Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
150,5 KB
Nội dung
kếHOạCHPHáTTRIểN GIáO DụC thcs Phần 1. Lậpkếhoạch năm học trờng THCS Thông tin cơ bản cho hoạt động 1.1 1.1.1. Kếhoạch năm học là gì? Đây là kếhoạch tổng hợp tất cả các hoạt động trong năm học của toàn tr- ờng. Nó đóng vai trò chủ đạo, chi phối các hoạt động của trờng và là cơ sở để xây dựng các kếhoạch khác ở trờng học, nên phải tập trung trí và lực để xây dựng. 1.1.2. Cấu trúc nội dung của một bản kếhoạch năm học Theo nguyên tắc cấu trúc nội dung phải tơng xứng với nhiệm vụ công tác, cho nên khó có một mẫu cấu trúc chung dùng cho tất cả các trờng. Tuy nhiên, trong mức độ nào đó, các nhiệm vụ công tác lớn của các trờng cũng có rất nhiều công việc trùng nhau mà chỉ khác nhau trong chi tiết. Do vậy, giải pháp cho tốt cho vấn đề này là coi những cấu trúc nêu ra là những mẫu tham khảo. Một cấu trúc cần phải đạt đợc yêu cầu: Đơn giản, rõ ràng, có liên hệ bên trong một cách lôgic, cụ thể, không bỏ sót việc, giúp cho việc quản lý và thực thi dễ dàng. Với ý nghĩa nh vậy, cấu trúc nội dung một bản kếhoạch thông thờng có thể gồm các phần sau: Phân tích đặc điểm tình hình khi vào kỳ kếhoạch mới. Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu, biện pháp trong các mặt công tác kỳ kế hoạch. Lập chơng trình công tác cho bản kế hoạch. Dới đây là ví dụ về một cấu trúc nội dung bản kếhoạch năm học của trờng THCS: Phần thứ nhất: Phân tích (đặc điểm tình hình) Phân tích đánh giá tình hình đặc điểm bên trong và bên ngoài nhà trờng: - Tình hình, đặc điểm của nhà trờng: Mặt mạnh, mặt yếu của trờng (các yếu tố nội lực) về đội ngũ, học sinh, về cơ sở vật chất, tài chính, cùng những phân tích về chúng. - Tình hình môi trờng xã hội (các yếu tố ngoại lực): Những cơ hội mà nhà tr- ờng có thể tận dụng nh sự quan tâm của Đảng và nhà nớc, của chính quyền địa ph- ơng, nhu cầu học tập của học sinh Những nguy cơ và thách thức mà nhà trờng cần tránh và khắc phục nh cơ chế hoạt động, sự quan tâm của cha mẹ học sinh, sự tác động của những tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm, .). 25 - Thành tích nhà trờng trong những năm qua, đặc biệt là trong một vài năm gần đây. Phần thứ hai: Phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện các mặt công tác của trờng trong năm học. 1) Hoạt động dạy học và giáo dục đạo đức cho học sinh: Nhiệm vụ của các tổ bộ môn, các tổ công tác phục vụ cho dạy và học: Chỉ tiêu về các mặt giáo dục, kết quả học tập. Chỉ tiêu phấn đấu của giáo viên. Kếhoạch các kỳ kiểm tra chất lợng hoặc thi. Phơng hớng phân công giảng dạy. Biện pháp đối với những môn hoặc những mặt nhà trờng còn gặp khó khăn trong hoạt động dạy và học. Kếhoạch bồi dỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh có khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức. Chống bỏ giờ của giáo viên và học sinh.v.v, .Chống gian lận trong thi cử, . Phơng hớng phân công giáo viên chủ nhiệm các lớp và quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong viêc giáo dục đạo đức cho học sinh Tuyển sinh: Chỉ tiêu, thời gian tiến hành (thực hiện sớm trớc năm học). Cách thức tuyến sinh. Tổ chức bộ máy và phân công làm công tác tuyển sinh. Kếhoạch phải thể hiện đợc sự đảm bảo về qui chế, số lợng và chất lợng của công việc tuyển sinh. Chú ý đến các phơng án dự phòng. 