunfua, trạng thái là chất tương đối trơ và không độc hại Nhưng oxit sunfua từ lâu đã biết là chất ô nhiễm không khí khí SO2 không màu, không cháy, có vị hăng, cay Hầu hết người bị kích thích nồng độ ppm Thậm chí số người nhạy cảm bị kích thích nồng độ 1-2 ppm và đôi xảy co thắt quản bị nhiễm độc nồng độ 5-10 ppm Những triệu chứng tượng nhiễm độc SO2 là co hẹp dây quản kèm theo tăng kích thích thở SO2, NOX tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướp tạo thành axít SO2 vào thể qua đường hô hấp hoà tan vào nước bọt, qua đường tiêu hoá vào máu tuần hoàn SO2 kết hợp với bụi tạo thành các hạt axit lơ lửng, kích thước nhỏ 23μm vào tới phế nang đưa đến hệ thống bạch huyết SO2 nhiễm độc qua da gây chuyển hoá làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac qua nước tiểu và kiềm qua nước 113 (118) bọt Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hoá protein và đường, thiếu vitamin B và C, gây bệnh cho hệ tuần hoàn và tạo methemoglobine làm tăng cường quá trình oxi hoá Fe(II) thành Fe(III) Hàm lượng SO2 cho phép là 0,5 mg/m3 Ngoài ra, SO2 còn có thể gây rối loạn chuyển hoá protein và đường, gây thiếu vitamin B và C, ức chế enzym oxydaza Tiếp xúc lâu dài với khí SO2 nồng độ cao có thể bị bệnh hệ tuần hoàn, vì đó methemoglobin tăng cường quá trình oxy hoá Fe(II) thành Fe(III) Khí H2S Trong không khí xung quanh, H2S thường có nồng độ từ 0,0015-0,017mg/m3 cao Trong môi trường công nghiệp, H2S có thể lên tới đến 30-75 mg/m3 cao H2S là khí kích thích và gây ngạt, các phản ứng kích thích trực tiếp vào mô mắt gây viêm màng kết Hít phải H2S gây kích thích toàn quan hô hấp và có thể mắc các bệnh phổi Ở nồng độ 1.500- 3.000 mg/m3, H2S hấp thụ từ phổi vào máu gây thở gấp và kìm hãm hoạt động hô hấp Ở nồng độ cao hơn, H2S làm tê liệt trung tâm hô hấp Thông thường nạn nhân chết ngạt thở trừ hô hấp nhân tạo kịp thời Khí NOX Các dạng khí nitơ: ammonia (NH3), oxit nitric (NO), nitrogen dioxide (NO2) và nitras oxide (N2O) NO Và NO2 cùng với gọi chung là NOX Oxit nitơ hình thành từ các quá trình cháy nhiên liệu nhiệt độ cao các động đốt trong, các quá trình sản xuất 114 (119) công nghiệp Trong không khí bị ô nhiễm thì No có mặt nồng độ thấp nhiều so với CO và vì tác động đến hemoglobin là nhỏ nhiều Cũng giống oxit sunfua, oxit nitơ thải lượng lớn vào khí Chúng phản ứng với nước và oxi khí tạo axit nước, axit này gây mưa axit Cả hai loại oxit, qua biến đổi khí có thể tạo hạt bụi nhỏ các khu vực đô thị Khí NO là khí không màu, có số ảnh hưởng định đến sức khoẻ người, không đãng kể so với ảnh hưởng khí N02 Với nồng độ thường có không khí, NO không gây kích thích và không có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ người Trong khí và các thiết bị công nghiệp, NO phản ứng với oxy tạo NO2, là chất khí có màu nâu, kích thích quan hô hấp Tiếp xúc với khí NO2 nồng độ khoảng ppm sau vài phút có thể ảnh hưởng xấu đến máy hô hấp, nồng độ 15 - 50 ppm vài có thể nguy hiểm cho phổi, tim và gan, nồng độ 100 ppm có thể gây tử vong sau vài phút: Tiếp xúc lâu với khí N02 khoảng 0,06 ppm gây trầm trọng thêm các bệnh phổi Sự kết hợp NOX, các dung môi hữu và oxy, tác động ánh sáng mặt trời sinh khí ozon, các gốc hydroxit và số chất kích thích hữu gây chảy nước mắt và bệnh mẩn ngứa Ở mức độ định các chất ô nhiễm không khí có thể làm nặng thêm các bệnh hô hấp mãn tính, hen, giảm chức phổi và làm tăng nguy ung thư phổi Hậu nhiễm độc NO2 các nồng độ khác thể bảng 12 115 (120) Bảng 12 Hậu nhiễm độc N02 các nồng độ khác sức khỏe người Nồng độ NO2 (ppm) 50 - 100 Thời gian đầu nhiễm độc h 150 - 200 1h 500 lớn - 10 ngày Hậu đến sức khoẻ người Viêm phổi - tuần Phá huỷ dây khí quản chết thời gian đầu độc là - tuần Chết ozon và PAN (Pyripinazo-naphtol) Cả O3 và PAN gây tác hại mắt và quan hô hấp người bị nhiễm Người sống điều kiện không khí có 50 ppm O3 vài bị chết tràn dịch phổi Trẻ em có nhạy cảm tác động gây độc này Nhóm (-SH) enzym bị tổn hại công các tác nhân oxy hoá quang hoá O3 - Các enzym bị tê liệt gồm izoitrie delydrogenaza, mahcdehydrogenaza và glucosa - - photphat dehydrogenza Các enzym này bị bao bọc vòng xước axit và kìm hãm sinh lượng tế bào Glucosa Các tác nhân oxy hoá này còn kìm hãm hoạt tính các enzym tổng hợp viên glucosa và chất béo thực vật Ở nồng độ thấp, O3 gây tích luỹ chất lỏng và phá hoại các mao quản phổi Tác dụng hoá sinh O3 và PAN xuất chủ yếu kết phát sinh gốc tự (frêrachcals) Nhóm (-SH) enzim bị tổn hại công các tác nhân oxy hoá Các 116 (121) nhóm SH bị oxy hoá O3 và PAN bị axetyl hoá PAN Trong số các aminoaxit chứa S-, cystein bị PAN công Khí Clo Clo dùng để chế tạo các hợp chất để tẩy trắng giấy và các loại sợi nhân tạo, ngoài còn sử dụng làm chất khử trùng cho các hệ thống cung cấp nước, bể bơi và hệ thống cống rãnh Khí cho có mùi hăng/nồng, gây ngứa Những triệu chứng nhiễm độc tức thời là ngạt thở, đau rát xương ức sau, ho, ngứa mắt và miệng, tiết nhiều nước bọt và chảy nước mắt Người bị nhiễm độc thường bị đau đầu, đau vùng thượng vị, sau đó buồn nôn và nôn mửa, bị ốm nặng, da vàng Nếu nồng độ đo cao (trên 40 ppm), người tiếp xúc bị phù nề phổi Flo Sự xâm nhiễm florua xảy các quá trình sản xuất và sử dụng phân bón photphat (phân photphat có chứa đến 4% flo), sản xuất Nhôm Mức thấm nhiễm florua hàng ngày tuỳ thuộc vùng địa lý Trong cá và trà thường có florua cao so với các nguồn thực phẩm khác nguồn khác, đưa florua vào thể là kem đánh có florua Nồng độ florua nước tự nhiên thường 1,5 μg/kg, nước ngầm vùng có nhiều chất khoáng chứa florua có thể có nồng độ florua khoảng 10mg/l Đôi florua cho thêm vào nước uống để phòng chống sâu Năm 1987, IARC xếp flo vô vào nhóm (Tác nhân hỗn hợp không gây ung thư cho người) Bệnh nhân bị giảm canxi huyết tương và suy tim 117 (122) mạch sau dung dịch HF tiếp xúc với bề mặt da Nếu chữa trị kịp thời và có hiệu bệnh nhân có biểu co cứng lượng canxi máu giảm Cũng có khả giảm nồng độ các chất điện phân khác kali Nếu HF hấp thụ qua đường hô hấp thì quản và khí quản bị ảnh hưởng Người bị nhiễm độc bị đau xương ức sau và ho đờm, đôi ho máu, có thể bị phù nề phổi Nếu dung dịch HF bị nuốt vào thể, người bệnh bị bỏng miệng và họng, buồn nôn và nôn mửa Cuối cùng, tất các phận có tiếp xúc với dung dịch khí HF bị loét Việc hấp thụ flo nồng độ tương đối cao thời gian dài có thể dẫn đến bệnh tật, phần lớn tập trung các mô xương Những thay đổi xương nhiễm độc flo thường dạng căng to/sẩn sùi sợi xương xốp, dịch chuyển xương tạo chỗ trồi xương, cốt hoá gân và dây chằng Xương bị ròn dễ gẫy bị va chạm Ở giai đoạn đầu, các triệu chứng nhiễm độc flo chưa rõ ràng Song, bệnh nhân cảm thấy đau các khớp tay Tiếp theo, bệnh nhân có thể bị gù lúng, khó xoay và bị gập đầu gối Cuối cùng, người bệnh bị dị cảm, đau yếu và liệt các dễ dây thần kinh và dây cột sống bị nén Theo các nhà chuyên môn thì hàm lượng flo cao 1,5 mg/l làm tăng nguy bị nhiễm flo và cao vị nhiễm flo xương Răng bị đốm/viền là dấu hiệu nhạy cảm trường hợp bị nhiễm độc flo kinh niên Xuất vệt màu trắng phấn và vết đốm màu nâu nhạt màu đen với ảnh hưởng bất thường mô 118 (123) 3.6.4 Nhóm các chất oxy hóa Mặc dù oxy cần thiết cho sống thở oxy tinh khiết áp suất khí lâu 48 dẫn đến nguy hiểm và chết Độc tính này không phải hoàn toàn thân oxy mà tạo thành các sản phẩm gây độc hại Người ta tính tiêu thụ 100 oxy thì có dùng để tạo thành các dạng oxy phản ứng Cứ 1012 phân tử oxy vào tế bào ngày thì có 1% phá huỷ protein và 0,5 % phá huỷ AND Chính phá huỷ AND, protein và lipid làm cho dạng oxy phản ứng (ROS) nguy hiểm, đặc biệt là khả bảo vệ thể yếu Trong thể có nhiều chế khác làm cho ROS không hoạt động Tuy nhiên, số điều kiện mức ROS tăng vượt quá khả chế bảo vệ (bức xạ, các yếu tố môi trường, lượng sắt, peroxit hoá lipid quá mức ), ROS có thể gây số bệnh, chí dẫn tới tử vong Protein, lipid, và AND là chất cho ROS công Khả thể có thể tránh công ROS Ước tính, tế bào phải chịu hàng chục nghìn công oxy hoá ngày Do đó, nhiều bệnh liên quan đến huỷ hoại ROS không cân hệ thống phát sinh và phá huỷ gốc tự - tình trạng này là stress oxy hoá (bảng 13) Cơ ckế phá hủy oxy Những chất chứa oxy hoạt động, đặc biệt là các gốc hydroxyl, có thể tác dụng với tất các đại phân tử sinh học (lipid, protein, axit nucleic và carbohydrat) Phản ứng ban đầu sinh góc thứ hai Sự tách nguyên tử oxy từ axit béo không no khởi tạo quá trình peroxit hoá Một nguyên tử oxy bị tách khỏi lipid thứ hai dẫn đến ROS 119 (124) Bảng 13 Các điều kiện liên quan đến Stress oxy hóa Bệnh Alzheime Nhồi máu tim Bệnh tự miễn Atherosclerosis Chấn thương xạ Tiểu đường Khí thũng Bệnh Parkinson Sạm nắng Ung thư Lão hoá Các tác nhân chống oxy hoá (Antioxidant) Một loạt các chất chống oxy hoá xuất có cấu trúc khác đáng kể và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình oxy hóa Điều đáng ghi nhận là hợp chất này có thể tham gia phản ứng oxy hoá - khử nên có thể dùng phản ứng điều hoà để xác định Ví dụ: chất chống oxy hoá xuất tự nhiên: axit ascobic là hợp chất không thể tổng hợp từ glucose, tan nước và thường có cam quýt Nó là chất khử tốt, tham gia vào các phản ứng hydroxyl hoá (như tạo thành hydroxyproline conagen và tổng hợp norepinephrine từ dopamine) và các phản ứng oxy hoá khử và có khả tạo hợp chất vòng với kim loại (như là hấp phụ sắt từ ruột) Axit ascobic có thể bảo vệ nhiều các chất chống oxit hoá vitamin A, vitamin E và các axit béo quan trọng 3.6.5 Các hoá chất bảo vệ thực vật Các thuốc BVTV nhóm lân hữu và cácbamat làm ức chế hoạt tính men cholinesteraza, làm cho quá trình dẫn truyền kích thích thần kinh tê liệt Quá trình ức chế này lân hữu gọi là photphoril hoá và cacbamat gọi là cacbamil hoá men 120 (125) cholinesteraza Quá trình dẫn truyền kích thích thần kinh liên quan chặt chẽ với việc giải phóng đầu mút dây thần kinh loại chất dẫn truyền kích thích thần kinh là axetycholin: Khi then cholinesteraza bị ức chế, cân dẫn truyền kích thích thần kinh bị phá vỡ và thần kinh tê liệt Mặt khác, axetycholin không thuỷ phân nên bị tích luỹ lại với lượng lớn bất bình thường, điều đó gây tượng thần kinh trạng thái bị quá kích thích, dẫn tới dây thần kinh bị tổn thương và đứt đoạn Do quá trình photphoril hoá và cacbamil hoá men cholinesteraza là quá trình thuận nghịch, cho nên men cholinesteraza không bị phá huỷ và thay đổi hoạt tính sinh học giải phóng khỏi chất ức chế lân hữu và cacbamat Trong nhóm thuốc cacbamat, hoạt chất cartap (padan) không ức chế men cholinesteraza Trong tế bào thần kinh, cartap chuyển hoá thành neneistoxin có ái lực yếu men cholinesteraza lại ức chế hoạt tính thụ quan (receptor) màng sau xinap tế bào thần kinh trung ương, làm tê liệt dẫn truyền kích thích thần kinh Cơ chế tác động này gần giống với chế gây độc thuốc nicotin Các hợp chất hữu cơ, pyrethroid và oxihydrocacbon (như trebon) là chất độc tế bào thần kinh: Chúng làm tê liệt dẫn truyền xung trên sợi trục tế bào thần kinh (axon), chủ yếu là hệ thẩn kinh ngoại biên thông qua phản ứng liên kết với màng sợi trục và hình thành phức chất với màng trục Côn trùng trúng độc trebon, DDT và các chất tương tự DDT thể trạng thái nhiễm độc thần kinh vận động và cảm giác run rẩy, co giật, tê liệt các chi và gây tử vong Alachlor 121 (126) Alachlor là chất diệt cỏ trước và sau cây mọc, nó dùng để khống chế các loại cỏ niên và nhiều loại cỏ lá rộng cho đồng bắp và các cây cho hạt khác Lượng chất này nằm đất giảm dần bay và thoái biến quang học và sinh học Giá trị hướng dẫn tính mô hình nhiều bước tuyến tính hoá dựa trên các chứng sinh khối u chuột cống Giá trị hướng dẫn cho alachlor nước uống tương đương với nguy ung thư đời vượt 105 là 20 μg/l Aldicarb Aldicarb là " hóa chất bảo vệ thực vật dùng để khống chế giun đất, côn trùng và ve trên nhiều loại cây Nó tan tốt nước và di chuyển dễ dàng đất Nó bị thoái biến chủ yếu thuỷ phân và thoái biến sinh học, tồn lưu vài tuần đến vài tháng Người ta đã phát nhiễm bẩn nó vào nước ngầm Có nhiều chứng cho thấy aldicarb không có tính gây nhiễm độc trên ung thư IARC đã kết luận Aldicarb phải xếp vào nhóm Để xác định giá trị hướng dẫn cho Aldicarb nước uống, người ta đã thực nghiên cứu trên chuột cống trắng cho nước có hỗn hợp aldicarb sulfoxide và aldicarb sulfone với tỉ lệ là 29 ngày Giá trị NOAEL (mức ghi nhận là không gây ảnh hưởng bất lợi nào cho thể động vật) tìm là 0,4 mg/kg thể trọng/ngày trên ức chế men acetylcholinesterase Với hệ số bất định là 100 (vì khác biệt loài và cá thể) người ta tính TDI : μg/kg thể trọng (TDI: lượng tiếp nhận hàng ngày có thể chịu đựng được) Giá trị hướng dẫn đã đề nghị dựa trên tỉ phần TDI nước uống 10% là 10 μg/l 122 (127) Aldrin và Dieldrin Aldrin và dieldrin là chất bảo vệ thực vật ảo hoá, dùng để diệt sâu bọ đất, để bảo quản gỗ và dieldrin còn để dùng diệt các côn trùng y học Hai hợp chất này tương tự với độc tính và kiểu gây độc Trong hầu hết các điều kiện trường và thể aldnn nhanh chóng chuyển thành dieldrin Dieldrin là hợp chất hữu bền, nó ít linh động đất và có thể bốc vào không khí Nó đã phát ngẫu nhiên nước Sự tiếp nhiễm với aldrinldieldrin ăn uống mức thấp và ngày càng giảm dần Từ đầu thập niên 70, số quốc gia đã hạn chế nghiêm ngặt cấm dùng hai chất này, đặc biệt là nông nghiệp Cả hai chất này có độc tính cao các loài động vật môi trường và đã xảy trường hợp người Aldrin và dieldrin không có chế gây độc Mục tiêu công chúng là hệ thần kinh trung ương và gan IARC đã xếp aldrin và dieldrin vào nhóm Năm 1997, JMPR (Hội nghị liên hợp FAO/WHO dư lượng thuốc BVTV) đã đề nghị giá trị ADI tính chung cho tổng aldrin và dieldrin là 0,1 μg/kg thể trọng (ADI: lượng chất tiếp nhận hàng ngày có thể chấp nhận được) Giá trị này dựa trên NOAEL mg/kg thức ăn cho chó và 0,5 mg/kg thức ăn cho chuột cống, tương đương 0,025 mg/kg thể trọng/ngay loại JMPR đã dùng hệ số bất định 250 trên liên quan với tính gây ung thư chuột bạch Giá trị hướng dẫn cho chúng dựa trên tỉ phần TDI phân bổ cho nước uống là 1% và giá trị 0,03 μg/l Atrazine 123 (128) Atrazine là chất diệt cỏ chọn lọc, dùng trước và sau cây mọc Do di chuyển nó đất, người ta đã phát nó nước mặt và nước ngầm Nó tương đối bền đất và nước, thời gian bán huỷ khoảng vài tháng Nó bị thoái biến ánh sáng và vi sinh vật đất Vì lẽ đó, TDI dùng để tính giá trị hướng dẫn Dựa trên NOAEL 0,5 mg/kg thể trọng/ngày thu từ nghiên cứu tính gây ung thư cho chuột cống trắng và lấy hệ số bất định là 1000 (100 cho khác biệt loài và cá thể và 10 để phản ánh khả sinh khối u), người ta đã tính TDI 0,5mg/kg thể trọng Với tỉ phần TDI dành cho nước uống 10% giá trị hướng dẫn tìm là μg/1 Benazone Bentazone là chất diệt cỏ phổ rộng, dùng cho nhiều loại hoa màu Nó có thể thoái biến quang học đất và nước lại linh động đất và tồn lưu mức trung bình môi trường JMPR đã đánh giá độc tính bentazone vào năm 1991 và đã xác định ADI = 0,1 μg/kg thể trọng cách áp dụng hệ số bất định 100 vào công thức với NOAEL = 10 mg/kg thể trọng/ngày Giá trị NOAEL này xác định từ nghiên cứu các ảnh hưởng huyết học chuột cống trắng ăn uống liều cao bentazone năm và củng cố kết nghiên cứu tương tự trên chuột bạch và chó Để phản ánh tính bất định tỉ phần tiếp nhiễm chế độ ăn, tỉ phần ADI dành cho nước uống lấy 1%, kết cho giá trị hướng dẫn là 30 μg/l Carbofuran 124 (129) Carbofuran là chất diệt ve, sâu bọ và giun, có tác động toàn thân Nó có thể thoái biến quang học, hoá học vi sinh học Chất này có độ linh động và thời gian tồn đủ lâu để có thể ngấm nhiễm từ đất vào nước ngầm Triệu chứng lâm sàng nhiễm độc carbofuran tương tự nhiễm độc phospho hữu Giá trị hướng dẫn cho Carbofuran nước uống là μg/l Chlordane Chlordane bền, ít linh động đất và di chuyển đến mạch nước ngầm khó nên phát Chlordane đó Chlordane đáng kể dần bay vào không khí Năm 1986, JMPR đã xem xét lại chlordane và thiết lập gái trị ADI cho nó là 0,5 μg/kg thể trọng hệ số bất định 100 và NOAEL là 0,05 mg/kg thể trọng/ngày thu từ nghiên cứu độc tính mãn qua đường tiêu hoá Mặc dù lượng chlordane thực phẩm ngày càng giảm dần nó có thời gian tồn lưu cao và có khả tích tụ sinh học cao Với tỉ phần 1% ADI nói trên cho nước uống, giá trị hướng dân để nghị là 0,2 μg/l DDT Cấu trúc DDT cho ta nhiều đồng phân khác nhau, dạng thương phẩm chủ yếu là p,p’- DDT Với liều thấp DDT và các chất chuyển hoá hấp thu hoàn toàn người qua đường tiêu hoá hô hấp, sau đó tích tụ các mô mỡ và sữa IARC đã xếp DDT vào nhóm 2B (không đủ chứng gây ung thư cho người đủ chứng gây ung thư trên động 125 (130) vật thí nghiệm) vì nó gây ung thư gan cho chuột bạch và chuột cống trắng Heptachtor và heptachlor epoxide Heptachlor là hoá chất trừ sâu phổ rộng, nhiều quốc gia người ta đã hạn chế cấm dùng Hiện tại, ứng dụng chính heptachlor là diệt mối cách phun vào đất Sự tiếp nhiễm heptachlor lâu dài có liên quán với nhiễm độc hệ thần kinh và: gan Năm 1991, IARC đã đánh giá lại heptachlor và kết luận các chứng tính gây ung thư nó trên động vật thì đầy đủ trên người thì chưa nên xếp nó vào nhóm 2B JMPR trước đây đã nhiều lần đánh giá heptachlor, năn 1991 đã thiết lập giá trị ADI cho nó là 0,1μg/kg thể trọng dựa trên NOAEL = 0,025 mg/kg thể trọng/ngày thu từ hai nghiên cứu trên chó với hệ số bất định là 200 (IOO vì khác biệt loài và cá thể và vì sở liệu chưa hoàn toàn thoả đáng) Với phân bố ADI nước uống là 1% giá trị hướng dẫn cho heptachlor là 0,03 μg/l Isoproturon Isoproturon là chất diệt cỏ chọn lọc, tác dụng toàn thân, dùng để diệt cỏ niên và cỏ lá lớn trồng ngũ cốc Nó có thể bị thoái biến quang học, sinh học và thuỷ phân, tồn lưu từ vài ngày đến vài tuần Nó di chuyển đất và phát nước mặt và nước ngầm Isoproturon có vai trò là chất xúc tiến ung thư là chất gây ung thư Giá trị hướng dẫn cho isoproturon là μg/l Lindane 126 (131) Lindane (tức y-hexachlorocyclohexane, λ-HCH) là chất diệt côn trùng đã sử dụng từ lâu Không kể đến việc sử dụng cho cây trồng, vật nuôi, nó còn dùng để bảo quản gỗ Lindane là chất tồn lưu có ái lực với nước thấp và di động đất chậm, đã phát nước Sự phơi nhiễm cho người xảy chủ yếu thực phẩm Giá trị hướng dẫn cho lindane là μg/l Pentachlorophenol Pentachlorophenol (PCP) dùng chủ yếu để bảo quản gỗ Tại nơi xử lý gỗ người ta có thể phát nồng độ PCP cao nơi khác Nói chung, người bị phơi nhiễm với PCP thông qua dự tiêu hoá thực phẩm và nước uống tiếp xúc với dụng cụ xử lý PCP (như vải vóc, da và các sản phẩm từ giấy) Tuy nhiên chủ yếu là hít thở không khí phòng đã nhiễm PCP Permethrin Permethrin là chất diệt côn trùng, gốc pyrethroid tổng hợp, dùng rộng rãi để bảo vệ mùa màng và y tế công cộng Nó còn dùng để diệt bọ gậy các bể dự trữ nước và để khống chế phát triển các động vật không xương sống các ống dẫn nước chính Permethrin có ái lực đáng kể với đất, các chất lắng và cô ái lực kém với nước Hầu không nó không thoát vào không khí Nó có thể bị phân huỷ quang học sinh học và tồn lưu khoảng thời gian từ vài ngày đến vài tuần Giá trị hướng dẫn là 20 μg/l Pyridate Pyridate là chất diệt cỏ tiếp xúc, dùng để bảo vệ 127 (132) ngũ cốc ngô, lúa và các hoa màu khác Nó có độ tan nước thấp và tương đối ít hoạt động Nó nhanh chóng bị phân huỷ quang phân và phân huỷ sinh học Giá trị hướng dẫn đề nghị là 100 μg/l Simazine Simazine là chất diệt cỏ dùng trước cây mọc và dùng cho vùng trồng hoa màu và vùng không trồng hoa màu Dựa trên nghiên cứu trên chuột cống trắng tính gây ung thư và độc tính tiếp xúc dài ngày người ta đã Um NOAEL = 0,52 mg/kg thể trọng/ngày Với hệ số bất định là 1000 (100 cho khác biệt loài và cá thể, 10 vì tính có lẽ gây ung thư), TDI tìm là 52 μg/kg thể trọng Với tỉ phần TDI dành cho nước uống là 10%, giá trị hướng dẫn cho simazine là μg/l 3.6.6 Nhóm chất sinh học Mycotoxin Mycotoxin là các hợp chất độc sinh từ loài nấm làm nhiễm bần lương thực Cần phải phân biệt vai trò Mycotoxin y học: đó là các chất kháng sinh có tính độc thể sống kém phát triển vi khuẩn và là các sản phản trao đổi chất nấm điều kiện phòng thí nghiệm với các chất xuất tự nhiên môi trường có tính độc với thể người Việc phát chất kháng sinh cách đây 50 năm đã đem lại tiến đáng kể y học đồng thời độc tố nám xuất tự nhiên là vấn đề đáng quan tâm ngành nông nghiệp và thú y Aflatoxin Quá trình tạo thành Aflatoxin mặt lý học phụ thuộc vào 128 (133) nhiệt độ và độ ẩm Sự khử nhiễm độc Người ta đã nghiên cứu nhiều phương pháp để khử nhiễm độc và khử độc các mặt hàng nông nghiệp bị nhiễm Aflatoxm Việc muốn hoá aflatoxin B1, thức ăn cho động vật bị nhiễm Aflatoxin là phương pháp có khả khử độc: Phương pháp này ứng đụng có kết hợp với nhiệt dẫn tới chuyển hoá từ aflatoxin B1 thành aflatoxin D1 và các chất khác, hai khôn độc điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thuận lợi thì quá trình này có thể ngược lại và tái sinh aflatoxin B1 axit hoá Ngăn chặn hình thành Sự phát triển nấm mốc phụ thuộc vào các yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, pH, thời gian, áp suất khí quyển, chất và yếu tố hóa học Nhiều hợp chất hữu ngăn cản hình thành các độc chất không ngăn cản phát triển nấm mốc (ví dụ axit lactic, axit nitric…) Việc bảo quản thường xuyên thực phẩm làm giảm phát triển nấm mốc và hình thành aflatoxin nồng độ thấp Mặc dù người và động vật hấp thụ aflatoxin qua đường ăn uống là chủ yếu không loại trừ khả Aflatoxin hấp thụ vào người qua đường hô hấp chúng tồn dạng hạt lơ lửng 3.6.7 Các yếu tế môi trướng khác ảnh hưởng tới sức khoẻ người Tiếng ồn Tiếng ồn tác động đến môi trường sống, ảnh hưởng đến sức 129 (134) khoẻ cộng đồng và làm giảm chất lượng sống Tiếng ồn làm cho người ta khó ngủ, ngủ không sâu, dẫn đến trạng thái tâm lý mệt mỏi, khó chịu và cáu bẳn Tiếng ồn là nguyên nhân làm ngăn cản quá trình làm việc, hộc tập, trao đổi thông tin giải trí người ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ người trình bày hình Trong thời gian làm việc, người công nhân tiếp xúc với tiếng ồn cao và lâu dài có thể dẫn đến nguy suy giảm thính lực và nặng là dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp Cơ quan thính giác người có khả thích nghi, tự bảo vệ tác động tiếng ồn - có tiếng ồn mạnh độ nhạy thính giác giảm xuống và sau tiếng ồn ngừng - phút thì thính giác hồi phục trở lại Nhưng khả thích nghi người có giới hạn, theo SE Seibecman thì sau phút tác dụng tiếng ồn vùng tần số 1.800 - 2.000 Hz mức âm 85 - 90 dBA có thể giảm thính lực 10 - 11 dBA Nhưng thời gian tác động tiếng ồn mạnh hơn, kéo dài thì có tượng mệt mỏi thính lực và khả phục hồi kém dần, cuối cùng là không thể phục hồi Ngoài thích nghi còn phụ thuộc vào tính mẫn cảm thể, giới tính, sức khoẻ, tuổi tác Ngoài ra, tiếng ồn còn có hại đến các quan khác thể như: hệ thần kinh, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá 130 (135) Hình Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khoẻ Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, ngày người công nhân tiếp xúc với tiếng ồn thì quan thính giác họ bị tác động: Với mức ồn từ: 90 - 100 dBA, dẫn đến tổn thương sau 10 20 năm làm việc Với mức ồn từ; 100 - 105 dBA, dẫn đến tổn thương sau 10 năm làm việc với mức ồn: > 105 dBA, dẫn đến tổn thương sau năm làm việc Ở Việt Nam, bệnh điếc nghề nghiệp đã phát công nhân ngành đường sắt, giao thông, lượng Bệnh điếc nghề nghiệp phát triển và có thể có các triệu chứng lâm sàng chia thành giai đoạn sau: 131 (136) Giai đoạn khởi đầu: bệnh nhân cảm thấy mệt mỏi, ù tai, nghe kém sau ca làm việc Đo thính lực sau ngày làm việc thấy có suy giảm thính lực tần số 4:000 Hz Giai đoạn tiềm tàng: thời kỳ này kéo dài từ - năm tuỳ thuộc vào sức đề kháng tai, đo thính lực thấy có khuyết hình chữ V rõ rệt tần số 4.000 Hz, đỉnh có thể tới 50 - 60 dBA Giai đoạn cuối quá trình tiềm tàng: thời kỳ này kéo dài từ 10 - 15 năm Đo thính lực thấy khuyết hình chữ V đã mở rộng đến vùng tần số 2.000 Hz Nới chuyện bị ảnh hưởng Gia đoạn điếc,rõ rệt giai đoạn này bệnh nhân bị ù tai, tiếng nói to khó nghe Khuyết hình chữ V đã mở rộng đến vùng tần số 1.000, 500, 250 Hz Rung động Ảnh hưởng rung động tới thể người khác tùy thuộc vào số yếu tố như: thời gian tiếp xúc với nguồn rung, vị trí tác động, đặc tính nguồn và các giá trị đại lượng động học Nhìn chung ảnh hưởng rung động thể người chia làm loại chính: ảnh hưởng rung toàn thân và ảnh hưởng rung cục Ảnh hưởng rung toàn thân Rung toàn thân có nghĩa là rung động tác động lên toàn thể, làm cho thể bị rung động Trường hợp này thường gặp người đứng ngồi trên các bệ, sàn các máy móc thiết bị rung động mạnh quá trình vận hành, ví dụ: công nhân làm việc các máy rèn, dập, máy búa khí nén, công nhân lái máy kéo, máy cày sản xuất nông nghiệp, công nhân lái xe tải lớn khai thác mỏ, xây dựng v.v Rung động toàn thân theo phương thẳng đứng gây nhiều 132 (137) phản ứng và rối loạn thể so với tác động rung động theo phương nằm ngang Trong nhiều trường hợp, với gia tăng cua rung động và thời gian tác động, các phản ứng đó xen các rối loạn chức như: rối loạn hoạt động hệ thần kinh, ảnh hưởng hưng phấn và ức chế Trường hợp nặng có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, viêm tiền đình, gây chóng mặt nhức đầu dai dẳng, buồn nôn Bên cạnh đó còn gây rối loạn chức hệ thần kinh thực vật làm cho các bệnh mạn tính các quan nội tạng bị trầm trọng Ngoài ảnh hưởng hệ thần kinh, rung động tàn thân còn gây bệnh cột sống và dày khá trầm trọng và phổ biến, đặc biệt công nhân lái xe có tải trọng lớn ngành khai thác than và đá, công nhân lái máy kéo ngành nông nghiệp Ảnh hưởng rung cục bộ, Rung cục làm cho phận thể bị rung động ảnh hưởng rung cục thường gặp các công việc có sử dụng các thiết bị khí nén, điện cầm tay máy khoan đá khí nén, máy đúc đá, máy đầm cầm tay máy tán rivê, máy chèn khuôn Sự căng hệ thống tay tạo điều kiện thuận lợi cho lan truyền rung động tới toàn chi trên và vai, dẫn tới co rút cơ, phát sinh chuột rút và nặng có thể bị teo Mặt khác, co thường xuyên tạo khả cho lan tuyền rung động vào xương, đặc biệt vào các bề mặt các khớp, làm cho các khớp bị xiết chặt cách không bình thường và trạng thái này kéo dài, lặp lặp lại dẫn đến tổn thương các khớp như: gai xương, dị vật khớp yếu xương biến dạng cấu trúc xương và có thể bị hoại tử 133 (138) xương bán nguyệt Ngoài ảnh hưởng xương khớp, rụng động cục còn gây rối loạn mạch máu và vận mạch Vị trí rối loạn thường khu trú các ngón tay cầm máy bàn tay trái và ngón bị ảnh hưởng nhiều là ngón út, ngón đeo nhẫn và ngón Tính chất lâm sàng rối loạn này nhận thấy qua thiếu máu cục các ngón tay với khởi đầu chứng màu da tạm thời kèm theo cóng và không có cảm giác hay nhiều ngón tay Lâu dài dẫn đến tình trạng bệnh trầm trọng gây khó khăn cử động ngón tay và bàn tay Đây là bệnh điển hình ảnh hưởng rung cục và gọi là bệnh ngón tay trắng rung là bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 3.7 Ảnh hưởng môi trường tới sức khoẻ người 3.7.1 Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí Trong thực tế trường không khí phân thành loại khác để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí nơi làm việc và môi trường không khí xung.quanh Đánh giá ô nhiễm môi trường lao động Đánh giá tiến hành theo thông số như: các yếu tố vi khí hậu, các loại khí độc hại cho sức khoẻ người Môi trường không khí nơi làm việc coi là không bị ô nhiễm các số môi trường đáp ứng các quy định Bộ Y tế và tiêu chuẩn Việt Nam vệ sinh lao động Tuy nhiên, người lao động làm việc môi trường có 134 (139) nhiều yếu tố gây ô nhiễm (bụi khí độc, tiếng ồn ) thì tác động đồng thời nhiều yếu tố dẫn tới biến đổi sinh lý và làm suy giảm sức khoẻ, tăng khả phơi nhiễm Đánh giá ô nhiễm môi trường không khí xung quanh Việc đánh giá tiến hành theo thông số quy định các tiêu chuẩn, áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng môi trường không khí TCVN 59371995, TCVN 5938-1995 Môi trường không khí xung quanh coi là chưa ô nhiễm các thông số môi trường (được quy định tiêu chuẩn) thấp giới hạn cho phép Đánh giá ô nhiễm môi trường nước Tuỳ theo mục đích phân loại mà tài nguyên nước chia thành các loại nước thải nước biển ven bờ, nước đùng cho nuôi trồng :thuỷ sản, nước cấp phục vụ sinh hoạt: Tương tự môi trường không khí xung quanh, nguồn nước cấp phục vụ sinh hoạt coi là chưa ô nhiễm các thông số môi trường (được quy định tiêu chuẩn) thấp giới hạn cho phép Ngoài ra, ngành cấp thoát nước còn có các tiêu chuẩn ngành chất lượng nước : các tiêu chuẩn xây dựng: TCXD 233-1999 và tiêu chuẩn quy định các tiêu lựa chọn nguồn nước mặt, nước ngầm phục vụ hệ thống cấp nước sinh hoạt 3.7.2 Nghiên cửu ảnh hưởng tác động đồng thời nhiều yếu tố có hại môi trường làm việc tới các biến đổi sinh lý và bệnh lý người Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường lao động thông thường có tính chất hoá, lý và sinh học Khi cùng tiếp xúc cùng lúc với 135 (140) hai hay nhiều yếu tố vật lý hay hoá học thì sv phối hợp với có thể có tác động cộng hưởng và có thể có các tác động trái ngược đến thể Chính vì thế, cách xem xét hợp lý là quá trình nghiên cứu ta phải tìm cách thay vị trí các yếu tố đó Khi làm việc môi trường có nhiều yếu tố có hại, gây ô nhiễm, người lao động có thể phải chịu loại ảnh hưởng: ảnh hưởng độc lập: yếu tố gây nên ảnh hưởng khác biệt cách gây tác động khác - Ảnh hưởng cộng hưởng: tác động kết hợp làm cho ảnh hưởng mạnh là tác động yếu riêng rẽ - Ảnh hưởng trái ngược: tác động kết hợp làm cho ảnh hưởng yếu tác động cộng lại Do đặc điểm số công đoạn sản xuất, người công nhân tiếp xúc với loạt các chất gây ô nhiễm nên khó có thể khẳng định ảnh hưởng gây nên là yếu tố này hay yếu tố khác đo tác động tổng hợp chúng Chính vì thế, công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp luyện kim, hoá chất công nhân thường tiếp xúc cùng lúc với nhiều yếu tố gây ô nhiễm và yếu tố có thể đóng vai trò bật làm xuất bệnh, xem xét các tác nhân gây bệnh không thể bỏ qua ảnh hưởng yếu tố còn lại Theo các nhà y học, ảnh hưởng phối hợp nhiều chất độc có tác dụng cộng thêm ảnh hưởng vào với tuỳ theo nồng độ Họ cho tiếp