1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Su 6HK 2 Ban chuan

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 117,57 KB

Nội dung

 Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí là sự tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta và sự tồn tại độc lập của nước Vạn Xuân trong hơn một nữa thế kỷ đ[r]

(1)CHƯƠNG III: THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP MỤC TIÊU TOÀN CHƯƠNG: Kiến thức: Giúp học sinh: - Tìm hiểu và nắm các phong trào khởi nghĩa nhân dân ta, đặc biệt các khởi nghiã tiêu biểu Hai Bà Trưng, Lý Bí sau thất bại An Dương Vương - Sự hình thành và xây dựng nhà nước Vạn Xuân và nhà nước Chăm-pa Kỹ năng: - Giáo dục HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tin dân tộc Giáo dục cho các em lòng biết ơn các vị anh hùng đã có công xây dựng đất nước Thái độ: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích kiện Lịch sử - Rèn luyện cho HS kỹ đọc đồ Lịch sử Ngày soạn: 28/12/2008 Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 17 – TIẾT 19 CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Cho HS thấy sau thất bại An Dương Vương đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị Sự thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc là nguyên nhân chính dẫn đến khởi nghĩa hai bà Trưng (2) - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng đất nước giành độc lập Tư tưởng: - Giáo dục HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tin dân tộc Giáo dục cho các em lòng biết ơn Hai Bà trưng và tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tìm nguyên nhân và mục đích kiện Lịch sử - Rèn luyện cho HS kỹ đọc đồ Lịch sử B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài, chuẩn bị đồ HS: Học bài cũ, đọc trước bài C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, phân tích kiện lịch sử, đồ… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a) Dẫn vào bài: Trong kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà, An Dương Vương chủ quan, thiếu phòng bị nên đã thất bại, từ đó đất nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị đô hộ Chính sách cai trị tàn bạo nhà Hán đã đẩy nhân dân ta đến thử thách nghiêm trọng: Đất nước bị tên, dân tộc có nguy bị chính sách đồng hoá Nhưng nhân dân ta tâm không chịu sống cảnh nô lệ, đã liên tục dậy, mở đầu là khởi nghĩa Hai Bà trưng năm 40 Đây là khởi nghĩa lớn tiêu biểu cho ý chí quật cường dân tộc ta b) Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ *) Hoạt động 1: - Giáo viên: Gọi HS đọc mục trang SGK - Học sinh đọc ? Sau khởi nghĩa An Dương Vương, thất bại dân tộc đã vào tình trạng nào? - Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt, chia thành hai quận là Giao Chỉ và Cửu Chân ? Sau nhà Hán chiếm nước ta chúng đã thực chính ách cai trị nào?  Nhà Hán đô hộ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nước Âu Lạc từ kỷ II TCN đến TK I có gì đổi thay? - Năm 179 TCN Triệu Đà chia Âu Lạc  quận: - Năm III TCN nhà Hán chia Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam (3) - Chia Âu Lạc thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam, gộp với quận Trung Quốc thành Châu Giao ? Em có nhận xét gì cách đặt quan lại cai trị nhà Hán? - Nhà Hán muốn chiếm đóng lâu dài và xoá tên nước ta, biến nước ta thành phận lãnh thổ Trung Quốc - Nhà Hán cai trị đến cấp quận, còn huyện xã buộc phải để người Âu Lạc trị dân cũ - Chịu nhiều thứ thuế, cống nạp nặng nề - Đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục Hán - Bọn quan lại tham lam, tàn bạo  Đối xử tàn tệ, phải nộp nhiều loại thuế, lên rừng, xuống biển nguy hiểm đến tính mạng để tìm kiếm quý đem nộp cống ? Âm mưu chính sách cai trị đó là gì? - Nhằm mục đích đồng hoá nhân dân ta ? Em biết gì thái thú Tô Định nước ta? *) Hoạt động 2: - Giáo viên: Yêu cầu HS đọc mục trang 48 SGK ? Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ? - Do chính sách bóc lột tàn bạo nhà Hán - Thi Sách bị Tô Định giết - Năm 40 Hát Môn ?Hà Tây) GV: Yêu cầu HS nói rõ thân Hai Bà trưng diễn nào? - GV: Yêu cầu HS đọc câu thơ SGK với câu thơ đó em hiểu ntn mục tiêu KN? G: Mục tiêu chủ yếu khởi nghĩa là giành lại độc lập cho dân tộc, sau đó là khôi phục lại nghiệp họ Hùng ? Cuộc KN phát triển nào? - Hát Môn  Mê Linh  Cổ Loa  Luy Lâu - Nhân dân các quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố - Nhà Hán hợp quận ta vào quận Trung Quốc thành Châu Giao  Áp dụng chính sách cai trị người Hán - Bóc lột nhân dân ta hình thức: Nộp thuế và cống nạp  Cuộc sống ND ta khổ cực  Thực đồng hoá với nhân dân ta Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ a Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột tàn bạo nhà nước - Thi Sách bị Tô Định giết b Diễn biến: - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây) - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa, Luy Lâu ? Em hãy kể tên sô lực lượng nhân dân kéo  Tô Định hoảng sợ trốn nước Mê Linh tụ nghĩa với hai bà Trưng? ? Em có nhận xét gì lực lượng tham gia khởi nghĩa? ? Theo em việc khắp nơi nhân dân kép quân (4) Mê Linh nói lên điều gì? - Ách thống trị tàn bạo nhà Hán khiến người căm giận và dậy - Sự lãnh đạo tài tình Hai Bà Trưng - Sự ủng hộ nhân dân - Khôi phục độc lập dân tộc sau hai kỷ bị đô hộ - Thể tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất quật cường dân tộc ta ? Nghĩa quân đã thắng lợi nào? ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? c Kết quả: - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn d Ý nghĩa: - Cuộc khởi nghĩa báo hiệu lực phong kiến khống chế cai trị vĩnh viễn nước ta  Kết luận toàn bài: Dưới ách bóc lột tàn bạo nhà Hán, nhân dân ta khắp nơi sẵn sàng dậy Cuộc khởi nghĩa Hai Bà trưng báo hiệu bọn phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta, định nhân dân ta giành độc lập chủ quyền cho Tổ quốc Củng cố: ? Đất nước và nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có gì thay đổi? ? Nguyên nhân, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng? ? Ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà Trưng? ? Em hãy giải thích câu nói Lê Văn Hữu: “Trưng Trắc, Trưng Nhị là phụ nữ, hô tiếng mà các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp phố cùng 65 thành lĩnh ngoại hưởng ứng Việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, có thể thấy hình đất nước Việt ta đủ dựng nghiệp bá vương”  GV chốt lại câu nói: Khi Hai Bà trưng dựng cờ KN thì ND khắp nơi sẵn sàng đứng lên hưởng ứng, dành độc lập dân tộc Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách thực hành - Vẽ lược đồ khởi nghĩa Hai Bà trưng dán vào bài tập - Xem trước bài: “Trưng Vương và kháng chiến khống quân xâm lược Hán” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………………… Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 20 – TIẾT 18: (5) TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Sau khởi nghĩa thắng lợi, Hai Bà trưng đã tiến hành công xây dựng đất nước và giữ gìn độc lập vừa giành Đó là việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho ND tạo nên sức mạnh để tiến hành KN chống quân xâm lược Hán - Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán đã nêu bật ý chí bất khuất ND ta Tư tưởng: - Tinh thần bất khuất dân tộc - Mãi mãi ghi nhớ công lao các anh hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng Kỹ năng: - Kỹ đọc đồ Lịch sử, đồ, ảnh đền thờ Hai Bà Trưng - Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài B CHUẨN BỊ: - GV: Soạn bài, lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán Tranh ảnh đền thờ Hai Bà Trưng, các câu chuyện kể lịch sử - HS: Học bài theo yêu cầu SGK, đọc bài… C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, phân tích kiện lịch sử, thảo luận nhóm, đồ, liên hệ thực tế D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Đất nước ta và nhân dân Âu Lạc thời thuộc Hán có gì thay đổi? ? Trình bày diễn biến cu KN Hai Bà Trưng Giảng bài mới: a) Dẫn vào bài: Ở bài trước, chúng ta đã nhận biết nguyên nhân, diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Ngay sau đó, nhân dân ta tiến hành kháng chiến điều kiện vừa giành độc lập, đất nước còn nhiều khó khăn Cuộc kháng chiến diễn gay go và liệt b) Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *) Hoạt động 1: ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập ? - Lên làm vua lấy hiệu là Trưng Vương, đóng đô Mê Linh ? Việc Trưng Trắc suy tôn làm vua đã nói lên điều gì? - Chứng tỏ ý thức muốn khẳng định quyền độc lập và đồng lòng trí các Lạc tướng  Trao vinh NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập ? - Sau đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô Mê Linh (6) dự và quyền điều khiển đất nước cho người phụ nữ có công đầu cùng toàn dân đánh đuổi quân đô hộ ? Hãy nêu việc làm để xây dựng đất nước, gìn giữ độc lập thời Trưng Vương ? - Phong chức tước - Cử chức vụ quan trọng - Xá thuế cho dân - Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề ? Tác dụng và ý nghĩa việc làm đó ? - Ổn định trật tự xã hội, bồi dưỡng sức dân, củng cố lực lượng, gìn giữ độc lập ? Được tin khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì ? - Hạ lệnh cho các quận miền Nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, lương thực để sang đàn áp nghĩa quân ? Vì nhà Hán hạ lệnh chuẩn bị, mà không đán áp khởi nghĩa? - Vì lúc này Trung Quốc, nhà Hán còn phải lo đối phó với các đấu tranh nông dân Trung Quốc *) Hoạt động 2: - GV: Mô tả lực lượng và đường tiến quân nhà Hán sang xâm lược nước ta (đầy đủ lương thực, vũ khí, Mã Viện là tướng huy) ? Vì Mã Viện chọn làm huy đạo quân xâm lược? - Mã Viện là viên tướng lão luyện, tiếng gian ác lại mưu nhiều kế, quen chinh chiến phương Nam ? Sau Mã Viện chiếm Hợp Phố, quân Hán tiến vào nước ta thê nào ? - Chia quân thành đạo thuỷ và tiến vào nước ta ? Khi nghe tin quân Hán kéo đến Lãng Bạc, - Hai Bà Trưng đã kéo quân đến để nghênh chiến, việc này chứng tỏ điều gì?  Hai Bà Trưng chiến đấu bảo vệ độc lập vừa giành ? Tại Mã Viện lại nhớ cùng đất này ? GV: Cho HS đọc SGK giới thiệu vùng đất Lãng Bạc ? Trước sức mạnh giặc, Hai Bà Trưng đã có kế hoạch nào ? - Thế giặc mạnh, quân ta lui giữ Cổ Loa và Mê Linh ? Vì quân ta phải lui Cổ Loa, Mê Linh? ? Cuộc chiến đấu Cấm Khê nào ? - Ác liệt, quân ta sức cản địch, giữ xóm làng tấc đất - Những việc làm chính quyền Trưng Vương: + Phong tước cho người có công, lập lại chính quyền + Trao quyền cai quản cho các Lạc tướng + Xá thuế cho dân + Bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề  Thể ý chí tâm chính quyền độc lập Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) đã diễn nào? - Tháng năm 42, quân Hán công Hợp Phố, quân ta chống trả rút lui - Sau chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành hai đạo thuỷ, tiến vào nước ta - Hai Bà Trưng cho quân nghênh chiến Lãng Bạc Cuộc chiến đấu diễn liệt (7) ? Hai Bà Trưng đã hi sinh sao? - Lực lượng suy giảm không thể chống quân giặc, Hai Bà Trưng đã nhảy xuống sông tự - Xuất phát từ nỗi sợ hãi trước tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất nhân dân ta, tên tướng đã bỏ mạng - Tương quan so sánh lực lượng nghiêng quân địch, quân ta chiến đấu dũng cảm không thể thắng địch ? Vì khắp nơi trên đất nước ta, nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ? - Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trưng  tỏ rõ ý chí tâm bảo vệ độc lập ? Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất dân tộc ta, nêu cao gương yêu nước giành độc lập ? Hằng năm chúng ta kỷ niệm Hai Bà Trưng vào ngày nào ? - Ngày tháng - Thế giặc mạnh, quân ta lui giữ Cổ Loa và Mê Linh - Mã Viện đuổi theo, Hai Bà Trưng chiến đấu oanh liệt và hi sinh Cấm Khê  Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và kháng chiến chống quân xâm lược Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất dân tộc ta Hai Bà Trưng là vị anh hùng dân tộc Các hệ cháu luôn cảm phục, biết ơn Hai Bà Trưng Nhiều nơi lập đền thờ Hai Bà Trưng Hằng năm, chúng ta kỷ niệm Hai Bà Trưng vào các ngày và tháng (âm lịch) và vào dịp kỷ niệm ngày tháng Củng cố: ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? ? Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán? ? Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Hán? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách thực hành - Vẽ lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán vào bài tập - Xem trước bài: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………………… Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… (8) BÀI 19 – TIẾT 21: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I – GIỮA THẾ KỶ VI) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Từ sau thất bại kháng chiến thời trương vương, phong kiến TQ đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nước ta thành phận TQ - Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo các triều đại phong kiến TQ nhằm biến nước ta thành thuộc địa TQ và xoá bỏ tồn dân tộc ta Kỹ năng: - Học sinh phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị PK phương Bắc biết tìm nguyên nhân vì ND ta không ngừng đấu tranh chống áp bóc lột phong kiến phương Bắc Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc B CHUẨN BỊ: GV: - Soạn bài - đọc tài liệu - Bản đồ Việt Nam Lược đồ nước Âu Lạc kỷ I – III HS: - Học bài cũ, chuẩn bị bài C PHƯƠNG PHÁP: - Chứ đò, phân tích kiện lịch sử, thảo luận và vấn đáp D HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp - Kiểm tra sỹ số: 6A:……………………………………… 6b:…………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Hai Bà Trưng đã làm gì sau giành lại độc lập? Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Hán? ? Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Hán? Vì nhân dân ta đã lập hàng trăm đền thờ hai bà Trưng và các vị tướng khắp nơi trên đất nước ta? Bài a) Dẫn vào bài mới: Do lực lượng quá chênh lệch, mặc dù nhân dân ta chiến đấu dũng cảm, ngoan cường cuối cùng khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thất bại, từ đó nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ Trong thời gian từ kỷ I đến kỷ VI, bọn phong kiến thi hành chính sách cai trị và bóc lột dã man, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng Tuy nhiên để trì sống, nhân dân ta trì và phát triển sản xuất mặt b) Các hoạt động dạy – học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT (9) Hoạt động 1: GV: Dùng lược đồ Âu Lạc để trình bày cho HS rõ vùng đất Châu Giao ? Từ kỷ I, Châu Giao gồm vùng đất nào? - Gồm quận Trung Quốc (Quảng Châu) và quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam ? Đầu kỷ III, chính sách cai trị phong kiến Trung Quốc có gì thay đổi? - Trung Quốc chia thành nước: Nguỵ, Thục, Ngô Nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (Au Lạc cũ) ? Em hãy cho biết miền đất Au Lạc trước đây bao gồm quận nào Châu Giao ? - Là quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam ? Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán có thay đổi gì chính sách cai trị? - Nhà Hán đã trực tiếp nắm quyền từ trung ương đến địa phương ? Bộ máy nhà nước giai đoạn này có gì khác so với máy trước khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Trước khởi nghĩa, Lạc tướng đứng đầu huyện là người Việt, đến kỷ III huyện lệnh là người Hán ? Em có nhận xét gì thay đổi cai trị này? - Nhà Hán thắt chặt máy cai trị dân ta ? Nhà Hán thực chính sách bóc lột nhân dân ta hình thức nào? - Đóng thuế (muối và sắt), lao dịch và nộp cống (sản vật quý, sản phẩm thủ công và thợ khéo) ? Tại nhà Hán lại đánh thuế nặng vào muối và sắt? - Đánh thuế muối và sắt chúng bóc lột nhiều (vì người dân phải dùng muối và sắt) ? Em có nhận xét gì chính sách bóc lột bọn đô hộ? - Các lực phong kiến phương Bắc tìm cách bóc lột, đàn áp nhân dân ta ? Ngoài chính sách bóc lột thuế má, cống nạp, phong kiến Trung Quốc còn thực chính sách nào ? - Đưa người Hán sang Giao Châu, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục người Hán ? Vì nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang nước ta ? - Thực ý đồ đồng hoá nhân dân ta, biến nhân dân thành người Hán Hoạt động 2: ? Chính quyền đô hộ nắm độc quyền sắt Chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta từ kỷ I đến kỷ VI a Ách thống trị các triều đại Trung Quốc: - Đầu kỷ III, nhà Ngô đặt tên Âu Lạc là Giao Châu - Đưa người Hán sang cai trị các huyện b Nỗi thống khổ nhân dân ta: - Đóng nhiều thứ thuế (muối và sắt) - Lao dịch và nộp cống c Đẩy mạnh đồng hoá: - Đưa người Hán sang Giao Châu - Bắt dân ta học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục người Hán Tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có gì (10) nào? - Đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt ? Vì nhà Hán giữ độc quyền sắt? - Để kìm hãm kinh tế nước ta và đề phòng nhân dân ta dậy ? Mặc dù bị hạn chế, nghề sắt Châu Giao nào? - Vẫn phát triển (các di chỉ, mộ cổ, truyền thuyết Thánh Gióng ) ? Vì nghề rèn sắt phát triển? - Do yêu cầu sống và đấu tranh giành lại độc lập ? Những chi tiết nào chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển? - Biết dùng trâu, bò kéo cày, đắp đê phòng lũ lụt, biết làm thuỷ lợi, biết trồng hai vụ lúa năm… ? Ngoài nghề nông, người Châu Giao còn biết làm nghề nào khác? - Nghề thủ công: rèn sắt, làm gốm, tráng men, vẽ trang trí - Nghề dệt phát triển ? Những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt đến trình độ nào? - Những sản phẩm này trở thành đồ cống phẩm (sản phẩm tốt, đẹp cống nạp cho phong kiến Trung Quốc) ? Thương nghiệp thời kỳ này sao? - Phát triển, chính quyền giữ độc quyền ngoại thương thay đổi ? a Công cụ sắt và nghề nông: - Nghề rèn sắt phát triển, nhân dân chế tạo nhiều công cụ sản xuất, vũ khí - Nông nghiệp phát triển: + Dùng trâu bò làm sức kéo phổ biến + Diện tích trồng trọt mở rộng + Công trình thuỷ lợi phát triển + Biết sử dụng phân bón + Trồng hai vụ lúa năm + Chăn nuôi nhiều gia súc b Các nghề thủ công và buôn bán: - Nghề rèn sắt, nghề gốm, nghề dệt phát triển mạnh mẽ - Việc buôn bán và ngoài nước phát triển  Kết luận toàn bài: Sau kháng chiến Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị với các chính sách dã man, tàn bạo Tuy bị lâm vào cảnh khống cùng, nhân dân ta tìm cách phát triển sản xuất để trì sống, kiên trì đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Củng cố: ? Những việc nào chứng tỏ nghề nông nghiệp Giao Châu phát triển? A.Biết dùng trâu bò kéo cày B.Biết đắp đê chống lũ lụt C.Biết làm thuỷ lợi D.Biết trồng hai vụ lúa năm E Biết làm nghề gốm tráng men F Nghề dệt các loại vải tơ ? Trong các kỷ I –VI, chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có gì thay đổi ? ? Hãy nêu biểu nông nghiệp thời kỳ này là gì ? (11) ? Hãy trình bày biểu phát triển cảu thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời kỳ này? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài: “Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ” (Tiếp) E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………………… Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 20 – TIẾT 22: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỶ I – GIỮA THẾ KỶ VI) (TIẾP) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Củng cố phát triển kinh tế Giao Châu từ kỷ I đến thê kỷ VI (Tuy chậm chạp) xã hội có chuyển biến sâu sắc Do chính sách áp bóc lột bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo Một số ít trở thành nông dân lệ thuộc vào nô lệ Bọn thống trị người hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy, số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng, có sống khá gia bị xem là kẻ bị trị - Trong đấu tranh chống chính sách “ Đồng hoá” người Hán tổ tiên ta đã kiển trì bảo vệ tiến Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật người việt Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hoà dân tộc khía cạnh văn hoá, nghệ thuật Giáo dục lòng biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc Kỹ năng: - Làm quen với phương pháp phân tích và làm quen với việc nhận thức Lịch sử thông qua biểu đồ B CHUẨN BỊ: GV: Soạn bài phóng to sơ đồ phân hoá xã hội SGK HS học bài cũ Chuẩn bị bài C PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích kiện lịch sử, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế, đồ D HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định tổ chức (12) - Kiểm tra sỹ số: 6A: ……………………………………………… 6B:……………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày biểu phát triển thủ công nghiệp nước ta thời kỳ này? ? Trong các kỷ I –VI, chế độ cai trị các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta có gì thay đổi ? Hãy nêu biểu nông nghiệp thời kỳ này là gì? Giảng bài a) Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã học chuyển biến kinh tế đất nước các kỷ I – VI Chúng ta đã nhận biết: bị lực phong kiến đô hộ tìm cách kìm hãm, kinh tế nước ta phất triển, dù là chậm chạp Từ chuyển biến kinh tế, đã kéo theo chuyển biến xã hội, các tầng lớp xã hội thời Văn Lang – Au Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp thời kỳ bị đô hộ nào? Vì lại xảy khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết và ý nghĩa khởi nghĩa đó b) Các hoạt động dạy – học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: NỘI DUNG CẦN ĐẠT Những chuyển biến xã hội, văn hoá nước ta các - GV hướng dẫn HS quan sát “Sơ đồ phân hoá xã hội” kỷ I – VI: đặt câu hỏi để HS trả lời a Những chuyển biến ? Quan sát vào sơ đồ, em có nhận xét gì chuyển xã hội: biến xã hội nước ta? - T hời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, xã hội bị phân hoá Sơ đồ phân hoá xã hội: thành tầng lớp: quý tộc, nông dân công xã và nô tì ? Bộ phận giàu có gồm người nào xã hội? (Sách giáo khoa trang 55) Họ có địa vị nào? - Gồm Vua, Lạc tướng, Bồ chính (Quý tộc) chiếm địa vị thông trị và bóc lột ? Bộ phận đông đảo là tầng lớp nào? Vai trò họ? - Gồm thành viên công xã có nông dân và thợ thủ công Tạo cải vật chất ? Thấp hèn là tầng lớp nào? Thân phận họ? - Là nô tì, thân phận khổ cực, họ phải hầu hạ, phụ thuộc chủ ? Từ bị phong kiến phương Bắc thống trị, xã hội Au Lạc tiếp tục phân hoá sao? - Phân hoá thành các tầng lớp: Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì ? Nông dân công xã chia thành tầng lớp nào? b Văn hoá: - Chính quyền đô hộ mở - GV cho HS đọc SGK và đặt câu hỏi: trường học dạy chữ Hán (13) ? Chính quyền đô hộ đã thực chính sách văn hoá các quận thâm độc nào để cai trị dân ta? - Mở trường dạy chữ Hán, Nho Giáo, Đạo giáo, Phật - Truyền vào nước ta Nho giáo, phong tục, luật lệ Hán… truyền vào nước ta giáo, Đạo giáo, Phật giáo và luật lệ, phong tục ? Những việc làm trên nhà Hán nhằm mục đích gì? Hán - Nhằm ý đồ đồng hoá nhân dân ta ? Vì người Việt giữ phong tục tập quán  Nhân dân ta giữ và tiếng nói tổ tiên? phong tục tập quán và tiếng - Nhân dân lao động nghèo khổ, không có điều kiện nói tổ tiên theo học Tiếng nói đã trở thành sắc riêng dân tộc Việt có sức sống bất diệt Hoạt động 2: - GV cho HS đọc mục SGK và đặt câu hỏi: ? Nguyên nhân bùn nổ khởi nghĩa Bà Triệu? - Chính sách cai trị tàn bạo Nhân dân không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): a Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị tàn bạo nhà Ngô GV: Cho HS trình bày hiểu biết cảu mình Bà Triệu và đặt câu hỏi: - Nhân dân không cam chịu ? Em hiểu nào câu nói Bà Triệu (được in bị áp bức, bóc lột nặng nề nghiêng) SGK? - Nêu lên ý chí đấu tranh kiên cường để giành lại b Diễn biến: độc lập dân tộc, không chịu làm nô lệ cho quân Ngô, bà - Năm 248 khởi nghĩa nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc bùng nổ Phú Điền (Hậu - GV trình bày diễn biến khởi nghĩa Lộc – Thanh Hoá) - Cho HS đọc SGK - Cuộc khởi nghĩa lan rộng ? Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu bùng nổ nào ? khắp Giao Châu làm cho bọn ? Khi trận, hình ảnh Bà Triệu ? đô hộ lo sợ - Oai phong lẫm liệt: mặc áo giáp, cài trâm vàng, - Vua Ngô sai Lục Dận đem guốc ngà, cưỡi voi 6000 quân đàn áp Bà Triệu ? Nguyên nhân làm cho khởi nghĩa thất bại? hi sinh trên núi Tùng (Thanh - Lực lượng chênh lệch Hoá) - Quân Ngô mạnh, nhiều mưu kế hiểm độc ? Nêu ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? - Tiêu biểu cho ý chí tâm giành lại độc lập cho dân tộc ta c Ý nghĩa: ? Nhân dân ghi nhớ công ơn Bà Triệu - Tiêu biểu cho ý chí nào? tâm giành lại độc lập dân tộc - Lập lăng mộ và đền thờ  Kết luận toàn bài: Sau thất bại kháng chiến chống quân xâm lược Hán, nước ta lại bị phong kiến phương Bắc thống trị Dưới ách thống trị tàn bạo ngoại bang, nhân dân ta vươn lên tạo chuyển biến kinh tế, xã hội và văn hoá để trì sống và nuôi dưỡng ý chi giành độc lập dận tộc Củng cố: ? Trong các kỷ I – III, xã hội Âu Lạc có gì thay đổi? (14) ? Diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài: “Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân (542 – 602)” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………………… Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 21 - TIẾT 23: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Đầu kỷ VI, nước ta bị phong kiến Trung Quốc (lúc này là nhà Lương) thống trị Chính sách thống trị tàn bạo nhà Lương là nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí - Cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn thời gian ngắn, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện thuộc Giao Châu Nhà Lương hai lần cho quân sang chiếm bị thất bại Thái độ: - Sau 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị, đồng hoá, khởi nghĩa Lý Bí và nước Vạn Xuân đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta Kỹ năng: - Biết xác định nguyên nhân kiện - Biết đánh giá kiện - Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ lịch sử B CHUẨN BỊ : - Lược đồ “Cuộc khởi nghĩa Lý Bí” - Phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích kiện lịch sử, đồ, liên hệ thực tế, vấn đáp… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định tổ chức - Kiểm tra sỹ số: 6A: ……………………………………………… 6B:……………………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Trong các kỷ I – III, xã hội Âu Lạc có gì thay đổi? ? Trình bày diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Sau thất bại khởi nghĩa Bà Triệu, đất nước ta tiếp tục bị phong kiến phương Bắc thống trị Dưới ách thống trị tàn bạo nhà Lương, nhân dân ta (15) không chịu sống nô lệ đã vùng lên theo Lý Bí tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi Nước Vạn Xuân đời Chúng ta tìm hiểu nguyên nhân nào dẫn tới khởi nghĩa: diễn biến, kết vá ý nghĩa khởi nghĩa b Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: GV: Năm 502, Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập nhà Lương (502 – 557) Từ đó nước ta bị nhà Lương đô hộ ? Đầu kỷ VI, nhà Lương siết chặt ách đô hộ nước ta nào? - Chia nhỏ các khu vực hành chính ? Tại nhà Lương lại chia nhỏ các khu vực hành chính? - Dễ cai trị và thu thuế GV: Cho HS đọc SGK phần chữ in nghiêng ? Em có suy nghĩ gì thái độ nhà Lương nhân dân ta? - Thực phân biệt đối xử trắng trợn  Không cho người Việt giữ chức vụ quan trọng (chính sách sỹ tộc) ? Chính sách bóc lột nhà Lương nào ? - Thu thuế vô lý và tàn bạo: + Cây dâu cao 40 cm + Bán vợ đợ - Tiến hành bóc lột dã man, tàn bạo, các quan lại từ lớn đến bé sức vơ vét cải nhân dân ta ? Em có nhận xét gì chính sách cai trị nhà Lương đối Châu Giao? - Cai trị tàn bạo, làm lòng dân  Đây chính là nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Hoạt động 2: GV: Giới thiệu vài nét tiểu sử Lý Bí ? Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ nào? - Cho HS đọc SGK ? Lực lượng Lý Bí rộng lớn nào? - Khắp nước, nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ ? Vì hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng mạnh mẽ khởi nghĩa? - Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập cho Tổ quốc ? Em có nhận xét gì tinh thần chiến đấu quân khởi nghĩa? - Dũng cảm, kiên cường, khởi nghĩa diễn NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nào? - Đầu kỷ VI, nhà Lương đô hộ Giao Châu - Chia nhỏ các quận huyện để dễ cai trị - Phân biệt đối xử gay gắt: người Việt không giữ chức vụ quan trọng - Tiến hành bóc lột dã man, đặt nhiều thứ thuế vô lý và tàn bạo  Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Lý Bí – Nước Vạn Xuân thành lập: a Tiểu sử: (SGK) b Diễn biến: - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa hào kiệt các nơi hưởng ứng - Trong vòng ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện  Thứ sử Tiêu Tư chạy Trung Quốc - Tháng năm 542 và đầu năm (16) thời gian ngắn đã thành công ? Cuộc khởi nghĩa Lý Bí có nét đặc sắc gì? - Đoàn kết quân dân đấu tranh vì độc lập dân tộc ? Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi khởi nghĩa? - Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước, chọn nơi đóng đô, thành lập triều đình ? Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước, xây dựng kinh đô đã chứng tõ điều gì? - Vạn Xuân: Là thể lòng mong muốn cho trường tồn dân tộc, đất nước  Chứng tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộc Trung Quốc Đó là ý chí dân tộc Việt Nam 543, nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp  bị thất bại Thành lập nước Vạn Xuân: - Mùa xuân năm 542, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt niên hiệu là Thiên Đức - Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) - Lập triều đình với hai ban văn võ  Kết luận toàn bài: Sau 600 năm thống trị, đô hộ với thủ đoạn tàn ác, dã man bọn phong kiến Trung Quốc hòng xoá bỏ nước ta, dân tộc ta… việc Lý Bí dựng nước Vạn Xuân và tự xưng hoàng đế đã chứng tỏ sức sống mảnh liệt dân tộc ta không có lực nào, dù dã man tàn bạo đến đâu không thể nào tiêu diệt Củng cố: ? Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nước ta nào? ? Em hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí? ? Lý Bí đã làm gì sÂu thắng lợi khởi nghĩa? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách BT - Vẽ lược đồ hình 47 và tập và tìm nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lý Bí? - Đọc và tìm hiểu nội dung tiếp bài này, sau học tiếp tiết E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……………………………… Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 22 – TIẾT 24: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ – NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) (TIẾP THEO) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: (17) - Khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, lực phong kiến Trung Quốc (triều đại nhà Lương và sau đó là nhà Tuỳ) đã huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ đô hộ cũ - Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân Lương trải qua hai thời kỳ: thời kỳ Lý Bí lãnh đạo và thời kỳ Triệu Quang Phục lãnh đạo Đây là chiến đấu không cân sức, Lý Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục Triệu Quang Phục đã xây dựng Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích đánh đuổi quân xâm lược, giành lại chủ quyền cho đất nước - Đến thời Hậu Lý Nam Đế, nhà Tuỳ phải huy động lực lượng lớn sang xâm lược Cuộc kháng chiến nhà Lý thất bại – nước Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị phong kiến phương bắc Tư tưởng: - Học tập tinh thần chiến đấu chống quân ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc ông cha ta - Giáo dục ý chí kiên cường, bất khuất dân tộc Kỹ năng: - Sử dụng ký hiệu trên đồ câm để diễn tả trận đánh - Rèn luyện kỹ phân tích và kỹ đọc đồ lịch sử B CHUẨN BỊ: - Lược đồ treo tường “Khởi nghĩa Lý Bí” - Chuẩn bị sẵn các ký hiệu để diễn tả diễn biến chính kháng chiến C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, phân tích kiện lịch sử, liên hệ thực tế, đồ D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: - Kiểm tra bài cũ: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Nhà Lương siết chặt ách đô hộ nước ta nào? Em hãy trình bày diễn biến khởi nghĩa Lý Bí? ? Lý Bí đã làm gì sau thắng lợi khởi nghĩa? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Mùa xuân năm 544, khởi nghĩa Lý Bí đã thành công Lý Bí đã lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hy vọng đất nước, dân tộc trường tồn Nhưng tháng năm 545, phong kiến phương Bắc, lúc này là triều đại nhà Lương và sÂu đó là nhà Tuỳ, đã mang quân sang xâm lược trở lại nước Đây là kháng chiến không cân sức Nhân dân ta đã chiến đấu dũng cảm, cuối cùng không tránh khỏi thất bại b Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Chống quân Lương xâm GV: Dùng đồ treo tường để tường thuật, mô tả lược diễn biến chính khởi nghĩa ? Khi khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ, nhà Lương đã - Tháng năm 545, Trần Bá đối phó nào? Tiên huy quân Lương tiến - Nhà Lương đã hai lần kéo quân sang đàn áp, vào nước ta theo hai đường thất bại thuỷ, (18) ? Tại tháng – 545, nhà Lương lại phái quân sang xâm lược nước ta lần ba? - Vì bọn phong kiến Trung Quốc muốn vĩnh viễn xoá bỏ đất nước ta, dân tộc ta để có thể vơ vét, bóc lột dân ta ngày càng nhiều ? Nhà Lương đã cử tướng nào sang xâm lược nước? - Trần Bá Tiên huy quân, chia hai đường thuỷ tiến vào nước ta: + Đường thuỷ: sông Bạch Đằng tiến vào đất liền + Đường bộ: phía Đông Bắc nước ta ? Lý Nam Đế đã đối phó nào? - Đem quân chống cự không  lui thành Tô Lịch, thành bị vỡ  giữ thành Gia Ninh Năm 546, thành Gia Ninh  Phú Thọ  Hồ Điển Triệt ? Những chi tiết nào nói lên tinh thần chiến đấu dũng cảm nhân dân ta ? - Giữ tấc đất, thành vỡ, tướng tử trận, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu - GV: trao đổi với HS: ? Vì thành vỡ ? - Thành đất và tre - Vì giặc mạnh Giáo viên: Gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK ? Vì quân ta phải rút lui nhiều lần ? ? Vì Lý Nam Đế lại chọn hồ Điển Triệt để đóng quân? ? Sau bị đánh úp, Lý Nam Đế rút lui đâu? - Rút động Khuất Lão, Lý Thiên Bảo, Lý Phật Tử đem cánh quân Thanh Hoá ? Theo em, thất bại Lý Nam Đế có phải là thất bại? - Không phải, vì chiến đấu nhân dân ta còn tiếp diễn lãnh đạo Triệu Quang Phục Hoạt động 2: - GV giới thiệu sơ lược tiểu sử Triệu Quang Phục ? Vì Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục? - Là tướng trẻ, có tài, có khả huy động sức mạnh nhân dân ? Vì Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm cứ? - Lúc này địch còn mạnh, ta phải đánh lâu dài  Dạ Trạch có đủ điều kiện cho nghĩa quân ẩn náu, xây dựng và phát triển đội ngũ ? Em nào có nhận xét ưu điểm Dạ Trạch? - Đầm lầy, rộng mênh mông, lau sậy um tùm, thuận lợi cho cách đánh du kích - Lý Nam Đế đem quân chặn đánh địch nhiều nơi, sau đó rút Tô Lịch (Hà Nội), Gia Ninh (Việt Trì) và núi rừng Phú Thọ - Sau khôi phục lực lượng, Lý Nam Đế đem quân đống hồ Điển Triệt - Bị quân Lương đánh úp, ông lui quân động Khuất Lão - Năm 548, Lý Nam Đế Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào? - Sau thất bại, Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục - Trước mạnh giặc, Triệu Quang Phục cho lui (19) ? Thế nào là đánh du kích? - Ít người, đánh bất ngờ, nhạy bén, linh hoạt tình ? Vì Triệu Quang Phục lại chọn cách đánh này? - Lực lượng ta ít lực lượng địch ? Kết nào? - Năm 550, Trần Bá Triên rút quân nước ? Cuộc chiến đấu đầm Dạ Trạch có tác dụng nào? - Làm tiêu hao lực lượng địch, lực lượng nghĩa quân ngày càng lớn mạnh ? Cho biết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chông quân Lương Triệu Quang Phục lãnh đạo? - Được nhân dân ủng hộ, biết tận dụng ưu Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh du kích và xây dựng lực lượng, quân Lương chán nản, luôn bị động chiến đấu Hoạt động 3: ? Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục đã làm gì ? - Lên ngôi vua, xưng là Triệu Việt Vương, tổ chức lại chính quyền ? Vì nhà Tuỳ lại yêu cầu Lý Phật Tử sang chầu? Vì Lý Phật Tử không sang? - Đòi sang chầu để tỏ ý hàng phục nhà Lương - Bắt ông lập lại chế độ cai trị trước  Lý Phật Tử biết rõ âm mưu này nên không ? Quân Tuỳ lấy cớ gì để xâm lược nước ta? ? Vì Lý Phật Tử thất bại nhanh chóng ? - Lực lượng còn yếu, lại cố thủ và không ủng hộ nhân dân ? Cuộc công xâm lược nước ta nhà Tuỳ đã nói lên điều gì ? - Bọn phong kiến phương Bắc không chịu từ bỏ ý đồ thôn tính vĩnh viễn nước ta quân Dạ Trạch (Hưng Yên) - Ông dùng chiến thuật du kích để đánh quân Lương - Năm 550, Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân Lương  kháng chiến kết thúc thắng lợi Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào? - Sau đánh bại quân Lương, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền - 20 năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi, xưng là hậu Lý Nam Đế - Năm 603, quân Tuỳ công Vạn Xuân, Lý Phật Tử bị bắt  Đất nước ta bị nhà  Kết luận toàn bài: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí là tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh giành độc lập nhân dân ta và tồn độc lập nước Vạn Xuân kỷ đã khẳng định quyền làm chủ đất nước nhân dân ta, phát huy truyền thống yêu nước bất khuất tổ tiên mà tiêu biểu là cách đánh giặc mưu trí Triệu Quang Phục Củng cố: ? Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn nào? ? Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương nào? ? Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: (20) - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách bài tập - Xem trước bài: “Những khởi nghĩa lớn các kỷ VII – IX” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 03/03/2009 Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… TIẾT 25 – BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỶ VII – IX A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Từ kỷ VII, nước ta bị lực phong kiến nhà Đường thống trị Nhà Đường chia lại các khu vực hành chính, đặt máy cai trị để siết chặt chính sách đô hộ và đồng hoá, tăng cường bóc lột và dễ dàng đàn áp các dậy - Trong suốt ba kỷ nhà Đường thống trị, nhân dân ta nhiều lần dậy, tiêu biểu là các khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu vì độc lập Tổ quốc - Biết ơn tổ tiên đã chiến đấu quên mình vì dân tộc, vì đất nước Kỹ năng: - Biết phân tích và đánh giá công lao nhân vật lịch sử cụ thể - Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc và vẽ đồ B CHUẨN BỊ: giáo viên: - Lược đồ nước ta thời thuộc Đường kỷ VII – IX SGK - Bản đồ “Khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng” Học sinh: - Đọc bài theo câu hỏi SGK C PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích kiện lịch sử, giảng bình, vấn đáp, liên hệ thực tế D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược đã diễn nào? ? Triệu Quang Phục đã đánh bại quân Lương nào? ? Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc nào? Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Năm 618, nhà Đường siết chặt chế độ cai trị tàn bạo thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân ta Dưới ách thống trị nhà Đường suốt ba kỷ, nhân dân ta đã không ngừng dậy đấu tranh chống bọn đô hộ Đáng chú ý là hai khởi (21) nghĩa Mai Thúc Loan và Phừng Hưng Đây là dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước nhân dân ta b) Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *) Hoạt động 1: GV: Dùng lược đồ SGK để giải thích chính sách cai trị nhà Đường ? Chính sách cai trị nhà Đường có gì khác trước? - HS theo dõi lược đồ SGK - Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, nhà Đường chia lại khu vực hành chính và đặt tên mới, nắm quyền cai trị tới huyện: An Nam đô hộ phủ (TB - HN) Người Hán 12 châu Thứ sử Huyện Người Hán Hương xã Người Việt  Ngoài còn có các châu ki mi miền núi bắc bộ, trung ? Vì nhà Đường sửa sang các đường giao thông thuỷ từ Trung Quốc sang Tống Bình? - Để có thể đàn áp nhanh các dậy nhân dân, bảo vệ chính quyền đô hộ ? Em có nhận xét gì tình hình nước ta ách thống trị nhà Đường ? - Cai trị tàn bạo: Trực tiếp đến huyện, làm đường giao thông để có thể nhanh chóng đàn áp dậy nhân dân ta ? Nhà Đường tiến hành bóc lột nhân dân ta nào ? - Nộp tô thuế và cống nạp - Chia lại máy hành chính - Đặt tên ? Chính sách bóc lột nhà Đường có gì khác với các thời kỳ trước ? - Bóc lột thuế và cống nạp *) Hoạt động 2: GV: Giới thiệu tiểu sử Mai Thúc Loan - Học sinh: Đọc SGK phần tiểu sử Mai Thúc Loan NỘI DUNG CẦN ĐẠT Dưới ách đô hộ nhà Đường, nước ta có gì thay đổi? a Tổ chức máy cai trị: - Năm 619 đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, chia thành 12 châu - Đặt trụ sở Tống Bình (Hà Nội) - Sửa sang đường sá, xây thành, đắp luỹ và tăng quân b Chính sách bóc lột: - Đặt nhiều thứ thuế - Cống nạp Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722): a Tiểu sử: (22) (SGK) ? Khởi nghĩa Mai Thúc Loan nổ hoàn b Diễn biến: cảnh nào? - Tham gia đoàn người gánh vải (quả) để nộp cống, - Năm 722 lúc phu, Mai Thúc Loan kêu gọi người dậy Mai Thúc Loan kêu gọi ? Vì Mai Thúc Loan kêu gọi người khởi người dậy chống lại bọn đô nghĩa? hộ  Do chính sách tàn bạo nhà Đường, đã đẩy nhân dân tới chỗ sẵn sàng khởi nghĩa có thời - Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu, ông chọn Sa Nam ? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn để xây dựng nào? - Nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, công - Mai Thúc Loan tự xưng đế thành Tống Bình (Mai Hắc Đế), đóng đô Vạn An ? Vì khởi nghĩa Mai Thúc Loan thất bại ? - Nhà Đường cử Dương Tư - Lúc này nhà Đường còn mạnh Húc đem 10 vạn quân đàn áp  khởi nghĩa thất bại *) Hoạt động 3:  GV giới thiệu thân Phùng Hưng - Học sinh: Đọc SGK phần tiểu sử Phùng Hưng Khởi nghĩa Phùng Hưng ? Nguyên nhân dẫn tới khởi nghĩa Phùng Hưng? (trong khoảng 766-791): - Thấy thống khổ nhân dân ách a Tiểu sử: thống trị tàn bạo Cao Chính Bình (năm 766, Cao (SGK) Chính Bình cử sang đô hộ An Nam  Khét tiếng bạo ngược, ngang tàn, đánh thuế nặng để vơ b Diễn biến: vét cải - Năm 766, Phùng Hưng cùng ? Vì khởi nghĩa Phùng Hưng em là Phùng Hải khởi nghĩa người hưởng ứng? Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây) - Vì chính sách bóc lột nặng nề nhà Đường, vì dân oán hận bọn đô hộ - Phùng Hưng bao vây thành Tống Bình Cao Chính Bình lo ? Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem lại kết sợ chết gì? - Giành lại độc lập,tự đặt máy cai trị… - Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình, đặt việc ? Việc nhân dân lập đền thờ Phùng Hưng đã nói lên cai trị điều gì? - Thể lòng biết ơn người có công lãnh đạo nhân - Được năm Phùng Hưng dân khởi nghĩa giành lại quyền làm chủ mất, Phùng An lên nối nghiệp cha - Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An hàng (23)  Kết luận toàn bài: Chính sách thống trị các lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta tàn bạo Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu là các khởi nghĩa lớn: Mai Thúc Loan, Phùng Hưng Các khởi nghĩa này đã tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất dân tộc ta Củng cố: ? Chính sách đô hộ nhà Đường có gì thay đổi so với trước? ? Diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan? ? Diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách thực hành - Xem trước bài: “Nước Chăm-pa từ kỷ II đến kỷ X” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 07/03/2009 Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… BÀI 24 – TIẾT 26: NƯỚC CHĂM-PA TỪ THẾ KỶ II ĐẾN THẾ KỶ X A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Quá trình thành lập và phát triển nước Chăm-pa, từ nước Lâm Ấp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh, sÂu này dám công quốc gia Đại Việt - Những thành tựu bật kinh tế và văn hoá Chăm-pa từ kỷ II đến kỷ X Về tư tưởng, tình cảm: - Làm cho HS nhận thức sâu sắc người Chăm là thành viên đại gia đình các dân tộc Việt Nam Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ lịch sử - Kỹ đánh giá, phân tích B CHUẨN BỊ: - Lược đồ phóng to “Giao Châu và Chăm-pa kỷ VI – X” - Sưu tập tranh ảnh đền, tháp Chăm C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, giới thiệu di tích, phân tích kiện lịch sử, đồ, liên hệ thực tế… D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: (24) - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Chính sách đô hộ nhà Đường có gì thay đổi so với trước? ? Nêu diễn biến khởi nghĩa Mai Thúc Loan? ? Nêu diễn biến khởi nghĩa Phùng Hưng? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Đến cuối kỷ II, nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát các vùng đất phụ thuộc, là các đất xa Giao Châu Nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa quận Nhật Nam, đã lợi dụng hội đó dậy lật độ ách thống trị nhà Hán lập nước Lâm Ấp, sau đổi thành Chăm-pa Nhân dân Chăm-pa vốn khéo tay, cần cù, đã xây dựng quốc gia khá hùng mạnh Họ đã để lại cho đời sau nhiều thành quách, đền tháp và tượng độc đáo Quan hệ nhân dân Chăm-pa với cư dân khác Giao Châu mật thiết đời sống vật chất và tinh thần b Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Nước Chăm-pa độc lập đời - GV: Sử dụng đồ để giới thiệu vị trí huyện Tượng Lâm Năm 111 TCN chiếm Âu Lạc, chia thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam ? Địa bàn, lạc, văn hoá? - Từ Hoàng Sơn đến Quảng Nam, lạc Dừa cổ, văn hoá Sa Huỳnh ? Huyện Tượng Lâm đời hoàn cảnh nào? - Quân Hán chiếm đất người Chăm cổ, sát nhập vào Nhật Nam, đặt huyện Tượng Lâm (từ đèo Hải Vân đến đèo Đại Lãnh) ? Nước Lâm Ấp đời hoàn cảnh nào? - Nhà Hán suy yếu nên không kiểm soát các vùng đất xa, là Tượng Lâm ? Có phải nhà Hán suy yếu nên nhân dân Tượng Lâm dậy giành độc lập không? - Không, là chính sách thống trị tàn bạo nhà Hán nên nhân dân khởi nghĩa ? Vì nhân dân huyện Tượng Lâm lật đổ ách thống trị tàn bạo nhà Hán, còn nhân dân các huyện khác thì không lật đổ được? - Vì Tượng Lâm là huyện xa ? Quốc gia Lâm Ấp đã dùng biện pháp gì để không ngừng mở rộng lãnh thổ? - Dùng lực lượng quân tiến hành các chiến tranh xâm lược (Đại Việt) ? Em có nhận xét gì quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm-pa? - Diễn trên hoạt động quân sự, công các nước láng NỘI DUNG CẦN ĐẠT Nước Chăm-pa độc lập đời: - Huyện Tượng Lâm (thuộc quận Nhật Nam), là nơi sinh sống người Chăm cổ - Cuối kỷ II nhân dân Giao Châu nhiều lần dậy, nhà Hán không kiểm soát các đất xa - Năm 192 - 193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập  xưng vua, đặt tên nước là Lâm Ấp - Dùng lực lượng quân để mở rộng lãnh thổ Đổi tên nước là Chăm-pa, đóng đô Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - (25) giềng để mở rộng lãnh thổ Hoạt động 2: Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm-pa từ kỷ II đến kỷ X ? Nguồn sống chính cư dân Chăm-pa là gì? - Nông nghiệp: trồng lúa nước, năm vụ, ruộng bậc thang sườn đồi núi, xe guồng nước ? Ngoài nông nghiệp, họ còn trồng các loại cây gì? - Cây công nghiệp, cây ăn quả, khai thác lâm thổ sản Quảng Nam) Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm-pa từ kỷ II đến kỷ X: a Kinh tế: - Nông nghiệp: + Sử dụng công cụ sắt, ? Về thủ công nghiệp? trồng lúa vụ/năm - Làm đồ gốm + Sáng tạo guồng nước ? Về thương nghiệp? + Trồng cây ăn quả, cây - Trao đổi, buôn bán với các quận Giao Châu, Trung công nghiệp Quốc và Ấn Độ + Đánh bắt cá ? Em hãy nhận xét trình độ phát triển kinh tế - Công nghiệp: Khai thác Chăm-pa từ kỷ II đến kỷ X? lâm thổ sản - Họ đã đạt đến trình độ phát triển kinh tế nhân dân các vùng xung quanh - Thương nghiệp: Trao đổi, ? Trình độ phát triển nhân dân Chăm-pa thể buôn bán với Giao Châu, điểm nào? Trung Quốc, Ấn Độ - Biết sử dụng sắt, sức kéo trâu bò - Trồng lúa vụ, trồng các loại cây công nghiệp, ăn trái - Buôn bán với các nước xung quanh ? Thành tựu văn hoá quan trọng người Chăm là gì? - Có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn Ấn Độ b Văn hoá: ? Qua hai ảnh “Khu thánh