1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát triển nghề đúc đồng ở làng đại bái gia bình bắc ninh

80 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT ************ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở LÀNG ĐẠI BÁI – GIA BÌNH – BẮC NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Nghiêm Thị Thanh Nhã Sinh viên : Vũ Thị Lệ Thu Lớp : Khóa học : 2007-2011 Hà Nội - 2011 Lời cảm ơn. Trong suốt thời gian học tập trờng Đại Học Văn Hoá Hà Nội em đà đợc dạy bảo nhiệt tình tận tụy thầy cô giáo nhà trờng.Các thầy, cô đà không quản ngại vất vả ngày đêm miệt mài bên trang sách để chuẩn bị giảng bổ ích cho chúng em, lời dạy thầy cô mÃi hành trang cho em suốt đời Để hoàn thành đợc khóa luận em xin chân thành cảm ơn: Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội, khoa Quản lý văn hoá - nghệ thuật, th viện trờng Đại học văn hoá Hà Nội, th viện Quốc Gia Hà Nội Cảm ơn UBND xà Đại Bái, Phòng văn hoá huyện Gia Bình, phòng công thơng huyện Gia Bình, ông Nguyễn Văn Quảng (phó chủ tịch xà Đại Bái), anh Nguyễn Văn Huy (trởng thôn Đại Bái), sở sản xuất Điệp Nhung, Nghệ nhân Nguyễn Văn Lục Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nghiêm Thị Thanh Nhà ngời đà tận tình hớng dẫn cho em, để em hoàn thành tốt khoá luận Hà Nội, Ngày Tháng 05 Năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Lệ Thu Mục lục Lời cảm ơn phần mở đầu Lý chän ®Ị tμi: Mục đích ngiên cøu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cøu CÊu tróc bμi kho¸ ln: CHƯƠNG I: Những vấn đề lý luận chung v kháI quát lng nghề đúc đồng đại bái 1.1 Mét số vấn đề lý luận chung làng nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm làng nghỊ vµ lµng nghỊ trun thèng 1.1.2 Vai trò làng nghề với phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội 11 1.1.2.1 Phát triển làng nghề góp phần đẩy mạnh phân công lao động, tạo việc làm, thu hút lao động d thừa nông thôn 11 1.1.2.2 Làng nghề truyền thóng góp phần tăng tổng giá trị sản phẩm hàng hoá cho kinh tế 12 1.1.2.3 Ph¸t triĨn làng nghề tạo điều kiện thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi dân, phát huy đợc tay nghề cao từ dân c 13 1.1.2.4 Làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc 13 1.1.3 Một số sách Đảng Nhà nớc phát triển làng nghề 14 1.2 Khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh 16 1.2.1 Vài nét khái quát vị trí địa lý làng Đại Bái 16 1.2.2 Sự hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái 18 1.2.3 Đời sống văn hoá tinh thần ngời dân Đại Bái 21 1.2.3.1 Phong tơc tËp qu¸n 21 1.2.3.2 LÔ héi: 23 1.2.3.3 Tôn giáo tín ngỡng d©n gian 24 1.2.3.3.1 Tôn giáo: 24 1.2.3.3.2 TÝn ng−ìng d©n gian: 25 1.2.3.3.3 Về văn hoá văn nghệ 25 1.3 Những giá trị văn hoá nghề làng Đại Bái 26 1.3.1 Giá trị văn hoá: 26 1.3.2 Gíá trị vÒ kinh tÕ: 28 CHƯƠNG II: 31 Thực trạng hoạt động nghề đúc đồng lng Đại BáiGia Bình - Bắc Ninh giai đoạn 31 2.1 KÜ tht lun ®óc ®ång làng nghề Đại Bái 31 2.1.1 KÜ tht lun ®óc 31 2.1.1.1 Công đoạn §óc ph«i: 31 2.1.1.2 Công đoạn Làm nguội - nghề chạm đồng : 32 2.1.1.3 Công đoạn Khảm đồng: 32 2.1.1.4 Công đoạn Làm màu: 32 2.1.1.5 Công đoạn Gò đồng: 32 2.2 Những sản phẩm tiêu biểu làng nghề 33 2.2.1 Loại hàng gia dông: 34 2.2.2 Loại hàng thủ công mỹ nghệ: 34 2.3 C¸ch