xúc cùng lúc vừa hợi khí độc, vừa với bụi gây phản ứng phổi bụi hít vào Ví dụ: làm việc môi trường có bụi, người công nhân còn hít phải cacbonoxit (CO), nitơdioxlt (NO2): Và Sunfuadioxit (SO2) thì họ chịu ảnh hưởng tăng nhanh phát triển 136 (141) bệnh bụi phổi (Von Nieding và các cộng sự) Do đó, rõ ràng là làm việc môi trường có khí độc và bụi, sức khoẻ người lao động bị ảnh hưởng nhiều Trong môi trường làm việc có nhiệt độ cao, các hợp chất hoá học tăng cường quá trình bay và làm tăng nồng độ môi trường không khí Chính môi trường với nhiệt độ cao đã làm giảm sức chịu đựng người lao động các chất độc hại các yếu tố có hại khác Các nhà y học đã chứng minh rằng, môi trường làm việc số ngành công nghiệp luyện kim, mỏ, xi măng người lao động phải tiếp xúc với bụi điều kiện nhiệt độ cao, số trường hợp mắc bệnh bụi phổi phải làm việc gắn các khu vực nguồn nhiệt cao so với các khu vực khác Do đó, có thể nói kết hợp này có tác dụng thúc đẩy nguy nhiễm bệnh người Để nghiên cứu ảnh hưởng tác động đồng thời nhiều yếu tố cỏ hại môi trường làm việc tới các biến đổi sinh lý và bệnh lý người lao động, các nhà khoa học nước và trên giới đã xây dựng công thức tính toán xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động tác động đồng thời nhiều thông số môi trường tới sức khoẻ người Nhìn chung, các tác giả khẳng định việc tác động đồng thời nhiều thông số làm tăng các ảnh hưởng xấu đến người lao động, làm suy giảm sức khoẻ, tăng tỷ lệ bệnh tật là các bệnh có liên quan tới nghề nghiệp Lúc đầu để hạn chế ảnh hưởng xấu các chất độc hại đến người lao động môi trương làm việc, công thức giới hạn nồng độ tiếp xúc xác định: Cl/ml + C2/m2 +………… Cm/mn ≤ 137 (142) Trong đó: Cl, C2, …., Cn: là nồng độ thực tế các chất độc hại môi trường m1, m2 … mn: là nồng độ cho phép các chất đó Tuy nhiên, không phải lúc nào quy định này thực và công thức trên không thể sử dụng không có các yếu tố hoá học mà còn có tác động tương hỗ các yếu tố vật lý Do đó việc xây dựng mô hình toán xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động tác động nhiều thông số đã tiến hành Trước xây dựng công thức tính toán, người thực đã tiến hành xác định tỷ lệ ảnh hưởng đến cảm nhận người lao động theo yếu tố Ty lệ cảm nhận xác định trên sở hai phương pháp : Đo đạc các thông số mối trường các yếu tố : bụi, khí độc tiếng ồn, chế độ nhiệt ẩm và chất lượng ánh sáng Sau đó xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động yếu tố gây (so sánh với tiêu đánh giá ô nhiễm) Đánh giá mức độ các yếu tố gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ thông qua cảm nhận số người lao động làm việc các môi trường đó, qua phiếu điều tra cá nhân và qua việc khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động Bảng 14 Mức độ phản ứng R qua tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động 138 (143) Các yếu tố Mức độ ô nhiễm Hơi khí độ (K) Bụi (B) Mức độ phản Tiếng ồn Nhiệt -ẩm ứng (N) (V) người LD (R) >14 - 16 = TCCP = TCCP - TCCP Hợp vệ sinh > - >16 - 17,5 >1 - 1,5 Ô nhiễm ít >1 - >3-5 >1,5 - 2,5 >3 - Ô nhiễm vừa 17,5 - 19 > -10 >19 - 20,5 >5-10 >2,5-4 Ô nhiễm nhiều > - >10 - 30 > 10 - 20 >20,5 - 22 Ô nhiễm nhiều >20 > 30 >6 Ô nhiễm nghiêm > 22 trọng Trong đó R = 1: Chấp nhận R - 2: Tạm chấp nhận R = 3: Khó chấp nhận R = 4: Rất khó chấp nhận R = 5: Không thể chấp nhận R = 6: Hoàn toàn không thể chấp nhận Như vẩy, các kết thu nhận là mối quan hệ phụ thuộc đại lượng: các thông số đo đạc môi trường lao động, cảm nhận chủ quan và thể trạng sức khoẻ người lao động Tỷ lệ người cảm nhận đúng theo đo đạc có triệu chứng mệt mỏi, ốm đau trên số người điều tra có cảm nhận gọi là tỷ lệ ảnh hưởng và kí hiệu là a Và từ tỷ lệ đó, xây dựng thang đo mức độ phản ứng - R tương ứng với mức độ ô nhiễm để tính toán xác định mức độ ô nhiễm môi trường trước tác động đồng thời nhiều yếu tố trình bày bảng 14 (Lê Vân Trình, 139 (144) 1998) Các bước tiến hành Bước 1: Xác định trọng lượng ô nhiễm các yếu tố gây ô nhiễm Gọi trọng lượng ô nhiễm là G Đối với khí độc Gk = ak Rk : Đối với bụi: Gb = ab Rb Đối với nhiệt ẩm: Gv = av Rv Đối với tiếng ồn: Gu = au Ru Bước 2: Tính trọng lượng ô nhiễm dư ∆G Khi môi trường làm việc có từ hai yếu tố gây ô nhiễm trở lên, lấy yếu tố có mức độ gây ô nhiễm cao (theo mức độ) Trong trường hợp hai yếu tố có mức độ gây ô nhiễm cao nhau, các mức khác nhỏ thì ta chọn số hai yếu tố đó yếu tố nào có tỷ lệ ảnh hưởng a lớn là yếu tố chính Tính hiệu tổng trọng lượng ô nhiễm các yếu tố còn lại G với trọng lượng ô nhiễm yếu tố chính Gc ∆G = ΣG - Gc (Trong trường hợp ngược lại tức Gc > ΣG thì bài toán dừng lại đây và mức ô nhiễm tổng hợp mức ô nhiễm yếu tố chính) Bước 3: Xác định trị số R phần dư đó so với tổng tỷ lệ ảnh hưởng thành phần (trừ tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố chính) Bước 4: Xác định sốt tổng hợp tất các yếu khác động Từ Rtổng tra bảng suy mức độ ô nhiễm tổng hợp chung môi trường lao động 140 (145) Trên sở bốn bước tiến hành này, người ta đã thiết lập công thức tính toán chung và đặt tên là công thức NILP 93 (National Institute of Labour Protection): Rtổng: Mức độ phản ứng tổng hợp người lao động với việc tác động đồng thời yếu tố chính và n yếu tố phụ a*: Tỷ lệ ảnh hưởng yếu tố gây ô nhiễm chính môi trường lao động xét ai: Tỷ lệ ảnh hưởng các yếu tố khác môi trường lao động đó, có mức độ ô nhiễm thấp yếu tố chính R*: Mức độ phản ứng người lao động với yếu tố ô nhiễm chính Ri: Mức độ phản ứng người lao động với các yếu tố còn lại: Sau xác định Rtổng, tra bảng đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tác động tổng hợp nhiều yếu tố ô nhiễm 3.7.3 Đánh giá mức độ ô nhiễm nhiệt đến sức khoẻ người: Để đánh giá mức độ ô nhiễm nhiệt có thể đánh giá trên sở tính toán cảm giác nhiệt SN, công thức NILP sau: SN = 7,965 - 0,1 (tk+tr)0,92 - 0,033.Phn + 0,04 (37,8-tk)v1/2 Trong đó: - tk là nhiệt độ không khí vùng làm việc người lao động ( C) tk là nhiệt độ trung bình bề mặt kết cấu bao che và bề mặt thiết bị gia công nóng (0C) Phn -áp suất riêng phần nước không khí vung làm việc (mmHg) v là vận tốc gió vùng làm việc 141 (146) Từ công thức trên cho thấy, điều kiện thông khí tốt (tạo gió) tác động đến các tiêu tính toán cảm giác nhiệt SN Bảng 15 Tỷ lệ ảnh hưởng các yếu tố gây ô nhiễm Yếu tố gây ô nhiễm Hơi khí độc Bụi Nhiệt ẩm Độ ồn ánh sáng Tỷ lệ ảnh hưởng 0,348 0,217 0, 84 0,172 0,072 ak ab av an as Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động, có sử dụng phương pháp đánh giá dựa vào công thức: Rt = Rc + [(R1a1 +R2a2 +… + Rnan) - Rcac]/(a1 + a2 + … + an) Trong đó: R là mức độ phản ứng tổng hợp người lao động với việc tác động đồng thời yếu tố chính và n - yếu tố phụ là tỷ lệ ảnh hưởng các yếu tố gây ô nhiễm tính bảng 15; Để tính Rt cần sử dụng bảng mức độ phản ứng R các tiêu qua việc phân tích các chất ô nhiễm môi trường Mức độ phản ứng R theo tiêu đánh giá mức ô nhiễm môi trường lao động thể bảng 16 Đánh giá chi phí kinh tế ô nhiễm môi trương lao động Mọi chi phí thiệt hại kinh tế ô nhiễm môi trường lao động gây phải xác định trên sỏi hiệu sản xuất E người lao động thời gian mà các yếu tố gây ô nhiễm tác động, Viện nghiên cứu Khoa học Kinh tế Bảo hộ lao động 142 (147) Việt Nam đã xây dựng phương pháp tính toán chi phí đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường lao động gây thông qua hiệu sản xuất người lao động sau: (1) Trong đó : Ai - Năng suất lao động trung bình tính giá thành sản phẩm người lao động đơn vị thời gian Ci - Chi phí cho thiệt hại sản phẩm lao động người lao động ốm đau phải nghỉ chi phí cho bảo hiểm xã hội, chi phí cho khám chữa bệnh n - Số lượng công nhân làm việc phân xưởng bị ô nhiễm Nếu hiệu sản xuất E < tức là chi phí cho ô nhiễm môi trường lao động C lớn suất lao động A và việc sản xuất phải ngừng lại, đây là trường hợp cố Thông thường sản xuất tiếp diễn tức là E > Những thiệt hại hiệu sản xuất không xảy đơn vị thời gian ngắn mà có thể diễn thời gian dài tình trạng ô nhiễm môi trường lao động kéo dài Khi tính toán thiệt hại này, phải tính tới ảnh hưởng hiệu sản xuất nên thời gian đó Giả thiết tình trạng ô nhiễm kéo dài t năm khắc phục được, đó giá thành hiệu sản xuất t năm có giá trị: Trong đó: r - là lãi suất ngân hàng trung bình theo giá trị năm, (%/năm) t - số năm quá trình ô nhiễm môi trường lao động diễn 143 (148) Như giá trị hiệu sản xuất năm thứ t thời điểm là: (2) Bảng 16 Mức độ phản ứng R theo tiêu đánh giá mức ô nhiễm môi trường lao động Các yếu tốc độc hại Loại Mức độ ô Hơi khí Bụi (số Tiếng Nhiệt nhiễm độc (số lần lần ồn (số (số vượt môi TCCP) vượt vượt lần trường TCCP) TCCP) vượt lao TCCP) động Hợp vệ sinh Ô nhiễm Dưới TCCP - 1,5 1-3 1-3 Mức độ phản ứng lao động (R) 14 - 16 16-17,5 2 Ô nhiễm vừa 1,5 - 2,5 3-5 3-5 17,5 -19 3 Ô nhiễm nặng 2,5 - - 10 - 10 19-20,5 4 ô nhiễm nặng 4-6 10 - 30 10 - 20 20,5- 22 >6 > 30 Ô nhiễm nghiêm trọng >20 >22 144 (149) Cũng vậy, giá thành sản phẩm A năm thứ t sau tính vào thời điểm là : (4) và Ct = C0 (1 + r )t (5) thay (4) và (5) vào (1) ta có n E = ∑ tAO (1 + r ) − t − CO (1 + r ) − t i n E = ∑ t ( AO − CO )(r + t ) − t (6) i Trong đó EO, AO, CO là hiệu sản xuất, giá thành sản phẩm và chi phí thiệt hại thời điểm Qua công thức (6) nhận thấy với giá thành sản phẩm AO không thay đổi khoảng thời gian (định mức lao động), chi phí cho thiệt hại ô nhiễm môi trường lao động gây CO càng lớn, hiệu sản xuất càng nhỏ Nếu không có tổn thất ô nhiễm moi trường lao động C thì hiệu sản xuất chính tổng các giá thành sản phẩm mà người lao động phân xưởng làm Giá trị C càng lớn dục là các chi phí cho thiệt hại càng lớn), hiệu sản xuất càng nhỏ Vì vậy, C chính là khoản chi phí phải đền bù mà môi trường lao động bị ô nhiễm 145 (150) Thực chất bài toán là phải xác định tổng chi phí cho thiệt hại ô nhiễm môi trường lao động gây Việc xác định C cách chính xác là việc làm khó khăn, không muốn nói là khó có thể thực Tuy nhiên không phải không có số có thể chấp nhận để làm sở cho việc tính toán đền bù Sau đây là nội dung phương pháp đó: Để có thể xác định đâu là thiệt hại ô nhiễm môi trường lao động gây có thể sử dụng phương pháp dịch tễ học điều tra khảo sát, tức là dùng phương pháp nghiên cứu đối chứng Chọn phân xưởng gần tương tự sản xuất không bị ô nhiễm làm nơi điều tra đối chứng (gọi là phân xưởng chứng) và phân xưởng bị ô nhiễm cần điều tra (gọi là phân xưởng nhiễm) Sau hồi các tài liệu y tế và kiểm tra cắt ngang phân xưởng chứng để loại bỏ nguyên nhân và ảnh hưởng ngoại lai (những nguyên nhân ngoài nguyên nhân trường lao động bị ô nhiễm) phân xưởng nhiễm Từ đó xác định ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lao động Ta có công thức xác định và chi phí thiệt hại đo ô nhiễm môi trường lao động gây sau: C0 = C01 + C02 + C03 (7) Trong đó: C01 - Là chi phí cho thiệt hại sản phẩm lao động người lao động phải nghỉ bị ảnh hưởng môi trường lao đông ô nhiễm C01 = e1 n1 m1 (8) e1- Năng suất trung bình tính tiền công người lao động làm việc phân xưởng bị ô nhiễm (đồng/ngày/người) 146 (151) n1 - số người nghỉ ốm nguyên nhân ô nhiễm khoảng thời gian tính toán phân xưởng bị ô nhiễm (thông thường lấy năm) n1là hiệu số số người nghỉ ốm phân xưởng nhiễm (nn1) và số người nghỉ ốm phân xưởng chứng (cn1) n1 = nn1 - nc1 m1 - Số ngày nghỉ ốm trung bình khoảng thời gian nói trên (ngày/người nghỉ ốm), m1 là hiệu số số ngày nghỉ ốm trung bình phân xưởng nhiễm (mn1) và số ngày nghỉ ốm trung bình phân xưởng chứng (mc1) M1 = mn1 - mc1 C02 - Chi phí kinh tế các nguyên nhân từ quỹ bảo hiểm xã hội cho người lao động bị ốm đau ô nhiễm môi trường lao động gây C02 = n2 m2 T2 Trong đó: n2 - số người lao động nghỉ ốm nhận tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội khoảng thời gian tính toán n2 = mn2 - mc2 (9) T2 - Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội trung bình cho ngày nghỉ ốm (đồng/ngày) C03 - Chi phí cho việc điều trị và khám chữa bệnh người lao động phân xưởng bị ốm đau C03 = n3 m3 T3 (10) Trong đó: n3 - Số lượng công nhân khám, chữa bệnh và điều trị ốm, đau khoảng thời gian tính toán n3 = nn3 - nc3 m3 - Số ngày điều trị trung bình khoảng thời gian trên 147 (152) (ngày/người điều trị) m3 = mn3 - mc3 T3 - chi phí trung bình cho ngày điều trị và khám bệnh cho người lao động bị ốm ô nhiễm môi trường lao động gây (đống/ngày) Thay các công thức (8), (9), (10) vào (7) ta có: C0 = (n1 + n2 + n3)( m1 + m2 + m3)( e1 + T2 + T3) C0 = N.M( e1 + T2 + T3) CO=N.M.T (11) Trong đó: N = n1 + n2 + n3 là giá trị biểu thị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lao động đến sức khoẻ người lao động M = m1 + m2 + m3 là giá trị biểu thị ảnh hưởng nhiễm môi trường lao động đến thời gian lao động T = el + T2 + T3 là giá trị biểu thị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường lao động đến chi phí kinh tế Qua công thức (11) thấy rõ ràng môi trường lao động bị ô nhiễm là đã đánh khoản chi phí đáng kể cho các vấn đề xã hội (N, M) và kinh tế (T) Đó chính là khoản cần phải đền bù để tái tạo sức lao động cho người lao động và tăng hiệu sản xuất E (phương trình 1) 3.7.4 Quan trắc việc tiếp xúc, chuẩn đoán các trường hợp bị ngộ độc Sử dụng phương trình sau để tính tiếp xúc tổng số Tiếp xúc tổng số = mức độ x thời gian Tuy nhiên, ta cẩn xét thêm số yếu tố chất chất độc, nồng độ nhỏ thì lại xét theo tác động trường diễn Con đường tiếp xúc hít thở, qua da, đó hít thở có 148 (153) nhiều nguy cho người sử dụng chất độc (mang bình phun, phi công phun trên máy bay, tiếp xúc qua da người trộn, đóng gói thuốc, người nông dân thu hoạch ) Trong nhiều năm Chính phủ Canada đã bắt buộc các sờ sản xuất hoá chất nông nghiệp phải đăng ký các số liệu tiếp xúc nghề nghiệp Hiện nhiều nước khác đã thực chính sách này Đặc biệt các số liệu phải liên quan tới công nhân tiếp xúc khu vực sử dụng Quan trắc trực tiếp Các dụng cụ đo có thể gắn lên áo quần công nhân thường cùng không khí hít thở Trên các dụng cụ này có chứa hoá chất tạo phản ứng với thuốc trừ sâu theo kiểu đặc hiệu Lấy mẫu không khí: sử dụng ống plastic có chứa vật liệu hấp thụ than hoạt tính, porapak, tenak nối với máy bơm nhỏ gắn sau lưng công nhân để hút mẫu vùng khí hít thở, tốc độ hút từ 02 - l/phút, thời gian lấy mẫu tuỳ thuộc thời gian phun thuốc khoảng l-4h Sau đó thay các ống hấp thụ mới, các ống đã đầy mẫu rửa giải đung môi thích hợp phân tích sắc ký khí sắc ký lỏng, từ đó tính nồng độ thuốc trừ sâu không khí Tiếp xúc qua da: sử dụng miếng vải các dụng cụ đo đặt lên các vị trí khác trên quần áo công nhân mũi, đầu ngực, cánh tay, chân Sau thời gian lấy mẫu, đặt miếng vải vào bình thuỷ tinh đóng nút, biết thuốc trừ sâu đem phân tích Lấy mẫu ngoài thực địa: thường dùng để xác định nồng độ thuốc trên bề mặt cây cối, nó liên quan tới việc tiếp xúc trên da người nông dân thu hoạch để đánh giá di chuyển 149 (154) thuốc trừ sâu từ vị trí phun Quan trắc gián kép Trong thực tế người ta dùng kỹ thuật này để quan trắc, có hai phương pháp là lấy mẫu điểm và lấy mẫu nhiều điểm Lấy mẫu điểm: thường là các sản phẩm bài tiết nước tiểu phân, nước bọt thời gian làm việc Người ta định lượng các sản phẩm trao đổi chất bài tiết ra, tất nhiên cần phải biết đó là các chất gì Lấy mẫu nhiều điểm: lấy mẫu số dịch thể máu, mô quan trắc thuốc trừ sâu và sản phẩm trao đổi chất các enzym bị ức chế, đây là dấu hiệu sinh học các quan bị công Người ta có thể đo tốc độ dẫn truyền xung thần kinh để đánh giá tác động tới hệ thần kinh (trục thần kinh, tuỷ) khả vận động, nhận thức 150 (155) Chương Môi trường và điều kiện làm việc với sức khoẻ người lao động 4.1 Khái niệm chung tác hại nghề nghiệp Trong quá trình người tham gia lao động sản xuất các yếu tố có quá trình công nghệ, quá trình lao động và hoàn cảnh nơi làm việc có thể gây ảnh hưởng xấu định trạng thái thể và sức khoẻ người lao động Tất các yếu tố đó gọi là yếu tố vệ sinh nghề nghiệp hay yếu tố nghề nghiệp Những bệnh tật chủ yếu tác hại nghề nghiệp gây gọi là bệnh nghề nghiệp Tổng cộng đến đã có 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm nước ta, đó là: - Bệnh bụi phổi silic - Bệnh bụi phổi amiăng - Bệnh bụi phổi bông - Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì - Bệnh nhiễm độc benzen và các đồng đẳng benzen - Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân - Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất mangan - Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen - Bệnh nhiễm độc các tia phóng xạ và tia X - Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn - Bệnh rung chuyển nghề nghiệp - Bệnh xạm da nghề nghiệp 151 (156) - Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chăm tiếp xúc - Bệnh lao nghề nghiệp - Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp - Bệnh leptospira nghề nghiệp - Bạnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen nghề nghiệp - Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp - Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp - Bạnh giảm áp nghề nghiệp - Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Tác hại nghề nghiệp không có nghĩa là mãi mãi gắn chặt với nghề nghiệp và không thể nào tránh Con người có khả thay đổi, hạn chế, chí loại trừ tác hại bệnh nghề nghiệp khỏi điều kiện làm việc ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp người lao động phụ thuộc vào yếu tố Tác hại nghề nghiệp (yếu tố bên ngoài) và tình trạng thể (yếu tố bên trong) Giai đoạn đầu, mức độ tác động với thời gian nồng độ thấp, thể khoẻ mạnh thì yếu tố độc hại chưa gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người Tiếp theo, các yếu tố tác hại nghề nghiệp phát triển theo hướng bất lợi sức khoẻ (cường độ tác động tăng, thời gian tiếp xúc lâu) có thể làm phát sinh biến đổi xuất “trạng thái tiền bệnh lý”, với tình trạng sức khoẻ thay đổi không rõ rệt, không ảnh hưởng đến khả lao động Lúc này, tác hại nghề nghiệp chưa gây bệnh nghề nghiệp thực nó có thể làm cho bệnh tật chung, không phải là bệnh nghề ngiệp như: cảm sốt, lao, viêm họng tăng thêm, kéo dài nặng Tác dụng này gọi là tác dụng không đặc hiệu 152 (157) tác hại nghề nghiệp Trong điều kiện tác hại nghề nghiệp vượt quá giới hạn định sức để kháng thể giảm sút, tác hại nghề nghiệp gây biến đổi bệnh lý và bệnh nghề nghiệp Khi cường độ nồng độ các tác hài nghề nghiệp mạnh, thời gian tác động kéo dài có nguy phát sinh biến đổi bệnh lý có thể dẫn đến tử vong, 4.2 Phân loại các tác hại nghề nghiệp Theo GS Đào Ngọc Phong, có thể chia các tác hại nghề nghiệp chủ yếu gặp sản xuất thành loại: Tác hại liên quan đến các yếu tố quá trình sản xuất: Các yếu tố vật lý: • Tiếng ồn • Rung động • Bức xạ điện tử • Áp suất không khí bất thường • Sức ép và ma sát Các yếu tố hoá học và yêu tô lý hoá • Các chất độc sản xuất • Bụi sản xuất Các yếu tố sinh học • Sự cảm nhiễm và xâm nhập vi sinh vật và ký sinh trùng • Sự tiếp xúc với người bệnh súc vật mắc bệnh bị súc vật mắc bệnh cắn, đốt - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến quá trình lao động cường độ lao động, tư lao động 153 (158) • Thời gian làm việc quá lâu, thông ca, làm thêm quá nhiều • Cường độ lao động quá nặng • Chế độ lao động chưa hợp lý • Sự bất hợp lý việc xếp lao động • Làm việc tư bó buộc quá lâu - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến an toàn lao động điều kiện vệ sinh chung nơi làm việc, kỹ thuật và trang thiết bị sản xuất • Diện tích phân xưởng không đủ, các máy móc thiết bị đặt quá gần nhau, phân xưởng bừa bộn vật tư,phế liệu • Thiếu thiết bị thông gió thoáng khí có kém hiệu • Thiếu thiết bị bao che và cách nhiệt để chống nóng, chống bụi, chống độc có không hiệu • Chiếu sáng không tốt, ánh sáng không đủ, độ tương phản giảm, ánh sáng gây chói, loá mắt • Thực các quy tắc vệ sinh công nghiệp an toàn lao động không hiệu - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm lý học Theo tính chất tác hại chia ra: • Do quá tải thể lực tĩnh, động làm việc tư bắt buộc • Do quá tải thần kinh tâm lý chia ra: +Tính đơn điệu công việc + Nhịp điệu làm việc 154 (159) 4.3 Các biện pháp quản lý tác hại nghề nghiệp lao động Nguyên tắc quản lý Các yếu tố tác hại nghề nghiệp lao động sản xuất khá phức tạp, cùng nơi có thể có nhiều yếu tố đồng thời tác động lên sức khoẻ người lao động Để phòng tránh các yếu tố có hại sức khoẻ công nhân sản xuất, hạn chế ảnh hưởng yếu tố có nguy gây hại tới mức tối đa, cần tiến hành các biện pháp quản lý sau: - Các biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp cần phải đặt sớm, tốt là từ thiết kế xây dựng sở sản xuất Có kết hợp cán chuyên môn và cán đoàn thể, cán chuyên môn với nhau, đặc biệt là cán kỹ thuật phụ trách an toàn lao động Tiến hành tốt công tác tuyên truyền, giáo dục công nhân, cán bộ, chủ doanh nghiệp cho người thấy rõ ý nghĩa tác dụng các biện pháp Từ đó xây dựng ý thức tự nguyện, tự giác chấp hành tốt điều quy định an toàn vệ sinh lao động, mặt khác động viên họ phát huy sáng kiến, cải thiện điều kiện lao động Kiểm tra, tra vệ sinh an toàn lao động thường xuyên Quản lý nguy tác hại nghề nghiệp môi trường lao động sản xuất Quản lý nguy tác hại nghề nghiệp trường lao động sản xuất là công việc quan trọng và lồng ghép với nội dung, chương trình an toàn vệ sinh lao động và cần quản lý tốt để có thể dự phòng các tác hại nghề nghiệp 155 (160) làm giảm đến mức chấp nhận Muốn quản lý nguy cần: Nhận các tác hại nghề nghiệp Xác định tính ưu tiên trên sở xem xét thực trạng nguy cơ, điều kiện kinh tế xã hội, sức khoẻ công nhân Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thích hợp việc lựa chọn các giải pháp kiểm soát phù hợp Thiết kế, thực hiện, vận hành và trì chiến lược kiểm soát 156 (161) Chương Một số ví dụ bệnh môi trường ô nhiễm và động vạt gây thể người và cách cứu chữa bị ngộ độc 5.1 Bệnh thể người bị tác động các yếu tố vật lý 5.1.1 Vi khí hậu Điều kiện vi khí hậu bất lợi cho người nhiệt độ, độ ẩm quá cao quá thấp; kết hợp các điều kiện khí làm việc ngoài trời ton hoá không khí tăng giảm; nhiệt độ các thiết bị tăng giảm Ô nhiễm “nhiệt” có thể hiểu là môi trường lao động nóng quá lạnh quá Môi trường lao động nóng có thể bên nhà (như các phân xưởng sấy, nung, nhiệt luyện ) bên ngoài công nhân làm đường Môi trường lao động lạnh có thể bên trong các kho lạnh, các nhà máy thuỷ sản, bia, giải khát bên ngoài các nước phương bắc Môi trường lao động nóng, với nhiệt độ và/hoặc nhiệt độ xạ vượt quá ngưỡng chịu đựng thể người, mức độ khác có thể gây tượng nước, say nắng, đột quy Làm việc môi trường lạnh phải tiếp xúc với các vật có nhiệt độ thấp có khả gây các bệnh viêm mũi, họng mãn tính, giảm khả phản xạ tay và ảnh hưởng đến hệ thần kinh 157 (162) 5.1.2 Điếc tiếng ồn Công nhân làm việc khu vực có tiếng ồn từ 90 dBA trở lên phải hạn chế thời gian làm việc là giờ/ngày Nếu thời giàn tiếp xục với tiếng ồn quá 10 ngày thì tiếng ồn quy định không vượt quá 80 dBA Công nhân hưởng chế độ bảo hiểm xã hội với bệnh điếc nghề nghiệp Ở nước ta, bệnh điếc nghề nghiệp đã phát các ngành đường sắt, giao thông vận tải, lượng, xây dựng công nghiệp nặng và nhẹ Cho đến nay, tổng số bệnh nhân mắc bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, số trường hợp bệnh điếc nghề nghiệp chiếm tỷ lệ khoảng 10% Đối với các giác quan khác, tiếng ồn quá giới hạn cho phép gây chóng mặt, buồn nôn, ngất Tiếng ồn có thể tác động đến khu vực thẩn kinh tiền đình Tiếng ồn còn có tác hại tâm lý, gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, tập trung, suy nghĩ ngủ, làm hco dễ nhầm lẫn Công nhân luyện thép tiếp xúc với tiếng ồn hay cãi cọ nhau, xung đột quan hệ gia đình và nơi làm việc Về sinh lý, tiếng ồn gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn ngon, gẩy yếu, thiếu máu, bạch cầu đa nhân giảm Các rối loạn thắn kinh thực vật hay gặp là nhịp tim tăng, huyết áp thay đổi Nhu động ống tiêu hoá, tiết nước bọt, chức phận thận, chuyển hoá thay đổi Đối với hệ thần kinh 'trung ương, tiếng ồn có tác dụng kích thích, tiếng ồn phức tạp động lại có tác dụng ức chế Tại Việt Nam, giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn môi trường lao động là 90 dBA 158 (163) Giới hạn tiếng ồn tối đa cho phép có thể thay đổi theo thời gian tiếp xúc hàng ngày Cường độ ồn càng cao, thời gian tiếp xúc phải càng ngắn Khi tiếp xúc hàng ngày hay nhiều đợt với tiếng ồn có cường độ khác nhau, phải xem xét ảnh hưởng phối hợp, không phải chú ý ảnh hưởng riêng biệt loại cường độ tiếng ồn Thí dụ: tổng các phân số sau đây: C1/T1 + C2/T2 + C3/T3 + Cn/Tn vượt quá giới hạn, tiếp xúc phải hợp này phải coi vượt quá trị số giới hạn ngưỡng Trong đó: C1: Tổng số thời gian tiếp xúc mức cường độ tiếng ồn T1: Tổng thời gian tiếp xúc cho phép mức cường độ tiếng ồn Sự tiếp xúc với tiếng ồn 90 dBA không đưa vào tính toán trên 5.2 Bệnh thể người bị ảnh hưởng môi trường khoảg khí, nước ô nhiễm 5.2.1 Bệnh ô nhiễm không khí Tác hại không khí bị ô nhiễm đôi với sức khoẻ cộngđồng Độc chất không khí có thể dạng khí có thể dạng hạt bụi Sự hấp thụ và thời gian lưu trữ các độc tố thể động vật phụ thuộc nhiều vào kích thước hạt chúng Những hạt này có thể kết lắng bề mặt quan hô hấp theo quá trình sau: 159 (164) Phân tán hạt: xảy hạt có kích thước vài em luồng khí gặp bề mặt dốc Lắng đọng theo lực hấp dẫn: phụ thuộc vào khối lượng và hình dạng hạt Đối với hạt có đồng mật độ thì quá trình này thường xẩy hạt có đường kính từ 0,5μm đến 5μm Khuếch tán: tượng này thường có hạt với kích thước nhỏ Tác hại bụi Bụi khói khí thải: ảnh hưởng độc hại các chất gây ô nhiễm này người và động vật phụ thuộc vào tính chất lý học và hoá học chúng Chúng có thể gây kích thích và các bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da Ở mức độ định chúng có thể làm nặng thêm các bệnh hô hấp mãn tính, hen, giảm chức phổi và tăng nguy ung thư 5.2.2 Bệnh ô nhiễm nước Nước bị ô nhiễm là nguy gây bệnh cho người và động vật Các bệnh chủ yếu liên quan đến chất lượng nước sau: Bệnh đường ruột Bệnh đường ruột gây nên chủ yếu các loại vi khuẩn có nước vi khuẩn đại tràng, thương hàn, ly, tả Ngoài ra, nước tự nhiên và nước sinh hoạt còn có thể có các loại vi khuẩn gây bệnh ỉa chảy trẻ em Leptosplra, Brucella, Tularensis, các siêu vi khuẩn bại liệt, viêm gan, ECHO, Coksaki Ví dụ: Bệnh ỉa chảy Bệnh ỉa chảy là bệnh lây lan chủ yếu phân người Bên canh đó thức ăn, nước uống bị ô nhiễm có thể là nguyên 160 (165) nhân gây bệnh ỉa chảy Nhiều nước trên giới người mẹ sinh con, có nhiều khả là đứa trẻ chết trước sinh nhật lẩn thứ Tỷ lệ có thể lên tới 220 trẻ chết 1000 trẻ sinh ra, đó ít có 25% trẻ chết vì các bệnh ỉa chảy Các bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn, virus và nấm mốc Con người có thể mắc các bệnh ký sinh tử nó gây Amib, giun sán các loại; các bệnh ngoài da, viêm mắt các loại vi khuẩn, virus, nấm mốc và các loại ký sinh trùng Nguyên nhân chủ yếu là thiếu nước sinh, vệ sinh cá nhân kém Nước bị nhiễm ký sinh trùng là việc quản lý phân và chất thải không tốt, gây ô nhiễm môi trường xung quanh và tăng tỷ lệ mắc bệnh dân cư Ví dụ: Bệnh sốt Leptospira Bệnh Leptospira các vùng rừng núi, các khu vực khai hoang phát triển nông nghiệp hay xây dựng công nghiệp Đó là bệnh truyền nhiễm nhiều chủng Leptospira từ gia súc truyền sang người Đường lây thông thường là tiếp xúc với đất nước ô nhiễm nước tiểu súc vật bị bệnh, lao động phải ngâm mình nước bùn lầy Cũng có thể lây trực tiếp từ súc vật, mầm bệnh vào thể qua da xây xát qua niêm mạc bệnh còn có thể lây qua thực phẩm, nước uống ô nhiễm Điều kiện tồn và phát triển mầm bệnh là nóng và ẩm ướt Tại vùng nhiệt đới nóng và ẩm quanh năm, bệnh dễ phát triển người phải lao động bên súc vật bị bệnh hay tiếp xúc với đất, nước ô nhiễm, ao tù, hồ nước đọng, sông suối chảy chậm Triệu chứng Các triệu chứng sớm xuất là ăn không ngon, đau cơ, nhức đầu dội, liên tục, người lả vì đau vùng sau nhãn cầu, mồ 161 (166) hôi vã nhiều Bệnh nhân thường buồn nôn, có thể bị ỉa chảy táo bón, viêm thần kinh mắt và đôi liệt nhẹ thần kinh vận động nhãn cầu Màng não bị tổn thương, có biểu cổ bị cứng, bạch cầu đơn nhân tăng lên > 50/mm3, yếu và liệt Thận bị tổn thương, đái mủ, máu Bệnh Leptospira nặng thường Lipterohaemorthagiae gây Các triệu chứng vậy, nặng hơn, buồn nôn, đặc biệt bị tiêu chảy nặng Rất hay có biểu xuất huyết, viêm phổi, viêm tim, truỵ mạch ngoại biên Gan to, vàng da, chức gan bị ảnh hưởng, các triệu chứng hệ thần kinh trung ương thường nặng hơn, bạch cầu tăng, chủ yếu bạch cầu đa nhân Thận bị suy, potein niệu tăng, tiểu tiện ít vô niệu Phòng bệnh Ổ bệnh thường gây qua các loại gặm nhấm, lợn, trâu bò, ngựa , chó Biện pháp phòng bệnh: Nước bị ô nhiễm: Tiến hành khử trùng nước (bằng clo) Đất bị ô nhiễm: Xử lý muối đồng sulphate, cyanamit canxi Các bệnh côn trùng trung gian Côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu là các loại muỗi Quá trình sinh sản muỗi phải qua môi trường nước Trong các vùng có binh dịch lưu hành, muỗi có khả truyền các loại bệnh bệnh sốt rét, bệnh Dengue, bệnh sốt xuất huyết, bệnh giun Ví dụ: Bệnh Sốt rét Sốt rét là bệnh nguy hiểm bậc tác động 162 (167) đến người các nước phát triển có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới sốt rét đặc biệt nguy hiểm phụ nữ có thai và là trẻ em (dưới tuổi) Nếu họ bị sốt rét, có thể nhanh chóng bị lâm vào tình trạng suy nhược trầm trọng và có thể dẫn đến tử vong Sốt rét là loại bệnh gây vi sinh vật cực nhỏ gọi là ký sinh trùng sốt rét máu Một vật trung gian truyền bệnh là muỗi Muỗi cái có khả đốt người và có thể truyền các bệnh nguy hiểm cho người Muỗi đực không hút máu và không thể truyền bệnh Muỗi thường cư trú nơi vùng nước nước lợ nhẹ, là nơi tù đọng chảy chậm, các dòng suối chảy chậm, vũng nước tù sau mưa thoát nước kém, đầm lầy, ruộng lúa, hồ chứa, ao hồ nhỏ, chuôm, mương, vũng trâu, đầm có nước tù đọng, dấu chân động vật chứa nước, chum, thùng, bể chứa nước Có cách chính để phòng chống sốt rét - Để phòng muối đốt • Ngủ màn (có thể màn đã tẩm thuốc