1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghề đúc đồng ở làng đại bái gia bình bắc ninh

76 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Nguyễn VĂN ĐồNG* Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Nguyễn VĂN ĐồNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa Nghề đúc đồng làng Đại Bái XÃ ĐạI BáI HUYệN Gia Bình TỉNH Bắc Ninh Khoá luận tốt nghiệp ngành QUảN Lý VĂN HóA * Khãa: 2010 - 2014 Hµ Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG ĐẠI BÁI 1.1 Một số vấn đề chung nghề đúc đồng 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống 1.1.2 Khái niệm nghề đúc đồng 1.1.3 Khái niệm làng nghề làng nghề đúc đồng 1.1.4 Một số sách Đảng Nhà nước phát triển làng nghề 11 1.1.5 Thực trạng chung làng nghề truyền thống 13 1.2 Khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh 14 1.2.1 Vị trí địa lý làng Đại Bái 14 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái 15 1.3 Vai trò làng nghề truyền thống giai đoạn 19 1.3.1 Làng nghề truyền thống tạo khối lượng hàng đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng cho xuất 19 1.3.2 Phát triển làng nghề truyền thống pháp hữu hiệu để giải việc làm cho người lao động nông thôn 20 1.3.4 Phát triển làng nghề truyền thống thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư nông thôn 20 1.3.5 Phát triển làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 21 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG ĐẠI BÁI - GIA BÌNH - BẮC NINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 23 2.1 Các trình, thao tác tạo nên thành phẩm 23 2.1.1 Về chất liệu tạo lò luyện cấu trúc bên lò 23 2.1.2 Về chất liệu tạo nồi đất 24 2.1.3 Về khuôn đúc 25 2.1.4 Về luyện đồng 25 2.1.5 Về vẩy hàn 25 2.1.6 Một số khâu kỹ thuật khác 26 2.2 Những sản phẩm tiêu biểu làng nghề 28 2.2.1 Loại hàng gia dụng 28 2.2.2 Loại hàng thủ công mỹ nghệ 29 2.3 Hình thức tổ chức sản xuất, hoạt độngcủa làng nghề 29 2.4 Hoạt động cụm công nghiệp đúc đồng Đại Bái 32 2.5 Nguồn lao động làng nghề 34 2.6 Công nghệ kỹ thuật làng nghề Đại Bái 36 2.7 Tình hình cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm làng nghề 37 2.7.1.Tình hình cung cấp nguyên vật liệu 37 2.7.2.Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề 38 2.9 Nhận xét, đánh giá thực trạng nghề đúc đồng làng Đại Bái 41 2.9.1 Điểm mạnh 41 2.9.2 Những hạn chế 41 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG ĐẠI BÁI - GIA BÌNH - BẮC NINH 45 3.1 Các giải pháp chủ yếu 45 3.1.1 Thực biện pháp đổi công nghệ hỗ trợ vốn 45 3.1.2 Đào tạo kiến thức quản lý, bồi dưỡng nâng cao lực kinh doanh cho chủ sản xuất, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề 47 3.1.3 Mở rộng phát triển đồng thị trường cho làng nghề 48 3.1.4 Hoàn thiện sở hạ tầng làng nghề 51 3.1.5 Phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề gắn liền với việc bảo vệ môi trường 52 3.2 Một số kiến nghị 54 3.2.1 Về phía nhà nước 54 3.3 Đối với quyền địa phương 57 3.4 Đối với sở sản xuất 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phụ lục ảnh 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa Việt Nam tồn hàng ngàn làng nghề truyền thống với lịch sử hàng trăm năm.Các làng nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hóa dân tộc Những sản phẩm làm từ làng nghề không đáp ứng đời sống kinh tế mà đáp ứng đời sống văn hóa tinh thần, nhu cầu làm đẹp trang trí người Những sản phẩm tài sản quý báu cha ông ta để lại, phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy sản phẩm văn hóa Ngày đất nước q trình cơng nghiệp hóa đại hóa sản phẩm làm từ làng nghề khơng cịn ưa chuộng trước