thøc tổ chức, quản lý hoạt động nghề 35 2.4 Sản xuất, phân phối tiêu thơ s¶n phÈm 37 2.5 TÝnh trun thèng cđa lµng nghỊ xu h−íng toàn cầu hoá 40 2.6 Nguồn nhân lực vấn đề đào tạo nghề 43 2.7 Hoạt động cụm công nghiệp đúc đồng Đại Bái 45 2.8 Môi trờng làng nghề Đại B¸i 49 2.9 Những hạn chế làng nghề Đại Bái 50 Ch−¬ng III: 53 GiảI pháp bảo tồn v phát Triển cho lng nghề đúc đồng Đại Bái 53 3.1 Giải pháp 53 3.1.1 Cần tăng cờng công tác quản lý Nhµ n−íc 53 3.1.1.1 Nhà nớc cần tăng cờng hoàn chỉnh sách thuế, tạo vốn khuyến khích đầu t 54 3.1.1.2 ChÝnh sách thuế phù hợp với làng nghề 55 3.1.1.3 Vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái chống ô nhiễm môi trờng 55 3.1.2 Hoàn thiện tổ chức sản xt lµng nghỊ 56 3.1.3 Ph¸t triĨn ngn vèn 57 3.1.4 Tăng cờng bồi dỡng kiến thức kinh doanh, thơng mại quản lý doanh nghiệp cho chủ sở sản xuất 58 3.1.5 Tăng cờng yếu tố "văn hóa làng nghề" phát triển bền vững 59 3.1.5.1 Giữ gìn phát huy truyền thống sản phẩm đúc đồng Đại Bái 59 3.1.5.2 Giữ gìn cảnh quan văn hóa làng nghề gắn với phát triển du lịch làng nghÒ 60 3.1.5.3 Phát triển hoạt động sinh hoạt văn hóa nghề 60 3.1.6 Mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm truyền thống làng nghề 60 3.1.6.1 ThÞ trờng đầu vào: 61 3.1.6.2 Thị trờng đầu ra: 61 3.1.7 N©ng cao chất lợng nguồn nhân lực công tác truyền d¹y nghỊ 62 3.1.8 Ph¸t triển sản xuất gắn với bảo vệ môi trờng 63 3.2 Đề xuất kiến nghị 65 3.2.1 Đối với địa phơng 65 3.2.2 Đối với s¶n xuÊt 67 KÕt luËn 69 tμi liÖu tham kh¶o 71 Phô lôc 73 phần mở đầu Lý chọn đề ti: Lịch sử hình thành phát triển nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề, ngành nghề truyền thống với sản phẩm đà tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hóa dân tộc Do quy định kinh tế, văn hóa, xà hội tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam đà tồn hàng ngàn làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử hàng trăm năm Những sản phẩm làm từ làng nghề không đáp ứng nhu cầu sử dụng mà đáp ứng nhu cầu tinh thần ngời, nhu cầu trang trí làm đẹp cho sống Sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống dấu ấn di sản văn hóa quý báu cha ông ta để lại cho hệ sau phải có trách nhiệm giữ gìn, phát huy Trong giai đoạn phát triển hội nhập nh nay, mà bớc đẩy mạnh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nớc ý thức bảo tồn nghề thủ công mang đậm sắc văn hóa dân tộc chắn nét văn hóa độc đáo bị mai Vì trì ngành nghề truyền thống, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc việc làm vô cần thiết Bắc Ninh với truyền thống lịch sử lâu đời không nôi văn hóa Kinh Bắc, tiếng với điệu dân ca quan họ - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, mà hấp dẫn tạo nên khó quên cho tất bạn bè nớc với mảnh đất trăm nghề Từ thời nhà Lý ( 1010 - 1225) Bắc Ninh đà có làng nghề nh: Rèn Đa Hội, sơn mài Đình Bảng, chạm khắc gỗ mÜ nghƯ Phï Khª, giÊy giã Phong Khª, gèm Phï LÃng, tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, dệt Tơng Giang, đồ gỗ Đồng Kỵ Đây làng nghề sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao đợc khách hàng nớc quốc tế a chuộng Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nớc làng nghề thủ công truyền thống Bắc Ninh đà có bớc phát triển đổi đáng kể Hiện địa bàn tỉnh Bắc Ninh có tới 62 làng nghề, thu hút giải hàng chục nghìn lao động khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy kinh tế cải thiện đời sống cho nhân dân, số có làng nghề đúc đồng Đại Bái Làng Đại Bái thuộc xà Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại, chạm khắc kim loại đồng mỹ nghệ Trong kinh tế thị trờng sản phẩm Đại Bái phải đối mặt với bao khó khăn mặt hàng công nghiệp vừa bền vừa rẻ, lại vừa đẹp, mặt hàng nhập lậu, hàng thật hàng giả kim loại đồng đà trà trộn vào thị trờng Hơn mặt hàng mỹ nghệ cao cấp thu hút đợc ngời tiêu dùng Vì mà sản phẩm đồng mang yếu tố văn hóa làng Đại Bái đứng vững trớc chao đảo thị trờng cần thiết phải có chiến lợc đắn Mặt khác, năm gần làng Đại Bái đà phát triển nhng gặp nhiều trở ngại vấn đề vốn sản xuất, phát triển nhỏ lẻ manh mún Các hình thức quy hoạch định hớng cha đắn kìm hÃm sản xuất Tốc độ phát triển cha cao, cha tơng xứng với tiềm vốn có Vì việc bảo tồn phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái môt việc làm có ý nghĩa sâu sắc Bởi bảo tồn phát huy nghề đúc đồng Đại Bái không thực nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, không tảng phát huy giá trị văn hóa cổ truyền mà đáp ứng nhiệm vụ kinh tế xà hội, cách làm tăng trởng kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn văn minh giàu đẹp nội dung quan trọng công công nghiệp hóa đại hóa nông thôn Việt Nam Nhận thức trớc tình hình trên, sinh viên năm thứ t khoa Quản lý Văn hoá, em xin chọn đề tài: "Bảo tồn phát triển nghề đúc đồng làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích ngiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình- Bắc Ninh, nhìn nhận thực trạng phát triển làng nghề, đánh giá mặt tích cực hạn chế phát triển làng nghề Từ đề xuất ý kiến nhằm bảo tồn phát triển bền vững cho làng nghề Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài nghề làng nghề đúc đồng Phạm vi nghiên cứu đề tài làng Đái Bái, xà Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phơng pháp ngiên cứu sau: - Nghiên cøu tµi liƯu vỊ lµng nghỊ trun thèng - thu thập tài liệu, thông kê số liệu - Điền dÃ, pháng vÊn - §iỊu tra x· héi häc CÊu trúc bi khoá luận: Ngoài phần mở đầu phần kết luận làm gồm có chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái Chơng 2: Thực trạng hoạt động nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh giai đoạn Chơng 3: Giải pháp bảo tồn phát triển cho làng nghề đúc đồng Đại Bái CHƯƠNG I: Những vấn ®Ị lý ln chung vμ kh¸I qu¸t vỊ lμng nghỊ đúc đồng đại bái 1.1 Một số vấn đề lý luận chung làng nghề truyền thống 1.1.1 Khái niệm vỊ lµng nghỊ vµ lµng nghỊ trun thèng Cïng víi phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trớc đây, nhiều nghề thủ công đà đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu đợc c dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc làm mùa vụ Bởi lẽ trớc kinh tế ngời Vịêt cổ chđ u sèng dùa vµo viƯc trång lóa n−íc mµ nghề làm lúa lúc có việc Thông thờng ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ ngời nông dân có việc làm nhiều vất vả nh: cày bừa, cấy, làm cỏ (đầu vụ) gặt lúa, phơi khô ngày lại nhà nông nhàn hạ, việc để làm Từ nhiều ngời đà bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu hàng ngày, sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đà