diệt côn trùng) • Chắn lưới toàn cửa sổ và cửa vào ít là cửa phòng ngủ • Xoa thuốc chống muỗi lên da • Đốt các loại hương muỗi mùn cưa - Kiểm soát các nơi muồi sống • Hạn chế vị trí muỗi có thể đẻ trứng • Lấp các vũng nước tháo khô • Thả các loại cá ăn bọ gậy • Phun thuốc diệt bọ gậy 163 (168) - Diệt muỗi trưởng thành • Phun thuốc diệt muỗi Các bệnh các chất yếu tố vi lượng khác có nước Bệnh các yếu tố vi lượng các chất khác nước gây cho người là thừa thiếu nước Có số loại bệnh sau: Bệnh bướu cổ địa phương vùng núi cao, xa biển đất, nước và thực phẩm thiếu tốt - Bệnh quá thiếu thừa flo Flo cần thiết cho thể để cấu tạo men và tổ chức Tiêu chuẩn flo nước uống là 0,7 - 1,5 mg/l Nếu flo nhỏ 0,5 màu bị bệnh sâu ràng lớn làm hoen ố men và bị các bệnh khớp - Bệnh nồng độ nitrat cao nước Nồng độ nitrat cao nước có thể phân huỷ chất hữu tự nhiên bị ảnh hưởng nước thải ô nhiễm Trong nước chứa hàm lượng mướt trên 10 mẫu có thể gây bệnh tím tái trẻ em Người ta thấy hàm lượng methemoglobine máu cao trẻ em và người lớn khì dùng nước chứa hàm lượng nitrat cao giới hạn cho phép - Bệnh nhiễm độc các chất độc hoá học có nước bệnh Minamata nước bị nhiễm dimethyl thuỷ ngân, bệnh Itai-Itai nước có quá nhiều cadimi Nếu nước có các chất gây ung thư, các chất ảnh hưởng đến đến di truyền, người bị mắc bệnh Bệnh xã hội Bệnh lao phổi Bệnh lao phổi là vấn đề sức khoẻ cộng đồng có quy mô toàn 164 (169) cầu với khoảng - 10 triệu ca và triệu tử vong năm Tình trạng trầm trọng đến mức WHO phải công bố lệnh báo động trên toàn cầu vào năm 1993 Lao phổi coi là bệnh xã hội là bệnh truyền nhiễm vì nó thường có người nghèo khổ, phải sống đông đúc chật chội và đối mặt với vấn đề suy dinh dưỡng Sự nhập cư từ nước lan tràn bệnh lao phổi đã góp phần gia tăng bệnh này Khoảng 8/10 lượng người bị nhiễm lao là nhóm người độ tuổi lao động từ lá - 59 tuổi Khoảng 95% người bị lao là từ các nước phát triển, là Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương và Châu Phi Trẻ em sinh thập kỷ qua vùng có tốc độ tăng trưởng dân số cao đạt đến độ tuổi mà lao phổi ưa xâm nhập Tăng số lượng người nghèo, người suy dinh dưỡng sống vùng chật chội, thiếu vệ sinh là điều kiện thuận lợi cho việc lan truyền các bệnh lây từ người sang người bệnh lao phổi cùng với các bệnh truyền nhiễm khác, lại quốc tế và di cư quốc tế, nghèo đói đã hợp lực thúc đẩy lan tràn bệnh lao phổi Thủ phạm lao phổi - vi trùng Mycobactérium thường tồn dai dẳng người lâu kể từ lần lây nhiễm đầu tiên Mặc dù việc nhiễm loài khuẩn lúc đầu có thể thể kiểm soát vài năm sau, lao phổi có thể bị kích hoạt và có khả đe doạ Những năm gần đây lao phổi đã công vào người nhiễm HIV với tốc độ mạnh, tạo loại bệnh lan.tràn nhanh chóng Virus HIV/AIDS phá huỷ hệ thống phòng vệ thể gọi là hệ thống miễn dịch góp phần tạo điều kiện cho quá trình lao 165 (170) phát triển nhanh từ giai đoạn lây nhiễm vô hại đến giai đoạn trầm trọng Lao phổi lan truyền vi khuẩn vào không khí người bị lao phổi ho hay khạc nhổ Khi người khác hít vào phổi, vi khuẩn sinh sản nhiều người, hệ thống miễn dịch có khả hạn chế tác dụng lan tràn này Ở đây, vi khuẩn không chết mà thực chúng bất động, để nhiều năm sau chúng có thể tái hoạt động phổi bị hư hại, sức khoẻ bị suy sút Triệu chứng là ho nặng: có máu, đau ngực, khó thở, sốt và sút cân Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp là 16 bệnh Nhà nước Việt Nam bảo hiểm Sau đây là số thông tin bệnh này: Vi khuẩn lao đất, nước và không khí, trên da và niêm mạc sữa và các sản phẩm làm từ bơ sữa Vi khuẩn lao bị tiêu diệt tia nắng mặt trời, lại có thể sống hàng tháng đầm và nước cống rãnh Bệnh lao nhiễm qua phổi còn có nguyên nhân nghề nghiệp tiếp xúc nghề nghiệp với bệnh nhân lao bác sỹ, y tá, nhân viên phòng thí nghiệm Bệnh lao nghề nghiệp còn có thể tai biến tiêm truyền: có người bị bệnh đụng chạm tổn thương qua các vết xây xát Dấu hiệu nhiễm bệnh có thể thông qua các nốt sần hay các nốt viêm nhiễm, màu tím và ăn sâu vào da Bệnh tiến triển chậm, các vết trầy lớn lên là mụn mủ, xung quanh có bờ cao Thường tổn thương là loại hột cơm, kẻo dài dai dẳng hàng tháng, hàng năm Dấu hiệu lâm sàng: Dấu hiệu chung sốt chiều, nhiều mồ hôi, chán ăn, sút cân kéo dài, sức lực suy giảm 166 (171) Bệnh AIDS Hiện trạng mắc bệnh Bệnh AIDS còn gọi là Hội chứng suy giảm miễn dịch thể người Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có khoảng 16 triệu người bị nhiễm virus HIV, số đó có triệu là nam, triệu là nữ và khoảng triệu là trẻ sơ sinh và trẻ em 2/3 số các bệnh nhân AIDS sống vùng cận Sahara, Châu Phi Những năm gần đây, việc virus HIV lan truyền nhanh chóng các nước Đông Nam Á, năm qua, khoảng 2,5 triệu người đã bị nhiễm virus HIV Ở các nước phát triển, HIV gây hậu khó lường kinh tế và xã hội Năm 2000, ước tính toàn cầu HIV/AIDS là nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 750.000 trẻ em trên 15 tuổi và khoảng 10 triệu trẻ em 15 tuổi rơi vào cảnh mồ côi vì bố mẹ chúng đã chết nhiễm virus HIV • Các yếu nhiên quan đến lan tràn virus HIV - Di dân - Đô thị hoá - Sự biến động xã hội - Dịch vụ y tế xuống cấp - Suy thoái kinh tế - Vị trí xã hội thấp kém phụ nữ - Bệnh xã hội • Biểu lâm sàng nhiễm virus HIV Nhiễm virus HIV dẫn đến phổ rộng bệnh lâm sàng mà giai đoạn cuối là bệnh giảm miễn dịch, trạng thái lâm sàng trầm trọng 167 (172) Có thể phân loại sau: ™ Nhiễm virus HIV sơ phát (Primary HIV infection) - Biểu cấp tính nhiễm virus HIV Trong - tuần lễ đầu tiên có biểu cấp tính giống bệnh tăng cao bạch cầu đơn nhân (Acute Mononucleosislike) với triệu chứng như: sốt, đổ mồ hôi trộm, lơ mơ, đau cơ, khớp, nhức đầu, đau bụng, đau hạch, ỉa chảy, phát ban đỏ, sợ ánh sáng Có thể xuất số di chứng nhiễm virus loét miệng, bong vẩy, tàng tiết chất bã, vẩy nến - Nhiễm virus HIV, huyết dương tính không có triệu chứng lâm sàng, phân lập HIV từ máu và các tiết dịch khác - Nhiễm virus HIV huyết âm tính: có thể có không bị suy giảm miễn dịch, khó chẩn đoán - Có các nhiễm trùng thừa nhẹ, biểu các quan hệ tổ chức + Hội chứng hệ tiêu hoá chốc mép, viêm lợi, viêm ruột, ỉa chảy kéo dài (virus HIV có tính hướng ruột) + Hội chứng hệ hô hấp chảy nước nhại viêm xoang + Hội chứng da: • Nhiễm trùng da tụ cầu, viêm nang lông, chốc bọng nước, đinh nhọt, áp xe • Tăng tiết chất bã, viêm da quanh miệng, quanh mắt, vẩy nến • Chứng khô da • Herpes virus HIV • Hột cơm, xúi mào gà, u mềm lây 168 (173) • Nhiễm nấm candida, nấm da lâu khỏi + Hội chứng tâm thần, thần kinh: chán nản, cáu gắt, thay đổi nhân cách, nhức đầu kéo dài, dấu hiệu khu trú ™ Phức hợp Á (AIDS related complex tức ARC) hay hội chứng viêm hạch bạch huyết (Lymphodenophthy Syndrome, viết tắt là LAS) Là biểu lâm sàng kinh điển nhiễm virus HIV, thường kéo dài tháng lâu hơn: Viêm hạch kéo dài; tồn lưu, lan toả: ngoài vùng bẹn còn có thể viêm nơi khác cổ (phía trước, phía sau), vùng chân, nách - Ỉa chảy, đổ mồ hôi trộm, mệt mỏi, sút cân - Có nhiễm nấm men candida miệng, sốt kéo dài, thiếu máu, giảm tiểu cầu, lá lách bị to - Có đơn viêm hạch lan toả Bệnh giảm miễn dịch toàn phát (SIDA, AIDS hay FullBlown AIDS) Đây là giai đoạn cuối cùng nhiễm virus HIV tiến triển thành AIDS hoàn chỉnh Các biểu chủ yếu sau: Các nhiễm trùng thừa cơ: + Hệ tiêu hoá: • Ỉa chảy nặng, kéo dài Cryptosponridium, Cytomegalovirus hay Mycobacterium Intracellulare không rõ nguyên nhân • Sarcom Kaposi, U lympho dày, ruột, gây chảy máu + Hệ hô hấp: • Viêm phổi Pocumpcystic acrinii, đặc biệt còn có chứng khó thở, ho khan, thâm nhiễm phổi + Hệ thần kinh trung ương: 169 (174) • Viêm màng não, áp xe • U lympho • Loạn trí + Ngoài da: • Các thương tổn da và niêm mạc kéo dài, tồn lâu trên tháng • Viêm niêm mạc thực quản candida, gây khó nuốt và đau xương ức • Các biểu như: herpes miệng, sinh dục, quanh hậu môn, u mềm lây, xùi mào gà mang tính chất lan toả rộng, kéo dài + Các u ác tính: • Sarcom Kaposi: màu đỏ tía, không đau, số lượng nhiều da, hạch và các phận khác Sarcom Kaposi có nhiều, xuất dày, lòng bàn tay, bàn chân, miệng hậu môn, mông, ngực, lưng • U lympho, u sơ phát thường thần kinh trung ương, sau lan sang tuỷ xương, dày, ruột và đa Điều tri: Hiện người ta tìm thuốc điều trị và vào các hướng sau đây: - Tìm thuốc tiêu diệt virus HIV: không vì lý do: • HIV "trốn" tế bào, thuốc tiêu diệt tế bào • HIV nhiễm vào tế bào máu mà phần lớn thuốc lại không vượt qua hàng rào máu não - Tìm thuốc chống sinh sản và lan toả virus HIV sang tế bào khác 170 (175) Hiện có hai loại thuốc có triển vọng thí nghiệm Italia, Australia và Âu : • Azidothymidine AZT • Rthavirin Cả hai loại này là thuốc uống và có thể vượt qua hàng rào máu não, nhiên có nhược điểm: • Giá thành quá đắt, ngày uống viên chi phí khoảng 10 - 20 USD • Phải dùng thuốc suốt đời • Gây thiếu máu nặng: đã xảy số bệnh nhân sau tuần dùng thuốc Tìm phương pháp thay miễn dịch: • Tiêm truyền lympho • Ghép tuỷ • Ghép tuyến ức : Cho đến nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, người ta dùng các thuốc để chữa các nhiễm trùng thừa như: viêm phổi, nhiễm nấm da, ỉa chảy, ung thư - Mặt khác, bệnh nhân cần lạc quan tin tưởng, tăng cương bảo vệ sức khoẻ luyện tập đặn, ăn uống theo chế độ bồi dưỡng, nghỉ ngơi Cần tránh các yếu tố làm suy giảm miễn dịch thêm các bệnh nhiễm trùng virus khác, các bệnh lây truyền qua đường sinh dục khác, ma tuý, thuốc lá, rượu Đồng thời có hỗ trợ tâm lý gia đình và tập thể Phòng bệnh và chống bệnh: Bệnh AIDS lây truyền qua cách: 171 (176) • Quan hệ tình dục với người có bệnh • Tiếp xúc trực tiếp với máu và sản phẩm có nhiễm HIV: • Từ mẹ sang thời kì bào thai sinh đẻ • Phòng bệnh phải tránh chống lại cách lây lan trên đây,cụ thể + Các biện pháp tránh lây nhiễm qua đường sinh dục: • Không quan hệ sinh dục với nhiều người - tốt là "thuỷ chung vợ, chồng • Không quan hệ với người thuộc nhóm nguy cao • Không có quan hệ luyến ái đồng giới • Sử dụng comdom + Để tránh lây nhiễm tiếp xúc trực tiếp với máu và sản phẩm máu bị nhiễm HIV: • Chỉ tiêm và truyền máu thật cần thiết • Kiểm tra máu và các sản phẩm máu trước dùng • Kiểm tra cẩn thận thường kì máu người cho máu trước định lấy máu • Kiểm tra và tiệt trùng máu và sản phẩm máu nhập nội • Bảo đảm bơm tiêm, kim tiêm, kim lấy máu, kim xâm chàm, kim xâu tai tiệt trùng đúng quy cách và không có mầm bệnh HIV + Để tránh lây từ mẹ sang cần: • Giáo dục, khám nghiệm các thai phụ để phát sớm virus HIV • Thông báo trước cho các sản phụ nguy có thể có thời kì mang thai và sinh nở cháu bé Bệnh giang mai 172 (177) Giang mai là bệnh nhiễm khuẩn, lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ sinh dục, tiếng Pháp, tiếng Anh gọi là Syphilis, loại xoắn khuẩn hình lò xo, gọi là Treponema pallidum gây nên Xoắn khuẩn giang mai ngoài thể không sống quá vài tiếng đồng hồ, chết nhanh chóng nơi khô, ngược lại nơi ẩm ướt nó sống lâu hơn, nước đá và độ lạnh - 200C nó giữ tính di động lâu, nhiệt độ 450C nó bị bất động, và có thể sống sót 30 phút Xoắn khuẩn đột nhập thể người qua đường giao hợp (thông qua các xây xước da và niêm mạc quá trình giao hợp) Bệnh Giang mai phân thành hai loại: Bệnh giang mai bị mắc: có quan hệ, chung chạ với người bệnh Bệnh giang mai bẩm sinh: thai nhi bị lây bệnh thai phụ (người mẹ) còn nằm bụng mẹ, nên chào đời đã mang sẵn bệnh giang mai nhiều hình thái khác Đặc điểm lâm sàng sàng giang mai là vết xước nông (chỉ say lớp thượng bì), hình tròn hay bầu dục, phẳng, màu đỏ thịt tươi, không có mủ, không có vẩy trừ bị nhiễm khuẩn thứ phát Nền sông giang mai thường rắn Đó là đặc điểm quan trọng giúp phân biệt với các vết xước khác Sàng giạng mai không gây đau, không gây ngứa, vì vậy, người bệnh dễ không biết, bỏ qua, là nữ giới, có thấy thương tổn không khám nghiệm, vì nghĩ đây là vết trầy xước thông thường Các mảng niêm mạc (Mucous pateches) các niêm mạc 173 (178) mép, quanh mũi, quanh hậu môn, âm hộ, người ta thấy thương tổn trợt loét, có cao, sần xùi nứt nẻ, đóng vẩy tiết có chứa nhiều xoắn khuẩn và dễ lây Các thương tổn sẩn: trên các vùng da khác nhau, thấy xuất sản, cao mặt da, rắn chắc, màu đỏ đồng, hình bán cầu xung quanh có viền vẩy, gọi là sản giang mai (papular syphilides) Một đặc điểm quan trọng là tính chất đa dạng hình thái các sản giang mai: sẩn có vẩy, sẩn trợt, sẩn có mủ lại đa dạng vị trí và cách xếp các sẩn: sẩn hình cung, sẩn hình nhẫn, sản quanh nang lông Những vùng nóng và ẩm ướt thể kẽ mông, hậu môn, âm hộ, nách; các sẩn giang mai thường to bình thường, chân bè ra, bề mặt phẳng và ướt, có xếp thành vòng xung quanh hậu môn, âm hộ, có chứa nhiều xoắn khuẩn và dễ lây Những biểu khác giang mai thời kì thứ 2: viêm mống mắt, viêm gan (gan to, vàng da, thử nghiệm chức gan không bình thường); viêm họng, khản tiếng, viêm màng xương (đau xương ban đêm); viêm thận (protein niệu, phù chân) Giai đoạn thường bắt đầu vào năm thứ bệnh, ngày nay, ít gặp giang mai thời kì này, vì thường người bệnh phát và điều trị tương đối sớm và loại thuốc công hiệu tốt là Penicthne Giai đoạn này các thương tổn không có tính chất lan toả thời kì thứ hai, ngược lại thường khu trú nơi nào đó thể lại ăn sâu nên phá hoại các tổ chức nhiều hơn, thường có hình nhẫn, hình cung vằn vèo, không đối xứng Vì vậy, người ta thường nói: giang mai 174 (179) thời kì thứ hai không nguy hiểm cho thân bệnh nhân (vì thương tổn lan toả lại ăn nông trên mặt da) mà lại nguy hiểm cho xã hội (vì có chứa nhiều xoắn khuẩn và lây); ngược lại, giang mai thời kì thứ nguy hiểm cho thân bệnh nhân (vì ăn sâu vào tổ chức và phá hoại các tổ chức phủ tạng) lại không nguy hiểm cho xã hội (vì không còn xoắn khuẩn và không lây bệnh cho người khác) Phòng bệnh giang mai: trước đây người ta thường nói đến cách phòng bệnh cá nhân xà phòng, mỡ calomel, mỡ peniciline thực không có phương pháp nào bảo đảm không lây bệnh có quan hệ tình dục với người mắc giang mai Dùng bao comdom có thể ngăn chặn lây lan phần nào, song là phương tiện mỏng manh bệnh giang mai, là xoắn khuẩn có thể đột nhập thể người qua các điểm tiếp xúc khác không bao comdom bảo vệ Vì cách phòng bệnh cá nhân đảm bảo là không quan hệ sinh dục với người có bệnh, tốt là "một vợ, chồng ' - Cách phòng ngừa bệnh: ■ Giáo dục thiếu niên sống lành mạnh ■ Chống tệ nạn mại dâm ■ Cải tạo phụ nữ đã hành nghề mại dâm ■ Xây đựng và áp dụng quy chế hôn nhân đảm bảo cho phát triển giống nòi: đăng kí kết hôn cần có đầy đủ giấy khám sức khoẻ, đó có giấy thử máu âm tính, không cho phép cưới chưa khỏi bệnh (nếu có bệnh) ■ Giáo dục giới tính, vệ sinh, sinh hoạt các trường phổ thông, các đoàn thể thiếu niên Giáo dục, phổ biến kiến thức bệnh giang mai và các bệnh hoa liễu 175 (180) khác, biểu nghi ngờ mắc bệnh, nguy hại bệnh cho thân và cho cháu mai sau, cách phòng tránh, chữa trị 5.3 Các bệnh đo số loài động vật làm lây truyền 5.3.1 Mối quan hệ chất thải rắn và kiểm soát loài gặm nhám Các loài gặm nhấm gây số rắc rối như: chúng phá huỷ tài sản, làm người hoảng sợ, gây lây lan bệnh tật và phá hoại thực phẩm người Những chất thải rắn không quản lý cách hợp lý đã tạo cho các loài côn trùng và gậm nhấm “gôi nhà lý tưởng” Chi phí cho việc quản ly các chất thải rắn giảm xuống mức cần thiết chi phí cho các chương trình kiểm soát các véc-tơ truyền bệnh và các bệnh các véc-tơ này gây Các bệnh tật động vật gây bao gồm: bệnh sốt xuất huyết, bệnh dịch hạch, bệnh trùng xoắn móc câu, bệnh vi khuẩn samon, bệnh sốt chuột cắn, bệnh đậu mùa, bệnh giun xoắn, bệnh bạch huyết Chuột gây nhiều phiền toái cho tài sản dự trữ người Chúng gây rắc rối các đồ ăn uống và việc bảo quản các hạt giống, chúng phá huỷ hạt giống, hạt ngũ cốc, và các kho dự trữ khác chuột gây rắc rối nhà nuôi gia cầm và các trang trai nuôi chim Chúng phá huỷ và gây ô nhiễm các công trình gây tác hại chim và gà Ở vài nơi trên giới chuột phá huỷ từ đến 1/3 sản lượng nông nghiệp thu hoạch Do có tính gặm nhấm và đào bới, chúng gây thiệt hại các công trình và các toà nhà Chúng thường gặm 176 (181) nhấm dây điện, dễ đã gây hoả hoạn Trước đây giống chuột Nauy thích đào bới và sống mặt đất, chúng biết đến với tính đào bới và làm yếu các vách ngăn móng các đập, và đó gây nguy hiểm cho các công trình thuỷ lợi lớn Từ lâu người đã mong muốn kiểm soát các loài gặm nhấm để bảo vệ tài sản và nâng cao sức khoẻ Nếu người kiểm soát chúng, thì cần phải biết vài đặc tính sinh học và tập tính chúng 5.3.2 Các nhân tố sinh học Các giống chuột nội địa bao gồm: các giống Nauy, chuột trên mái và chuột nhà Chúng là thành viên dòng họ Rodentia, gia đình Muridae Chuột là “vật hội sinh” chúng nhắc đến với thực tế là - chúng sống không có lợi cho người chúng ăn lương thực người, sống nhà người, và làm lây lan bệnh tật - mà không có đóng góp lợi ích nào mối quan hệ này Các loài gặm nhấm có cặp đơn cửa trên hàm và không có nanh Chúng thường có cái đuôi với kích thước mảnh và ít lông; nhiên, nhiều loài gặm nhấm chuột đồng, chuột gỗ, sóc, và sóc chuột có lông và đuôi xù Một thảo luận các loài gặm nhấm chính vấn đề kiểm soát, và tình trạng phức tạp sinh học và tính tự nhiên chúng là cần thiết để hiểu kiểm soát chúng Chuột Nauy (Rattus norvegicus) phần lớn là loài gặm nhấm, đào bới Nó thông thường là loài lớn thuộc giống chuột nội địa và phát tất các nước Một vài tên thông thường các loài là chuột nâu, chuột nhà, chuột thóc, chuột 177 (182) cống, và chuột chiến Chuột Nauy có trọng lượng nặng, thân hình và nặng trung bình từ đến 10 aoxơ (1 aoxơ = 28,35g) và có chiều dài từ đến 10 inches (l inches = 2,54 cm) Một đặc tính tiêu biểu các giống chuột Nauy là đầu và thân dài đuôi Tổng chiều dài giống chuột Nauy, đuôi cộng với thân và đầu thì khoảng từ 13 đến 18 inches Giống chuột Nauy thì có lông thô, và thường có màu xám đỏ xám nâu, cái mũi tù, và cái tai nhỏ gần Mắt chúng thì nhỏ so sánh với các giống chuột khác Giai đoạn thai nghén giống chuột Nauy trung bình 22 ngày; chuột này đạt đến trưởng thành giới tính khoảng từ đến tháng sau sinh Giống chuột Nauy có từ đến lứa để năm với trung bình 20 năm Tuổi thọ giống chuột này khoảng năm Thức ăn ưa thích là rác, thịt, cá, rau, và ngũ cốc Giống chuột Nauy thì cần đến 1.5 aoxd nước ngày chuột Nauy Hình 178 (183) Sự nhận dạng ngoài thực tế các loài gặm nhấm nội địa Chuột mái nhà (Rattus rattus) thì nhỏ so với giống chuột Nauy và là kẻ leo trèo nhanh nhẹn Ở nhiều nơi, chuột mái nhà phát chủ yếu phía nam, ngang qua khắp đất nước tới bờ biển Thái Bình Dương Nó phát Hawaii và khắp các vùng lạnh giới Cơ thể giống chuột này mảnh khảnh Chúng nặng từ đến 12 aoxơ và dài từ đến inches Yếu tố tiêu biểu giống chuột này là đuôi dài thân và đầu (Đuôi thì dài từ đến 10 inches Tổng chiều dài giống chuột này là từ 14 đến 18 inches) Giống chuột này có mũi nhọn với tai lớn và mắt to Chuột cái có giai đoạn mang thai trung bình 22 ngày; chuột đạt đến độ trưởng thành giới tính vòng từ đến tháng Trung bình chuột cái đẻ từ đến lứa năm và trung bình từ đến lứa Giống chuột này thường sống trên mặt đất, nhà, các tầng, trên tường, các hộp rỗng, là ngoài trời trên cây và giàn nho rậm rạp Thức ăn mà giống chuột này ưa thích là rau, quả, hạt ngũ cốc Nó là đối tượng cạnh tranh với người lương thực Giống chuột nhà (Mus musculus) phổ biến nhiều nước Nó có cái thân dài và nhỏ, với trọng lượng trung bình từ 1,5 đến 3,25 aoxơ Đuôi dài từ đến inches, mũi nhọn, cái tai lớn và mắt to sống chuột này có độ tuổi trưởng thành giới tính khoảng 1- 1,5 đến tháng sau sinh Giai đoạn mang thai là 19 ngày, chuột cái đẻ lứa năm với số lượng lứa từ đến Tuổi đời giống chuột này thường năm Chúng sống khoảng không gian nhà tường và tủ, các thiết bị là nơi giữ thức ăn Ở ngoài 179 (184) trời, chúng sống các bụi cỏ dại, bãi rác các đồng cỏ Thức ăn mà chúng ưa thích là hạt ngũ cốc, nhìn chung chúng ăn hầu hết các loại thức ăn ăn mà người sử dụng Các loài gặm nhấm nhạy cảm tiếng động Chúng có lông bảo vệ toàn thể, lông này có vai trò xúc tu quan nhạy cảm Do đó, chúng thích chạy dọc theo tường và các đồ vật nơi chúng có thể giữ các quan nhạy cảm tiếp xúc với bề mặt thẳng đứng mặt phẳng giúp nó bù lại khả thị lực kém cỏi Điều này thì càng khẳng định vì chúng bị mù màu Các loài gặm nhấm có giác quan nhạy bén với mùi và có thể phát các mùi thơm hầu hết các loài thực phẩm mà người sử dụng; vì vậy, chúng mắc bẫy người với các miếng mồi bẫy v.v Các giống chuột Nauy thích đào bới và sống mặt đất Chuột mái nhà thích sống bên trên mặt đất, và tất nhiên chuột nhà thích sống gần người Thuộc tính đào bới các loài gặm nhấm cách xa nguồn nước và thức ăn Các loài gặm nhấm phải gặm nhấm để làm mòn phát triển cửa (4 đến inches năm) Nếu không gặm nhấm, cửa mọc và bịt kín miệng chúng Với việc gặm nhấm chúng phá hoại mạnh tài sản người Một số dấu hiệu để nhận biết có mặt các loài gặm nhấm là: đường đi, hang, tổ và dấu hiệu gặm nhấm Ngoài còn có dấu hiệu khác là nước tiểu, lông và mùi thể chúng 5.3.3 Bốn mục tiêu việc kiểm soát loài gặm nhấm 180 (185) Quản lý việc kiểm soát loài gặm nhấm chia thành mục tiêu riêng biệt sau: - Loại bỏ các nguồn thực phẩm - Loại bỏ nơi sinh đẻ và hang ổ - Xây dựng các công trình và toà nhà chống lại chuột - Xây dựng các chương trình tiêu diệt - Nếu làm tốt công việc quản lý chất thải rắn, người kiểm soát lâu dài và tạo nên môi trường - Nếu rác thải bảo quản, thu thập và bố trí cách hợp lý đóng góp nhiều vào việc lấy đòi hỏi loài gặm nhấm các loại thức ăn còn sót lại Việc loại bỏ sinh sản và nơi trú ẩn là cách thức khác để kiểm soát các loài gặm nhấm Như đã thảo luận phần trước, việc mở rộng các nơi đổ rác đã cung cấp nơi trú ngu cho các loài gặm nhấm Rác rưởi cung cấp "ngôi nhà" là nơi trú ngu cho các loài gặm nhấm, và chúng phải di chuyển quãng đường ngắn đến nguồn thức ăn Một số cộng đồng yêu cầu tất các đồ phế thải phải lưu giữ độ cao ít inches bên trên mặt đất Ở độ cao này, các vật liệu không tạo thành nơi trú ngu cho chuột Gỗ không nên chất đống trực tiếp trên mặt đất rác rưởi và các vật liệu thải nên chuyển cách định kỳ để ngăn chặn làm tổ Các thiết bị cũ máy giặt, ti vi, tủ lạnh xe con, xe tải và các vật liệu thải rắn khác có thể tạo thành nơi sống cho chuột 181 (186) Hình Cách đặt bẫy chuột nhà Mục tiêu thứ tư kiểm soát loài gặm nhấm là tiêu diệt chúng Nếu thấy thực cần thiết chương trình này thì đánh nỗ lực ban đầu việc cố gắng làm cho chúng chết đói ngăn chúng vào nhà, là xây dựng chống lại chúng Các chương trình tiêu diệt thường không cần thiết Phương pháp ưa thường việc tiêu diệt chúng là các phương thức tự nhiên và có tính truyền thống, điều đó có nghĩa là dùng mèo Với phương pháp này, hoá chất không đưa vào môi trường và mèo có thể trở thành thành viên gia đình Tuy nhiên phương pháp này không khuyến cáo cho các nhà hàng, cửa hàng tạp phẩm và các nơi cất giữ thực phẩm khác Có nhiều loại thuốc diệt chuột bán trên thị trường, phần nhiều số đó là độc người Người ta phải cẩn trọng lựa chọn các loại thuốc này và đưa chúng đến với chuột Hai loại thuốc giới thiệu để sử dụng người không có chuyên môn là Squill đỏ và Warfarin Squill đỏ thường gói giấy bọc kẹo kẹo gồm Khi sử dụng chất này người sử dụng nên biết đó là loại 182 (187) thuốc chuột lần Nếu chuột ăn đủ lượng thuốc này, chúng bị giết chết triệu chứng tê liệt tim Từ lâu loại thuốc này là loại thuốc gây nôn, người nào bị ngộ độc ăn phải loại thuốc này nôn chất độc tức thì Chuột thì ngược lại, chúng không thể nôn Cần đặt lượng thuốc vượt quá lượng ban đầu để giết chết chuột không để chuột có xu hướng nhờn thuốc Loại thuốc chuột thứ hai giới thiệu là nhóm có tên gọi là anticoagulant, đó hầu hết là Warfarin Warfarin đặt hạt ngũ cốc Khi chuột ăn phải chúng bị loãng máu và chảy máu, máu rỉ từ các mạch máu gây trạng thái suy kiệt chết Nếu trẻ em ăn phải Warfarin thì Vitamin K nâng cao máu Một cách thức khác thường áp dụng để diệt chuột là sử dụng bẫy Bẫy phải đặt dọc tường, gần đường đi, hang chuột v.v Các bẫy chuột thường sử dụng miếng mồi hấp dẫn lạc chiến bơ, mát Hầu hết các cách thức có kiểm soát chuột là cố găng làm cho chúng chết đói và không cho chúng nơi sống Đó là phương pháp dễ dàng và kinh tế đưa để làm môi trường 5.3.4 Các thông tin chung động vật chân đốt Muỗi Muỗi bị quy trách nhiệm cho việc làm lây lan bệnh tật cho hàng triệu người năm trên giới Một số bệnh chúng reo rắc gồm bệnh sốt vàng da, sốt rét, viêm não v.v Muỗi đẻ trứng nước và phát triển theo giai đoạn: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành Ba giai đoạn đầu xuất nước 183 (188) Muỗi cái trưởng thành hút máu người và động vật Muỗi đực sống dựa vào hoa Do đó, có muỗi cái là tác nhân truyền bệnh Chú ý giai đoạn ấu trùng và nhộng phải có tiếp xúc với không khí, đó sử dụng cần thiết này cách thức để tiêu diệt chúng việc phun thuốc diệt ấu trùng trên bề mặt nước Muỗi trưởng thành thể chia thành phần: đầu, ngực và bụng Đầu có râu, mắt kép và phần miệng Các phận miệng gồm có vòi dài Chiếc vòi dài là phần hút máu Nó thiết kế cho việc chọc thủng qua da để hút máu Bằng cách thức này chúng làm lây lan bệnh tật Muỗi hoạt động vào buổi tối và ban đêm, ban ngày chúng không hoạt động Hầu hết muỗi cái đòi hỏi máu trước chúng có thể đẻ trứng Có nhiều loại muỗi, chúng cắn người và động vật gây tình trạng sút cân động vật Hầu hết muỗi thích nghi khoảng nhiệt độ từ 80 90oF Như trường hợp kiểm soát chuột, việc quản lý tốt các chất thải rắn có ích việc kiểm soát côn trùng Các hoạt động tiêu dùng và nỗ lực việc bảo quản, thu thập và bố trí chất thải rắn có thể tiết kiệm tiền và thời gian việc kiểm soát động vật chân đốt 184 (189) Hình Các giai đoạn biến đổi hình thái Anophelines và Culicines Ruồi Nhiều kỷ người đã chiến đấu chống lại các loại côn trùng các loài gây hại, kẻ reo rắc bênh tật và phá huỷ mùa màng Ruồi đã sống gần gũi với người từ lâu trước có ghi chép lịch sử Ngày nay, nó nhận là yếu tố nguy hiểm cộng đồng Năm này qua năm khác, chúng đã quấy rầy người và làm lây lan bệnh tật Ruồi có thể làm lây lan bệnh tật sốt thương hàn, bệnh ly, ỉa chảy, buồn ngủ châu phi và các bệnh khác gây tử vong cho hàng triệu người trên giới Do đó, kiểm soát ruồi là cần 185 (190) thiết để kiểm soát bệnh tật và khống chế lây lan Ruồi làm lây lan các bệnh tật, mang các vi trùng theo cách sau đây: (l) qua đường miệng, (2) qua chất bài tiết, (3) trên thể và lông chân, (4) trên các dính chân (5) thông qua đường ruột cách thải phân Ngoài việc làm lây lan bệnh tật, ruồi còn quấy rầy với vết cắn Ruồi chuồng ngựa và ruồi đen là thí dụ loài cắn hút Một số lượng lớn ruồi đen biết đến với việc cắn gia súc và giết chết chúng Gián Gián sống cùng với người và gần người Chúng trú ẩn kẽ nứt, kẽ hở trên tường và xung quanh nơi người Chúng tồn việc ăn các thức ăn và rác 186 (191) thải nơi mà người sinh sống, làm việc và lại Cũng giống nhiều loài côn trùng gây hại khác nhà, chúng di chuyển vật trung gian làm lây truyền bệnh tật nguồn bệnh mà người tạo (nhà xí cống rãnh, rác rưởi, v.v ) và thức ăn mà người tiêu thụ Chúng có thể mang các mầm bệnh chân, thể, miệng và ruột Gián thích tinh bột như: ngữ cốc, các sản phẩm bánh mỹ và bìa sách Chúng hút bia, ăn mát, da và các động vật chết Chúng truyền mùi khó chịu vào thức ăn chúng chạm vào Chúng nôn chất lỏng từ miệng lúc chúng ăn và thải phân có chứa đựng các vi sinh vật gián không bay vận động theo kiểu lướt Hầu hết gián xuất vào ban đêm và hoạt động vào ban ngày chúng bị đánh động đói Chúng thích sống khu vực ẩm ướt ấm chẳng hạn kẽ nứt khe hở gần lò, tủ lạnh, nơi đun nước, bình pha cà phê Có số loài gián, nhiên có loài thảo luận đây: • Loài gián Châu Mỹ Periplanata Americana có nguồn gốc từ Trung Phi có thể phát trên khắp giới Giống các loài gián nó phải trải qua biến thái không hoàn thiện Giai đoạn nhộng có màu trắng chuyển thành nâu xám và cuối cùng chuyển thành màu nâu tối • Loài gián Đức, Blattena germanica thường tìm thấy các nhà hàng Nó có thể vào các chai nước uống, khoai tây, hành, các thực phẩm khác và máy móc Gián Đức nhỏ và có màu xám Gián mẹ mang trứng cái "túi trứng" 187 (192) thời gian ngắn trước trứng nở (một ngày trước trứng nở) Chúng mắn đẻ • Gián phương đông, Blatta Orientalis là loài có màu nâu tối đen sống nhiều nước Chúng sống cống, tầng hầm ẩm ướt, bên ngoài toà nhà 5.3.5 Các động vật chân đất khác Ve, chấy, rận, bét và bọ chét làm lây lan bệnh cộng đồng Các loài trên cắn hút và lây lan bệnh tật việc hút máu Giống ruồi, hệ thống vệ sinh tốt là sở kiểm soát hầu hết các loài côn trùng Các bệnh sinh động vật chân đốt Sốt xuất huyết - bênh sốti Rickettsia (sốt lây truyền, sốt sinh chấy) Tác nhân chính: Rickettsia prowazeki Cách thức lây truyền: chấy rận Pediculus humanus hút máu người bệnh sốt xuất huyết Chấy rận làm lây truyền qua đường bài tiết phân chúng và thường bài tiết vào lúc ăn Con người bị lây nhiễm chà sát phân đè nát vào vết cắn vào bề mặt các vết xước Việc bị nhiễm phân chấy rận có thể giải thích cho số nhiễm trùng Tác động lên thể thường đột ngột và có dấu hiệu đau đầu, ớn lạnh, kiệt sức, sốt và đau chung chung Các vết phát ban trên thể xuất từ ngày thứ năm đến ngày thứ sáu Gia đoạn ấp trứng: từ đến tuần (thông thường 12 ngày) Chuỗi lây nhiễm: vật chủ -> tác nhân chính -> xác chấy rận > kém vệ sinh Biện pháp kiểm soát: sử dụng bột diệt côn trùng đủ dư khoảng thời gian thích hợp cho quần áo và người sống 188 (193) điều kiện chấy rận Cải thiện các điều kiện sống (tắm và giặt) Sốt gai ốc (sất địa phương, sôt bọ chép Tác nhân chính: Rickettsia typhi (Rickettsia mooseri) Cách thức lây truyền: lây nhiễm qua bọ chết chuột (thường là Xenophylla cheopsis), chúng truyền rickettsia lúc hút máu và nhiễm qua các vết cắn và các vết thương da Tác động lên thể tiến trình bệnh sốt gai ốc tuân theo cách bệnh sốt phát sinh từ chấy rận nhẹ Giai đoạn ấp trứng: thường từ 10 đến 12 ngày; thay đổi từ đến 21 ngày Chuối lây nhiễm: vật chủ -> tác nhân chính -> ve Các biện pháp kiểm soát: ngăn chặn tiếp xúc với các ve truyền bệnh biện pháp phòng ngừa các tác nhân chống lại vectơ truyền bệnh, cách giặt quần áo và chăn với hoá chất diệt khuẩn (benzyl benzoate) và áp dụng thuốc trừ rệp Phun lindane malathion Muỗi Muỗi gây sốt vàng da (Aedes aegypti) Các bệnh lây truyền: bệnh sốt vàng da đô thị, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, bệnh giun chỉ, giun đất Các đặc tính sinh học: có giai đoạn đời tất các loài muỗi: trứng, nhộng, ấu trùng và trưởng thành với giai đoạn đầu xảy nước Muỗi bán chủng có thể sinh sản các thùng nhân tạo xung quanh nơi sống người Trứng đẻ trên bề mặt các thùng chứa trên các rãnh nước và có khả chịu đựng điều kiện khô vòng vài tháng Chúng ấp trứng nhanh trước các thùng chứa bị đầy 189 (194) nước trở lại Việc ấp trứng có thể diễn ngày nhiệt độ cao Các ấu trùng có thể hoàn toàn phát triển đến 10 ngày có thể biến đổi lâu tuần Nhận dạng: loài nhỏ và sẫm với hình dáng đàn lia, các đường trắng bạc trên ngực và các dải trắng trên các đoạn xoắn Môi trường thích nghi: ưa thích nhiệt độ ẩm Rất dễ bị ảnh hưởng lạnh và thường không sống sót qua mùa đông miền bắc Mỹ Được tìm thấy thùng chứa nhân tạo xung quanh nơi người, chẳng hạn như: lọ hoa, thùng thiếc, bình, lọ, xăm lốp xe ôtô, nhà vệ sinh không sử dụng nữa, bể chứa nước, thùng nước mưa, máng nước trên mái nhà, và các lỗ trên cây Các biện pháp kiểm soát từ lâu loài muỗi này thích sống gần nơi người, giữ nơi sống và dọn quang là biện pháp khống chế sinh sản muỗi Can, chai lọ, bể nước cho chim tắm, các máng nước, lốp cũ, xe ô tô, chỗ trũng bẫy cá, thùng tưới nước và các dụng cụ cũ nên dời để ngăn chặn muỗi làm nơi đẻ trứng Nếu trứng không ấp thì tất yếu không có muỗi trưởng thành Muỗi gây đênh sốt rét.