Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo tổ chức y tế thế giới tại thành phố hồ chí minh

129 22 0
Khảo sát việc áp dụng thực tế và hiệu quả của phác đồ điều trị cơn phản ứng phong theo tổ chức y tế thế giới tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐĂNG TRỌNG TƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC ÁP DỤNG THỰC TẾ VÀ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Da Liễu Mã số: CK 62 72 35 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS VĂN THẾ TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả PHẠM ĐĂNG TRỌNG TƯỜNG III MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa I Lời cam đoan II Mục lục III Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt VII Danh mục bảng VIII Danh mục biểu đồ IX ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH PHONG: 1.1.1 Sơ nét bệnh phong: 1.1.2 Chẩn đoán bệnh phong: 1.1.3 Điều trị bệnh phong: 1.2 CƠN PHẢN ỨNG PHONG: 1.2.1 Sơ nét phản ứng phong: 1.2.2 Phản ứng loại I (đảo nghịch) 1.2.3 Phản ứng loại II (hồng ban nút): 14 1.2.4 Điều trị phản ứng theo khuyến cáo TCYTTG: 18 1.3 CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG BỆNH PHONG: 20 1.3.1 Trên giới: 20 1.3.2 Tại Việt Nam: 21 1.3.3 Tại Thành phố Hồ Chí Minh: 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng đảo nghịch: 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng hồng ban nút: 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 26 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 26 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 26 2.4 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU: 27 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU: 27 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU: 27 IV 2.7 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT SAI SỐ: 27 2.8 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU: 27 2.8.1 Đặc điểm dịch tễ học: 27 2.8.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh phong: 28 2.8.3 Chẩn đoán bệnh phong: 29 2.8.4 Chẩn đoán phản ứng phong: 30 2.8.5 Điều trị phản ứng phong: 32 2.8.6 Đánh giá việc điều trị: 32 2.9 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 35 2.10 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 35 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ MẪU NGHIÊN CỨU: 37 3.1.1 Độ tuổi mắc bệnh: 37 3.1.2 Giới tính: 38 3.1.3 Nghề nghiệp: 39 3.1.4 Địa chỉ: 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH PHONG: 41 3.2.1 Tổn thương da: 41 3.2.2 Tổn thương thần kinh: 44 3.2.3 Tổn thương quan: 45 3.3 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: 46 3.3.1 Chỉ số vi trùng học: 46 3.3.2 Giải phẫu bệnh: 47 3.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH PHONG: 48 3.4.1 Chẩn đoán bệnh phong theo phân loại Ridley-Jopling: 48 3.4.2 Chẩn đoán bệnh phong theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới: 49 3.4.3 Thời gian trì hỗn chẩn đốn bệnh phong: 50 3.5 ĐẶC ĐIỂM CƠN PHẢN ỨNG PHONG: 51 3.5.1 Đặc điểm lâm sàng phản ứng Đảo nghịch (RR): 51 3.5.2 Đặc điểm lâm sàng phản ứng hồng ban nút (ENL): 52 3.5.3 Thời gian xuất đợt phản ứng phong đầu tiên: 53 3.5.4 Số đợt xảy phản ứng phong: 54 3.5.5 Thời gian tái phát phản ứng phong (giữa hai đợt phản ứng phong): 55 3.6 ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG: 56 3.6.1 Thời gian điều trị: 56 3.6.2 Điều trị prednisolone: 58 3.6.3 Điều trị kết hợp: 60 3.7 SO SÁNH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG: 61 V 3.7.1 So sánh sức cơ: 61 3.7.2 So sánh điểm cảm giác: 62 3.7.3 So sánh tổn thương thần kinh: 62 3.7.4 So sánh độ tàn tật: 63 3.8 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ: 64 3.8.1 Các yếu tố liên quan đến việc đáp ứng điều trị: 64 3.8.2 Ảnh hưởng tổng liều thuốc: 67 3.