2) Xây dựng đội ngũ và bồi dỡng giáo viên: Xây dựng các mục tiêu và những yêu cầu về chất lợng và trình độ nghề nghiệp đối với giáo viên. Lựa chọn các hình thức bồi dỡng (thờng xuyên, theo định kỳ, tại chức hoặc tập trung, đạt các bằng cấp quốc gia theo chuẩn hoặc nâng cao hơn chuẩn; Những hình thức bồi dỡng bắt buộc đối với từng loại giáo viên). Xây dựng chế độ và mức khen thởng cho giáo viên. 3) Công tác thi đua: Xác định các đợt thi đua dạy và học trong năm học của tr- ờng; Đăng ký thi đua của các tổ chuyên môn, các bộ phận trong trờng và cá nhân cán bộ giáo viên, các lớp học sinh; Kếhoạch khảo sát thi đua. 4) Hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hớng nghiệp: Thực hiện đầy đủ các chỉ tiêu quy định trong chơng trình của Bộ. Chú ý những nghề truyền thống của địa ph- ơng, những nghề xã hội có nhu cầu lớn, những kỹ thuật mới có sự đón nhận của pháttriển xã hội. Kếhoạch phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề trong việc quản lý giáo dục hớng nghiệp cho học sinh. 5) Hoạt động ngoài giờ, hoạt động xã hội: Các chỉ tiêu cụ thể hoặc các mục tiêu trong hoạt động này. Các hoạt động xã hội và giáo dục ngoài giờ theo các chủ điểm chính trị - xã hội đã quy định trong chơng trình. Kếhoạch phối hợp với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao; Các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lu văn hoá; Các hoạt động giáo dục môi trờng, lao động công ích, từ thiện. 6) Xây dựng cơ sở vật chất, th viện, sách giáo khoa và các cơ sở vật chất khác phục vụ cho giáo dục: Chỉ tiêu và kếhoạch từng mặt nh tu bổ, sửa chữa, mua mới, 26 xây mới các thứ thuộc về cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục. Phải phân định rõ về thời gian thực hiện, phân công nhân lực hoặc thành lập bộ máy thực hiện. Phân bổ nguồn lực và tài chính cho mỗi công việc theo từng thời gian. Th viện, sách giáo khoa phải có kếhoạch cụ thể, đợc xúc tiến sớm trớc năm học và suốt thời gian của năm học cũng nh trong hè. 7) Xã hội hoá công tác giáo dục: Xây dựng tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và thờng xuyên với Hội đồng của nhà trờng. Xây dựng quan hệ giữa nhà trờng với các tổ chức xã hội địa phơng, trong đó trờng đóng vai trò chủ đạo và chủ động huy động sự giúp đỡ, đóng góp của cộng đồng. Xây dựng quan hệ giữa nhà trờng với các cá nhân và tổ chức nớc ngoài. Khai thác các hoạt động từ thiện, nhân đạo của Quốc tế. Cần chú ý đến giáo dục và nhà trờng góp phần pháttriển kinh tế - xã hội ở địa ph- ơng. Có thể đề cập tới các nội dung sau đây: - Nhà trờng đa các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào địa phơng. - Nhà trờng tham gia chống mù chữ. Tham gia công tác phổ cập giáo dục. Tham gia công tác giáo dục thờng xuyên. - Trờng tham gia phục vụ cho các ngành nghề chủ yếu của địa phơng, hoặc góp phần vào việc điều chỉnh cơ cấu các ngành nghề của địa phơng. - Phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi, tham gia bồi dỡng nhân tài cho địa phơng. - Tham gia các công tác xã hội của địa phơng. Giáo dục truyền thống, văn hoá địa phơng. Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, xây dựng nếp sống lành mạnh văn minh . 8) Công tác quản lý, giám sát, kiểm tra nội bộ. Trên đây là một số nội dung chủ yếu của các mặt công tác chính trong trờng THCS. Với một kếhoạch năm học cụ thể, trong mỗi mặt công tác có thể nêu ra: - Nội dung các hoạt động. - Các mục tiêu chỉ tiêu và chỉ tiêu cần đạt đợc (cả số lợng và chất lợng). - Các biện pháp thực hiện. - Các điều kiện yêu cầu để đảm bảo cho các hoạt động. - Đơn vị hoặc cá nhân phụ trách. Trong xây dựng mục tiêu, cần có mục tiêu chung (mục tiêu tổng quát) và mục tiêu cụ thể của từng bộ phận, của các hoạt động chính . Mục tiêu và chỉ tiêu có thể định lợng và cũng có thể định tính. Phần thứ ba: Lập chơng trình công tác cho bản kếhoạch (sơ đồ Gant). Hiện nay, chu kỳ kếhoạch của nhà trờng thờng theo chế độ học kỳ, bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 5. Ngời cán bộ quản lý nhà trờng phải phối hợp với chu kỳ của cơ quan giáo dục (theo năm dơng lịch, gắn với kếhoạch nhà nớc - bắt đầu từ tháng Giêng và kết thúc vào tháng 12) để kếhoạchpháttriển nhà trờng 27 và kếhoạchpháttriển văn hoá - giáo dục vùng lãnh thổ luôn luôn phù hợp với nhau. Thông tin cơ bản cho hoạt động 1.2. 1.2.1. Những cơ sở pháp lý: Cơ sở pháp lý để xây dựng kếhoạch trong giáo dục là các loại chỉ thị từ các cấp lãnh đạo và quản lý nh: Các Nghị quyết từ các cấp Đảng (Trung ơng và địa ph- ơng); Các chỉ thị từ Chính phủ đến các cấp chính quyền; Các chỉ thị năm học của ngành dọc từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các cơ quan quản lý giáo dục và đào tạo khác. Ngoài ra, một căn cứ quan trọng của trờng THCS là nghị quyết Đại hội Chi bộ, và nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức nhà trờng. 1.2.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cần thực hiện Các chỉ tiêu này có thể do đơn vị xây dựng và cũng có thể đợc giao từ cấp quản lý cấp trên (chẳng hạn nh chỉ tiêu đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh, chỉ tiêu biên chế, chỉ tiêu về xây dựng cơ sở vật chất .). 1.2.3. Các điều kiện nội lực của trờng Nh đã đề cập ở trên, khi xây dựng kếhoạch ta phải phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của nhà trờng về các mặt nh: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, cán bộ quản lý. - Cơ sở vật chất và thiết bị: Phòng học, phòng học bộ môn; Khối phục vụ học tập (nhà tập đa năng, th viện, phòng thiết bị giáo dục, phòng hoạt động Đoàn - Đội, .) Khối hành chính quản trị; khu sân chơi bãi tập - Các thành tích về giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học của nhà trờng và các kết quả thực hiện kếhoạch của năm học trớc . 1.2.4. Các điều kiện ngoại lực Khi xem xét vấn đề này, phải xét đến các yếu tố ngoại lực ảnh hởng đến sự pháttriển của nhà trờng, đến việc thực hiện kế hoạch. Các yếu tố này có thể là những cơ hội nhng cũng có thể là những thách thức, những nguy cơ cho sự pháttriển và thực hiện kếhoạch của nhà trờng. Các yếu tố đó là: - Sự quan tâm của xã hội, các chủ trơng và chính sách về giáo dục. - Sự pháttriển của kinh tế - xã hội. - Nhu cầu của xã hội, của pháttriển kinh tế đối với giáo dục. - Sự pháttriểndân số. - Mặt bằng dân trí, truyền thống văn hoá. - Các ảnh hởng tiêu cực của môi trờng tác động vào giáo dục. - Các cạnh tranh hiện hữu và tiềm ẩn đối với nhà trờng. Thông tin cơ bản cho hoạt động 1.3 Ta có thể mô tả tiến trình kếhoạch hoá gồm 4 bớc sau: - Xây dựng kế hoạch. 