(Anopheles quadrimaculatus) Đây là loài quan trọng việc lây truyền bệnh sốt rét nhiều nước Các bệnh lây truyền: sốt rét; phát thấy lây nhiễm với các virus viêm não và có thể có vai trò việc làm lây lan bệnh giun Các đặc tính sinh học: trứng muỗi anophel luôn đẻ trên bề mặt nước và hỗ trợ vật phao Muỗi cái đẻ trứng đợt 100 Trứng 190 (195) ấp khoảng từ đến ngày; giai đoạn ấu trùng cuối cùng từ đến ngày vài tuần, phụ thuộc vào loài và các điều kiện môi trường, đặc biệt nhiệt độ nước Hầu hết muỗi anophel hút máu người trước đẻ trứng vào mùa đông thường vượt qua việc ngủ đông, muỗi cái ngủ đông có thể tồn từ đến tháng Một muỗi cái có thể đẻ tới 3000 trứng 12 lần đẻ Nhận dạng: khá to, nâu sẫm với chấm đen gần cánh Xúc tu và xương cổ chân hoàn toàn đen Môi trường thích nghi: việc sinh sản chủ yếu các bể nước các ao và nơi nước cạn Loài này thể ưa thích nước và tĩnh đó là nước trung tính kiềm nhẹ Các nơi cư trú thường là các ao ngâm nước vôi, lỗ đào, vũng nước mưa, bãi lầy, nhánh sông, các dòng lờ đờ, các bờ cạn, và các nơi nước đọng các bể chứa và hồ Sự sinh sản lớn nước các cây mọc nước các cành trôi nổi, vỏ cây và lá cây Nhiệt độ thích hợp cho phát triển từ 80 đến 900F Một cái ao xây dựng không thích hợp có thể là môi trường thích hợp loài muối Các biện pháp kiểm soát: thay đổi môi trường tạo môi trường không thích hợp, theo đó phương thức sinh sản muỗi bị thay đổi, các phương thức đó là cách kiểm soát muỗi: Kiểm soát tự nhiên - việc lấp các hố sâu, chỗ lún, đầm lầy và vũng lầy đất chất khác Đào sâu các rãnh mương làm cho nước chảy Sự thay đổi bất thường mực nước ao, bể chứa nước và ngăn nước khác sử dụng Đây là cách thức để kiểm soát muỗi các hồ TVA Muỗi nhà phương bắc (Culex pipiens) và muỗi nhà phương 191 (196) nam (Culex pipines quinquefasciatus) Các bệnh lây truyền: viêm não St.Louis, bệnh giun Các đặc tính sinh học: đẻ trứng thành đám từ 50 đến 400 Những đám này biết là số lượng lớn, trôi trên bề mặt nước Trứng ấp ngày thời tiết ấm, đến 10 ngày thì hoàn thiện giai đoạn ấu trùng và nhộng Loài này có thể tồn và đẻ trứng mà không cần hút máu Chỉ hoạt động vào ban đêm Nhận dạng: màu nâu có kích thước trung bình với các vạch ngang màu trắng trên bụng không có vết bật Môi trường thích nghi: loài này phát triển đẻ nhiều các thùng đựng nước mưa, lớp, thùng, bình thiếc, và tất các thùng chứa nhân tạo Chúng sống các hố ga, các rãnh nước tàn trên đường phố, các bể chìm bị ô nhiễm và các hầm chứa phân Sản phẩm nặng thường phát nước với hàm lượng hữu cao Môi trường ẩm thích nghi cho phát triển nhanh Các biện pháp kiểm soát: giống các biện pháp loài Aedes Con ve Ve chó châu Mỹ (Dermacentor variabilis) và ve gỗ (Dermacentor andersoni) Các bệnh lây truyền: sốt lốm đốm (sốt sinh tích), sốt tích Colorado, sốt Q, tê liệt Các đặc tính sinh học: có giai đoạn phát triển đời: trứng, ấu trùng có chân, nhộng chân, trưởng thành Loài ve thường cộng sinh chặt chẽ với các động vật chủ Con cái đẻ trên bề mặt đất Con cái đẻ lượng lớn trứng đôi lên đến 192 (197) hàng nghìn quả; nó chết sau đẻ trứng Trứng ấp hai tuần tới vài tháng phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, và các nhân tố môi trường khác ấu trùng, "ve giống" có chân và không thể phân biệt giới tính Cơ hội ký sinh trên vật chủ là tạm thời, đôi tạo kéo dài cách cưỡng Sau hút máu, các ấu trùng no máu thường rơi vào đất và rụng lông chuyển thành giai đoạn nhộng chân: Giai đoạn này phải chịu đựng thời kỳ chờ đợi tới hạn vật chủ thích hợp Mặc dù chu trình sống loài ve có thể hoàn thiện ít năm, nó có thể đòi hỏi hai năm lâu Cả hai đực và cái là kẻ hút máu và hai đòi hỏi chăm sóc vài ngày trước giao phối Sau ve đực no đủ, nó thường giao phối với nhiều ve cái chết Sau quá trình giao phối, ve cái rơi trên mặt đất Sau vài ngày để trứng phát triển ve cái bắt đầu đẻ trứng Sau đẻ vài ngày ve cái chết Nhận dạng: ve có chắn lưng và vuốt thon phía trước Môi trường thích nghi: các yếu tố khí hậu, đặc biệt là nhiệt độ, là yếu tố quan trọng hoạt động và phát triển ve Một vài loài ve thì dễ thay đổi các chức chúng để chống lại tính khắc nghiệt nhiệt độ, số tồn qua mùa đông lạnh lẽo loài trưởng thành, nhộng và ấu trùng ngủ đông, các khác tồn nhiệt độ cao và điều kiện khô Trong hầu hết các loài, nhiệt độ cao mùa xuân và mùa hè làm tăng phát triển và hoạt động chúng Các biện pháp kiểm soát (cho người): giữ quần áo ngắn, cho ống quắn vào tất và cho đuôi áo vào quần Tránh 193 (198) ngồi trên đất và trên các miếng gỗ các khu vực rậm rạp Kiểm tra định kỳ thể Phát quang và đốt các bụi cây dọc bên đường, trì việc cắt cỏ để tạo khu vực làm giảm khả phá hoại ve Trong các khu vực gần dân cư cắt cỏ giúp cho việc kiểm soát các vật chủ gặm nhấm nhỏ bé chúng Sử dụng thuốc diệt ve trên da là không thực; nhiên, quân đội có sử dụng quần áo tẩm thuốc diệt chúng Các biện pháp kiểm soát (cho động vật): sử dụng bắt bọ chét và ve" (có thể không có hiệu các chó lớn) Ronnel, loại thuốc photpho tiêu diệt côn trùng (dạng viên thuốc) có thể được chấp nhận bác sỹ thú y Ve kiểm soát các khu vực sinh trưởng thuốc diệt chúng (bụi phun) Chúng có thể kiểm soát việc di chuyển các vật chủ chó Ve ký sinh trên gia súc có thể kiềm chế việc luân chuyển các đồng cỏ Các loại ký sinh trên hươu nai (Bonnelia bungdonferi) làm lây lan bệnh bạch huyết Con ghẻ Bệnh ngứa bệnh ghẻ (Sarcoptes scabiei) Các bệnh lây truyền: bệnh ghẻ Bệnh nấm vảy cừu, bệnh ghẻ Texas gia súc, bệnh lở chó và ngựa, bệnh sốt xuất huyết, bệnh đậu mùa rickettsial, bệnh viêm não, bệnh viêm da, bệnh huỷ hoại phổi, các bệnh đường ruột và tiết niệu Các đặc tính sinh học: cái ghẻ đẻ trứng và ấp trứng thành ấu trùng trải qua nhiều các giai đoạn nhộng và cuối cùng trưởng thành ấu trùng có cặp chân giai đoạn nhộng có cặp Ghẻ cái đào lỗ bên phía ngoài lớp da và đẻ trứng đường ống ngoằn ngoèo mà chúng đào 194 (199) Trứng ấp thành ấu trùng Một số tác giả tin tưởng ghẻ đực có giai đoạn nhộng và hoàn thành chu trình sống từ đến 11 ngày; ghẻ cái có giai đoạn nhộng và từ 14 đến 17 ngày - có lẽ lâu thời tiết lạnh để hoàn thiện chu trình sống Ghẻ trưởng thành sống khoảng tháng Nhận dạng: thể chúng không phân chia thành khúc rõ ràng Ghẻ cái trung bình dài từ 0,2 đến 0,4 tâm và ghẻ đực thì nhỏ Cơ thể giống túi ovan; bề mặt thể có các nếp nhăn mịn; lông mao dài Môi trường thích nghi: cái ghẻ thường xuất nơi trú ngu nhỏ bé, đặc biệt các màng chân các ngón và khe lớp da cổ tay Các biện pháp kiểm soát: bẫy đánh thuốc độc các loài gặm nhấm để loại trừ nguồn thức ăn cẩn thiết cho việc nuôi dưỡng và sản sinh ghẻ Cách lý chúng khỏi nơi để rác, lương thực để các thùng chứa chống chuột Di dời các khu vườn gần nhà, cắt tỉa các bụi rậm cho cách ít các toà nhà yard (0,914 m) Thay đổi điều kiện môi trường cho phép ánh sáng và không khí lưu thông, đó làm khô ráo các nơi ẩm ướt Sunphua đã sử dụng nhiều năm là loại thuốc diệt côn trùng Ruồi Ruồi nhà (Musca domestica) Các bệnh lây truyền: bệnh khuẩn ly, bệnh ỉa chảy trẻ em, bệnh sốt thương hàn, bệnh phó thương hàn, dịch tả, khuẩn amip, giun kim, giun vòng, giun đũa Các đặc tính sinh học: giai đoạn phát triển ruồi nhà bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành Các giai đoạn này 195 (200) đòi hỏi từ đến 20 ngày điều kiện bình thường Ruồi cái bắt đầu đẻ trứng vòng từ đến 20 ngày sau trưởng thành Trứng có hình ovan, màu trắng và nhỏ, có chiều dài khoảng mm Ruồi cái đẻ từ lần vòng đời nó, lứa đẻ từ 75 tới 150 trứng Trứng thường đặt các khe nứt và khe hở cách xa ánh sảng Quá trình ấp trứng diễn vòng từ 12 đến 24 mùa hè Giai đoạn ấu trùng cuối cùng từ đến ngày điều kiện thời tiết ấm Khi sẵn sàng phát triển thành nhộng, ấu trùng thu nhỏ lại hình thành vỏ bọc giống viên thuốc dài khoảng mm Giai đoạn nhộng thường kéo dài từ đến ngày Khi giai đoạn nhộng hoàn thiện, ruồi phá vỡ lớp vỏ và kết thúc giai đoạn nhộng và thực các công việc mình bên ngoài Cánh mở và thân mở rộng, khô ráo và dần cứng lại Những đòi hỏi này khoảng các điều kiện mùa hè Tuổi trưởng thành ban đầu đạt khoảng 15 Việc kết giao có thể diễn Mỗi tháng có hai hệ nhiều sản sinh điều kiện thời tiết ấm Nhận dạng: loài bé, ngực và bụng xám dài đến mm Ngực có dải tối theo chiều dọc, cạnh bụng thường có màu xanh xám bản, vân cánh thứ có góc rực rỡ, kết thúc trước đầu cánh Râu có ích cu lông mịn giống lông chim Môi trường thích nghi hầu hết kiểu khí hậu ấm nào, vật liệu hữu ẩm có thể cung cấp nguồn thức ăn cho ấu trùng ruồi nhà Phân động vật và rác rưởi là vật trung gian nuôi dưỡng lý tưởng Ruồi không hoạt động nhiệt độ 450F và bị tiêu diệt nhiệt độ thấp 320F, hoạt động hoàn thiện xảy nhiệt độ đạt đến khoảng 700F Ruồi là 196 (201) tranh vùng nhiệt đới Các biện pháp kiểm soát: vệ sinh nơi lưu giữ rác và thu dọn thường xuyên Kiểm soát phân các động vật máu nóng Hạn chế việc mở các đống rác Vệ sinh bãi chôn lấp Sử dụng máy nghiền rác và làm đông rắn Sử dụng các lò đốt Đổ thải chất thải công nghiệp và rác thải đúng quy cách Loại trừ việc tích trữ các chất hữu làm trì điều kiện ẩm kéo dài tạo điều kiện sản sinh ruồi Loại trừ cỏ dại có thể, sử dụng điện để diệt ruồi (thường tốn kém), các phương pháp hoá học thuốc diệt ấu trùng, bả ruồi, phun thuốc v.v Ruồi ngựa đen (Tabanus atratus) Các bệnh lây truyền: ruồi ngựa đen làm lây lan số bệnh nghiêm trọng người và động vật, gây các virus (bệnh viêm miệng, bệnh tả lợn, bệnh viêm não Califomia), vi khuẩn (bệnh than), các sinh vật giống rickettsia (bệnh sốt Q), trùng (bệnh xura) và giun Ruồi ngựa đen là kẻ thù chính gia súc và ngựa Các đặc tính sinh học: nhiều loài đẻ trứng trên cây gần nước và ấu trùng chúng phát triển đất ẩm ướt và nước Loại ruồi này có thể từ đến năm để phát triển Ruồi ngựa là kẻ cắn hút nguy hiểm, các vết thương gây có thể ngứa nhiều ngày Chỉ ruồi cái hút máu; ruồi đực ăn mật hoa Nhận dạng: kích thước lớn; có ô đặt phía sau trên cánh và râu chia đoạn Môi trường thích nghi: đất ẩm, bóng tối cây, các bãi cỏ khô và thưa thớt, nơi nước đọng chẳng nào có Một vài ấu trùng phát triển đất cỏ khô Ruồi chuồng ngựa (Stomoxvs calcitrans) 197 (202) Các bênh lây truyền: có thể là vectơ bênh sung (bệnh trùng ngựa và la) và lây truyền bệnh thiếu máu (virus bệnh ngựa) ấu trùng ruồi chuồng ngựa là nguyên nhân gây bệnh viêm tuỷ ngựa và động vật nội địa Bởi vì tập tính hút máu chúng, chúng thì bị nghi ngờ việc truyền số lớn bệnh tật Các đặc tính sinh học: nó không sản sinh từ phân người và thường không bị thu hút phân và rác Do đó, nó ít có khả mang mầm mống bệnh ỉa chảy và các bệnh đường ruột khác ấu trùng phát triển thời gian từ đến 30 ngày hơn, phụ thuộc vào nhiệt độ Nhận dạng: ngực dài đến mm với màu xám và có dải tối xếp theo chiều dọc và đốm xanh phía sau đầu, bụng nhuộm màu xám với các chấm tối Cả đực và cái là kẻ cắn hút nguy hiểm Nó tiêu biểu cho tất các giống ruồi nội địa có vòi chích thò giống lưỡi lê phía trước đầu Môi trường thích nghi: cái đẻ trứng cây mục là phân, thân rơm rạ, đống cỏ lên men, đám cỏ, cỏ lạc, phân chuồng ngựa đã phối trộn với rơm hay cỏ lạc Các biện pháp kiểm soát: bỏ thải cẩn thận các cây mục, kiểm soát các đống cỏ lên men, cỏ lạc khô, kiểm soát nơi mà phân phối trộn vơi rơm, thực vệ sinh môi trường tốt Ruồi đen (Simulium venustum) Các bệnh lây truyền: số loài ruồi đen truyền động vật nguyên sinh tới vịt và gà tây Các đặc tính sinh học: hai giới hút mật hoa và hầu hết 198 (203) cái hút máu Trứng đẻ gần các dòng nước, ấu trùng và nhộng thì tìm thấy kèm với đá ngầm, que, cây cối Tuổi trưởng thành từ giai đoạn nhộng các kén chìm nước và trôi trên mặt bọt khí Nhiều loài đã kết đôi sau sinh Các vết cắn ruồi đen đầu tiên không đau, sau đó trở nên sưng phồng, cứng lại, và đau, đôi gây nhiễm trùng từ vết xước da Chúng bu lại thành đàn trên phần trần thể, đặc biệt trên đầu, vào mũi, mắt, tai và mồm Nhận dạng: dài từ đến mm, thể rắn với râu ngắn, cánh có vân phía khá phát triển, và cái ngực gù Chúng thường gọi cái tên “ruồi trâu” Môi trường thích nghi: đá chìm các dòng nước, cây là vật có thể làm nơi bám trứng, ấu trùng Các biện pháp kiểm soát: tạo môi trường không thích hợp cho ruồi, sử dụng các loại thuốc diệt côn trung, tìm kiếm kẻ thù tự nhiên chúng Ruồi nai Các bệnh lây truyền: nhiều nước ruồi nai quan trọng việc truyền bệnh có tính địa phương đã biết đến miền Tây bệnh sốt Chúng mang vi khuẩn bệnh than từ động vật nội địa đến người Nhận dạng: có chiều dài trung bình từ đến 12 mm, thường có cánh đốm khoang Rất giống với các đặc tính ruồi ngựa Môi trường thích nghi: đất ẩm, bóng tối cây, điều kiện khô ráo các bãi cỏ thưa nơi có nước đọng không xuất Một số ấu trùng phát triển 199 (204) điều kiện khô các bãi cỏ Các biện pháp kiểm soát: việc kiểm soát khó khăn - thuốc diệt ruồi chưa có hiệu Chấy rận Bản thân (Pediculus humanus humanus) Các bệnh lây truyền: bệnh sốt, bệnh sốt chiến hào, bệnh sốt hồi quy chấy rận Các đặc tính sinh học: có giai đoạn vòng đời: trứng, nhộng, trưởng thành Trứng có màu nâu nhạt, chiều dài 0,8 mm và chiều rộng 0,3mm Trứng (được gọi là "trứng chấy") gắn kết thành sợi quần áo lớt Trứng ấp nhiệt từ thể và ấp khoảng tuần Sau phát triển từ trứng, nhộng rụng lông lần trước trở thành trưởng thành giới tính Toàn chu trình hoàn thiện vòng đời chúng khoảng 18 ngày Cơ thể chấy rận trưởng thành khác không nhiều so với nhộng ngoại trừ kích thước và độ trưởng thành giới tính Con đực nhỏ cái Sự kết giao xuất thường xuyên và lúc nào đời sống trưởng thành, từ 10 đầu lúc già Chấy rận có thể đẻ đến 10 trứng ngày với tổng số từ 270 đến 300 trứng suất đời Chúng có thể di chuyển khá nhanh từ vật chủ này sang vật chủ khác từ người tới đồ thường Nhận dạng: có chiều dài đến mm, bụng kéo dài, không phát triển lông bên, chân có cặp tương đương nhau, có màu trắng xám nhạt và chân có vuốt giống móc Môi trường thích nghi: loài chấy rận này phát triển mạnh mặt quần áo, tiếp đến là cắn hút máu Chúng sống dựa vào máu người làm nguồn thức ăn Rất khó tìm phương thức 200 (205) cách lý chúng khỏi người Các biện pháp kiểm soát: kiểm tra quần áo dọc theo các nếp gấp và đường may Thường xuyên giặt nước nóng Giặt khô có thể sử dụng để tiêu diệt chấy rận trên quần áo len Sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa Rắc bột diệt côn trùng Tắm với nồng độ sữa cao (đòi hỏi đơn thuốc bác sỹ) Chấy rận đầu (Pediculus humanus capitis) Các bệnh lây truyền: bệnh chấy rận Các đặc tính sinh học: biến thái giống chấy rận trên người Loài này sống trên đầu và vùng cổ Trứng gắn kết với tóc da đầu Mắn đẻ, đẻ khoảng trứng ngày với tổng số 88 trứng toàn đời Nhận dạng: dài đến mm, bụng kéo dài không có phát triển lông bên; có đôi chân tương tự nhau; có màu trắng xám với mép màu tối Môi trường thích nghi: hầu hết phổ biến phía sau cổ và sau tai Chúng ưa thích nhiệt độ và phổ biến trẻ em Ruồi nai Các bệnh lây truyền: nhiều nước ruồi nai quan trọng việc truyền bệnh có tính địa phương đã biết đến miền Tây bệnh sốt Chúng mang vi khuẩn bệnh than từ động vật nội địa đến người Nhận dạng: có chiều dài trung bình từ đến 12 mm, thường có cánh đốm khoang Rất giống với các đặc tính ruồi ngựa Môi trường thích nghi: đất ẩm, bóng tối cây, điều kiện khô ráo các bãi cỏ thưa nơi có nước đọng không xuất Một số ấu trùng phát triển điều kiện khô các bãi cỏ 201 (206) Các biện pháp kiểm soát: việc kiểm soát khó khăn - thuốc diệt ruồi chưa có hiệu Chấy rận Rận thân (Pediculus humanus humanus) Các bệnh lây truyền: bệnh sốt, bệnh sốt chiến hào, bệnh sốt hồi quy chấy rận Các đặc tính sinh học: có giai đoạn vòng đời: trứng, nhộng, trưởng thành Trứng có màu nâu nhạt, chiều dài 0,8 mm và chiều rộng 0,3mm Trứng (được gọi là "trứng chấy") gắn kết thành sợi quần áo lót Trứng ấp nhiệt từ thể và ấp khoảng tuần Sau phát triển từ trứng, nhộng rụng lông lần trước trở thành trưởng thành giới tính Toàn chu trình hoàn thiện vòng đời chúng khoảng 18 ngày Cơ thể chấy rận trưởng thành khác không nhiều so với nhộng ngoại trừ kích thước và độ trưởng thành giới tính Con đực nhỏ cái Sự kết giao xuất thường xuyên và lúc nào đời sống trưởng thành, từ 10 đầu lúc già Chấy rận có thể đẻ đến 10 trứng ngày với tổng số từ 270 đến 300 trứng suốt đời Chúng có thể di chuyển khá nhanh từ vật chủ này sang vật chủ khác từ người tới đồ thường Nhận dạng: có chiều dài đến mm, bụng kéo dài, không phát triển lông bên, chân có cặp tương đương nhau, có màu trắng xám nhạt và chân có vua giống móc Môi trường thích nghi: loài chấy rận này phát triển mạnh mặt quần áo, tiếp đến là cắn hút máu Chúng sống dựa vào máu người làm nguồn thức ăn Rất khó tìm phương thức cách lý chúng khỏi người 202 (207) Các biện pháp kiểm soát: kiểm tra quần áo dọc theo các nếp gấp và đường may Thường xuyên giặt nước nóng Giặt khô có thể sử dụng để tiêu diệt chấy rận trên quần áo len Sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa Rắc bột diệt côn trùng Tắm với nồng độ sữa cao (đòi hỏi đơn thuốc bác sỹ) Cháy rận đầu (Pediculus humanus capitis) Các bệnh lây truyền: bệnh chấy rận Các đặc tính sinh học: biến thái giống chấy rận trên người Loài này sống trên đầu và vùng cổ Trứng gắn kết với tóc da đầu Mắn đẻ, đẻ khoảng trứng ngày với tổng số 88 trứng toàn đời Nhận dạng: dài đến mm, bụng kéo dài không có phát triển lông bên; có đôi chân tương tự nhau; có màu trắng xám với mép màu tối Môi trường thích nghi: hầu hết phổ biến phía sau cổ và sau tai Chúng ưa thích nhiệt độ và phổ biến trẻ em Các biện pháp kiểm soát: cắt tóc; gội đầu; không chia sẻ các sở hữu cá nhân chẳng hạn lược và bàn chải; sử dụng DDT nơi cho phép 1% lindane; kiểm tra trẻ em thường xuyên Con chấy Con rận Hình 203 (208) Loài chấy rận thường phát thấy người Rận (Pthirus pubis) Các bệnh lây truyền: bệnh chấy rận Các đặc tính sinh học: chu trình sống tương tự chấy rận trên thân và trên đầu; trứng dính vào tóc Không biết rõ chúng đẻ bao nhiêu trứng, rận cái có thể đẻ 26 trứng, trung bình trứng ngày Có giai đoạn nhộng Trong số mẫu vật đã nghiên cứu, thì chúng 13 đến 17 ngày để trưởng thành Giai đoạn trưởng thành sau cùng ít tháng Chân chúng theo lông lớn bám víu và trưởng thành phát triển thành lông có mở rộng lớn Loài này tồn thời gian ngắn cách xa vật chủ vì chúng là vật hút máu Nhận dạng: kích thước nhỏ từ 0,8 tới 1,2 mm, có màu trắng xám với cái bụng ngắn mang chòm lông bên, đôi chân thứ hai và thứ ba to Môi trường thích nghi: thường phát thấy tóc và khu vực hậu môn Có thể phát thấy trên lông vùng ngực và vùng bụng: Các biện pháp kiểm soát: cạo râu và cắt tỉa để di dời các trưởng thành, giai đoạn non nớt, và trứng dính trên tóc Phun lindane malathion 1% Vệ sinh phòng ngủ, giường và thân Gián Gián châu Mỹ (thường gọi là "rêu nước”) (Periplaneta americana) Các bệnh lây truyền: gián có thể mang các sinh vật gây các bệnh (ỉa chảy, lỵ, thương hàn, bệnh dịch tả và ngộ độc thức- ăn) 204 (209) Loài gián này có thể mang nhiều giống vi khuẩn salmonella và khuẩn cầu chùm là nguyên nhân : gây ngộ độc thức ăn Chúng thường tiếp xúc với cống rãnh, thùng rác và thức ăn người Các đặc tính sinh học: có giai đoạn chu trình sống loài gián này: trứng, nhộng và trưởng thành Trứng đẻ trứng bao trứng có hình dáng giống vỏ trai Nhộng không có cánh và nhỏ Sự phát triển xảy giai đoạn rụng lông liên tiếp đó thể bảo vệ và vài lớp vỏ bên Các đặc tính mới, chẳng hạn đầu cánh và cuối cùng là cánh xuất sau rụng lông này Các đực trưởng thành nhanh cái và có rụng lông vài giai đoạn phát triển Trung bình năm để trưởng thành từ trứng Con cái đẻ 14 đến 16 trứng lần Nhận dạng: loài có kích thước lớn, có chiều dài từ 35 đến 40 mm, có màu đỏ và nâu thẫm với biến đổi màu vàng nhạt Môi trường thích nghi: chúng phân bố rộng khắp giới và ưa thích khí hậu ấm, môi trường ẩm, cống rãnh, phòng hơi, tầng hầm và bếp - và các khe nứt nhà, Cũng có thể phát thấy trên cây rỗng, đống gỗ và nơi để rác rưởi Chúng ăn keo hồ và tinh bột, huỷ hoại sách và tranh ảnh Các biện pháp kiểm soát: vệ sinh đây chúng thức ăn, nước và nơi ở) Bảo quản rác thích hợp (cho vào túi) và kiểm soát rác (làm rác) Bảo quản thức ăn hợp lý Sử dụng thuốc tiêu diệt chúng Các đặc tính sinh học: có giai đoạn phát triển chu trình sống loài gián này: trứng, nhộng và trưởng thành Giai 205 (210) đoạn phát triển từ trứng đến trưởng thành đến tháng Con cái loài này khác với hầu hết các cái các loài khác mang trứng thò bên ngoài bụng trước non sinh Những non sinh từ trứng chí trước nó sinh từ bụng cái Con trưởng thành có thể bay Con cái đẻ 37 đến 44 trứng lần Nhận dạng: kích thước nhỏ, dài từ 10 đến 15 mm có màu xám nhạt với hai vạch màu đen nhạt trên lớp phủ đầu Môi trường thích nghi: nhiều bếp và nơi để thức ăn, nó thường xuất phòng tắm và đôi khắp các toà nhà Loài này thường vào nhà các hộp bìa cứng đựng các chai nước uống tủ Các biện pháp kiểm soát: vệ sinh (lấy chúng thức ăn, nước và nơi ở) Bảo quản rác thích hợp (cho vào túi) và kiểm soát rác (làm rác) Bảo quản thức ăn hợp lý Sử dụng thuốc tiêu diệt chúng 5.4 Các bệnh lây truyền qua hệ tiêu hoá động vật Cho đến khoảng năm 1950, các bệnh truyền nhiễm sốt thương hàn, kiết lỵ, dịch hạch, các loại sốt phát ban và bệnh lao là nguyên nhân chính gây chết người số nước trên giới Nhờ thành công chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, sức khoẻ môi trường và thành tựu y học các nước phát triển trên giới bệnh này đã kiểm soát số nơi Tuy nhiên, thành công đã đạt thường đem lại thách thức cho tương lai Khi tuổi thọ người kéo dài - phải đối mặt với các vấn đề sức khoẻ khác, các bệnh thoái hoá mãn tính Các bệnh gọi là mãn 206 (211) tính vì chúng kéo dài và gọi là thoái hoá vì chúng ngày càng phá huỷ dần các tế bào người Trong bệnh có khả lây lan bắt đầu cách đột ngột thì các bệnh mãn tính lại bắt đầu từ từ Những nguyên nhân gây bệnh nhiều không rõ ràng, không thường xuyên, chúng thường phát triển thời gian dài, thông thường các bệnh mãn tính làm giảm chức thể thời gian dài và việc chữa trị là tốn kém vì chúng cần có thời gian chăm sóc Quay lại kỷ này, bảy bệnh là bệnh tim hay chứng đột quỵ Hiện số nước, bệnh tim và bệnh mãn tính cùng với bệnh ung thư là nguyên nhân chính gây chết người Các bệnh mãn tính và bệnh truyền nhiễm khác khác số khía cạnh Thứ là nguyên nhân Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến loại bệnh này, chẳng hạn: các yếu tố di truyền, dinh dưỡng, kinh tế và xã hội Điểm khởi đầu bệnh truyền nhiễm là từ tác nhân sinh học, chẳng hạn virus Trái lại các nguyên nhân chính bệnh mãn tính thường bắt nguồn từ lối sống, mức độ hoạt động, lượng muối, sử dụng thuốc lá và rượu Trong năm gần đây, người đã hiểu môi trường, đặc biệt là môi trường nghề nghiệp, đóng vai trò quan trọng khởi đầu và làm trầm trọng bệnh mãn tính Mức độ thứ khác biệt bệnh truyền nhiễm và mãn tính là thời gian Bệnh truyền nhiễm thường trắm trọng và xuất đột ngột và tồn thời gian ngắn Trái lại, bệnh mãn tính thường xuất chậm và tiềm ẩn và tồn thời gian dài Mức độ thứ là gây hai bệnh Bệnh truyền nhiễm thường tác nhân sinh học cùng với vài triệu 207 (212) chứng rõ rệt Tuy nhiên, bệnh mãn tính thường không phải tác nhân đơn lẻ mà tổng hợp nhiều nguyên nhân Sự khác cuối cùng bệnh truyền nhiễm và bệnh mãn tính là kết sau điều trị Sau đưa chữa trị, hầu hết người mắc bệnh truyền nhiễm hồi phục sức khoẻ thời gian ngắn Trái lại, hầu hết người bị bệnh mãn tính thì bị yếu thời gian dài - thường là suốt quãng đời còn lại họ Chính vì bệnh mãn tính liên quan đến lối sống đó càng khó kiểm soát so với các bệnh lây lan khác Các chuyên gia sức khoẻ, đặc biệt là các thầy thuốc cố gắng khuyến khích cộng đồng thay đổi lối sống họ để nâng cao sức khoẻ Họ nhấn mạnh lợi ích việc bộ, xe đạp, kiểm soát stress, ngừng hút thuốc và giảm uống rượu Hiện nay, tác nhân gây các bệnh mãn tính là môi trường bị ô nhiễm môi trường làm việc cùng với lối sống là thách thức bật các nước phát triển Tuy nhiên, các bệnh truyền nhiễm là nguyên nhân chính gây tử vong các nước chậm phát triển 208 (213) Vào năm 1964, dựa vào chứng đã thu Tổ chức Y tế giới công bố rằng: 60 - 80% bệnh ung thư bị gây các chất gây ung thư tự nhiên và nhân tạo môi trường (Higginson và Muire, 1976) Những nghiên cứu suốt thời gian qua đã hỗ trợ cho độ chính xác kết luận trên Hầu hết các chuyên gia thừa nhận sức khoẻ và tuổi thọ xác định "sức khoẻ môi trường" nơi sống Ngày người đã bị mắc bệnh mãn tính, chúng gây từ các nhân tố môi trường nơi người sống và làm việc, các thói quen, chế độ ăn kiêng và lối sống Càng có nhiều thiết bị quan trắc tinh vi và chính xác, càng có nhiều liệu ảnh hưởng đến sức khoẻ các chất ô nhiễm và các tác nhân khác môi trường Cuộc chiến đấu chống lại bệnh tật phải nhận thấy không đơn giản là các bệnh viện và phòng khám, mà trên đường phố, ngôi nhà và nơi làm việc, không khí và nước, thực phẩm và các sản 209 (214) phẩm, các thói quen và lối sống người Điều nhấn mạnh là cần có kiểm nghiệm hiểu biết thông thường tiếp cận cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ và bệnh tật Nếu các bệnh liên quan đến môi trường trở thành "căn bệnh kỷ" chúng xuất hiện, theo đó thì việc bảo vệ môi trường phải trở thành phần chính Chương trình sức khoẻ quốc gia (Willgoose, 1979) Không may, ảnh hưởng môi trường đến sức khoẻ không tuân theo kiểm soát trực tiếp hay trung gian các cá nhân là các lối sống Thay vào đó việc kiểm soát môi trường là tinh thần trách nhiệm người Các tổ chức môi trường Cơ quan bảo vệ môi trường và phòng trạng sức khoẻ môi trường chịu trách nhiệm quan trắc và quản lý môi trường Việc kiểm soát các bệnh mãn tính và suý thoái cùng với lối sống là trách nhiệm cá nhân và các ngành hữu quan lĩnh vực giáo dục sức khoẻ môi trường Các bệnh truyền nhiễm Trong lịch sử, bệnh lây truyền đã gây nhiều nỗi khổ và hàng triệu cái chết Các bệnh truyền nhiễm này là gì và người có thể tránh lây lan chúng sao? Trước hết, bệnh truyền nhiễm là bệnh mà lan truyền vào khu dân cư hay bệnh có thể lây nhiễm Ví dụ, cá nhân mắc bệnh ung thư có thể không là mối đe doạ dân cư xung quanh vì họ không tiếp nhận tác nhân ung thư trực tiếp từ cá nhân đó Bởi là loại bệnh không truyền nhiễm Tuy nhiên, cá nhân mắc bệnh cảm lạnh thông thường có thể truyền tác nhân gây bệnh vào dân cư xung quanh qua máy hô hấp Virus cảm lạnh tồn thể cá nhân và cá 210 (215) nhân khác có thể tiếp nhận nó, đó là bệnh truyền nhiễm Con người có thể tránh lan truyần bệnh truyền nhiễm nhờ vào việc hiểu biết phương thức lan truyền và kiểm soát các tác nhân gây bệnh vào môi trường trước chúng lây lan Các định nghĩa Các thuật ngữ sau thông thường sử dụng thảo luận các lĩnh vực các bệnh truyền nhiễm - Đặc thù : Đề cập đến loại bệnh xảy số trường hợp số người cụ thể thời gian cụ thể - Dịch bệnh: Đề cập đến loại bệnh có tỉ lệ lớn bình thường - Dịch lớn: Đề cập đến loại bệnh có tỉ lệ lớn bình thường xuất nhiều nước Có thể trên toàn cầu - Bệnh bất thường: Những bệnh xảy không thường xuyên, ví dụ: bệnh dại, - Kênh truyền nhiễm: Đường tác nhân gây bệnh - Phương tiện truyền bệnh: Tác nhân gây bệnh - Vật (người) mang bệnh: Một người mang bệnh có khả truyền bệnh mà không biểu các triệu chứng gây bệnh rõ rệt - Tác nhân gây bệnh: Các nhân tố gây bệnh - Thời gian ủ bệnh: Là thời gian từ các sinh vật gây bệnh vào thể đến xuất triệu chứng đầu tiên Sự lan truyền bệnh Con người đã biết các tác nhân gây bệnh có thể truyền qua không khí, côn trùng, nước, thực phẩm và động vật Không khí có thể truyền vài tác nhân gây bệnh Con người đã dạy cách che mồm ho để giảm khả lây lan 211 (216) bệnh (như bệnh cảm lạnh thông thưởng) mà bệnh đó có thể lan từ người này sang người khác nhờ không khí Thiên nhiên cung cấp có khả chống lại các bệnh không khí Bức xạ tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời có thể phá huỷ vài tác nhân gây bệnh Thiếu độ ẩm có thể giảm khả sinh sản số sinh vật gây bệnh Dường loài người luôn luôn có ước muốn loại bỏ sản phẩm rác thải họ vào nước phương tiện quét rác "khuất mắt trông coi" Qua thời gian nồng độ rác thải tăng và vượt quá nhiều khả tự làm nước đã gây bệnh dịch tả, thương hàn Ngày nay, tất các nguồn cung cấp nước sử dụng cho loài người cần xử lý để loại bỏ các tác nhân gây bệnh trước sử dụng Một vài loại thực phẩm là nơi tăng trưởng tốt vài tác nhân gây bệnh sinh học, vi khuẩn xan mon là ví dụ điển hình Nhờ vào việc kiểm soát các nhân tố thích hợp tăng trưởng có thể giới hạn khả lan truyền bệnh qua đường thực phẩm Thực phẩm có thể vận chuyển các tác nhân