thể vai trò quan trọng nó, mang lại lợi ích thiết thực cho c dân nông nghiệp nh việc làm đồ đựng mây, tre, nứa phục vụ cho sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ cho sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ cho nhu cầu riêng đà trở thành hàng hoá để trao đổi, đà mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho ngời dân vốn trớc trông chờ vào vụ lúa, từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Hay nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hoá Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngợc lại nhiều nghề mà hiệu thấp không phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, nh− lµng gèm, lµng lµm chiÕu, lµng lµm lơa, lµng làm đồ đồng, làm đồ thờ cúng Nh vậy, làng nghề truyền thống đà hình thành, tồn phát triển song hành với phát triển văn hoá, văn minh dân tộc Những 10 phát khảo cổ học, liệu đà chứng minh đợc làng nghề Việt Nam đời từ hàng ngàn năm trớc Các làng nghề thờng tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Hà Tây (cũ), Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định từ lan toả khắp vùng quê Việt Nam Có nhiều tên gọi cách hiểu khác nghề thủ công truyền thống nh nghề cỉ trun, nghỊ phơ, nghỊ tiĨu thđ c«ng nghiƯp Trong cuốn: "Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền bắc " tác giả Trơng Minh Hằng đà đa định nghĩa nghề thủ công truyền thống nh sau: "Nghề truyền thống nghề thủ công đợc hình thành, tồn phát triển lâu dài lịch sử, đợc sản xuất tập trung vùng hay làng Từ hình thành nên làng nghề, phố nghề, xà nghề Đặc trng nghề truyền thống phải có kĩ thuật công nghệ truyền thống, đồng thời phải có đội ngũ nghệ nhân thợ lành nghề Sản phẩm làm vừa có tính hàng hoá, vừa có tính nghệ thuật mang đậm đà sắc văn hoá dân tộc" [ T46] Ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ làng nghề truyền thống áp dụng quy trình công nghệ mới, vật liệu vào sản xuất Do khái niệm nghề truyền thống đà đợc nghiên cứu mở rộng thêm Trong cuốn: "Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa - đại hoá" tác giả Trần Minh Yến đà đa định nghÜa: "NghỊ trun thèng bao gåm nh÷ng nghỊ tiĨu thđ công nghiệp xuất từ lâu lịch sử, đợc truyền từ đời sang đời khác tồn đến ngày Kể nghề đà đợc cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất nhng phải tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể đợc nét văn hoá đặc sắc dân tộc Làng nghề truyền thống phát triển đến đỉnh cao biểu tập trung giá trị văn hoá nghề Theo định số 132/2000/QĐ -TTg ngày 24/11/2000 thủ tớng phủ "phát triển làng nghề ngành nghề nông thôn " Làng nghề truyền thống làng nông thôn tồn hoạt động nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp có lịch sử 50 năm, có 30% tổng số hộ lao động làng nhÊt 300 lao ®éng, nh−ng ®ãng gãp Ýt nhÊt 50% tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng doanh thu hàng năm từ ngành nghề 300 triệu đồng" Trong "Làng nghề - Phố nghề Thăng Long Hà Nội" GS.Trần Quốc Vợng đà định nghĩa làng nghề nh sau: Làng nghề (nh làng gốm Bát 66 tiến hành thực sách u đÃi cho hộ sản xuất nh: giảm giá thuê đất, tăng cờng công tác quản lý nghiêm ngặt an ninh trật tự để hộ gia đình yên tâm sản xuất để từ giải đợc vấn đề cấu làng nghề + Chính quyền địa phơng