28 - Tổ chức thực hiện kế hoạch. - Chỉ đạo thực hiện kế hoạch. - Kiểm tra, đánh giá. Các bớc này đợc thể hiện bởi sơ đồ sau: Sơ đồ: Tiến trình kếhoạch hoá Dới đây sẽ trình bày rõ nội dung từng bớc nói trên. 1.3.1. Xây dựng kếhoạch Xây dựng kếhoạch bao gồm các giai đoạn: Tiền kế hoạch, xây dựng kếhoạch sơ bộ, xây dựng kếhoạch chính thức. a). Tiền kếhoạch (giai đoạn chuẩn bị kếhoạch hoá): Căn cứ những cơ sở pháp lý và thực tiễn đã nêu ở trên, giai đoạn tiền kếhoạch cần thực hiện các nội dung cơ bản sau: Xác định nhu cầu và thu thập thông tin: - Xác định các thủ tục xây dựng kế hoạch. - Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch. Nhóm này có thể khởi thảo hoặc tập hợp kếhoạch của các bộ phận trong trờng. - Thu thập, phân tích và xử lý thông tin phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch. Các thông tin chủ yếu nh: Các loại chỉ thị, nghị quyết của các cấp Đảng và Chính quyền; Thành tích của nhà trờng; kết quả thực hiện các chỉ tiêu của năm học trớc. Dự báo, chẩn đoán: - Phân tích đánh giá thực trạng nhà trờng (điểm mạnh, điểm yếu, nguồn lực); Phân tích tình hình môi trờng xã hội để biết đợc các cơ hội cần tận dụng và 29 Kiểm tra, đánh giá kếhoạch Xây dựng kếhoạch - Tiền kế hoạch. - Xây dựng kếhoạch sơ bộ - Xây dựng kếhoạch chính thức Tổ chức thực hiện kếhoạch Chỉ đạo thực hiện kếhoạch các nguy cơ các thách thức cần tránh, từ đó xác định trạng thái xuất phát và những phân tích s phạm về trạng thái đó. - Dự báo các chỉ tiêu pháttriển kinh tế - xã hội, chỉ tiêu pháttriểndân số của địa phơng nơi trờng đóng và của khu vực (xã, huyện, tỉnh). - Dự đoán chiều hớng pháttriển về các chỉ tiêu cần có trong kếhoạch (chỉ tiêu huy động học sinh ; Chỉ tiêu trí dục, đức dục ở các khối lớp; Chỉ tiêu học sinh tốt nghiệp; Chỉ tiêu về xây dựng cơ sở vật chất, .). - Dự báo các hoạt động của nhà trờng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội của địa phơng. b) Xây dựng kếhoạch sơ bộ: - Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt đợc. - Xây dựng các điều kiện cần thiết (nhân lực, phơng tiện, thiết bị, tài chính) cho kế hoạch. - Dự thảo các phơng án, dự án về kế hoạch. Trong kếhoạch sơ bộ ta có thể đề xuất nhiều phơng án khác nhau để lựa chọn. c) Xây dựng kếhoạch chính thức: Trên cơ sở của kếhoạch sơ bộ, tiến hành xây dựng kếhoạch chính thức. Có thể chọn một trong các phơng án tổng hợp các phơng án đã nêu ra ở bớc xây dựng kếhoạch sơ bộ. Cho thảo luận tập thể (cán bộ chủ chốt, toàn thể cán bộ nhân viên, giáo viên của trờng). Bản kếhoạch chính thức phải đợc trình xét duyệt cấp trên. Sau khi đã đợc duyệt, tổ chức thực hiện kế hoạch. Hiện nay trên thực tế, trong các trờng THCS có ba cách thức lậpkếhoạch năm học khác nhau: - Cách thứ nhất là Hiệu trởng làm toàn bộ; - Cách thứ hai là Hiệu trởng lậpkếhoạch có tham khảo ý kiến một số ngời có trách