địa Mỹ Sơn” và “Tháp Chàm Phan Rang”, em có nhận xét gì văn hoá dân tộc Chăm? - Có chữ viết riêng (Chữ - Sáng tạo nghệ thuật kiến trúc độc đáo và điêu Phạm) khắc, đậm đà sắc dân tộc - Theo đạo Bà-la-môn và ? Quan hệ người Chăm và người Việt nào? đạo Phật - Nhiều dậy nhân dân Tượng Lâm và Nhật - Sáng tạo nghệ thuật Nam nhân dân Giao Châu ủng hộ, ngược lại họ kiến trúc và điêu khắc độc dậy hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng đáo  Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời  Kết luận toàn bài: Như từ nước Lâm Ấp nhỏ bé từ kỷ II đến kỷ X đã trở thành quốc gia Chăm-pa, có lực lượng quân hùng mạnh, kinh tế, văn hoá phát triển ngang tầm với các nước xung quanh Do vận động lịch sử Chăm-pa đã trở thành phận quốc gia Đại Việt, người Chăm trở thành phần đại gia đình các dân tộc Việt Nam Văn hoá Chăm-pa đã góp phần làm phong phú văn hoá Việt Nam nói chung Củng cố: ? Nước Chăm-pa thành lập và phát triển nào? ? Nêu thành tựu văn hoá và kinh tế nước Chăm-pa? (26) Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài, làm bài tập theo nội dung câu hỏi SGK - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: “Ôn tập chương III” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12/03/2009 Ngày giảng: 6A:………………………………… 6B:………………………………… TIẾT 27: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Cho HS nắm thống tàn bạo phong kiến phương Bắc ND ta Nắm đấu tranh chống lại ách thống trị PK phương Bắc tiêu biểu là KN hai bà Trưng, khởi nghĩa bà Triệu Tư tưởng: - GD HS ý thức căm thù quân xâm lược, lòng tự hào dân tộc – biết ơn vị anh hùng dân tộc Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ đồ – Tập trình bày diễn biến KN trên đồ B CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị đồ khởi nghĩa hai bà Trưng - Phiếu học tập ghi các dạng bài tập trắc nghiệm C PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận, làm bài tập độc lập D TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: - Sỹ số: Kiểm tra bài cũ: ? Em hay cho biết chuyển biến nước ta từ kỷ I đến TK VI? Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VFA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: GV: Treo đồ KN Hai Bà Trưng ? Em hãy trình bày diễn biến KN Em hãy cho biết mục đích cai trị Hai Bà Trưng? nhà Hán đất nước ta GV: Yêu cầu học sinh lên trình (chọn câu trả lời có ý kiến đúng) bày diễn biến a Biến nước ta thành quận huỵên TQ  Lớp nhận xét, đánh giá sau đó GV cho b Chung sống Hào bình với ND ta điểm c Để ND ta theo phong lục Hán Hoạt động 2: d Đồng hóa nhân dân ta GV: treo bảng phụ ghi nội dung bài tập (27) - Yêu cầu em đcọ nội dung bài tập - Gọi em đọc nội dung bài tập  Lớp nhận xét đánh giá GV: Chốt lại ý kiến đúng, cho điểm Hoạt động 3: Em hãy đánh giá nhận xét mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng a Khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà b Khởi nghĩa để ND kính phục c Khởi nghĩa để đanh độc lập cho dân tộc d Khởi nghĩa để lên làm vua Hoạt động 4: Những nơi nào đã diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng? a Mê Linh – Hát Môn – Chu Diện b Hát Môn – Long Biên – Cổ Loa c Mê Linh – Cổ Loa – Long Biên Hoạt động 5: d Hát Môn – Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu Nhân dân ta đã đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc nào? Hoạt động 6: a Sử dụng tiếng nói tổ tiên b Sinh hoạt theo nếp sống - Giáo viên cho học sinh làm các c Vẫn giữ phong tục tập quán riêng bài tập bài tập d Học chữ Hán vận dụng theo cách đọc mình e Tất các ý kiến trên Củng cố: - Giáo viên củng cố theo nội dung bài học Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài nhà: - Ôn lại toàn nội dung bài học, làm hoàn thành các bài tập vào bài tập - Ôn nội dung chương III, sau ôn tập chương III E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… (28) Ngày soạn: 24/03/2009 Ngày giảng: 6A: 26/03 6B: 28/03 Bài 25 – Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG III A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: Giáo viên khắc sâu kiến thức chương III - Từ sau thất bại An Dương Vương năm 179 đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta bị các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị, sử cũ gọi thời kỳ này là thời kỳ Bắc thuộc - Chính sách cai trị các lực phong kiến phương Bắc nhân dân ta thâm độc và tàn bạo Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh, tiêu biểu là các khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng - Trong thời kỳ Bắc thuộc, bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhân dân ta cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để trì sống, đã thúc đẩy kinh tế nước nhà tiến lên Về tư tưởng tình cảm: - Làm cho HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước, ý thức vươn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc Về kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian B CHUẨN BỊ: - Nội dung ôn tập, các tài liệu, tư liệu… C PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, vấn đáp, giảng bình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm… D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Kiểm tra bài cũ: ? Nước Cham-pa thành lập và phát triển nào? ? Nêu thành tựu văn hoá và kinh tế nước Chăm-pa? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Từ sau An Dương Vương thất bại, Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà năm 179 TrCN Từ đây đến năm 938, nước ta trải qua 1000 năm Bắc thuộc Nhiều khởi nghĩa đã bùng lên thể tinh thần kiên cường, bất khuấ dân tộc ta Quá (29) trình đô hộ trên đã làm cho nhân dân ta sống cảnh khốn cùng kinh tế, văn hoá ta bảo tồn và phát triển Hôm chúng ta tìm trang sử oanh liệt để hiểu thêm đất nước, người dân tộc Việt đã sống nào? b Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Ách thống trị các triều ? Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm đại Trung Quốc nhân 179 TrCN đến kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc ? dân ta - Sau thất bại An Dương Vương năm 179 TrCN, nước ta liên tiếp bị các triều đại phong ? Trong thời Bắc thuộc, nước ta đã bị tên, đã bị kiến phương Bắc thống trị và chia ra, nhập vào với các quận, huyện Trung Quốc đô hộ  Thời Bắc thuộc với tên gọi nào ? - Tên gọi nước ta qua các giai đoạn Bắc thuộc: + Nhà Hán: Giao Châu + Nhà Ngô: tách Giao Châu thành Quảng Châu (TQ) và Giao Châu (Âu Lạc cũ) + Nhà Lương: Giao Châu + Nhà Đường: An Nam đô hộ phủ ? Chính sách cai trị các triều đại Trung Quốc đối - Chính sách cai trị các triều với nhân dân ta thời Bắc thuộc nào ? đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta tàn bạo, sức vơ vét, bóc lột - Thâm hiểm là chính sách ? Chính sách thâm hiểm là gì ? đồng hoá dân tộc Hoạt động 2: STT Thời gian Cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc: Tên khởi nghĩa Người lãnh đạo Năm 40 Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Năm 248 Bà Triệu Triệu Thị Trinh Tóm tắt diễn biến chính Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa Mê Linh Nghĩa quân nhanh chóng chiếm toàn Giao Châu Năm 248, khởi nghĩa bùnh nổ Phú Điền (Thanh Hoá) lan khắp Giao Châu Ý nghĩa Ý chí tâm giành lại độc lập, chủ quyền (30) Năm 542-602 Lý Bí Năm 722 Mai Thúc Loan Năm 776-791 Phùng Hưng Hoạt động 3: ? Hãy nêu biểu cụ thể chuyển biến kinh tế, văn hoá nước ta thời Bắc thuộc? ? Theo em, sau 1000 năm bị đô hộ , tổ tiên chúng ta giữ phong tục, tập quán gì? ? Ý nghĩa điều này? Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa Trong vòng chưa đầy tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu Lý Bí hết các quận, huyện Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, tặt tên nước là Vạn Xuân Năm 722, Mai Thúc Loan kêu gọi Mai Thúc nhân dân khởi nghĩa Nghĩa quân Loan nhanh chónh chiếm Hoan Châu Ông xưng đế (Mai Hắc Đế) Năm 776, Phùng Hưng và em là Phùng Phùng Hải khởi nghĩa Đường Hưng Lâm Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình Tổ quốc Sự chuyến biến kinh tế và văn hoá – xã hội: - Kinh tế: + Nghề rèn sắt, thủ công phát triển + Nông nghiệp biết sử dung trâu bò, làm thuỷ lợi - Văn hoá: + Chữ Hán, đạo Phật, Nho truyền vào nước ta + Nhân dân giữ tiếng nói và phong tục tập quán dân tộc - Xã hội: Có phân hoá (sơ đồ) - Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: + Lòng yêu nước + Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước + Ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc - Tổ tiên chúng ta giữ tiếng nói và các phong tục nếp sống với đặc trưng riêng dân tộc: Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giày, bánh chưng… Chứng tỏ sức sống mãnh liệt mặt dân tộc ta  Kết luận toàn bài: Trong 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta luôn đứng lên đấu tranh để giành độc lập dân tộc, thể lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta Dân tộc ta luôn đấu tranh bền bỉ, kiên trì để giành độc lập Điều này thể loạt các khởi nghĩa Trong thời gian này, bọn phong kiến phương Bắc tìm cách để đồng hoá dân tộc ta, dân tộc ta tiếp thu mặt tích cực tiến bộ, chúng ta kiên chống lại mặt hạn chế, phản động để bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Củng cố: ? Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TrCN đến kỷ X là thời Bắc thuộc? (31) ? Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện Trung Quốc với tên gọi khác nào? Hãy thống kê cụ thể qua giai đoạn bị đô hộ? ? Chính sách cai trị các triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm họ là gì? ? Hãy lập bảng thống kê các khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc? ? Hãy nêu biểu cụ thể chuyển biến kinh tế, văn hoá nước ta thời Bắc thuộc? ? Sau 1000 năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta giữ phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa điều này? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài, làm bài tập sách thực hành - Xem trước bài “Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương” - Ôn lại toàn nội dung chương II và chương III, sau kiểm tra tiết E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… (32) Ngày soạn: 30/03/2009 Ngày giảng: 6A: 02/04/2009 - 6B: 04/04/2009 Tiết 29: (33) KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học chương II và III Thái độ: - HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước, ý thức vươn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc - Làm bài tập độc lập và trung thực Kỹ năng: - Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian - Kỹ làm bài độc lập B CHUẨN BỊ: - Đề + phôtô… C PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động cá nhân D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 6A:………………………………… 6B:………………………………… Giảng bài mới: A MA TRẬN: NỘI DUNG - So sánh thời kỳ Văn Lang Âu Lạc và thời kỳ đô hộ nước ta TK I  TK VI - Các khởi nghĩa lớn Cộng: CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL 1C 2,0đ 1C 2,5đ 1C 2,5đ 1C 5,5đ 1C 2,0đ 1C 5,5đ B ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2,0 điểm) Quan sát sơ đồ đây, em có nhận xét gì chuyển biến xã hội nước ta từ kỷ I đến kỷ VI? (Học sinh không phải vẽ lại sơ đồ mà trả lời thẳng luôn vào bài làm) Thời Văn Lang - Âu Lạc Thời kỳ bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quí tộc Hào trưởng Việt Địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc (34) Nô tì Nô tì Câu 2: (2,5 điểm) Điền vào chỗ trống các mốc thời gian và tên khởi nghĩa cho phù hợp (Học sinh kẻ lại bảng này vào bài làm và điền vào chỗ trống) Thời gian Tên khởi nghĩa 40 Bà Triệu 542 – 602 Mai Thúc Loan 776 – 791 Câu 3: (5,5 điểm) Trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? C ĐÁP ÁN: Câu 1: (2,0 điểm) Nhìn vào sơ đồ chúng ta thấy rõ phân hóa xã hội nước ta thời kỳ bị đô hộ: - Vua và quý tộc Việt không còn tồn tại, thay vào đó là quan lại đô hộ và tầng lớp địa chủ Hán và Hào trưởng Việt - Nông dân công xã chia thành hai phận là