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng liều thuốc: 68 Chương 4: BÀN LUẬN 71 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC: 71 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH PHONG: 72 4.2.1 Tổn thương da: 72 4.2.2 Tổn thương thần kinh: 72 4.2.3 Tổn thương quan: 74 4.3 KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: 76 4.3.1 Chỉ số vi trùng học: 76 4.3.2 Giải phẫu bệnh: 77 4.4 CHẨN ĐOÁN BỆNH PHONG: 78 4.4.1 Chẩn đoán bệnh phong theo Ridley-Jopling: 78 4.4.2 Chẩn đoán bệnh phong theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới: 79 4.4.3 Thời gian trì hỗn chẩn đoán bệnh phong: 80 4.5 ĐẶC ĐIỂM CƠN PHẢN ỨNG PHONG: 81 4.5.1 Đặc điểm lâm sàng phản ứng Đảo nghịch: 81 4.5.2 Đặc điểm lâm sàng phản ứng hồng ban nút 81 4.5.3 Thời gian xuất đợt phản ứng phong đầu tiên: 82 4.5.4 Số đợt xảy phản ứng phong: 83 4.5.5 Thời gian tái phát phản ứng phong (giữa hai đợt phản ứng phong): 83 4.6 ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG: 84 4.6.1 Thời gian điều trị phản ứng phong: 84 4.6.2 Điều trị prednisolone 88 4.6.3 Điều trị đồng thời: 89 4.7 SO SÁNH TRƯỚC VÀ ĐIỀU TRỊ CƠN PHẢN ỨNG PHONG: 90 4.8 ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ 90 4.8.1 Các yếu tố liên quan đến việc đáp ứng điều trị: 91 4.8.2 Ảnh hưởng tổng liều thuốc: 94 4.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng liều thuốc: 95 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 99 VI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BB: BH: BI: BL: BN: BT: BVDL: CNTK: CT PCBP: ĐHTL: ENL: I: ILEP: Phong trung gian (Borderline Borderline) Trực khuẩn phong (Bacille Hanssen) Chỉ số vi trùng học (Bacillary Index) Phong trung gian gần u (Borderline Lepromatous) Bệnh nhân Phong trung gian gần củ (Borderline Tuberculoid) Bệnh viện Da liễu Chức thần kinh Chương trình Phịng chống bệnh Phong Đa hoá trị liệu Hồng ban nút (Erythema Nodosum Leprosum) Phong bất định (Indeterminate), Liên đoàn Tổ chức chống Phong Quốc tế (International Federation of Anti-Leprosy Associations) LL: Phong u (Lepromatous) Max: Giá trị lớn (cao nhất) MB: Nhóm nhiều vi khuẩn (Multibacillary) Mean ± SD: Trung bình ± Độ lệch chuẩn (Mean ± Standard Deviation) Min: Giá trị nhỏ (thấp nhất) NVYT: Nhân viên Y tế P: P value (Probability value) PB: Nhóm vi khuẩn (Paucibacillary) PỨ: Phản ứng RR: Phản ứng đảo nghịch (Reversal Reaction) SL: Số lượng TB: Trung bình TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) TK: Thần kinh TL %: Tỷ lệ % TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tần số TT: Phong củ (Tuberculoid) TT: Thương tổn VII DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2: Số lượng bệnh nhân phong toàn cầu20 Bảng 1.3: Hướng dẫn điều trị phản ứng phong 22 Bảng 1.4: Tình hình quản lý bệnh phong