nhiệm (phó Hiệu trởng, Chủ tịch Công đoàn, tổ trởng chuyên môn, .); - Cách thứ ba là Hiệu trởng thành lập một nhóm lậpkếhoạch do Hiệu trởng phụ trách để giúp mình trong lậpkếhoạch năm học. Rõ ràng cách làm thứ ba là tốt hơn cả, bởi vì với việc lập tổ xây dựng kế hoạch, Hiệu trởng sẽ có thêm lực lợng để suy nghĩ và thực thi công việc. Sẽ tập hợp đợc trí tuệ tập thể một cách có định hớng, có tổ chức, thể hiện đợc nguyên tắc tập trung dân chủ. 30 Các tổ công tác Hiệu trư ởng Phổ biến định hướng, mục tiêu, chỉ tiêu Tổ XDKH Báo cáo kếhoạch sơ bộ Giao kếhoạch sơ bộ Nhận kếhoạch phản hồi Giao kếhoạch chính thức Sơ đồ: Quan hệ trong tổ chức lậpkếhoạch năm học Khi thành lập một tổ lậpkếhoạch (gồm một số ngời có năng lực và kinh nghiệm làm kế hoạch, có vị trí và điều kiện làm kế hoạch) thì tổ lậpkếhoạch sẽ thực hiện các công việc của khâu chuẩn bị cho kế hoạch: Tập hợp các thông tin (bên trong và ngoài trờng) cần thiết cho kế hoạch; Phân tích tình hình về mọi mặt nhằm đánh giá thực trạng của nhà trờng; Xác định các mục tiêu, tính toán các chỉ tiêu của kỳ kế hoạch. Tổ lậpkếhoạch còn giúp Hiệu trởng phổ biến cách thức tiến hành xây dựng kếhoạch của nhà trờng tới các đơn vị công tác trong trờng, tiến hành tập hợp các kếhoạch của các đơn vị trong trờng và cùng Hiệu trởng hình thành bản kếhoạch sơ bộ, chuẩn bị cho Đại hội cán bộ công chức đầu năm học. Sau đó tổ lậpkếhoạch giúp Hiệu trởng lập bản kếhoạch hoàn chỉnh của trờng. Mối quan hệ này đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Giai đoạn lập kếhoạchkếhoạch chính thức rất quan trọng vì trên cơ sở phân tích ở giai đoạn trên, căn cứ vào những tiềm năng đã có và những khả năng sẽ có mà xác định rõ hệ thống mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần thiết để chỉ rõ trạng thái mong muốn của nhà trờng khi kết thúc năm học. Kết quả của giai đoạn này là cần đạt đợc sự thống nhất cao trong nhà trờng về bản kếhoạch năm học. Căn cứ vào bản kếhoạch chính thức (mục tiêu, nội dung các hoạt động, thời hạn và các biện pháp) đã đợc duyệt tiến hành tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch. 31 1.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch: Việc lập một kếhoạch tốt phải đồng thời đi đôi với việc tổ chức thực hiện tốt, sáng tạo. Tổ chức thực hiện kếhoạch đó chính là giai đoạn hiện thực hoá những ý t- ởng đã đợc nêu trong kếhoạch để đa nhà trờng từng bớc đi lên; Đó chính là sự sắp đặt một cách khoa học những con ngời, những công việc một cách hợp lý để mỗi ngời đều thấy hài lòng và hào hứng làm cho công việc diễn ra một cách trôi chảy. Các công việc cơ bản của phần này bao gồm: - Truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho các bộ phận, các cá nhân thực hiện kế hoạch; Phân công thực hiện, bố trí sắp xếp các bộ phận và các cá nhân cho đúng ngời đúng việc, qui định chức năng quyền hạn cho từng bộ phận có tính đến năng lực từng ngời cũng nh khó khăn họ có thể gặp phải; - Phân bổ kinh phí và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện kế hoạch. Cần chú ý các hoạt động có tính u tiên (hoạt động dạy và học; Giáo dục đạo đức, .) - Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên; Thiết lập mối quan hệ quản lý, cơ chế thông tin. - Lập chơng trình hoạt động, tức là kếhoạch cụ thể cho việc thực hiện các việc đã nêu trong kế hoạch. ở đây có thể sử dụng các sơ đồ Gant, PERT để vạch kếhoạch thực hiện. - Ra các quyết định thực hiện kếhoạch 1.3.