nữa, thay vào mặt hàng công nghiệp vừa bền vừa đẹp lại vừa rẻ, mặt hàng nhập lậu, hàng thật hàng hàng giả trà trộn vào thị trường.Ngoài mặt hàng thủ công mỹ nghệ cao cấp thu hút người tiêu dùng Vì sản phẩm làng nghề giữ nét văn hóa truyền thống riêng, trước chao đảo thị trường cần thiết phải có chiến lược đắn Bắc Ninh mảnh đất trăm nghề tiếng từ thời xa xưa Thời nhà Lý (1010-1225) Bắc Ninh có làng nghề như: Rèn Đa Hội, Sơn Mài ĐìnhBảng, tranh Đơng Hồ, giấy gió Phong Khê, gốm Phù Lãng, dệt Tương Giang đồ gỗ Đồng Kỵ, đúc đồng Đại Bái…Đây làng nghề sản xuất mặt hàng có giá trị khách hàng nước ưa chuộng Những năm gần đây, đất nước trình cơng nghiệp hóa đại hóa, với phát triển đất nước làng nghề Bắc Ninh không ngừng phát triển Hiện địa bàn tỉnh có 62 làng nghề lớn nhỏ, góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống cho nhân dân, thu hút giải hàng nghìn lao động, giảm tải lượng lao động lớn cho đất nước có nghề đúc đồng Đại Bái Làng Đại Bái, thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh số làng nghề đúc đồng tiếng Việt Nam với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại chạm khắc kim loại đồng mỹ nghệ Ngày làng Đại Bái tiếp tục giữ gìn phát triển nghề truyền thống với doanh nghiệp tư nhân lớnmạnh cải tiến kỹ thuật, phát triển, tự chế máy mócnhư máy cán , máy dập, máy đánh bóng… sản phẩm ngày đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu khách hàng ngồi nước Tuy cịn gặp nhiều khó khăn vốn sản xuất, hình thức quy hoạch định hướng chưa đắn cịn kìm hãm sản xuất Tốc độ phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có Vì vậy, việc giữ gìn phát triển làng nghề Đại Bái việc làm cần thiết có ý nghĩa sâu sắc Bởi ngồi việc giữ gìn giá trị văn hóa cổ truyền mà cha ơng ta để lại, cịn giúp kinh tế xã hội phát triển, cách làm tăng trưởng kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn giàu đẹp, phù hợp với định hướng phát triển đất nước Nhận thức trước tình hình trên, sinh viên năm thứ tư khoa Quản lý Văn hoá, em xin chọn đề tài: " Nghề đúc đồng làng Đại Bái Gia Bình - Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghề đúc đồng Đại bái, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hoạt động đúc đồng Đại bái nguyên nhânkìm hãmsự phát triển hoạt động Từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển nghề đúc đồng Đại Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghề hoạt động đúc đồng Phạm vi nghiên cứu đề tài làng Đại Bái, xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tài liệu làng nghề truyền thống - Thu thập tài liệu, thông kê số liệu - Điền dã, vấn - Điều tra xã hội học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận làm gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung nghề đúc đồng khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh giai đoạn Chương 3: Giải phápphát triển nghề đúc đồng Đại Bái Chương NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG ĐẠI BÁI 1.1 Một số vấn đề chung nghề đúc đồng 1.1.1 Khái niệm nghề thủ công truyền thống Theo tác giả Trần Minh Yến “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa” cho rằng: “Nghề thủ cơng truyền thống trước hết nghề tiểu thủ công nghiệp hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử,được sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành làng nghề, phố nghề, xã nghề Đặc trưng nghề truyền thống phải có kỹ thuật cơng nghệ truyền thống đồng thời có nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hóa, đồng thời vừa có tính nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc Những nghề truyền thống thường truyền theo phạm vi làng