nên lập dự án giáo dục nghệ thuật sau phối hợp với trờng học từ c¸c cÊp kh¸c vÝ dơ : LÊy ý t−ëng em học sinh làm đề tài sáng tác sau nghệ nhân Đại Bái đúc hay chạm đồng để tạo thành sản phẩm, đến trờng giới thiệu lịch sử sản phẩm cho em thêm hiểu sau yêu thích từ em có ý thức bảo vệ nghề truyền thống quê hơng + Chính quyền địa phơng cấp ngành tỉnh đứng tổ chức cho doanh nghiệp, sở sản xuất Đại Bái tham gia hội chợ, triển lÃm, tham gia festival làng nghề Tổ chức chơng trình tài trợ cho quỹ khuyến học, giúp đỡ em học sinh nghèo, gia đình gặp khó khăn địa bàn tỉnh nhà sau giúp đỡ sang tỉnh khác, đứng khuyến khích để hộ sản xuất mặt hàng đẹp bán đấu giá sản phẩm để lấy vốn mở lớp đào tạo nghề, làm từ thiện, để từ thể đợc ý thức trách nhiệm xà hội làng Đaị Bái Thông qua hình thức thu hút đợc giới truyền thông đồng tình ủng hộ ngời dân chiến lợc để quảng bá hình ảnh sản phẩm cuả làng Đại Báí + Xây dựng phát triển mạnh mẽ hệ thống chợ làng nghề nhằm thúc đẩy lu thông hàng hóa + Kêu gọi ngời xa quê (Những ngời Đại Bái ăn tỉnh xa nớc nớc ngoài) ngời có vốn đầu t vốn không cầu nối tìm kiếm giới thiệu khách hàng để tiêu thụ sản phẩm cho quê hơng + Chính quyền địa phơng phải tôn tạo trùng tu khu di tích, xây dựng nhà trng bày giới thiệu sản phẩm để tạo điểm tham quan đón tiếp khách du lịch + Thiết kế palo, áp phích sau gửi đến bảo tàng, hội chợ triển lÃm điểm du lịch để quảng bá hình ảnh làng nghề + Một thực tế mẫu thiết kế, hoạ tiết mỹ thuật sở phải thuê ngời làm nên Đại Bái cần ngời thợ có trình độ, địa phơng nên làm công việc khuyến khích tài mở 67 thi tay nghề tuyển chọn đội ngũ thợ giỏi gửi họ đào tạo sau quay phục vụ cho địa phơng + Mở lớp học nh: tin học, tiếng anh để nâng cao trình độ, kiến thức cho hộ sản xuất, để họ áp dụng công nghệ tin học vào việc giới thiệu sản phẩm Khi có trình độ ngoại ngữ họ giao tiếp với khách hàng ngời nớc ngoài, nâng cấp hệ thống bán hàng thúc đẩy mặt hàng xuất Nâng cao trình độ cho sở để họ trực tiếp bán hàng mà không cần thông qua khâu trung gian Để từ thu nhập nguồn hàng đợc trả tơng xứng với công sức mà ngời lao động bỏ 3.2.2 Đối với hộ sản xuất Bất kì quan tổ chức có sở sản xuất đồ đồng Đại Bái, muốn hoạt động cần phải có nguồn nhân lực - yếu tố quan trọng định tồn phát triển sở sản xuất Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng nh cần phải biết khai thác, sử dụng họ cách có hiệu để đạt đợc mục tiêu tổ chức nh: tạo đợc nhiều sản phẩm đẹp, chất lợng cao, hoàn thành sản phẩm theo thời gian quy định Nh muốn quản lý tốt nguồn nhân lực sở sản xuất cần phải: + Tạo điều kiện cho ngời thợ phát huy tối đa lực cá nhân nh: trả lơng phải tơng xứng với công sức lao động mà họ bỏ ra, phải có xởng sản xuất thoáng mát + Tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phơng, tiếp đón ngời theo học nơi không nên dấu nghề, để từ giải việc làm cho ngời lao động + Các hộ cần phải nâng cao chất lợng sản phẩm, phải đảm bảo đợc độ bền đẹp, tránh làm ẩu sản xuất hàng chất lợng, phải giữ uy tín với khách hàng + Các hộ sản xuất kinh doanh cần có sách giảm giá khách hàng lâu năm để tạo niềm hứng khởi cho khách hàng + Các hộ phải ý đến nguồn nhân lực sở sản xuất mình, phải khuyến khích ngời lao động để họ gắn bó với nghề nh: thợ giỏi trả lơng cao có