hoá học và lý học các vật liệu phóng xạ Động vật làm lan truyền tác nhân gây bệnh tới loài người Virus dại và khuẩn hình que bệnh lao là ví dụ Tularemia, bệnh vi khuẩn trâu bò, bệnh than và bệnh virus vẹt (chim) đó là vài loại bệnh mà lan truyền nhờ động vật Bởi vì các sinh vật này lan truyền theo nhiều cách khác tiếp xúc trực tiếp hay qua nước, thực phẩm, côn trùng, không khí, vật vô tri và động vật, đó khó kiểm soát Trong số trường hợp cùng tác nhân có thể lan truyền nhiều cách Ví dụ, dịch tả lan truyền nhờ nước, thực phẩm, ruồi, qua 212 (217) tiếp xúc với phân Bởi vậy, kiểm soát môi trường phải tiến hành kiểm soát đa phương từ nước, thực phẩm, không khí, côn trùng, vệ sinh cá nhân và các lĩnh vực thải bỏ ráC coli người nghiên cứu các bệnh này nhờ phân nhóm chúng theo các phương thức lan truyền, các nguyên nhân gây bệnh, cách chúng tác động tới thể, thời gian ủ bệnh và môi trường trình hợp (chuỗi truyền nhiễm), người nhấn mạnh vào các phương pháp kiểm soát Các bệnh lây lan lan truyền nhờ bài tiết qua đừơng tiêu hoá Một vài bệnh lây lan qua đường tiêu hoá là bệnh thương hàn, phó thương hàn, dịch tả, lỵ (amíp), bại liệt, lỵ hình que và bệnh viêm gan B Sốt thương hàn Tác nhân gây bệnh: Salmonella typhi (l06 dạng) Các phương thức lan truyền: • Tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với bệnh nhân hay vật gây bệnh • Nước và thực phẩm nhiễm bệnh • Quả và rau sống • Sữa và các sản phẩm sữa • Động vật có vỏ (đặc biệt là sò) • Các thực phẩm và chất lỏng nhiễm bẩn thực phẩm khác vật gây bệnh • Theo các điều kiện nào đó lan truyền ruồi và các véc tơ gây bệnh khác Ảnh hưởng lên thể Sự nhiễm khuẩn thể nói chung đặc trưng khởi đầu tiềm ẩn sốt, đau đầu, khó chịu, chứng biếng ăn, 213 (218) sưng lá lách, các chấm màu hồng trên thể, ho bất thường, chứng táo bón, bao gồm các hệ thống bạch huyết Thời gian ủ bệnh: Từ đến tuần (trung bình tuần) Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước, thực phẩm, ruồi hay gián Các biện pháp kiểm soạn • Loại bỏ phân • Kiểm soát ruồi • Tiệt trùng sữa • Chỉ hoá nguồn cung cấp nước • Vệ sinh động vật có vỏ • Giáo dục cộng đồng vệ sinh cá nhân • Hạn chế các điều kiện sống đông đúc • Đóng gói thực phẩm, nước hay rác thải Sốt phó thương hàn Tác nhân gây bệnh: Salmonel1a paratyphi, S.Schottmuelleri, S hinschfeldi Các phương thức lan truyền: Giống bệnh thương hàn Ảnh hưởng lên thể Nhiễm vi khuẩn ruột, khởi đầu sốt, khó chịu, đau đầu, sưng lá lách, các chấm màu hồng trên thể, tiêu chảy, bao gồm các mô bạch huyết Thời gian ủ bệnh: Từ đến tuần Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước, thực phẩm, ruồi, vật vô tri Các biện pháp kiểm soát: Giống bệnh thương hàn Dịch tả 214 (219) Tác nhân gây bệnh: Vibrio cholera-including EI Tor Strain Các phương thức lan truyền • Uống phải nước nhiễm phân • Một vài loại thực phẩm nhiễm vật mang bệnh • Tiếp xúc trực tiếp • Tay và các dụng cụ nhiễm đất bẩn • Ruồi • Ăn hải sản sống từ nước ô nhiễm Ảnh hưởng lên thể Phân lỏng, nôn mửa, nước nhanh, nhiễm axit, phá vỡ lưu thông Thời gian ủ bệnh: Một vài tới ngày (thường từ đến ngày) Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước, thực phẩm, ruồi Các biện pháp kiểm soát: Giống bệnh thương hàn Lỵ hình que (Shigellosis) Tác nhân gây bệnh: Genus Shigel1a (27 dạng), sinh vật hình roi Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc trực tiếp, lan truyền qua đường tiêu hoá phân • Tiếp xúc gián tiếp các vật nhiễm phân • Sử dụng thực phẩm, nước hay sữa nhiễm bẩn • Ruồi Ảnh hưởng lên thể Tiêu chảy, sốt, buồn nôn, nôn mửa, rút ruột, chứng co giật (ở trẻ em), phân có thể có máu, nước nhầy và mủ 215 (220) Thời gian ủ bệnh: từ đến ngày (thường từ đến ngày) Chuỗi lan truyền Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước, thực phẩm, ruồi hay gián Các biện pháp kiểm soát • Thải bỏ phân đúng quy cách • Giáo dục sức khoẻ cộng đồng • Bảo vệ nguồn nước, thực phẩm và nước mắm • Giám sát sản xuất thực phẩm • Kiểm soát ruồi Ly amíp Tác nhân gây bệnh: Entamoeba histolytic (động vật nguyên sinh) Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc trực tiếp với nước • Miệng tiếp xúc với phân • Rau bị nhiễm bẩn (đặc biệt là rau sống) • Ruồi • Tay người đóng gói thực phẩm nhiễm bẩn Ảnh hưởng lên thể Sốt cấp tính, ớn lạnh, tiêu chảy có máu và nước nhầy, tức bụng tiêu chảy máu và nước nhầy Thời gian ủ bệnh: Khác nhau, từ vài ngày đến vài tháng hay vài năm (thường là đến tuần) Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước, thực phẩm, ruồi hay gián Các biện pháp kiểm soát • Thải bỏ phân hợp lý 216 (221) • Bảo vệ nguồn cung cấp nước • Giáo dục sức khoẻ cộng đồng • Vệ sinh cá nhân • Kiểm soát ruồi • Quản lý chất lượng thực phẩm Bệnh bại liệt Tác nhân gây bệnh : Virus bại liệt loại 1, 11 và 111 (loại là phổ biến) Các phương thức lan truyền •Tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh • Đôi qua sữa • Các nguồn nước nghi ngờ thời điểm phát tán các tác nhân gây bệnh • Đã không xác định bài tiết có quan trọng không Tuyến tiêu hoá là tuyến quan trọng quá trình truyền nhiễm Ảnh hưởng lên thể Sốt, khó chịu, đau đầu, buồn nôn, nôn mửa, đau bắp và co giật, cứng cổ và lưng liệt dây thần kinh (dấu hiệu bệnh) Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người → nước, thực phẩm Các biện pháp kiểm soát • Tiêm chủng • Giáo dục sức khoẻ • Hạn chế tập trung đông đúc • Ở vài trường hợp thì nên cách ly Bệnh viêm gan truyền nhiễm 217 (222) Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh chưa biểu thị (virus viêm gan A) Các phương thức lan truyền: Người bình thường tiếp xúc với phân người bị bệnh lây qua : • Đường hô hấp • Đường truyền máu • Qua tiêm trích • Dùng thức ăn, sữa, nước đã bị nhiễm bệnh (gồm động vật nhuyễn thể) Ảnh hưởng lên thể Sốt, khó chịu, biếng ăn, đầy bụng kéo dài vài ngày, cùng với tượng vàng da Thời gian ủ bệnh: Từ 15 đến 20 ngày tuỳ thuộc vào quá trình điều trị, trung bình từ đến 21 ngày Chuỗi lan truyền : Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người thức ăn, nước, đồ vật Các biện pháp kiểm soát • Giáo dục sức khoẻ • Quản lý nước, thức ăn, nước mắm • Kiểm soát máu và các sản phẩm từ máu • Sử dụng kim tiêm cách hợp lý Giữ gìn vệ sinh toilet và chảy máu • Rửa tay chân để giảm tối thiểu lây nhiễm phân qua đường tiêu hoá Những bệnh lây truyền qua mũi và miệng Bệnh lao Tác nhân gây bệnh: Do nấm lao người và nấm lao gia súc 218 (223) Các phương thức lan truyền: Các khuẩn keo bụi và các phần tử bị ô nhiễm xâm nhập vào nước bọt người tiếp xúc trực tiếp với nó Khuẩn này còn dịch mũi tiết từ bò bị nhiễm bệnh, sử dụng sữa bò bi bệnh Ảnh hưởng lên thể Thường là không thấy biểu lâm sàng, kháng thể chống lao nhạy cảm xuất vài tuần, quan bị tổn thương nhẹ trở lên không hoạt động được, ngoại trừ phổi phế quản Thời gian ủ bệnh: Đến lúc xuất các triệu chứng thường khoảng đến 12 tuần, và để phát triển thành bệnh lao phổi có thể kéo dài nhiều năm Chuỗi lan truyền Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người hay gia súc Các biện pháp kiểm soát • Nâng cao các điều kiện xã hội yếu kém mà làm tăng rủi ro khả nhiễm bệnh, ví dụ: quá đông đúc • Giáo dục cho cộng đồng phương thức lan truyền bệnh và cách kiểm soát • Chuẩn bị thuốc, các phòng thí nghiệm và tia X cho các kiểm tra bệnh nhân, các mối tiếp xúc và các điểm nghi ngờ, sớm xử lý các trường hợp mắc bệnh Xây dựng các bệnh viện cần thiết • Tiệt trùng sữa, kiểm soát gia súc Bệnh bạch hầu Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn bạch hầu Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc với bệnh nhân hay vật truyền bệnh, đôi tiếp 219 (224) xúc với chất thải người bị nhiễm bệnh • Sữa không khử trùng • Bệnh bạch hầu không xảy thường xuyên nhiều nơi mà nhờ miễn dịch mà D.P.T đã đem lại cho trẻ em Trong quá khứ, bệnh bạch hầu đã giết chết nhiều người Ảnh hưởng lên thể Bệnh nhiễm cấp tính amiđan, họng, quản hay mũi, đôi màng nhầy hay da, đau họng, khuếch trương u bạch huyết cổ Thời gian ủ bệnh: thường từ đến ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người → thực phẩm Các biện pháp kiểm soát • Chủng ngừa bệnh bạch hầu trên toàn diện, phải có chương trình tiêm chủng đầy đủ • Phòng ngừa cho các đối tượng tiếp xúc với các rủi bác sĩ, y tá và các thành viên khác làm việc bệnh viện • Các biện pháp giáo dục nhằm tuyên truyền cho công chúng và đặc biệt là cha mẹ trẻ nhỏ nguy hại bệnh bạch hầu và cần thiết và lợi ích việc miễn dịch hiệu • Vệ sinh nguồn lấy sữa Bệnh sởi Tác nhân gây bệnh: virus sởi Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc với mũi, đờm hay nước tiểu người bị nhiễm bệnh • Trẻ em mà không tiêm chủng thì dễ mắc các bệnh trí tuệ với tỷ lệ % cao 220 (225) Ảnh hưởng lên thể Sốt, viêm màng kết, sổ mũi, viêm phế quản, các vết đốm trên má Sự phát ban tấy sốt có màu đỏ xuất vào ngày thứ và thứ Thời gian ủ bệnh: Khoảng 10 ngày, Thay đổi từ đến 13 ngày, thời gian đầu sốt, khoảng 14 ngày sau đó xuất phát ban Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người Các biện pháp kiểm soát • Dùng vác xin, cách ly và giáo dục Bệnh tinh hồng cầu Tác nhân gây bệnh: Streptococcus pyogenes Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc trực tiếp hay gần gũi với bệnh nhân vật mang bệnh • Tiếp xúc gián tiếp với bệnh nhân, qua các vật thể hay tay Ảnh hưởng lên thể Sốt, viêm họng (có thể ảnh hưởng đến tim ), viêm amiđan, viêm họng, tăng bạch cầu Thời gian ủ bệnh: từ đến ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người → đồ vật → thực phẩm hay sữa Các biện pháp kiểm soát • Chuẩn bị các phòng thí nghiệm thuận lợi cho việc nhận biết các khuẩn cầu duỗi hemolytic nhóm A • Giáo dục cộng đồng các phương thức lan truyền bệnh • Đun sôi và tiệt trùng sữa bị nhiễm trùng • Tẩy uế giường chiếu, khăn bị bẩn 221 (226) Ho gà Tác nhân gây bệnh: Bondetella Pertussis Các phương thức lan truyền: Chủ yếu là tiếp xúc với đờm người nhiễm bệnh, tiếp xúc qua không khí, dạng các giọt nhỏ và tiếp xúc gián tiếp Bệnh ho gà là bệnh phổ biến phạm vi ảnh hưởng giảm sử dụng vác xin D.P.T Ảnh hưởng lên thể Ho rát, viêm họng Thời gian ủ bệnh: Thường ngày, không thay đổi vòng 10 ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người → không khí hay các vật vô tri Các biện pháp kiểm soát • Sự miễn dịch có hiệu loại vác xin • Giáo dục cộng đồng, đặc biệt là cha mẹ trẻ và người có nhỏ • Kiểm tra các vật vô tri và không khí nhà Bệnh đậu mùa Đến năm 1960 đó là thột vấn đề toàn cầu Bệnh đậu mùa là bệnh xoá bỏ nhờ sử dụng công nghệ y học Bệnh viêm phổi Tác nhân gây bệnh: Diplococcus pneumonỉae và virus Các phương thức lan truyền tiếp xúc dạng giọt, tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp qua đường tiêu hoá, hít phải vật phẩm bị nhiễm bẩn Nhà cửa bệnh viện bị ô nhiễm Việc chôn cất người chết già yếu, bệnh tật Ảnh hưởng lên thể: ớn lạnh, sốt, đau ngực, ho "khàn" sinh đờm 222 (227) Thời gian ủ bệnh: Khoảng đến ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh người → không khí hay đồ vật Các biện pháp kiểm soát • Tránh nơi đông đúc đặc biệt quan, doanh trại hay trên tàu xe • Kiểm tra thở bệnh nhân • Vệ sinh cá nhân và nơi làm việc Bệnh cúm Tác nhân gây bệnh: virus Các phương thức lan truyền: Tiếp xúc trực tiếp, nhiễm dạng giọt, tiếp xúc với mũi, đờm hay nắm vào núm cửa mà đã bị nhiễm bệnh Ảnh hưởng lên có thể Sốt, ớn lạnh, đau đầu, đau và kiệt Thời gian ủ bệnh: Từ 24 đến 72 Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → người → không khí hay các vật vô tri Các biện pháp kiểm soát • Chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh cá nhân thật tốt • Tẩy uế các đồ dùng và vật dụng ăn uống bị nhiễm bẩn bài tiết và bài tiết bệnh nhân • Tránh tiếp xúc các vật dụng và khu vực bị nhiễm vừa bị nhiễm Các bệnh gây động vật Bệnh dại Tác nhân gây bệnh: Lyssavirus dạng (virus gây bệnh thần kinh nhiệt đới) 223 (228) Các phương thức lan truyền • Bị cắn động vật dại, có nước bọt động vật tiếp xúc với vết xước trên da • Sự lan truyền từ dơi sang người (có thể các hang nơi dơi cư trú) Ảnh hưởng lên thể Ban đầu có cảm giác sợ hãi, đau đầu, sốt, khó chịu và thay đổi cảm giác không rõ ràng Bệnh chuyển sang liệt nhẹ hay tê liệt, co cơ, khó nuốt Tiếp theo là mê sảng và co giật Chết liệt đường hô hấp, và các bệnh dại thì trận định không thay đổi bệnh viêm não cấp tính Thời gian ủ bệnh: Thường từ đến tuần, có ít dài phụ thuộc vào độ rộng vết thương và các nhân tố khác Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → chó cắn Các biện pháp kiểm soát: Điều bị vác xin, sử dụng 14 ngày liên tục Vác xin thường bổ sung huyết miễn dịch Các biện pháp đề phòng • Nếu vật đó xác định và giam giữ thì theo dõi 10 ngày, phải tiêm vác xin vật có biểu bệnh dại • Nếu vật không biết rõ nguồn gốc, và khu vực có tượng bệnh dại thì phải tiêm • Nếu vết cắn nghiêm trọng, đặc biệt vùng đầu, mặt và cổ mà có thể vật đó bị dại thì phải tiêm liều lượng 224 (229) huyết thanh, phải tiêm vác xin đầy đủ • Không tiêm vác xin dại trừ da bị chảy máu xước, không có thể gây chứng viêm não • Rửa vết thương bị cắn động vật dại hay động vật nghi ngờ xà phòng lập tức, đó huyết có thể thâm nhiễm vùng bị cắn • Giáo dục người cần tiên phòng các vật nuôi gia đình, phải chăm sóc chu đáo bị cắn, phải giam giữ và quan sát chúng và báo lại việc xảy cho quan chức • Giam giữ các vật chưa tiêm phòng mà bị các vật dại khác cắn • Mọi chó phải đăng ký, cấp giấy phép và tiêm vác xin Các chó bị lạc thì phải tập trung và tiêu diệt Bệnh vi khuẩn trâu, bò (sốt ởrucella) Tác nhân gây bệnh: Brucella melitensis; Brucella abortus; Brucella suis Các phương thức lan truyền: Do tiếp xúc với các mô và chất bài tiết động vật nhiễm bệnh hay tiêu hoá sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa động vật nhiễm bệnh Ảnh hưởng lên thể • Bước đầu có thể là cấp tính tiềm ẩn, sốt cách nhật, đau đầu, thể yếu, nhiều mồ hôi, ớn lạnh, đau khớp • Bệnh này có thể kéo dài vài ngày, vài tháng, chí vài năm, thường thì hồi phục, rủi ro khoảng 2% ít • Thời gian ủ bệnh: thời gian thay đổi cao, thường từ đến 21 ngày, đôi vài tháng 225 (230) Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → chất lưu hay mô động vật bị bệnh Các biện pháp kiểm soát • Giáo dục các nông dân và công nhân nhà mổ, cách đóng gói nhà máy và các cửa hàng bán thịt, chất bệnh và mức độ nguy hiểm việc đóng gói xác xúc vật hay đóng gói các sản phẩm động vật nhiễm bệnh • Nghiên cứu các động vật truyền nhiễm nhờ phản ứng dính và loại bỏ động vật này cách cho chúng cách ly: • Chủng ngừa khu vực gây bệnh • Tiệt trùng sữa và các sản phẩm từ sữa bò, cừu hay dê; đun sôi sữa trước dùng Bệnh lao bò Tác nhân gây bệnh: Mycobacterium tuberculosis Các phương thức lan truyền: Từ việc tiêu hoá sữa chưa tiệt trùng hay các sản phẩm sữa từ các bò nhiễm bệnh lao, từ chuồng trâu bò và từ việc đóng gói các sản phẩm động vật nhiễm bệnh Ảnh hưởng lên thể Mệt mỏi, sốt và giảm cân; việc truyền nhiễm có thể lan tới phần nào trên thể nhờ bạch huyết và dòng máu thể sau đó nó gây ảnh hưởng tới khu vực cụ thể Thời gian ủ bệnh: khác nhau, từ vài tuần chí nhiều năm Chuỗi lan truyền Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → chất lưu hay mô động vật nhiễm bệnh 226 (231) Các biện pháp kiểm soát • Giáo dục sức khoẻ cộng đồng tầm quan trọng sữa tiệt trùng • Tiêm chủng B.C.G người không bị nhiễm bệnh • Loại trừ bệnh lao động vật lấy sữa nhờ việc nghiên cứu vi trùng lao • Kiểm soát lò mổ các động vật đã chết • Tiệt trùng sữa và các sản phẩm từ sữa Sốt Q Tác nhân gây bệnh: Rickettsia burnetti (Coxiella burnetti) Các phương thức lan truyền: Thông thường nhờ trùng rận hay gần các khu vực ô nhiễm, hay quá trình chế biến các động vật nhiễm bệnh hay các sản phẩm và nơi mổ tử thi Cũng có thể là từ sữa bò chưa tinh chế, tiếp xúc trực tiếp với động vật lây nhiễm hay các nguyên liệu ô nhiễm khác Ảnh hưởng lên thể Cảm giác ban đầu là lạnh đột ngột, đau phía sau cầu mắt, thể yếu, khó chịu và chảy nhiều mồ hôi Trong số trường hợp, viêm phổi cùng với ho nhẹ, có đờm, đau ngực, phát sức khoẻ tối thiểu và không nhiều không bao hàm hô hấp Thời gian ủ bệnh: từ đến tuần Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → chất lưu, mô hay lông động vật đã chết Các biện pháp kiểm soát • Phòng ngừa cho các công nhân phòng thí nghiệm và các đối tượng lao động ngoài trời •Tiệt trùng sữa bò, dê, cừu để khổ hoạt tính trùng rận 227 (232) • Giáo dục cộng đồng các nguồn lây nhiễm và tầm quan trọng việc khử trùng sữa • Kiểm soát lây nhiễm nhờ tiêm phòng vác xin và điều chỉnh các hoạt động các vật nhiễm bệnh Bệnh than Tác nhân gây bệnh: Brucella anthracis (sinh vật hình thành từ bào tử) Các phương thức lan truyền • Nhiễm qua da nhở tiếp xúc với các lông, da và các sản phẩm bị nhiễm, bàn cạo lông, hay tiếp xúc trực tiếp với các mô bị nhiễm • Do hít phải các bào tử • Do việc ăn phải tự bị nhiễm chưa chín Ảnh hưởng lên thể • Ảnh hưởng lên da: Đầu tiên xuất mụn nước và các nốt sần nơi lây nhiễm sau đó phát triển thành vảy màu đen, là sưng phồng sâu và gần các mô Sự đau đớn không thường xuyên Nếu không điều trị thì truyền nhiễm có 'thể lan tới các u bạch huyết và máu, sau đó nhiễm máu nhiều nơi và dẫn đến tử vong Ảnh hưởng hít phải: Triệu chứng ban đầu nhẹ và quản không có gì đặc biệt, sau đó xuất triệu chứng khó thở, tiếp đó là sốt và sốc từ đến ngày, sau đó chết từ đến 25 Tỷ lệ rủi ro cao Thời gian ủ bệnh: Trong phạm vi ngày, thường là ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → tiếp xúc với mô động vật nhiễm bệnh 228 (233) Các biện pháp kiểm soát • Chủng ngừa vác xin các tế bào tự do, đặc biệt cho bác sỹ và cho người đóng hàng bị ô nhiễm • Giáo dục vệ sinh cá nhân, giáo dục các phương thức lây lan, bảo vệ da • Tránh xước chân tay người đóng gói các vật phẩm • Kiểm tra nồng độ bụi và thông thoáng thích hợp các ngành công nghiệp độc hại • Giám sát các công nhân, nhắc họ quan mm chăm sóc vùng da có biểu nghi ngờ • Có đầy đủ thiết bị tẩy rửa sau làm việc, rửa, tẩy uế hay khử trùng kỹ càng • Lông, da nên tẩy rửa cẩn thận trước chế biến thực phẩm Da động vật bị nhiễm bệnh than thì không bán và sử dụng •Có các bài tập khám nghiệm xác chết động vật mắc phải bệnh than • Tránh làm bẩn đất hay làm bẩn môi trường làm rớt máu hay các mô bị nhiễm • Hoả táng, hay phủ vôi lên chôn sâu các xác động vật • Cách ly và điều trị các động vật nghi ngờ mắc bệnh than • Chủng ngừa hàng năm cần thiết Bệnh trùng xoắn móc câu: (bệnh Weiels, bệnh xuất huyết vàng da) Tác nhân gây bệnh: Hơn 80 kiểu huyết Leptospira 229 (234) Các phương thức lan truyền • Tiếp xúc với nước bẩn hay tiếp xúc với nước tiểu động vật nhiễm bệnh bơi, ngẫu nhiên hay công việc • Tiếp xúc trực tiếp với động vật nhiễm bệnh, việc lây nhiễm có thể thâm nhập qua da bị trầy xước hay qua màng nhầy, có thể qua tiêu hoá • Ảnh hưởng lên thể: Sốt cấp tính, đau đầu, lạnh, khó chịu, nôn mửa, đau cơ, kích thích màng:não và viêm màng kết ít vàng da, bệnh thiếu máu xuất huyết da và có màng nhầy Bệnh kéo dài từ đến tuần, rủi ro thấp Thời gian ủ bệnh: từ đến 19 ngày Chuỗi lan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → nước tiểu động vật Các biện pháp kiểm soát • Trang bị ủng và găng tay cho các công nhân làm việc ngành công nghiệp độc hại • Giáo dục cộng đồng các phương thức lây lan bệnh, các điều cần biết bơi hay lội nước nhiễm bẩn • Kiểm soát gặm nhấm và các thói quen người vui chơi giải trí • Cách ly các động vật gia đình và ngăn cản lây nhiễm nơi sống và làm việc nước tiểu động vật nhiễm bệnh Bệnh vi khuẩn Xanmon Tác nhân gây bệnh: Salmonella typhimurium, S heidelberg, S newport, S.oranienburg, S infantis, S enteritidis và S derby Các phương thức lan truyền: Nhờ thực phẩm: bánh patê thịt, 230 (235) các sản phẩm chế biến từ gia cầm, xúc xích sống, các thực phẩm vừa chín tới trứng và các sản phẩm từ trứng, sữa và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng, thực phẩm bị nhiễm phân các loại gặm nhấm hay người đóng gói thực phẩm bị nhiễm, chí nhờ các vật dụng, bề mặt làm việc mà trước đã chứa đựng các thực phẩm nhiễm các sản phẩm từ trứng Ảnh hưởng lên thể Thời gian đầu thấy đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn, thường xuất hiện tượng sốt, ít gặp tử vong, xuất chứng biếng ăn và yếu ruột xuất trên lực vài ngày Chuỗi tan truyền: Động vật nhạy cảm → tác nhân gây bệnh → động vật, trứng, thịt Các biện pháp kiểm soát • Đun nấu kỹ tất các loại thực phẩm bắt nguồn từ nguồn gốc động vật • Hạn chế lây nhiễm trở lại sau đun nấu • Không nên ăn trứng gà sống • Thực phẩm phải ướp lạnh trước sử dụng • Thông báo tính cần thiết lây nhiễm các loài gặm nhấm và côn trùng cho người đóng gói thực phẩm và các người nấu ăn • Làm lạnh thực phẩm • Rửa tay trước và sau ăn • Kiểm tra khuẩn san mon các động vật gia đình Campylobacteriosis Tác nhân gây bệnh: Campylobacter jejuni, Campylobacter fetus, Campylobacter con, C Cinaedi, C fennelliae 231 (236) Các phương thức lan truyền • Đã tìm thấy phân người và các hồ chứa nước • Tìm thấy gia súc, gia cầm, chó con, mèo con, các vật nuôi khác, cừu, gặm nhấm và chim • Lây nhiễm tiêu hoá các thể, sữa và nước chưa tiệt trùng • Tiếp xúc với các vật nuôi bị nhiễm, các động vật hoang dại, người bị nhiễm • Trẻ bị nhiễm có thể truyền sang chó và mèo mà có thể truyền sang đứa trẻ khác Ảnh hưởng lên thể ốm vi khuẩn cấp tính biểu thị bởi: tiêu chảy, đau bụng, khó chịu, sốt, buồn nôn và nôn mửa Đối với tuổi trưởng thành bệnh có thể kéo dài, tái phát có thể xảy C.jejuni, C fetus, và C coli thường dẫn đến nguyên nhân tiêu chảy người, chúng có thể tác động tới ruột và gây bệnh kiết lỵ C cinaedi, C fennelliae và nhiều yếu tố khác gây bệnh tiêu chảy người tình dục đồng giới Tác động lên thể nhiều dạng truyền nhiễm, nhiên không có triệu chứng bệnh Thời gian ủ bệnh: Thường từ đến ngày với phạm vi có thể từ đến 10 ngày Các biện pháp kiểm soát • Nấu kỹ các thực phẩm bắt nguồn từ nguồn gốc động vật, đặc biệt là gia cầm • Tiệt trùng sữa, ảo hoá các nguồn cung cấp nước • Nhận biết, ngăn cản, kiểm soát lây nhiễm các động vật và vật nuôi gia đình (ví dụ: phải cách ly chó con, mèo 232 (237) đã mắc bệnh tiêu chảy) • Rửa tay sau tiếp xúc với động vật • Hạn chế tiếp xúc với gia cầm và phân chúng, phải rửa tay chạm vào • Việc cho ăn hàng loạt và vệ sinh tồi có thể là nơi phát sinh bệnh 5.5 Các bệnh kèm với thực phẩm bị nhiễm khuẩn Các bệnh kèm với thực phẩm có hai loại chính: Nhiễm khuẩn thực phẩm mang lại và ngộ độc thực phẩm Đối với nhiễm khuẩn thực phẩm mang lại, vi sinh vật xâm nhập vào mô vật chủ Thông thường, thường có sốt kèm theo nhiễm khuẩn thực phẩm mang lại Một số bệnh kèm với thực phẩm phổ biến thảo luận chi tiết Để tăng cường hiểu biết, các nhân tố gây bệnh, triệu chứng, giai đoạn ủ bệnh, thời gian xảy ra, tác động lên thể, môi trường truyền bệnh, và phương pháp phòng chống đưa Các bệnh kèm với thực phẩm bao gồm nhiễm khuẩn Salmonella, sốt thương hàn, bệnh tả, lỵ amip, nhiễm khuẩn Shingella và nhiễm khuẩn Brucella Nhiễm khuẩn Salmonella Nhân tố gây bệnh: Các vi khuẩn thuộc giống salmonella phổ biến toàn giới Có tới 2000 nòi hay kiểu huyết khác loại sinh này và số đặn phát thêm Là loại vi khuẩn cỏ hình que, gram âm Triệu chứng Sốt, đau bụng cơn, buồn nôn và nôn, chán ăn, yếu và nước Thời gian ủ bệnh: Các triệu chứng xuất đến 48 sau 233 (238) ăn vào Bệnh thường diễn biến khoảng 12 đến 24 Có thể kéo dài từ ngày đến tuần Thời gian xảy ra: Loại bệnh này xảy quanh năm, với số lượng lớn thường báo cáo là tháng và Vị trí tác động vào thể chúng thường xâm nhập và cư trú hệ thống tiêu hóa (dạ dày và ruột) Trong trường hợp trầm trọng chúng có thể xâm nhập vào các hệ thống quan khác gây viêm phổi, viêm màng não, viêm màng tim và viêm màng ngoài tim Môi trường truyền bệnh: Các động vật đóng vai trò là nguồn lây nhiễm chính bao gồm chó cảnh, rùa cảnh, và các động vật cung cấp thịt làm thức ăn gà và gà tây Những thức ăn thúc đẩy tăng trưởng và nhân lên salmonella là toàn các phần trứng và các sản phẩm từ trứng, thịt và các sản phẩm từ thịt, các loại thịt gia cầm, bánh nướng nhân ngọt, xúc xích, sữa và các sản phẩm từ sữa không tiệt trùng Thức ăn và thức ăn hỗn hợp cho động vật (làm từ các sản phẩm phụ bị loại động vật là nguồn lây sơ cấp salmonella) Phương pháp phòng chống • Nấu kỹ tất các thực phẩm có nguồn gốc động vật • Tránh làm bẩn thức ăn sau đã nấu • Tránh ăn trứng bị vỡ, bị bẩn, còn sống nấu chưa chín • Khử trùng sữa và các sản phẩm từ sữa • Giữ lạnh các thực phẩm • Hướng dẫn người chế biến thực phẩm và người nội trợ tầm quan trọng việc làm lạnh thức ăn cách đầy đủ, rửa tay trước chế biến thức ăn, trì khu vực để thức ăn vệ sinh, bảo vệ thực phẩm khỏi bị gặm nhấm và 234 (239) côn trùng làm ô nhiễm • Thịt gia súc gia cắm kiểm tra các nhân viên đã huấn luyện với giám sát đôn đốc các lò mổ, giám sát cấp độ liên bang với các động vật (gia súc, cừu, ngựa, dê, lợn), vận tải liên bang với mục đích loại trừ các động vật bị bệnh và kiểm soát vận chuyển thịt • Thức ăn cho động vật nên nấu xử lý nhiệt Bảo vệ thức ăn không bị lộ cho chuột ruồi nhà tiếp xúc Sốt thương hàn Tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn Salmonella typhi Mô tả: có khả vận động, có roi, vi khuẩn hình que, gram âm Triệu chứng: sốt, mệt lừ đừ, chán ăn, mạch đập chậm, sưng lá lách, ỉa chảy táo bón Thời gian ủ bệnh: từ - tuần, thường là tuần sau ăn uống thực phẩm bị nhiễm bệnh Người bệnh thải vi khuẩn thương hàn phân họ kể từ tuần đầu tiên bị bệnh hồi phục Thông thường người mang bệnh có thể có thời điểm không có vi khuẩn thương hàn phân, sau thời gian này họ bắt đầu rũ bỏ chúng Thời gian xảy ra: Vào năm 1900, 350000 ca thông báo thì có 35000 tử vong Vào năm 1933, 65000 ca thông báo và tỷ lệ 10% số ca đó tử vong Ngày có vài ca bệnh có vu dịch bùng phát giới hạn hẹp số vùng Hiện nay, thật may là với vài ca bệnh thương hàn xảy ra, số người mang bệnh không tăng lên đến số lượng lớn đủ để thay số người bị bệnh lâu đã chết Vào cuối kỷ này, các ca bệnh thương hàn và các' vụ dịch tiếp tục 235 (240) kiểm soát và ngăn chặn, tất người mang bệnh mãn tính chết, vì nguồn lây cuối cùng bệnh bị loại trừ đất nước này Vị trí tác động trên thể Vào giai đoạn sớm bệnh, vi khuẩn thương hàn tìm thấy máu Chúng xuất phân, đôi nước tiểu sau tuần đầu tiên Môi trường truyền bệnh: thực phẩm sống nấu chưa chín, các thức ăn yêu cầu không nấu rau sống và hoa tươi salads, bánh ngọt, sữa không tiệt trùng và các sản phẩm từ sữa chưa tiệt trùng và động vật hai mảnh vỏ vùng bị ô nhiễm chất thải Sự làm ô nhiễm thức ăn thường là tay dính phân người mang bệnh Những ruồi là nguồn khác để phát tán cách mang vi khuẩn thương hàn từ rác rưởi ô nhiễm tới thức ăn Sự cung cấp nước, đặc biệt là từ nguồn nước bị ô nhiễm các hố đựng rác gần chứa vi khuẩn là thủ phạm gây vụ dịch Con người là nguồn lây Phương pháp phòng chống Xử lý vệ sinh các chất bài tiết người Khử trùng thlorine các nguồn nước cấp Kiểm soát ruồi cách thích đáng cách loại trừ nơi sinh sản ruồi là nơi có rác thải lộ thiên Khử trùng sữa và các sản phẩm từ sữa Cần có giám sát các giai đoạn và đôn đốc việc làm vệ sinh các sở chế biến, sản xuất và phục vụ thực phẩm Hướng dẫn các bệnh nhân và người bệnh mãn tính vệ sinh cá nhân với việc nhấn mạnh vào việc làm vệ sinh các chất bài tiết và rửa tay sau khí đại tiện 236 (241) Phát và giúp đỡ các bệnh nhân thương hàn mãn tính; không cho phép họ làm việc nơi chế biến thức ăn Giáo dục sức khoẻ cộng đồng nói chung và với người chế biến thực phẩm các bệnh kèm vôi thực phẩm, các nguồn gây nhiễm khuẩn và mô hình truyền bệnh Tiêm chủng cho người nghiên cứu tiếp xúc với bệnh tật cách không bình thường Bệnh tả Nhân tố gây bệnh: Vi khuẩn Vibrrio cholerae Mô tả: vi khuẩn hình que, có dạng dấu phẩy Các triệu chứng Khởi đầu bất ngờ việc tiêu chảy dội, nôn mửa, bị chuột rút, nhiệt độ xuống mức bình thường, nước nghiêm trọng và suy xụp chức tuần hoàn Mức độ tử vong từ 30 đến 80% và tử vong xảy vòng vài sau khởi đầu các triệu chứng Thời gian ủ bệnh: Bệnh tả có thời gian ủ bệnh ngắn, từ vài ngày Thời gian xảy ra: vào thời điểm dịch lớn kỷ 19, bệnh tả lại lan từ quê hương nó Bengal và số nơi khác ấn Độ hầu hết các phần giới Từ năm 1960 bệnh này công nhận là vấn đề dịch tễ đặc thù và tăng lên nghiêm trọng nhiều quốc gia Nam Á và Tây Thái Bình Dương Người dân sống khu vực đặc thù này thường đạt miễn dịch bệnh tả nhờ nhiễm khuẩn nhỏ biểu không rõ ràng Các bệnh nhân nên cách ly giai đoạn nghiêm trọng bệnh tả Vị trí tác động vào thể Bệnh tả là bệnh đường ruột nghiêm trọng 237 (242) Nguồn lây nhiễm: Bệnh lây lan khó phân chất nôn các bệnh nhân các bệnh nhân hồi phục làm ô nhiễm thức ăn, sữa và nước, nước đóng vai trò chính lây nhiễm Hoa và rau rửa nước bị nhiễm khuẩn có thể truyền bệnh ăn Bệnh còn có thể phát tán tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân ruồi Biện pháp phòng chống (tương tự sốt thương hàn) • Xử lý vệ sinh phân và chất nôn bệnh nhân • Bảo vệ và làm nguồn cung cấp nước • Khử trùng sữa và các thực phẩm khác • Kiểm soát ruồi, nhặng • Giáo dục cộng đồng vệ sinh cá nhân (đặc biệt là với việc rửa tay) Bệnh lỵ amip Nhân tố gây bệnh: Entamoeba histolyrtica, loại động vật nguyên sinh Triệu chứng Bệnh có thể không có triệu chứng không gay gắt với việc khó chịu, sưng to bụng, ỉa chảy luân phiên với táo bón Trong trường hợp dội, tiêu chảy có thể có thêm nhiều máu và dịch nhầy, máu và nước Thời gian ủ bệnh: từ ngày vài tháng, thường là đến tuần Địa điểm xảy ra: Bệnh lỵ xảy người sống điều kiện dịch tễ nghèo nàn, các tổ chức từ thiện, bệnh viện mm thần, nhà trẻ mồ côi và nhà tù Ở nhiều nơi, bệnh lỵ amip có thể xảy nhóm người nào tỷ lệ mắc bệnh cao là các cùng nông thôn, số các nhóm có điều kiện kinh tế - xã hội thấp và các khu vực đông đúc 238 (243) Nơi tác động vào thể Lỵ amip là bệnh ruột già (đại tràng) Môi trường truyền bệnh: Tìm thấy các chất bài tiết người Lây lan ô nhiễm thực phẩm tay có dính phân tươi Cũng nước bị nhiễm bẩn phân người Ruồi nhặng có thể