tu y thuc cua hoc sinh thpt

26 2 0
tu y thuc cua hoc sinh thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.2.1 Tự tỏ thái độ của bản thân - Học sinh THPT biểu hiện thái độ với bản thân khá mạnh mẽ và rõ nét.. - Khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ hoặc các vai tṛò khác nhau, các em thực sự vui [r]

(1)Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT Tổ NVSP K36A GVHD: ThS Lý Minh Tiên (2) DANH SÁCH TỔ 3: 1/ Trần Quốc Trung (nhóm trưởng) 2/ Trần Thị Hồng Hạnh (Thư ký) 3/Trịnh Điền Thùy Trang (Thiết kế PP) 4/Trịnh Thị Xuân 5/ Nguyễn Thị Thu Hà 6/ Đào Đức Thiện 7/ Trần Vinh Phúc 8/ Nguyễn Ngọc Mai Trâm 9/ Lê Thị Chất 10/ Nguyễn Thị Kiều Trang (3) Nội dung (4) 1.Khái niệm phát triển tự ý thức Khi đứng trước vật, tượng (5) 2.Đặc điểm phát triển tự ý thức Quá trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi nổi, có tính đặc thù riêng  Sự tự ý thức các em xuất phát từ yêu cầu sống và hoạt động Mình phải cố gắng học để sau này… Ước mơ mình đã thành thực….mình thoát nghèo…hehe (6) Đặc điểm phát triển tự ý thức - Khát khao muốn biết mình là ai, có lực gì … - Chú ý đến hình dáng bề ngoài Mày chết với tao mụn Sao tao ghét mày mụn… (7) Biểu tự ý thức (8) 3.1 Khả tự nhận thức thân Ý thức diễn biến tâm lý bên thân, nguyên nhân gây chúng "Cái tôi" có hình ảnh phức tạp: thực, động, lý tưởng, huyền tưởng Nhận thức phẩm chất đạo đức, tính cách, ý chí, thuộc tính thân cách trọn vẹn Tự nhận thức độc lập theo quan điểm riêng việc tự quan sát (9) 3.1 Khả tự nhận thức thân Ví dụ 1: Học sinh muốn thể giống bạn cá tính, thông minh, ăn mặc hợp thời trang , cố gắng muốn trở thành bạn mình Cái tôi thực, Cái tôi động (10) 3.1 Khả tự nhận thức thân Ví dụ 2: Nghe kể câu chuyện thấy hình ảnh ngoài đời doanh nhân, ca sỹ, kỹ sư…Học sinh đánh giá và muốn sau này mình họ, phải làm gì, phải học giỏi thì thể cái mình muốn Cái tôi lý tưởng 10 (11) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.1 Tự tỏ thái độ thân - Học sinh THPT biểu thái độ với thân khá mạnh mẽ và rõ nét - Khi hoàn thành tốt các nhiệm vụ các vai tṛò khác nhau, các em thực vui sướng, tự hào, tự tin… 11 (12) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.1 Tự tỏ thái độ thân • Ḷòng tự trọng, tính tự phê học sinh THPT cao • Nhu cầu tự khẳng định học sinh THPT phát triển mạnh mẽ • Các em biết điều chỉnh cảm xúc, hành vi mình 12 (13) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.1 Tự tỏ thái độ thân • Kết luận sư phạm: Cần có động viên, khuyến khích để các em phát huy tự biểu thân Nhưng đồng thời cần có giúp đỡ kịp thời để các em vượt qua mặc cảm 13 (14) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.2 Tự đánh giá thân Biết dựa trên các sở đánh giá Có thể hiểu rõ mình phẩm chất phức tạp Có khả tự đánh giá đúng ưu điểm và nhược điểm thân 14 (15) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.2 Tự đánh giá thân • Biểu tượng "cái tôi" giai đoạn đầu lứa tuổi này chưa rõ nét Qua giao tiếp, giúp đánh giá thân chính xác • Biểu tượng nhân cách: phẩm chất, lực, tính cách tốt đẹp mang tính khái quát tuổi thiếu niên 15 (16) 3.2 Khả tự tỏ thái độ và tự đánh giá thân 3.2.2 Tự đánh giá thân Nhược điểm: Đánh giá quá cao phẩm chất và lực mình  Tỏ tự cao coi thường người khác Tính tự tin vào ước mơ, nguyện vọng niên có không có sở, hay hấp tấp, vội vă, nôn nóng…  Khi vấp ngă thất vọng, đánh giá thấp thân và thiếu tự tin 16 (17) 3.3 Khả tự giáo dục • Thanh niên tiến hành tự giáo dục để hoàn thiện nhân cách thân • Thanh niên thường có yêu cầu cao với mình và nghiêm khắc với thân 17 (18) 3.3 Khả tự giáo dục • Thanh niên biết lập chương trình và kế hoạch rèn luyện, có ý chí và có nghị lực khá cao việc tự rèn luyện =>Tính tổ chức, kỷ luật niên tăng lên rõ rệt, tính xung động giảm so với thiếu niên KLSP : Giáo viên nên hướng cho học sinh không nên dẫn học sinh 18 (19) Kết luận Sư phạm • Giáo viên phải có thái độ nghiêm túc lắng nghe ý kiến tự đánh giá học sinh, khuyến khích động viên đánh giá đúng Nếu có đánh giá sai thì không nên chế giễu và giúp đỡ các em định hướng lại • Cần giúp đỡ, định hướng cho các em cách khéo léo để chúng hình thành biểu tượng thật khách quan và chính xác nhân cách mình 19 (20) Câu hỏi Ôn tập 20 (21) Liên thích chép câu danh ngôn và suy nghĩ lâu chúng Khi ngồi vào bàn học, Liên tự hỏi: “Mình 18 tuổi ư? Mình đã làm gì nhỉ? Tương lai mình sao? “ Suy nghĩ Liên phản ánh nét đặc trưng nào tâm lý tuổi HS THPT? a/ Tuổi giàu chất lãng mạn b/Tuổi phát triển mạnh mẽ tự nhận thức nhân c/ Tuổi phát triển tư trừu tượng d/ Tuổi đầy hoài bảo ước mơ Đáp án: b (22) Nét tính cách nào sau đây HS THCS khó nhận thấy HS THPT: a/ Tính kiên trì b/ Tính khiêm tốn c/ Tính nguyên tắc d/ Tính vị tha Đáp án: c (23) Nét tính cách nào sau đây HS THPT tăng lên rõ rệt so với HS THCS: a/ Tính chăm b/ Tính ích kỷ c/ Tính vị tha d/ Tính tổ chức, kỷ luật Đáp án: d (24) Nét tính cách nào sau đây HS THPT giảm nhiều so với HS THCS: a/ Tính kỷ luật b/ Tính khiêm tốn c/ Tính xung động d/ Tính cẩu thả Đáp án: c (25) Trong lớp Tuấn là HS khá, luôn cố ý lơ đễnh, không thèm nghe giảng Lúc kiểm tra, Tuấn lại tỏ hiểu biết, bài cho bạn Kết bài kiểm tra, Tuấn 7đ, Tuấn nói "các cậu thấy không, tớ có học hành gì đâu mà làm bài sơ sài 7đ, còn thằng Thanh, lúc nào dán mắt vào sách mà 5đ thôi, ha ha" Theo bạn Tuấn có biểu trên là do: a Tuấn muốn trêu đùa Thanh nên nói b Tuấn tự đánh giá quá cao thân c Tuấn thuộc tuýp người nói nhiều d Tuấn muốn bạn bè nể trọng Đáp án: b (26) Bài thuyết trình đến đây là hết Xin cảm ơn quan tâm theo dõi Thầy và các bạn! • Tổ • Lớp NVSP-K36A 26 (27)

Ngày đăng: 05/06/2021, 08:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...