thởng dịp lễ tết dịp hè tổ chức cho thợ tham quan du lịch + Các hộ cần phải cải tiến trang thiết bị công nghệ trình sản xuất Cung cấp đồng phục, kính bảo hộ, trang để đảm bảo an toàn lao động cho thợ sản xuất 68 + Ngời dân phải có ý thức giác ngộ môi trờng an sinh xà hội, gắn kết chặt chẽ sản xuất với bảo vệ môi trờng + Các gia đình có vốn sản xuất, đủ điều kiện tham gia vào tổ chức cụm công nghiệp nên mạnh dạn xây dựng nhà xởng, đầu t trang thiết bị sở hạ tầng cụm công nghiệp để sản xuất tập trung, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển nghề Trên số đề xuất nhằm giải khó khăn làng nghề xây dựng thơng hiệu cho làng nghề đúc đồng truyền thống Đại Bái Thiết nghĩ giải pháp phát triển cộng đồng trở nên vô nghĩa đợc đồng tình ủng hộ ngời dân cộng đồng ®ã ChÝnh v× vËy, ®iỊu quan träng nhÊt tr−íc tiến hành dự án hay loạt giải pháp nhằm cải tạo, phát triển cộng đồng phải đánh thức đợc tiềm cộng đồng, làm cho họ thực nhận thấy khó khăn cộng đồng mình, tiềm cộng đồng từ thân họ thấy cần phải thay đổi để mang lại tốt đẹp cho họ Khi giải pháp nh dự án dễ dàng đạt đợc mục đích 69 Kết luận Những nét đẹp nghệ thuật đúc đồng vốn đà có từ lâu, cha ông đà sáng tạo đợc hệ trớc bảo tồn gìn giữ, trải qua năm tháng chiến tranh bom đạn, thời gian làng nghề đà vắng bóng thị trờng, sau đợc khôi phục làng nghề tiếp tục tồn phát triển Làng nghề giữ nhiều vai trò quan träng nỊn kinh tÕ x· héi cđa ®Êt n−íc Và đạt đợc kết nh công lao ngời tâm huyết với nghề, ngời có lòng bảo vệ hồn cốt linh thiêng dân tộc Nhng xu hớng hội nhập, kinh tế phát triển với công nghệ, khoa học kỹ thuật đại, sản phẩm công nghệ cao ngày đợc a chuộng chiếm lĩnh đợc thị trờng Bởi mà làng nghề truyền thống lại khó khăn việc tồn đứng vững thị trờng Trong tình trạng nh vậy, việc gìn giữ bảo tồn làng nghề truyền thống dân tộc nói chung làng nghề đúc đồng Đại Bái nói riêng cần phải đợc đề cao nữa, ngời làng nghề, nghệ nhân hay ngời thợ địa phơng có làng nghề phải bảo vệ làng nghề Tinh thần tất ngời d©n ViƯt Nam cïng h−íng vỊ céi ngn d©n téc, yêu quý, gìn giữ làng nghề để đa văn hoá dân tộc ngày thêm phong phú đa dạng, phát triển làng nghề để tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nhân dân ngày thêm ấm no hạnh phúc Thiết nghĩ công việc nh cần phải thờng xuyên đợc quan tâm Ngời dân Đại Bái nh tất chung tay bảo vệ, gìn giữ cho làng nghề phát triển đất nớc ngày giàu đẹp kinh tế lẫn văn hoá Đặc biệt giáo dục ý thức trách nhiƯm cho giíi trỴ hiƯn vỊ trun thèng cđa làng nghề để họ tơng lai đất nớc tiếp tục nghiệp gìn giữ tinh hoa đất Việt Làng nghề cần mạnh dạn thay đổi đầu t trang thiết bị đại thay dần kỹ thuật thủ công lạc hậu Công nghệ chọn lựa phải thích hợp với công nghệ truyền thống hay công nghệ truyền thống phải có khả tiếp thu công nghệ trình độ kỹ thuật lẫn quy mô sản xuất Chủ 70 trơng đại hóa công nghệ truyền thống phải đảm bảo nguyên tắc sản phẩm làm không tính truyền thống độc đáo độ tinh xảo Ngời dân làng nghề Đại Bái cần phải có thái độ yêu nghề truyền thống quê hơng Luôn tìm tòi, sáng tạo mẫu mà đẹp phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ ngời tiêu dùng nhng không mà đánh uy tín làng nghề Đừng lợi nhuận trớc mắt mà làm danh tiếng hồn cốt cha ông đà trao truyền gửi gắm vào sản phẩm quê