phát tán bệnh Phương pháp phòng chống • Xử lý vệ sinh các loại phân • Bảo vệ nguồn cung cấp nước công cộng phòng ngừa và xử lý việc nhiễm bẩn phân • Giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng nói chung người chế biến thực phẩm vấn đề vệ sinh là rửa tay sau đại tiện và trước chuẩn bị thức ăn • Giám sát và đôn đốc các hoạt động làm vệ sinh các sở ăn uống công cộng • Bảo vệ thực phẩm khỏi bị ruồi nhặng làm ô nhiễm Shigellosis (Bệnh ly vi khuẩn hình que) Tác nhân gây bệnh: Shigella bacilli Triệu chứng: Là bệnh nhiễm trùng nặng ruột; gây ỉa chảy, sốt, nôn mửa, chuột rút (cố gắng không thành việc đại tiện) Trong các trường hợp nặng, phân có thể chứa máu, dịch nhầy và mủ Giai đoạn ủ bệnh: đến ngày, thường ngày Địa điểm xảy ra: tất nơi trên giới Thường xảy vùng nhiệt đới và thường gặp nơi mật độ người quá đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp và dinh dưỡng kém Sự bùng phát dịch thường diễn các hội từ thiện cho trẻ em, nhà tù, viện điều trị mm thần, quân và các vùng đất 239 (244) dành riêng Nơi tác động vào thể: ruột, gây hậu bệnh ly Môi trường truyền bệnh: Con người là nhân tố truyền bệnh, các động vật nuôi có thể là nơi trung chuyển và reo rắc mầm bệnh Có thể truyền bệnh từ phân tới miệng người đã nhiễm bệnh Truyền gián tiếp các đối tượng bị nhiễm bẩn phân; ăn phải các thực phẩm nhiễm bệnh hay uống phải đồ uống và nước nhiễm bệnh; có thể lây qua ruồi nhặng, có thể lây tiếp xúc trực tiếp Biện pháp phòng chống • Xử lý vệ sinh phân người • Bảo vệ và làm các nguồn nước • Khử trùng sữa và các sản phẩm sữa • Đôn đốc việc làm vệ sinh quá trình chế biến, chuẩn bị và phục vụ thức ăn • Giáo dục các bà mẹ vệ sinh việc cho bú và việc chuẩn bị các công thức với nhấn mạnh vào việc phải đun sữa và nước • Rửa tay sau đại tiện và trước chuẩn bị thức ăn, ngăn chặn và kiểm soát ruồi nhặng Sự nhiễm khuẩn Streptococcus thức ăn Tác nhân gây bệnh: Streptococcus faecalis (ở máy tiêu hóa) và Streptococcus pyogenes (ở máy hô hấp, viêm họng, bệnh tinh hồng nhiệt) Triệu chứng với S faecalis - buồn nôn, nôn mửa, ỉa chảy và chuột rút bụng, với S pyogenes - viêm họng, đau đầu, đau toàn thân Thời gian ủ bệnh: với S faecalis - đến 18 giờ; với 240 (245) S.pyogenes là đến ngày; có thể lây truyền khoảng 10 ngày Địa điểm xảy ra: xảy trên khắp giới Có nhiều kiểu S.pyogenes khác nên người có thể mắc bệnh mắc bệnh lại Nơi tác động vào thể S faecalis gây bệnh máy tiêu hóa, S pyogenes máy hô hấp Môi trường truyền bệnh: S feacalis - các thức ăn khoai tây chiến thịt bò, xúc xích, giăm bông, gà tây nấu, bánh kem dừa, kem đánh bông S pyogen - lây truyền vào hệ hô hấp tiếp xúc thân mật với người bệnh người mang mầm bệnh, hít phải các hạt nhỏ chứa vi khuẩn, uống sữa hay ăn các thực phẩm khác Con người là nguồn bị lây Phương pháp phòng chống: • Giáo dục cộng đồng mô hình lây truyền chúng và quan hệ với các biện chứng • Nếu sữa chưa tiệt trùng, cẩn đun sôi lên • Sữa từ bò bị viêm vú không nên dùng Những người chế biến thực phẩm khác bị nhiễm khuẩn đường hô hấp các nhiễm khuẩn khác nên bị loại khỏi việc chuẩn bị và phục vụ thức ăn • Những thức ăn kích thích sinh trưởng các vi khuẩn Streptococcus (như là trứng nướng) nên chuẩn bị trước ăn nên làm lạnh 41 0F thấp Bệnh tiêu chảy Escherichia coli Tác nhân gây bệnh: Escherichia coli Triệu chứng Tiêu chảy nặng, đau bụng, buồn nôn, nôn mửa và đôi bị sốt Tỷ lệ tử vong có tiềm cao (gần tới 40%) 241 (246) Bệnh kéo dài từ đến ngày Thời gian ủ bệnh: 12 đến 72 sau bị nhiễm Địa điểm xảy ra: Tác động lên các du khách thường là vài ngày họ tới khu vực (được biết tới là bệnh "tiêu chảy khách du lịch") Xảy trên toàn cầu, đặc biệt người du lịch tới các quốc gia Mỹ Latinh Nơi tác động vào thể: hệ tiêu hóa Môi trường truyền bệnh: E coli là hệ sinh vật tự nhiên hệ tiêu hóa người và động vật Những công nhân chế biến đóng gói thịt bị gây nguy hiểm gia súc và lợn Sự bùng nổ nhiễm bệnh thức ăn và nước uống xảy cộng đồng không có vệ sinh đầy đủ thông qua ô nhiễm thức ăn và nước phân Phương pháp phòng chống: Các cách ngăn chặn giống với sốt thương hàn và các bệnh khác lây truyền qua đường phân - miệng Nhiễm khuẩn Brucella (sốt cách nhật) Nhân tố gây bệnh: Nhân tố gây nhiễm khuẩn bao gồm vài loài thuộc giống Brucella Loài phổ biến là: Brucella abortus (ở gia súc), Brucella suis (ở lợn) và Brucella melitensis (ở dê và cừu) Triệu chứng Các triệu chứng bao gồm sốt các giai đoạn khác nhau, suy nhược, đau đầu, chán ăn, ớn lạnh, đổ mồ hôi, đau nhức và chảy máu Thời gian ủ bệnh: Sự khởi đầu có thể là đột ngột hay âm ỉ vì thời gian ủ bệnh nó là từ đến 21 ngày, đôi tới vài tháng Địa điểm xảy Trên toàn giới, đặc biệt là các quốc gia vùng Địa Trung Hải Châu Âu, Bắc Phi, Nga, Mexico và 242 (247) Nam Mỹ Sự cưỡng phải khử trùng các sản phẩm sữa Và sữa bán theo hình thức thương mại là biện pháp làm giảm số người mác bệnh này số nơi Nơi tác động vào thể Theo giới thiệu Brucella, dòng máu, chúng lại vòng 24 các hạch bạch huyết, gan, lách và tủy xương Môi trường truyền bệnh: Là bệnh nghề nghiệp người làm việc với các động vật nuôi bị nhiễm bệnh là gia súc, cừu, dê, lợn và ngựa Những bò bị nhiễm bệnh phát toàn khác bị nhiễm và kéo theo là xảy thai Phôi, và các vật thải khác chứa đầy các vi khuẩn hình que có khả sống và sinh sôi công vào người thông qua vết xây xát trên da Cũng vậy, tác nhân lây nhiễm bò thường khu trú bầu vú đo đó các vi khuẩn hình que Brucella có thể tiết sữa Phương pháp phòng chống • Giáo dục nông dân, người vắt sữa và công nhân lò thổ, thiết bị đóng gói và cửa hàng thịt chất bệnh và mối nguy hiểm việc tiếp xúc với xác chết hay các sản phẩm từ động vật • Khử trừng sữa và các sản phẩm từ sữa lấy bò, cừu, đê: Nếu không thể khử trùng thì đun sôi sữa lên • Kiểm soát các loại thịt và xử phạt việc vận chuyển và sử dụng thịt lợn có mang bệnh Tularemia (sốt ruồi nai ruồi thỏ đốt) Tác nhân gây bệnh: Francisella tularems Mô tả: vi khuẩn Gram âm, hiếu khí, không tự di chuyển và không tạo bào tử Triệu chứng Sự khởi đầu bệnh đến bất ngờ với ớn 243 (248) lạnh, sốt, đau lưng, đổ mồ hôi, nôn và đau nhức toàn thân Tổn thương xuất chỗ bị côn trùng đất và các hạch bạch huyết làm tiêu hao các vùng đó trở thành mỏng manh và bị chai cứng lại Thời gian ủ bệnh đến 10 ngày, thường là ngày Địa điểm xảy ra: toàn Bắc Mỹ, nhiều phần lục địa Châu Âu, Nga và Nhật Bản Xảy Mỹ quanh năm, là vào mùa thu mùa săn thỏ Nơi tác động vào thể Có vết loét xuất nơi vi khuẩn hình que xâm nhập vào và các hạch bạch huyết vùng đó bị sưng phồng lên và trở nên mỏng manh và thường mừng mủ Môi trường truyền bệnh: Những thỏ hoang bị nhiễm bệnh là nguyên nhân trực tiếp gây 90% ca người bị nhiễm Mỹ Các động vật hoang dã khác có thể truyền bệnh cho người là: sóc Đất sóc cây, Cù Lần, thú có túi Opot, gấu trúc Bắc Mỹ, chồn Hôi, hải ly, cáo, chuột Chù, sóc, chuột Bắc Mỹ, chuột Lang, hươu và nhiều loại chuột khác Sự nhiễm bệnh thấy gà Gô Trắng, chim cun cút, cú và móng biển Các vật nuôi chó, mèo, cừu bê thấy bị nhiễm bệnh Bệnh truyền cho các động vật chủ yếu vết cắn bọ cạp côn trùng hút máu đã nhiễm bệnh, là bọ chét ruồi nai Bệnh Tularemia có thể truyền cho người các cách sau: Sự nhiễm vào thông qua chỗ da bị trầy xước tay với máu và mỡ động vật bị nhiễm bệnh lột da nấu thức ăn Nhiễm trực tiếp vết cắn các động vật chân khớp hay côn trùng là bọ chét ruồi nai đã nhiễm bệnh 244 (249) Ăn vào các loại thịt nấu chưa kỹ thỏ bị nhiễm bệnh Uống nước bị nhiễm khuẩn Hít phải bụi từ đất hay cỏ bị nhiễm bẩn Bị nhiễm khuẩn phòng thí nghiệm Phương pháp phòng chống • Giáo dục cộng đồng phòng tránh để ruồi, muỗi, bọ chét cắn, loại nước uống chưa khử trùng vùng có bệnh thì không nên dùng • Nấu kỹ thịt thỏ rừng và các động vật khác có thể truyền bệnh • Đeo găng tay cao su lột da và nấu thịt thọ rừng • Tay người tiếp xúc với thỏ tránh đưa lên mắt • Khi mổ thỏ nên kiểm tra gan lách và phổi Sự xuất các chấm nhỏ màu trắng có thể vật đã nhiễm Tularemia Xác nào bị nhiễm bệnh cần đem đốt chôn Nhiễm khuẩn Staphylococcal (nhiễm độc thức ăn) Nhân tố lây nhiễm: Staphylococcal aureus Tạo chất độc bền với nhiệt độ (không bị phá hủy biến đổi tác đụng nhiệt) Triệu chứng Buồn nôn dội, chuột rút, nôn mửa, tiêu chảy và kiệt sức, thường có nhiệt độ thấp mức bình thường và huyết áp bị tụt đáng kể, ít bị tử vong Thời gian bệnh từ - ngày Thời gian ủ bệnh: Khoảng thời gian từ ăn thức ăn Vào đến bắt đầu có các triệu chứng là - giờ, thường là - Địa điểm xảy ra: Với diện tích rộng và tương đối thường 245 (250) xuyên, là nhiễm độc thực phẩm nặng chính nhiều nơi Nơi tác động vào thể Bộ máy tiêu hóa (tấn công vào các mô ruột) Môi trường truyền bệnh: Bánh ngọt, hạnh nhân, salads, miếng lát thịt mỏng, giăm bông, thịt lợn muối xông khói Thực phẩm có thể bị ô nhiễm mủ từ ngón tay bị bệnh người tiếp xúc với thực phẩm các khối áp xe trên các phận khác thể để lộ ngoài, nước mắt bắn vào Vi khuẩn chí có thể xuất bàn tay có làn da bình thường Sữa bị nhiễm bệnh từ bò bị viêm vú (một bầu vú bị nhiễm khuẩn) Người là vật truyền bệnh đa số trường hợp; đôi là bò Để ca bệnh hay vụ dịch nhiễm độc thực phẩm Staphylococcal xảy ra, các điều kiện sau cần phải có mặt: thực phẩm bị nhiễm phải vi khuẩn Staphylococcal sản sinh rà nội độc tố các vi khuẩn này nhân lên và sinh độc tố, thực phẩm bị nhiễm khuẩn giữ khoảng thời gian thích hợp nhiệt độ phù hợp cho sinh trưởng các vi khuẩn Phương pháp phòng chống • Nhắc nhở làm lạnh thực phẩm (đặc biệt là hạnh nhân và kem nhồi) để tránh nhân lên vô tình vi khuẩn Staphylococcal nói trên Xử lý nhắc nhở việc làm lạnh các thức ăn còn lại • Tạm thời loại trừ người phải chịu đựng nhiễm trùng làm da mưng mủ • Dùng mặt nạ cho người bị nhiễm khuẩn hô hấp đụng chạm vào thức ăn 246 (251) • Giáo dục cho người chế biến thức ăn phải quan mm chặt chẽ đến việc vệ sinh và làm bếp, bao gồm việc làm lạnh hợp lý, rửa tay, quan mm tới móng tay và mối nguy hiểm làm việc mà bị nhiễm trùng da hay họng • Tầm quan trọng việc làm lạnh thức ăn không thể nhấn mạnh quá nhiều Thức ăn chuẩn bị vài trước ăn nên là làm lạnh trở lại nhiệt độ 7,20C (450F) là giữ nóng với nhiệt độ 600C (1400F) Thời gian tối đa mà thức ăn đã nấu có thể giữ nhiệt độ hai khoảng nhiệt độ nên nên là Chứng ngộ độc thịt (nhiễm độc) Tác nhân gây bệnh: Clostridium botulinum Một loại sinh vật hoại sinh, độc tố mà nó sinh là chất độc thần kinh có hiệu lực cao mà người biết tới Mô tả: tạo bào tử, vi khuẩn hình que kỵ khí Các triệu chứng: Rối loạn tiêu hoá nặng (buồn nôn, nôn mửa, và táo bón) xảy vòng 12 đến 24 sau ăn thức ăn bị nhiễm khuẩn Có thể kéo theo suy nhược, hoa mắt chóng mặt, đau đầu và không phối hợp các với Nhanh chóng sau đó là dấu hiệu chứng liệt hệ thần kinh trung ương não với chứng nhìn đôi (nhìn thấy hai), belpharoptosia (chứng hẹp khe hai mí mắt, sụp mí mắt), giãn đồng từ (sự giãn đồng tử), khản giọng với việc khó nói và nuốt Tỷ lệ tử vong vào khoảng 65% và có thể cao ăn lượng lớn Giai đoạn ủ bệnh: bệnh có thể diễn vòng 12 đến 24 sau ăn thức ăn có chứa chất độc Giai đoạn ủ bệnh có thể ngắn đáng kể với bệnh trầm trọng hơn, với tử vong xảy vòng đến ngày thức ăn ăn phải chứa 247 (252) nồng độ chất độc lớn Nếu lượng độc tố bị giảm tối thiểu, vài ngày để xuất các triệu chứng Địa điểm xảy ra: có vài trường hợp xảy trên khắp giới Ngày ngộ độc thịt là bệnh tương đối Nơi tác động vào thể máy tiêu hoá, sọ và các khu thần kinh khác Môi trường truyền bệnh: Rau, thịt và các sản phẩm từ thịt, cá và đồ biển và các thực phẩm khác không đóng hộp đúng cách Lượng nhiệt thường dùng để đóng hộp lạnh có thể không đủ để giết các bào tử và độc tố chưa hoạt động Nên dùng phương pháp nồi áp suất Nhiệt độ 1200C 10 phút là cần thiết để phá huỷ bào tử và độc tố Nguồn lây gồm đất, nước và các ruột động vật, bao gồm cá Phương pháp phòng chống Ngộ độc thịt gây thức ăn đóng hộp chế biến vì mục đích thương mại, vì người đóng hộp nhà cần giáo dục phương pháp đóng hộp an toàn khoảng thời gian thích hợp, cần có áp suốt và nhiệt độ để diệt bào tử vi khuẩn và cần thiết đun sôi tất các hộp rau đóng nhà khoảng 10 phút trước phục vụ Thực hiệu: "Khi nghi ngờ, nên bỏ đi" Sự nhiễm khuẩn Clostridium perfringens (ngộ độc thực phẩm) Tác nhân gây bệnh: Clostridium perfringens Mô tả: Gram dương, ngắn, đầy đặn, hình que, vi khuẩn que tạo bào tử; tồn độc lập theo đôi Nó bao nang và không thể tự vận động Bào tử có thể kháng nhiệt và có thể sống sót bị đun sôi Các triệu chứng: có rối loạn ruột đặc trưng 248 (253) khởi đầu bất ngờ đau bụng và kèm theo tiêu chảy Thông thường có buồn nôn thường không nôn Nói chung đây là bệnh nhẹ diễn biến thời gian ngắn, ngày ít hơn, tử vong người khoẻ mạnh Thời gian ủ bệnh: thời gian ủ bệnh nhiễm độc thức ăn Clostridium là đến 22 giờ, thường là 10 đến 12 Địa điểm xảy ra: trải rộng và tương đối thường xuyên quốc gia mà việc nấu ăn gây thuận lợi cho nhân lên Clostridium Nơi tác động vào thể là rối loạn tiêu hoá C perfringens là phần hệ vi sinh vật ruột và phải tăng lên số lượng lớn gây bệnh Môi trường truyền bệnh: Nguồn lây là hệ tiêu hoá người và động vật (gia súc, lợn và ký sinh) và đất Hầu hết bùng nổ dịch có liên quan tới thịt - đôi với thịt tươi không nấu kỹ thường các món hầm, bánh nướng nhân thịt, thịt hâm lại, nước xốt làm từ thịt bò, gà tây gà Sự bùng phát dịch thường có nguyên nhân từ ngành công nghiệp phục vụ thực phẩm là các hãng cung cấp thức ăn, nhà hàng và quán cà phê Phương pháp phòng chống • Tất các món thịt phục vụ nóng sau chúng nấu chín • Thức ăn nấu nên làm lạnh nhanh và giữ lạnh đủ phục vụ • Đun lại giữ thức ăn nhanh trước phục vụ • Miếng thịt cắt quá to nên nấu kỹ • Giáo dục người chế biến thức ăn mối đe doạ vốn 249 (254) có việc nấu miếng to, đặc biệt với món thịt Nhiễm độc nấm Sư nhiễm độc Ergotism Tác nhân gây bệnh: Claviceps purpurea Các triệu chứng: Cảm giác đau đớn dội hành hạ và tiếp nối chứng hoại tử tứ chi và các phần khác thể Khi ăn bánh mì vào, nó gây co bóp các bao quanh thành động mạch chính, cắt đứt tuần hoàn đến các vùng xa thể và gây chứng hoại tử các ngón tay và ngón chân, và đôi tai và mũi Trong trường hợp nặng, tác động vào hệ thần kinh là chứng co giật và ảo giác đôi xảy và dẫn đến tử vong Trước bị hoại tử, các triệu chứng là suy nhược, đau đầu và co giật giảm dần Thời gian ủ bệnh: Sự khởi đầu âm ỉ, diễn biến sau ăn phải vài lần bánh mì hay bữa ăn có độc Địa điểm xảy ra: hay xảy thời kỳ trung cổ Lần gần đây là vào năm 1951 Nơi tác động vào thể công vào lớp bao quanh động mạch chính và có thể gây hoại tử nhiều phần khác thể Nguồn lây nhiễm: sinh trưởng lúa mạch đen các loại lúa mì khác dùng để làm bánh mì Sự nhiễm độc xảy lúa mì bị nhiễm độc nấm ăn vào Phương pháp phòng chống: tránh sử dụng lúa mì bị nhiễm độc nấm Nhiễm độc Mycetismus (ngộ độc nấm) Tác nhân gây bệnh: Amanita phalloides và Amanita muscara Các triệu chứng: đau bụng, nôn máu, tiêu chảy, nước 250 (255) trầm trọng, tiết nhiều nước bọt, khát nước, suy nhược gan gây vàng da, suy giảm hệ thần kinh trung ương với lẫn lộn, suy sụp và hôn mê Sự tử vong là từ 50 đến 90% không điều trị Thời gian ủ bệnh: Vài phút Địa điểm xảy : vùng nơi có nấm độc sinh sôi và bị ăn phải Nơi tác động vào thể Dạ dày, ruột, gan, hệ thần kinh trung ương Nguồn lây nhiễm: ăn phải các loài nấm thuộc chi Amanita sinh trưởng vào mùa xuân cây gỗ bị đổ, gần đường và trên đất trồng trọt Phương pháp phòng chống • Biết phân biệt nấm độc • Không ăn nấm hoang dại Nhiễm độc chất hoá học Nguồn lây nhiễm: dày và ruột có thể bị tác động ăn phải chất hoá học độc hại xuất thức ăn và đồ uống Có số cách mà chất hoá học độc hại ăn vào như: • Ăn hoa và rau có chứa thuốc trừ sâu • Sử dụng các thiết bị và đồ dùng cho việc nấu nướng và dự trữ thực phẩm và đồ uống có thể bị dính chất hoá học độc hại • Nhầm lẫn sử dụng chất hoá học độc hại chuẩn bị, thêm gia vị làm các thức ăn • Có người cố tình đầu độc cho thức ăn • Do trẻ em tin là có thể ăn uống • Sự ô nhiễm nước sử dụng cho tưới đất trồng tưới 251 (256) rau qủa Các triệu chứng: hầu hết các trường hợp các nguyên tố hoá trị ba - thì hệ tiêu hoá có nôn mửa, co rút bụng và tiêu chảy - là triệu chứng trội Sự nôn tống khứ khỏi dày các thức ăn và chất lỏng có chứa chất hoá học Các chất hoá học hay gặp Natri flo: là thuốc diệt côn trùng dùng để loại trừ gián Nó có thể bị nhầm lẫn với bột mì, đường, soạn và muối quá trình chuẩn bị bữa ăn Natri nitrit và natri nitrat: Natri nitrit là dùng để ướp và bảo quản thịt Nó có thể bị nhầm với muối gáy chứng xanh tím, là chứng đổi màu thành màu xanh tím trên da thiếu oxy máu Các kim loại độc: việc nấu các thức ăn có tính axit táo, và dự trữ thức uống có vị chua (như nước chanh, nước cam) dạng lọ, bình, khay nào đó có thể làm nhiễm độc kim loại Nếu đồ vật tráng men mà xám nhà sử dụng, antimon men có thể chảy và gây độc Các thực phẩm có tình axit nấu các bình đồng có thể giải phóng đồng Uống nước chảy từ các ống chì và các thực phẩm có chứa axit chứa bình chì có thể giải phóng lượng kim loại này và gây nhiễm độc chì Trẻ nhỏ có thể làm chung bị nhiễm độc gặm các lớp sơn có chì trên bậu cửa sổ, đặc biệt là ngôi nhà cũ Các chất trừ vật hại: các chất hoá học diệt côn trùng có thể gây chết cho côn trùng và có hại cho người ăn phải Một số chất trừ vật hại, cho động vật phòng thí 252 (257) nghiệm ăn, phát là chất gây ung thư gây quái thai (có thể gây bất thường phổi) Dầu đánh sáng bạc: Đa số các loại dầu đánh sáng bạc có chứa cyanua Nếu không rửa để loại bỏ phần còn lại dầu đánh sáng bạc, có thể dẫn đến kết bị viêm dày ruột với việc mồ hôi lạnh, mắc chứng da xanh tím, rối loạn thần kinh và kiệt sức Axít nicotinic: để giữ màu tự nhiên thịt có chất lượng thấp, người buôn bán cho axit nicotinic natri nitrat vào chúng Việc nấu nướng không thể phá huỷ axit nicotinic Phương pháp phòng chống • Tập thói quen cẩn thận cất giữ và sử dụng các chất hoá học • Các chất hoá học nên cất giữ tách biệt với thức ăn và để ngoài tẩm với trẻ em • Việc sử dụng chất nhuộm màu chế biến thực phẩm phải hạn chế tối đa nhầm lẫn với sản phẩm dinh dưỡng • Tránh dùng các đồ dùng nhà bếp, bình, lọ, khay và thùng chứa có dấu hiệu khả nghi Các dụng cụ inox, mặc dù đắt hơn, là điều cần thiết và an toàn • Tất hoa không thể bỏ vỏ và rau có nhiều lá nên rửa kỹ trước ăn Những thực vật có chứa độc chất Có 600 loài thực vật có thể gây bệnh và chí gây tử vong đã biết đến Cây có mọng và các hạt: Trẻ em thường hay bị nhiễm độc, tử vong số trường hợp sau ăn phải 253 (258) cây có mọng, có màu sáng đẹp còn xanh là Daphne mezerion, cà độc dược và Latana cancra Hạt cây tương tư xâu thành vòng cổ và bán cho du khách là đồ lưu niệm Một hạt loại đó bị nhai có thể giết chết đứa trẻ nhai nó Các vòng cổ hạt nhỏ hạt đậu có chứa chất nhựa tổng hợp, là độc trẻ nhỏ Các cây có mọng cây thuỵ hương, cây hoa nhài, cây cứt lợn, và cây thuỷ tùng có thể gây chết trẻ em Vườn thực vật: vườn thực vật có thể tìm nhiều hạt độc cây phi yến, cùi rễ cây phụ tử, lá và hoa cây hoa loa kèn thung lũng, củ cây nghệ tây mùa thu, thân ngầm cây lưỡi đòng, các phần cây đỗ quyên và lá cây mao địa hoàng Người thổ dân Delaware châu Mỹ dùng cây nguyệt quế trên núi để làm thuốc độc tự sát Hoa cây đỗ quyên sản sinh loại mật độc Các hạt và lá cây cà độc dược có thể gây ngộ độc cà độc dược với biểu khát nước khác thường, rối loạn thị lực, mê sảng, nói không mạch lạc và hôn mê Các cây ngoài đồng: có vài loại cây sinh trưởng ngoài cánh đồng không nên dùng đến Cây mao lương sản sinh loại nhựa có thể gây viêm ruột và dày Cây cà độc dược gây triệu chứng ngộ độc hệ tiêu hoá và thần kinh có thể dẫn tới chết Con người đã nghe nói đến chất độc từ cây độc cần, chất độc đã giết chết nhà triết học cổ người Hy Lạp Socrates Cây cảnh nhà: cây cảnh có thể gây buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và chí dẫn đến chết Lá và cành cây trúc đào có chứa chất gây kích thích tim mạnh ăn phải đứa trẻ có thể bị tử vong Có báo cáo thông báo 254 (259) người bị chết đơn ăn thịt nướng xiên cành cây trúc đào: Các cây độc: cây tầm gửi và lá cây anh đào (cây anh đào tiết cyanide), bị ăn phải gây kích động, thở gấp và táo bón Hạt mơ chứa cyanide và không nên ăn nó Quả đấu là thức ăn các loài sóc trẻ em nhai chúng bị bệnh với các vấn đề thận Các món ăn: cà chua và khoai tây là các loại ăn lá chúng và lá cây nho chứa các chất thuộc nhóm alkaloid độc có thể gây rối loạn thần kinh và tiêu hoá Lá cây đại hoàng có chứa 1% axit oxalic có thể gây kết tinh thận ăn lượng lớn dù cho đã nấu ăn sống và có thể gây co giật chí tử vong Phương pháp phòng chống Giữ tất các thực vật khỏi bị trẻ em gặm Dạy cho lũ trẻ không cho thực vật mọng không dùng làm thức ăn đó vào miệng chúng Không dùng các cây cỏ pha chế đồ uống thuốc chữa bệnh biết chúng an toàn Không nhai các thân cây Ngộ độc thức ăn tự nhiên Một số thức ăn tự nhiên chứa chất hoá học độc hại, đa số trường hợp các độc tố thiên nhiên không đe doạ đến sức khoẻ người vì chúng xuất với lượng nhỏ mà chế tự bảo vệ thể có thể xử lý chúng Các chất độc sau tìm thấy các thức ăn tự nhiên: - Axit oxalic: Can thiệp vào quá trình hấp thụ canxi thể 255 (260) - Tannin: Một chất độc và có thể là chất hoá học gây ung thư - Nitrat: Có thể gây viêm đường tiêu hoá nặng - Asen: Một chất độc mạnh - Solanine: Một chất độc thần kinh dạng alkaloid can thiệp vào quá trình truyền xung thần kinh Các thức ăn có chứa lượng nhỏ chất độc sản xuất tự nhiên là: • Khoai tây - vỏ khoai tây xanh và mầm có chứa solanine • Cây đại hoàng và cây rau bina - chứa axit oxalic đã thảo luận trên • Cải bắp, cải brussel, đậu tương, mù tạt và hành - có thể chứa các chất hoá học có thể gây bướu cổ cách ngăn cản hấp thụ lượng đủ iôt thể • Khoai lang, đậu Hà Lan, anh đào, mơ, và đậu Lima - tất có các chất hoá học liên quan tới cyanua • Cà phê - có chứa caffêin làm cho số người nghiện • Các chất gia vị - số lẫn gia vị chứa safrol (một chất chiết xuất từ rễ cây dễ vàng) lượng lớn có thể gây ung thư gan Con người có thể sống vì may mắn là các chất độc số thức ăn bị bất hoạt nhiệt độ Không thể tránh hoàn toàn các chất độc thức ăn thiên nhiên Thậm chí tác hại chúng nồng độ mà chúng tồn thực phẩm có thể gây nguy hiểm sử dụng hàng ngày lượng lớn chất đó có loại thực phẩm nào đó Một người nên ăn theo chế độ dinh dưỡng cân và tránh tập trung vào loại thức ăn nào vì lượng nhỏ chất độc thì có thể chịu đựng lượng lớn chất đó thì có thể gây bệnh 256 (261) Hiện tượng ngộ độc đậu tằm là bệnh gây ăn lượng lớn đậu tằm Đậu tằm (Vicia fava) là các thức ăn chính các quốc gia Địa Trung Hải, trồng và tiêu thụ khu vực này từ người Italia đến từ đường biển Mối nguy hiểm là nucleoside (vicine) gây bệnh chảy máu, vì có triệu chứng là có máu nước tiểu Nếu ăn các loại đậu mà chưa nấu kỹ các loại đậu giữa, đậu hoa, đậu tây, đậu nhiệt đới Mỹ, đậu màu xanh dương và đậu tương bị phát có chứa chất làm ngưng kết hồng cầu có thể gây ngưng kết các tế bào hồng cầu Trong tháng trời ấm, sinh vật phù du Convaulax phát triển phong phú dồi đào, nó làm nước chuyển thành màu đỏ Những trai ăn các loại tảo silic này trở nên độc Vào dịp "thuỷ triều đỏ" này, các plankton chứa alkaloid mạnh và độc vài miligram có thể gây chết vòng - 30 phút Một số loài cá độc chúng chứa lượng chất độc thần kinh cách tự nhiên : không đề cập đến thuỷ ngân và các chất khác v.v từ nước bị ô nhiễm Một số loại cá có thể gây ngộ độc ăn cá Các nguyên tắc cho việc ngăn chặn các bệnh kèm với thực phẩm Những hiểu biết chung coi thực phẩm là loại hàng dễ hư hỏng Thịt bắt đầu giảm giá trị nhanh sau giết mổ; cá bắt đầu hỏng chúng bị bắt khỏi nơi sống tự nhiên mình; hoa và rau trở nên hư hại sau thu hoạch Một điều quan trọng là các thức ăn đụng chạm vào, chế biến và cất giữ với cách mà không làm gia tăng hư hỏng thêm nữa, ngăn cản nhân lên sinh vật nào 257 (262) chứa thức ăn đó và loại trừ đưa vào thêm các nhân tố mang mẩm bệnh Các phương pháp kiểm soát Các phương pháp khử trùng tiếp xúc Ứng dụng nhiệt đẻ tiêu diệt sinh vật còn sống nào có thể diện thức ăn Làm lạnh lại nhiệt độ đủ thấp để ngăn cản sinh trưởng vi sinh vật Việc làm vệ sinh cá nhân trước ăn uống Đa số các vụ bùng nổ bệnh kèm với thực phẩm là công tác vệ sinh tiếp xúc với thức ăn Không còn nghi ngờ số lượng đáng kể các ca bệnh đường tiêu hoá đã có thể tránh người chuẩn bị và phục vụ thức ăn gây bệnh dành thì để rửa tay họ sau vệ sinh trước chạm vào thức ăn Những cá nhân bị nhiễm trùng ngoài da, nhiễm trùng đường hô hấp trên bị bệnh đường tiêu hoá nên tránh khỏi việc chuẩn bị thức ăn Sử dụng nhiệt Mặc dù không thể dựa vào việc nấu nướng để phá huỷ các độc tố và các chất hoá học gây ngộ độc thức ăn, nó tiêu diệt các sinh vật mang mầm bệnh diện thực phẩm Ở vùng trung tâm thức ăn nên đạt đến nhiệt độ 73,9oCđến 76,6oC (1650 đến 170oF) Phân thức ăn còn lại nên đun lại để đạt đến tối thiểu là 73,9oC (1650F) trước phục vụ Khi phục vụ cắt thành lát các miếng thịt gà đã nấu chín, không nên để cùng bàn với miếng thịt chưa nấu 258 (263) Làm lạnh Mọi sở chế biến thực phẩm phải có các thiết bị làm lạnh đầy đủ để các thức ăn dễ hỏng giữ gìn khoảng 00C đến 4,40C (32o đến 40oF) để ngăn cản sinh các độc tố Thức ăn không nên để nhiệt độ 7,20C và 600C (45o - 140oF) vì ủ bệnh và nhân lên các mầm bệnh thích hợp với nhiệt độ này Thức ăn nên làm lạnh càng sớm càng tốt sau chúng chế biến Nếu thực phẩm làm đóng băng, phần trung tâm nó phải xuống tới nhiệt độ -32oc (00F) thấp Làm vệ sinh sữa Sữa mô tả là thực phẩm tự nhiên gần hoàn hảo với người và vi sinh vật Vì cần cẩn thận để ngăn ngừa sữa khỏi lan truyền các nhân tố gây bệnh mặt sinh học, hoá học và vật lý Vì sữa có thể trở thành nơi lan truyền cho tác nhân gây bệnh này nên cần phải kiểm soát chất lượng sữa Thí dụ, nông trại, kho sữa, từ các phương tiện khử trùng nơi sữa cất giữ và tiêu thụ, cần có các điều sau: nguồn cung cấp nước uống được; bố trí cho việc xử lý vệ sinh chất thải làm vệ sinh các chất thải cách phù hợp, không có chuột cống và chuột nhắt; kiểm soát ruồi nhặng, muỗi, gián và các loại chân khớp khác; áp dụng các nguyên tắc sở việc bảo quản thực phẩm (nhiệt và làm lạnh áp dụng cho sữa); và môi trường an toàn và vệ sinh, bao gồm vệ sinh cá nhân tốt Có các biên và thủ tục giám sát giống cho các thực 259 (264) phẩm khác, để giám sát các nông trại sản xuất sữa, các thiết bị máy móc khử trùng, và các kho chứa nơi dự trữ sữa Vì vậy, sữa các thực phẩm khác, yêu cầu áp dụng nguyên tắc sức khoẻ và môi trường để tạo điều kiện môi trường bất thuận lợi cho các vi sinh vật Sữa lấy từ bò khoẻ mạnh thường là vô trùng, bò bị nhiễm khuẩn brucell, bị lao bị viêm vú, thì sữa có thể mang sinh vật nói trên đến người tiêu dùng Để ngăn chặn lan truyền các sinh vật này, đàn bò sữa phải giám sát và kiểm tra Chúng không nhiễm bệnh brucell và lao Nếu bò bị viêm vú, sữa không thể đem bán nó mắc bệnh sau thời gian nào đó sau nó điều trị kháng sinh Vì vậy, theo lý thuyết, có sữa các bò khoẻ mạnh tiêu thụ, người cần quan mm đến ô nhiễm sau đã vắt sữa Tất nhiên, người ta không thể chắn sữa đó từ bò khoẻ mạnh, vì tất sữa nên khử trùng là đề phòng thứ hai Tóm lại, người cố gắng lấy sữa từ các bò khoẻ mạnh các động vật cho sữa khoẻ mạnh khác và chăn nó không bị ô nhiễm sau khi.nó rời tuyến sữa: Để đạt tới mục tiêu này, người cần thiết phải đơn sữa từ bò đến người tiêu thụ Các nguyên tắc việc khử trùng sữa Khi xe tải chở sữa tới các thiết bị khử trùng, sữa dẫn từ xe tải vào thùng sữa lớn Khi đến khử trùng sữa, sữa dẫn qua phận khử trùng, qua máy làm lạnh và cuối cùng dẫn tới các chỗ chứa Chiếc thùng chứa đã niêm phong đặt buồng làm lạnh để chở tới các cửa hàng thực 260 (265) phẩm, các gia đình, các nhà hàng nơi sữa tiêu dùng Vì không thể dẫn sữa đã làm vệ sinh tới cửa hàng thực phẩm, nhà hàng và gia đình, quá trình đã nói trên áp dụng cho sữa để ngăn cản xâm nhập các vi sinh vật, chất hoá học, v.v thông qua ruồi nhặng, gián và người Sữa nên làm lạnh nhanh chóng sau vắt và giữ lạnh nó khử trùng và là tiêu thụ Lý để làm lạnh là để kiểm soát sinh sôi các sinh vật các mầm bệnh và các sinh vật ưa nhiệt độ thấp (các sinh vật thích lạnh) Cần phải nhấn mạnh sữa các chương trình môi trường, chìa khoá là hoạt động ngăn chặn kiềm chế Thí dụ, sữa không làm lạnh nhanh và các vi khuẩn Staphyloccocal xuất hiện, chúng nhân lên và tiết các độc tố bền với nhiệt độ và không bị phá huỷ các quá trình diệt khuẩn Bằng cách nào mà các vi khuẩn Staphylococcal vào sữa được? Từ người ho và hắt vào sữa từ ngón tay bị nhiễm khuẩn Chứng viêm vú các vi khuẩn Staphylococcal và Streptococcus xâm nhập vào vú và gây nhiễm khuẩn và đó làm ô nhiễm sữa Rất cần thiết phải trì chất lượng sữa nông trại, quá trình khử trùng và cất giữ Vì thế, có nhiều cách kiểm tra trên sữa còn tươi sống và sữa đã khử trùng để xác định chất lượng chúng Sự khử trùng làm cho hầu hết sữa trở nên an toàn Tuy nhiên, mục tiêu giám sát quá trình cung cấp sữa là để đảm bảo có nguồn cung cấp sữa tươi tốt, với khử trùng là nhân tố đảm bảo an toàn Sữa tốt nghĩa là các bò khoẻ mạnh, chuồng sẽ, phương pháp vắt sữa tốt 261 (266) và các thiết bị tốt và đội ngũ nhân viên khoẻ mạnh để làm việc Vì sữa là môi trường gần hoàn hảo cho sinh trưởng các vi sinh vật và đó là thức ăn chính cho trẻ sơ sinh, sữa luôn theo dõi cẩn thận các quan chính quyền và ngành công nghiệp sản xuất sữa, người sản xuất sữa phân cấp họ bị ngăn cản hoàn toàn việc bán sữa sữa đó không thoả mãn các tiêu chuẩn khắt khe Cần phải nhấn mạnh phần lớn công việc kiểm tra sữa nông trại thực các máy móc Nói tóm lại, họ mua phải sản phẩm kém phẩm chất, thì điều đó lại mang lại gánh nặng cho ngành này để có sản phẩm phải thoả mãn các tiêu chí các quan quản lý, là Bộ Nông nghiệp và Bộ Y tế 5.6 Sức khoẻ và phóng xạ 5.6.1 Định nghĩa phóng xạ Sức khoẻ phóng xạ, còn gọi là vật lý học sức khoẻ, nhằm đề kháng người tác hại với sức khoẻ phóng xạ, để cân với lợi ích mà nó mang lại Sức khoẻ phóng xạ giới hạn các phóng xạ ion hoá, nó tương tác với vật chất để tạo thành các hạt tích điện