nông dân công xã và nông dân lệ thuộc - Tầng lớp nô tì tồn xã hội trước đây - Nước ta thời kỳ này không có độc lập (mất tự do) Câu 2: (2,5 điểm) Thời gian Tên khởi nghĩa Điểm 40 Hai Bà Trương 0,5 248 Bà Triệu 0,5 542 - 602 Lý Bí 0,5 722 Mai Thúc Loan 0,5 776 - 791 Phùng Hưng 0,5 Câu 3: (5,5 điểm) a Nguyên nhân: (1,0 điểm) - Do chính sách áp bóc lột tàn bạo nhà Hán - Chồng bà Trưng trắc bị quân địch giết hại b Diễn biến: (2,0 điểm) - Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trương đã dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây) - Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu (trụ sở chính giặc) c Kết quả: (1,5 điểm) - Tô Định hoảng hốt bỏ thành mà chạy, phải cắt tóc, cạo râu chạy trốn nước - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn d Ý nghĩa lịch sử: (1,0 điểm) (35) - Cuộc khởi nghĩa đã nêu cao tinh thần chiến đấu quật cường nhân dân ta Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Củng cố: - Giáo viên thu bài, đếm bài và nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn nội dung kiến thức đã học - Đọc và tìm hiểu toàn nội dung chương IV E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG IV: BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỶ X MỤC TIÊU TOÀN CHƯƠNG: Kiến thức: Giúp học sinh: - Từ cuối kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn Đối với nước ta, chúng không thể kiểm soát trước Khúc Thừa Dụ nhân đó dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng tự chủ Đây là kiện mở đầu cho thời kỳ độc lập hoàn toàn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ nhân dân ta - Các lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta Dương Đình Nghệ đã tự chủ, đem quân đánh bại xâm lược lần quân Nam Hán - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dâ ta đã chuẩn bị chống giặc tâm và chủ động (36) - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên lịch sử chống ngoại xâm dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc dân tộc ta Trong trận này, tổ tiên ta đã vận dụng ba yếu tố : “Thiên thời – địa lợi – nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta Kỹ năng: - Kỹ đọc đồ lịch sử - Kỹ xem tranh lịch sử - Đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường dân tộc ta - Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định độc lập Tổ quốc - Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kỳ 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ Ngày soạn: 06/04/2009 Ngày giảng: 09/04 (6A); 11/04 (6B) TIẾT 30 – BÀI 26: CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC, HỌ DƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Từ cuối kỷ IX, nhà Đường suy sụp, tình hình Trung Quốc rối loạn Đối với nước ta, chúng không thể kiểm soát trước Khúc Thừa Dụ nhân đó dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng tự chủ Đây là kiện mở đầu cho thời kỳ độc lập hoàn toàn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau đó đã củng cố quyền tự chủ nhân dân ta - Các lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta Dương Đình Nghệ đã tự chủ, đem quân đánh bại xâm lược lần quân Nam Hán Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, người mở đầu và bảo vệ công giành chủ quyền hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kỳ 1000 năm bị phong kiến Trung Quốc đô hộ Về kỹ năng: - Đọc đồ lịch sử, phân tích, nhận định B CHUẨN BỊ: (37) - Bản đồ treo tường “Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ (930 – 931)" - Tranh ảnh lịch sử C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, phân tích kiện lịch sử, đồ, liên hệ thực tế… D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số:……………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: (Không) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Chúng ta vừa điểm lại đấu tranh nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc, các đấu tranh đó bị bọn thống trị phương Bắc đàn áp, tiêu diệt Nhưng qua các đấu tranh này chúng ta càng thấy đấu tranh giành lại độc lập là quá trình lâu dài, gian khổ Cho đến kỷ IX, nhà Đường ngày càng suy yếu, Khúc Thừa Dụ và sÂu đó là Dương Đình Nghệ đã lợi dụng hội đó để xây dựng đất nước và bảo vệ quyền tự chủ Đó là sở ban đầu quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành lại độc lập hoàn toàn b) Các hoạt dộng dạy – học: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *) Hoạt động 1: Khúc Thừa Dụ dựng quyền ? Từ cuối kỷ IX, tình hình Trung Quốc gặp khó tự chủ hoàn cảnh nào? khăn gì? - GV giới thiệu vài nét Khúc Thừa Dụ (Theo SGK) - Khúc Thừa Dụ là hào trưởng Hồng Châu (Hải ? Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự Dương), tính khoan hoà, thương chủ? người, người mến - Nhiều khởi nghĩa nông dân đã nổ (đỉnh phục cao là khởi nghĩa Hoàng Sào)  nhà Đường suy yếu ? Theo em việc nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa nào ? - Giữa năm 905, nhân lúc nhà  Tiết độ sứ: Là chức quan cai quản đơn vị hành Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ chính lớn gồm nhiều châu, quận dậy chiếm thành Tống - Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức, Khúc Thừa Bình, xưng là Tiết độ sứ Dụ dậy xưng là Tiết độ sứ - GV: Là chức quan nhà Đường An Nam, phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam thuộc nhà Đường - Năm 906, nhà Đường buộc - Chế độ đô hộ bọn phong kiến phương Bắc đối phải công nhận  đất nước ta đã với nước ta đã chấm dứt mặt danh nghĩa giành quyền tự chủ ? Sau Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã (38) xây dựng đất nước theo đường lối nào ? - Xây dựng đất nước theo đường lối “Chính cốt chuộng khoan dung, giản dị", nhân dân yên vui - Năm 907 ông mất, là ? Hãy nêu việc làm Khúc Hạo? Khúc Hạo lên thay tiếp tục xây - Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi dựng đất nước độc lập lâu dài đến tận xã, định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch nặng nề, lập lại hộ ? Những việc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì? - Xây dựng chính quền độc lập dân tộc, sống người Việt người Việt tự cai quản và tự định tương lai mình ? Điều này đã chứng tỏ việc gì? - Đất nước ta đã giành quyền tự chủ Đó là bước đầu cho giai đoạn chuyển tiếp sang thời đại độc lập hoàn toàn *) Hoạt động 2: - GV: Nhà Đường suy yếu, năm 917, Lưu Nham (em Lưu An) bọn quan lại nhà Đường cũ ủng hộ  tự xưng hoàng đế, thành lập nước Nam Hán, bọn chúng chuẩn bị xâm lược nước ta ? Khi biết nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta, Khúc Hạo đã đối phó nào? - Khúc Hạo cử trai mình là Khúc Thừa Mỹ sang làm tin ? Sự việc này nhằm mục đích gì? - Lúc này, tự chủ nước ta xây dựng, Khúc Hạo cử Khúc Thừa Mỹ sang làm tin nhằm kéo dài thời gian hoà hoãn để củng cố lực lượng, chuẩn bị đối phó ? Sau Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ đã đối phó với nhà Nam Hán nào? - Cử sứ sang phục nhà Hậu Lương ? Năm 930, nhà Nam Hán đã vin vào cớ gì để xâm lược nước ta ? - GV: Diễn biến kháng chiến chống quân Nam Hán lần Dương Đình Nghệ ? Kết nào? - Không thần phục nhà Nam Hán - Khúc Thừa Mỹ bị bắt, Lý Tiến cử sang làm Thứ sử Giao Châu, đặt quan đô hộ Tống Bình ? Nền tự chủ ta có bảo vệ và giữ vững không? Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931): - Năm 917, Khúc Hạo mất, là Khúc Thừa Mỹ lên thay, xưng là Tiết độ sứ - Biết âm mưu xâm lược quân Nam Hán, Khúc Thừa Mỹ sai sứ sang thần phục nhà Hậu Lương để chống lại quân Nam Hán - Năm 930, quân Nam Hán sang đánh nước ta, Khúc Thừa Mỹ bị bắt - Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cũ Khúc Hạo đã công thành Tống Bình và đánh tan quân tiếp viện Nam Hán (39) - HS đọc phần diễn biến SGK ? Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần lãnh đạo ?  Dương Đình Nghệ tự xưng là - Dương Đình Nghệ Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng ? Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần đã tự chủ đem lại kết nào? - Nhân dân ta giành lại quyền tự chủ  Kết luận toàn bài: Việc giành lại, bảo vệ và xây dựng quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương là sở ban đầu quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn, mà đỉnh cao là chiến thắng trên sông Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938 Củng cố: - Họ Khúc đã giành lại quyền độc lập cho đất nước nào và làm gì để củng cố quyền tự chủ - Trình bày diễn biến chính kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách thực hành - Xem trước bài "Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/04/2009 Ngày giảng: 16/04 (6A); 18/04 (6B) TIẾT 32 – BÀI 27: NGÔ QUYỀN CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dâ ta đã chuẩn bị chống giặc tâm và chủ động - Đây là trận thuỷ chiến đầu tiên lịch sử chống ngoại xâm dân tộc và thắng lợi cuối cùng thuộc dân tộc ta Trong trận này, tổ tiên ta đã vận dụng ba yếu tố : “Thiên thời địa lợi nhân hoà” để tạo nên sức mạnh và chiến thắng - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vô cùng trọng đại lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc ta Về tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục cho HS lòng tự hào và ý chí quật cường dân tộc ta - Ngô Quyền là anh hùng dân tộc, người có công lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, khẳng định độc lập Tổ quốc (40) Về kỹ năng: - Kỹ đọc đồ lịch sử - Kỹ xem tranh lịch sử B CHUẨN BỊ: - Bản đồ treo tường “Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938” phóng to lược đồ SGK - Sử dụng tranh ảnh trang 76, 77, sưu tầm tranh ảnh to có tô màu C PHƯƠNG PHÁP: - Giảng bình, phân tích kiện lịch sử, đồ, liên hệ thực tế D HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:…………………………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: - Họ Khúc đã giành lại quyền độc lập cho đất nước nào và làm gì để củng cố quyền tự chủ? - Trình bày diễn biến chính kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần nhất? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Công dựng tự chủ họ Khúc, họ Dương đã kết thúc ách đô hộ 1000 năm phong kiến Trung Quốc nước ta mặt danh nghĩa Việc dựng tự chủ đã tạo sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn và Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mạng lịch sử trận chiến chiến lược, đánh tan ý chí xâm lược kẻ thù, mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc b) Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ a Hoạt động 1: - GV: Cho HS đọc SGK để giới thiệu sơ lược Ngô Quyền ? Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ? - Để đoạt chức Tiết độ sứ ? Việc này đã dẫn đến hậu thến nào? - Làm cho nhân dân ta và Ngô Quyền bất bình ? Ngô Quyền kéo quân Bắc nhằm mục đích gì? - Nhằm trị tội tên phản bội Kiều Công Tiễn, bảo vệ tự chủ đất nước ? Vì Kiều Công Tiễn cho người cầu cứu nhà Nam Hán? - Để chống lại Ngô Quyền NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nào? - Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ - Ngô Quyền kéo quân Bắc để trị tội tên phản bội  Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán (41) ? Hành động trên cho chúng ta thấy Kiều Công Tiễn là người nào? - Là người ích kỷ, cỏng rắn cắn gà nhà - Ngô Quyền hạ thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn ? Cuộc xâm lược nước ta lần thứ hai quân Nam bị kế hoạch chống ngoại xâm Hán nổ hoàn cảnh nào? - Do Kiều Công Tiễn làm phản và cầu cứu nhà Nam Hán để đối phó với Ngô Quyền ? Việc nhà Nam Hán tiến hành xâm lược nước ta lần thứ hai đã chứng tỏ điều gì?ư - Ông cho đóng cọc nhọn xuống - Chứng tỏ bọn phong kiến phương Bắc không chịu lòng sông Bạch Đằng, có quân từ bỏ ý chí xâm lược nước ta mai phục hai bên bờ ? Kế hoạch xâm lược quân Nam Hán nào? - Thái tử Lưu Hoằng Tháo huy quân thuỷ, vua Nam Hán chờ tiếp ứng Quảng Tây ? Nắm tình hình trên, Ngô Quyền đã chủ động đối phó nào? - Nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn, khẩn trương chống giặc ? Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động và độc đáo chỗ nào? - Chủ động:bày kế hoạch đánh quân xâm lược ? Vì Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa bãi cọc ngầm ? - Độc đáo: trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng - HS trả lời phần mô tả sông Bạch Đằng SGK b Hoạt động 2: - GV: dùng đồ để trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng ? Tại Ngô Quyền huy quân ta cầm cự với địch? - Đánh nhử giặc vào sông Bạch Đằng, lúc này thuỷ triều dâng lên tràn ngập bãi cọc, đưa giặc vượt qua bãi cọc ngầm ? Lúc thuỷ triều xuống nước biển đổ sông hay đổ biển? - Cho HS đọc phần diễn biến SGK - GV giải thích tranh hình: Thuyền địch to lớn, kềng càng không thề thoát khỏi trận địa bãi cọc lúc này đã nhô lên nước triều rút Thuyền quân ta nhỏ, nhẹ, Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: - Năm 938, Lưu Hoằng Tháo cầm đầu thuỷ quân Nam Hán tiến đánh nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên - Lưu Hoằng Tháo đốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm vào sông Bạch Đằng (42) dễ dàng luồn lách qua hàng cọc, chủ động, - Lúc thuỷ triều xuống, quân ta dũng mảnh xông vào tiêu diệt quân thù phản công liệt ? Vì soa nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta? - Đoàn thuyền địch va vào bãi cọc nhọn tan vỡ và đắm - Với chiến thắng này nhân dân ta đã đập tan hoàn nhiều Tướng Hoằng Tháo bỏ toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta bọn phong kiến mạng, nửa quân bị tiêu phương Bắc, khẳng định độc lập Tổ quốc diệt ? Ngô Quyền có công nào kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai ? - Đã huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí và địa sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc - GV: Hướng dẫn HS phân tích câu nói Lê Văn Hưu để hiểu rõ ý nghĩa trọng đại chiến thắng Bạch Đằng năm 938 * Kết quả: - Cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn * Ý nghĩa: - Ý đồ xâm lược quân Nam Hán bị đè bẹp - Mở thời kỳ mới: thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc - Chấm dứt hẳn thời kỳ bị phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm) ? Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? - Sự lãnh đạo tài tình Ngô Quyền, đoàn kết toàn dân  Kết luận toàn bài: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ghi vào lịch sử chiến công hiển hách, “một vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há phải lừng lẫy thời giờmà thôi đâu!” Chiến thắng vang dội đó là thành biểu tài quân và ý chí thắngcủa người anh hùng dân tộc Ngô Quyền, đồng thời là thành kháng chiến anh dũng nhân dân ta sau 30 làm chủ đất nước Nó khẳng định quyền làm chủ nhân dân tatrên miền đất tổ tiên thời Văn Lang – Âu Lạc và tạo thêm niềm tin, niềm tự hào sâu sắc trên bước đường xây dựng đất nước độc lập, tự chủ sau này Củng cố : ? Tại quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai? ? Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng? ? Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập sách thực hành - Xem trước bài: "Ôn tập" E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… (43) - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:……………………………………… Ngày giảng: ……………………………………… TIẾT 32: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm được: Kiến thức: - Lịch sử sơ huyện Tiên Yên và Quảng Ninh - Giáo dục học sinh lòng yêu mến và tự hào lịch sử địa phương huyện Tiên Yên nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến và tự hào lịch sử địa phương huyện Tiên Yên nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung Kỹ năng: - Kể chuyện lịch sử, đồ… B CHUẨN BỊ: - Lược đồ huyện Tiên Yên và tỉnh Quảng Ninh - Tranh ảnh huyện Tiên Yên và tỉnh Quảng Ninh - Một số thông tin khác huyện Tiên Yên và tỉnh Quảng Ninh C PHƯƠNG PHÁP: - Kể chuyện lịch sử, liên hệ thực tế, đồ, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số:……………………………………… Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra quá trình giảng bài mới) Giảng bài mới: a) Giới thiệu vào bài: b) Các hoạt động dạy và học: I LỊCH SỬ HUYỆN TIÊN YÊN: Vị trí địa lý Tiên Yên là huyện miền núi thuộc khu vực miền Đông tỉnh, có toạ độ từ 21012’ đến 21033’ vĩ độ bắc và từ 107013’ đến 107035’ kinh độ đông; Bắc giáp huyện Đỡnh Lập thuộc tỉnh Lạng Sơn và huyện Bỡnh Liờu, đông giáp huyện Đầm Hà, tây giáp huyện Ba Chẽ và thị xó Cẩm Phả, nam giỏp huyện Võn Đồn Huyện lỵ là thị trấn Tiên Yên nằm điểm Quốc lộ 18A, cách thành phố Hạ Long và Móng Cái trên 90km Quốc lộ từ Lạng Sơn xuống qua đây cảng Mũi Chùa (44) Từ Tiên Yên cũn cú đường 331 lên Bỡnh Liờu tới cửa Hoành Mụ 47km Là đầu mối giao thông vùng Đông Bắc hiểm yếu nên Tiên Yên luôn có vị trí quan trọng kinh tế quốc phũng Địa hỡnh Địa hỡnh Tiờn Yờn trập trùng đồi núi Xó Đại Dực nằm lọt chân dẫy Pạc Sủi và dẫy Thung Châu có nhiều đỉnh cao trên 700m Các xó Phong Dụ, Hà Lõu, Hải Lạng, Điền Xá, Yên Than liên tiếp các núi 300-400m Sông Tiên Yên bắt nguồn từ vùng núi cao Bỡnh Liờu và sụng Phố Cũ bắt nguồn từ Đỡnh Lập là hai sụng cú lưu vực rộng, mùa mưa hay gây lũ lớn Sông Hà Tràng từ dóy Pạc Sủi đổ xuống phía đông gây lũ dội Các sông có độ dốc lớn, vùng cửa sông thuyền bè vào được, chính các sông này đó khụng ngừng mở rộng cỏc bói phự sa cổ cửa sụng, tạo nờn cỏnh đồng ven biển các xó Đông Ngũ, Đông Hải, Tiên Lóng, Hải Lạng Ngoài cửa biển, sụng Tiờn Yờn và sụng Ba Chẽ cũn bồi đắp tạo nên bói triều ngập mặn rộng lớn đảo Đồng Rui Khớ hậu Tiờn Yên có nhiệt độ trung bỡnh năm 22,4oc, mùa đông rẻo cao khá lạnh, nhiều ngày có sương muối, nhiệt độ có 4oc, lượng mưa lớn, trung bỡnh năm tới 2427mm, mưa phùn nhiều và mùa đông hay có sương mù Diện tớch Với diện tích rộng 61.707ha, đứng thứ hai tỉnh sau Hoành Bồ, tài nguyên lớn Tiên Yên là đất rừng (29.330ha), đó phần là rừng tự nhiên, xưa có nhiều lim, táu Đất rừng tự nhiên thích hợp nhiều loại cây trồng lâu năm, đó cú vài ngàn trồng quế, sở, thụng, bạch đàn Đất nông nghiệp Tiên Yên hẹp, 3000ha, đó gần 2000ha là đất ruộng lúa nước (Hiện có hồ nước: Hồ Khe Táu triệum3 và hồ Tiên Lóng 0,6 triệum3) Vựng cửa sụng và ven biển rộng 1.163ha đất có mặt nước có thể nuôi trồng thuỷ sản Dân cư Về dân cư, Tiên Yên (1-4-1999) có 41.282 người Người Kinh chiếm 54,3%, Dao 20%, Tày 12,7%, Sán Chay 8,04%, Sán Dỡu 4,23% Xưa người Hoa đông hàng thứ hai, sau năm 1978 cũn lại vài chục người Người các tỉnh đồng đông là nông dõn ngoại thành Hải Phũng cỏc xó Hải Lạng, Đông Ngũ, Đông Hải làm cho cấu dân tộc và sức sản xuất có thay đổi Nay Tiên Yên có 11 đơn vị hành chính sở gồm thị trấn Tiên Yên và 10 xó : Tiờn Lóng, Đông Ngũ, Đông Hải, Phong Dụ, Hải Lạng, Đại Dực, Yên Than, Hà Lâu, Điền Xá và Đồng Rui Lịch sử - văn hoá - xó hội Tiên Yên là huyện có lịch sử và văn hoá lâu đời Gần đây, giới khảo cổ đó phỏt vựng gần cửa sông Hà Tràng di thời đồ đá thuộc Văn hoá Hạ Long Thời Tiền Lê, châu Tân An rộng, bao gồm 16 xó, thụn và 53 trang trại (Đời vua Lê Kính Tông - tên vua là Duy Tân, vỡ trỏnh tờn vua nờn Tõn An đổi thành Tiên An; chúa Trịnh Cương phong tước hiệu An Đô vương, lại kiêng chữ An nên Tiên An đổi thành Tiên Yên Thời thuộc Minh, lộ Hải Đông đổi thành phủ Tiên Yên Trong năm đó, Tiên Yên vừa là tên phủ vừa là tên châu Tài nguyờn khoỏng sản Tiờn Yờn cũn cú than đá, vàng, quặng chỡ và kẽm trữ lượng không lớn và chất lượng quặng thấp Khe Lặc xó Đại Dực có nguồn nước khoáng thuộc loại Bicacbonat - Natri, đó khảo sỏt, cú triển vọng khai thỏc II LỊCH SỬ TỈNH QUẢNG NINH: Vị trí địa lý Quảng Ninh là tỉnh địa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng hỡnh chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đông bắc - tây nam Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía đông nghiêng (45) xuống nửa phần đầu vịnh Bắc với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sông và bói triều, bờn ngoài là hai nghỡn hũn đảo lớn nhỏ, đó có 1.030 đảo có tên, cũn lại nghỡn hũn đảo chưa có tên Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o26' đến 108o31' kinh độ đông và từ 20o40' đến 21o40' vĩ độ bắc Bề ngang từ đông sang tây, nơi rộng là 195 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 102 km Điểm cực bắc là dóy nỳi cao thuộc thụn Mỏ Toũng, xó Hoành Mụ, huyện Bỡnh Liờu Điểm cực nam đảo Hạ Mai thuộc xó Ngọc Vừng, huyện Võn Đồn Điểm cực tây là sông Vàng Chua xó Bỡnh Dương và xó Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót đông bắc xó Trà Cổ, thị xó Múng Cỏi Quảng Ninh cú biờn giới quốc gia và hải phận giỏp giới nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Trên đất liền, phía bắc tỉnh (có các huyện Bỡnh Liờu, Hải Hà và thị xó Múng Cỏi) giỏp huyện Phũng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía đông là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phũng Bờ biển dài 250km Quảng Diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 1-10-1998 là 611.081,3 Trong đó đất nông nghiệp 243.833,2ha, đất chuyên dùng 36.513ha, đất 6.815,9ha, đất chưa sử dụng 268.158,3ha Dõn số Dân số Quảng Ninh khoảng triệu người, vào loại tỉnh trung bỡnh nước, (năm 2006 là 1091846 người) Với tỷ lệ tăng dân số 1,66%, Quảng Ninh đó đạt mức tăng thấp mức tăng dân số toàn quốc (2,14%) và giới (1,7%) Tuy nhiên tỉnh, mức tăng không Trong thành phố Hạ Long tăng 1,29% thỡ miền nỳi cũn tăng nhanh (Ba Chẽ 2,5%, Tiên Yên 2,7%, Cô Tô 2,44%) Kết cấu dân số Quảng Ninh có nét đáng chú ý Trước hết là "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già trên 60 tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1% Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em tuổi lao động cũn lờn tới 45% Nột đáng chú ý thứ hai là Quảng Ninh, nam giới đông nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%) Ngược với tỷ lệ toàn quốc các thị xó mỏ tỷ lệ này cũn cao hơn: Cẩm Phả, nam 53,2%, nữ 46,8% Dân số Quảng Ninh có mật độ bỡnh quõn 180 người/km2 phân bố không Vùng đô thị và các huyện miền tây đông dân, thành phố Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415 người/km2, huyện éụng Triều 390 người/km2 Trong đó, huyện Ba Chẽ 30 người/km2, Cô Tô 110 người/km2, Vân éồn 74 người/km2 Dõn tộc Dõn tộc, Quảng Ninh cú 22 thành phần dõn tộc, song cú dõn tộc cú hàng nghỡn người trở lên, cư trú thành cộng đồng và có ngôn ngữ, có sắc dân tộc rừ nột éú là cỏc dõn tộc Việt (Kinh), Dao, Tày, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Hoa Tiếp đến là hai dân tộc có dân số hàng trăm người là Nùng và Mường Mười bốn dân tộc cũn lại cú số dõn 100 người gồm: Thái, Kh'me, Hrê, Hmông, Êđê, Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu éăng, Cơ Ho, Hà Nhỡ, Lào, Pup cụ éõy là người gốc các dân tộc thiểu số từ xa từ Tây Nguyên theo chồng, theo vợ là người Việt (Kinh) người các dân tộc khác đây sinh sống, bỡnh thường khó biết họ là người dân tộc thiểu số Trong các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt (Kinh) chiếm 89,23% tổng số dân Họ có gốc địa và nguồn gốc từ các tỉnh, đông là vùng đồng Bắc Bộ Họ sống đông đảo các đô thị, các khu công nghiệp và vùng đồng ven sông, ven biển Do có số người chuyển cư đến từ nhiều đời, nhiều đợt nên Quảng Ninh thực là nơi "góp người" Sau người Việt (Kinh) là các dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ lâu đời Người Dao (4, 45%) có hai nhánh chính là Thanh Y, Thanh Phán, thường cư trú vùng núi cao Họ cũn giữ sắc dân tộc ngôn ngữ, y phục, lễ hội và phong tục, phận giữ tập quán du canh du cư làm cho kinh tế văn hoá chậm phát triển.Người Hoa (0, 43%), người Sán Dỡu (1,80%), Sỏn (1,11%) vựng nỳi thấp và chủ yếu sống nông nghiệp với nghề trồng cấy lúa nước Người Hoa gồm nhiều dân tộc thiểu số từ miền Nam Trung Quốc di cư sang từ lâu nhiều đợt Một số ít là Hoa Kiều sang buôn bán làm nghề thủ công các thị trấn miền éụng, cũn phần lớn sống nụng thụn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề rừng Hiện nay, các dân tộc thiểu số - chủ nhân miền núi, nơi có nhiều