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Chỉ đạo về thực chất đó là những hành động xác lập quyền chỉ huy và sự can thiệp của ngời lãnh đạo trong toàn bộ quá trình quản lý, là huy động mọi lực lợng vào việc thực hiện kếhoạch và điều hành nhằm đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trờng diễn ra trong kỷ cơng, trật tự Chỉ đạo thực hiện kếhoạch trong trờng THCS là một hoạt động thờng xuyên, liên tục và đợc tiến hành trong suốt cả năm học. Đối với Hiệu trởng, phải tổ chức chỉ đạo trên tất cả các hoạt động của nhà trờng. Mọi hoạt động giáo dục của trờng THCS nhằm mục đích giúp học sinh pháttriển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong quá trình chỉ đạo thực hiện kếhoạch (chẳng hạn kếhoạch năm học), chúng ta thờng phải xây dựng các kếhoạch tác nghiệp (cho quí, tháng, tuần, ngày, .), cụ thể hoá các hoạt động để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Nội dung của việc chỉ đạo bao gồm: 32 - Chỉ huy, ra các quyết định làm cho hoạt động của nhà trờng diễn ra thuận lợi theo đúng chơng trình và đạt đợc mục tiêu mong muốn. - Động viên, khích lệ mọi ngời khi họ gặp khó khăn, cần thiết có sự khen th- ởng bằng vật chất. - Theo dõi và giám sát; Điều chỉnh sửa chữa. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kếhoạch để quản lí và điều chỉnh. Trong bớc chỉ đạo, ngời ta thờng thực hiện theo chu trình hoạch định - kiểm soát nh sau: Hoạch định Kiểm soát Điều chỉnh kếhoạch tơng lai Sơ đồ: Chu trình hoạch định kiểm soát cơ bản Trong quản lý trờng học, hiệu trởng đồng thời vừa là ngời thiết kế đồng thời vừa là ngời thi công nên tổ chức thực hiện kếhoạch và chỉ đạo thực hiện kếhoạch là lúc đòi hỏi ngời hiệu trởng kết hợp đợc tính khoa học và tính nghệ thuật của quản lý cùng những kinh nghiệm thực tiễn của bản thân. 1.3.4. Kiểm tra đánh giá Thờng xuyên kiểm tra đánh giá việc thực hiện kếhoạch xác định mức độ đạt đợc so với kế hoạch, phát hiện những sai lệch, xem xét những gì cha đạt đợc hoặc ở mức độ thấp cùng những nguyên nhân của chúng và những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn để điều chỉnh cho kịp thời, phù hợp. Trong bớc này, sau khi kiểm tra và đánh giá sơ bộ, nếu thấy cần thiết có thể điều chỉnh kế hoạch, song đây là việc làm cần hạn chế. Kiểm tra giai đoạn cuối kì và đánh giá tổng thể kếhoạch và đây là một trong những cứ liệu để lậpkếhoạch cho chu trình mới (giai đoạn mới, năm học mới, .). 33 A Lậpkếhoạch D Tiến hành các hoạt động điều chỉnh B Thực hiện kếhoạch C So sánh các kết quả đạt được với kếhoạch Nh vậy kiểm tra chẳng những giúp cho việc đánh giá thực chất trạng thái đạt đợc của nhà trờng khi kết thúc một kì kếhoạch mà nó còn có tác dụng cho việc chuẩn bị tích cực. Việc kiểm tra nếu đợc thực hiện tốt, đánh giá đợc một cách chính xác và sâu sắc sẽ giúp cho ngời lãnh đạo thấy đợc những gì còn tồn tại, thấy đợc những cái mới trong cái quen thuộc, những vấn đề mà thực tế đặt ra cần giải quyết. 