Trong làng có nghề truyền thống đa số người dân biết làm nghề truyền thống đó, ngồi họ cịn phát triển nghề khác nghề chiếm tỉ trọng nhỏ nghề truyền thống” [3.T28] Tuy nhiên ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ khiến cho việc sản xuất sản phẩm có tính truyền thống hỗ trợ quy trình cơng nghệ Do khái niệm nghề truyền thống nghiên cứu mở rộng Khái niệm hiểu rằng: Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử truyền từ đời sang đời khác tồn ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc 1.1.2 Khái niệm nghề đúc đồng Theo tác giả Phan Cẩm Thượng Văn minh vật chất người Việt có đưa khái niệm nghề đúc đồng sau “Nghề đúc đồng q trình đun nóng kim loại đồng nhiệt độ cao Khi nóng chảy thành dạng lỏng đổ vào khn theo hình mẫu có sẵn nghệ nhân tạo thành hình dạng, kích thước với nhiều thể loại khác nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng : Lư đồng, nồi đồng , mâm đồng, chuông đồng” [9 T46] 1.1.3 Khái niệm làng nghề làng nghề đúc đồng Có nhiều khái niệm khác làng nghề, chưa có khái niệm thống làng nghề Dưới nêu số cách hiểu làng nghề Trong “Làng nghề - Phố nghề Thăng Long Hà Nội” GS Trần Quốc Vượng định nghĩa làng nghề sau “làng nghề làng trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội số nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (có cấu tổ chức) có ơng trùm, ơng số thợ phó nhỏ chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định, “ sinh nghệ, tử nghệ”, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ công, mặt hàng có tính mỹ nghệ trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh, với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi Những làng nghề ấy, nhiều danh từ lâu (có khứ trăm, ngàn năm) “dân biết mặt nước biết tên tên làng vào lịch sử vào ca dao tục ngữ trở thành di sản văn hóa dân gian” [4.T69] Trong sách “Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa", đại hóa tiến sỹ Mai Thế Hởn định nghĩa: “Làng nghề truyền thống thơn làng có hay nhiều nghề thủ công truyền thống tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm Làng nghề thủ cơng truyền từ đời qua đời khác, thường nhiều hệ Cùng với thử thách thời gian làng nghề thủ công trở thành nghề trội, nghề cổ truyền tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp chuyên tâm sản xuất có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề Sản phẩm làm có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường”.[6.T24] Theo tác giả Trần Văn Luận sách “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống” cho rằng:Làng nghề truyền thống làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm nhiều nghề truyền thống, truyền tải hệ thống giá trị văn hóa, kỹ thuật, mỹ thuật độc đáo địa phương mang tính lịch sử Làng nghề truyền thống hội tụ nghệ nhân đội ngũ thợ thủ công chun nghiệp, có phường nghề, có quy trình cơng nghệ, có mức độ tinh xảo định phần lớn dân làng sống nghề theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề Song truyền nghề chép Mỗi làng nghề, chí thợ thủ cơng tiếp thu nghề ln ln có cải tiến, sáng tạo làm cho sản phẩm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác [6.T84] * Một số đặc điểm làng nghề truyền thống: - Làng nghề truyền thống phát triển đa dạng quy mô, cấu ngành nghề gắn chặt với sản xuất nông nghiệp 10 -Sản phẩm làng nghề truyền thống mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao Mỗi sản phẩm tác phẩm nghệ thuật - Làng nghề truyền thống có khả giải việc làm cho người lao động - Hình thức tổ chức kinh doanh làng nghề truyền tống chủ yếu hộ gia đình - Làng nghề truyền thống kết tinh giá trị văn hóa văn minh