khó khăn, kinh tế và văn hoá cũn chậm phỏt triển, quan tâm nhiều mặt và đời sống đó cú thay đổi rừ rệt Di tích lịch sử: a) Vịnh Hạ Long (46) Vịnh Hạ Long cú tổng diện tớch 1553 km gồm 1969 hũn đảo lớn nhỏ, đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa có tên Đảo vịnh Hạ Long có hai dạng là đảo đá vôi và đảo phiến thạch, tập trung hai vùng chính là vùng phía đông nam (thuộc vịnh Bái Tử Long) và vùng phía tây nam (thuộc vùng vịnh Hạ Long) có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 - 280 triệu năm Vùng tập trung dày đặc các đảo đá có phong cảnh ngoạn mục và nhiều hang động đẹp tiếng là vùng trung tâm Di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, bao gồm vịnh Hạ Long và phần vịnh Bái Tử Long Vùng Di sản thiên nhiên giới Unesco công nhận có diện tích 434 km2 bao gồm 775 đảo, hỡnh tam giỏc với đỉnh là đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam), đảo Cống Tây (phía đông) vùng kế bên là khu vực đệm và di tích danh thắng quốc gia Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng năm 1962 Ngày 17/12/1994, Vịnh Hạ Long Unesco cấp Di sản giới “khẳng định giá trị ngoại hạng và giá trị toàn cầu di sản văn hoá và thiên nhiên cần thiết phải bảo vệ vỡ lợi ớch toàn giới” Ngày 29/11/2000, Hội đồng Di sản giới lại thông qua định công nhận vịnh Hạ Long là Di sản giới giá trị địa chất - địa mạo b) Khu di tớch Yờn Tử Khu di tớch Yờn Tử bao gồm hệ thống chùa, am, tháp và rừng cây cổ thụ hoà quyện với cảnh vật thiên nhiên, nằm rải rác từ dốc Đỏ đến núi Yên Tử theo chiều cao dần thuộc xó Thượng Yên Công, thị xó Uụng Bớ, tỉnh Quảng Ninh, đó công nhận là di tích danh thắng cấp quốc gia Hệ thống chùa, am tháp Yên Tử tập trung trên sườn núi phía đông núi Không kể Chùa Bí Thượng chân dốc Đỏ, chùa Cẩm Thực Uông Bí, chùa Lân thôn Nam Mẫu thỡ đường lên Yên Tử qua hành trỡnh sau: Chùa Giải Oan – Hoa Yên - Cổng Trời, tiếp đó là chùa Phổ Đà, chùa Bảo Sái và toạ lạc điểm cao dóy Yờn Tử là ngụi chựa Đồng… c) Khu Di tích nhà Trần Đông Triều Đền và lăng mộ nhà Trần thuộc xó An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Hoàng Đế" thời Trần Đây là công trỡnh tưởng niệm có giá trị lớn lịch sử Việt Nam và đó Bộ Văn hoá Thông tin công nhận là di tích lịch sử d) Cụm Di tích chiến thắng Bạch Đằng *) Di tớch bói cọc Bạch Đằng Bói cọc Bạch éằng nằm khu đầm nước xó Yờn Giang giỏp đê sông Chanh thuộc xó Yờn Giang, huyện Yờn Hưng, tỉnh Quảng Ninh éó Bộ Văn hoá Thông tin cấp công nhận là di tích lịch sử (số191 VH/Qé ngày 22 thỏng năm 1988) nhân kỷ niệm 700 năm chiến thắng Bạch éằng Bói cọc Bạch éằng tồn cựng thời gian là nhân chứng lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Nơi ghi dấu thiên tài quân anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn kỷ XIII Vào kỷ XIII, sau lần tiến quân xâm lược Việt Nam bị thất bại thảm hại (1258, 1285) năm 1288 quân Nguyên Mông tâm xâm lược nước ta lần với 30 vạn quân Thoát Hoan huy và 70 vạn hộc lương Trương Văn Hổ huy tiến vào Thăng Long đuờng và đường thuỷ *) Di tích thương cảng Vân Đồn Vân Đồn là cảng ngoại thương đầu tiên nước ta Vân Đồn thuộc quẩn đảo Vân Hải, ngày thuộc huyện Vân Đồn, nằm phía đông nam vịnh Hạ Long Quy mô lớn thương cảng Vân Đồn thời sầm uất đó các nhà khào cổ ghi nhận qua việc phát nhiều bến bói với đồ gốm và tiền đồng nhiều triều đại, trên suốt dải đảo từ Cống Đông, Cống Hẹp, Cống Yên, Ngọc Vừng đến Minh Châu, Quan Lạn Qua các dấu tích nhà cổ thường bắt gặp hũ sành đựng tiền đồng cổ thuộc các thời đại phong kiến Trung Quốc từ nhà Đường tới nhà Thanh; tiền Việt Nam từ nhà Lý tới nhà Nguyễn Tại khu cảng cổ cũn cú giếng cú tờn gọi nụm là na là giếng Hiệu, hay cũn gọi là giếng Nàng tiờn nằm sỏt bờn bờ vụng, quanh năm đầy nước Đó là yếu tố góp phần khẳng định thêm Cái Làng là bến thuyền buôn cổ bến thuyền cổ cảng Vân Đồn *) Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ - Núi Bài Thơ (47) Một núi đá vôi cao 106 m nằm trung tâm thành phố Hạ Long, kề bên vịnh Hạ Long, nhỡn xa trụng toà lâu đài khổng lồ với ba tháp nhấp nhô trên tường thành kiên cố Đó là núi Bài Thơ Xưa núi cũn cú tờn là nỳi Truyền Đăng (Rọi Đèn) Ngọn núi này đó làm xỳc cảm bao tõm hồn thi sĩ Năm 1468, Hoàng đế - thi sĩ Lê Thánh Tông, chuyến kinh lý phía đông đó dừng chõn đây Xúc động trước vẻ đẹp thần tiên mây trời non nước Hạ Long, nhà vua đó làm bài thơ và cho khắc vào phía nam vách núi đá, cái tên núi Bài Thơ có từ đó Năm 1729, chúa Trịnh Cương đó làm bài thơ họa lại bài thơ vua Lê Thánh Tông và cho khắc vào gần Cũng đây cũn cú bài thơ Nguyễn Cẩn (1790) và số bài thơ khác - Đền Cửa ông Đền Cửa Ông tọa lạc trên núi thấp trông vịnh Bái Tử Long, có cảnh quan tuyệt đẹp, thuộc phường Cửa Ông, thị xó Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách thành phố Hạ Long 40 km phía đông bắc, đó Bộ Văn hoá Thông tin cấp công nhận là di tích thắng cảnh - Miếu Tiờn Cụng Miếu Tiờn Cụng nằm cạnh trụ sở Uỷ ban Nhõn dõn xó Cẩm La, huyện Yờn Hưng, Quảng Ninh, đó Bộ Văn hoỏ Thụng tin cấp cụng nhận là di tớch lịch sử Miếu xây dựng từ lâu, đến năm Gia Long thứ (1804) thỡ xõy dựng lại và trùng tu, sửa chữa nhiều lần sau Miếu thờ 19 vị Tiên Công có công đầu tiên việc quai đê lấn biển, lập nên đảo Hà Nam với xúm làng trự phỳ gồm xó ngày Củng cố:  GV sơ kết bài giảng Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Học sinh chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi SGK và làm BT - Sưu tầm thêm các tư liệu lịch sử địa phương em - Chuẩn bị bài sau: "Kiểm tra học kỳ II" E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian:……………………………………………………………………………………………….…… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 33: THI HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học phần lịch sử từ học kỳ II học sinh - Kiểm tra tiếp thu bài HS Tư tưởng: - Sự trung thực, ý thức học tập và yêu thích môn (48) Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp vầ đánh giá B PHƯƠNG PHÁP: - Làm bài độc lập, tự giác, theo yêu cầu đề bài, hoạt động cá nhân C CHUẨN BỊ: - GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm, phô tô đề… - HS: Chuẩn bị nội dung bài đã học, giấy kiểm tra… D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: - Kiểm tra sỹ số: Giảng bài mới: Giáo viên phát đề cho học sinh, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc, không sử dụng tài liệu (ĐỀ BÀI DO PHÒNG GD&ĐT RA) E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… (49) Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 34: ÔN TẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến kỷ X: - Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước đến thời Văn Lang – Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc - Những anh hùng dân tộc Về tư tưởng, tình cảm: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho HS - Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước - Ý thức vươn lên xây dựng đất nước Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hệ thống hoá các kiện, đánh giá nhân vật lịch sử - Liên hệ thực tế B CHUẨN BỊ: - Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử từ thời dựng nước đến kỷ X - Tranh ảnh lịch sử C PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, vấn đáp, nêu câu hỏi, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 6A:……………………6B:…………………… Kiểm tra bài cũ: ? Tại quân Nam Hán xâm lược nước ta lần hai? ? Diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng? ? Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn nào? Nêu nguyên nhân thắng lợi kháng chiến? Giảng bài mới: a Giới thiệu bài: Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỷ X, thời kỳ mở đầu xa xưa quan trọng người Việt Nam Bài học hôm giúp chúng ta nắm các kiện lớn đáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 b Các hoạt động dạy – học: (50) - GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi SGK Câu 1: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến kỷ X trải qua giai đoạn lớn nào ? Giai đoạn nguyên thủy Giai đoạn dựng nước và giữ nước Giai đoạn đấu tranh chống ách thống trị phong kiến phương Bắc Câu 2: Thời dựng nước đầu tiên diễn thời gian nào? Tên nước là gì? Vị vua đầu tiên là ai? Thời dựng nước đầu tiên diễn từ kỷ VII TCN Tên nước đầu tiên là Văn Lang Vị vua đầu tiên là Hùng Vương Câu 3: Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc Ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa?  Những khởi nghĩa lớn: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776-791)  Ý nghĩa: Thể tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc Câu 4: Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn thuộc nhân dân ta nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc - Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, kết thúc chế độ cai trị bọn phong kiến phương Bắc nước ta Câu 5: Hãy kể tên vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, gianh lại độc lập cho Tổ quốc? Hai Bà Trưng (Trưng Trắc, Trưng Nhị) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) Lý Bí (Lý Nam Đế) Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương) Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế) Phùng Hưng Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền Câu 6: Những công trình nghệ thuật tiếng giới cổ đại ? Kim tự tháp (Ai Cập) Đền Pác-tê-nông (Hy Lạp) Đấu trường Cô-li-dê (Italia) Khải Hoàn Môn (Ý) (51) - Tượng lực sĩ ném đĩa Tượng vệ nữ Mi-lô  Kết luận toàn bài: Tóm lại, 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta: Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập đất nước Lòng yêu nước Ý thức vươn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc Củng cố: - GV củng cố theo nội dung bài học Hướng dẫn HS học bài nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Ôn lại toàn nội dung từ bài 17 đến 28 sau làm bài tập E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 35: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS củng cố lại kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc xa xưa đến kỷ X: - Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước đến thời Văn Lang – Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho Tổ quốc - Những anh hùng dân tộc Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho HS - Yêu mến, biết ơn các anh hùng dân tộc, các hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước - Ý thức vươn lên xây dựng đất nước Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hệ thống hoá các kiện, đánh giá nhân vật lịch sử - Liên hệ thực tế (52) B CHUẨN BỊ: - Bảng thống kê các giai đoạn lịch sử từ thời dựng nước đến kỷ X - Tranh ảnh lịch sử - Trò cho C PHƯƠNG PHÁP: - Quy nạp, vấn đáp, nêu câu hỏi, liên hệ thực tế, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số: 6A:……………………6B:…………………… Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị HS) Giảng bài mới: a) Dẫn vào bài: b) Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *) Hoạt động 1: NỘI DUNG CẦN ĐẠT Làm bài tập bài tập - Giáo viên cho HS làm các bài tập vởi bài tập - HS làm bài tập, trả lời theo yêu cầu SGK hướng dẫn GV *) Hoạt động 2: - GV cho HS chơi trò chơi: Chia lớp làm hai đội, lên bảng viết tên các khởi nghĩa lớn, người lãnh đạo, thời gian diễn khởi nghĩa… từ năm 40 đến đầu kỷ X - HS lên bảng viết… - GV nhận xét, đánh giá cho điểm tập thể… Củng cố: - GV nhận xét học Chơi trò chơi (53) Hướng dẫn học sinh học bài nhà và chẩn bị cho bài sau: - Ôn tập lại toàn nội dung chương trình - Về nghỉ đọc và xem trước SGK Lịch sử E RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian: ………………………………………………………………………………………… - Nội dung kiến thức:……………………………………………………………………………………… - Phương pháp giảng dạy: ……………………………………………………………………………… - Hình thức tổ chức lớp học: …………………………………………………………………………… - Thiết bị dạy học: ………………………………………………………………………………………… HẾT CHƯƠNG TRÌNH (54)

Ngày đăng: 05/06/2021, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w