Việt Nam 23 Bảng 1.5: Tình hình quản lý bệnh phong Tp HCM 24 Bảng 3.1: Chỉ số vi trùng học 46 Bảng 3.2: Xét nghiệm giải phẫu bệnh 47 Bảng 3.3: Phân loại bệnh phong theo Ridley-Jopling 48 Bảng 3.4: Phân loại bệnh phong theo Tổ chức Y tế Thế giới 49 Bảng 3.5: Thời gian trì hỗn chẩn đốn bệnh phong 50 Bảng 3.6: Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng đảo nghịch 51 Bảng 3.7: Tiêu chuẩn chẩn đoán phản ứng hồng ban nút 52 Bảng 3.8: Thời gian xuất đợt phản ứng phong 53 Bảng 3.9: Tần suất tái phát phản ứng phong 54 Bảng 3.10: Thời gian tái phát phản ứng phong 55 Bảng 3.11: Thời gian điều trị phản ứng phong 56 Bảng 3.12: Thời gian điều trị trung bình phản ứng phong 57 Bảng 3.13: Tổng liều Prednisolone điều trị phản ứng phong 58 Bảng 3.14: Tổng liều lamprene điều trị phản ứng phong (mg) 60 Bảng 3.15: Tổng liều paracetamol điều trị phản ứng phong 60 Bảng 3.16: So sánh điểm cảm giác trước sau điều trị phản ứng phong 62 Bảng 3.17: So sánh viêm thần kinh trước sau điều trị phản ứng phong 62 Bảng 3.18: Mối liên quan việc đáp ứng điều trị với số yếu tố dựa đánh giá trắc nghiệm cảm giác 64 Bảng 3.19: Mối liên quan việc đáp ứng điều trị với số yếu tố dựa đánh giá độ tàn tật 66 Bảng 3.20: Ảnh hưởng tổng liều thuốc đến việc đáp ứng điều trị dựa trắc nghiệm cảm giác 67 Bảng 3.21: Ảnh hưởng tổng liều thuốc đến việc đáp ứng điều trị dựa độ tàn tật 67 Bảng 3.22: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng liều prednisolone sử dụng 68 Bảng 3.23: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng liều lamprene sử dụng 69 Bảng 3.24: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổng liều paracetamol sử dụng 69 VIII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Độ tuổi mắc bệnh 37 Biểu đồ 3.2: Giởi tính 38 Biểu đồ 3.3: Nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.4: Địa thường trú tạm trú 40 Biểu đồ 3.5: Số lượng thương tổn da 41 Biểu đồ 3.6: Rối loạn cảm giác 42 Biểu đồ 3.7: Rối loạn tiết dinh dưỡng da 43 Biểu đồ 3.8: Số lượng dây thần kinh bị tổn thương (khi chẩn đoán bệnh phong) 44 Biểu đồ 3.9: Tổn thương quan bệnh phong 45 Biểu đồ 3.11: So sánh sức trước sau điều trị phản ứng phong 61 Biểu đồ 3.12: So sánh độ tàn tật trước sau điều trị phản ứng phong 63 Biểu đồ 3.13: Đánh giá mức độ đáp ứng loại phản ứng phong dựa trắc nghiệm cảm giác 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Phong bệnh lý nhiễm trùng mạn tính Mycobacterium leprae gây ra, tác động chủ yếu da, thần kinh ngoại biên, niêm mạc mắt Bệnh gây ảnh hưởng cho khoảng 1,15 triệu người giới, phần đông tập trung Brazil, Ấn độ, Indonesia, Myanmar Nigeria Việc áp dụng Phác đồ Đa hóa trị liệu (ĐHTL) [121] góp phần không nhỏ việc kiểm soát bệnh, thể qua số tỉ lệ bệnh nhân phong hàng năm tỉ lệ tàn tật độ liên tục giảm Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh phong khơng cịn vấn đề sức khỏe cộng đồng bình diện tồn cầu tỉ lệ mắc bệnh phong xuống trường hợp/10.000 dân kể từ năm 2000 Tại Việt Nam, Chương trình Phịng chống bệnh Phong (CT PCBP) gặt hái nhiều thành công với việc 63/63 tỉnh, thành công nhận loại trừ bệnh phong theo bốn tiêu chí Bộ Y Tế (BYT) vào năm 2015 Trong đó, hai tiêu chí quan trọng tỉ lệ phát hiện bệnh nhân phong (

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan