1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ke hoach phat am lech chuan592011HD

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

từ năm học 2012-2013, không công nhận giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ cấp cơ sở trở lên nếu vi phạm quy định về phát âm L/N 2,5- Cuối học kỳ I và cuối năm học, các cấp quản lý từ Sở Giáo dụ[r]

(1)UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 970/SGDĐT-VP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc Hải Dương, ngày 05 tháng năm 2011 KẾ HOẠCH Thực các giải pháp khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩn L và N I- Mục đích, yêu cầu - Tiếp tục triển khai thực Công văn hướng dẫn liên tịch số 03/LT- SGD ĐT- CĐN ngày 26/11/2008 Sở Giáo dục và Đào tạo- Công đoàn Giáo dục tỉnh Về triển khai vận động khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn L/N; - Tạo chuyển biến tích cực nhận thức và hành động, nhằm khắc phục và phòng chống tình trạng phát âm lệch chuẩn L/N, hướng tới mục tiêu không còn tình trạng cán bộ, giáo viên phát âm lệch chuẩn L/N để trên sở đó dạy học sinh nói và viết đúng chính âm, chính tả; - Kế hoạch triển khai tất các cấp học, ngành học, tạo phong trào thi đua rộng lớn thực vận động ngành Giáo dục địa phương; - Các giải pháp thực để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn L/N phải thực thường xuyên, hàng ngày, nơi, lúc, và hoạt động giao tiếp - Chỉ tiêu thực hiện: Phấn đấu đến đầu năm học 2012-2013, các trường thực mục tiêu khắc phục tình trạng nói lệch chuẩn L/N; đến năm 2013 không còn tình trạng giáo viên các cấp học, ngành học nói lệch chuẩn L/N; II- Kế hoạch thực A- Công tác triển khai, xây dựng kế hoạch (hoàn thành tháng 9/2011), gồm các công việc sau: Các trường phát động toàn thể cán bộ, giáo viên và học sinh tham gia hưởng ứng vận động (dành thời lượng thích hợp buổi chào cờ đầu tuần để phát động giáo viên, học sinh tham gia Trong phát động, lãnh đạo nhà trường phải đánh giá kết thực Công văn liên tịch Sở Giáo dục và Đào tạo- Công đoàn Giáo dục tỉnh từ năm học 2008- 2009 đến nay; nêu rõ thực trạng và hậu trước mắt lâu dài tình trạng nói không đúng chuẩn L/N và đề mục tiêu cần đạt, giải pháp để khắc phục và phòng chống) Tổ chức sinh hoạt nội ( tập thể giáo viên) với nội dung sau: Từng cá nhân viết tự kiểm điểm việc thực phát âm theo chuẩn Trong tự kiểm điểm, cá nhân tự đánh giá việc thực theo các mức: Nói đúng; nói và sai thường xuyên; nói sai không thường xuyên Sau đó, tập thể đóng góp ý kiến, nhận xét, đánh giá người một, qua đó giúp cho cá nhân nhận thức sai sót phát âm để có biện pháp khắc phục kịp thời; (2) Trên sở đóng góp tập thể, các cá nhân tự viết kế hoạch khắc phục (nếu nói sai các mức độ khác nhau); kế hoạch phòng chống (nếu nói không sai) Bản kế hoạch các cá nhân lưu giữ trường làm cho việc theo dõi thực và tổng hợp, đánh giá Trên sở tổng hợp đánh giá thực trạng, nhà trường xây dựng kế hoạch thực nhằm khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩn L/N (kế hoạch phải xây dựng chi tiết, xác định rõ mục tiêu, đề công việc, giải pháp thực cụ thể trên sở quán triệt các giải pháp đây; khuyến khích các đơn vị có giải pháp sáng tạo, phù hợp) B- Triển khai các giải pháp thực (trong năm học): 1- Giải pháp chung: - Tuỳ theo cấp học, tuỳ theo đặc điểm tình hình cụ thể địa phương, trường để đề các giải pháp thực phù hợp; - Đối với bậc học mầm non: Chú trọng sửa chữa lỗi phát âm cho các cô giáo (vì đây là bậc học có tỷ lệ giáo viên phát âm lệch chuẩn cao nhất), đồng thời chú ý phòng chống lỗi phát âm cho trẻ từ tập nói; - Việc sửa chữa lỗi phát âm và viết lệch chuẩn phải thực thường xuyên, liên tục, hoạt động giao tiếp; đó coi trọng việc rèn luyện, thực hành thường xuyên; - Thực phương châm: Khắc phục lỗi phát âm là công việc hàng ngày Mỗi người vừa tự sửa lỗi cho mình vừa sửa lỗi cho người khác; sửa lỗi cho người khác là sửa cho mình; mình phát âm sai thì phát âm lại để tự sửa, thấy người khác phát âm sai thì nhắc nhở để giúp người khác sửa (cần xoá bỏ rào cản tâm lý thực vận động: ngại nhắc nhở, sửa lỗi phát âm cho người khác và tự ái người khác nhắc nhở sửa lỗi phát âm sai) - Tạo môi trường giao tiếp ngôn ngữ chuẩn nhà trường, giúp cho cán bộ, giáo viên khắc phục và phòng ngừa tình trạng phát âm lệch chuẩn; 2- Giải pháp cụ thể: 2.1- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩn L/N; nâng cao nhận thức ý nghĩa, mục đích vận động, coi đây không là vấn đề văn hoá đặt cần giải quyết, mà còn là vấn đề khoa học, kiến thức, kỹ năng, đòi hỏi giáo viên phải thực hiện; 2.2- Tổ chức ký cam kết trách nhiệm lãnh đạo nhà trường với công đoàn sở, các tổ chức, đoàn thể nhà trường; 2.3- Các trường xây dựng kế hoạch thực cụ thể, chi tiết, phân công rõ trách nhiệm đoàn thể và các thành viên tập thể lãnh đạo nhà trường; xây dựng lộ trình khắc phục xong tình trạng phát âm lệch chuẩn L/N giáo viên và xây dựng kế hoạch phòng chống tái diễn tình trạng phát âm lệch chuẩn năm học sau; 2.4- Các cấp quản lý, các trường đưa việc khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩn L/N vào nội dung đánh giá thi đua đôí với cá nhân và tập thể nhà trường (không công nhận giáo viên “nói ngọng” đạt loại khá, giỏi hội giảng; (3) từ năm học 2012-2013, không công nhận giáo viên đạt danh hiệu CSTĐ cấp sở trở lên vi phạm quy định phát âm L/N) 2,5- Cuối học kỳ I và cuối năm học, các cấp quản lý từ Sở Giáo dục và Đào tạo đến nhà trường tiến hành kiểm tra đồng loạt để đánh giá kết thực vận động khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩ L/N; 3- Thời gian thực 3.1- Tháng 9/2011: Phát động tiếp tục hưởng ứng vận động Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Công đoàn Giáo dục tỉnh phát động; tổ chức ký cam kết thực kế hoạch theo hướng dẫn nhà trường; 3.2- Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng giáo dục và đào tạo tổ chức kiểm tra, đánh giá kết thực các trường trực thuộc vào cuối học kỳ I ( tháng 12/2011) và cuối năm (tháng 5/2012); 3.3- Tổ chức đánh giá kết thực vận động sau năm học 2011-2012 vào tháng 8/2012; 3.4- Tháng 9/2012: Các trường lập kế hoạch phòng chống tái vi phạm phát âm lệch chuẩn L/N (nếu đã thực kế hoạch đề năm học 2011) và lập kế hoạch tiếp tục thực để khắc phục (đối với các trường chưa thực mục tiêu đề ra) III- Tổ chức thực Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo là đơn vị chủ trì, làm đầu mối giúp lãnh đạo Sở công tác đạo, triển khai thực hiện, kiểm tra đôn đốc và tổng hợp, đánh giá kết quả; phối hợp với Công đoàn Giáo dục tỉnh triển khai thực vận động; Các phòng: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Trung học, GDTX-GDCN (Sở Giáo dục và Đào tạo) có trách nhiệm đạo việc thực hiện, kiểm tra, đánh giá các đơn vị thuộc các cấp học, ngành học lãnh đạo Sở giao phụ trách Thanh tra Sở đưa nội dung thực vận động Khắc phục và phòng chống phát âm lệch chuẩn L/N vào nội dung đánh giá các đơn vị trường học, các cán bộ, giáo viên và học sinh Các phòng giáo dục và đào tạo huyện, thị xã, thành phố, các trường THPT, trung tâm GDTX, trung tâm KTTH-HN-DN trên sở quán triệt thực kế hoạch Sở để triển khai xây dựng kế hoạch cụ thể, phù hợp với đặc điểm địa phương và cấp học, ngành học Tật phát âm lệch chuẩn L/N là tượng có tính phổ biến Hải Dương Tình trạng này không gây ảnh hưởng đến sáng tiếng Việt mà còn gây phản cảm giao tiếp, cần sớm khắc phục Khắc phục tình trạng phát âm lệch chuẩn L/N là công việc cần phải thực cấp bách, phải có nhiều giải pháp đồng và phải tiến hành tích cực, thường xuyên đạt kết mong muốn (4) Sở Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cấp quản lý giáo dục, các sở giáo dục quan tâm đạo tích cực và phối hợp chặt chẽ với công đoàn để tổ chức thực Cuối học kỳ, cuối năm học, các phòng giáo dục và đào tạo, các đơn vị trực thuộc báo cáo kết Sở Giáo dục và Đào tạo (qua Văn phong Sở) Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Bộ GD ĐT, UBND tỉnh (để báo cáo) - Các phòng GDĐT; - Các đơn vị trực thuộc Sở; - Lãnh đạo Sở, CĐN và các phòng ban; - Lưu VP Nguyễn Văn Quốc (5)

Ngày đăng: 05/06/2021, 07:42

w