Người ta đã xác định có phóng xạ điện tử (tia X và tia gamma) và phóng xạ hạt (alpha, beta, neutron và các phóng xạ khác) Các phóng xạ khác tôn hoá điều kiện cụ thể hạn chế, chẳng hạn tia cực tím, ánh sáng nhìn thấy được, và các phóng xạ khác thì không tính đến sức khoẻ phóng xạ Người ta phân biệt phóng xạ ion hoá trực tiếp, là có phóng xạ bao gồm các hạt tích điện, với phóng xạ gián tiếp, là 262 (267) gồm các phóng xạ hạt trung tính và điện tử Phóng xạ ion hoá trực tiếp sinh lượng khá lớn các con, chủ yếu qua tương tác với các electron quỹ đạo nguyên tử Ngược lại, phóng xạ ion hoá gián tiếp sản sinh lượng nhỏ các hạt tích điện, và từ đó sinh thêm các 5.6.2 Nguồn phóng xạ Có lẽ tranh luận các nguồn tiếp xúc chính với phóng xạ ion hoá bắt đầu với việc sử dụng tia X chẩn đoán Ở số nước, đây là nguồn tiếp xúc đặc biệt quan trọng không qua nghề nghiệp Vì vậy, các quan quản lý cố gắng giảm thiểu quá trình tiếp xúc cách đảm bảo sử dụng các thiết bị X- quang an toàn và các thiết bị này lắp đặt, trì và vận hành chính xác Trong năm gần đây, người ta nhận thấy don (hay cụ thể là số sản phẩm phân rã chúng) là nguồn tiếp xúc phóng xạ không qua nghề nghiệp lớn Radon phát tự nhiên đất với mức độ đa dạng khác Nhiều thành phần xây dựng nhà cửa (chẳng hạn khe hở mà khí lọt qua được) có thể làm tăng lượng radon xâm nhập Nên kiểm tra lượng radon không khí nhà và việc lấy mẫu tương đối đơn giản, thường là bắt đầu lắp đặt thiết bị hấp thu carbon hoạt tính Nếu thấy lượng radon cao, thì cần phải áp dụng các giải pháp xây dựng cần thiết để giải 263 (268) Cũng có nhiều nguồn tiếp xúc đáng kể khác Rất nhiều nguồn tiếp xúc là sử dụng nuclit phóng xạ y tế (đặc biệt là technetium-99m) công nghiệp và nghiên cứu Nhìn chung vòng nhiên liệu hạt nhân thể số tiếp xúc không qua nghề nghiệp với phóng xạ ion hoá, lại nảy sinh mối quan ngại hiểm hoạ phát tán và số lượng các nguồn tiếp xúc tăng lên tương lai Một số hàng tiêu dùng, chẳng hạn máy phát khói, tiềm ẩn khả chứa phóng xạ ion hoá Các vũ khí hạt nhân vậy, khía cạnh thử hạt nhân trên không (hiện tiến hành khá nhiều) và khả mang sử dụng chiến tranh Cũng có nhiều nguồn tiếp xúc phóng xạ ion hoá khác 264 (269) 5.6.3 Năng lực phóng xạ Cấu trúc nguyên tử có liên quan chặt chẽ với phát thải phóng xạ Hình 10 cấu trúc chung số đồng vị đặc biệt hydrogen và uranium Rất nhiều nuclide (mỗi nuclide có số nguyên tử và số khối riêng), gồm tự nhiên và nhân tạo, phải trải qua quá trình phân rã tự phát để trở thành dạng đơn giản Quá trình này, đa phần là có liên quan đến phát thải phóng xạ, gọi là lực phóng xạ Sự phân rã các nuclide xảy theo nguyên tắc nuclide đó tiến dần tới trạng thái ổn định Một tiêu chuẩn quan trọng trạng thái ổn định nuclide là tỷ lệ neutron trên proton nuclide đó Với các nguyên tử có khối lượng nguyên tử thấp, thì cần có tỷ lệ neutronf proton xấp xỷ để đạt trạng thái cân Các nguyên tử có khối lượng nguyên tử cao thì lại cần có tỷ lệ này cao Các dạng nuclide phóng xạ là: Phát thải Alpha - Hạt Alpha có điện tích +2 và số khối là và có cấu trúc tương tự hạt nhân helium Chúng phát thải nhờ có nuclide khối lượng nguyên tử tương đối cao, và hao hụt khối lượng làm sinh sản phẩm gần đạt tới trạng thái cân Các hạt alpha tương đối phát sinh từ nuclide định có cùng lượng, mặc dù nuclide có thể sinh nhiều hạt alpha có lượng khác Do đó, hạt alpha tương đối phát sinh từ nuclide định chuyển động với cùng khoảng cách vật chất đồng Các hạt alpha sinh ion hoá cao, mặc dù chúng thuyền động khoảng cách khá ngắn có khối lượng và điện tích cao Chất phát thải alpha đặc biệt chú ý tới chúng xâm nhập thể và trở thành nguồn bên thể Vì vậy, cần có các biện 265 (270) pháp ngăn chặn các chất phát thải alpha xâm nhập thể Phát thải Beta - Hạt Beta có điện tích - và số khối là (dù chúng có khối lượng khá nhỏ) Mặc dù tương tự các electron tốc độ cao, các hạt beta phát thải nhờ các hạt nhân Các chất phát thải beta nhìn chung là có tỷ lệ neutron trên proton quá cao để có thể đạt trạng thái ổn định, và phát thải hạt beta khiến neutron chuyển thành proton, đó làm giảm tỷ lệ neutron trên proton Các hạt beta sinh từ nuclide định thì nằm khoảng lượng, có mức lượng maximum và bình định Nói chung các hạt beta chuyển động theo khoảng cách lớn hạt alpha, điều này tương ứng với mức độ sản sinh ion hoá thấp vật chất Người ta lo ngại phóng xạ beta là nguồn tiếp xúc nội tại, nên cần có các biện pháp bảo vệ chẳng hạn để tránh nhiễm độc vào không khí hay qua da, và phóng xạ beta có thể là nguồn tiếp xúc từ ngoài, nhiên ngăn chặn tương đối đơn giản (có cần ngăn plastic) Phát thải positron - Các hạt positron có cùng khối lượng các hạt beta, điện tích ngược lại là +1 Chúng phát thải nhờ hạt nhân các nguyên tử có tỷ lệ neutron trên proton quá thấp để có thể đạt trạng thái cân bằng, và kết tạo có tỷ lệ này cao Phát thải positron là dạng phân rã nuclide phóng xạ, positron không mang độ độc hại đáng kể chúng bị tiêu huỷ chúng liên kết với các electron quỹ đạo, đó là kết sản sinh lượng Phát thải tia X và tia gamma - Đây là các dạng phóng xạ điện từ, bao gồm các photon chuyển động các bước sóng với tốc độ ánh sáng Tuy nhiên, các tia gamma phát thải 266 (271) các hạt nhân, điển hình là theo phát thải hạt, tia X hình thành từ cấu trúc electron quỹ đạo Người ta đã nhận thấy ví dụ phát thải photon tia X giữ lại electron quỹ đạo, còn gọi là bắt giữ-k, đó hạt nhân bắt giữ electron quỹ đạo, thường là từ lớp vỏ k Một electron với mức lượng cao lấp vào vị trí trống đó, với lượng vượt trội nó phát tán thành photon tia X Bắt giữ electron quỹ đạo thường xảy các nuchde có tỷ lệ neutron/ proton quá thấp để có thể đạt trạng thái cân bằng, và dạng phân rã này dẫn tới tăng tỷ lệ neutron/ proton lên Tia X và tia gamma có lượng đặc trưng các nuclide riêng biệt, mặc dù số nuclide mà thường sử dụng là nguồn gamma y học lại phát thải phóng xạ có lượng cao phần lớn các thiết bị chẩn đoán X quang Tia X và tia gamma trở nên đáng kể là từ nguồn bên ngoài, và các nuclide mà phát thải tia X và tia gamma độc hại vì đó là các nguồn nội Phát thải neutron - Các neutron có số khối là (mặc dù khối lượng nó có phần lớn khối lượng proton) và không có điện tích thực Chúng chuyển động nhiều mặc dù chúng không có nhiều chiều hướng sản sinh ion hoá Phóng xạ neutron có thể là đáng kể từ các nguồn bên và bên ngoài, và nó liên quan đặc biệt với phân đôi hạt nhân Các dạng phân rã khác - Người ta đã phát nhiều dạng phân rã khác, bao gồm biến đổi (một photon gamma từ hạt nhân chuyển lượng lượng cần thiết cho electron quỹ đạo đủ để đây nó khỏi nguyên tử) và biến đổi đồng dạng (một nuclide có lượng cao sinh photon gamma và đạt trạng thái lượng thấp 267 (272) hơn) Một thảo luận đầy đủ lượng phóng xạ bao gồm nhiều khía cạnh bổ sung Mọi nguyên tử nuclide phóng xạ cá biệt phân rã theo cách định Mặc dù có nhiều phương thức phân rã nhiều loại nuchde, cách lại xảy theo tỷ lệ riêng biệt khác Nhìn chung kết phân rã phóng xạ là biến đổi thành nuclide phóng xạ Đã phát ba nhóm phóng xạ tự nhiên, nuclide phân rã để tạo thành dạng khác, đạt trạng thái cân nuclide Ba nhóm đó là uranium, thorium, và neptunium Nhóm thứ tư là actinium có thể tạo phương pháp nhân tạo Phóng xạ từ các nuclide khác thì mang lượng khác nhau, và lượng biểu thị đơn vị mega electron volt (MeV) Hơn nữa, phân rã xảy đặn dạng phóng xạ định Tức là, phân số xác định tổng số các nguyên tử biểu thị phân rã tính trên đơn vị thời gian Khái niệm chu kỳ bán phân rã có liên quan đây Chu kỳ bán phân rã là độ dài thời gian xác định nuclide phóng xạ bất kỳ, nó khoảng thời gian cần thiết để nửa số nguyên tử nuclide định nào đó có thể phân rã 5.6.4 Đơn vị đo sức khoẻ phóng xạ Độ phóng xạ lượng nuchde phóng xạ với tỷ lệ phân rã phóng xạ diễn nó Đơn vị đo độ phóng xạ truyền thống Mỹ là Curie (Ci), định nghĩa là lượng nuclide phóng xạ mà tạo 3,7 x 1010 phân rã trên giây Đây là lượng hoạt động phóng xạ lớn, và các đơn vị đo khác gồm có millicuries (l mCi 10-3 Ci), microcuries (l - uCi = 10-6 Ci), và picocuries (1pCi = 10-12 Ci) Tuy nhiên, 268 (273) đơn vị đo độ phóng xạ khuyến khích sử dụng là đơn vị SI, chọn là chuẩn quốc tế, là đơn vị Becquerel (Bq) định nghĩa là lượng nuclide mà tạo phân rã giây (1 Ci = 3,7x1010Bq) Các thiết bị quan trắc phóng xạ, ít là với các thiết bị sử dụng phổ biến nhất, tiếp xúc dựa trên đơn vị gọi là roentgen Một roentgen đình nghĩa là lượng phóng xạ tia X tia gamma mà, cùng với các phóng xạ hạt liên kết khác, sản sinh không khí đơn vị ion dương tĩnh điện cùng với đơn vị ion âm tĩnh điện, tính trên centimet khối không khí chuẩn, điều kiện tiêu chuẩn Các đơn vị phóng xạ khác có ý nghĩa quan trọng việc ước tính liều lượng phóng xạ so với tiêu chuẩn Bao gồm: Đơn vị liều lượng hấp thụ - RAD là đơn vị sử dụng truyền thống Mỹ Một RAD định nghĩa là liều lượng dạng phóng xạ ion hoá mà sản sinh lượng hấp thụ là x 10-5 jun/ gram vật chất cụ thể Đối với hệ thống SI, đơn vị liều lượng hấp thụ là Gray (Gy) định nghĩa là Gray biểu thị hấp thụ x 103jun/gram (l Gy - 100 RAD) Đơn vị liều lượng tương đương - Cơ sở cho cách tiếp cận này là cùng liều lượng hấp thụ có thể mang lại mức độ tổn hại khác nhau, tuỳ thuộc vào dạng phóng xạ ion hoá có liên quan REM là đơn vị liều lượng tương đương phổ biến Mỹ, tính sau: Liều lượng tương đương = Liều lượng hấp thụ x Yếu tố chất lượng (tính REM) (tính RAD) Yếu tố chất lượng (QF) biểu thị chiều hướng tương đối gần 269 (274) đúng loại phóng xạ sinh tác động sinh học REM có thể biểu chuẩn tiếp xúc phóng xạ, là mức tiếp xúc tối đa hàng năm là REM (tiếp xúc qua công việc) Với hệ SI đơn vị, liều lượng tương đương biểu thị qua Sievers, định nghĩa phương trình tương tự Tuy nhiên, Sievers lớn REM tới 110 lần Hình 11 Sơ đồ phân rã phóng xạ 5.6.5 Thiết bị đo phóng xạ Các thiết bị thông dụng để đo phóng xạ vận hành trên nguyên tắc ion hoá khí Máy đếm Gei ger -Muller (đôi gọi là máy đếm Geiger máy đếm GM) là máy quan trắc xách tay tiếng Trong ứng dụng này, nó đã cung cấp phương tiện nhạy cảm xác định nguồn ô nhiễm môi trường thông qua phát phát thải nuclide, không chính xác Máy đếm tỷ lệ, là thiết bị ion hoá khí, sử dụng để khu biệt phóng xạ điều tra trường Thiết bị khoang ion hoá, tuân theo nguyên tắc ion hoá khí, 270 (275) thì ít nhạy cảm hơn, để đo các mức phóng xạ có vẻ cao Các thiết bị dò tinh vi coi là thiết bị phòng thí nghiệm, thường là các hệ thống có máy vi tính chuyên ngành Các máy đếm tinh thể lỏng đặc biệt dùng để đo đạc và xác định các nuclide sinh phóng xạ beta Chúng ứng dụng các môn khoa học đời sống, đáng kể là dò và phát carbon14 và hydrogen-3 Các máy dò tinh thể rắn dùng để dò phát thải gamma Tuy nhiên, các thiết bị dò bán dẫn sử dụng số thiết bị mới, và mang lại giải pháp tiên tiến và độ nhạy cao Dụng cụ đo liều lượng cho thấy tiếp xúc phóng xạ tích luỹ qua khoảng thời gian Thông dụng là dụng cụ quan trắc hạt nhân thể sữa, thường biết tới là mỏng Mặc dù nó đưa ghi thường xuyên, giống dụng cụ đo liều lượng, nó điều khiển người quan trắc Các thiết bị khác có cùng chức là dụng cụ đo liều lượng phát quang nhiệt (các máy dò TLD) và các thiết bị đo liều lượng khoang bỏ túi 5.6.6 Kiểm soát tiếp xúc phóng xạ Trong phóng xạ có thể gây thiệt mạng trường hợp nhiễm cấp tính (xem hình 9.3), thì người ta quan tâm nhiều đến các tác động mãn tính phóng xạ Trong trường hợp này, tác động đáng kể là ung thư và khuyết tật di truyền Đó là tác động stochastic mà liều lượng phóng xạ đã định tới khả xảy tác động đó Thêm nữa, khái niệm stochastic có sở không ngưỡng, có nghĩa là không có liều lượng nào phóng xạ đủ thấp để tránh các 271 (276) tác động đó Bảo vệ khỏi phóng xạ gồm có kiểm soát tiếp xúc thông qua công việc, liên quan tới giảm thiểu tiếp xúc với tia X, hạn chế tiếp xúc qua đường thực phẩm, không khí, nước, và các biện pháp khác Có điểm khác biệt quan trọng là kiểm soát tiếp xúc từ các nguồn bên ngoài khác với kiểm soát nguy từ các nguồn bên Các nguồn bên ngoài các nguồn bên ngoài thể, chẳng hạn thiết bị X quang, lò phản ứng phân hạt nhân, các nguồn khác Có ba biện pháp chính để kiểm soát phóng xạ từ nguồn bên ngoài là thời gian, khoảng cách và che chắn Căn cư để hạn chế thời gian là liều lượng phóng xạ là kết tỷ lệ liều lượng nhân với thời gian Hình 12 Các tác động dự kiến lên người các liều lượng phóng xạ khác Ví dụ, xét tính tiếp xúc phóng xạ qua nghề nghiệp là mREM/giờ, và người ta mong muốn có thể hạn chế 272 (277) tổng số tiếp xúc người lao động xuống còn 20 mREM/ tuần Hiển nhiên là đạt giới hạn mong muốn này người lao động tiếp xúc có giờ/tuần (20 mREM/tuần chia cho mREM/giờ = giờ/tuần) Kỹ thuật nêu này, gọi là kiểm soát hành chính, thì tương đối đơn giản và rẻ tiền việc thực Tuy nhiên, nó lại đòi hỏi phải có giám sát hiệu (cũng là phải có sẵn nguồn nhân công thay thế), và có lẽ nó áp dụng hữu hiệu với tiếp xúc phóng xạ qua công việc mức độ thấp và trung bình Hình 13 Khái niệm lớp bán-giá-trị che chắn Biện pháp che chắn thường ưa chuộng để bảo vệ khỏi các nguồn phóng xạ bên ngoài vì biện pháp này tạo môi trường cố hữu an toàn Đó là không cần phải phụ thuộc trực tiếp Vào hạn chế hành chính thời gian tiếp xúc công nhân 273 (278) là khoảng cách tới nguồn Một nguyên tắc quan trọng biện pháp che chắn là phần xác định phóng xạ tới bị gia tăng cân liên tiếp độ dày vật liệu Trong trường hợp tia gamma và tia X, hao hụt lượng xảy ba chế là tác động quang điện, tác động Compton, và sinh đôi Cũng có thể nhắc tới tác động tương tự biện pháp che chắn tầng nửa-giá-trị, nghĩa là độ dày vật liệu che chắn nào đó làm giảm cường độ phóng xạ tia X hay tia gamma xuống nửa Có thể đưa nhiều ví dụ biện pháp che chắn, có lẽ phổ biến là chắn phóng chẩn đoán sử dụng X quang Thường thì ta thấy chắn này trên tường, cửa vào và sàn nhà, phụ thuộc vào tình hình cụ thể Hình sau minh hoạ khái niệm lớp nửa-giá-trị che chắn Trường hợp tiếp xúc qua công việc, kiểm soát tiếp xúc từ các nguồn nội tập trung vào ngăn ngừa nhiễm phóng xạ tới người lao động, tới không khí nơi làm việc và tới chính nơi làm việc Biện pháp đầu tiên là phải ngăn chặn quá trình có thể làm lan tràn nuchde phóng xạ vào không khí các phần khác môi trường làm việc Hộp găng tay là ví dụ đơn giản ngăn chặn nuclide phóng xạ môi trường làm việc,và có thể vận hành thủ công Với số quá trình, kết hợp ngăn chặn cục bộ, cộng thêm với hệ thống thông gió thoát khí, có thể mang lại hiệu ngăn ngừa lan tràn chất ô nhiễm vào nơi làm việc Nhìn chung là cần phải có hệ thống thoát khí Đối với các nuclide phóng xạ dạng hạt, thường là cần có dụng cụ lọc sơ trước áp dụng thiết bị lọc HEPA (hiệu cao) Tại số quan công nghiệp, khả thực tế nơi làm 274 (279) việc bị nhiễm phóng xạ là không thể tránh khỏi Nguyên tắc làm việc tiêu chuẩn là yếu tố làm việc người lao động mà công việc buộc họ phải có mặt nơi đó và họ đã đào tạo phù hợp Những người này cắn mặc đồ bảo hộ khắp người, kể lớp bọc cho giày dép Mặc dù có nhiều dạng đồ bảo hộ lao động, quy tắc lao động gần đây khuyến khích sử dụng loại dùng lần Mục đích là tránh nhiễm độc hại cho người lao động mà nuclide phóng xạ co thể xâm nhập vào thể Trong số trường hợp, người lao động có thể sử dụng mặt nạ phòng độc để tránh hít phải nuclide phóng xạ Trước rời nơi quy định, người lao động phải tuân thủ nguyên tắc là bỏ lại quần áo bảo hộ nơi làm việc, tắm rửa, thận trọng bước vào khu vực sạch, mặc đồ không nhiễm độc, và kiểm tra nhiễm phóng xạ máy quan trắc phóng xạ 5.6.7 Năng lượng hạt nhân Có thể kể nhiều ứng dụng phóng xạ và các nguồn tiếp xúc phóng xạ khác, chẩn đoán nhờ X quang, áp dụng nuclide phóng xạ y tế, sử dụng phóng xạ và don công nghiệp Tuy nhiên, lượng hạt nhân, chính xác là phân hạt nhân để sản xuất điện, là mối quan tâm cộng đồng Một tranh luận toàn diện gồm vòng nhiên liệu hạt nhân tổng, đó có các bước khai thác, lọc, làm phong phú, sản xuất điện, tái chế nguyên tố nhiên liệu đã sử dụng và quản lý chất thải Tuy nhiên, tranh luận này chú trọng tới phát điện Tại phần lớn các nhà máy lượng hạt nhân, uranium -235 sử dụng làm nguồn lượng Hạt nhân nguyên tố này có chiều hướng tự nhiên là phân rã, cùng với phát thải 275 (280) neutron và nhiệt Trong lò phản ứng hạt nhân, các neutron gây phân rã nhiều nguyên tử uranium-235 phản ứng chuỗi kiểm soát Nhiệt sinh dùng để tạo nước, từ đó chạy turbine và máy phát điện Mục tiêu là tạo an toàn nhà máy mức độ Nhiên liệu cần nhiều là khoảng 4% uranium-235, phụ thuộc vào thiết kế, và hình dạng nguyên nhiên liệu phải làm để lượng đầy chặt không dễ lèn vào Những điều này khiến cho nhà máy lượng hạt nhân khó bị nổ là bom hạt nhân Hơn nữa, nhiên liệu uranium lại dạng (thường là uranium dioxide) mà không tan nước, và bít kín bên các ống kim loại không bị ăn mòn Dư thừa là nguyên tắc thiết kế nhà máy lượng hạt nhân Có nghĩa các đặc điểm nhà máy phải đảm bảo độ an toàn, chẳng hạn hệ thống làm lạnh, thể qua các đơn vị tái tạo, nhằm đảm bảo độ an điều kiện thiết bị hỏng hóc Trong thực tế số nước, các lò phản ứng bao quanh các kết cấu chặn thép và bê tông lớn, chúng thiết kế để ngăn ngừa nguy rò rỉ nguyên liệu phóng xạ mức tai nạn cao Tất nhiên là phải có các cần điều khiển làm chất liệu hấp thụ neutron để đưa vào lò 276 (281) Hình 14 Chu trình nhiên liệu hạt nhân Mặc dù vậy, người ta lo lắng phóng xạ và các vấn đề an toàn Được phép thải lượng phóng xạ định vào nước và không khí, lượng này phải mức đảm bảo độ an toàn Thêm vào đó, tính tới rò rỉ nguyên liệu hạt nhân cực lớn năm 1986 từ nhà máy lượng hạt nhân Chernobyl Nga, thì là cần phải đổi chú trọng tới vấn đề an toàn Tại số nước, người ta hy vọng các lò phản ứng tương lai se thiết kế để đảm bảo an toàn nội nhờ chú trọng độ phản ứng âm Điều này nghĩa là phân hạt nhân bát đầu vượt ngoài tầm kiểm soát, thì nó ảnh hưởng tới khử phản ứng Các lò phản ứng tái sinh lại cho thấy cách làm tăng 277 (282) nguồn cung nhiên liệu có thể phân hạt nhân cho các lò phản ứng Căn cho các lò phản ứng tái sinh đề cập tới nhiều là nồng độ cao uranium-238 phát tự nhiên Đồng vị phân hạt nhân nó là uranium=235, chiếm có 0,71% tổng số, hầu hết lượng còn lại là uranium-238 Trong lò phản ứng phân hạt nhân, uranium-238 có thể phản ứng để tạo plutonium- 239, mà chất này có thể phân hạt nhân Một lò phản ứng tái sinh thiết kế để kích thích làm tăng quá trình tạo thành này, và kết là nó tạo khá nhiều lượng nguyên liệu phân hạt nhân là bị phân huỷ Tại số nước, nhà máy phản ứng tái sinh Clinch River đã bị đóng cửa người ta quan ngại vấn đề an toàn (Mối lo chính là tính an toàn natri lỏng dùng làm chất làm nguội) Tuy nhiên, người có lý để thấy các lò phản ứng tái sinh tương lai đóng vai trò quan trọng vấn đề cung cấp lượng Mặc dù quản lý chất thải phóng xạ không đề cập đến đây, song đây là vấn đề đáng quan tâm Ở số nước, chất thải phóng xạ mức độ thấp thường xử lý chôn xuống đất nông mặc dù điều này khiến cho người ta lo ngại gây ô nhiễm nước ngầm và các vấn đề khác Chất thải phóng xạ mức cao có thể đóng kín chôn sâu lòng đất kho địa chất mỏ Tuy nhiên, các vấn đề kỹ thuật khó chấp nhận cộng đồng (đôi gọi là NIMBY hay phản ứng "không phải việc nhà tôi”) đã trở thành rào cản phát triển các thiết bị xử lý 278 (283) Hình 15 Lò phản ứng khí lạnh, nhiệt độ cao (lưu ý: làm lạnh phương pháp phi khí) 5.7 Các cách bảo quản thực phẩm và đồ dùng Kỹ nghệ bảo quản thực phẩm cách thành công là ứng dụng rộng rãi các hiểu biết vi khuẩn và tác động môi trường tới vi sinh vật Trên thực tế tất các phương pháp sử dụng kiến thức cũ vi sinh vật, dùng quy trình sinh học hợp lý Những sáng chế đại là hoàn thiện các quá trình chân không, lọc, đóng hộp áp suốt và bảo quản phóng xạ Sự bảo quản thực phẩm số trường hợp có vai trò 279 (284) lớn tồn người số nơi mà có các mùa khác Lương thực các thời kỳ mùa dư thừa bảo quản lâu dài để đùng cho hạn hán mùa đông để cung cấp cho chuyến di chuyển xa trên mặt đất họ không thể dừng lại đủ lâu để trồng trọt Ngày không thể trì số dân thủ đô (đô thị) lớn người phụ thuộc hoàn toàn vào lương thực tươi cung cấp hàng ngày Mục tiêu bảo quản thực phẩm là ngăn cản chúng khỏi nhiễm phải tính chất có hại quá trình chế biến, vận chuyển cất giữ Con người thường nghe nói rằng: “Hoặc giữ nóng, giữ lạnh, không giữ chúng quá lâu”, đó không phải là tất Những phương pháp mà người cần quan tâm là điều chỉnh nhiệt độ, khử trùng, đóng hộp, sấy khô, xử lý hoá học, ướp muối, lên men, các chất phụ gia và các quá trình vật lý khác Điều chỉnh nhiệt độ Những nhu cầu cần thiết cho sinh trưởng vi sinh vật là các nguyên tắc quan trọng để hiểu cách kiểm soát chất lượng thực phẩm Sẽ có thể có xuất mầm bệnh, sức đề kháng thể có thể chịu lượng nhỏ bị nhiễm pha lôgarit Mặt khác, lượng lớn độc tố vi khuẩn tiết pha lôgarit pha nghỉ có thể đủ để gây bệnh chí gây chết Đó là sở câu nói "Giữ nóng, giữ lạnh đừng giữ chúng quá lâu” Trong kinh nghiệm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, có hai nguyên tắc bảo quản thực phẩm ra: - Sản phẩm ban đầu nên càng sạch, tươi, không pha trộn, và càng lành (ít độc) càng tốt Nếu thế, thực phẩm đó 280 (285) có thể sử dụng trước quá trình nhân lên nhanh chóng các vi sinh vật có thể dẫn tới làm hư hỏng tăng lượng lớn các nhân tố gây bệnh Quá trình bảo quản nên áp dụng càng sớm càng tốt và phải đủ để ức chế tiêu diệt vi sinh vật Nhiệt độ làm lạnh phải đủ thấp để trì hiệu ức chế Lượng nhiệt đóng hộp, nấu nướng diệt khuẩn phải đủ để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh Làm lạnh Lạnh làm ức chế cản trở hoạt động vi khuẩn Nhiệt độ thấp có thể không phải luôn luôn giết vi khuẩn; nhiệt độ lạnh làm quá trình sinh trưởng hầu hết chúng Như là quy luật, các vi khuẩn mang mầm bệnh không thể sinh trưởng nhân lên cách đáng kể nhiệt độ thấp, nhiều vi khuẩn hoại sinh và nấm có thể sinh trưởng 00C (320F) là thấp Hai cách để giữ thực phẩm lạnh là làm lạnh và làm đóng băng Hầu hết thực phẩm chứa nhiều vi sình vật khác nhau, có hại vô hại Để ngăn cản vi sinh vật gây hại tiềm tàng, thực phẩm nên làm lạnh Con người biết với nhiệt độ làm lạnh thông thường (360 - 450F), sinh trưởng vi khuân không bị ngừng hoàn toàn bị cản trở nhiều Tuy nhiên, sau thời gian dài làm lạnh, các vi khuẩn ưa lạnh sinh đôi và cuối cùng làm hỏng thức ăn Người ta thấy thức ăn có thể làm lạnh pha Lag, có vài vi khuẩn và nhân lên chúng còn bị cản trở, thức ăn giữ lâu Vi khuẩn chưa sinh sản nhanh được, số lượng chúng nhỏ Do đó, khả tiêu 281 (286) thụ và dẫn đến khả gây nhiễm bệnh là tương đối nhỏ Tuy nhiên, nêu người ta không làm lạnh thực phẩm đủ sớm nhiệt độ làm lạnh không đủ thấp, vi khuẩn nhân lên đến điểm mà sức đề kháng thể người không thể chiến thắng chúng và người sử dụng bị ốm Con người phải cẩn thận với các thức ăn náu chín, bảo quản lạnh, sau đó mang cho phục vụ, và sau đó lại bảo quản lạnh trở lại, vì thức ăn đó có thể đã bị nhiễm bẩn đem ngoài Cũng nên cẩn thận dự trữ thức ăn chỗ chứa nhỏ, nông và chỗ chứa cá nhân Tránh dùng dụng cụ đựng lớn với lượng lớn thức ăn vì vùng trung tâm khối thực phẩm là chưa làm lạnh Nhiệt độ thấp cần thiết phải với tới tất phần số thức ăn đó Nhiều phát sinh mạnh các độc tố thức ăn xẩy là kết việc dự trữ lượng lớn thực phẩm chỗ chứa lớn Phần lớn vi khuẩn mang mầm bệnh có thể chịu nhiệt độ đóng băng Cũng các cách diệt khuẩn khác, nhân tố thời gian đóng vai trò định việc làm đóng băng Nghĩa là cách này, thức ăn bị đóng băng càng lâu thì số lượng mầm bệnh còn sống càng giảm Việc đóng băng tiêu diệt số động vật ký sinh thịt và các thực phẩm khác, nhiệt độ giữ thấp và không đổi khoảng thời gian dài Tuy nhiên, cần chú ý việc quan trọng là nhiệt độ trì không đổi nhiệt độ gần đóng băng Sự cố bất thường máy móc lượng gây cho thức ăn chảy lỏng và đôi chí còn tăng đến nhiệt độ ủ bệnh (phát triển vi trùng) Khi điều này xẩy ra, vi khuẩn nhân lên và bị làm lạnh trở lại, tạo mối 282 (287) nguy hiểm tiềm tàng cho người tiêu dùng: Người ta lại thấy điều quan trọng là phải đông lạnh thực phẩm chúng pha kéo dài vì việc làm đông lạnh không đủ để giết vi khuẩn Cần phải cẩn thận với thịt đông lạnh đã chảy lỏng Tác giả khuyến cáo nên đặt nó vào tủ lạnh để nó chảy lỏng từ từ đến có thể nấu thịt, làm loại trừ khả miếng thịt đạt tới nhiệt độ ủ bệnh Nhiệt Nhiệt dùng theo nhiều cách khác việc bảo quản thực phẩm Việc nấu nướng làm ngừng sinh trưởng vi khuẩn và giết các vi khuẩn mang mầm bệnh sinh vật khác Tuy nhiên, việc này không phá huỷ độc tố tụ cầu khuẩn Sự nấu lại cách thích hợp diệt các vi khuẩn tụ cầu và phá huỷ độc tố gây ngộ độc thức ăn Vì thế, thức ăn bị nghi ngờ là đã nhiễm khuẩn, cần nấu chín lại để giết sinh vật này trước chúng sản sinh độc tố Khử trùng là quá trình kết hợp nhiệt độ thời gian, mà sử dụng hợp lý, tiêu diệt các sinh vật gây bệnh mà không làm hỏng mùi vị, khả tiêu hoá hay giá trị dinh dưỡng thức ăn và sữa Mối quan hệ nhiệt độ thời gian khử trùng sữa thể sau: 1450F (62,70C) cho 30 phút lò hấp Pasteur thùng chứa 1610F (71,60C) cho 15 giây lò hấp Pasteur HTST Vì nhiệt độ cao giết chết số sinh vật ưa nhiệt nào đó, nên nhiệt độ này ưa dùng Sinh vật ưa nhiệt không quan trọng sức khoẻ cộng đồng, chúng gây số khó khăn 283 (288) - Trong thực tế thì việc đóng hộp đồng nghĩa với việc khử trùng áp dụng nhiệt độ thích hợp và các thời gian biểu khác Đơn giản hơn, đóng hộp là đóng kín hộp đựng thức ăn và có vi sinh vật tiềm tàng đó, và sau đó xử lý nhiệt để giết các sinh vật Vì không có thêm vi sinh vật nào vào hộp nên thực phẩm giữ thời gian dài Tuy nhiên, các vi sinh vật xoay sở để thâm nhập vào trong, ban đầu không bị giết quá trình đóng hộp thì dễ xẩy hư hỏng Sự tạo thành các khí dẫn đến hộp bị phồng lồi lên, và có thể dẫn đến bị hỏng, và cách chắn đóng hộp là không đúng cách Cách thao tác hợp lý, áp dụng thời gian và nhiệt độ khôn ngoan thì đóng hộp là cách tốt và an toàn để bảo quản thực phẩm Sấy khô (làm khô) Trước đây người đã nói việc độ ẩm là cần thiết cho vi khuẩn sống sót Sấy khô đơn giản là loại bỏ ẩm khỏi sản phẩm để diệt vi khuẩn Sản phẩm đó sau đó giữ khô để ngăn cản xâm nhập vi khuẩn Quá trình này cần phải làm nhanh chóng Đã hàng kỷ người sử dụng lợi ích từ lượng nhiệt mặt trời để bảo vệ thức ăn cách sấy khô Sự hướng dẫn cho kỹ thuật sấy nhanh chân không thì không thay đổi nguyên tắc đơn là mở rộng với sản phẩm khác mà có áp dụng thành công Hiện số sản phẩm thực phẩm bảo quản cách sấy khô là hoa quả, rau, trứng, thịt và sữa Cùng với nước qua quá trình bay hơi, hư hỏng tiếp tục cách chậm chạp Sữa, trứng, v.v có thể trở nên ôi thiu sau sấy 284 (289) khô Xử lý hoá học Mất cân thẩm thấu và các phản ứng pH là hai phương pháp hoá học dùng để bảo quản thực phẩm Trong quá trình làm cân thẩm thấu, chất lỏng vào các tế bào vi khuẩn thông qua quá trình thẩm thấu Điều này bị chi phối việc bên tế bào có nhiều hay ít chất rắn hoà tan môi trường bao quanh tế bào hay không Vi khuẩn có xu hướng chịu đựng thay đổi ôn hoà (nhẹ nhàng các điều kiện thẩm thấu, chúng không thể chịu thay đổi đột ngột nồng độ quá cao các chất hoà tan Vi khuẩn dung dịch đường.