lâu đời [7.T25] Đặc biệt hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống mang chất văn hóa dân tộc đậm đà, bảo vật vô giá, ngồi cịn minh chứng cho đời sống sinh hoạt, cảnh quan thiên nhiên phong tục tập quán dân tộc ta qua thời kỳ Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề đời từ hàng ngàn năm trước Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung vùng châu thổ sông Hồng Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng nghàn năm trước nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, ban đầu công việc phụ tranh thủ làm lúc nông nhàn Bởi lẽ trước kinh tế người Việt cổ sống chủ yếu nghề làm lúa nước mà nghề làm lúa lúc có việc, thơng thường người dân vất vả vào ngày mùa đầu vụ hay cuối vụ, lại nhàn rỗi khơng có việc để làm.Từ nhiều người tìm kiếm thêm nhiều cơng việc phụ, với mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu ngày sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian nghề phụ ngày đóng vai trị quan trọng đời sống người, ban đầu chỗ phục vụ nhu cầu riêng gia đình đem 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp sở Công Nghiệp-Tiểu thủ Công Nghiệp tỉnh Bắc Ninh (T15, 16-17, 32-33) Trương Minh Hằng ‘‘Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc’’ NXB Văn hóa dân tộc, 2004 (T.46) 3.Mai Thế Hởn phát triển làng nghề truyền thống BắcNinh, tạp chí hoạt động khoa học số 1/1999(T24) 4.NguyễnThị Hường ,phát triển làng nghề truyền thống Bắc Ninh để phục vụ xuất khẩu,tạp chí kinh tế dự báo số 5/2012 5.Làng nghề nông thôn vấn đề môi trường, tạp chí hoạt động khoa học số 2/2012 6.Trần Văn Luận “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống”(T34, 83-84) Nguyễn Thế Nhã, ‘‘Giải pháp phục hồi phát triển làng nghề nơng thơn đồng Sơng Hồng’’, tạp chí kinh tế nông nghiệp số 9/2011( T25) Phan Cẩm Thượng ‘‘Văn minh vật chất người Việt’’(T46) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ 15 10 GS Trần Quốc Vượng ‘‘Làng nghề -phố nghề Thăng Long Hà Nội’’, NXB Văn hóa dân tộc, 1997 (T69) 11.Trần Minh Yến ‘‘Làng nghề truyền thống trình CNHHĐH’’(T28, 37-38) 63 Phụ lục ảnh Qúa trình đúc đồng 64 Hoàn thiện sản phẩm đúc đồng 65 Thổi hồn vào sản phẩm đúc đồng 66 \ 67 Chạm khắc sản phẩm đồng 68 Một số sản phẩm làng nghề 69 Gian hàng trưng bày cửa hàng 70 Lễ rước cụ tổ Nguyễn Công Truyền làng Đại Bái Hình ảnh lễ hội cổ truyền làng Đại Bái 71 Đồ thờ cúng 72 Xưởng sản xuất Bát hương đồng 73 Khảm Đồng Đám Cưới Chuột lấy cảm hứng từ tranh đông hồ 74 Chạm khắc sản phẩm 75 Lư Đồng 76 Đỉnh ngũ ... Thành), thôn Đại Bái nằm trung tâm củaxã Đại Bái Làng nghề đúc đồng Đại Bái nằm xã Đại Bái - huyện Gia Bình - tỉnh Bắc Ninh Đây làng nghề truyền thống với nghề chính: Đúc đồng, gị đồng, đúc nhơm,... nước có nghề đúc đồng Đại Bái 5 Làng Đại Bái, thuộc xã Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh số làng nghề đúc đồng tiếng Việt Nam với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại chạm khắc kim loại đồng mỹ... mở đầu phần kết luận làm gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung nghề đúc đồng khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh

Ngày đăng: 05/06/2021, 09:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀCHUNG VỀ NGHỀ ĐÚC ĐỒNGVÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG ĐẠI BÁI

    Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNGỞ LÀNG ĐẠI BÁI - GIA BÌNH - BẮC NINHTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    Chương 3GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐÚC ĐỒNGỞ LÀNG ĐẠI BÁI - GIA BÌNH - BẮC NINH

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w