2. Một số phơng pháp sử dụng trong lậpkếhoạch năm học trờng THCS Thông tin cơ bản cho hoạt động 2.1: 2.1.1. Phơng pháp định mức Đây là một trong những phơng pháp tính toán chủ yếu trong khi lậpkế hoạch. Việc áp dụng phơng pháp này cho phép xác định và tuân thủ các tỉ lệ giữa nhu cầu và nguồn lực, so sánh các chi phí và kết quả. Công thức: N = Q. d . q Trong đó: N là nhu cầu. Q là khối lợng hoặc nhiệm vụ của hoạt động thứ i. d là định mức sử dụng thứ i. q là hệ số giữa định mức thứ i so với định mức chuẩn. Định mức sử dụng có thể là định mức tổng hợp hoặc định mức chi tiết tính theo khối lợng hoặc nhiệm vụ của hoạt động. Tuỳ theo tính chất của mỗi cấp lậpkếhoạch cũng nh tuỳ thuộc từng loại hoật động mà sử dụng các loại định mức tổng hợp hoặc chi tiết. Phơng pháp định mức thờng sử dụng để tính nhu cầu về kinh phí đào tạo, vật t, trang thiết bịv.v, . Chẳng hạn để tính nhu cầu kinh phí cho một năm học của một trờng ta xét trên các tiêu chí: Q là số lợng học sinh trong năm học của toàn trờng. d là định mức của nhà nớc chi cho 1 học sinh của năm tài khoá. q là hệ số định mức qui định riêng biệt (theo đối tợng, theo vùng địa lý, .). Trên cơ sở đó ta tính đợc kinh phí dùng cho kếhoạch năm học. 2.1.2. Phơng pháp tiêu chuẩn định biên Để có một hệ thống các định mức tiêu chuẩn có căn cứ khoa học làm cơ sở cho các tính toán kế hoạch, ngời ta có thể tiến hành xây dựng mô hình hoá về cán bộ chuyên môn cho đơn vị điển hình. Trên cơ sở nhiệm vụ, khối lợng công việc và đặc điểm trang thiết bị của đơn vị mà quy định biên chế, chỉ tiêu. Sau khi lập xong biên chế, chỉ tiêu, rút ra những quan hệ tỉ lệ định mức, chỉ tiêu cần thiết từ đó tính toán, áp dụng cho toàn ngành. Tiêu chuẩn định biên là nhu cầu cần thiết cho một đơn vị chuẩn hoạt động, phơng pháp tiêu chuẩn định biên thờng sử dụng để tính nhu cầu nhân lực cần thiết cho việc thực hiện các hoạt động. 34 [...]... trong trờng THCS có những loại kếhoạch cơ bản nào? 2) Trong thực tế ở đơn vị đồng chí, cấu trúc một bản kếhoạch năm học có những nội dung gì? Đồng chí có nhận xét (thêm, bớt, ) về cấu trúc trong tài liệu đã nêu? 3)Trong thực tế công tác đồng chí thờng sử dụng phơng pháp nào để xác định nhu cầu trong xây dựng kế hoạch? 4) Đồng chí cho biết tình hình thực tế về công tác lập kếhoạchpháttriển hiện... Nhu cầu và khả năng, trong đó cột nhu cầu lập trớc, cột khả năng lập sau và độc lập với nhau: Nhu cầu Khả năng Nội dung mỗi cột là các yếu tố của vấn đề đang xem xét Việc thiết lập các bảng cân đối hoàn toàn do ngời làm kếhoạch định ra sao cho các bảng đó phục vụ tốt cho công tác kếhoạch Chẳng hạn, trong giáo dục cần xem xét các loại cân đối sau: Cân đối phát triển; Cân đối về giáo dục - kinh tế; Cân... đến quyết định về ý kiến đó 36 Thông tin cơ bản cho hoạt động 2.2: 2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu kế hoạch: Trong trờng THCS hệ thống chỉ tiêu cơ bản bao gồm các loại sau đây: a) Chỉ tiêu sự nghiệp: Thể hiện mục tiêu pháttriển giáo dục theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc (căn cứ vào chiến lợc pháttriển ngành học) Nó bao gồm: - Số học sinh có mặt đầu năm học: chia theo