đậm đặc chết là kết co nguyên sinh chất Sử dụng kỹ thuật này người ta có thể bảo quản hoa và rau thời gian dài Nấu thức ăn chất xirô đường hiệu Việc nấu chín diệt vi khuẩn và xirô ngăn cản sinh trưởng vi khuẩn có thể rơi vào mở nắp hộp Ngâm thức ăn muối (nước muối) là phương pháp biết đến người xưa để bảo quản thực phẩm Quá trình này, cách bảo quản đường, loại nước khỏi tế bào vi khuẩn Vi khuẩn trở nên nước và chết non Cloride muối hoạt động chất sát trùng - loại oxy và bất hoạt các enzyme nguồn gốc protein, đó thúc đẩy thêm chết) Khi sử dụng nước muối, nên trì nồng độ 18-25% để chắn gây co nguyên sinh tốt Mỗi loài vi khuẩn sinh trưởng và phát triển giá trị pH định Quá trình ngâm dấm có lợi tượng này Các axit, thường là axit dấm (axit axetic) có độ pH thấp và 285 (290) vi khuẩn gây bệnh không sinh trưởng điều kiện Vi khuẩn xâm nhiễm lại thức ăn chết pH không thích hợp Lên men Sự lên men là quá trình chế biến và bảo quản nhiều thực phẩm và đồ uống phomat, món dưa cải bắp, giấm, bia, rượu vang Nó liên quan đến hoạt động các vi khuẩn đặc biệt hay nấm men Sự lên men tạo các sản phẩm phụ (rượu axit) ngăn cản phát triển nở hoa sau quá trình lên men Thí dụ các thành viên nhóm vi khuẩn lên men lactose có vai trò việc lên men cải bắp tạo sản phẩm cuối cùng là dưa bắp cải Những sinh vật này tạo axit lactic và số axit hữu khác Con người đã nói đến trước đây axit ức chế sinh trưởng; vì vi khuẩn khác chúng không cần môi trường axit thì không thích nghi với môi trường axit Các phụ gia thực phẩm Nhiều kỷ trước các vi sinh vật quan sát thấy kính hiển vi, tác động chúng tới thức ăn đã thể cho người xưa Con người đã biết nhờ kinh nghiệm thức ăn tươi đã thay đổi mùi vị và màu sắc bên ngoài sau khoảng thời gian Họ học theo giống thay đổi nào đó, đặc biệt là lên men rượu và axit lactic, Và phát triển phương pháp theo lối kinh nghiệm để khiến cho phương pháp này làm phong phú bữa ăn họ và để bảo quản thức ăn theo mùa cho việc sử dụng sau Họ nhận thay đổi khác là ôi thiu và tránh dùng thức ăn bị hư hỏng vì chúng không ngon và chứa đựng nhiều 286 (291) bệnh tật Những tác hại bệnh tật thường quy cho là tâm hồn xấu xa, chúa trời, là thần rượu Bacchus là tác động mặt trăng và các vì Chỉ vào kỷ trước các nhà khoa học nhận khả có mặt khắp nơi và tính đa dạng vi sinh vật và sức mạnh lớn để làm phân huỷ thức ăn chúng, gây bệnh tật tạo sản phẩm Dựa trên tảng các công trình tiên phong Louis Pasteur, Robert Koch, Joseph Lister, Nicholas Appert và đồng nghiệp họ, các chứng đã nhiều chồng chất cho thấy vi sinh vật tồn ngoài thiên nhiên nơi với phong phú và đa dạng ghê gớm dạng sống nào Các nhà khoa học không các sinh vật định nấm men và nấm gây các kiểu lên men, thuỷ phân protein và phân huỷ chất béo đặc thù, mà họ còn phát các chất sản phẩm axit, khí, chất độc và các sản phẩm cuối cùng khác và các điều kiện xác định sau đó có thể ngăn cản thúc đẩy nhiều loại hoạt động vi sinh vật Các nhà khoa học này đã giúp thiết lập nguyên tắc sở việc bảo quản thực phẩm và cải thiện các điều kiện vệ sinh mà dựa vào đó công nghiệp sản xuất và dịch vụ thức ăn số nước chế biến sản phẩm hoàn thiện và an toàn Vi khuẩn, nấm men và các loại nấm đóng vai trò dẫn đầu công nghiệp thực phẩm việc sản xuất các thực phẩm như: bánh mì, dưa cải bắp, mat, rượu vang v.v và phân huỷ thực phẩm quá trình làm hỏng và thối rữa Vì thức ăn xuất từ thiên nhiên, chúng không có các vi sinh vật Sự thật là các vi sinh vật và vật gây ô 287 (292) nhiễm khác có thể tìm thấy trên bề mặt thức ăn, điều kiện nhân tạo, vi sinh vật bị bắt gặp phía lớp vỏ bảo vệ bên ngoài Các chuyên gia cho không có lớp da bên ngoài thì vi sinh vật xâm nhập vào thể người nhanh vòng tuần không còn sống sót trên trái đất Thịt, hoa quả, và rau giống người, có lớp áo là lớp bảo vệ Nếu lớp vỏ bị tróc bị loại bỏ, vi sinh vật xâm nhập và làm hư hỏng làm thối rữa Cộng thêm vào phức tạp trên, thực phẩm lại không trồng nơi mà nó tiêu thụ, và không tiêu thụ sau thu hoạch Rất ít thực phẩm đem phục vụ New York chí bang đó Vì vậy, thực phẩm cần vận chuyển qua nhiều dặm đường từ nơi nó trồng nơi nó tiêu dùng Sự vận chuyển này đòi hỏi thời gian Thực phẩm có thể nằm siêu thị nhiều ngày trước nó bán Và nó có thể còn nhà người mua nó vài ngày Thực phẩm càng cất trữ lâu thì bị nguy hiểm vì bị nhiễm mầm bệnh, và tất nhiên là mối đe doạ bị hỏng, càng lớn Thông thường thì từ sản phẩm rời khỏi trang trại có người tiêu dùng mua nó, công nghiệp chế biến nông sản có trách nhiệm giữ cho nó càng tươi ngon càng tốt Nếu nó bị hỏng thời gian này, ngành kinh doanh này bị thiệt hại Vì người ta có thể sẵn sàng chấp nhận công nghiệp thực phẩm hứng thú vôi cách và công nghệ bảo quản các sản phẩm đó khỏi bị hỏng tính hấp dẫn nó người mua Đó là lý ngành 288 (293) công nghiệp thực phẩm tiến hành phần lớn các nghiên cứu thực phẩm ngày Họ tìm kiếm thêm cách để giữ thực phẩm khỏi giá trị dinh dưỡng nó, làm nó trở nên hấp dẫn người mua, để cất giữ nó lâu trên giá và để tăng cường mùi vị, hình dáng và mầu sắc nó Trong quá khứ, số ngành kinh doanh đã tìm cách để đạt yêu cầu trên, đội họ không quan tâm nhiều đến mối nguy hiểm tiềm tàng chất hoá học sử dụng chế biến thực phẩm sức khoẻ người tiêu dùng Vì thực phẩm vận chuyển các bang, nên đó là vấn đề liên bang và chính phủ liên bang đã can thiệp vào Kết là tạo thành Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) vào năm 1931 Để cho đơn giản nhất, luật FDA quy định không có loại phụ gia nào cho vào thực phẩm mà gây tác động có hại người tiêu dùng FDA yêu cầu các chất phụ gia phải kiểm tra, thí dụ, các thí nghiệm chất phụ gia phải kiểm tra, thí dụ, các thí nghiệm trên động vật, để thấy các phụ gia đó không gây hại cho người tiêu dùng Điều khoản bổ sung phụ gia thực phẩm, Bộ luật công cộng 85 - 929, trở thành luật vào ngày tháng năm 1985 Nó trở thành có hiệu lực hoàn toàn tất các chất hoá học vào ngày tháng năm 1959 Có cho phép thêm năm để hoàn thành các thử nghiệm với các chất hoá học phổ biến trước ngày tháng năm 1958, thiếu lý nào đó để tin chất chất hoá học đó không an toàn Đánh giá tình trạng năm 1950, các nhà khoa học FDA biết có vài trăm chất phụ gia gây nguy hiểm 289 (294) tiềm tàng sử dụng Họ biết số các chất hoá học phổ biến đó đã không kiểm định kỹ càng độ an toàn Trong luật này - trước tháng năm 1958 - cần thiết phải chứng minh trước toà chất hoá học đó là độc có hại Không khó khăn gì với các chất hoá học để gây bệnh bệnh cấp tính Nhưng ngày nay, vấn đề lớn là xác định tác động lâu dài lên sức khoẻ người Tổ chức nông nghiệp và lương thực giới và tổ chức Y tế giới (WHO) định nghĩa chất phụ gia thực phẩm là chất không có giá trị dinh dưỡng cho thêm cách có chủ định vào thực phẩm, thường với lượng nhỏ, để nâng cao hình thức, hương vị, cấu trúc đặc tính cất trữ Theo sau đó là danh sách các chất phụ gia có thể dùng thực phẩm Dấm dùng để làm giảm pH, đó ức chế sinh trưởng vi sinh vật Đường dùng để tăng vị ngon và giá trị dinh dưỡng, để giết vi khuẩn gây co nguyên sinh chất (sự co lại tế bào chất vi sinh khuẩn nước) Muối dùng để tăng thêm vị ngon và giá trị dinh dưỡng Nó gây co nguyên sinh Muối có thêm Kali tốt để chống biếu cổ Nitrat dùng để làm thịt có mầu đậm Chúng cho phép dùng với nồng độ 200 ppm, với liều lượng lớn nó làm giảm khả vận tải oxy hồng cầu và sinh sản methemoglobin- huyết Nitrat có thể phản ứng để sinh nurosamine, chất gây lo ngại ung thư Fomaldehyt đã dùng là chất bảo quản sữa và 290 (295) đôi cho các thực phẩm khác Hiện nay, nó đã bị cấm luật hầu hết các quốc gia Axit salicylic trước đây dùng rộng rãi các loại mít, nước hoa và các đồ khác chất bảo quản Hiện nó bị cấm số nước Kim permanganate dùng trên bề mặt miếng thịt để che dấu biểu phân huỷ Axit benzoic và sôđa benzoat là chất diệt trùng nhẹ đùng nước xốt cà chua nấm Chúng phép sử dụng thực phẩm nào với nồng độ không quá 0,1% Borax và axit đã dùng để bảo quản thịt, sữa, bơ, sò, ngao, cá, xúc xích, và thức ăn khác Các hợp chất Sulfit hoạt động là chất chống nhiễm khuẩn và giữ mầu cho miếng thịt mầu đỏ Chúng đã bị cấm, nhiên người ta thấy chúng trên là bụi bám trên giấy gói và các tảng thịt Quế và mù tạt có tính kháng nhiễm khuẩn cao và dùng các chất bảo quản Một số phụ gia khác dùng để làm gia vị và tăng thêm mùi vị là gừng, hạt tiêu, hạt nhục đậu khấu và tỏi Propionate ngăn cản nấm sinh trưởng trên bánh mì Các chất bổ sung dinh dưỡng là vitamin và khoáng chất thêm vào thực phẩm để tăng giá trị dinh dưỡng Thí dụ, thiamin (vitamin B1), ribôflavin (vitamin B2) axit nicotinic và sắt phải cho thêm vào bánh mì gọi bánh đó là “được làm giầu” Tác nhân tẩy mầu và tác nhân kích thích sinh trưởng Bột mì xay xong có màu vàng gây lượng nhỏ các chất mầu Tác nhân tẩy màu đơn giản là thay đổi mầu vàng thành 291 (296) trắng Sunfua doixide phép dùng để tẩy màu có nhãn hiệu phù hợp Nó không phải là chất bảo quản Benioyl peroxides dùng cho các tác nhân tẩy mầu Các tác nhân tạo mầu Ngày nay, người tiêu dùng mong muốn thức ăn có đặc tính và mầu sắc làm cho họ cảm thấy ngon miệng Để đạt điều này, các chất có thể cho vào để điều chỉnh màu quá trình chế biến Carotene, chất chiết xuất từ cà rốt, thường cho vào các sản phẩm từ sữa (như là bơ) để tạo mầu mong muốn Các màu tổng hợp thường dùng cho nước giải khát không cồn, rượu mùi trái cây các món nhồi thịt và nhiều hỗn hợp chế biến khác Tuy nhiên, số lớn các màu tổng hợp và chất nhuộm mầu đã bị FDA cấm dùng Các chất bột làm nổi: là các chất dùng làm cho thực phẩm trở lên sáng sủa Nấm men tạo cacbon dioxide cách lên men, đó tạo các lỗ bánh mì Soda nở (Cacbonat natri), bị nóng lên, giải phồng cacbon dioxde Kết làm cho bánh mì có các lỗ Bột nở, chứa soda nở, muối axit và tinh bột Khi cho thêm nước, axit phản ứng với natri bicacbonat soda để tạo thành Cacbon đioxide Tinh bột sau đó hấp thụ nước Chất chống oxy hoá: ngăn cản biến đổi đáng kể thức ăn lộ ngoài không khí Thí dụ miếng táo còn tươi trở nên có mẩu nâu tiếp xúc với oxy Nước ép dứa, chanh, cam chứa sorbic axit (vitamin C) và là chất chống oxy hoá tốt Vì người ta có thể nhúng miếng táo vào 292 (297) các loại nước ép trên và miếng táo không chuyển màu nâu Sự trở nên có màu tối số hoa và rau là kiểu oxy hoá biết đến là "sự làm nâu enzyme" Nếu các hoa này bị làm thâm khí, các mô trở nên có màu tối Vì thế, các chất chống oxy hoá cho nhiều lần vào để trì màu tự nhiên Chất béo và các loại dầu trở nên ôi thiu oxy hoá Butylated hydroxyanysole, đường dioxide, propyl gallate và thiodipropion là vài thí dụ chất oxy hoá Chúng có thể không vượt quá 0,005% tổng khối lượng thức ăn Các chất tạo nhũ tương thường cho vào để đạt độ ổn định Thí dụ, nước và dầu không hoà trộn vào nhau, chất tạo nhũ tương thêm vào thì chúng hoà trộn và giữ hoà trộn đó Một số thí dụ là diglicerides tạo thành từ thuỷ phân glycerin chất béo dầu ăn được, natri photphat và propylene glycol Chất làm ổn định dùng lượng nhỏ để tạo cấu trúc đồng nhất, trơn tru và mùi vị cho nhiều loại thực phẩm Chất làm ổn định thêm vào socola sữa để ngăn cản các thành phần sôcôla lắng xuống đáy và ngăn bơ lạc không tách khỏi dầu ăn Chúng dùng làm kem lạnh để tăng cường tính nhớt dẻo các thành phần và giúp ngăn ngừa tạo thành các tinh thể Một số thí dụ là aga-aga, gồm hạt carob và gồm guar Chất làm đông đặc cần thiết để tạo dạng gel Một số hoa chứa đủ các chất làm đông đặc tự nhiên để tạo dạng gel, thí dụ: nho không hạt và táo, từ chúng người ta làm mứt và thạch hoa Pectin và gelatin là thí dụ điển hình các chất 293 (298) làm đông đặc Các chất làm phân tách: Từ “Sequester” có nghĩa là tách cô lập riêng Rất nhiều mỡ và dầu chứa chút sắt và đồng Chất làm phân tách giữ yếu tố này (sắt và đồng) bất hoạt làm cho chúng có thể bị loại bỏ Chất làm phân tách có vai trò công nghiệp sản xuất nước giải khát không cồn Nó giữ chặt canxi và magiê v.v và giữ cho chúng khỏi kết tủa các đồ uống Các chất giữ ẩm dùng để trì độ ẩm cho thực phẩm, trước biết đến tồn chất giữ ẩm, người ta mua dừa phải ăn Nhưng người ta có thể mua dừa đã bào nhỏ, mềm và mịn Chất làm không có giá trị dinh dưỡng là thuận lợi lớn người bị hạn chế khả hấp thụ các chất thông thường Những chất này bổ sung vị cho thức ăn, không có giá trị lượng và dinh dưỡng Saccharine là ví dụ điển hình Một trứng là thí dụ tốt chất phụ gia có nhiều công dụng Nó đóng vai trò là chất làm đông đặc hạnh nhân, là chất làm bật kết hợp với không khí bánh ngọt, là chất xúc tác bánh kẹo, và là chất chuyển thành nhũ tương các thức ăn rắn Trứng bổ sung màu sắc, phong phú và hương vị cho nhiều loại thức ăn, trứng còn là thành phần tạo thành hoàn toàn tự nhiên Nên sử dụng dung dịch trứng lỏng đã tiệt trùng vì có thể trứng còn sống có chứa vi khuẩn Salmonella enteritis lòng đỏ từ đẻ Sự tăng dân số và cách sống đại làm cho các chất phụ gia thực phẩm trở nên cần thiết Nếu kiểm soát và có quy 294 (299) định, các chất phụ gia thực phẩm không có hại; nhờ có tăng cường hoạt động các quan chức năng, ngày người có thể ăn các thực phẩm và hài lòng biết các chất phụ gia đã kiểm định và chứng minh không có độc hại cho người nồng độ phép sử dụng Quản lý chất lượng thục phẩm Thức ăn là nhu cầu thiết yếu cho tồn loài người Hơn nữa, thức ăn mà người phải dùng có thể làm lan truyền các nhân tố gây bệnh tật Các nhân tố gây bệnh phân loại vào các nhân tố sinh học (các mầm bệnh), hóa học vật lý Vì thức ăn có thể làm lan tràn các nhân tố gây bệnh này, cần thiết phải trì kiểm soát thực phẩm từ nông trại đến tận người sử dụng Nông trại - Để ngăn cản ô nhiễm hóa học, các quan chức cần phê chuẩn các chất hóa học có thể sử dụng mùa màng để diệt trừ (kiểm soát) các vật hại và các thực vật không mong muốn Các chất hóa học thực vật hấp thụ và chất sử dụng gây tác hại cho cộng đồng thì không nên dùng sản xuất nông nghiệp Một thí dụ điều này là sử dụng chất diệt các vật hại tên là Aldicarb sulfoxide (ASO) trên dưa hấu California vào năm 1985 Sau ăn các dưa hấu đã phun thuốc, 1350 người đã bị ngộ độc Loại thuốc trừ vật hại này không đăng ký sử dụng trên dưa hấu số nước Các yếu tố vật lý các chất phóng xạ có thể làm ô nhiễm thức ăn Đây là lý làm tảng cho việc cấm thử vũ khí hạt nhân trên toàn giới P32, SR90, I131 và các chất đồng vị phóng xạ khác có thể chuyển vào thức ăn từ các bụi 295 (300) phong xạ Gia súc có thể chuyển các phóng xạ nguyên tử đến người tiêu dùng thông qua sữa chúng Vì vậy, ngăn chặn ô nhiễm cỏ, hoa, và rau là cần thiết Các yếu tố sinh học gây ô nhiễm thức ăn các trang trại, xử lý rác thải người là cách vệ sinh để ngăn cản ô nhiễm thực phẩm Các mầm bệnh có thể xâm nhập vào thức ăn, là vi khuẩn Salmonella xâm nhập vào trứng, tiếu gà tiếp xúc gần gũi với các chất thải không xử lý tốt người Nếu không bị ô nhiễm nông trại, trứng là các sản phẩm thu hoạch tốt Thu hoạch vụ mùa - thực phẩm thu hoạch nơi chứa chất làm ô nhiễm, các nhân tố gây bệnh có thể lây lan Vì vậy, người làm việc nông trại có thể làm nhiễm bẩn thực phẩm các mầm bệnh, các nhân tố vật lý và hóa học Do đó các công nhân làm nông nghiệp kể công nhân theo mùa vụ, phải có nguồn nước sạch, xử lý vệ sinh chất thải, nhà đầy đủ và môi trường không có các bệnh truyền nhiễm Sự vận chuyển - quá trình vận chuyển, người, nơi chứa hàng, v.v có thể gây ô nhiễm thực phẩm Thí dụ, người ta không muốn chở gà tây nơi trên cái xe tải thùng, sau đó lại chở rau diếp nơi khác, cái xe vệ sinh và làm bệnh Do đó, việc giám sát môi trường quá trình vận chuyển là cần thiết Chế biến và dự trữ - đó đã bao hàm hầu hết các nguyên tắc và thực tiễn quá trình chế biến và dự trữ thực phẩm Một điều giá trị đáng đề cập đến là cần phải có cung cấp nước sạch, hệ thống xử lý các loại rác và chất thải rắn nơi 296 (301) chế biến và tích trữ thực phẩm Các loại gặm nhấm, côn trùng (như là gián) và các động vật gây hại khác không có mặt nơi diễn quá trình sản xuất, dự trữ và chế biến thực phẩm, chúng có khả lan truyền dịch bệnh Các khu vực chuẩn bị và tiêu thụ thức ăn - nhà hàng, quán cà phê, nhà ăn lớn, bếp, phòng ăn và quầy bar có thể trở thành môi trường lý tưởng tho sinh trưởng và phát tán các mẩm bệnh, các nhân tố vật lý và hoa học gây bệnh khác Vì thế, cần phải có lưu tâm đặc biệt tới các khu vực này để tạo môi trường không thuận lợi cho sinh trưởng các nhân tố gây bệnh có nguồn gốc sinh học và phát triển các tác nhân gây bệnh vật lý và hóa học Vì lý này, các quan quản lý y tế và môi trường cần có các chương trình để trợ giúp tất người làm thực phẩm việc ngăn chặn lây lan bệnh tật Các chương trình này liên quan tới cấp phép và kiểm soát các quan sản xuất thực phẩm các dịch vụ mang tính giáo dục Cách tốt để bàn các dịch vụ này là thảo luận mẫu kiểm tra điển hình và giải thích các mục khác đó Nếu quan nào không thỏa mãn các yêu cầu mẫu đó, nó không có đủ tư cách để bán thực phẩm cho cộng đồng và đó, không nhận cho phép vì có khả là thực phẩm nó làm hại thay vì nâng cao sức khoẻ người tiêu dùng Nền nhà, tường và trần nhà nên làm các vật liệu không có tính hấp thụ, dễ lau lừa và còn tình trạng tốt Cửa vào nên mở phía ngoài và che chắn trừ có các phương tiện khác để phòng trừ ruồi muỗi sử dụng, là thuốc diệt ruồi hay màn không khí Cửa sổ nên có che chắn Cửa ngoài nên có thể tự 297 (302) đóng lại Tất các phòng phải không có mùi và không khí, thường phải có máy thông gió Nơi nào sử dụng máy thông gió thì các cánh quạt, các lọc và các bề mặt tiếp xúc phải bảo dưỡng để ngăn ngừa tích tụ dầu mỡ, điều là cùng với nhiều nguyên nhân khác có thể gây nguy cháy nổ Sự chiếu sáng quy định khác Tuy nhiên cần có thêm ánh sáng khu vực chế xuất thức ăn để nâng cao độ và an toàn Cần thiết phải có cung cấp nước có thể uống cách đầy đủ để phục vụ cho các sở sản xuất thực phẩm Nên có các phương tiện vệ sinh chỗ đầy đủ và thuận tiện với nước nóng và nước lạnh có Các phòng nghỉ phải tình trạng tốt và và thông thoáng với các cửa vào tự đóng Các bồn rửa tay cần phải thuận tiện và đầy đủ với nước nóng và nước lạnh để phục vụ công nhân và người Cần có người phân phát xà phòng và giấy vệ sinh Các thiết bị và đồ dùng tiếp xúc với thức ăn không nên bị gãy và sứt sẹo, thức ăn dễ bám vào nơi đó Các thiết bị này nên giữ và nên cấu tạo các vật liệu không phải là các chất có thể gây rò rỉ chất độc vào thức ăn, là đồng chẳng hạn Không dùng cyanua (là chất thường dùng để làm bạc) các hóa chất độc hại khác để làm vệ sinh làm các mục đích khác gần nơi có thức ăn Các chất để làm vệ sinh cần cất nơi thiết kế riêng, tách biệt với thức ăn Các đồ dùng để nấu gìn và ăn phải làm và vệ sinh sau lần dùng Khi làm vệ sinh, có thể kèm theo vài phương pháp diệt khuẩn Để biết các bệnh tật không thể lây lan qua da, thìa và các đồ dùng khác thì các 298 (303) dụng cụ ăn có thể ngâm vào nước rửa hóa học nước nóng ít là 1700 F (76,60C), cho vào máy rửa bát đĩa nước nóng ít là 1800F (82,20C) Làm vệ sinh bát đĩa Nhìn chung, các sở kinh doanh thực phẩm, bát làm vệ sinh cách dùng máy rửa bát đĩa và cho chất tẩy rửa vào thông qua máy pha chế tự động và có thời gian rửa tôi thiểu là 40 giây với nước rửa bát áp suốt 140 gallon phút, 9,2 gallon giá bát đĩa nhiệt độ 1500F Việc này thường kèm theo nước rửa bát khoảng thời gian 10 giây với nhiệt độ không thấp 1800F, và với dòng nước có áp suốt không nhỏ 1,73 gallon trên giá với 20 poundss trên inch vuông Điều này phù hợp với khuyến cáo Tổ chức vệ sinh Quốc gia, tiêu chuẩn số Do khả lan truyền bệnh tật, việc rửa bát là quan trọng Vì vậy, “sự miễn nhiễm lý tưởng” thảo luận đây Sự miễn nhiễm lý tưởng Không có chất kháng khuẩn đơn độc nào coi là “tốt nhất” hay “lý tưởng” Không có gì đáng ngạc nhiên thấy đa dạng các điều kiện môi trường mà điều kiện này các chất sử dụng và nhiều dạng tế bào vi khuẩn bị tiêu diệt Nếu mà có chất kháng khuẩn lý tưởng, nghĩa là chất làm miễn nhiễm, thì nó phải có loạt các tính chất đặc thù kinh khủng Một hợp chất riêng lẻ mà sở hữu tính chất có thể chẳng tìm Tuy nhiên, đặc tính kỹ thuật mô tả đây có thể hướng tới chuẩn bị tạo hợp chất 299 (304) mới, và chúng nên xem xét đánh giá các chất làm miễn nhiễm đã có sẵn dùng thực tế - Độc tính các vi sinh vật Các chất phải có khả giết vi sinh vật Nó cần có phổ hoạt động rộng và có tính diệt khuẩn dung dịch loãng (nồng độ thấp) - Khả hòa tan Chất đó phải dễ hòa tan nước các chất dịch mô tả để đến phạm vi cần thiết cho công dụng hiệu - Tính ổn định Những thay đổi chất đó kết tồn lâu dài không gây hoạt tính diệt khuẩn - Tính không độc người và động vật Thật là lý tưởng hợp chất cực độc vi sinh vật lại không làm hại đến người và các động vật - Tính đồng Các mẫu cần phải đồng thành phần Các chất hóa học nguyên chất có tính thống đồng hồn hợp các chất này có thể thiếu tính thống - Khả tránh việc kết hợp với các chất hữu bổ sung khác Nhiều chất chống nhiễm trung có ái tính protein vài chất hữu đặc biệt khác Khi chất chống nhiễm trùng dùng hoàn cảnh nơi mà ngoài các tế bào vi khuẩn còn có lượng đáng kể các chất hữu thì có ít khả sẵn sàng hoạt động chống lại vi khuẩn - Có độc tính với vì sinh vật nhiệt độ phòng và nhiệt độ thể Trong sử dựng hợp chất đó, không cần thiết phải đưa nhiệt độ đến nhiệt độ mà nó sử dụng ngoài môi trường -Khả thâm nhập Trừ phi chất đó có khả đâu 300 (305) vào xuyên qua các bề mặt, không thì khả diệt khuẩn nó giới hạn nơi nó đưa vào Tất nhiên, số trường hợp hoạt tính bề mặt là đủ so với yêu cầu - Không ăn mòn và không biến màu: Nó không làm gỉ hay làm biến dạng các kim loại làm biến màu làm suy giảm các kết cấu - Có khả khử mùi Sự khử mùi kháng nhiễm khuẩn là đặc tính cần thiết - Khả tẩy Một chất kháng nhiễm khuẩn mà có thể tẩy (chất làm sạch) thì đạt mục tiêu, và hoạt động làm nâng cao hiệu chất làm miễn nhiễm - Tính luôn có sẵn hợp chất đó phải luôn có sẵn số lượng lớn và giá hợp lý Các thiết bị tiếp xúc với thức ăn, và thân thức ăn phải cất giữ hợp lý nơi mà ruồi, gặm nhấm và bụi không thể tiếp cận được: Nơi này cần phải là nơi không dễ bị “nhảy dù” từ trên xuống tiếp xúc với nhà Nếu thực phẩm các thiết bị tiếp xúc với thực phẩm bị tiếp xúc với nhà, chúng tiếp xúc với chất bẩn từ người vào rác rưởi từ nhà vệ sinh tràn cống rãnh nhà bị tắc, hay bị nước bắn lên từ việc lau chùi sàn nhà Vì vậy, người ta khuyên nên cất giữ độ cao ít là inch (15 cm) so với sàn nhà để ngăn cản nhiễm bẩn và tăng cường làm khu vực nơi cất giữ Rác rưởi và các chất thải khác nên thu gom lại và bố trí cách làm vệ sinh Chúng nên cất vào chỗ chứa 301 (306) tương xứng và ngăn ruồi và tập trung lại ít là lần tuần để phá vỡ chu trình sinh sản côn trùng Các thùng chứa nên giữ và để cao mặt đất (ở vùng có nhiệt độ cao thì các "phòng chứa rác" nên làm lạnh) Trưng bày và phục vụ thức ăn nên tuân theo cách nào làm giảm tối đa tiếp xúc người với thực phẩm Thí dụ, cần có sẵn đề phòng việc hắt nơi thực phẩm bầy và phục vụ để ngăn người không ho và hắt vào đồ ăn các dãy phục vụ Cũng vậy, côn trùng và chất diệt côn trùng, gặm nhấm và thuốc diệt gặm nhấm không có mặt nơi bày và phục vụ hay dự trữ thức ăn, nên cất khu vực thiết kế dành riêng tách xa khỏi thực phẩm." Sự làm lạnh khu vực phục vụ thức ăn là phương pháp quan trọng để ngăn ngừa lây lan các bệnh và bảo quản thực phẩm Hầu hết các thức ăn có chứa nhiều loại vi sinh vật thì vừa có hại vừa vô hại Vì thế, chúng cần làm lạnh để ngăn chặn sinh sôi, nhiệt độ làm lạnh thông thường là 360 - 450F (2,20 đến 7,20C) sinh trưởng vi khuẩn không bị dừng lại bị ngăn chặn nhiều Tuy vậy, thức ăn bị hỏng sau thời gian dài làm lạnh vì sinh sản chậm các vi khuẩn ưa nhiệt độ thấp lành mạnh thực phẩm và đồ uống là lĩnh vực đáng quan tâm Thức ăn nên nhận từ nguồn đã kiểm tra và duyệt, và nơi nào có thể thì phục vụ nơi chứa thức ăn gốc để giảm hội bị ô nhiễm Những số và thức ăn dễ bị hỏng khác phải mua từ nguồn đã xét duyệt và giữ điều kiện làm lạnh nấu nướng và phục vụ thực phẩm đóng vào 302 (307) hộp nhà không nên dùng để phục vụ các nhà hàng Thêm lần nữa, kiểm soát cần phải trì tất thức ăn và đồ uống từ nông trại người tiêu dùng để đảm bảo an toàn và sức khoẻ: 5.8 Nguyên tắc chung xử lý nhiễm độc Nhiễm độc cấp tính gây loại rối loạn bệnh lý: Rối loạn đặc hiệu chất độc Rối loạn chức nới chung Cách chữa tốt là tìm nguyên nhân gây nhiễm độc xử trí đúng trình tự và kịp thời, gồm các biện pháp sau: - Ngăn không cho chất độc xâm nhập • Nếu chất độc hấp thụ qua đường hô hấp: đưa nạn nhân khỏi nơi bị nhiễm độc, cho chỗ thoáng khí, nới bỏ quần áo để tránh ảnh hưởng đến đường hô hấp • Nếu chất độc hấp thụ qua đường da, niêm mạc: rửa kỹ nước lạnh, xà phòng • Nếu chất độc hấp thụ qua đường tiêu hoá, rửa dày càng sớm càng tốt, nước rửa nên cho thêm chất có tính hấp phụ (than hoạt tính), chất giảm độc (lòng trắng trứng, tanin, bicacbonat ) Không rửa dày bị bong thực quản, nôn nhiều, bị hôn mê, có rối loạn hô hấp và tuần hoàn nặng nên giữ nước dày để xét nghiệm Nếu không có phương tiện rửa, gây nôn kích thích giới apomorphin (0,5% ml da) - Thuốc chống độc đặc hiệu: Các loại thuốc này có tác dụng với chất độc trung hoà, đối kháng chức năng, giải phóng men tranh chấp tác dụng hoá học tạo thành chất ít độc, thể Ví dụ: 303 (308) Nhiễm độc các chất gây MetHb dùng vitamin C để kích thích hệ thống men Nhiễm độc các chất ức chế men dùng atropin • Nhanh chóng đào thải chất độc khỏi thể Đa số các chất độc thải qua thận nên cho nạn nhân uống nhiều nước truyền dịch đẳng trương dùng thuốc lợi niệu - Điều trị triệu chứng • Khi có rối loạn hô hấp: oặt ống thông khí quản, hút đờm dãi Nếu ngừng thở phải dùng hô hấp nhân tạo • Nếu có phù phổi cấp tính dùng các thuốc phong bế hạch, cẩn trích máu tĩnh mạch 200 - 300ml • Nếu thiếu oxy cho thở oxy khí cachogen • Rối loạn tim mạch cho thuốc trợ tim • Có thể dùng thuốc an thần, co giật va giảm đau cần 5.9 Cách cứu chữa bị ngộ độc Chống độc là nhiệm vụ quan trọng các nhà độc chất học Thông thường có cách chống: 5.9.1 Loại trừ độc khỏi thể Có thể tiến hành cách Loại chất độc trực tiếp: Bằng đường tiêu hoá: Cho nôn với liều 1,50 - 2g bột Ipeca hoà 1/2 cốc nước ấm hay tiêm amomocphin da với liều 0,01 mg/l để gây nôn nhanh chóng Rửa dày: Dùng ống Phô - sơ (Faucher) dùng ống cao su đơn giản (1m - l,2m) và cái bốc Người bị nạn, ngồi đầu ngẩng sau mồm há Người giải độc đứng trước mặt đưa ống cao su có bôi glyxerịn đưa từ từ vào thực quản, bệnh nhân 304 (309) nuốt dần Khi đã vào tới đày, người ta dùng phễu lắp vào đầu dây cao su còn ngoài miệng, đổ vào phễu dung dịch rửa ruột Khi đã thấy đầy thủ hạ phễu xuống ngang thắt lưng để hút nước dày Làm vài lần đến nào có nước Nước dày có thể giữ lại để đưa kiểm nghiệm Bằng đường hậu môn Tẩy: dùng thuốc tẩy phải cẩn thận Loại dầu tẩy nguy hiểm với trường hợp ngộ độc photpho, santonin, DDT, photpho các chất độc tan dầu Thông thường nên dùng các thuốc tẩy nhẹ natrisulud, magiesunfat, trừ trường hợp ngộ độc sunfamit vì chúng giúp để tạo nên sunphemoglobin Thụt tháo: mục đích thụt tháo là để rửa đại tràng: Có thể dùng dung dịch đảng trương NaCl và các dung dịch có các chất trung tính Các phương pháp đặc biệt: trường hợp chất độc trực tiếp xâm nhập vào máu nọc rắn, Chất độc chiến tranh vũ khí hoá học gây qua vết thương, cần phải chích lấy máu nơi chất độc xâm nhập, sau đó ấn các tổ chức chiều vết thương, dùng vòi hút để hút Với nọc rắn vội có thể dùng miệng hút Loại chất độc gián tiếp: Bằng đường hô hấp Đó là trường hợp xảy với các chất độc thể khí, các chất độc chiến tranh, phải tìm cách đào thải chúng :bằng đường hô hấp Phải để nạn nhân chỗ thoáng khí, làm hô hấp nhân tạo, trừ trường hợp ngộ độc photgen, Clo, S02, N02 vì chúng dễ gâyphù phổi 305 (310) Bằng đường thận Một số chất độc đào thải đường thận sau đã uống các thuốc lợi tiểu (lactose, râu ngô, nước bắp cải, rau cải ) Sữa cung là loại giúp cho việc đào thải tốt đường thận Trong chiến tranh Việt Nam Mỹ rải chất hoá học, đồng bào đã tự cứu bằng.cách dùng các nước luộc bí, đậu xanh, củ chìa vôi Đó là cách đào thải khỏi thể chất độc Muốn việc bài tiết thận dễ dàng, có thể tiêm da giọt dung dịch đẳng trương NaCl cho giọt vào hậu môn, tiêm tĩnh mạch dung dịch ưu trương nước đường Bằng cách chích máu Khi chất độc đã vào máu tương đối nhiều, cần phải chích máu Ví dụ bacbiturat, các chất phá máu H3As các chất độc thay đổi huyết sắc tố loại tạo nên methemoglobin Sau chích máu cần phải tiếp máu 5.9.2 Phá huỷ hay trung hoà chất độc Đó là phương pháp dùng các chất chống đặc, các chất này gồm có: Các chất chông độc tác dụng lý tính: Các chất này có khả hấp phụ chất độc Ví dụ than hoạt tính các loại đất sét Uống - thìa súp than quấy vào 500 ml nước Các chất độc tác dụng hoá tính: Các chất này có thể dùng lẫn với các chất gây nôn sau đã gây nôn thêm vào dung dịch rửa ruột, vài loại dùng để tác dụng với chất độc đã ngấm vào thể Các chất chống độc tạo nên với chất độc các hợp chất không tan hay ít tan 306 (311) Có loại tác dụng chung với đa số các chất gọi là "chất chống độc chung” Ví dụ "nước lòng trắng trứng” Lấy lòng trắng trứng đánh vào ít nước thêm nước lít, thêm ít chất thơm cho dễ uống Nước lòng trắng tạo với các kim loại nặng anbuminat không tan (trừ Tali) Trong trường hợp ngộ độc thuỷ ngân nên chú ý không cho nhiều nước lòng trắng trứng vì nó hoà tan các anbuminat thuỷ ngân Dung dịch sunfua dùng để loại trừ kim loại nặng tạo nên các kết tủa không tan Thành phần dung dịch gồm có: Dung dịch này dùng để rửa dày cho uống vài thìa súp xong cho nôn Làm vài lần Natri sunfat 3,75g Natri hydrocacbonat 12,50g Nam hydroxit 7g Nước 1000 ml H2S Vừa đủ bão hoà Một dung dịch chống độc khác không kém phần công hiệu gọi là “chống độc đa năng” Jeannel (Pháp) có công thức: Dung dịch A: Sắt II sunfat 139 g Nước cất 700 ml Dung dịch B: Natri sulfua H2O 110 g Nước cất 600 ml Đựng lọ kín nút lie và gắn sáp Uống lần vài thìa súp Uống nhiều lần Sữa có casein, lactanbumin, lactoglobulin là chất chống 307 (312) độc chung Dung dịch Tanin công hiệu để kết tủa các kim loại nặng và kẽm, các ancaloit với các ancaloit tanin gây kết tủa lại tan axit clohydric dày Do đó tanin làm chậm tác dụng chất độc Cho nên sau cho uống thuốc giải độc thì phải cho nôn Dung dịch iot - iodua có công thức: Iot 2g Kali iodua 5g Nước cất 250 ml Cho uống lần vài thìa cà phê chống các ancaloit, cho nôn để tránh ảnh hưởng axit clohydric dày Các chất chống độc đặc biệt: Dung dịch đường vôi: Đường saccaroza 16 g Vôi tôi 5g Nước cất 10 g Dung dịch này để chống axit oxalic hay phenol Sắt III hydroxit dùng để chống asen Các nước natri sunfat và Magie sunfat dùng để chống độc chì và bari 308 (313) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, 2001 Tổng hợp, thống kê số liệu hóa chất thuốc BVTV không có giá trị sử dụng trên địa bàn toàn quốc đề xuất giảipháp tiêu huỷ 2- Bộ y tế, Viện Y học Lao động và vệ sinh môi trường, 1997 21 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 3- Bộ môn Phân tích và độc chất, trường Đại học Dược Khoa, 1984 Bài giảng kiểm nghiệm độc chất Nhà xuất học 4- Đào Ngọc Phong, 1996 Bài giảng độc chất học Trường Đại học Y Hà Nội 5- Đinh Văn Sâm, Trần Văn Nhân, 1997 Ô nhiễm các chất nguy hại số ngành công nghiệp Việt Nam Đại học Bách khoa Hà Nội 6- Lê Thạc Cán, Trịnh Thị Thanh và nnk, 1997 Hiện trạng và dự báo ô nhiễm các chất nguy hại Công nghiệp Hà Nội 7- Lê Thị Phương Thảo, 2001 Hoá chất Bảo vệ thực vật và ảnh hưởng tới môi trường Dự án Độc học, Sở KHCN-MT Hà Nội 8- Lê Trình, 1997 Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước Nhà xuất Khoa học và Kỹ thuật 9- Lê Trình, 2000 Cơ sở khoa học xác định mức đền bù thiệt hại kinh tế - xã hội ô nhiễm môi trường lao động gây Tạp chí Bảo vệ môi trường 1/2000, Cục Môi trường, Khoa học Công nghệ và Môi trường 10- Mai Đình Yên, 1992 Sinh thái sở Bài giảng Đại học 309 (314) Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 11- Nguyễn Đức Khiển, 2001 Chất thải nguy hại Bài giảng Đại học Bách khoa Hà Nội 12-Hoàng Như Tố, 1970 Độc chất học Nhà xuất Y học và TDTT 13- Phạm Ngọc Đăng, Trần Hiếu Nhuệ, 1998 Hiện trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam, 1998 BỘ KHCN-MT, Cục MT 14-Tổ chức y tế giới, 1998 Hướng dẫn chất lượng nước uống Viện Pasteur Nha Trang 15-Trần Thanh Bái, 2001 Hoá chất độc các ngành công nghiệp Dự án Độc học, Sở KHCN-MT HÀ NỘI 16- Trịnh Thị Thanh, 1995 Quản lý chất thải nguy hại Bài giảng Đại học Tổng hợp Hà Nội 17- Chulabhorn Research Institute, 1996 Environment Toxicology, volume 1,2,3 NXB Chulabhorn Research Institute 18- Hammer Mark.J, 1986 Water and Wastewater Technology 2nd edition, John Wiley & Sons, New York 19- Miljokonsulterna: Sebra Envotec, 1996 Hazardous Wastes Management Nykoping, Sweden 20- Mon Roe T.Morgan, 1991 Environmental Health East Teunessee State University 21-World Health Organisation (WHO), 1995 Principles of Toxicology 21-wold Health Organisation (WHO), 1997 Assessment of Sources ofAir, Water and Lang Pollution 310 (315)

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w