hơng Bên cạnh đó, Nhà nớc cần có nhiều sách đầu t làng nghề truyền thèng cã thĨ sèng m·i víi thêi gian ChÝnh qun cần quan tâm việc bảo tồn thúc đẩy phát triển nghề địa phơng Mong muốn tìm hiểu làng nghề, đóng góp đề tài giúp làng Đại Bái áp dụng thực vào quảng bá thơng hiệu, hình ảnh thu hút đợc vốn đầu t, mở rộng thị trờng sản xuất, đẩy mạnh thị trờng tiêu thụ nớc Để từ sống ngời dân Đại Bái đợc ấm no hạnh phúc 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Châu, “Hỏi đáp nghề truyền thống Việt Nam”, NXB Thời đại, 2010 (T.30 - 33) Nguyễn Mạnh Hùng, "Phong trào làng nghề sản phẩm - chiến lược phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hố”NXB Nông nghiệp, 2007 (T.112) Đảng uỷ - UBND xã Đại Bái, ''Lịch sử xã Đại Bái", Nhà in ĐHSP Hà Nội, 1996 (T.7, 16-18, 35- 37) Nguyễn Văn Lực, ''Phát huy nghề làng nghề truyền thống”NXB Lao Động, 2006 (T.127) Phạm Bích Huyền, Đặng Hồi Thu, “Giáo trình Các ngành cơng nghiệp văn hố”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2009 (T.155- 156) Phạm Côn Sơn, “Làng nghề truyền thống Việt Nam” NXB Văn hoá dân tộc, 2004 (T.74 - 76) Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận, “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống”, NXB Nông nghiệp, 1997 (T.134) Bùi Văn Vượng, “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”NXB Văn hoá dân tộc, 2002 (T.81) Trương Minh Hằng, "Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc”NXB Văn hoá dân tộc, 2004 (T.46) 10 Trần Văn Nguyên, Lương Quốc Hùng, “Một số sách phát triển ngành nghề thủ công truyền thống”NXB Nông nghiệp, 2007, (T.125) 11 Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến, “Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống”NXB Lao động - Xã hội, 2006 (T.90) 12 GS Trần Quốc Vượng, “Làng nghề- phố nghề Thăng Long Hà Nội", NXB Văn hoá dân tộc, 1997 (T.69) 13 Nguyễn Văn Huy, “Bắc Ninh lực kỉ XXI”, NXB Lao động, 2004 Và tham khảo số báo chí: 72 Báo mạng điện tử Tạp chí văn hố văn nghệ tỉnh Bắc Ninh Website: www.http:// daibai.craftb2c.com Website: http://www.baoanhdatmui.vn Website: http://www.google.com.vn 73 Phô lôc 74 Một doanh nghiệp lớn Đại Bái Trống đồng 75 L hơng đồng 76 Tranh bát ng Những giải thởng nghệ nhân Nguyễn Văn Lục 77 Rửa đồng Chạm, tỉa sản phẩm đồng Phun sơn để đánh bóng đồng 78 Công đoạn tạo dựng khuôn đúc đồng Thúc khuôn tranh 79 Gian trng bày sản phẩm cuả cửa hàng làng nghề Đại Bái 80 Tác phẩm tranh chữ, tranh tứ quý Ngoài đồng mỹ nghệ, Đại Bái sản xuất hàng gia dụng nh nồi đồng, chậu thau Bức tranh Chăn trâu thổi sáo lấy đề tài từ tranh Đông Hồ xởng chế tác làng nghề Đại Bái ... "Bảo tồn phát triển nghề đúc đồng làng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh" làm luận văn tốt nghiệp Mục đích ngiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề đúc đồng Đại Bái - Gia. .. thiện đời sống cho nhân dân, số có làng nghề đúc đồng Đại Bái Làng Đại Bái thuộc xà Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, làng nghề truyền thống với nghề đúc đồng, dát mỏng kim loại, chạm khắc... Đảng Nhà nớc phát triển làng nghề 14 1.2 Khái quát làng nghề đúc đồng Đại Bái - Gia Bình - Bắc Ninh 16 1.2.1 Vài nét khái quát vị trí địa lý làng Đại Bái 16 1.2.2

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w