nam, nữ, dân tộc;... trờng tạo thuận lợi cho sự pháttriển của giáo dục Giáo dục phải biết tận dụng những cơ hội này cho sự pháttriển của mình - Các nguy cơ, các rủi ro mà môi trờng gây nên, giáo dục có thể gặp phải 39 làm hạn chế sự pháttriển và thậm chí làm thất bại các hoạt động của giáo dục đào tạo Giáo dục phải biết tìm ra chiến lợc để tránh những nguy cơ, những rủi ro ảnh hởng đến sự pháttriển của mình Câu hỏi thảo... hình ảnh cụ thể của hệ, có sức mạnh so sánh, giúp ta phát hiện chỗ mạnh, chỗ yếu của cả hệ thống qua các thành tố của nó Nhờ phơng pháp cân đối ta thấy đợc hiện tại ta đang ở mức nào và kết thúc kì kếhoạch sẽ ở mức nào, thờng là cụ thể, lợng hoá đợc Phơng pháp này đợc dùng nhiều trong tất cả các khâu của tiến trình kếhoạch hoá Ngoài ra, để xây dựng kếhoạch ngời ta còn sử dụng các phơng pháp nh: Phơng... dụng các phơng pháp nh: Phơng pháp so sánh: Đây là phơng pháp tìm hiểu xu hớng và qui luật phát triển hình thành đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của các nớc tiên tiến và các thời kì gần với các dự kiến pháttriển của một quốc gia Vận dụng các xu hớng và qui luật này vào việc ngoại suy xu hớng và qui luật pháttriển để hình thành đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật ở nớc ta hay một khu vực nào đó trong... nào để xác định nhu cầu trong xây dựng kế hoạch? 4) Đồng chí cho biết tình hình thực tế về công tác lập kếhoạchpháttriển hiện nay ở các trờng THCS 5) Căn cứ vào những hớng dẫn trong tài liệu và tình hình thực tế của đơn vị mình, đồng chí hãy lập một bản kếhoạch năm học của đơn vị đồng chí đang công tác 40 ... sơ đồ mạng thờng dùng khi lập chơng trình công tác cho bản kếhoạch 38 2.3.5 Phơng pháp ma trận a) Mối quan hệ giữa hệ thống giáo dục với môi trờng Một tổ chức xã hội là một hệ thống mở, nó chịu tác động bởi các hệ thống xung quanh - đó là môi trờng của tổ chức Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, môi trờng là các yếu tố, điều kiện nằm ngoài hệ thống và có ảnh hởng đến kết quả hoạt động của hệ thống... học, nghiên cứu khoa học nh th viện, phòng thí nghiệm, các phơng tiện kỹ thuật, *) Nguồn vốn: Ngân sách nhà nớc; Xã hội hoá; Viện trợ; Các nguồn huy động khác 2.2.2 Hệ thống chỉ tiêu giao kếhoạch - Chỉ tiêu pháttriển sự nghiệp giáo dục -đào tạo: Chỉ tiêu này đợc giao từ cấp trên (Sở giáo dục - đào tạo; Bộ Giáo dục và Đào tạo) chia theo cấp học - Chỉ tiêu ngân sách: Căn cứ vào Pháp lệnh của Thủ tớng... lợng hoặc nhiệm vụ h là tỉ lệ cần thiết Trong xây dựng kếhoạch vĩ mô và dài hạn, phơng pháp này đợc dùng để tính tổng nhu cầu cán bộ chuyên môn trên cơ sở định mức cán bộ chuyên môn hiện nay của nền kinh tế quốc dân cũng nh cho từng ngành kinh tế khác nhau, dự đoán đợc sự tăng lên theo một tốc độ nào đó Ưu điểm của phơng pháp này là dễ sử dụng, cho kết quả nhanh Nhng nhợc điểm là hay phạm sai số lớn, . giá kế hoạch Xây dựng kế hoạch - Tiền kế hoạch. - Xây dựng kế hoạch sơ bộ - Xây dựng kế hoạch chính thức Tổ chức thực hiện kế hoạch Chỉ đạo thực hiện kế hoạch. kế HOạCH PHáT TRIểN GIáO DụC thcs Phần 1. Lập kế hoạch năm học trờng THCS Thông tin cơ bản cho hoạt động 1.1 1.1.1. Kế hoạch năm học là gì? Đây là kế hoạch